1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

DE CUONG SO BO LUAN VAN TIEN SI: XUAT KHAU RAU QUA SANG NHAT BAN

49 278 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Đề tài: “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN” Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp MỤC LỤC 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan chi phối phát triển chung kinh tế giới, thông qua hội nhập kinh tế quốc tế mà quốc gia xuất mặt hàng mạnh thị trường giới thu ngoại tệ, giá trị sản phẩm xuất cao gấp nhiều lần so với giá trị sản phẩm nội địa Vì vậy, hoạt động xuất trở nên vơ vùng quan trọng kinh tế quốc gia Nhờ hoạt động xuất mà quốc gia khai thác lợi phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cấu kinh tế đặc biệt tạo công ăn việc làm cho người lao động Đối với Việt Nam, hoạt động xuất thực có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững để thực thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa Việt Nam có điều kiện thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ổn định đời sống nhân dân Từ đặc điểm kinh tế với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, Việt Nam xác định nông sản mà có rau ngành hàng xuất quan trọng, mang lại hiệu kinh tế hiệu xã hội cao Theo báo cáo Bộ Công thương, kim ngạch xuất rau năm 2016 Việt Nam đạt 2,46 tỷ USD, tăng mạnh 33.6% so với năm 2015 Đây ngành hàng có tăng trưởng bật nhóm, mặt hàng khác gặp khó khăn việc sụt giảm lượng giá xuất ngành hàng liên tục tăng trưởng mạnh năm gần (Cụ thể, năm 2014 tăng 28,4%, năm 2015 tăng 23,7%) Hiện nay, rau Việt Nam có mặt 100 thị trường giới Ngoài thị trường truyền thống Trung Quốc, ASEAN, Nga, rau Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản Trong đó, Nhật Bản đối tác quan trọng Việt Nam Đây thị trường xuất rau lớn thứ Việt Nam sau Trung Quốc Là thị trường đánh giá có nhu cầu tiêu thụ rau lớn giới, hàng năm tiêu dùng khoảng 16 triệu rau loại Tuy nhiên, thị phần rau xuất Việt Nam thị trường thấp, khoảng 0,5% đứng thứ 21 nước xuất vào thị trường Mặt khác, theo Tổng cục thống kê, kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch xuất rau Việt Nam Như vậy, thấy tiềm xuất rau Việt Nam sang thị trường lớn Nhật Bản thị trường xuất rau hấp dẫn nhiên thị trường khó tính với hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật phức tạp khắt khe Những tiêu chuẩn rào cản lớn rau Việt Nam xâm nhập vào thị trường Nhật Bản Bên cạnh đó, mặt hàng rau Việt Nam phải đối mặt với tác động khủng hoảng tài tiền tệ giới diễn thời gian gần Để có nhìn khái qt thực trạng xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian qua, đồng thời giúp cho doanh nghiệp có thêm thơng tin, giải pháp cụ thể để thúc đẩy xuất mặt hàng rau thị trường giới nói chung, thị trường Nhật Bản nói riêng, tơi định chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nâng cao kim ngạch xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Đề xuất giải pháp tháo gỡ rào cản khó khăn đưa rau Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Giải vấn đề đầu cho nông sản Việt Nam, nâng cao đời sống nông dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Từ việc phân tích đặc điểm thị trường rau Nhật Bản tình hình xuất rau Việt Nam sang thị trường này, thành công đạt được, hạn chế xuất mặt hàng rau Việt Nam, yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất rau sang thị trường Nhật Bản Từ đưa giải pháp cần thiết nhằm thúc đẩy xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Thực trạng xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Lợi cạnh tranh rau Việt Nam Những rào cản việc xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Từ làm đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản - Phạm vi không gian: Việt Nam, Nhật Bản nước đối thủ cạnh tranh Việt Nam lĩnh vực xuất rau - Phạm vi thời gian số liệu: Xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2010 -2016 Thời gian nghiên cứu sinh: Từ tháng 4/2017 đến tháng 4/2019 PHẦN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu xuất nông sản, lực cạnh tranh xúc tiến thương mại 1.1.1 Các nghiên cứu xuất nông sản Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Đây hình thức truyền thống hoạt động kinh doanh quốc tế đóng vai trò việc định hình lịch sử giới Theo tác giả Daniels and Radebaugh, 2004, loại hình hoạt động kinh doanh nước hầu hết cơng ty đảm nhận việc vận chuyển xuất đòi hỏi phải có cam kết rủi ro tài nguyên công ty, quốc gia Hoạt động xuất động lực cho tăng trưởng kinh tế khu vực, tăng trưởng dựa sở xuất cách để tăng luồng tiền cho quốc gia (John Blair, 1995) Thương mại dịch vụ quốc tế phát triển thời gian qua với tỷ lệ hàng năm khoảng 18% so với khoảng 9% cho thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ chiếm 25% tổng thương mại giới năm 2004 (WTO, 2004) Ở số nước, Panama Hà Lan, dịch vụ chiếm khoảng 40% tổng lượng hàng hóa thương mại Các dịch vụ tiêu biểu xuất bao gồm vận tải, du lịch, ngân hàng, quảng cáo, xây dựng, bán lẻ truyền thông đại chúng (Belay Seyoum, 2009) Thương mại quốc tế cho phép nhà sản xuất nhà phân phối tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ, linh kiện sản xuất nước ngồi Các cơng ty Có chúng lợi chi phí để tìm hiểu phương pháp kỹ thuật tiên tiến sử dụng nước ngồi; Ví dụ, phương pháp giúp giảm chi phí sản xuất giảm giá tạo nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao tạo lợi nhuận tăng lên Thương mại cho phép công ty thu nguồn tài nguyên khơng quốc gia Bên cạnh việc cung cấp cho người tiêu dùng nhiều hàng hóa dịch vụ, thương mại quốc tế làm tăng thu nhập việc làm Những nghiên cứu tiền lương thương mại cho thấy có tương quan tích cực mạnh mẽ cường độ xuất tiền lương Điều giải thích phần thực tế ngành xuất chuyên sâu có khuynh hướng cho suất cao doanh nghiệp khác Nó phù hợp với lý thuyết kinh tế, ngành cơng nghiệp mà quốc gia có lợi cạnh tranh ngành mà người lao động có suất cao nhận mức lương cao Nó cho thấy thâm nhập nhập lớn có liên quan đến độ đàn hồi yêu cầu lớn hơn, làm giảm sức thương lượng người lao động (Harless, 2006) Nghiên cứu kết hợp yếu tố định cho xuất công nghệ Singapore cho thấy chế độ đầu tư thương mại mở cửa quốc gia sách kinh tế định hướng phát triển yếu tố thúc đẩy quốc gia xuất Nền kinh tế Singapore cho thấy tăng trưởng liên tục đáng ý xuất ba mươi năm với hai đợt suy thoái ngắn nhẹ vào năm 1970 năm 1980 Tổng kim ngạch thương mại nước phần GDP nước có mức tăng trưởng cao giới, 300% GDP năm 2003 (Fong Hill, 1991, WTO, 2004) Một nghiên cứu gần yếu tố định thành tích xuất nhấn mạnh tầm quan trọng đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần hình thành vốn thúc đẩy phát triển xuất ngành công nghiệp tri thức (Fugazza, 2004) Theo tác giả Reree Jonhson, 2016, nghiên cứu tình hình xuất nhập rau Hoa Kỳ đề tài “thực trạng thương mại cho sản phẩm rau hoa Hoa Kỳ” kết luật Hoa Kỳ trở thành nước xuất ròng trái tươi rau chế biến vào đầu năm 1970 đến để trở thành nhà nhập trái rau Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy việc sản xuất xuất rau Hoa Kỳ nước xây dựng dự luật nông nghiệp xem xét mở rộng hỗ trợ cho người trồng rau nước giải rào cản thương mại tiếp thị Hoa Kỳ loại đặc sản, bao gồm (1) Chương trình tiếp cận thị trường USDA (MAP) nhằm thúc đẩy xuất nông nghiệp nước, bao gồm loại đặc sản nông nghiệp hữu cơ; Và (2) Hỗ trợ kỹ thuật cho loại đặc sản (TASC) để giải rào cản kỹ thuật vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS) xuất Tuy nhiên nghiên cứu tiến hành phân tích rào cản xuất nước, chưa phân tích thị trường nước nhập mặt hàng rau Hoa Kỳ Wei cộng (2012) tiến hành nghiên cứu với hoạt động xuất chè Trung Quốc giai đoạn 1996-2009 Điểm nghiên cứu việc đưa nhân tố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) (biến giả) vào mơ hình để đánh giá tác động đến xuất chè Trung Quốc Kết nghiên cứu cho thấy tiêu chuẩn vệ sinh ATTP có tác động đến hoạt động xuất chè Trung Quốc Tuy nhiên, mức độ tác động chưa rõ ràng phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ khác Theo Kai Mausch cộng sự, 2004, nghiên cứu trường hợp xuất rau Kenya, tác giả xác định ba loại trang trại sản xuất rau xuất chứng nhận điển hình sản xuất rau xuất Kenya: trang trại nhỏ, trang trại có quy mơ lớn trang trại nhà xuất Nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu kinh tế nhóm trang trại, so sánh chi phí tài tuân thủ với tiêu chuẩn EurepGAP phân tích chi phí giao dịch Kết cho thấy trang trại lớn không hiệu so với hộ nông dân nhỏ thực tiêu chuẩn EurepGAP Mặc dù chi phí giám sát cao việc áp dụng tiêu chuẩn, nhà sản xuất rau nhỏ nguồn cung quan trọng cho công ty xuất Tuy nghiên nghiên cứu tính tốn tiêu chi phí lợi nhuận nhóm trang trại sản xuất rau xuất chưa tính tốn lợi thương mại việc xuất rau ba loại hình trang trại Bên cạnh có nhiều nghiên cứu tác động xuất rau quả, số nghiên cứu kết luận tiêu chuẩn nghiêm ngặt việc xuất tác động đến hộ nghèo làm tăng đói nghèo dễ bị tổn thương cộng đồng nông thôn, nơng hộ giàu đáp ứng yêu cầu xuất (Okello, 2005; Jaffee 2003; Dolan and Humphrey 2000) Mặt khác, Maertens (2006) Manda (1997) kết luận gia tăng việc làm trang trại sản xuất rau xuất lớn bù đắp mát thu nhập hộ gia đình Tuy nhiên, tất nghiên cứu cho tiêu chuẩn nghiêm ngặt xuất dẫn đến việc nên tập trung sản xuất để tạo thuận lợi việc sản xuất rau xuất 1.1.2 Các nghiên cứu lực cạnh tranh Nghiên cứu lực cạnh tranh tiến hành lý thuyết cạnh tranh xuất từ sớm với trường phái tiếng như: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh trường phái tân cổ điển lý thuyết cạnh tranh đại Các lý thuyết làm rõ chất cạnh tranh, vai trò tác động cạnh tranh, phương thức cạnh tranh Ngoài nhà kinh tế cổ điển nhà kinh điển, lý thuyết cạnh tranh gắn với tên tuổi tiếng trường phái canh tranh hoàn hảo w.s.Jevos, A.Coumot, L.Walras, Marshall trường phái canh tranh đại E.Chamberlin, J.Robinson, J.Schumpeter, R.Boyer, M.Aglietta, Micheal Porter, Micheal Eairbank Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Hai nhà kinh tế học Mỹ Samuelson and Nordhaus (2007), cho rằng: cạnh tranh kình địch doanh nghiệp để giành khách hàng thị trường Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011) định nghĩa: canh tranh kinh doanh hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi Cạnh tranh, mặt, trừng phạt doanh nghiệp có chi phí cao hình thức loại bỏ doanh nghiệp khỏi thị trường doanh nghiệp thu lợi nhuận thấp; mặt khác, khuyến khích doanh nghiệp có chi phí thấp Chính nguyên tắc trừng phạt khuyến khích cạnh tranh tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải tìm biện pháp để giảm chi phí sản xuất - kinh doanh, sở cho tồn hay phá sản doanh nghiệp (Michael, 2008) Khái niệm lực cạnh tranh đề cập Mỹ vào đầu năm 1980 Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ với chất lượng vượt trội giá thấp đối thủ khác nước quốc tế Khả cạnh tranh đồng nghĩa với đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp khả bảo đảm thu nhập cho người lao động chủ doanh nghiệp” (Dương Ngọc Dũng, 2009) Theo Buckley (1988), lực cạnh tranh doanh nghiệp cần gắn kết với thực mục tiêu doanh nghiệp với yếu tố: giá trị chủ yếu doanh nghiệp, mục đích doanh nghiệp mục tiêu giúp doanh nghiệp thực chức Theo Tơn Thất Nguyễn Thiên (2005) nói đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nói đến nội lực (bên trong) doanh nghiệp, dó có lực tài chính, kỹ thuật công nghệ, marketing, tổ chức quản lý, đội ngũ lao động doanh nghiệp Có nội lực điều kiện cần, điều kiện đủ doanh nghiệp phải biết sử dụng, phát huy tất nội lực để phục vụ cho cạnh tranh khác tạo lợi hẳn so với doanh nghiệp khác Theo tác giả Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh chia thành cấp: Năng lực cạnh tranh quốc gia: lực kinh tế đạt tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh ngồi nước Năng lực doanh nghiệp thể qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp, lợi nhuận thị phần doanh nghiệp có Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ: đo thị phần sản phẩm dịch vụ thể thị trường Khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi nhuận sản phẩm, dịch vụ, yếu tố công nghệ chứa sản phẩm dịch vụ 1.1.3 Các nghiên cứu xúc tiến thương mại Hội nhập kinh tế bên cạnh việc mở hội đồng thời thách thức phát triển kinh tế quốc gia, việc xúc tiến thương mại phải triển tiền đề cho việc xuất sản phẩm hàng hoá quốc gia sang thị trường quốc tế Tác giả Kiyoko Ozawa, năm 2015 nghiên cứu xu hướng thị trường Australia Nhật Bản phân tích xúc tiến thương mại hai quốc gia đem lại hiệu xuất rau từ Australia sang Nhật Bản hiệp định Đối tác Kinh tế Nhật Bản-Úc (JAEPA) có hiệu lực từ tháng năm 2015 đem lại lợi ích cho nhà xuất Úc sang Nhật Bản đáng kể Các nhà xuất trái rau hưởng lợi từ thoả thuận thông qua việc giảm loại bỏ thuế quan mà trước đặt rào cản thương mại hàng hoá Nhật Bản Australia Australia đối mặt với cạnh tranh ngày tăng từ nhà sản xuất Chilê Nam Phi vị trí họ Nam bán cầu thực tế họ cung cấp loại sản phẩm tương tự với mức giá cạnh tranh Tuy nhiên Australia tiến hành xây dựng danh tiếng tốt Nhật Bản với tư cách nhà cung cấp sản phẩm xanh, sạch, an tồn chất lượng cao Những thuộc tính giúp củng cố vị Australia cạnh tranh Theo tác giả Yeray Saavedre cộng sự, năm 2014, nghiên cứu hội kinh doanh rau Ghana, nghiên cứu vai trò Chính phủ việc xúc tiến thương mại để sản phẩm hàng hố quốc gia có mặt nhiều quốc gia khác, đồng thời tăng giá trị sản phẩm xuất Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, nghiên cứu thương mại Việt Nam nước RCEP với đề tài tăng trưởng thay đổi cấu thương mại, nghiên cứu phân tích xu hướng thay đổi gần quan hệ thương mại 10 Mexico Thái Lan Hàn Quốc Italia Chilê Brazil Bảng 7.2: Nhập rau Nhật Bản theo sản phẩm giai đoạn 2013 – 2016 Đvt: nghìn USD Mã HS 2008 2009 2005 2004 2002 2001 2003 2007 2006 803 802 805 804 810 811 806 801 813 809 807 812 814 808 710 709 712 703 713 714 711 704 706 702 705 2010 2011 35 2012 2013 701 708 707 4.1.3.3 Hệ thống phân phối rau Nhật Bản Bảng 7.3: Doanh thu thị phần bán lẻ rau Nhật Bản theo mơ hình phân phối Đvt: tỷ USD Loại hình 2008 2012 Tổng cửa hàng bán lẻ rau Bán lẻ rau đại Các cửa hàng tiện lợi Bán lẻ trời Siêu thị Bán lẻ rau truyền thống Cửa hàng chuyên biệt thực phẩm/đồ uống/thuốc Những người trồng rau nhỏ lẻ Các cửa hàng bán lẻ rau khác 36 2013 2017 CAGR % 2008-12 CAGR % 2013-17 Bảng 7.4: Các công ty bán lẻ thực phẩm thị trường Nhật, theo thương hiệu thị phần Đvt: % doanh số bán lẻ Thương hiệu 7-Eleven Lawson Family Mart MaxValu Seiyu Circle K Sunkus Yamazaki Shop Life York Ministop Maruetsu Valor Heiwado Okuwa Izumi PIAGO Sunny Kasumi Lawson Store 100 Tên công ty Seven & I Holdings Co Ltd Lawson Inc FamilyMart Co Ltd AEON Group Wal-Mart Stores Inc Alimentation Couche-Tard Inc Uny Group Holdings Co Ltd Yamazaki Baking Co Ltd LIFE Corp Seven & I Holdings Co Ltd AEON Group Maruetsu Inc, The Valor Co Ltd Heiwado Co Ltd Okuwa Co Ltd Izumi Co Ltd Uny Group Holdings Co Ltd Wal-Mart Stores Inc AEON Group Lawson Inc 2013 2014 2015 2016 4.1.3.4 Một số điều cần lưu ý xuất rau vào thị trường Nhật Bản 4.1.4 Các quy định thị trường Nhật Bản mặt hàng rau nhập 4.1.4.1 Quy định liên quan đến nhập kinh doanh rau thị trường Nhật Bản 4.1.4.2 Quy định nhãn mác 3.1.4.3 Các quy định thuế 4.2 Tình hình xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian qua 4.2.1 Khái quát chung tình hình xuất rau Việt Nam 4.2.1.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp loại rau xuất Việt Nam 37 Bắc Bộ Vải Xồi Chuối Ngơ Rau chân vịt Đậu tương rau Năm 2014 Trung Tây Bộ nguyên Bảng 7.5: Diện tích sản lượng số loại rau Việt Nam Năm 2015 Nam Tổn Bắc Trung Tây Nam Bắc Tổng Bộ g Bộ Bộ nguyên Bộ Bộ Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 38 Trung Bộ Năm 2016 Tây Nam nguyên Bộ Tổng Biến động diện tích suất vải (giai đoạn 2013 – 2016) 4.2.1.2 Tình hình sản xuất, chế biến công nghiệp loại rau xuất Việt Nam 4.2.1.3 Kim ngạch xuất 4.2.1.4 Chủng loại mặt hàng rau xuất HS Tên sản phẩm 2010 Tổng kim ngạch XK rau Việt Nam 0810 Quả khác, tươi 0714 Sắn, củ dong, củ lan, a-ti- sô, khoai 2008 Quả hạch, chế biến bảo quản cách khác 0811 Quả hạch (nut), chưa hấp chín luộc chín nước, đơng lạnh, chưa thêm đường chất làm khác 0807 Các loại dưa (kể dưa hấu)và đu đủ, tươi 0709 Rau khác, tươi ướp lạnh 2009 Các loại nước ép trái nước rau ép, chưa lên men chưa pha thêm rượu, chưa pha thêm đường, chất làm khác 2001 Rau, quả, hạch phần ăn khác cây, chế biến bảo quản giấm axit acetic 39 2011 2012 2013 2014 4.2.1.5 Thị trường mặt hàng rau xuất Số liệu thống kê sơ xuất rau 10 tháng đầu năm 2015 Đvt: USD Thị trường 10T/2015 10T/2014 10T/2015 so với kỳ Tổng kim ngạch Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Hoa Kỳ Đài Loan Hà Lan Malaysia Thái Lan Singapore Nga 4.2.2 Tình hình xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 4.2.2.1 Về kim ngạch xuất Kim ngạch xuất rau Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Đvt: nghìn USD 40 Năm 2010 Giá trị xuất Tăng trưởng (+/- %) 2011 642.532 -10,8% 2012 2013 972.632 1.316.891 1.173.085 +51,4% +34,3% -10,93% 2014 1.666.963 +42,1% Nguồn:Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), tháng12/2015 4.2.2.2 Về chủng loại xuất 4.2.2.3 Về hình thức xuất 4.2.2.4 Về chất lượng, giá thương hiệu 4.2.3 Các đối thủ cạnh tranh xuất rau Việt Nam thị trường Nhật Bản Nhóm 10 nước xuất mặt hàng rau hàng đầu giới Đvt: nghìn USD TT 10 28 Nước xuấtkhẩu 2010 2011 2012 2013 2014 Thếgiới Trung Quốc Tây Ban Nha Hà Lan Hoa Kỳ Mexico Bỉ Italia Canada Pháp Chile Việt Nam Nguồn:Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), tháng 12/2015 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 4.4 Các công cụ biện pháp thúc đẩy xuất mặt hàng rau áp dụng 41 4.4.1 Từ phía Nhà nước 4.4.1.1 Chính sách đầu tư, tín dụng bảo hiểm 4.4.1.2 Chính sách xúc tiến thương mại 4.4.1.3 Chính sách thuế 4.4.1.4 Chính sách tỷ giá hối đối 4.4.1.5 Chính sách đất đai 4.4.1.6 Chính sách khuyến nơng 4.4.1.7 Chính sách phát triển khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất 4.4.2 Biện pháp từ phía doanh nghiệp 4.4.2.1 Nghiên cứu nâng cao suất sản xuất nông nghiệp mặt hàng rau xuất 4.4.2.2 Nghiên cứu sản xuất công nghiệp chế biến mặt hàng rau xuất 4.4.2.3 Nghiên cứu thị trường xuất 4.4.2.4 Tham gia hội chợ, triển lãm rau 4.4.2.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm 4.4.2.6 Quảng cáo cho mặt hàng rau xuất 4.5 Đánh giá tình hình xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 4.5.1 Những kết đạt 4.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 4.6 Định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 42 4.6.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động đến xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 4.6.2 Định hướng đẩy mạnh xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 4.6.3 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 4.6.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 4.6.3.2 Giải pháp từ phía đơn vị sản xuất, kinh doanh xuất rau 43 PHẦN CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 44 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế, 2012 `ngành rau Việt Nam: tăng giá trị khâu sản xuất đến tiêu thụ` 2/ Dự án Susper- Viện rau CIRAD, 2003, ` Thông tin thị trường rau theo mùa Hà Nội 3/ Hồng Tuyết Minh cộng sự, 2000, Chính sách giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm rau 4/ Trần Khắc Thi, 2000, Phát triển sản suất cà chua xu cạnh tranh ASEAN 5/ Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2016, Nâng cao giá trị gia tăng hàng rau Việt Nam, tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số 4/2016, trang 124-132 6/ Daniels, J., and Radebaugh, L (2004) International Business Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall 7/ Harless, A (2006) Exports, Imports and Wages: What Trade Means for US Job Quality Washington, DC: Center for National Policy 8/ Belay Seyoum, 2009, Export – Import theory, practices and procuderes, second edition, Taylor & Francis 9/ Đào Đức Huấn (2016), Hiện trạng định hướng nâng cao hiệu quản lý, kiểm soát dẫn địa lý Việt Nam, Hội thảo “Chỉ dẫn địa lý cam kết khuôn khổ hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu”, Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 10/ Đặng Hiếu (2017), Tiêu thụ nông sản bối cảnh hội nhập vấn đề đặt http://dangcongsan.vn/kinh-te/tieu-thu-nong-san-trong-boi-canh-hoi- nhap-va-van-de-dat-ra-388610.html, Truy cập ngày 10/8/2017 11/ Đỗ Quang Giám Trần Quang Trung (2013), Kết nối sản xuất hộ nông dân với thị trường vùng trung du miền núi đông bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo 45 12/ Ngân hàng giới (2016), Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào, Báo cáo phát triển Việt Nam 2016, trg 40, NXB Hồng Đức 13/ Phương Oanh (2016), Xây dựng phát triển thương hiệu – cứu cánh cho nông sản Việt, Thông tin Khoa học công nghệ Vĩnh Long,04/2016 14 Michael E.Porter (2008) Lợi cạnh tranh Nhà xuất DT Book Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 P.A.Samuelson W.D.Nordhaus (2007) Kinh tế học Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 16 Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2005) Thi trường, chiến lược, cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 17 Tổng cục Thống kê (2015) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID5507 18 Trần Sửu (2006) Năng lực cạnh tranh điều kiện tồn cầu hóa Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 19 Reree Johnson, 2016, the U.S trade situation gỏ fruit and vegetable products, congressional rerearch service 20 Kai Mausch et al, 2004, Export Vegetable Production in Kenya under the EurepGAP Standard: Is Large “More Beautiful” than Smal? Pp 115-119 21 Okello, J J 2005 “Compliance with International Food- SafetyStandards:TheCaseofGreenBean Production in Kenyan Family Farms.” Doctoral dissertation, Michigan State University 22 Manda, D K 1997 “Labour Supply, Returns to Education and the Effect of Firm Size on Wages: The Case of Kenya.” Doctoral dissertation, University of Gothenburg 23 Jaffee, S 2003 “From Challenge to Opportunity: the Transformation of the Kenyan Fresh Vegetable Trade in the Context of Emerging Food Safety and Other Standards.” Washington, DC: World Bank 46 24 Humphrey, J., N McCulloch, and M Ota 2004 “The Impact of European Market Changes on Employment in the Kenyan Horticulture Sec- tor.” Journal of International Development 16: 63–801 25 Bryan Gottsha et al, 2015, “Factors Influencing Access to Fresh Fruits and Vegetables in Baton Rouge, Louisiana” Selected Paper prepared for presentation at the Southern Agricultural Economics Associations (SAEA) Annual Meeting, Atlanta, GA, January 31- February 3, 2015 26 Bùi Đức Tuân (2011) luận án Tiến sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam”, Đại học Kinh tế quốc dân 27 Ninh Đức Hùng, Đỗ Kim Chung, 2011, nâng cao lực cạnh tranh ngành rau quả, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 347, trang 51- 58 28 Nguyễn Tiến Dũng, 2016, Thương mại Việt Nam nước RCEP: Tăng trưởng thay đổi cơ cấu thương mại, Tạp chí Khoa học đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016) 1-9 29 Yeray Saavedra et al, 2014, Vegetables Business Opportunities in Ghana 2014 Wageningen UR, Droevendaalsesteeg 4, 6708 PB Wageningen, The Netherlands 30 Tác giả Kiyoko Ozawa, 2015, fresh fruit and vegetable to Japan: markt trends and JAEPA benefits, International Trade Centre, Trade Map, Trade statistics for international business development, accessed October 2015 31 Dinh Bao Linh, 2016, Vietnam Fruits and Vegetables Export: How to Keep Good Records, Vice General DirectorCenter for Industry and Trade Information, Ministry of Industry and Trade, Vietnam 32 Ball, D., McCulloch, W., Frantz, P., Geringer, J., et al (2004) International Business New York: McCraw Hill-Irwin 33 Nguyễn Xuân Quang, 2007, giáo trình marketing thương mại, Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân 34 Nguyễn Bách Khoa, giáo trình marketing thương mại 47 35 Pradeep Agrawal, 2014, “The Role of Exports in India's Economic Growth” IEG Working Paper No 345 36 Faye ensermu chemeda et al, 2001, “The role of exports in Economic growth ưith reference to ethiopia country” conference in annual meeting of the amecican agriculture economic assocation on Chicago 36 Balassa, B 1978 'Exports and economic growth: Further evidence' Journal of Development Economics 5(2): 181-89 37 Balassa, B 1985 'Exports, policy choices, and economic growth in developing countries after the 1973 oil shock' Journal of Development Economics (1): 23-35 38 Beckerman W., 1965 'Demand, exports and growth.' The Britain Economy in 1975, edited by W Beckerman and Associates, The National Institute of Economics and Social Research, Series 23,44-72 Cambridge UK: Cambridge University Press 39 Bhagwati, J.N.ed.1978, 'Anatomy and Consequences of Exchange Control Regimes.' Cambridge: Ballinger 40 Shirazi, N.S and T.A.A Manap 2005 'Exports-Led Growth Hypothesis' The Developing Economies 43 (4): 472–488 41 Edwards, S., 1998.'Openness, productivity and growth: what we really know?' Economic Journal, 108: 383-98 42 Ngô Thị Mỹ, 2016, “nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam” 43 Báo cáo thị trường rau Nhật Bản, 2016, Bộ công thương 44 Wei G., Huang J and Yang J (2012), “The impacts of food safety standards on China‟tea export”, China Economic Review 21(2), pp 253-264 48 49 ... trạng xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Lợi cạnh tranh rau Việt Nam Những rào cản việc xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất rau Việt Nam sang thị trường... như: diện tích rau tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng có khác loại rau, hộ nông thôn nghèo trồng rau nhiều hộ giàu, đặc biệt nghiên cứu Việt Nam nhập rau so với xuất rau sản xuất tiêu thụ rau góp phần... kê, kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Nhật Bản chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch xuất rau Việt Nam Như vậy, thấy tiềm xuất rau Việt Nam sang thị trường lớn Nhật Bản thị trường xuất rau hấp dẫn nhiên

Ngày đăng: 28/12/2017, 15:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    1.2.1. Mục tiêu tổng quát

    1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

    PHẦN 1. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

    1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về xuất khẩu nông sản, năng lực cạnh tranh và xúc tiến thương mại

    1.1.1 Các nghiên cứu về xuất khẩu nông sản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w