CMR trong số 64 đỉnh bất kì của đa giác luôn có 4 đỉnh là các đỉnh của một hình thang.. Khi đó đường tròn sẽ được chia ra thành 3 cung bằng nhau suy ra số đỉnh của đa giác phải là số ngu
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị:Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh
Mã số:
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TỒN TẠI TRONG TỔ HỢP
Người thực hiện: NGUYỄN TẤT THU
Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN
1 Mô hình 1 Phần mềm 1 Phim ảnh 1 Hiện vật khác
Năm học: 2012 – 2013
Trang 2SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: Nguyễn Tất Thu
2 Ngày tháng năm sinh: 13-09-1980
8 Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất:
- Năm nhận bằng:
- Chuyên ngành đào tạo:
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Toán
Số năm có kinh nghiệm: 10 nằm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
1 Một số phương pháp xác định CTTQ của dãy số - năm 2008
2 Sử dụng hàm lồi trong chứng minh bất đẳng thức – năm 2009
3 Sử dụng phép đếm để chứng minh đẳng thức tổ hợp – năm 2010
4 Một số phương pháp giải bài toán cực trị tổ hợp – năm 2012
Trang 3này Đó là lí do mà tôi chọn đề tài: “Một số phương pháp giải bài toán tồn tại trong tổ hợp” làm đề tài nghiên cứu của mình
II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Trang 42.1.3 Nguyên lí Dirichle cho tập hợp
Cho S là tập hợp hữu hạn S ,S , ,S là các tập con của S sao cho 1 2 m m i
2.1.4 Nguyên lí Dirichle trong hình học
Cho một hình phẳng (H) và (H ),i 1,ni = là các hình phẳng nằm trong (H) Kí hiệu
Để sử dụng nguyên lí Dirichle, ta cần tạo ra số chuồng và số thỏ
2.1.5 Các ví dụ
Ví dụ 1.1 Trog một tam giác đều cạnh bằng 3 cho 2012 điểm phân biệt Chứng
minh rằng tồn tại một tam giác đều cạnh bằng 1 chứa trong nó ít nhất 224 điểm trong 2012 điểm đã cho
Lời giải
Ta có: 2012
8224
=
nên ta sẽ tạo ra 9 tam giác đều và mỗi
tam giác đều có cạnh bằng 1 năm trong tam giác có cạnh
bằng 3 Ta thực hiện phép chia như sau:
Chia tam giác đã cho thành 9 tam giác đều có cạnh bằng 1
Khi đó có một tam giác chứa ít nhất 224 điểm trong 2012 điểm đã cho
Ví dụ 1.2 Trong mặt phẳng cho 2n 1+ điểm sao cho với 3 điểm bất kì luôn có 2 điểm mà khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn 1 Chứng minh rằng tồn tại một đường tròn có bán kính bằng 1 chứa ít nhất n 1+ điểm trong 2n 1+ điểm đã cho
Trang 5Lời giải
Xét A là một trong 2n 1+ điểm Xét đường tròn (S) (A,1)=
Nếu (S) chứa 2n điểm còn lại thì ta có điều phải chứng minh
điểm trong 2n 1+ điểm đã cho
Ví dụ 1.3 Cho đa giác đều A1A2…A1981 nội tiếp (O) CMR trong số 64 đỉnh bất kì của đa giác luôn có 4 đỉnh là các đỉnh của một hình thang
Khi đó đường tròn sẽ được chia ra thành 3 cung bằng nhau suy ra số đỉnh của đa
giác phải là số nguyên lần của 3, điều này là vô lí vì 1981 không chia hết cho 3
Vậy trong 3 dây cung có cùng độ dài này có ít nhất hai dây cung không có chung
đỉnh (đpcm)
A j
A i
A k
Trang 6Ví dụ 1.4 Cho đa giác lồi 2013 cạnh có các tọa độ nguyên Chứng minh rằng
trong đa giác có ít nhất 402 điểm có tọa độ nguyên
Suy ra trong 5 đỉnh A,B,C,D,E luôn tồn tại hai đỉnh chung
cạnh và tổng của hai góc đó lớn hơn 180 Giả sử hai góc 0
đó là A B 180+ > 0
Mặt khác:
0 1
Ví dụ 1.5 Cho A là một tập con của tập các số tự nhiên dương Biết rằng trong
2013 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn tồn tại một số thuộc A Chứng minh rằng
trong A luôn tồn tại hai số sao cho số này chia hết cho số kia
Trang 7Ta thấy các số trong cùng một cột luôn có số này là bội của số kia
Theo đề bài, trong cùng một hàng luôn có ít nhất 1 số thuộc A Nên trong bảng trên ta luôn tìm được 2014 số thuộc A ,mà bảng trên có 2013 cột nên trong 2014
số đó có ít nhất hai số thuộc cùng một cột và hai số đó luôn có một số là bội của số kia Từ đó, ta có đpcm
Ví dụ 1.6 Trong bảng 4x7 ( 4 hàng, 7 cột) người ta tô các ô vuông bởi hai màu:
đen và trắng, mỗi ô một màu Chứng minh rằng với bất kì cách tô nào ta luôn tìm được một hình chữ nhật có các cạnh nằm trên các đường lưới mà 4 đỉnh ở 4 ô cùng màu
Lời giải
Cách 1
Ta xét bảng 3 7× (3 hàng, 7 cột) Ta xét các trường hợp sau
TH 1:Trong bảng tồn tại ít nhất một cột được tô toàn bộ một màu Chẳng hạn toàn
bộ cột đó được tô màu đen
Ta xét 6 cột còn lại
* Nếu tồn tại ít nhất 1 cột có 2 ô được tô màu đen thì bài toán được giải quyết
* Nếu 6 cột còn lại, mỗi cột có ít nhất 2 ô được tô màu trằng Vì có 4 trạng thái tô màu cho 6 cột còn lại là T-Đ-T, Đ-T-T, T-T-Đ, T-T-T nên theo nguyên lí Dirichle, trong 6 cột đó có ít nhất 2 cột có trạng thái tô màu giống nhau Chọn 2 cột đó ta có được các tô thoả yêu cầu bài toán
TH2: Không có cột nào được tô 1 màu, nên có 6 trạng thái tô màu cho 7 cột là
T-Đ-T, Đ-T-T, T-T-Đ, Đ-T-Đ-T,Đ-T-Đ, T-Đ-Đ Suy ra sẽ có 2 cột có cùng trạng thái tô màu Chọn hai hàng đó ta có được cách tô thoả yêu cầu bài toán
Cách 2
Trang 8Vì bàng đã cho có 28 ô và được tô bởi 2 màu nên có ít nhất 14 ô được tô cùng màu Gọi a là số ô được tô màu đen trên cột i (1 i 7)i ≤ ≤
Mặt khác, sô cặp điểm đen trên cột là:
2 7 i
i 1 2
Ví dụ 1.7 Trên bàn cờ 10×10 người ta viết các số từ 1 đến 100 Mỗi hàng chọn ra
số lớn thứ ba Chứng minh rằng tồn tại một hàng có tổng các số trong hàng đó nhỏ hơn tổng các chữ số lớn thứ ba được chọn
Lời giải Kí hiệu các số lớn thứ ba là a9<a8< < a0 Khi đó số phần tử lớn hơn
Trang 99 9 9 9 9
S(a ) 100 99 a≤ + + +a − + +1 a − =7 8a +171
<8a9+180 a≤ 0+a1+ + a9 (đpcm)
2.2 Sử dụng bất biến, đơn biến
Bất biến là đại lượng hay tính chất không thay đổi khi các trạng thái khác thay đổi Bất biến có nhiều ứng dụng trong toán học, nhất là trong các bài toán chứng minh tồn tại một trạng thái hay tính chất nào đó qua một số lần thực hiện các thuật toán
Ví dụ 2.1 Lúc đầu ta ghi lên bảng cặp (1;2) Từ lần thứ hai trở đi, nếu trên bảng
có cặp (a;b) thì ta được phép ghi cặp 3a b a; 3b
S = ≠5 3 + +1 3 nên không thể ghi được cặp ( 3;1+ 3)
Ví dụ 2.2 Trên bảng ghi hai số 1 và 2 Thực hiện cách ghi số theo quy tắc sau:
Nếu trên bảng có hai số a,b thì được ghi thêm số a b ab+ + Hỏi có thể ghi được
số 2012 và 2013 lên bảng hay không?
Lời giải: Ta ghi được các số 1,2,5,11,17,
Đặt c a b ab= + + ⇒ + = +c 1 (a 1)(b 1)+ nên dãy số thu được công thêm 1 sẽ được các số có dạng 2 3 Tuy nhiên 2013 và 2014 không có dạng đó nên ta không m n
thể ghi được các số đó
Trang 10Ví dụ 2.3 Hình tròn được chia thành 2014 hình quạt Mỗi hình quạt ta đặt một
viên bị Ta thực hiện chuyển bị như sau: Mỗi lần lấy hai ô, mỗi ô một viên và chuyện qua ô bên cạnh ngược chiều nhau Hỏi với cách làm như vậy ta có thể chuyển tất cả các viên bi về cũng một ô hay không?
Lời giải
Tô màu các hình quạt bởi hai màu đen và trắng sao cho hai hình quạt kề nhau thì khác màu Khi đó mỗi lần chuyển thì số viên bi trong các ô màu đen hoặc không đổi hoặc tăng 2 hoặc giảm 2 Hay nói cách khác số viên bi trong ô đen luôn cùng tính chẵn lẻ với số bi ban đầu ở trong ô đen Mà lúc đầu có 1007 viên bi nằm trong các ô đen nên số bi ở các ô đen không thể là 0 và 2014 được Do đó không thể thực hiên được yêu cầu của bài toán
Ví dụ 2.4 Trên bàn cơ quốc tế 8x8 Hỏi con mã có thể đi từ ô cuối cùng bên trái
đến ô trên cùng bên phải được hay không nếu con mã phải đi qua tất cả các ô và mỗi ô đi đúng một lần
Lời giải
Số bước đi lần thứ k với k chẵn sẽ đến ô cùng màu, với k lẻ
sẽ đến ô khác màu Do đó với 63 nước đi thì con mã sẽ đi
đến ô khác màu Những hai ô xuất phát và đích là cùng
màu nên không thể thực hiện được theo yêu cầu của đề bài
Ví dụ 2.5 Có 6 viên bi được chia thành một số nhóm Ta thực hiên chuyển các
viên bi như sau: Lấy mỗi nhóm 1 viên bị và số bi lấy được lập thành một nhóm mới Hỏi sau 2012 bước thực hiên ta thu được bao nhiều nhóm và mỗi nhóm gồm bao nhiêu viên bi
Lời giải
Nếu có ba nhóm và số bi trong ba nhóm đó là 1,2,3 thì với cách làm trên số nhóm
và số bi của mỗi nhóm không thay đổi
Vì 6 6 0 5 1 4 2 3 2 1 1 1 4 1 1 1 3 1 1 1 1 2= + = + = + = + + = + + = + + + = + + + +
= + + + + + = + + + = + + = +1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3
Trang 11Ta có sơ đồ sau
Vậy sau nhiều nhất 6 bước ta sẽ thu được 3 nhóm và số bi ở mỗi nhóm là 1,2,3
Ví dụ 2.6 Với bộ các số thực dương (a;b;c;d) ta thực hiện phép biến đổi T như sau
T
(a;b;c;d) (ab;bc;cd;da)→
Tìm bộ (a;b;c;d) ban đâu sao cho sau hữu hạn bước ta thu được bộ (a;b;c;d)
Lời giải
Đặt P abcd= sau phép biến đổi thứ k ta thu được tích của bộ số P 2k
Vì sau hữu hạn bước ta thu được bộ ban đầu nên P 1= hay abcd 1=
Trang 12Ví dụ 3.1 CMR tập các số nguyên dương có thể chia thành một số vô hạn các tập
vô hạn sao cho : nếu x,y,z,w đều thuộc cùng một tập thì x y− và z w− cũng
Ví dụ 3.2 Trong kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi toán của một tỉnh có 20 em
tham gia Mỗi học sinh phải thi 2 vòng, mỗi vòng được gọi là một bài thi Điểm của mỗi bài thi được cho là một số tự nhiên từ 1 đến 10 Phương thức chọn đội tuyển là so sánh kết quả điểm của từng bài thi tương ứng (vòng 1, vòng 2 ) giữa các thí sinh Thí sinh A gọi là so sánh được với thí sinh B nếu điểm mỗi bài thi của A không nhỏ hơn điểm mỗi bài thi tương ứng của thí sinh B nếu điểm mỗi bài thi của A không nhỏ hơn điểm mỗi bài thi tương ứng của B Biết rằng không có hai thí sinh nào có cùng cặp điểm số tương ứng Chứng minh rằng có thể chọn được ba thí sinh A, B, C sao cho A so sánh được với B và B so sánh được với C
Lời giải
Đặt Xi=(a ,b )i i đại diện cho điểm thi của học sinh thứ i,i 1,2,3, ,20= và
i i
1 a ,b 10.≤ ≤
Trang 13Do không có hai thí sinh nào có cùng cặp điểm số nên Xi≠Xj với mọi i j.≠ Ta quy ước gọi Xi>Xj nếu ai≥a ,bj i≥bj
Ta sẽ chứng minh rằng tồn tại 3 số m,n,p mà Am<An<Ap Thật vậy, do chỉ có
10 giá trị dành cho 20 số a nên có thể có 2 trường hợp sau xảy ra: i
- Nếu tồn tại ba số a ,a ,a mà i j k ai= =aj ak thì rõ ràng các số b ,b ,b đôi một i j k
khác nhau và các thí sinh có điểm số tương ứng như thế sẽ so sánh được Trong trường hợp này, bài toán đúng
- Nếu không tồn tại ba số như thế thì rõ ràng các số này sẽ được chia thành 10 cặp, mỗi cặp là hai số bằng nhau và lấy đúng 1 giá trị không vượt quá 10 Không mất tính tổng quát, ta giả sử
Trang 14là một 3 cặp so sánh được Do đó, trong mọi trường hợp, ta luôn có đpcm
Bài toán được giải quyết hoàn toàn
Trang 15Lời giải
Giả sử rằng trong 673 số chọn ra không có hai số nào thoả yêu cầu bài toán
Tức là, với hai số a,b bất kì trong 673 số chọn ra ta luôn có a b 671− ≤ hoặc
[1;672 và các số mới này đôi một khác nhau Nhưng trong đoạn ] [1;672 có tối ]
đa 672 số nguyên, điều này trái với giả thiết là 673 số lấy ra phân biệt
Ví dụ 5.2 Xét số nguyên dương n (n 1)> Người ta muốn tô tất cả các số tự nhiên bởi hai màu xanh, đỏ sao cho các điều kiện sau đồng thời thỏa mãn
i) Mỗi số được tô một màu, mỗi màu được tô vô số số
Trang 16ii) Tổng của n số đôi một khác nhau cùng màu là một số cùng màu
Hỏi có thể thực hiện được phép tô màu nói trên hay không, nếu:
a) n 2012= b) n 2013=
Lời giải
a) Giả sử tồn tại cách tô màu thoả yêu cầu bài toán
Vì mỗi màu tô vô hạn số nên tồn tại số a sao cho 1 a tô màu xanh và 1 a1+ =1 b1
tô màu đỏ
Tương tự, tồn tại số b sao cho 2 b tô màu đỏ và 2 b2+ =1 a2 tô màu xanh….tồn tại
số a2012 sao cho a2012 tô màu xanh và a2012+ =1 b2012 tô màu đỏ
= ∑ được tô màu đỏ
Tuy nhiên, ta thấy
Tô các số chẵn màu xanh và các số lẻ màu đỏ Cách tô này thoả yêu cầu bài toán
Ví dụ 5.3 Cho n 3≥ là 1 số nguyên dương Xét bảng n n× ,ta điền vào bảng n 2
số nguyên dương có tổng là n Chứng minh rằng luôn có thể tìm được 1 bảng 3
2 2× gồm 4 phần tử có các cạnh song song với đường chia của bảng sao cho tổng của 4 phần tử trong bảng lớn hơn 3n
Lời giải Giả sử ta không tìm ra được bảng con 2 2× nào thỏa mãn cả
Ta xét 2 trường hợp:
TH1: n 2k= Khi đó ta chia bảng thành k bảng con, và tổng các số trong mỗi 2
bảng như thế này cùng lắm là 3n Khi đó tổng các số trong bảng lớn nhỏ hơn hoặc bằng
2
3
n
4 < (mâu thuẫn với giả thiết)
TH2: n 2k 1= + Ta chia bảng thành k bảng con 2 22 × trong bảng 2k 2k× , 2k
Trang 17* Trong ô ( )n;n số được điền phải nhỏ hơn hoặc bằng 3n 3 6k− =
Như vậy tổng các ô trong bảng lớn nhất có thể là:
3(2k 1)k+ +(6k 1)2k 6k 6k+ + = +12k <(2k 1)+ =n (trái với gỉa thiết)
Do đó ta có đpcm
Ví dụ 5.4 trong tập 2006 phần tử ta chọn ra 2005 tập con, mỗi tập có 3 phần tử
Chứng minh rằng có thể tìm được 2 tập con mà chúng có chung đúng 1 phần tử
Lời giải: Giả sử không tồn tại tính chất như đề bài đã nêu, tức là 2 tập con bất kì
trong 2005 tập con đó đều rời nhau hoặc giao nhau tại đúng phần tử
Khi đó ta cm ta có thể phân các tập thành các nhóm với 3 loại nhóm
Các tập đôi một rời nhau ta phân làm một nhóm (nhóm I )
Với một tập con A bất kì gồm 3 phần tử {a,b,c}thuộc 2005 tập nói trên: nếu nó không giao với bất kì tập nào khác, nó thuộc nhóm I
Nếu nó giao với tập B tại 2 phần tử (giả sử là a,b) thì dễ dang có những nhận xét sau:
- Nếu có một tập C giao với A cũng tại 2 phần tử a,b thì mọi tập con khác, nếu giao
A thì đều giao tại 2 phần tử a,b Ta gọi nhóm các tập này là nhóm II
- Nếu có một tập C giao với A tại 2 phần tử, chẳng hạn như a,c thì ta cùng lắm cũng chỉ thiết lập được nhiều nhất là một tập nữa giao A 4 tập này ta xếp vào một loại nhóm là nhóm III
Dễ dàng nhận thấy là nhóm này rời nhau, tức là một tập đã thuộc nhóm này thì không thể nào thuộc nhóm khác
Mặt khác, nhận xét thêm rằng số tập có ở nhóm I luôn ít hơn số phần tử có trong
Trang 18nhóm đó, số tập có trong nhóm II nhiều nhất cũng chỉ bằng số phần tử của các tập
có trong nhóm đó, số tập có trong nhóm III luôn nhỏ hơn hoặc bằng k 2− với k là
số phần tử của các tập có trong nhóm đó
Chú ý rằng tổng số phần tử của các tập thuộc nhóm II phải chia hết cho 4 Mà 2006 không chia hết cho 4 nên chắc chắn phải có sự hiện diện của 2 loại nhóm còn lại Vậy tổng số phần tử (chú ý là phân biệt) của tất cả các tập có mối liên hệ sau với các tập: x y 2≥ + (với x là tổng số phần tử, y là số tập)
Có 2006 phần tử, vậy thì tối đa ta cũng chỉ có thể lập được 2004 tập con thỏa mãn
mà thôi Vậy với 2005 tập con thì luôn tồn tại 2 tập con mà chúng giao nhau ở đúng 1 phần tử (đpcm)
2.6 Bài tập
Bài 1 Trong hình tròn có diện tích bằng 8 đặt 17 điểm bát kì phân biệt Chứng
minh rằng có ít nhất ba điểm tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1
Bài 2 Trên đường tròn cho 16 điểm tô bởi một trong ba màu: X, Đ, V Các dây
cung nối 2 điểm trong 16 điểm trên được tô bởi hai màu: T, Đ Chứng minh rằng ta luôn có 3 trong 16 điểm trên tô cùng màu và 3 cạnh của nó cũng được tô cùng màu
Bài 3 Trong hình tròn(O, 2,5) cho 10 điểm bất kì CMR có hai điểm có khoảng
cách nhỏ hơn 2
Bài 4 Trong mặt phẳng cho 9 đường thẳng ngang song song nằm ngang và 9
đường thẳng ngang song song nằm dọc Người ta đánh dấu các giao điểm bởi hai màu X, Đ CMR tồn tại 2 đường thẳng nằm ngang và 2 đường thẳng nằm dọc sao cho 4 giao điểm của chúng cùng màu
Bài 5 Cho hình bình hành ABCD và 25 đường thẳng Mỗi đường thẳng chia
ABCD thành 2 hình thang với tỉ số diện tích là 1
3 CMR trong 25 đường thẳng đó
có 7 đường thẳng đồng quy
Bài 6 Xét 100 số nguyên dương a1, a2,…, a100; ai ≤ 100 với i = 1, 2,…, 100 và
a1+a2+…+a100 = 200 CMR trong 100 số đó luôn tồn tại một vài số có tổng bằng
100