1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai kiem tra Marketing GD

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 142,5 KB

Nội dung

HVQLGD HV: Nguyễn Đức Thành Đề bài: Phân tích môi trường/các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược Marketing tổ chức của Anh/Chị công tác Sử dụng ma trận Ansoff và ma trận tăng trưởng/thị phần để phân tích thị trường GD liên quan đến lĩnh vực công tác của Anh/chị hiện BÀI LÀM Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược Marketing tổ chức của anh/chị công tác: Cầu Giấy Quận trung tâm thành phố Hà Nội bao gồm 14 trường THCS ,10 trường mầm non, 10 trường Tiểu học Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung nước, Cầu Giấy đã có những bước phát triển vững chắc về kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng, giáo dục đạt danh hiệu cờ đầu thành phố, nhiên số tồn nhiều mặt đời sống xã hội, tơi thấy cịn tồn yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược Marketing của ngành GD&ĐT Quận : a Môi trường kinh tế vĩ mô: * Môi trường nhân khẩu, lao động: Dân số địa bàn quận, địa bàn từng phường là lực lượng đầu tiên cần theo dõi, bởi vì chính lực lượng này tạo nên thị trường giáo dục, quyết định quy mô phát triển của từng đơn vị, của toàn ngành Cần điều tra, nghiên cứu chất lượng dân số hiện tại sự phân bố tuổi tác, cấu lao động, trình độ học vấn, trình độ tay nghề lao động, … và nghiên cứu, dự báo tình hình phát triển dân số địa bàn Trong Quận dân số thay đổi, thành phần dân số khác mặt, lao động thuộc đầy dủ tầng lớp, ngành nghề * Môi trường kinh tế: Điều kiện kinh tế của công chúng, của từng hộ gia đình là điều kiện vật chất rất cần thiết để đảm bảo sự quan tâm đến việc học hành của em họ Vì vậy cần theo dõi thực trạng, khả lao động, tình hình phát triển cấu kinh tế, nghiên cứu thu nhập và các kiểu chi tiêu, sự phân phối thu nhập,… Khả tích lũy cũng vốn tích lũy của từng hộ gia đình Trong Quận thành phần kinh tế đa dạng, có người giàu, có tầng lớp trung lưu, có người dân cịn nghèo nên ảnh hưởng đến chiến lược marketing giáo dục Quận * Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên vấn đề ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí, những nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có … số địa phương còn, nhiên số nơi lại tốt điều kiện tự nhiên * Môi trường công nghệ: Ngày nay, trước sự bùng nổ của khoa học và công nghệ, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, đã có những tác động vô cùng to lớn tới các hoạt động ngành GD-ĐT Công nghệ giữ một vai trò vô cùng to lớn đối với công tác quản lý và giảng dạy Công nghệ phát triển đã giúp cho mỗi cán quản lý, GV thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, làm thay đởi bản phương pháp quản lí, dạy học, lối dạy – học mà HS đóng vai trò chủ đợng, tích cực, tự giác, GV chỉ là người đóng vai trị chủ dạo, hướng dẫn, thiết kế giúp học sinh tự khám phá và khai thác tri thức * Môi trường chính trị: Các quan điểm đường lối chinh trị, luật pháp, điều lệ nhà trường; các quy định, quy chế, quy định về khung chương trình, chuẩn kiến thức kỹ của ngành, kiểm tra đánh giá… phường, địa phương hộ gia đình, cá nhân khác số phận nhỏ * Mơi trường văn hóa: Con người dường hấp thụ một cách không ý thức những niềm tin bản, giá trị và các chuẩn mực đạo đức của môi trường văn hóa mà họ sinh sống Hấp thụ một thế giới quan xác định mối quan hệ của họ với chính bản thân mình và với người khác, với tự nhiên và xã hội Những giá trị văn hóa cốt lõi, truyền thống có xu hướng tồn tại lâu dài, cũng các xu hướng biến đổi nền văn hóa/xã hội đòi hỏi các cấp quản lý giáo dục cần quan tâm * Kinh tế thành phố phát triển với phát triển kinh tế thành phần kinh tế Quận phát triển theo, trình độ văn hố trị phát triển nên nhu cầu có nhà cung cấp dịch vụ giáo dục tốt mục tiêu người cần thiết nên giáo dục buộc phải phát triển mà vấn đề marketing thiếu b Các yếu tố vi mô: * Nhà trường: Cần phải chú ý tới lợi ích của các nhóm, các cá nhân nội bộ nhà trường, chú ý tới các mối liên hệ giữa các tổ chức, cá nhân nhà trường để xây dựng một nội bộ thực sự đoàn kết, thống nhất quản lý, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ của từng thành viên, góp phần làm nên thành tích chung của đơn vị Trong cán bộ, giáo viên ngành GD&ĐT Quận đa phần yêu nghề, tâm huyết, song số chưa thật quan tâm nhiều tới nhiệm vụ củ mình, cạnh tranh chưa thật lành mạnh, ý thức xây dựng chưa cao * Những người cung ứng: Người cung ứng cho các nhà trường là các tổ chức, cá nhân cung cấp cho nhà trường các nguồn lực cần thiết để “sản xuất”, trì và nâng cao chất lượng hoạt động của nhà trường như: cha mẹ học sinh, các doanh nghiệp, công ty, tổ chức, cá nhân, người muốn sử dụng lao động * Những người môi giới marketing: Là những tập thể, cá nhân hỗ trợ cho nhà trường phát triển giáo dục ở địa phương, tiêu thụ và phổ biến chất lượng “sản phẩm” của giáo dục tới khách hàng Bao gồm những người trực tiếp sử dụng lao động; các tổ chức tài chính – tín dụng; các quan thông tấn đài, báo chí…, lực lượng làm cho chiến lược marketing giáo dục trở lên thuận lợi họ làm tốt nhiệm vụ mình, giúp dỡ ngành GD&ĐT * Khách hàng: Là những người sử dụng dịch vụ giáo dục học sinh, cha mẹ học sinh, các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng “sản phẩm” của giáo dục Trong quận lực lượng đa phần có nhận thức tốt, đầu tư chăm lo tốt cho nghiệp GD hệ trẻ, tu nhiên số phận nhỏ chưa thật quan tâm tới GD nên ảnh hưởng không tốt tới chiến lược marketing giáo dục * Đối thủ cạnh tranh: Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự quan tâm của cha mẹ học sinh đến việc học hành của em họ Đang tạo sức ép đối với các đơn vị giáo dục và các cấp quản lý giáo dục cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu của tổ chức mình nhằm tạo sức cạnh tranh đối với các đối thủ cạnh tranh khác để thu hút tốt nhất các nguồn lực phục vụ cho quá trình hoạt động và phát triển của mỗi nhà trường Khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, học sinh chuyển trường đến một đơn vị khác có chất lượng dịch vụ giáo dục tốt hơn, hiệu quả Các trượng học tốt quận bạn thể uy tín nen có số em học sinh chuyển sang trường khác quận học tập * Công chúng trực tiếp: Công chúng trực tiếp có thể là hỗ trợ hoặc là chống đối lại nỗ lực của các đơn vị giáo dục nhằm phục vụ thị trường Bao gồm các tổ chức tài chính (đảm bảo ngân sách hoạt động); Cấp ủy đảng, chính quyền địa phương; các quan truyền thông; các nhóm công dân và cha mẹ học sinh; bản thân cán bộ GV ngành Sử dụng ma trận Ansoff và ma trận tăng trưởng/thị phần để phân tích thị trường GD liên quan đến lĩnh vực công tác của Anh/chị hiện a Phân tích thị trường GD liên quan đến lĩnh vực công tác bằng ma trận Ansoff: Ansoff xác định khả doanh nghiệp có thể xem xét để xác định mục tiêu thị trường: thâm nhập thị trường; phát triển sản phẩm; mở rộng thị trường và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Với thị trường giáo dục, việc thâm nhập thị trường đạt hiệu quả đến mức độ nào cần cứ vào nhu cầu của thị trường, nhu cầu xã hội và nhu cầu của CMHS, của chính bản thân từng học sinh Từ nhu cầu ấy, các đơn vị GD quyết định quy mô số lượng, chất lượng các dịch vụ, ngành nghề đào tạo cần cung cấp nhà trường để khai thác thị trường hữu, uy tín, chất lượng có để thu hút HS địa bàn Mở rộng thị trường: Một đơn vị giáo dục, bên cạnh việc phát triển sản phẩm (nâng cao, tăng thêm chất lượng sản phẩm) cần chú ý cả đến việc mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu của nhà trường, tạo niềm tin để thu hút thêm học sinh về học mà trước mắt là đảm bảo và trì số lượng, không để tình trạng HS bỏ học; mở rộng thêm các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng nguồn lực lao động của nhà trường sau đào tạo, thu hút học sinh không học nơi khác xa địa bàn, học sinh nơi khác có nhu cầu đến học Phát triển sản phẩm: Tức là mở rộng chất lượng của “sản phẩm” giáo dục tạo ra, tăng thêm “chất” của “sản phẩm”, đào tạo những người phát triển ngày càng toàn diện để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường hiện hữu Ngày nay, không chỉ là chú trọng đến kiến thức mà cần đặc biệt quan tâm đến kỹ và thái độ của “sản phẩm” được tạo từ giáo dục, hình thành cho họ những thái độ, niềm tin và kỹ sống cần thiết để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương Đa dạng hóa: Là việc vừa phát triển sản phẩm, tăng thêm chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội, của các doanh nghiệp sử dụng lao động, vừa phải chú ý tới mở rộng thị trường GD, thu hút nguồn học sinh, tăng thêm quy mô tuyển sinh, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu không chỉ của các doanh nghiệp địa bàn mà còn đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp bên ngoài để phát triển thị trường Mục tiêu cuối cùng của thị trường GD là những cam kết, những kết quả đạt được về số lượng, chất lượng học sinh, chất lượng nguồn nhân lực mà nhà trường cung cấp cho xã hội, cho doanh nghiệp Muốn vậy cần phải nhận thức rõ tầm quan trọng của việc trì và nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng các dịch vụ, dù “sản phẩm” của GD có hàm lượng dịch vụ cao hay thấp thì cũng cần đặc biệt quan tâm đến những vấn đề mà “khách hàng” gặp phải cần phải được xác định và giải quyết thời gian ngắn nhất có thể mà không gây phiền hà cho “người sử dụng lao động” b Phân tích thị trường GD liên quan đến lĩnh vực công tác bằng ma trận tăng trưởng thị phần: Ma trận tăng trưởng-Thị phần ( Growth-share matrix) - Vị trí Cún Thị phần doanh nghiệp nhỏ thị trường bão hịa” Chất lượng nhà trường khơng đáp ứng yêu cầu nên học sinh, phụ huynh học sinh khơng tin tưởng nhà trường học sinh học nơi khác Trong trường hợp này, người ta thường chấp nhận trích lợi nhuận từ sản phẩm mạnh để trì sản phẩm vị trí khó khăn thiết yếu - Vị trí Sư tử Doanh nghiệp có sản phẩm có thị phần nhỏ thị trường thuộc vào loại hấp dẫn (đang tăng trưởng cao) Nhu cầu người học địa bàn cao nhưg chất lượng giáo dục địa phương lại không tốt dẫn tới học sinh, phụ huynh học sinh cho em hinh học địa bàn tốt Định hướng chiến lược doanh nghiệp: Tìm cách tăng thị phần cách cải tiến sản phẩm, dịch vụ tập trung đầu tư để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm thị trường giáo dục - Vị trí Bị sữa Doanh nghiệp có sản phẩm có thị phần cao thị trường khơng cịn tăng trưởng bão hồ Chất lượng uy tín giáo dục cao học sinh, phụ học sinh tin tưởng vào giáo dục nơi khác Định hướng chiến lược cho vị trí này: tranh thủ trì chất lượng uy tín - Vị trí Sao Là vị trí doanh nghiệp mạnh, uy tín giáo dục cao, dẫn đầu thị phần thị trường đầy triển vọng (tăng trưởng cao) Định hướng chiến lược cho vị trí này: Thường bảo vệ vị trí cách tiếp tục đầu tư cải tiến sản phẩm nhằm trì tính ưu việt sản phẩm giáo dục Đồng thời tranh thủ lợi quy mô sản xuất lớn để hạ giá thành sản xuất nhằm để trì lợi mặt giá thành để đáp ứng yêu cầu phát triển Như đã biết, thị trường giáo dục khác biệt với thị trường thông thường khác Trong GD, người học vừa là khách hàng, vừa là sản phẩm đầu Sản phẩm đầu của GD là hàng hóa dịch vụ, có thể tái sử dụng phục vụ lợi ích chung, người đánh giá chất lượng dịch vụ cũng đồng thời là người cung cấp dịch vụ và mục tiêu của GD hướng tới việc tạo những giá trị cho người, đó niềm đam mê được đặt lên hàng đầu; Nhu cầu GD đó là số lượng HS đến trường, yêu cầu về kiến thức, kỹ và thái độ, chăm sóc sức khỏe; Cung GD là điều kiện về phòng học, phòng làm việc, phòng chức năng, các điều kiện CSVC – thiết bị, đội ngũ GV, nguồn lực tài chính, chương trình, tài liệu phục vụ học tập; Rõ ràng bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống xã hội, vấn đề kinh nghiệm được quan tâm, nhờ kinh nghiệm được tích lũy và công tác quản lý cũng giảng dạy nhà trường ngày càng đạt hiệu quả cao với mức chi phí thấp nhất Tức là mối quan hệ giữa kinh nghiệm quản lý, chỉ đạo và điều hành và chi phí giáo dục, đào tạo “tỷ lệ nghịch” với Vì vậy, cần đặc biệt quan tâm đến việc rút kinh nghiệm, xác định rõ những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân để từ đó rút những bài học kinh nghiệm cho các chu trình quản lý tiếp sau góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục Bên cạnh đó cần đặc biệt đầu tư kinh phí, trang cấp các trang thiết bị hiện đại, xây dựng môi trường GD lành mạnh, hấp dẫn để tăng thêm thị phần Các khoản kinh phí đầu tư ban đầu cho GD sẽ được bù đắp tương lai, đầu tư cho GD là đầu tư bền vững và hiệu quả nhất vì vậy trước mắt có thể chúng ta chưa thấy được “lợi nhuận” mà GD mang lại, song về lâu dài, những giá trị người mà GD mang lại là bền vững và hiệu quả đối với mọi mặt của đời sống xã hội Tuy nhiên việc đầu tư kinh phí cho GD không mang tính dàn trải, mà cũng cần phải tập trung có trọng tâm, trọng điểm Ở mỗi đơn vị giáo dục, tùy thuộc vào tình hình cụ thể của nhà trường mà đầu tư kinh phí hiệu quả nhất, đáp ứng được nhu cầu của người học, đáp ứng quá trình đổi mới chương trình, giáo dục phổ thông Vì vậy từng “hạng mục” cần đầu tư, cần phải xác định “hạng mục” nào cần đầu tư trước mắt, “hạng mục” nào cần đầu tư lâu dài để hoạch định chiến lược phát triển một cách phù hợp Ngày nay, bên cạnh việc cung cấp cho HS kiến thức, kỹ cần thiết để học tiếp ở bậc học, cấp học cao theo đúng mục tiêu của cấp học THCS thì cần phải hết sức quan tâm đến giáo dục cho HS kỹ sống, kỹ ứng xử với các tình huống thực tiễn cuộc sống, đảm bảo cho HS có đủ những hiểu biết bản nhất để biết cách sống tốt, sống an toàn, hạn chế được những rủi ro cuộc sống của mỗi HS hiện tại cũng tương lai Như vậy,maketinh giáo dục vấn đề vô quan trọng giáo dục nuớc ta mô hình tăng trưởng thị phần thì đã đơn giản hóa chiến lược phát triển giáo dục thông qua hai yếu tố là tốc độ tăng trưởng và thị phần Đưa giả định để có được tốc độ tăng trưởng cao thì phải sử dụng nhiều nguồn lực tài chính, đầu tư tốt nhất cho giáo dục với mục đích tối cao là đào tạo những sản phẩm hai giá trị kiến thức – nhân cách, đáp ứng được nhu cầu xã hội Vận dụng quan điểm này, những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm tới giáo dục, thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển bền vững Vì vậy mà hàng năm nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục ngày càng tăng, mỗi sở giáo dục ngày càng thực hiện có hiệu quả cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm huy động tốt nhất các nguồn lực đầu tư cho giáo dục, làm cho các điều kiện sở vật chất, kỹ thuật của mỗi nhà trường ngày càng khang trang, sạch đẹp, có đầy đủ các trang thiết bị tối thiểu, cần thiết phục vụ cho đổi mới chương trình, phương pháp, nội dung giáo dục Điều đó đã góp phần rất quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của mỗi nhà trường, làm cho mỗi CBGV – HS thêm yêu trường, yêu lớp, có ý thức bảo vệ và xây dựng nhà trường nơi mình học tập và công tác trở thành một địa điểm thực sự tin cậy với cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, với các tổ chức chính trị xã hội và đặc biệt là với đại bộ phận dân cư, với cha mẹ học sinh họ gửi gắm em mình đến học tại trường.Vì để giáo dục phát triển maketinh giáo dục đóng vai trị quan trọng giai đoạn hội nhập ... đầu tư chăm lo tốt cho nghiệp GD hệ trẻ, tu nhiên số phận nhỏ chưa thật quan tâm tới GD nên ảnh hưởng không tốt tới chiến lược marketing giáo dục * Đối thủ cạnh tranh: Trước sự phát triển... đầu tư kinh phí, trang cấp các trang thiết bị hiện đại, xây dựng môi trường GD lành mạnh, hấp dẫn để tăng thêm thị phần Các khoản kinh phí đầu tư ban đầu cho GD sẽ được bù... cạnh tranh đối với các đối thủ cạnh tranh khác để thu hút tốt nhất các nguồn lực phục vụ cho quá trình hoạt động và phát triển của mỗi nhà trường Khắc phục tình tra? ?ng

Ngày đăng: 29/07/2016, 10:00

w