1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai kiem tra giua ki- Môn PT chương trình GD

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Giảng viên phụ trách: NGHIÊM THỊ ĐƯƠNG Học viên: Nguyễn Thị Thúy Lớp: Cao học Quản lý Giáo dục QH-2020 –S… HÀ NỘI – 2021 Hạn nộp theo qui định: ngày 22 tháng năm 2021 Thời gian nộp bài: ngày 20 tháng năm 2021 Nhận xét giảng viên chấm bài: Điểm: Giảng viên (kí tên): Đề bài: Anh/chị đánh giá vai trò giáo viên cán quản lí việc phát triển chương trình Bài làm Hiện nay, bối cảnh giới phát triển, lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa xã hội) có phát triển Triết lí giáo dục kỉ 21 hướng tới “ Xã hội học tập – học thường xuyên, học suốt đời” Trước thay đổi to lớn nhanh chóng đó, khơng có Việt Nam mà tất các quốc gia phải lựa chọn phương pháp phát triển giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục tất cấp học, bậc học Lúc này, tất lực tham gia phát triển chương trình giáo dục quan trọng Trong khơng thể khơng kể đến vai trị đội ngũ giáo viên cán quản lí 1,Khái niệm: Phát triển CTGD(Curriculum development)là q trình liên tục nhằm hồn thiện không ngừng CTGD Theo quan điểm này, CTGD thực thể thiết kế lần dùng cho mãi, mà phát triển, bổ sung, hồn thiện tuỳ theo thay đổi trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thành tựu khoa học - kĩ thuật công nghệ, theo yêu cầu thị trường sử dụng lao động Nói cách khác, mục tiêu đào tạo giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội, CTGD phải thay đổi theo, mà lại trình diễn liên tục nên CTGD phải không ngừng phát triển hồn thiện Có vài quan điểm cách tiếp cận khái niệm “phát triển CTGD” Tim Wentling (1993) chia quy trình ðào tạo thành giai ðoạn: chuẩn bị, thực thi, đánh giá CTGD Giai đoạn chuẩn bị phát triển CTGD bao gồm: -Xác định nhu cầu đào tạo - Xác định mục tiêu đào tạo - Sắp xếp nội dung đào tạo - Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật đào tạo - Xác định nguồn lực cần cho quy trình đào tạo - Sắp xếp, lên kế hoạch cho giảng - Lựa chọn, sáng tạo vật liệu hỗ trợ trình đào tạo - Lựa chọn, xây dựng hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập - Thử nghiệm, chỉnh líCTGD (trước áp dụng đại trà) Như theo T Wentling, phát triển CTGD trình thiết kế CTGD Sản phẩm trình kế hoạch mô tả CTGD đầy đủ từ mục tiêu (chi tiết cụ thể), nội dung (kiến thức, kĩ năng, thái độ), phương pháp đào tạo, phương tiện hỗ trợ đào tạo, tới phương pháp, cách thức đo lường, đánh giá kết học tập sinh viên (đối chiếu với hệ mục tiêu) Tuy nhiên, CTGD sau thực thi, đánh giá thơng tin phản hồi ln sử dụng giai đoạn trình đào tạo để hồn thiện CTGD Khi kết thúc chu trình đào tạo việc đánh giá tồn CTGD, thơng tin phản hồi, kết hợp với phân tích nhu cầu đào tạo làm sở cho việc cải tiến thiết kế CTGD hoàn thiện, phát triển khơng ngừng với q trình đào tạo Nhiều tác giả xem phát triển CTGD trình liên tục bao gồm yếu tố sau: -Phân tích nhu cầu (Need analysis) - Xác định mục đích mục tiêu (Defining aims and objectives) - Thiết kế (curriculum design) -Thực thi (Implementation) - Đánh giá (Evaluation) Năm yếu tố nêu bố trí thành vịng trịn khép kín, biểu diễn phát triển CTGD trình diễn liên tục: Sơ đồ - Các bước phát triển CTGD Theo sơ đồ yếu tố tác động qua lại lẫn phải xem xét yếu tố mối tác động yếu tố khác Khái niệm phát triển CTGD liên quan tới hai đối tượng: - Phát triển CTGD khoá đào tạo, bậc học, - Phát triển chương trình mơn học (course subject) 2, Vai trò người giáo viên việc phát triển chương trình giáo dục Vai trị người giáo viên kỉ 21 trở nên phức tạp Giáo viên phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách tổ chức co học sinh chiếm lĩnh tri thức Giáo viên trước hết phải nhà giáo dục Điều khẳng định vai trò nhà giáo dục chuyên nghiệp, thực sứ mệnh cải tạo xã hội phát triển toàn diện cho học sinh nưng lực tư vă lực hành động luận khoa học nhân văn Với hai nhiệm vụ cốt lõi, giáo dục giáo dưỡng Điều nhấn mạnh trách nhiệm trang bị cho HS kĩ kiến thức, cách học để học sinh khơng ngừng phát triển nhận thức, trí tuệ GV người hướng dẫn, người hỗ trợ, huấn luyện viên, quan trọng họ phải chuyên gia việc học để hướng dẫn, hỗ trợ người học tự tổ chức trình nhận thức Khơng mà người giáo viên người giáo viên cần phải nắm vững nguyên tắc, định hướng chung việc lên chương trình dạy học, song song với việc thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với điều kiện học sinh, nhu cầu phát triển xã hội Giáo viên lực lượng phát triển văn hóa giáo dục, văn hóa– xã Sự nghiệp phát triển văn hóa xã hội nghiệp quần chúng nhân dân Song lực lượng đóng vai trị chủ yếu, cốt cán nghiệp đội ngũ giáo viên Nếu đất nước có đội ngũ giáo viên đơng đảo số lượng vững vàng chất lượng nghiệp phát triển văn hóa- giáo dục nhanh, mạnh vững vàng hơn, đáp ứng đầy đủ yêu cầu đất nước, xã hội Vì chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế- văn hóa” Giáo viên gương học suốt đời Mục đích để nâng cao hiểu biết xã hội khoa học lĩnh vực cơng tác mình, vừa phát triển lực cá nhân lực nghề nghiệp thân để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục học sinh 3, Vai trò cán quản lí việc phát triển chương trình giáo dục Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực xã hội, có giáo dục lãnh đạo nhà trường phải người tiếp nhận nhanh vơi thay đổi Nhưng quan trọng tiếp nhận thay đổi Muốn định xác lãnh đạo nhà trường phải biết cách xây dựng phát triển nhà trường Đối với người quản lí với vai trò điều phối hoạt động giáo dục có nhiều mảng cơng việc lúc phải thực quan bồi dưỡng giáo viên nắm vững chương trình khả xây dựng, phát triển chương trình sở phát huy sinh hoạt chuyên môn liên tục với hỗ trợ đồng nghiệp Tăng cường quyền tự chủ nhà trường thực phát triển chương trình giáo dục, phải nắm vững lí luận chương trình giáo dục đại vận dụng sáng tạo vào hoạt động quản lí, lãnh đạo nhà trường Phai có tầm nhìn chiến lược, có ý thức học hỏi thích ứng với xu hướng đổi có ý thức, trách nhiệm thành cơng thất bại, tìm cách thức để cải thiện môi trường dạy học Người cán quản lí đóng vai trị vơ quan trọng chương trình, đường lối, sách đổi cuối phải thực nhà trường Do họ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch chương trình giáo dục để cụ thể hóa mục tiêu đổi cho phù hợp với điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên khả tiếp thu học sinh Hiệu trưởng với vai trò lãnh đạo, hướng dẫn thực chương trình Trong trình đổi giáo dục cần khả lãnh đạo hướng dẫn hiệu trưởng, người đứng đầu tập thể Hiệu trưởng không người quản lý mà chịu trách nhiệm chất lượng hiệu giáo dục đơn vị Hiệu trưởng người có ảnh hưởng lớn đến việc dạy học giáo viên, học sinh Quản trị hoạt động dạy học hiệu trưởng có hiệu chất lượng giáo dục tăng ngược lại Dựa điều kiện thực tế trường học, hiệu trưởng người giám sát việc lên kế hoạch chương trình giảng dạy, giúp triển khai hoạt động dạy học, giải pháp quản lý, đánh giá chất lượng giáo dục “Hiệu trưởng xem người thuyền trưởng, dẫn dắt, lèo lái cho thuyền đến đích đề Hiệu trưởng gánh vai trách nhiệm lớn tron việc tổ chức thực dạy học theo chương trình mới, dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất cho HS, lấy HS làm trung tâm cho hoạt động Là người định hướng cho đội ngũ giáo viên trình dạy học để đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục nay” Tóm lại họ người có vai trị to lớn chịu trách nhiệm toàn diện từ khâu xác định tầm nhìn, mục tiêu phấn đâu đơn vị, đến xây dựng kế hoạch chương trình giáo dục đến huy động nguồn lực để thực kế hoạch nhằm đạt mục tiêu định Kết luận sư phạm : Đội ngũ giáo viên nguồn nhân lực định chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường Vai trò chủ đạo quan trọng đội ngũ GV nghiệp trồng người xã hội đánh giá cao Cho nên người giáo viên phải nỗ lực để cống hiến cho nghiệp trồng người, tạo nên nhân tài cho đất nước góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Là nhà lãnh đạo hoạt động ngành giáo dục, cán quản lí cần có định đắn phải quản lí hoạt động giáo dục để thúc đẩy chất lượng giáo dục./ ………………………………………………………………………… ... nắm vững chương trình khả xây dựng, phát triển chương trình sở phát huy sinh hoạt chuyên môn liên tục với hỗ trợ đồng nghiệp Tăng cường quyền tự chủ nhà trường thực phát triển chương trình giáo... chỉnh líCTGD (trước áp dụng đại trà) Như theo T Wentling, phát triển CTGD trình thiết kế CTGD Sản phẩm trình kế hoạch mô tả CTGD đầy đủ từ mục tiêu (chi tiết cụ thể), nội dung (kiến thức, kĩ năng,... mục tiêu) Tuy nhiên, CTGD sau thực thi, đánh giá thơng tin phản hồi ln sử dụng giai đoạn trình đào tạo để hoàn thiện CTGD Khi kết thúc chu trình đào tạo việc đánh giá tồn CTGD, thơng tin phản hồi,

Ngày đăng: 24/10/2021, 09:39

w