Bài kiểm tra giữa kì môn pháp luật nhóm 13

17 5 0
Bài kiểm tra giữa kì môn pháp luật   nhóm 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ̶̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶  ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ Nhóm thực hiện Nhóm 13 Các thành viên nhóm 1 Ngô Thị Hoàng Vi – 21611175 – 17CKD06[.]

lOMoARcPSD|9242611 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH ̶̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ ̶ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN PHÁP LUẬT Nhóm thực hiện: Nhóm 13 Các thành viên nhóm: Ngơ Thị Hồng Vi – 21611175 – 17CKD06 Trịnh Ngọc Trang – 21611140 – 17CKD05 Nguyễn Thu Trinh – 21611162 – 17CKD06 Nguyễn Hoàng Trường – 21611250 – 17CKD08 Võ Trường Vũ – 21611071 – 17CKD03 lOMoARcPSD|9242611 Chủ đề thuyết trình: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG BIỂN VÀ ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI QUỐC TẾ A-Hợp đồng vận tải Đường sắt: Hợp đồng vận tải hàng hóa đường sắt quốc tế gì? -Vận tải hàng hóa đường sắt liên vận quốc tế hoạt động vận tải tiến hành tuyến đường sắt hai hay nhiều nước ga gửi hàng ga đến giao hàng nằm lãnh thổ hai nước khác sử dụng chung giấy gửi hàng thống tồn q trình vận tải -Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường sắt thỏa thuận doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển đường sắt với người thuê vận chuyển, theo doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển đường sắt nhận vận chuyển hàng hóa từ nơi nhận đến với đến giao hàng hóa cho người nhận hàng hóa xác định quan hệ nghĩa vụ quyền lợi bên lập thành văn hình thức khác mà hai bên thỏa thuận *Cơ sở pháp lí hợp đồng vận tải hàng hóa đường sắt quốc tế: Hoạt động vận tải hàng hoá đường sắt liên vận quốc tế điều chỉnh chủ yếu điều ước quốc tế : - Công ước quốc tế vận chuyển hàng hoá đường sát ( Convention International la Transport de Marchandises par Chemins der Fer - CIM ) kí kết nước châu Âu năm 1890 Berne , sửa đổi , bổ sung vào năm 1980 thành Convention Relative aux Transport Internationaux Feroviaires COTIF , có hiệu lực từ ngày 01/5/1985 ) , áp dụng hoạt động vận tải suốt nước châu Âu số nước Trung Đông chứng từ vận tải hệ thống luật lệ - Hiệp định liên vận hàng hoá đường sắt quốc tế ( International Convention on Cariage of Goods by Rail - Hiệp định SMG ) , có hiệu lực từ 01/11/1951 , đến năm 1953 đổi thành Hiệp định SMGS sửa đổi , bổ sung lần gần vào tháng 11/1997 Việt Nam tham gia Hiệp định năm 1956 Các nội dung hợp đồng vận tải đường sắt quốc tế a Hợp đồng vận tải hàng hóa đường sắt quốc tế theo Công ước vận chuyển đường sắt quốc tế (COTIF):  Phạm vi áp dụng: Theo điều công ước quy định công ước COTIF( công ước vận chuyển hàng hóa quốc tế) áp dụng cho hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường sắt mà phát hành giấy gửi hàng hành trình qua hai quốc gia kí kết cơng ước tuyến đường dịch vụ theo quy định Công ước  Trách nhiệm đường sắt: Đường sắt phải chịu trách nhiệm hàng hóa khoảng thời gian kể từ nhận hàng để chở giao hàng đồng thời phải chịu trách nhiệm việc vận chuyển hạng lOMoARcPSD|9242611  Giới hạn trách nhiệm: * Trong trường hợp hàng hóa bị hư hỏng đường sắt phải chịu trách nhiệm tối đa 50Fr.Vàng/kiện đơn vị vận chuyển hay 17 SDR/kg hàng hóa.Ngồi ra,người vận chuyển phải bồi hồn tồn lại cước phí vận chuyển,phí hải quan loại chi phí khác phát sinh liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa bị (hoặc quy theo tỷ lệ tương đương với hàng hóa bị mất).Trong trường hợp chậm trễ,giới hạn trách nhiệm không ba lần cước phí.Đường sắt khơng hưởng giới hạn trách nhiệm trường hợp cố ý thực hành vi sai trái * Đường sắt miễn trách nhiệm hư hỏng,mất mát hàng hóa vận chuyển hạn chứng minh trường hợp sai trái hoạt động sai trái chủ hàng,do ấn tỳ hàng hóa,do hồn cảnh mà đường sắt khơng thể tránh được, Tuy đường sắt phài có trách nhiệm chứng minh trường hợp b Hợp đồng vận tải hàng hoá đường sắt quốc tế theo Hiệp định liên vận hàng hoá đường sắt quốc tế ( SMGS ): -Theo Hiệp định SMGS , hàng hoá phân chia thành nhóm gồm : hàng hố khơng phép vận chuyển ( vũ khí , hàng dễ cháy , hàng lẻ 10kg ); hàng hoá chở theo điều kiện đặc biệt đặc điểm hàng hố tình trạng kỹ thuật đường sắt -Việc vận tải hàng hoá băng đường sắt quốc tế gửi theo phương pháp sau : + Gửi hàng lẻ : hàng lẻ lô hàng vận chuyển theo vận đơn đường sắt , có trọng lượng bì khơng q 5.000 kg khơng đòi hỏi toa riêng + Gửi nguyên toa : hàng nguyên toa lỗ hàng gửi theo vận đơn đường sắt , đòi hỏi phải sử dụng toa riêng + Gửi hàng container trọng tải lớn : lỗ hàng gửi theo vận đơn để chuyển chở container loại lớn gọi lỗ hàng container trọng tải lớn ( container có trọng tải ) Các container loại trung bình nhỏ gửi theo lỗ hàng nguyên toa Thực trạng Việt Nam hợp đồng vận tải hàng hóa đường sắt  số điểm bật vận tải hàng hóa đường sắt quốc tế nay: * Mạng lưới đường sắt quốc gia Việt Nam có tuyến với tổng chiều dài gần 3.160 km, mật độ đạt 7,9 km/1000 km2, 2.646 km đường tuyến 514 km đường ga/ nhánh * Liên Vận Quốc Tế: Vận chuyển hàng hóa đường sắt giữ vai trị lớn liên vận Á – Âu, đặc biệt địi hỏi vận chuyển nhanh chóng lOMoARcPSD|9242611 mặt hàng có giá trị Triển vọng hợp tác với đường sắt Kazakstan, đường sắt Nga đường sắt Trung Quốc Ngoài ra, để phục vụ khách hàng chuyên chở hàng hóa liên vận quốc tế từ kho đến kho, Việt Nam hợp tác với công ty liên vận quốc tế để tăng cường giao thương phục vụ nhu cầu vận chuyển ngày đa dạng hoạt động dịch vụ Logistics  Những dự án mới: * Nối liền mạng lưới đường sắt với Trung Quốc nhiều quốc gia Đông Nam Á khác * Xây dựng tuyến đường sắt đô thị Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh * Xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam  Những quy định chung vận tải đường sắt quốc tế: Theo Điều 10 Luật Đường sắt 2017 quy định hệ thống đường sắt Việt Nam sau: Hệ thống đường sắt Việt Nam bao gồm đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị đường sắt chuyên dùng quy định sau: * Đường sắt quốc gia phục vụ nhu cầu vận tải chung nước, vùng kinh tế liên vận quốc tế; * Đường sắt đô thị phục vụ nhu cầu vận tải hành khách đô thị vùng phụ cận; * Đường sắt chuyên dùng phục vụ nhu cầu vận tải riêng tổ chức, cá nhân Thẩm quyền định công bố, điều chỉnh hệ thống đường sắt quy định sau: * Đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải định công bố, điều chỉnh; đường sắt thị có nối ray chạy chung với đường sắt quốc gia Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải định công bố, điều chỉnh sau thống với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có đường sắt thị; * Đường sắt đô thị, đường sắt chuyên dùng không nối ray với đường sắt quốc gia Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định công bố, điều chỉnh; trường hợp đường sắt đô thị, đường sắt chuyên dùng không nối ray với đường sắt quốc gia qua địa giới hành từ 02 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải định công bố, điều chỉnh sau có ý kiến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Thẩm quyền quy định việc đặt tên tuyến, tên ga đường sắt; định đưa tuyến, đoạn tuyến, ga đường sắt vào khai thác; dừng khai thác, tháo dỡ tuyến quy định sau: * Chính phủ quy định việc đặt tên tuyến, tên ga đường sắt tháo dỡ tuyến, đoạn tuyến, ga đường sắt * Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải định đưa vào khai thác, dừng khai thác tuyến, đoạn tuyến, ga đường sắt quốc gia * Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định đưa vào khai thác, dừng khai thác tuyến, đoạn tuyến, ga đường sắt đô thị * Chủ đầu tư định đưa vào khai thác, dừng khai thác tuyến, đoạn tuyến, ga đường sắt chuyên dùng đầu tư =>Đánh giá: Đường sắt liên vận quốc tế phương thức vận tải an toàn, hiệu với nhiều ưu điểm thời gian giá thành vận chuyển, góp phần thúc đẩy giao thương hai nước giúp kết nối với thị trường khác Kết nối vận tải đường sắt lOMoARcPSD|9242611 phù hợp với hợp tác hai bên việc thúc đẩy kết nối thuộc khuôn khổ hai hành lang “Một vành đai” sáng kiến “Vành đai, đường” Những bất cập hạn chế việc thi hành vận tải đường sắt quốc tế * Áp Lực Cạnh Tranh Với Các Loại Hình Vận Tải Khác -Vận tải đường sắt biết đến loại hình vận chuyển giá rẻ cho hàng hóa có khối lượng lớn thân thiện với mơi trường, nhiên có áp lực cạnh tranh định? Có thể nói hãng hàng không giá rẻ đời cung cấp nhiều đường bay cự li ngắn trung bình, với đẩy nhanh tốc độ vận chuyển đưa đường sắt vào cạnh tranh với đường hàng hàng khơng * Tính Đồng Bộ Chưa Cao -Vận tải đường sắt gặp nhiều khó khăn tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến đường thiếu đồng cấp, tính đồng chưa cao tuyến đường phương tiện, hệ thống kho bãi thiết bị xếp dỡ ga dẫn tới vận chuyển hàng hóa gặp nhiều khó khăn -Bên cạnh đó, việc thiếu liên kết, đồng với phương thức vận tải khác gây nên nhiều khó khan.Chẳng hạn phải qua bước vận chuyển trung gian phương tiện khác, gây phí vận chuyển lớn gây khó khăn cho doanh nghiệp chủ hàng thêm khoản vận chuyển lớn.Ngồi thiếu tính đồng bộ, nên hàng hóa q trình vận chuyển nhiều khơng đảm bảo chất lượng dễ thất thoát hư hỏng * Cơ Sở Hạ Tầng – Máy Móc Kỹ Thuật Hạn Chế -Ngành đường sắt chưa đầu tư quan tâm mức, nhiều tuyến đường xếp dở, đường nhánh dùng riêng nhiều ga bị bóc dỡ, đường sắt không quan tâm tương xứng với phát triển xã hội Đắt đai hạ tầng đường sắt bị xâm lấn nghiêm trọng diễn số khu vực có tốc độ thị hóa mạnh mẽ, gây nên ắc tắc giao thông đô thị, từ mà tàu chạy bị ảnh hưởng theo, hạn chế tốc độ chạy tàu vận tải đường sắt -Hạ tầng đường sắt tập trung tuyến đường Bắc Nam mà chưa có nhìn nhận mở rộng thêm tuyến để kết nối vùng, miền khác… Những nổ lực quy hoạch đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt gặp nhiều bất cập, số hạ tầng dang dở, tuyến đường sắt chưa quan tâm quy hoạch để kết nối tổng thể với nhau, dẫn đến hành trình rời rạc, gây khó khăn q trình vận chuyển, từ dẫn tới giá thành cho dịch vụ vận tải cao so với mặt chung -Một số máy móc, thiết bị xuống cấp, cũ kỹ sau nhiều năm hoạt động mà không bảo dưỡng đầu tư nâng cấp gây tiêu hao nhiều nhiên liệu, trở ngại vận dụng, bảo trì, sửa chữa… * Thủ Tục Phức Tạp – Chi Phí Vận Chuyển Cịn Cao -Như phân tích trên, thiếu tính đồng bộ, sở vật chất hạ tầng chưa đầu tư đáng mà dẫn đến chi phí vận tải ngành đường sắt mức cao, đặc biệt có tuyến hành trình có mức giá cước gấp đôi đường biển -Một lý khác lượng hàng hóa vận chuyển chưa nhiều mà thủ tục q cảnh phức tạp tạo nên nhiều khó khăn cho doanh nghiệp * Vốn Đầu Tư Khan Hiếm lOMoARcPSD|9242611 Thị phần vận tải đường sắt ngày sụt giảm, khơng cạnh tranh với loại hình vận tải khác Trên thực tế, ngành đường sắt nhận vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, số eo hẹp, nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển rắt lớn thực tế khơng đáp ứng => ĐÁNH GIÁ hạn chế bất cập: nhìn vào mặt hạn chế để có thêm cách khắc phục nâng cấp tương lai Thế đường sắt cung cấp nhiều dịch vụ vận chuyển đa dạng tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp biết kết hợp mơ hình vận tải đa phương thức đại =>GIẢI PHÁP khắc phục han chế bất cập trên: Từ bất cập hạn chế việc thi hành vận tải đường sắt quốc tế nhóm có giải pháp khắc phục sau: -Quy hoạch cần sớm đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đôi tiêu chuẩn 1435mm với tốc độ cao để huy động nguồn vốn cho đầu tư xây dựng thời gian tới giải pháp quan trọng để phát huy khai thác hiệu toàn phương thức vận tải sở hạ tầng giao thông, thương mại nước ta Đường sắt Việt Nam mà “một mình, chợ” khơng thể phát triển lún sâu vào trí trệ lạc hậu -Học hỏi nước có kinh tế phát triển nước châu Âu Đức, Pháp Nga…, châu Á Nhật Bản, Trung Quốc… để học hỏi xem cách làm họ từ quy hoạch, đầu tư, xây dựng, quản lý khai thác phát triển dịch vụ đường sắt… áp dụng cho nước -Cần thay đổi nhận thức xã hội doanh nghiệp vai trò ngành đường sắt, đặc biệt vận tải đường sắt xuyên quốc gia tăng khối lượng hàng hóa lớn, từ giúp nâng cao sức cạnh tranh ngành thị trường vận tải -Một phương pháp hướng đến tương lai vận dụng mơ hình vận chuyển đa phương thức, kết hợp đường biển đường sắt để tối ưu lượng hàng hóa, tiết kiệm chi phí vận chuyển giảm bớt áp lực thủ tục pháp lý B-Hợp đồng vận tải Đường biển: Hợp đồng vận tải đường biển quốc tế gì?  Khoản Điều Cơng ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hoá đường biển năm 1978 (sau viết tắt Quy tắc Harmburg 1978) quy định: "Hợp đồng vận tải đường biển hợp đồng mà theo người vận chuyển đảm nhận việc vận chuyển đường biển từ cảng đến cảng khác để thu tiền cước Tuy nhiên, hợp đồng bao gồm vận chuyển đường biển phương thức khác coi hợp đồng vận tải đường biển theo nghĩa Cơng ước có liên quan đến vận tải đường biển"  Theo quy định khoản Điều 61 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 1990, hợp đồng vận chuyển hàng hoá (bằng đường biển) hợp đồng kí kết người vận chuyển người thuê vận chuyển, theo đó, người vận chuyển thu tiền cước vận chuyển người thuê vận chuyển trả dùng tàu biển để vận chuyển hàng hố từ cảng bốc hàng đến cảng đích Hợp đồng vận chuyển kí kết theo hình thức bên thoả thuận, sở để xác định quan hệ người chuyển người thuê vận chuyển Quy định lOMoARcPSD|9242611 giống quy định điều ước quốc tế vận tải hàng hoá đường biển pháp luật nước  Xét chất, hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển loại hợp đồng dịch vụ kí kết bên người cung cấp dịch vụ (bên vận chuyển) bên người thuê dịch vụ (bên thuê vận chuyển) * Cơ sở pháp lí vận tải đường biển quốc tế: Hoạt động vận tải đường biển quốc tế không pháp luật quốc gia điều chỉnh mà điều chỉnh điều ước quốc tế thống sau đây: - Công ước thống số quy tắc vận đơn đường biển ( The International Convention for Reunification of certain rules relating to Bill of Lading ) kí kết ngày 25/8/1924 Brussels ( gọi tắt Công ước Brussels , hay Quy tắc Hague ) có hiệu lực từ năm 1931 Đến , có gắn 90 nước tham gia Công ước - Nghị định thư Visby năm 1968 sửa đổi Công ước năm Brussels 1924 , gọi Quy tắc Hague - Visby , có hiệu lực từ ngày 23/6/1977 ; - Công ước Liên hợp quốc chuyên chở hàng hoá đường biển ( The UN Convention on the Carriage of Goods by Sea ) kí Harmburg năm 1978 , cịn gọi Quy tắt Harmburg , có hiệu lực từ ngày 01/11/1992 sau có đủ 20 nước phê chuẩn ; - Công ước quốc tế thống số quy tắc có liên quan đến việc giới hạn trách nhiệm chủ tàu biển ( The International Convention for the Unification of Certain Rules Relating to the Limitation of the Liability of Owners of Sea - going Vessels ) thơng qua năm 1924 có hiệu lực từ ngày 02/6/1931 không nhận chấp nhận rộng rãi ; - Công ước quốc tế liên quan đến việc giới hạn trách nhiệm chủ tàu biển ( The International Convention Relating to the Limitation of the Liability of Owners of Sea going Ships ) thông qua năm 1957 có hiệu lực từ ngày 31/5 /1986 với 50 quốc gia tham gia ; - Công ước giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải (The Convention on Limitation of Liability for Maritime Claims - LLMC 76 kí kết vào tháng 9/1976 ), Cơng ước có hiệu lực vào ngày 01/12/1986 Đối với quốc gia bên tham gia , LLMC thay Công ước năm 1957 nêu Đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển có đặc điểm riêng sau đây: - Trước hết, hợp đồng có đối tượng hàng hóa xuất nhập khẩu, vận chuyển qua vùng biển quốc tế nên có yếu tố quốc tế, có xung đột pháp luật việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng - Thứ hai, đối tượng hợp đồng hàng hóa ngoại thương - Thứ ba, hàng hóa vận chuyển từ lãnh thổ quốc gia tới lãnh thổ quốc gia khác, phải qua vùng biển quốc gia khác, bị ảnh hưởng pháp luật quốc gia lOMoARcPSD|9242611 - Thứ tư, hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển bị ảnh hưởng tương đối nhiều tập quán hàng hải quốc tế giao lưu hàng hải phần quan trọng công pháp quốc tế mà thực chất công pháp quốc tế hầu hất qui tắc tập quán quốc tế Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển: Đối tượng hợp đồng chuyển hàng hoá quốc tế đường biển hàng hóa hay đồ vật (mà chủ yếu vật đồng loại có giá trị giá trị sử dụng) Hàng hóa đối tượng chủng loại hợp đồng này, theo định nghĩa quy tắc HagueVisby “của cải, đồ vật, hàng hóa, vật phẩm loại nào, trừ súc vật sống hàng hóa theo hợp đồng vận tải khai chở boong thực tế trở boong” Cần hiểu hàng hóa súc vật sống hàng chuyên 11 chở boong chủ hàng khơng có quyền áp dụng quy tắc Hague – Visby để ràng buộc trách nhiệm người vận chuyển Hàng hóa chở boong không thuộc thuộc điều chỉnh Công ước theo định nghĩa phải thỏa mãn hai điều kiện sau: Thứ nhất, hàng hóa qui định hợp đồng vận chuyển chuyển chỏ boong; thứ hai, thực tế hàng hóa chuyển chở boong Các loại hình hợp đồng vận tải quốc tế đường biển: Trong thực tiễn thương mại quốc tế, thường có nhiều phương thức vận tải hàng hố khác nhau, - thức mà bên quan hệ hợp đồng mua 295 / 436 quốc tế thuê tàu để vận chuyển hàng hoá Các phương thức thuê tàu phổ biến thực tế là: thuê tàu chợ (còn gọi thuê tàu lưu khoang, hay thuê tàu định tuyến); thuê tàu chuyến thuế tàu định hạn Tương ứng với phương thức th tàu này, có loại hình hợp đồng vận tải biển sau:  Hợp đồng thuê tàu chợ (Liner) - Vận chuyển hàng hoá tàu chợ cịn gọi vận chuyển hàng hố vận đơn đường biển (Carriage under Bill of Lading) - Hợp đồng thuê tàu chợ thường sử dụng trường hợp hàng hố có khối lượng khơng lớn, chủ yếu lô hàng lẻ cảng đi, cảng đến có tuyến đường tàu chợ  Hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Chartering)  Hợp đồng thuê tàu định hạn (Time Chartering Party) - Đặc điểm hợp đồng thuê tàu định hạn là: người thuê tàu (time charterer) quyền quản lí, sử dụng tàu thời gian định phải trả cho chủ tàu tiền thuê tàu chịu chi phí hoạt động tàu (bao gồm nhiên liệu, nước ngọt, đại lí phí, cảng phí, nguyên vật liệu cần thiết, hoa hồng môi giới ) Người thuê tàu, chủ tàu, người vận chuyển; hợp đồng thuê tàu có tính chất hợp đồng th tài sản Chủ thể hợp đồng vận tải đường biển: -Theo Quy tắc Harmburg 1978, "người vận chuyển" người nào, tự nhân danh thân kí kết hợp đồng vận chuyển hàng hố đường biển với người gửi hàng "Người vận chuyển thực tế" người người vận chuyển ủy thác thực việc vận chuyển hàng hoá lOMoARcPSD|9242611 phần việc vận chuyển người khác giao phó thực việc vận chuyển "Người gửi hàng" người tự hay người khác đứng tên người khác thay mặt kí hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển với người vận chuyển người tự người khác đứng tên hay thay mặt, giao hàng cho người vận chuyển liên quan tới hợp đồng vận chuyển hàng hố đường biển "Người nhận hàng" người có quyền nhận hàng -Theo quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 1990, hợp đồng vận tải hàng hố đường biển kí kết người vận chuyển người thuê vận chuyển Những chủ thể bao gồm cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đại diện cho tổ chức Người vận chuyển người dùng phương tiện vận tải đường biển thuộc sở hữu dùng phương tiện vận tải đường biển thuộc quyền sở hữu người khác để thực dịch vụ vận chuyển hàng hoá Người vận chuyển chủ tàu, người quản lí tàu hay người vận chuyển chuyên nghiệp Người thuê vận chuyển nhân danh (hoặc nhân danh người khác kí kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá) người bán, người mua người ủy thác gửi hàng vào hợp đồng mua bán hàng hố kí kết Nội dung chủ yếu hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển: Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 phân biệt vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển thành hai loại: (1) hợp đồng vận chuyển theo chứng từ; (2) hợp đồng vận chuyển theo chuyến Việc phân loại có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập qui chế pháp lý riêng cho hai loại hợp đồng khác biệt chúng đòi hỏi Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển giao kết với điều kiện người vận chuyển dành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu phần tàu cụ thể mà vào chủng loại, số lượng, kích thước trọng lượng hàng hoá để vận chuyển Hợp đồng vận chuyển theo chuyến hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển giao kết với điều kiện người vận chuyển dành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu phần tàu cụ thể để vận chuyển hàng hoá theo chuyến (Điều 71, khoản 2, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005) Hợp đồng vận chuyển theo chuyến thường phức tạp lẽ phải quy định chi tiết dự liệu nhiều tình để tránh tranh chấp bên để thiết lập giải pháp cho tranh chấp có Thơng thường hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển có nội dung chủ yếu sau: (1) Về chủ thể hợp đồng Chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển gồm bên vận chuyển bên thuê vận chuyển Ngồi cịn có bên liên quan đến việc vận chuyển: người đại lý ủy thác (nếu có), thuyền trưởng, chủ tàu (nếu chủ tàu khơng bên vận chuyển) người làm công người vận chuyển (2) Về điều kiện liên quan tới tàu biển lOMoARcPSD|9242611 Bởi tàu biển phương tiện vận chuyển hàng hóa, có nghĩa điều kiện kỹ thuật quan trọng để bảo đảm mục đích hợp đồng bên, điều khoản hợp đồng liên quan tới tàu biển điều khoản quan trọng (3) Về điều kiện thời gian tàu đến cảng xếp hàng hóa Để tàu khởi hành lịch trình thỏa thuận, tàu phải đến cảng xếp hàng hóa để nhận hàng hóa chuyên chở vào thời gian phù hợp tư sẵn sàng nhận xếp hàng hóa Thời gian quy định ngày cụ thể, khoảng thời gian xác định khoảng thời gian sau ký hợp đồng Trước thời hạn đó, người th vận chuyển khơng thiết phải giao hàng (4) Về điều kiện hàng hóa để vận chuyển Trong hợp đồng cần đưa mô tả chi tiết hàng hóa: khối lượng, thể tích, tên hàng (tên thương mại, tên khoa học, tên theo tập quán), loại bao bì đặc điểm hàng hóa Người thuê vận chuyển người gửi hàng có nghĩa vụ phải thông báo cho người vận chuyển trường hợp hàng dễ cháy, nổ có đặc tính nguy hiểm khác (5) Về điều kiện cảng bốc dỡ Cảng bốc hàng hóa người thuê vận chuyển định Cảng bốc dỡ hàng hóa phải bảo đảm an toàn cho tàu vào lưu lại cảng 13 với hàng hóa, có nghĩa cảng phải đủ độ sâu, mớn nước thích hợp cho tàu ln ln an tồn, an tồn mặt trị xã hội khơng có bạo động, đình cơng, xung đột vũ trang Nếu bên chưa xác định xác cảng bốc dỡ, hợp đồng quy định theo lựa chọn bên thuê vận chuyển quy định chung chung một vài cảng xếp hàng hóa, quy định cụ thể (6) Về điều kiện cước phí vận chuyển Cước phí vận chuyển khoản tiền mà bên thuê vận chuyển phải trả cho bên vận chuyển việc vận chuyển hàng hóa chi phí cho dịch vụ có liên quan Khoản tiền bên thỏa thuận toán đồng tiền định, với tỷ giá đồng tiền xác định, địa điểm, phương thức mức cước phí ứng trước (7) Về điều kiện chi phí bốc dỡ Chi phí bốc dỡ bên thỏa thuận hợp đồng Thường hợp đồng vận chuyển theo chứng từ, bên vận chuyển chịu toàn chi phí xếp dỡ, lắp đặt, san cào hàng hầm tàu Còn hợp đồng vận chuyển theo chuyến, bên thỏa thuận bên phải chịu chi phí (8) Về điều kiện thời gian bốc dỡ Thời gian xếp dỡ hay gọi thời gian làm hàng (laytime hay laydays) thời gian thỏa thuận mà người vận chuyển cho phép người thuê vận chuyển người giữ vận đơn bốc/dỡ hàng Thời gian xếp dỡ tính theo đơn vị ngày, theo khối lượng hàng định ngày Thường thời gian xếp dỡ số sau có thông báo sẵn sàng (9) Về quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, khơng kể hợp đồng vận chuyển theo chuyến hợp đồng vận 14 chuyển theo chứng từ, phải quy định rõ quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Các qui định 10 lOMoARcPSD|9242611 quan trọng, không nhằm ràng buộc trách nhiệm bên, mà giúp bên hiểu rõ quyền hạn nghĩa vụ theo hợp đồng khiến cho hợp đồng đạt mục đích đề Thực trạng giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển  Tàu hàng Việt Nam thường bị ghi vào “danh sách đen” để bắt giữ cảng quốc tế Riêng năm 2013 có tới 27 lượt tàu bị lưu giữ không đáp ứng tiêu chuẩn bảo dưỡng, khai thác, an toàn Chỉ tháng đầu năm 2014 có tới 19 tàu bị lưu giữ Điều tra ngun nhân thấy tàu khơng thực đầy đủ chế độ bảo dưỡng, sửa chữa trang bị bổ sung để trì trạng thái kỹ thuật, thuyền viên sỹ quan thiếu khả giao tiếp tiếng Anh, thiếu tính mẫn cán, tinh thần trách nhiệm cơng việc, hệ thống quản lý an tồn an ninh khơng trì cách tự giác Chứng tỏ việc kiểm tra khả biển tàu, việc quản lý quy chuẩn chất lượng tàu chưa xem xét cách mức Điều hạn chế hiệu hoạt động vận chuyển  Trình độ thẩm phán giải tranh chấp cịn  Khó khăn trình ký kết thực hợp đồng đơi cịn bên khơng có cách hiểu thống định nghĩa chung hoạt động vận chuyển Ngay khái niệm “người vận chuyển” với cách hiểu khác phân tích gây thiệt hại Do vậy, dễ dàng cho bên pháp luật Việt Nam có văn luật hướng dẫn vấn đề  Tổn thất chung vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển chi phí bất thường có tính cách hy sinh thực cách có ý thức hợp lý an tồn chung nhằm cứu tàu, hàng hóa, tiền cước vận chuyển hàng hóa khỏi hiểm họa chung hành trình chung Những chi phí hành vi coi tổn thất chung giải với hệ pháp lý khác biệt Đánh giá: Hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển tương đối hệ thống phù hợp Những vấn đề chủ yếu liên quan đến vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển điều chỉnh hệ thống văn pháp lý cụ thể, chi tiết Với việc học hỏi thông lệ quốc tế, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề tạo khung pháp lý ổn định, vững cho doanh nghiệp vận tải Việt Nam làm quen tham gia thị trường giới; đồng thời tạo môi trường pháp lý thân thiện để bạn hàng nước, nhà đầu tư nước hướng đến hợp tác với Việt Nam Không thế, hệ thống pháp luật phù hợp với hệ thống pháp luật nước, với điều kiện kinh tế xã hội nước hướng tới tiếp cận với môi trường pháp lý quốc tế Giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển: -Có hai dạng tranh chấp chính: +Thứ nhất, tranh chấp bên thuê vận chuyển bên vận chuyển (trong trường hợp bên thuê vận chuyển người nhận hàng); 11 lOMoARcPSD|9242611 +Thứ hai, tranh chấp bên vận chuyển doanh nghiệp nhập (trong trường hợp bên thuê vận chuyển không người nhận hàng)  Tranh chấp bên liên quan giải thương lượng khởi kiện trọng tài tòa án Trong trường hợp giải trọng tài tòa án trình tự thủ tục pháp luật quy định Một số kiến nghị cụ thể liên quan tới pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế - Về miễn trách người vận chuyển - Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn quy định đảm bảo khả biển tàu - Nâng cao trình độ thẩm phán việc giải tranh chấp hàng hải - Cải cách thời hiệu khiếu kiện mát, hư hỏng với hàng hóa theo pháp luật - Sớm gia nhập điều ước quốc tế ký kết thêm hiệp định song phương - Nâng cao trình độ nghiệp vụ trình độ pháp lý doanh nghiệp vận chuyển - Phát triển vận đơn điện tử C-Hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế Hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế gì? - Căn theo quy định Bộ luật hàng hải 2015, hiểu hợp đồng vận tải đa phương thức hợp đồng giao dịch dân giao kết người gửi hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức, theo người kinh doanh vận tải đa phương thức có nghĩa vụ đảm nhiệm vận chuyển hàng hoá để thu tiền cước cho tồn q trình vận chuyển hàng hóa đến người nhận, q trình vận chuyển từ địa điểm nhận hàng đến địa điểm trả hàng cho người nhận hàng hóa phải thực hai phương thức vận tải, phải có phương thức vận tải đường biển - Hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế tiến hành chủ thể đơn vị kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế người gửi hàng Theo đó, bên tự ủy quyền cho người khác giao kết hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế với Về hình thức giá trị pháp lý hợp đồng theo quy định pháp luật hợp đồng - Theo đó, hợp đồng vận tải đa phương thức coi sở cho việc vận tải hàng hóa từ điểm nước tới điểm định nhận hàng hóa nước khác hai phương thức vận tải trở lên bắt buộc phải có phương thức vận tải đường biển * Cơ sở pháp lí vận tải đa phương thức quốc tế: Hợp đồng vận tải hàng hoá đa phương thức quốc tế điều chỉnh điều ước quốc tế quan trọng sau : - Công ước Liên hợp quốc tế vận tải hàng hoá VTĐPT quốc tế năm 1980 ( UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods 12 lOMoARcPSD|9242611 1980), đươc thông qua Hội nghị Liên hợp quốc ngày 24/5/1980 Giơnevơ Cho đến , Công ước chưa có hiệu lực chưa đủ số nước cần thiết phê chuẩn gia nhập - Quy tác UNCTAD ICC chứng từ VTĐPT ( UNCTAD / ICC Rules for Multimodal Transport Documents ), số phát hành 481 có hiệu lực từ ngày 01/01/1992 Các đặc điểm hợp đồn vận tải đa phương thức quốc tế: - Trong hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế cần có thơng tin thông tin bên; thông tin hàng hóa vận chuyển; địa điểm, thời gian giao nhận hàng hóa; phương tiện vận tải; quyền nghĩa vụ bên; điều khoản toán; trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng; phương thức giải có tranh chấp xảy ra, điều khoản xuất chứng từ vận tải - Chứng từ vận tải đa phương thức văn người kinh doanh vận tải đa phương thức phát hành, chứng hợp đồng vận tải đa phương thức, xác nhận người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận hàng để vận chuyển cam kết giao hàng theo điều khoản hợp đồng ký kết - Khi thiết lập hợp đồng vận tải đa phương thức, doanh nghiệp cần nắm rõ quy định để tránh rủi ro giao kết hợp đồng * Hợp đồng vận tải đa phương thức có đặc điểm riêng biệt sau: - Thứ nhất, hợp đồng sử dụng hai phương thức vận chuyển khác - Thứ hai, hàng hóa phải vận chuyển qua vùng lãnh thổ khác - Thứ ba, vận tải đa phương thức quốc tế dựa hợp đồng đơn thể chứng từ đơn (Multimodal transport document) vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal transport Bill of Lading) hay vận đơn vận tải liên hợp (Combined transport Bill of Lading) - Thứ tư, người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator - MTO) hành động người chủ ủy thác đại lý người gửi hàng hay đại lý người chuyên chở tham gia vào vận tải đa phương thức Việc vận chuyển phải người đảm nhận - Thứ năm, chế độ chịu trách nhiệm chế độ chịu trách nhiệm thống Người kinh doanh vận tải đa phương thức người phải chịu trách nhiệm hàng hóa q trình vận chuyển từ nhận hàng để chuyên chở giao xong hàng cho người nhận kể việc chậm giao hàng nơi đến - Thứ sáu, cước phí vận chuyển toán cho chặng đường vận chuyển Nội dung hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế: - Hợp đồng vận tải đa phương thức xây dựng sở giao kết thỏa thuận người kinh doanh vận tải đa phương thức người gửi hàng háo hay gọi chủ hàng hóa Trong người chịu trách nhiệm vận tải hàng hóa phải thực việc vận chuyển hàng hóa với hai phương thức vận chuyển bắt buộc phải có phương thức đường vận chuyển đường biển 13 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 - Người kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức có quyền ký kết hợp động riêng phương thức vận chuyển điều khơng có ảnh hưởng đến trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức - Chứng từ hợp đồng kinh doanh vận tải đa phương thức hiểu chứng xác minh trình người vận chuyển phải vận hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng theo nội dung thỏa thuận hợp đồng vận tải đa phương thức - Đối tượng hợp đồng vận tải đa phương thức hàng hóa dịch chuyển từ nước đến nước khác hai hình thức vận tải, bắt buộc phải có hình thức vận tải đường biển - Chủ thể hợp đồng vận tải đa phương thức bao gồm người thuê vận tải hàng hóa người vận tải hàng hóa Thực trạng Việt Nam vận tải đa phương thức quốc tế: Hiện nay, Việt Nam khai thác mơ hình phối hợp phương thức vận chuyển như:  Mơ hình vận tải đường kết hợp đường sắt (Road – Rail): kết hợp tính động vận tải đường (sử dụng phương tiện xe tải, container, xe bồn,…) với tốc độ, an toàn tải trọng lớn vận tải đường sắt  Mơ hình vận tải đường biển kết hợp đường hàng khơng (Sea – Air): kết hợp tính kinh tế với tốc độ, phù hợp với hàng hóa có giá trị cao (đồ điện tử) hàng hóa có tính thời vụ (quần áo, giày dép) Mơ hình cho rẻ đường hàng không nhanh đường biển  Mơ hình vận tải đường kết hợp đường hàng không (Road – Air): kết hợp tính động tốc độ Phương tiện vận tải đường dùng để tập trung hàng từ nơi gửi cảng hàng không, từ cảng hàng không vận chuyển đến nơi giao hàng  Mơ hình vận tải đường sắt kết hợp đường (Rail – Road): kết hợp tính an tồn, tốc độ vận tải đường sắt với tính động vận tải đường Đây mơ hình khai thác nhiều Châu Mỹ Châu Âu  Mơ hình vận tải hỗn hợp (Rail – Road – Inland water way – Sea): hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường sắt đường nội thủy đến cảng biển nước xuất khẩu, sau chở đường biển tới cảng biển nước nhập để từ vận chuyển đến nơi nhận sâu lục địa đường bộ, đường sắt đường nội thủy  Mơ hình cầu lục địa (Land bridge): hàng hóa vận chuyển đường biển vượt qua đại dương đến cảng lục địa đó, sau hàng vận chuyển đất liền để tiếp đường biển đến châu lục khác Đối với mơ hình vận tải này, phân đoạn vận tải đất liền ví cầu liên kết hai đại dương lại với Những bất cập hạn chế việc thi hành quy định vận tải đa phương thức quốc tế: - Vận tải đa phương thức đòi hỏi cao sở vật chất, kết cấu hạ tầng - Vận tải đa phương thức hạn chế với số hàng hóa nhanh hỏng, chất lượng giảm theo thời gian 14 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 - Hàng hóa gặp phải hạn chế pháp lý hoạt động tiêu chuẩn quốc tế áp dụng - Vì lý an tồn, việc kiểm tra thiết bị đầu cuối diễn thường xuyên, điều làm hạn chế hoạt động - Trong số mơ hình vận tải đa phương thức thường có tốc độ chuyên chở chậm, chịu nhiều ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh =>Đánh giá: - Ở Việt Nam, loại hình vận tải đa phương thức cịn mẻ để đẩy mạnh trình giao thương với quốc gia giới Chính phủ bộ, ngành có liên quan thời gian tới cần quan tâm nhiều tới loại hình vận tải đa phương thức thông qua việc đầu tư đồng từ sở hạ tầng đến loại hình phương tiện – loại hình vận tải với nhiều ưu điểm, đóng góp khơng nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đất nước - Là hình thức vận chuyển hàng hoá đặc thù dựa kết hợp hai phương thức vận chuyển truyền thống, vận tải đa phương thức đòi hỏi điều chỉnh quy định pháp luật riêng nhằm giải vấn đề pháp lý phát sinh toàn chuỗi vận tải mà không sử dụng khuôn khổ pháp lý áp dụng cho phương thức vận chuyển riêng lẻ Tuy nhiên, hệ thống quy định pháp luật vận tải đa phương thức nước ta so với yêu cầu thực tế vận tải đa phương thức chưa tương xứng, chưa thực đóng vai trị định hướng thúc đẩy phát triển loại hình vận chuyển hàng hố Việt Nam, chưa tạo lập hành lang pháp lý đầy đủ cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ vận tải đa phương thức Tại Việt Nam đến năm 2003 có Nghị định trực tiếp quy định vận tải đa phương thức (Nghị định số 125/2003/NĐ-CP Nghị định số 87/2009/NĐ-CP) chưa có Luật vận tải đa phương thức Đây lý khiến chuyên gia quốc tế đánh giá : “Xét sở hạ tầng hành lang pháp lý, mạng lưới giao thông vận tải đa phương thức Việt Nam giai đoạn đầu trình phát triển” =>Giải pháp: Việc nghiên cứu đưa đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật vận tải đa phương thức nhằm góp phần hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng quy phạm pháp luật hoạt động vận chuyển hàng hố nói chung, vận tải đa phương thức nói riêng, đáp ứng xu phát triển vận tải đa phương thức Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế cần thiết Tuy nhiên, ngồi số cơng trình khoa học đề cập tới vài khía cạnh pháp luật vận tải đa phương thức, chưa có cơng trình khoa học mang tính chun sâu nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận pháp luật vận tải đa phương thức, nghiên cứu thực trạng pháp luật vận tải đa phương thức Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật vận tải đa phương thức Việt Nam 15 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc  BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM CHỦ ĐỀ: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN TẢI BẰNG ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG BIỂN VÀ ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI QUỐC TẾ A Đường sắt: (Vũ – Trang) Khái quát làm rõ nội dung quy định pháp luật điều chỉnh đề tài thuyết trình (Khái niệm, nội dung đưa ví dụ thực tế) Đánh giá thực trạng hạn chế, bất cập quy định thực thi pháp luật vấn đề thuyết trình (Đánh giá, phản ánh thật hạn chế, bất cập quy định việc thực quy định đó) Đưa giải pháp khắc phục vấn đề bất cập, hạn chế phần thực trạng (cả quy định lẫn thực thi pháp luật) (Đánh giá số 2) B Đường biển: (Trang – Vũ) Khái quát làm rõ nội dung quy định pháp luật điều chỉnh đề tài thuyết trình (Khái niệm, nội dung đưa ví dụ thực tế) Đánh giá thực trạng hạn chế, bất cập quy định thực thi pháp luật vấn đề thuyết trình (Đánh giá, phản ánh thật hạn chế, bất cập quy định việc thực quy định đó) Đưa giải pháp khắc phục vấn đề bất cập, hạn chế phần thực trạng (cả quy định lẫn thực thi pháp luật) (Đánh giá số 2) C Vận tải đa phương thức quốc tế: (Trinh – Trường) Khái quát làm rõ nội dung quy định pháp luật điều chỉnh đề tài thuyết trình (Khái niệm, nội dung đưa ví dụ thực tế) Đánh giá thực trạng hạn chế, bất cập quy định thực thi pháp luật vấn đề thuyết trình (Đánh giá, phản ánh thật hạn chế, bất cập quy định việc thực quy định đó) Đưa giải pháp khắc phục vấn đề bất cập, hạn chế phần thực trạng (cả quy định lẫn thực thi pháp luật) (Đánh giá số 2) D Tổng kết – Đánh giá lại nội dung (A,B,C): Hồng Vi - Trinh E Powerpoint: Trường F Word: Hoàng Vi 16 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 ***Lưu ý: Các bạn soạn nội dung vào word gửi lên nhóm - Hạn chót hồn thành nội dung A,B,C dự kiến trước THỨ SÁU tuần sau (10/6) - Word hoàn thành trước ngày 12/6 (Sau có nội dung đầy đủ) - Powerpoint hồn thành trước ngày 15/6 (Sau có Word) - Ngày 16/6 họp xem lại tồn phần thuyết trình - Người thuyết trình Vi-Vũ  Biên có thống đồng ý thành viên nhóm  Nhóm 13: STT Mã số sinh viên Họ tên Mức độ hồn thành 21611175 Ngơ Thị Hồng Vi (NT) 100% 21611140 Trịnh Ngọc Trang 100% 21611162 Nguyễn Thu Trinh 100% 21611250 Nguyễn Hoàng Trường 100% 21611071 Võ Trường Vũ 100% 17 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... =>Giải pháp: Việc nghiên cứu đưa đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật vận tải đa phương thức nhằm góp phần hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng quy phạm pháp luật hoạt... quy định đảm bảo khả biển tàu - Nâng cao trình độ thẩm phán việc giải tranh chấp hàng hải - Cải cách thời hiệu khiếu kiện mát, hư hỏng với hàng hóa theo pháp luật - Sớm gia nhập điều ước quốc... lOMoARcPSD|9242611 - Hàng hóa gặp phải hạn chế pháp lý hoạt động tiêu chuẩn quốc tế áp dụng - Vì lý an toàn, việc kiểm tra thiết bị đầu cuối diễn thường xuyên, điều làm hạn chế hoạt động - Trong số mơ

Ngày đăng: 28/01/2023, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan