LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế hiện đại, vốn đầu tư được ví như cơm gạo nuôi sống cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để có thể đem về cho mình nhiều vốn nhất nhưng với mức chi phí thấp nhất, các doanh nghiệp Việt Nam cũng vậy. Đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam vừa mới gia nhập tổ chức thương mại Thế Giới (WTO) thì nhu cầu vốn đầu tư càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn các phương thức huy động vốn truyền thống: vay ngân hàng, sử dụng vốn tự có,…hay cũng có thể đi tìm kiếm những hình thức huy động mới: phát hành chứng khoán. Ở Việt Nam, hình thức huy động vốn này còn rất mới mẻ và dường như chưa quen thuộc đối với đa số các đối tượng muốn huy động vốn mặc dù đây là một hình thức huy động rất phổ biến ở các nước phát triển.Tại sao lại có thực trạng như vậy? Để tìm hiểu thực tế đó và cũng là để giúp mình hiểu hơn một phương thức huy động vốn mới, em xin tìm hiểu về đề tài “Bình luận về điều kiện và khả năng huy động vốn qua thị trường chứng khoán Việt Nam”. Nội dung bài tiểu luận gồm các phần sau: Phần 1: Những cách thức huy động vốn của doanh nghiệp Phần 2: Điều kiện và thủ tục phát hành trên thị trường chứng khoán Phần 3: Thực trạng khả năng huy động vốn trên thị trường chứng khoán Việt Nam Phần 4: Giải pháp
Trang 1Ti u ểu Chứng
TR ƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NG Đ I H C THĂNG LONG ẠI HỌC THĂNG LONG ỌC THĂNG LONG
Trang 2Trang 1Ths Ngô Khánh Huyền
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện đại, vốn đầu tư được ví như cơm gạo nuôi sống cho các doanhnghiệp Các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để có thể đem về cho mình nhiều vốn nhấtnhưng với mức chi phí thấp nhất, các doanh nghiệp Việt Nam cũng vậy Đặc biệt là trongbối cảnh Việt Nam vừa mới gia nhập tổ chức thương mại Thế Giới (WTO) thì nhu cầuvốn đầu tư càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Các doanh nghiệp có thể lựa chọncác phương thức huy động vốn truyền thống: vay ngân hàng, sử dụng vốn tự có,…haycũng có thể đi tìm kiếm những hình thức huy động mới: phát hành chứng khoán Ở ViệtNam, hình thức huy động vốn này còn rất mới mẻ và dường như chưa quen thuộc đối với
đa số các đối tượng muốn huy động vốn mặc dù đây là một hình thức huy động rất phổbiến ở các nước phát triển.Tại sao lại có thực trạng như vậy? Để tìm hiểu thực tế đó vàcũng là để giúp mình hiểu hơn một phương thức huy động vốn mới, em xin tìm hiểu về đềtài “Bình luận về điều kiện và khả năng huy động vốn qua thị trường chứng khoán ViệtNam”
Nội dung bài tiểu luận gồm các phần sau:
Phần 1: Những cách thức huy động vốn của doanh nghiệp
Phần 2: Điều kiện và thủ tục phát hành trên thị trường chứng khoán
Phần 3: Thực trạng khả năng huy động vốn trên thị trường chứng khoán Việt
Nam Phần 4: Giải pháp
Trang 3PHẦN 1 NHỮNG CÁCH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
1 Vốn chủ sở hữu (Phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán)
Trong môi trường hiện nay, rất nhiều DN đã chuyển đổi mô hình kinh doanh từ CtyTNHH sang Cty cổ phần, để tiếp cận kênh huy động vốn thông qua quyền phát hành cổphiếu từ TTCK
Ưu điểm: Tập trung và huy động vốn rất lớn từ xã hội vì quyền tự do chuyểnnhượng và mua bán trên thị trường,giảm chi phí huy động vốn do tiếp cận trực tiếpvới nhà đầu tư;
Nhược điểm: Chịu áp lực cao từ cổ đông, nhà đầu tư về kỳ vọng, tình hình hoạtđộng SXKD,giá cổ phiếu bị ảnh hưởng bởi các thông tin liên quan đến Cty, quan
hệ cung cầu, tình hình TTCK…
2 Phát hành trái phiếu Công ty
Ưu điểm: Vốn đến từ nhiều đối tượng có tiềm lực tài chính (quỹ đầu tư, Cty và tậpđoàn bảo hiểm, tài chính…) và thủ tục pháp lý không quá phức tạp, DN có thể ápdụng lãi suất linh hoạt cũng như nhiều phương án trả lãi và gốc DN phát hành tráiphiếu không phải thế chấp tài sản, Hoạch định tài chính bằng trái phiếu rẻ hơn cáckhoản vay khác
Nhược điểm: DN phải thanh toán đầy đủ khi đáo hạn đúng theo cam kết trong hợpđồng với mức lãi suất cố định Trái phiếu BĐS rủi ro hơn trái phiếu ngân hàng,cóthể gặp khó khăn trong việc cấu trúc khoản vay sao cho dự án BĐS luôn có khảnăng trả lãi và gốc Phải bảo đảm dòng tiền liên quan đến nợ không bị âm
3 Vay ngân hàng, tổ chức tín dụng và các quỹ đầu tư
Vay ngân hàng, tổ chức tín dụng:
Ưu điểm: Một phương thức vay truyền thống và phổ biến, có những hạn chế nhất định nhưng dễ dàng được chấp nhận hơn quy định của TTCK,có thể xin gia hạn nếu chưa có khả năng trả (đối với Cty có uy tín và quan hệ lâu dài với ngân hàng) Nhược điểm: Ngân hàng đang hạn chế tối đa cho vay đầu tư BĐS nhằm tránh nạn đầu cơ và giảm lạm phát Hiện đang thiếu hụt nguồn vốn cho vay trung và dài hạn trong khi đối với ngành BĐS, chủ yếu NH dùng nguồn vốn trung và dài hạn để chovay,phải có tiềm lực tài chính mạnh, phương án sử dụng vốn khả thi mới có thể thếchấp cầm cố BĐS
4 Vay các quỹ đầu tư:
Trang 4Ưu điểm: Một xu hướng mới với vòng đời quỹ nhất định và đảm bảo dòng tiềntrong khoảng thời gian đó (10 năm với những quỹ đầu tư vào các DN BĐS).Nguồn tài chính dồi dào từ nhà đầu tư trong và ngoài nước, đóng góp vào việc xâydựng DN, tư vấn chiến lược, giới thiệu nhân sự chuyên nghiệp chứ không đơnthuần là đầu tư vào cổ phiếu của DN đó Sự có mặt của các quỹ nổi tiếng với tưcách là cổ đông lớn sẽ làm tăng giá trị cổ phiếu Cty.
Nhược điểm: DN phải có lợi thế cạnh tranh, thuộc ngành hàng đang tăng trưởngmạnh, phải chứng minh được tiềm lực tài chính mạnh, hệ thống quản trị và nhânlực tốt, chiến lược kinh doanh khả thi, tiềm năng tăng trưởng cao
5 Huy động vốn khách hàng
Ưu điểm: Là kênh huy động vốn hữu hiệu vì DN không phải trả lãi và khách hàng
có thể mua sản phẩm BĐS với nhiều ưu đãi, khách hàng có nhu cầu mua nhà/căn
hộ đặt cọc một số tiền nhất định khi ký kết hợp đồng trong khi DN thì có vốn xâydựng dự án Hợp đồng ký kết có sự đảm bảo về giá cả hợp lý, quyền lợi và nghĩa
vụ cụ thể giữa hai bên Cty phải có uy tín và đảm bảo tiến độ thi công và phải giaosản phẩm cho khách hàng đúng hạn như cam kết
Nhược điểm: Sức tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc mạnh mẽ vào niềm tin của kháchhàng và những biến động của thị trường BĐS, nền kinh tế Khách hàng nhỏ lẻ vớivốn có hạn khó có thể tiếp cận với các dòng sản phẩm BĐS vì BĐS thường có giátrị lớn
6 Liên doanh – liên kết trong và ngoài nước
Hình thức liên doanh, liên kết bao gồm việc thành lập Cty cổ phần, Cty TNHH.Đối tác trong nước:
Ưu điểm: Dành cho DN có quy mô nhỏ và vừa: liên kết để tập trung nguồn lực, hợplực cùng nhau giải quyết bài toán huy động vốn và việc quản lý sẽ chặt chẽ hơn, chuyênmôn hóa hơn các lĩnh vực khác nhau Đồng thời thúc đẩy việc đa dạng hóa hoạt động.Các dự án sẽ được triển khai dễ dàng, nhanh chóng vì có thêm vốn, không phụ thuộcnhiều vào vốn vay NH Đưa ra thị trường chất lượng và giá thành sản phẩm BĐS hợp lýhơn và thu hút nhiều khách hàng và nhà đầu tư, thu hồi vốn nhanh hơn
7 Đối tác nước ngoài:
Trang 5Ưu điểm: Dành cho DN có quy mô lớn hơn: liên doanh với đối tác nước ngoàimạnh về vốn và kinh nghiệm sẽ bổ sung kiến thức kinh nghiệm quản lý cho nguồnnhân lực, nâng cao uy tín, khẳng định thương hiệu cho DN Tính pháp lý của dự án
rõ ràng
Nhược điểm: Đối tác nước ngoài thường có những phân tích rất kỹ về năng lực,quy mô, tính khả thi của dự án Xuất hiện những bất đồng trong quản trị DN, vănhóa kinh doanh, nguồn nhân lực hiện tại
8 Các quỹ tín thác BĐS (REITs)
Ưu điểm: Quỹ có thể đầu tư vào nhiều loại BĐS, trong đó thường tập trung vào các
dự án BĐS cho thuê như văn phòng cao cấp, khu công nghiệp, TTTM quy môlớn… mà thường các cá nhân đầu tư không thể tiếp cận được Cty quản lý quỹ có
uy tín về nguồn lực, kinh nghiệm về thị trường BĐS, quản lý vốn… Nguồn vốnlớn không bị giới hạn Đầu tư qua quỹ sẽ tiết kiệm thời gian khi mua, bán và quản
lý BĐS Trên thế giới chứng chỉ quỹ REITs mang tính thanh khoản cao, dễ dàngchuyển nhượng, cổ tức và thu nhập bình quân hàng năm ổn định
Nhược điểm: Là hình thức đầu tư gián tiếp, nhà đầu tư từ bỏ một số cơ hội tự dolựa chọn và cũng như mất đi cơ hội để “cảm nhận” về thị trường Kết quả đầu tưcủa một số quỹ trong thực tế rất là thất vọng Nhà nước chưa ban hành khung pháp
lý cho hoạt động của quỹ, đặc biệt chưa có chính sách miễn thuế thu nhập cho cổtức của người sỡ hữu chứng chỉ quỹ REITs Nhà đầu tư trong nước chưa quen vớihình thức đầu tư thông qua tổ chức trung gian
PHẦN 2 ĐIỆU KIỆN VÀ THỦ TỤC PHÁT HÀNH TRÊN TTCK
1 Đối với phát hành chứng khoán lẻ
Điều 10a, Luật chứng khoán sửa đổi năm 2010 quy định:
Chàobánchứngkhoánriênglẻcủatổchứcpháthànhkhôngphảilàcôngtyđạichúng
đượcthựchiệntheoquyđịnhcủaLuậtdoanhnghiệpvàcácquyđịnhkháccủaphápluậtcóliê
n quan
Điềukiệnchàobánchứngkhoánriênglẻcủacôngtyđạichúngbaogồm:
Trang 6a)CóquyếtđịnhcủaĐạihộiđồngcổđônghoặcHộiđồngquảntrịthôngquaphươngán chàobán vàsử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán; xác định rõ đối tượng,số lượng nhàđầutư;
b)Việcchuyểnnhượngcổphần,tráiphiếuchuyểnđổichàobánriênglẻbịhạnchếtốithiểu mộtnăm,kểtừngàyhoànthànhđợtchàobán,trừtrườnghợpchàobánriênglẻtheochươngtrình lựachọnchongườilaođộngtrongcôngty,chuyểnnhượngchứngkhoánđãchàobáncủacánhân cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, chuyển nhượng chứng khoán giữa các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, theo quyếtđịnh của Tòaán hoặc thừakế theo quyđịnh của pháp luật;
c) Các đợt chào bán cổ phần hoặc trái phiếu chuyển đổi riêng lẻ phải cách nhau ít nhất sáu tháng
2 Đối với phát hành chứng khoán ra công chúng
a Điều kiện phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng
Điều 12, Luật Chứng Khoán 2006 và Luật Chứng Khoán sửa đổi, bổ sung 2010 quyđịnh:
Điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng:
- Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷđồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồngthời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán;
- Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán đượcĐại hội đồng cổ đông thông qua
b Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng bao gồm:
- Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷđồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồngthời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán, không có các khoản nợ phải trảquá hạn trên một năm;
- Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bánđược Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua;
Trang 7- Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiệnphát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiệnkhác.
c Điều kiện chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng bao gồm:
- Tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng ký chào bán tối thiểu năm mươi tỷ đồng Việt Nam;
- Có phương án phát hành và phương án đầu tư số vốn thu được từ đợt chào bán chứngchỉ quỹ phù hợp với quy định của Luật này
Công ty đại chúng đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng phải cam kết đưa chứngkhoán vào giao dịch trên thị trường có tổ chức trong thời hạn một năm, kể từ ngày kếtthúc đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua
Điều 4, Nghị định 14-2007 quy định điều kiện cụ thể cho một số loại hình doanh nghiệp trong việc phát hành cổ phiếu và các loại chứng khoán khác:
Cổ phiếu
Đối với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần kết hợpchào bán cổ phiếu ra công chúng thì thực hiện theo quy định của pháp luật về việcchuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần kếthợp chào bán cổ phiếu ra công chúng:
- Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷđồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồngthời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán;
- Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán đượcchủ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanhthông qua;
- Có công ty chứng khoán tư vấn trong việc lập hồ sơ chào bán cổ phiếu
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã chuyển đổi thành công ty cổ phần:
- Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷđồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
Trang 8- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán;
- Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua
- Có công ty chứng khoán tư vấn trong việc lập hồ sơ chào bán cổ phiếu
Đối với doanh nghiệp thành lập mới thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng:
- Là doanh nghiệp làm chủ đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thuộc đề án phát triển kinh tế - xã hội của các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Có dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Có cam kết chịu trách nhiệm liên đới của Hội đồng quản trị hoặc các cổ đông sáng lập đối với phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán;
- Có tổ chức bảo lãnh phát hành;
- Có ngân hàng giám sát việc sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán
Đối với doanh nghiệp thành lập mới thuộc lĩnh vực công nghệ cao:
- Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao được khuyến khích đầu tư theo quy định của pháp luật;
- Có dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Có cam kết chịu trách nhiệm liên đới của Hội đồng quản trị hoặc các cổ đông sáng lập đối với phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán;
- Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
Trang 9- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồngthời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán, không có các khoản nợ phải trảquá hạn trên một năm;
- Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiệnphát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiệnkhác
- Có phương án phát hành, phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán, kế hoạchphát hành số cổ phiếu cần thiết cho việc chuyển đổi được Đại hội đồng cổ đông thôngqua Phương án chuyển đổi bao gồm điều kiện, thời hạn chuyển đổi, tỷ lệ chuyển đổi,phương pháp tính và các điều kiện khác được xác định ngay trong phương án phát hành
Tổ chức phát hành thực hiện chào bán trái phiếu có bảo đảm ra công chúng theomột trong hai phương thức bảo đảm bằng bảo lãnh thanh toán hoặc bảo đảm bằngtài sản phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷđồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồngthời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán, không có các khoản nợ phải trảquá hạn trên một năm;
- Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bánđược Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua;
- Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiệnphát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiệnkhác
- Có cam kết bảo lãnh thanh toán kèm theo tài liệu chứng minh năng lực tài chính của
tổ chức bảo lãnh trong trường hợp bảo đảm bằng bảo lãnh thanh toán hoặc có tài sản đủgiá trị thanh toán trái phiếu trong trường hợp bảo đảm bằng tài sản Giá trị tài sản dùng đểbảo đảm tối thiểu bằng tổng giá trị trái phiếu đăng ký chào bán Việc định giá tài sản dùng
để bảo đảm phải do cơ quan, tổ chức thẩm định giá có thẩm quyền thực hiện và có giá trịkhông quá 12 tháng kể từ ngày định giá Tài sản dùng để bảo đảm phải được đăng ký với
cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm
Trang 10Quy định này không áp dụng đối với trường hợp tổ chức bảo lãnh thanh toán là Chínhphủ hoặc Bộ Tài chính thay mặt Chính phủ bảo lãnh thanh toán theo thẩm quyền.
- Tổ chức phát hành phải chỉ định đại diện người sở hữu trái phiếu để giám sát việcthực hiện các cam kết của tổ chức phát hành Các đối tượng sau đây không được làm đạidiện người sở hữu trái phiếu:
+ Tổ chức bảo lãnh việc thanh toán nợ của tổ chức phát hành;
+ Cổ đông lớn của tổ chức phát hành;
+ Tổ chức có cổ đông lớn là tổ chức phát hành;
+ Tổ chức có chung cổ đông lớn với tổ chức phát hành;
+ Tổ chức có chung người điều hành với tổ chức phát hành hoặc cùng chịu sự kiểmsoát của tổ chức khác
Tổ chức phát hành thực hiện chào bán trái phiếu ra công chúng chung cho nhiều đợtphải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷđồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
- Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồngthời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán, không có các khoản nợ phải trảquá hạn trên một năm;
- Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bánđược Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua;
- Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiệnphát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiệnkhác
- Có nhu cầu huy động vốn làm nhiều đợt phù hợp với dự án đầu tư hoặc kế hoạch sảnxuất kinh doanh được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Có kế hoạch chào bán trong đó nêu rõ đối tượng, số lượng và thời gian dự kiến chàobán của từng đợt
d Thủ tục phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng
Bước 1 Đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng
Trang 11Ths Ngô Khánh Huyền Trang 10
- Tổ chức phát hành thực hiện chào bán chứng khoán ra công chúng phải đăng ký với
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước
- Các trường hợp sau đây không phải đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng:+ Chào bán trái phiếu của Chính phủ Việt Nam;
+ Chào bán trái phiếu của tổ chức tài chính quốc tế được Chính phủ Việt Nam chấp thuận;
+ Chào bán cổ phiếu ra công chúng của doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần;
+ Việc bán chứng khoán theo bản án, quyết định của Toà án hoặc việc bán chứngkhoán của người quản lý hoặc người được nhận tài sản trong các trường hợp phá sản hoặcmất khả năng thanh toán
Bước 2 Hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng
Hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng gồm có:
- Giấy đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng;
- Bản cáo bạch;
- Điều lệ của tổ chức phát hành;
- Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phát hành và phương án
sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng;
- Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có)
Hồ sơ đăng ký chào bán trái phiếu ra công chúng gồm có:
- Giấy đăng ký chào bán trái phiếu ra công chúng;
- Bản cáo bạch;
- Điều lệ của tổ chức phát hành;
- Quyết định của Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công
ty thông qua phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chàobán trái phiếu ra công chúng;
- Cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tư về điều kiệnphát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiệnkhác;
Trang 12Trang 11Ths Ngô Khánh Huyền
- Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có)
Hồ sơ đăng ký chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng gồm có:
- Giấy đăng ký chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng;
- Bản cáo bạch;
- Dự thảo Điều lệ quỹ đầu tư chứng khoán;
- Hợp đồng giám sát giữa ngân hàng giám sát và công ty quản lý quỹ đầu tư chứngkhoán;
- Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có)
Hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng phải kèm theo quyếtđịnh của Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công tythông qua hồ sơ Đối với việc chào bán chứng khoán ra công chúng của tổ chức tíndụng, hồ sơ phải có văn bản chấp thuận của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Trường hợp một phần hoặc toàn bộ hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra côngchúng được tổ chức, cá nhân có liên quan xác nhận thì tổ chức phát hành phải gửivăn bản xác nhận của tổ chức, cá nhân đó cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước
Các thông tin trong hồ sơ phải chính xác, trung thực, không gây hiểu nhầm và có đầy
đủ những nội dung quan trọng ảnh hưởng đến việc quyết định của nhà đầu tư Bước 3: Phân phối chứng khoán (Theo quy định tại Điều 21, Luật Chứng khoán 2006)
- Việc phân phối chứng khoán chỉ được thực hiện sau khi tổ chức phát hành bảo đảmngười mua chứng khoán tiếp cận Bản cáo bạch trong hồ sơ đăng ký chào bán chứngkhoán ra công chúng được công bố tại các địa điểm ghi trong Bản thông báo phát hành
- Tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh phát hành hoặc tổ chức đại lý phải phân phốichứng khoán công bằng, công khai và bảo đảm thời hạn đăng ký mua chứng khoán chonhà đầu tư tối thiểu là hai mươi ngày; thời hạn này phải được ghi trong Bản thông báophát hành
Trường hợp số lượng chứng khoán đăng ký mua vượt quá số lượng chứng khoán đượcphép phát hành thì tổ chức phát hành hoặc tổ chức bảo lãnh phát hành phải phân phối hết
số chứng khoán được phép phát hành cho nhà đầu tư tương ứng với tỷ lệ đăng ký mua củatừng nhà đầu tư
Trang 13- Tiền mua chứng khoán phải được chuyển vào tài khoản phong toả mở tại ngân hàngcho đến khi hoàn tất đợt chào bán và báo cáo Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.
- Tổ chức phát hành phải hoàn thành việc phân phối chứng khoán trong thời hạn chínmươi ngày, kể từ ngày Giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng có hiệulực Trường hợp tổ chức phát hành không thể hoàn thành việc phân phối chứng khoán racông chúng trong thời hạn này, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước xem xét gia hạn việcphân phối chứng khoán nhưng tối đa không quá ba mươi ngày
Trường hợp đăng ký chào bán chứng khoán cho nhiều đợt thì khoảng cách giữa đợtchào bán sau với đợt chào bán trước không quá mười hai tháng
- Tổ chức phát hành hoặc tổ chức bảo lãnh phát hành phải báo cáo kết quả đợt chàobán cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày kết thúcđợt chào bán, kèm theo bản xác nhận của ngân hàng nơi mở tài khoản phong toả về sốtiền thu được trong đợt chào bán
PHẦN 3 THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TRÊN TTCK VIỆT
Thị trường chứng khoán tuy hoạt động 13 năm nhưng vẫn là ngành kinh doanh mới, chứađựng nhiều khó khăn, rủi ro 13 năm nhìn lại, thị trường chứng khoán Việt Nam đã thực
sự có sự trưởng thành sau khi nỗ lực vượt qua nhiều gian khó, qua đó đạt được nhữngthành tựu đáng khích lệ Đáng kể nhất là đảm bảo thị trường vận hành an toàn, ổn địnhngay trong những thời điểm khó khăn nhất, điều mà không phải thị trường non trẻ nàocũng đạt được
Sau năm 2010 khá là khó khăn thì tới năm 2011 các chuyên gia nhận định thị trườngchứng khoán sẽ trở nên khả quan hơn rất nhiều Nhưng tình hình thị trường Việt Nam thìhoàn toàn ngược lãi, thị trường chứng khoán Việt Nam gần như đang rơi xuống đáy Khảnăng huy động vốn thông qua TTCK (phát hành thêm, đấu giá CPH) năm 2011 sụt giảmmạnh chỉ đạt 17.500 tỷ đồng, tương đương 22% so với 2010 Số DN mới niêm yết trong
Trang 14năm 2011 chỉ đạt 60 (so với 187 của năm 2010) trong khi có 7 doanh nghiệp bị hủy niêmyết.
Số lượng công ty chứng khoán đang thua lỗ đến thời điểm này đã tăng lên đáng kể Từcon số 20 công ty chứng khoán thua lỗ trong năm 2010 đã tăng lên 61/105 công ty thờiđiểm hiện nay Số công ty quản lý quỹ bị lỗ cũng tăng hơn so với năm 2010 Có tới 27/47công ty quản lý quỹ bị lỗ, trong khi năm 2010 con số này là 22/47 công ty lỗ lũy kế.Trong 6 tháng đầu năm 2011, chỉ có 1 quỹ đầu tư tăng vốn với giá trị 179 tỷ đồng, giá trịtài sản ròng của các quỹ đến thời điểm cuối quý I là 11.372,8 tỷ đồng, giảm 960 tỷ đồng
so với cuối năm 2010 Thị trường chứng khoán đánh mất 27% từ 484 về 350 vào cuốinăm 2011 với thanh khoản trung bình ngày giảm 38% (26.6 triệu cổ phiếu /năm 2011 sovới 42.5 triệu đơn vị trong năm 2010)
Vô số nhà đầu tư đã thua lỗ Nhiều thảm cảnh xã hội đã xảy ra mà không biết vì lý do nào
đã không được công bố một cách tường tận để cảnh báo nhà đầu tư, nhất là đối với số nhàđầu tư hoàn toàn thiếu kinh nghiệm, chân ướt chân ráo nhảy vào thị trường theo làn sóngbầy đàn
Từ đầu năm 2011 đến tháng 5/2011, TTCK vẫn tiếp tục đi xuống và giá cổ phiếu vẫn tiếptục giảm thê thảm Cùng với hiện tượng thua lỗ của hơn một nửa số công ty chứng khoán,Trong khi đó, tâm trạng nhà đầu tư cực kỳ chán nản và u uất Tiếng kêu khóc như ri nổilên tại sàn và trên các diễn đàn chứng khoán Đó là một hiện tượng xã hội đặc thù của lĩnhvực chứng khoán Nhưng khác với thời khủng hoảng năm 2008, những tháng qua sựhoang mang còn lan rộng hơn nhiều khi người ta không còn mấy hy vọng vào sự hồiphục Rậm rịch còn có lời đồn đoán về chuyện TTCK sẽ bị đưa trở về "thời kỳ dồ đá",nghĩa là bị biến thành một kiểu thị trường OTC với mức thanh khoản "chết tiệt".Chưa bao giờ trong lịch sử 11 năm của mình, TTCK Việt Nam lại rơi vào thời kỳ hỗnloạn và tuyệt vọng như hiện nay Bởi yếu tố xã hội là một thành tố không thể thiếu trongtính chất đại chúng của TTCK, thị trường này lại đang phản ánh một góc cạnh xã hội củathời kinh tế suy thoái
Đã hàng năm trời trôi qua, nhưng dung dịch suy thoái này vẫn được bao bọc kín bởi cáibình mang nhãn hiệu phát triển kinh tế và vẫn chẳng có con số thống kê chính thức nào vềchuyện có bao nhiêu người đã quyên sinh vì cái TTCK này
Bởi thế, sẽ thật có ý nghĩa nhân sinh nếu như xảy ra khả năng (dù chỉ với 1% xác suất) làTTCK bị "đóng cửa" và do đó sẽ trở thành một thứ thị trường OTC, với sự biến mất của