QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH

85 711 1
QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐƠNG GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH Tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế Hà Nội - Năm 2011 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình NKĐSS Nhiễm khuẩn đường sinh sản DS/SKSS/KHHGĐ Dân số/ Sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình SKSS/KHHGĐ Sức khỏe sinh sản/ Kế hoạch hóa gia đình CS SKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản BPTT Biện pháp tránh thai PTTT Phương tiện tránh thai DCTC Dụng cụ tử cung CBCT Cán chuyên trách CTV Cộng tác viên UBND Ủy ban Nhân dân HĐBT Hội đồng Bộ trưởng TTg Thủ tướng UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội NĐ-CP Nghị định – Chính phủ BVSKBMTE/KHHGĐ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em, kế hoạch hóa gia đình UBQG- DS&KHHGĐ Ủy ban Quốc gia Dân số & Kế hoạch hóa gia đình QLNN Quản lý nhà nước TSGTKS Tỷ số giới tính sinh NCT Người cao tuổi HDI Chỉ số phát triển người Năm X Năm Lời nói đầu Cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình phận quan trọng Chiến lược phát triển đất nước, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội Xác định mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác quản lý dân số, kế hoạch hóa gia đình tuyến sở Giáo trình Quản lý chương trình dân số, sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình biên soạn làm tài liệu học tập cho đối tượng học viên đạt trình độ chun mơn Trung cấp dân số - y tế, sở Chương trình đào tạo dân số - y tế trình độ Trung cấp chuyên nghiệp Bộ Y tế phê duyệt công văn 751/BYT-K2ĐT ngày 16/02/2011 Mục tiêu tài liệu nhằm cung cấp kiến thức, kỹ nghiệp vụ quản lý, quản lý chương trình DS-KHHGĐ đáp ứng u cầu, nhiệm vụ cơng tác DS-KHHGĐ cho đội ngũ cán sở Giáo trình bao gồm bốn bài: Bài Quản lý chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình Bài Những nội dung lập kế hoạch Bài Lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình tuyến sở Bài Quản lý dịch vụ dân số kế hoạch hóa gia đình Bài Quản lý đối tượng thực kế hoạch hóa gia đình dịch vụ dân số Bài Giám sát, đánh giá chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình sở Cơng tác Dân số, kế hoạch hóa gia đình ln lĩnh vực nước ta Vì vậy, trình biên soạn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học, cán quản lý đông đảo bạn đọc để sách hoàn thiện Tác giả MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bài QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ Khái niệm Mục tiêu quản lý nhà nước DS-KHHGĐ Nguyên tắc quản lý nhà nước DS-KHHGĐ II PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DS-KHHGĐ 10 Khái niệm 10 Các phương pháp quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ 11 Nội dung quản lý nhà nước DS-KHHGĐ 11 III QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ-KHHGĐ 11 Tiêu chuẩn lựa chọn, đề xuất Chương trình mục tiêu quốc gia 11 Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia 14 Bài NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LẬP KẾ HOẠCH 16 Khái niệm 16 Vai trò kế hoạch 17 Tầm quan trọng lập kế hoạch 17 Nguyên tắc lập kế hoạch 17 Kế hoạch tác nghiệp 18 Các thành phần kế hoạch 24 Bài LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 26 KẾ HOẠCH VỀ CÔNG TÁC DS-KHHGĐ Ở TUYẾN CƠ SỞ 26 I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LẬP KẾ HOẠCH 26 Khái niệm 26 Vai trò kế hoạch 26 Tầm quan trọng lập kế hoạch 27 Nguyên tắc lập kế hoạch 27 Kế hoạch tác nghiệp 28 Các thành phần kế hoạch 39 II LẬP KẾ HOẠCH NĂM Ở TUYẾN CƠ SỞ 40 Mục đích, yêu cầu 40 Lập kế hoạch năm 41 III LẬP KẾ HOẠCH TUẦN, THÁNG, QUÝ Ở CƠ SỞ 46 Sự cần thiết phải lập chương trình cơng tác tuần, tháng, q 46 Lợi ích việc lập chương trình công tác tuần, tháng, quý 46 Một số u cầu xây dựng chương trình cơng tác tuần, tháng, quý 47 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 48 Xây dựng kế hoạch triển khai 48 Điều hành thực kế hoạch 48 Giám sát thực 49 Điều chỉnh kế hoạch 50 Tổng kết giao kế hoạch 50 Bài QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ DÂN SỐ- KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH 51 Khái niệm 51 Phân loại 51 Quản lý dịch vụ Dân số-KHHGĐ 53 Quản lý phương tiện tránh thai 54 Bài QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CỘNG TÁC VIÊN 58 DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH 58 Chức 58 Nhiệm vụ 58 Tiêu chuẩn lựa chọn 59 Lập kế hoạch hoạt động 60 Điều hành, giám sát đánh giá hoạt động cộng tác viên 61 Hướng dẫn nghiệp vụ cho cộng tác viên 61 Bài GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ 62 TRONG CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ-KHHGĐ TẠI CƠ SỞ 62 Giám sát hoạt động DS – KHHGĐ 62 Đánh giá hoạt động DS-KHHGĐ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Bài QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH MỤC TIÊU - Trình bày khái niệm quản lý, quản lý nhà nước dân số, kế hoạch hóa gia đình; - Phân tích nguyên tắc phương pháp quản lý, quản lý nhà nước DS-KHHGĐ - Trình bày nội dung chức quản lý, quản lý nhà nước DS-KHHGĐ I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ Khái niệm 1.1 Quản lý Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường 1.2 Quản lý nhà nước Quản lý Nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người 1.3 Quản lý nhà nước DS-KHHGĐ Quản lý nhà nước DS-KHHGĐ q trình tác động có ý thức, có tổ chức nhà nước đến trình yếu tố dân số nhằm làm thay đổi trạng thái dân số để đạt mục tiêu đề Chủ thể quản lý nhà nước DS-KHHGĐ nhà nước với hệ thống quan Nhà nước phân chia thành cấp bao gồm khu vực lập pháp, hành pháp tư pháp Trong đó, quản lý hành (hành pháp) DS-KHHGĐ quan trọng Trong lĩnh vực DS-KHHGĐ, Nhà nước tác động vào nhận thức hành vi DS-KHHGĐ liên quan đến DS-KHHGĐ 1.4 Vai trị quản lý chương trình DS-KHHGĐ xã, phường Quản lý chương trình DS-KHHGĐ xã, phường quan trọng, trách nhiệm cộng đồng toàn xã hội yếu tố định thành công công tác DS-KHHGĐ xã, phường Ban đạo DS-KHHGĐ cấp, đặc biệt tuyến xã, phường đóng vai trị đạo, huy động ngành, đồn thể, tổ chức xã hội, trị-xã hội tầng lớp nhân dân tham gia chương trình DS-KHHGĐ 1.5 Các chức quản lý nhà nước DS-KHHGĐ 1.5.1 Xây dựng pháp luật Xây dựng pháp luật DS-KHHGĐ tồn q trình nghiên cứu, soạn thảo, ban hành, phổ biến thực thi qui phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, hành vi tổ chức, cá nhân hoạt động liên quan đến lĩnh vực DS-KHHGĐ Đối tượng điều chỉnh văn qui phạm pháp luật DS-KHHGĐ không bao gồm tổ chức, cá nhân đối tượng quản lý mà bao gồm quan, tổ chức cá nhân đóng vai trò chủ thể quản lý 1.5.2 Chức lập kế hoạch Chức lập kế hoạch chức quan trọng chức quản lý, gắn liền với việc lựa chọn, xây dựng chương trình hành động tương lai hệ thống Trong công tác DS-KHHGĐ, lập kế hoạch chức quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ, mở đầu trình quản lý, đồng thời biện pháp hữu hiệu quản lý Nhờ có kế hoạch mà hoạt động tồn hệ thống quan quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ hoạt động quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác DS-KHHGĐ tiến hành thống hướng vào mục đích chung Lập kế hoạch đòi hỏi nhà quản lý phải dự đốn xẩy tương lai, vấn đề cần ưu tiên giải vô số vấn đề DS-KHHGĐ, giải pháp phương thức thực để đạt kết mong muốn Như kế hoạch đề cập đến mục tiêu, mục đích quản lý cách thức phương tiện để đạt mục tiêu, mục đích Kế hoạch cho hoạt động tổ chức, điều hành, giám sát đánh giá kết quả, hiệu quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ nói riêng, cơng tác DS-KHHGĐ nói chung 1.5.3 Chức tổ chức, điều hành Tổ chức phối hợp hài hòa đối tượng quản lý, cá nhân nhóm việc thực hoạt động chung nhằm đạt mục tiêu đặc thù Điều hành trình đạo thường xuyên định để giải khó khăn, trì hoạt động hợp lý đảm bảo tiến độ thực Chức tổ chức, điều hành công tác DS-KHHGĐ tập hợp nhiệm vụ mà quan nhà nước cấp phải thực nhằm thiết lập hệ thống quản lý vận hành hệ thống hoạt động khn khổ pháp luật theo định hướng sách kế hoạch DS-KHHGĐ 1.5.4 Chức giám sát, kiểm tra, tra, đánh giá a) Giám sát Giám sát DS-KHHGĐ hoạt động quan quyền lực nhà nước nhằm phát hiện, chấn chỉnh lệch lạc trái pháp luật, sai mục tiêu công tác DS-KHHGĐ Các hoạt động giám sát quan hành bao gồm: + Giám sát tuân thủ hiến pháp, pháp luật, sách quan hành cấp dưới, tổ chức, cơng dân; + Giám sát việc thực mục tiêu thực tiến độ chương trình, kế hoạch; + Giám sát việc phân bổ, quản lý sử dụng nguồn lực đầu tư cho thực chương trình kế hoạch, dự án b) Kiểm tra Trong quản lý nhà nước DS-KHHGĐ, kiểm tra hiểu hoạt động thường xuyên quan nhà nước cấp nhằm xem xét hoạt động cấp nhằm làm cho hoạt động tiến hành theo pháp luật, sách, mục tiêu đạt kết cao; Giúp phát sai sót, lệch lạc, vướng mắc hoạt động cấp để có biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời đảm bảo cho hoạt động diễn hướng c) Thanh tra Hệ thống quan tra nhà nước bao gồm quan tra theo cấp Hành (Tổng Thanh tra nhà nước, Thanh tra tỉnh, thành phố, Thanh tra huyện/quận) quan tra quan quản lý theo ngành, lĩnh vực (Bộ, quan ngang thuộc bộ, tra Sở thuộc UBND tỉnh) d) Đánh giá Đánh giá chức quan trọng quản lý nói chung quản lý nhà nước DS-KHHGĐ nói riêng, khâu cuối thiếu trình quản lý Đánh giá hoạt động khoa học, có tính khái qt mà chất so sánh phần việc, kết đạt sau khoảng thời gian định với mục tiêu đề để xem xét mức độ đạt mục tiêu DS-KHHGĐ e) Điều phối Điều phối trình lồng ghép hoạt động nhiều đối tượng quản lý khác (bao gồm đối tượng quản lý đơn vị) nhằm đảm bảo cho hoạt động tiến hành đồng bộ, tuân theo trật tự, tạo nên cộng hưởng việc thực mục đích đề Mục tiêu quản lý nhà nước DS-KHHGĐ 2.1 Khái niệm Mục tiêu quản lý nhà nước DS-KHHGÐ trạng thái DS-KHHGÐ mong muốn, phải đạt tới thời điểm tương lai sau thời gian định Những mục tiêu phải thể cách tập trung biến đổi quan trọng quy mô, cấu, phân bổ chất lượng dân số 2.2 Hệ thống mục tiêu quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ 2.2.1 Về quy mô dân số Kiểm sốt quy mơ dân số “ thực gia đình con, tiến tới ổn định mô dân số cách hợp lý ” thơng qua chương trình KHHGĐ nhằm tạo thuận lợi cho nghiệp phát triển đất nước nâng cao chất lượng sống cho nhân dân mục tiêu quan tâm hàng đầu lĩnh vực DS-KHHGÐ Nhà nước ta từ bắt đầu công tác DS-KHHGÐ - Giai đoạn 2001-2010: + Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg ngày 22/12/2000 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 xác định, mục tiêu cụ thể “Duy trì xu giảm sinh cách vững để đạt mức sinh thay bình quân toàn quốc chậm vào năm 2005, vùng sâu, vùng xa vùng nghèo chậm vào năm 2010 để quy mô dân số, cấu dân số phân bố dân cư phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội vào năm 2010…” + Nghị số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách DS-KHHGĐ, nêu rõ mục tiêu quy mô dân số: “Nhanh chóng đạt mức sinh thay thế, tiến tới ổn định quy mô dân số mức 115-120 triệu người vào kỷ 21” Với tiêu cụ thể quy mô dân số phải đạt vào năm 2010: Tổng tỉ suất sinh đạt mức thay thế, giảm tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên xuống 1,1%, dân số nước không 88 triệu người 2.2.2 Về cấu dân số - Giai đoạn 2001 đến nay: Bên cạnh việc tiếp tục giải mục tiêu giai đoạn trước, sau năm 2005, mục tiêu cấu dân số mở rộng thêm nội dung: + Kiểm soát tỷ số giới tính sinh (TSGTKS) nhằm hạn chế dần việc cân giới tính sinh, tiến tới đưa tỉ số trở lại mức cân (105-106 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái) vào năm 2025 Tỷ số giới tính sinh nước ta tăng liên tục từ mức 109 bé trai/100 bé gái năm 2005 lên 111,2/100 năm 2010 111,9/100 năm 2011 Mất cân giới tính sinh trở thành vấn đề ”nóng” dự kiến tiếp tục tăng Nguyên tắc quản lý nhà nước DS-KHHGĐ 3.1 Khái niệm Các nguyên tắc quản lý nhà nước DS-KHHGĐ quy tắc đạo, tiêu chuẩn hành vi mà quan quản lý Nhà nước phải tuân thủ trình quản lý lĩnh vực DS-KHHGĐ Để thực tốt chức quản lý nhà nước DS-KHHGĐ, địi hỏi q trình quản lý ngun tắc cần phải đáp ứng yêu cầu sau: - Phù hợp với mục tiêu quản lý DS-KHHGĐ; - Phản ánh tính chất quan hệ quản lý lĩnh vực DSKHHGĐ, bao gồm tính chất quan hệ chung, phổ biến quản lý nhà nước nói chung tính chất, quan hệ đặc thù riêng biệt quản lý nhà nước DS-KHHGĐ; - Phải đảm bảo tính hệ thống quán đảm bảo pháp luật nhà nước; 1.1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại đánh giá khác - Theo tiến trình xây dựng sách, kế hoạch + Đánh giá nhu cầu (để xây dựng sách kế hoạch); + Đánh giá tiến trình, tiến độ để hoàn thiện việc thực thi kế hoạch, sách; + Để giá kết để xem kế hoạch có đạt mục tiêu hay khơng; + Đánh giá tác động để xác định kết gián tiếp hay ảnh hưởng trước mắt lâu dài tồn hay hoạt động sách, kế hoạch; - Theo nội dung kế hoạch, có loại: + Đánh giá chất lượng để sâu tiếp cận chất quản lý nhà nước DS-KHHGĐ; + Đánh giá hiệu để so sánh kết chi phí kế hoạch chương trình, dự án làm sở nghiên cứu tăng kết giảm chi phí; + Đánh giá thực thi; + Đánh giá tổng hợp (tồn diện); 1.1.3 Vai trị mục đích đánh giá Đánh giá hoạt động quản lý, trình xem xét đối tượng hoạt động dự kiến cách so sánh kết thực với mục tiêu cụ thể để định lựa chọn tiến trình hoạt động Bản thân nhà đánh giá không tự tạo định, họ cung cấp thông tin để tạo thuận lợi lựa chọn tiến trình hoạt động nhằm củng cố cơng tác kế hoạch hố chương trình Cơng tác đánh giá phải trả lời câu hỏi sau: - Mục tiêu đề đạt chưa? - Tiến độ thực có phù hợp với mục tiêu khơng - Hoạt động có tương xứng với nguồn lực bỏ không? - Những hoạt động đạt, hoạt động chưa đạt? - Kế hoạch lấy thơng tin gì, đâu? 70 1.1.4 Sự khác giám sát đánh giá Sự khác biệt chủ yếu giám sát đánh giá đánh giá tập trung vào mục tiêu giám sát xem xét hoạt động Đánh giá tiến hành định kỳ giám sát phải tiến hành liên tục Đánh giá phân tích sâu kết qua thực tế so với kết dự định giám sát cho biết hoạt động cụ thể thực kết đạt Đánh giá thực độc lập nội giám sát giúp ban quản lý chương trình/dự án đánh giá công tác quản lý Đánh giá giúp cho cán quản lý biết giải pháp chiến lược sách cịn giám sát thơng báo cho nhà quản lý biết vấn đề phát sinh Giám sát Đánh giá Liên tục Định kỳ Theo dõi tiến độ Phân tích sâu kết thực tế so với kết dự kiến Cho biết kết đạt nguyên nhân, tác động/ảnh hưởng (trước mắt, lâu dài) Cho biết hoạt động thực kết đạt Giúp ban Quản lý dự án tự đánh giá công tác quản lý Đánh giá độc lập hay nội Thông báo cho cán quản lý vấn đề phát sinh Cho cán quản lý biết giải pháp chiến lược sách 1.2 Lập kế hoạch đánh giá hoạt động DS-KHHGĐ 1.2.1 Các bước đánh giá - Quyết định đánh giá gì? - Lập kế hoạch cho đánh giá; - Tiến hành đánh giá; - Diễn giải hoạt động 1.2.2 Nội dung đánh giá - Chỉ cần nêu số liệu cụ thể từ kết thực công việc so sánh với số liệu ban đầu lập kế hoạch hành động để đánh giá hiệu hoạt động 71 - Ngồi việc đánh giá số lượng cơng việc hồn thành so với mục tiêu, cịn phải ý đến chất lượng hồn thành hoạt động, cơng việc cá nhân, tổ chức đoàn thể giao thực hoạt động đó, khơng chạy theo tiêu mà phải đánh giá thực chất hoạt động Rút kinh nghiệm thành công thất bại oạt động, tổ chức đồn thể, cá nhân tham gia cơng tác DS-KHHGĐ 1.2.3 Quy trình đánh giá - Lựa chọn hoạt động quan trọng để đánh giá; - Tập hợp danh mục cần đánh giá; - Lập danh sách hoạt động, số hoạt động, mục tiêu hoạt động, đầu kết cần đánh giá 1.2.4 Các hoạt động cần đánh giá - Các can thiệp chuyển đổi hành vi; - Cung cấp dịch vụ KHHGĐ/SKSS; - Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý, kỹ thuật chuyên sâu; - Tổ chức máy DS-KHHGĐ cấp; - Đầu tư sử dụng nguồn lực đầu tư (Ngân sách trung ương, địa phương, ODA ); - Cơ chế quản lý chương trình 1.2.5 Thiết kế đánh giá Để đánh giá cần tuân thủ theo bước sau: - Xác định nhu cầu đánh giá chọn báo gì? - Thu thập thơng tin cần thiết đo lường kết thu thập - So sánh kết đạt với mục tiêu định - Xác định giá trị hoạt động thực - Xác định nguyên nhân thành công thất bại (Những kinh nghiệm nhằm tăng hiệu quả; xác định biện pháp để đạt mục tiêu) Tiêu chuẩn lựa chọn để đánh giá hoạt động chương trình kế hoạch hố gia đình thơng tin đầu vào, thơng tin đầu kết quả, thơng tin thước đo xác 1.2.6 Thực đánh giá 72 Vào kỳ kế hoạch năm sau đánh giá kết thực kế hoạch năm trước sở cho bước lập kế hoạch năm Mốc chuẩn để đánh giá: Đầu vào thực tế so sánh với đầu vào kế hoạch, đầu rathực tế so sánh với đầu kế hoạch kết thực tế so sánh với kết kế hoạch Nói cách khác, cần phải đo việc thực với mục tiêu có giải pháp lựa chọn cần phải so sánh việc thực phận với phận khác Để thực đánh giá, tính hiệu đo sau: Đầu vào thực tế; Đầu vào kế hoạch Đầu thực tế Đầu kế hoạch Kết thực tế Kết kế hoạch Các tiêu cần đánh giá hiệu quả: - Tỷ lệ cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ chấp nhận biện pháp tránh thai (còn tác dụng đến thời điểm đánh giá); - Tỷ lệ nữ có chồng đẻ thứ trở lên; - Các hoạt động thông tin giáo dục truyền thông; Đánh giá hiệu suất nên đưa vào: việc sử dụng nhân lực, vật lực so với khối lượng công việc đạt được, đối chiếu với định mức tiêu chuẩn đề CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Nêu khái niệm, mục đích vai trị giám sát hoạt động DSKHHGĐ? Căn tiêu chuẩn để tiến hành giám sát? Trình bày phương pháp tiến hành giám sát? Các công cụ thực giám sát? Để làm giám sát viên có hiệu quả, người giám sát viên cần phải nắm vững kỹ gì? Khái niệm, phân loại mục đích, vai trò đánh giá? Nêu khác biệt chủ yếu giám sát đánh giá? 73 ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Bài 1 Quản lý nhà nước DS-KHHGĐ nội dung quản lý nhà nước DS-KHHGĐ? - Khái niệm quản lý nhà nước, quản lý nhà nước DS-KHHGĐ; - Nêu 10 nội dung quản lý nhà nước DS-KHHGĐ Vai trò quản lý quản lý nhà nước DS-KHHGĐ xã, phường? - Vai trò chung quản lý; - Vai trò quản lý nhà nước DS-KHHGĐ xã, phường Nội dung nguyên tắc quản lý nhà nước DS-KHHGĐ - Khái niệm nguyên tắc quản lý nhà nước DS-KHHGĐ - Nội dung nguyên tắc quản lý nhà nước DS-KHHGĐ + Đảm bảo lãnh đạo Đảng công tác DS-KHHGĐ + Tôn trọng quy luật khách quan + Nguyên tắc tập trung dân chủ + Nguyên tắc tiết kiệm hiệu + Ngun tắc kết hợp hài hồ lợi ích + Đảm bảo nhân quyền Công cụ quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ gì? Các cơng cụ quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ chủ yếu? - Khái niệm công cụ quản lý; - Các công cụ quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ chủ yếu gồm: + Pháp luật DS-KHHGĐ; + Chính sách DS-KHHGĐ; + Kế hoạch DS-KHHGĐ Phương pháp quản ý Nhà nước DS-KHHGĐ gì? Vai trị phương pháp quản lý? 74 - Khái niệm phương pháp quản lý nhà nước DS-KHHGĐ - Vai trò phương pháp quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ: + Phương pháp hành chính; + Phương pháp kinh tế; + Phương pháp giáo dục; Các phương pháp quản lý nhà nước DS-KHHGĐ cách vận dụng chúng? - Các phương pháp quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ: + Phương pháp hành chính; + Phương pháp kinh tế; + Phương pháp giáo dục; - Cách thức vận dụng phương pháp quản lý Nhà nước DSKHHGĐ + Không thể tuyệt đối hố một nhóm phương pháp mà phải có quan điểm tổng hợp, phải biết kết hợp phương pháp quản lý với để nâng cao hiệu quản lý; + Mỗi phương pháp quản lý riêng biệt có ưu, nhược điểm riêng, cần phối hợp để bổ sung cho nhau; + sử dụng phương pháp quản lý nhà nước DS-KHHGĐ phải đảm bảo tính khách quan, tính khả thi phương pháp, đồng thời phải nâng cao nghệ thuật vận dụng phương pháp quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia gì? Những đặc điểm tiêu chuẩn để lựa chọn chương trình mục tiêu quốc gia? Trong giai đoạn 2006-2010, có chương trình mục tiêu quốc gia triển khai nước ta? Kể tên chương trình mục tiêu quốc gia đó? a) Khái niệm chương trình mục tiêu quốc gia; b) Đặc điểm chương trình mục tiêu quốc gia: - Thống hướng mục tiêu - Sự liên kết chặt chẽ mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động - Hạn chế số lượng chương trình số lượng mục tiêu chương trình 75 c) Tiêu chuẩn để lựa chọn chương trình mục tiêu quốc gia - Là vấn đề có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng…, cần phải tập trung nguồn lực đạo Chính phủ để giải quyết; - Mục tiêu chương trình mục tiêu quốc gia phải nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Thời gian thực chương trình thời gian cần thiết cho việc đạt mục tiêu chương trình d) Giai đoạn 2006-2010: - Có 10 chương trình mục tiêu quốc gia triển khai nước ta - Nêu tên 10 chương trình mục tiêu quốc gia Những nội dung chương trình mục tiêu quốc gia? - Căn xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia; - Mục tiêu chương trình mục tiêu quốc gia; - Thời gian thực chương trình mục tiêu quốc gia; - Phạm vi hoạt động, địa bàn chương trình mục tiêu quốc gia; - Các giải pháp cần thiết bảo đảm thực thi chương trình; - Hiệu chương trình mục tiêu quốc gia; - Đề xuất kiến nghị chế, sách để thực chương trình; - Quản lý, điều hành thực chương trình, dự án; - Theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Chương trình DS-KHHGĐ nước ta từ bắt đầu triển khai đến trải qua giai đoạn phương thức Chương trình mục tiêu quốc gia? Đó giai đoạn nào? Hãy nêu mục tiêu tổng quát chương trình, tên dự án thành phần chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ biết? a) Chương trình DS-KHHGĐ nước ta từ bắt đầu triển khai đến trải qua giai đoạn phương thức Chương trình mục tiêu quốc gia; b) Nêu giai đoạn chương trình mục tiêu quốc gia DSKHHGĐ c) Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ giai đoạn : 76 - Mục tiêu tổng quát; - Tên dự án thành phần chương trình 10 Nguyên tắc quản lý chương trình mục tiêu quốc gia? - Nguyên tắc phân bổ vốn; - Nguyên tắc giao tiêu kế hoạch; - Nguyên tắc chế cấp phát tốn kinh phí; - Ngun tắc cơng khai thông tin 11 Đặc điểm sau đặc điểm cần giải chương trình mục tiêu quốc gia: Đáp án: b Bài Hãy nêu khái niệm, tầm quan trọng nguyên tắc lập kế hoạch? - Khái niệm lập kế hoạch; - Tầm quan trọng lập kế hoạch - Nêu nguyên tắc lập kế hoạch Trình bày nhiệm vụ bước lập kế hoạch tác nghiệp? - Nêu 10 nhiệm vụ kế hoạch tác nghiệp ; - Nêu bước lập kế hoạch tác nghiệp + Bước : Xác định mục đích, mục tiêu kế hoạch + Bước : Thiết lập nhiệm vụ (hay đầu để tạo lập mục tiêu) + Bước : Xây dựng hoạt động thực nhiệm vụ + Bước : Xác định điều kiện liên quan + Bước : Đánh giá lực đơn vị thực (các bên tham gia) + Bước : Xác định nhu cầu nguồn lực (các yếu tố đầu vào) + Bước : Đánh giá phương án hành động + Bước : Lựa chọn phương án tối ưu Trình bày quy trình thực quy trình tổng hợp kế hoạch? Các thành phần kế hoạch? 77 - Khái niệm; - Quy trình thực hiện; - Quy trình tổng hợp; - Các thành phần kế hoạch Hãy nêu nhiệm vụ công tác kế hoạch tuyến sở? - Lập kế hoạch ; - Chỉ đạo, điều hành thực kế hoạch; - Điều chỉnh kế hoạch ; - Tổng kết giao kế hoạch; - Thời gian thực công tác kế hoạch Những vấn đề tồn tại, thách thức thường gặp DS-KHHGĐ tuyến xã, phường? - Ở cộng đồng; - Trong quản lý, điều hành máy chuyên trách DS-KHHGĐ Tại phải lập kế hoạch (chương trình) cơng tác tuần, tháng, quý tuyến xã, phường? Để xây dựng chương trình cơng tác tuần, tháng, q xã cần phải đáp ứng yêu cầu gì? - Sự cần thiết phải lập chương trình cơng tác tuần, tháng, q; - Lợi ích việc lập chương trình cơng tác tuần, tháng, quý; - Nêu yêu cầu xây dựng chương trình cơng tác tuần, tháng, q Để xây dựng mục tiêu kế hoạch hàng năm phù hợp với khả thực tế, hoạt động sau không cần phải tiến hành bước xây dựng mục tiêu Đáp án: c Có nguyên tắc lập kế hoạch: Đáp án: c Có bước lập kế hoạch? Đáp án: c 78 10 Sự khác phương án hành động lập kế hoạch thể phương án sau đây? Đáp án: a Bài Trình bày khái niệm phân loại đối tượng kế hoạch hóa gia đình? a) Khái niệm đối tượng kế hoạch hóa gia đình; b) Phân loại đối tượng KHHGĐ - Nhóm đối tượng tiềm năng; - Nhóm đối tượng sử dụng BPTT; - Nhóm phụ nữ có thai Có phương thức quản lý đối tượng KHHGĐ? Đó phương thức gì? Hãy trình bày phương thức quản lý đối tượng sử dụng thuốc viên uống tránh thai - Có phương thức quản lý đối tượng KHHGĐ, là: + Phương thức quản lý nhóm đối tượng tiềm (chưa áp dụng BPTT) + Phương thức quản lý nhóm đối tượng sử dụng BPTT; - Phương thức quản lý đối tượng sử dụng thuốc viên uống tránh thai Anh (chị) đánh giá kết quản lý đối tượng thực KHHGĐ địa bàn xã mà anh (chị) quản lý - Mức giảm tỷ suất sinh thô; - Mức tăng tỷ lệ chấp nhận biện pháp tránh thai; - Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai đại; - Tỷ lệ ngừng sử dụng biện pháp tránh thai; - Tỷ lệ thất bại biện pháp tránh thai Trình bày chức năng, nhiệm vụ tiêu chuẩn lựa chọn cộng tác viên DS-KHHGĐ xã, phường? - Chức cộng tác viên DS-KHHGĐ xã, phường; 79 - Nhiệm vụ cộng tác viên DS-KHHGĐ xã, phường; - Tiêu chuẩn lựa chọn cộng tác viên DS-KHHGĐ xã, phường Các bước lập kế hoạch hoạt động cộng tác viên? Lợi ích việc lập kế hoạch hoạt động cho mạng lưới cộng tác viên? a) Các bước lập kế hoạch hoạt động: - Khảo sát nhu cầu - Chọn vấn đề (nhu cầu) ưu tiên thông qua cách cho điểm vấn đề xếp thứ tự - Đề mục tiêu đạt - Đưa giải pháp thực - Liệt kê hoạt động cần triển khai - Dự kiến kết - Viết kế hoạch b) Lợi ích việc lập kế hoạch hoạt động cho mạng lưới cộng tác viên Nêu nội dung việc điều hành, giám sát, đánh giá hoạt động cộng tác viên? - Điều hành hoạt động cộng tác viên; - Giám sát hoạt động cộng tác viên; - Đánh giá hoạt động cộng tác viên Hãy nêu nội dung công tác quản lý phương tiện tránh thai? - Lập kế hoạch dự trù phương tiện tránh thai; - Quản lý xuất, nhập kho, hồ sơ sổ sách chế độ báo cáo; - Bảo quản phương tiện tránh thai Bài Nêu khái niệm, mục đích vai trị giám sát hoạt động DS-KHHGĐ? Căn tiêu chuẩn để tiến hành giám sát? - Khái niệm giám sát; - Mục đích giám sát hoạt động DS-KHHGĐ; - Vai trò giám sát hoạt động DS-KHHGĐ; - Căn để giám sát; - Các tiêu chuẩn để lựa chọn việc cần giám sát 80 Trình bày phương pháp tiến hành giám sát? Các công cụ thực giám sát? Để làm giám sát viên có hiệu quả, người giám sát viên cần phải nắm vững kỹ gì? a) Các phương pháp tiến hành giám sát - Phương pháp trực tiếp - Phương pháp gián tiếp b) Các công cụ thực giám sát c) Kỹ giám sát Khái niệm, phân loại mục đích, vai trò đánh giá? - Khái niệm đánh giá; - Phân loại đánh giá; - Mục đích đánh giá - Vai trò đánh giá Nêu khác biệt chủ yếu giám sát đánh giá? Giám sát Đánh giá Liên tục Định kỳ Theo dõi tiến độ Phân tích sâu kết thực tế so với kết dự kiến Cho biết kết đạt nguyên nhân, tác động/ảnh hưởng (trước mắt, lâu dài) Cho biết hoạt động thực kết đạt Giúp ban Quản lý dự án tự đánh giá công tác quản lý Đánh giá độc lập hay nội Thông báo cho cán quản lý vấn đề phát sinh Cho cán quản lý biết giải pháp chiến lược sách 81 KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DS-KHHGĐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 Mục tiêu, tiêu Quy mơ dân số Tỷ suất sinh thơ (CBR) Mức giảm tỷ lệ sinh bình qn năm Tỷ lệ tăng dân số Tổng tỷ suất sinh (TFR) Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (CPR) Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại (MCPR) Tỷ số giới tính sinh (Số bé trai/100 bé gái) 10 Chỉ số phát triển người (HDI) Mục tiêu phê duyệt đến 2010 Triệu người < 89 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Khả hoàn thành mục tiêu 82,39 83,31 84,22 85,12 85,79 86,75 Đạt mục tiêu 18,60 17,40 16,90 16,70 17,60 17,10 Đơn vị tính ‰ ‰ 0,25 0,6 1,2 0,5 0,2 +0,9 0,5 Đạt mục tiêu % 1,14 1,17 1,12 1,09 1,07 1,06 1,03 Đạt mục tiêu 2,11 2,09 2,07 2,08 2,03 2,0 Đạt mục tiêu % 20,5 19,0 16,7 16,9 16,1 15,1 % 76,8 78,0 79,0 79,5 80,0 78,0 65,8 67,1 68,2 68,8 69,4 67,5 106,0 109,8 111,.6 112,1 110,5 111,2 0,704 0,709 0,715 0,720 0,725 Số trung Duy trì mức bình sinh thay % 70,0 % Điểm 0,7-0,75 Nguồn số liệu: - Niên giám thống kê năm từ 2005-2009, Tổng cục Thống kê - Báo cáo kết Điều tra biến động dân số KHHGĐ 1/4 hàng năm từ 2005-2008 năm 2010, Tổng cục Thống kê - Các kết suy rộng mẫu, Tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009, Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương - Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại năm 2009 số dự ước Tổng cục DS-KHHGĐ 82 Đạt mục tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch hóa quản lý chương trình dân số-kế hoạch hóa gia đình; Ủy ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình – Quỹ Dân số liên hợp quốc; Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 1996 Tài liệu đào tạo nhân viên dân số – sức khỏe gia đình cấp sở; Ủy ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội - 1999 Tài liệu nâng cao kiến thức dân số tập 1-2; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em – Hà Nội 2002 Pháp lệnh Dân số, số 06/2003/PL-UBTVQH11, ngày 9/01/2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội Những nội dung chủ yếu Pháp lệnh Dân số; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em; Nhà xuất Lao động-Xã hội, năm 2003 Xây dựng chiến lược, chương trình, dự án dân số, gia đình trẻ em theo phương pháp quản lý dựa kết quả; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em – Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2004 Dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản; Học viện Quân y – Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2004 Tài liệu bồi dưỡng cán sở cơng tác dân số, gia đình trẻ em; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em – Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 2005 Dân số – Kế hoạch hóa gia đình; Bộ Y tế – Nhà xuất y học, Hà Nội 2005 10 Tài liệu hướng dẫn quản lý hậu cần PTTT, Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em- Hà Nội 2006 11 Tập giảng Khoa học quản lý; Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh; Nhà xuất Chính trị - Hành 2009 12 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số 13 Nghị định số 18/2011/NĐ-CP ngày 17/3/2011 Chính phủ Quy định sửa đổi Điều Nghị định số 20/2010/NĐ-CP 14 Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Dân số- Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011-2020 83 15 Thông tư số 06/2009/TT-BYT ngày 26/6/2009 Bộ Y tế Quy định định mức thuốc thiết yếu vật tư tiêu hao dịch vụ thủ thuật chăm sóc sức khỏe sinh sản 16 Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản; Ban hành kèm theo định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế 17 Nghiên cứu thực trạng giải pháp để tăng cường sử dụng biện pháp tránh thai lâm sàng cho cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ số tỉnh, thành phố Hà Nội, 2007 18 Nghiên cứu tình hình thất bại phẫu thuật đình sản nam, nữ nhu cầu phục hồi sinh sản người sử dụng (1993 - 1998) Hà Nội, 1999 19 Nghiên cứu cấu biện pháp tránh thai Việt Nam Hà Nội, 1998 20 Xác định tỷ lệ thất bại, bỏ nhu cầu sử dụng loại vòng tránh thai Việt Nam (1995 - 2000) Hà Nội, 2000 84

Ngày đăng: 28/07/2016, 02:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan