1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quản lý nhà nước về công tác dân số kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội

111 382 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ LÊ ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN SỐKẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Minh Nguyệt NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Lê Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phạm Thị Minh Nguyệt tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức UBND quận Long Biên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Lê Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng, sơ đồ vii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm nguyên tắc quản lý nhà nước công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa QLNN công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 2.1.4 Nội dung QLNN công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 11 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Kinh nghiệm số nước giới 14 2.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 18 2.2.3 Một số học kinh nghiệm rút quản lý nhà nước công tác DS-KHHGĐ quận Long Biên 22 Phần Phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 iii 3.1.3 Sơ lược tổ chức máy QLNN cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình quận Long Biên 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 30 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.2.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 33 3.2.5 Phương pháp phân tích 33 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 35 4.1 Thực trạng QLNN công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên 35 4.1.1 Khái quát tình hình dân số quận Long Biên 35 4.1.2 Công tác xây dựng kế hoạch QLNN công tác DS-KHHGĐ quận Long Biên 38 4.1.3 Tình hình triển khai công tác truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi 42 4.1.4 Tình hình bồi dưỡng trình độ cho cán làm công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 47 4.1.5 Tình hình thực chương trình kế hoạch hóa gia đình 50 4.1.6 Tình hình thực chương trình nâng cao chất lượng dân số 51 4.1.7 Tình hình thực hồn thiện hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành dân số 54 4.1.8 Tình hình kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm 55 4.1.9 Kết thực quản lý nhà nước công tác dân số-KHHGĐ địa bàn quận Long Biên 58 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên 62 4.2.1 Chủ trương, sách, quy định Đảng Nhà nước QLNN công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 62 4.2.2 Năng lực đội ngũ làm cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 64 4.2.3 Sự hiểu biết ý thức người dân công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 65 iv 4.2.4 Sự phối kết hợp cấp, ngành triển khai thực QLNN cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 69 4.2.5 Kinh phí cho quản lý nhà nước cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 72 4.2.6 Về sở vật chất 74 4.3 Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 75 4.3.1 Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động quản lý nhà nước công tác dân số-KHHGĐ thời gian tới 75 4.3.2 Đề xuất giải pháp để thực tốt quản lý nhà nước cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình thời gian tới 76 Phần Kết luận kiến nghị 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 91 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCĐ Ban đạo BPTT Biện pháp tránh thai BQ Bình quân CBGT Cân giới tính CLB Câu lạc CN Cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CT3 Con thứ CTMTQG Chương trình Mục tiêu quốc gia DS – KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình GTSX Giá trị sản xuất KT-XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý Nhà nước SKSS Sức khỏe sinh sản SLTS Sàng lọc trước sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TL Tỷ lệ TLPTDS Tỷ lệ phát triển dân số TLTE Tỷ lệ trẻ em TM - DV Thương mại – Dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai quận Long Biên (2013 – 2015) 24 Bảng 3.2 Một số tiêu dân số - xã hội quận Long Biên (2013-2015) 25 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế quận Long Biên năm (2013-2015) 27 Bảng 4.1 Tình hình dân số quận Long Biên từ 2010 - 2015 36 Bảng 4.2 Một số tiêu dân số - kế hoạch hóa gia đình từ năm 2004 – 2015 37 Bảng 4.3 Các tiêu pháp lệnh dân số quận Long Biên (2013 – 2015) 39 Bảng 4.4 Tình hình thực kế hoạch cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên (2013 – 2015) 41 Bảng 4.5 Hoạt động tuyên truyền công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên (2013 – 2015) 44 Bảng 4.6 Kết điều tra người dân khả tiếp thu kiến thức dân số - kế hoạch hóa gia đình 46 Bảng 4.7 Ý kiến đánh giá cộng tác viên dân số nội dung chương trình tập huấn 48 Bảng 4.8 Chương trình tập huấn chuyên môn nghiệp vụ công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình quận Long Biên (2013 – 2015) 49 Bảng 4.9 Kết thực chương trình Kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên (2013 – 2015) 51 Bảng 4.10 Kết chương trình nâng cao chất lượng dân số địa bàn quận Long Biên (2013 – 2015) 53 Bảng 4.11 Tình hình sinh thứ trở lên địa bàn quận Long Biên (2013 – 2015) 57 Bảng 4.12 Kết công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên giai đoạn 2013 - 2015 59 Bảng 4.13 Thực trạng cán làm cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên 65 Bảng 4.14 Đánh giá người dân đội ngũ cán làm cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên 65 vii Bảng 4.15 Sự hiểu biết người dân kiến thức dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên 68 Bảng 4.16 Đánh giá cán dân số - kế hoạch hóa gia đình phối hợp ban ngành, đoàn thể quận 72 Bảng 4.17 Kinh phí cho hoạt động quản lý nhà nước công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên (2013 – 2015) 73 Bảng 4.18 Đánh giá cán nguồn kinh phí cho hoạt động QLNN công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên 74 Bảng 4.19 Tổng hợp ý kiến đánh giá cán sở vật chất 74 Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức Trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình quận Long Biên 30 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Thị Lê Anh Tên Luận văn: Quản lý Nhà nước công tác Dân số-kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý Nhà nước công tác DS-KHHGĐ địa bàn cấp quận Về thực tiễn, nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng quản lý nhà nước công tác DS-KHHGĐ địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cơng tác DS-KHHGĐ; từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý công tác DS-KHHGĐ địa bàn quận Long Biên thời gian tới Nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước tiếp cận góc độ: tiếp cận cộng đồng, tiếp cận liên ngành, tiếp cận theo hệ thống quản lý Chúng lựa chọn phường Giang Biên, Phúc Đồng, Thạch Bàn để nghiên cứu điểm Các thông tin, số liệu thứ cấp, sơ cấp thực trạng quản lý nhà nước công tác dân số thu thập thông qua tổng hợp, ghi chép, điều tra vấn đối tượng cán cấp quận, cấp phường người dân; phương pháp thảo luận nhóm người dân áp dụng để đánh giá hiệu hoạt động quản lý công tác DS-KHHGĐ Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, so sánh để phân tích nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, cơng tác truyền thơng thực thường xun, hình thức tuyên truyền phong phú, dễ hiểu phù hợp với nhiều nhóm đối tượng Cơng tác tập huấn hàng năm cho cộng tác viên trung tâm DS-KHHGĐ quận Long Biên bước đầu có kết khả quan Bên cạnh số ý kiến cho nội dung tập huấn mang tính hình thức, nhàm chán, khơng có ý nghĩa thực tiễn cao Chương trình kế hoạch hóa gia đình, chương trình nâng cao chất lượng dân số góp phần cải thiện chất lượng sống nâng cao chất lượng dân số địa bàn quận Đối với công tác quản lý hệ thống thông tin, đến thông tin bản, thông tin biến động dân số cập nhật vào phần mềm quản lý chuyên ngành Công tác kiểm tra giám sát xử lý vi phạm dân số quan tâm Số vụ vi phạm pháp lệnh dân số giảm xuống ix cho công tác dân số bao gồm nhân lực, vật lực tài lực Các nguồn lực cần bố trí sử dụng cách có hiệu Nghị Trung ương khóa VII Đảng rõ huy động lực lượng toàn xã hội tham gia cơng tác DS-KHHGĐ, đồng thời phải có máy chuyên trách đủ mạnh để quản lý theo chương trình mục tiêu, bảo đảm cho nguồn lực nói sử dụng có hiệu đến tận người dân Về nhân lực: Ban hành số chế, sách kiện tồn tổ chức máy, nâng cao lực cán làm công tác DS-KHHGĐ từ thành phố đến sở Tiếp tục đề xuất với Sở nội vụ tuyển dụng viên chức ngành dân số nhằm nâng cao chất lượng cán DS-KHHGĐ làm việc phường Bố trí nguồn lực tương xứng để thực hiệu công tác DS-KHHGĐ Về tài lực: Xây dựng chế đầu tư, huy động quản lý có hiệu nguồn lực tài xã hội cho chương trình DS-KHHGĐ Thực phương thức quản lý nguồn kinh phí theo chương trình mục tiêu, bảo đảm phân bổ sử dụng có hiệu Về vật lực: Cung cấp đầy đủ, kịp thời dụng cụ, phương tiện tránh thai theo yêu cầu người sử dụng Từng bước đa dạng hoá biện pháp tránh thai, bảo đảm chất lượng, hiệu quả, an toàn thuận tiện Đặc biệt tăng tỉ lệ nam giới chấp nhận sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình Củng cố phát triển mạng lưới dịch vụ kế hoạch hoá gia đình thơng qua hệ thống y tế nhà nước, song song với việc tăng cường vai trò cộng đồng để đưa dịch vụ đến gia đình người sử dụng, bán rộng rãi phương tiện, dụng cụ kế hoạch hố gia đình Khuyến khích tổ chức, tập thể tư nhân làm dịch vụ kế hoạch hố gia đình quản lý nhà nước Bộ Y tế 84 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Công tác DS-KHHGĐ phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội Những năm gần đây, quan tâm đạo cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương hoạt động QLNN công tác DS-KHHGĐ quận Long Biên đạt nhiều kết đáng khích lệ Từ thực tế nghiên cứu luận văn đưa nội dung bản: Nghiên cứu tóm tắt đưa số lý luận QLNN công tác DS-KHHGĐ (khái niệm, vai trò, nội dung, nguyên tắc) tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn QLNN cơng tác DS-KHHGĐ số quốc gia (Trung Quốc, Thái Lan) số địa phương nước (Huyện Móng Cái tỉnh Quảng Ninh, huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình) để từ rút học vận dụng cho QLNN công tác DS-KHHGĐ quận Long Biên Trong trình khảo sát thực tế quận Long Biên, thành phố Hà Nội cho thấy thực trạng hoạt động QLNN công tác DS-KHHGĐ cấp uỷ Đảng, quyền quan tâm triển khai với nhiều giải pháp đồng đạt số kết khả quan; tiêu DS-KHHGĐ có tiêu giảm sinh giảm sinh thứ ba trở lên tiêu Pháp lệnh hệ thống tiêu kinh tế-xã hội HĐND thành phố HĐND quận giao hàng năm Công tác truyền thơng thực thường xun, hình thức tun truyền phong phú, dễ hiểu phù hợp với nhiều nhóm đối tượng Kết điều tra cho thấy, hình thức truyền thông mang lại hiệu cao nhất, mức độ tiếp thu cao đến 92,22% tiếp thu qua cộng tác viên dân số.Tiếp theo tiếp thu qua buổi tập huấn, tọa đàm với 73 ý kiến tương ứng 81,11, tiếp thu qua internet, TV, đài phát với 72 ý kiến tương ứng 80,3% Mức độ tiếp thu kiến thức từ người khác (anh em, bạn bè, đồng nghiệp ) tương đối thấp có 30% Công tác tập huấn hàng năm cho cộng tác viên trung tâm DSKHHGĐ quận Long Biên bước đầu có kết khả quan Có 17 ý kiến cho nội dung tập huấn phù hợp, có ý nghĩa thực tiễn cao, tương ứng với 56,67% Bên cạnh số ý kiến cho nội dung tập huấn mang 85 tính hình thức, nhàm chán, khơng có ý nghĩa thực tiễn cao, ý kiến tương ứng 10% Chương trình kế hoạch hóa gia đình, chương trình nâng cao chất lượng dân số góp phần cải thiện chất lượng sống nâng cao chất lượng dân số địa bàn quận Đối với công tác quản lý hệ thống thông tin, đến nay, 99.5% thông tin bản, thông tin biến động dân số cập nhật vào phần mềm quản lý chuyên ngành Công tác kiểm tra giám sát xử lý vi phạm dân số quan tâm Số vụ vi phạm pháp lệnh dân số giảm xuống Tổng số sinh giảm từ 5.334 trẻ năm 2013 xuống 4.682 trẻ năm 2015 Tỷ suất sinh giảm tương ứng từ 20,58 %0 xuống 17,2%0 Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên giảm từ 1,71% xuống 1,3% Bên cạnh đó, tỷ lệ CPR đại tăng lên từ 73% lên 76,6% Các tỷ lệ thai phụ sàng lọc trước sinh trẻ em sàng lọc sau sinh tăng cao Tỷ lệ trẻ em suy sinh dưỡng giảm từ 7,3% xuống 6,6% Bên cạnh mặt đạt được, việc sinh thứ trở lên thách thức lớn hoạt động QLNN công tác DS-KHHGĐ địa bàn quận Năm 2013, số sinh CT3+ 130 cháu đến năm 2015 tăng lên 153 cháu, tương ứng với tỷ lệ sinh CT3+ tăng từ 2,44% lên 3,27% Tỷ số giới tính sinh có giảm từ 114 trẻ nam/100 trẻ nữ xuống 108 trẻ nam/100 trẻ nữ chênh lệch giới tính sinh mức cao Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm: Chủ trương, sách, quy định; Năng lực cán bộ; Sự hiểu biết ý thức người dân; Sự phối kết hợp cấp, ngành; Nguồn lực cho hoạt động QLNN công tác DS-KHHGĐ Đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN công tác DSKHHGĐ địa bàn quận Long Biên bao gồm: Tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước công tác DS-KHHGĐ; Đổi hệ thống tổ chức làm công tác DS-KHHGĐ; Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi; Nâng cao cơng tác tập huấn, nâng cao trình độ cho cán làm công tác DS – KHHGĐ; Tăng cường hoạt động chương trình kế hoạch hóa gia đình; Triển khai hiệu chương trình nâng cao chất lượng dân số; Huy động nguồn lực cho QLNN công tác DS-KHHGĐ 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Về phía Nhà nước - Các cấp ủy đảng, quyền tăng cường lãnh đạo, đạo QLNN công tác DS-KHHGĐ tình hình mới, xem nội dung quan 86 trọng chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đơn vị Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác DS-KHHGĐ - Đề nghị Quốc Hội sớm thông qua Luật Dân số tạo lập hành lang pháp lý để triển khai hiệu QLNN cơng tác DS-KHHGĐ - Chủ động kiểm sốt giải nguyên nhân làm cân giới tính sinh; xử lý nghiêm hành vi lựa chọn giới tính thai nhi Phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh chương trình giải việc làm đào tạo nghề nhằm tăng tỷ lệ việc làm, tận dụng hội thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” để phát huy nguồn lao động dồi dào, tạo công ăn việc làm, xuất lao động Phát triển dịch vụ xã hội, bước hoàn thiện chế độ an sinh xã hội thích ứng với giai đoạn cấu dân số già thời gian tới - Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tầng lớp nhân dân thực tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước DSKHHGĐ Hạn chế tiến tới xóa bỏ quan niệm, tập tục ảnh hưởng tới việc thực sách DS-KHHGĐ Đẩy mạnh cơng tác giáo dục dân số nhà trường Mở rộng, nâng cao chất lượng công tác truyền thông, giáo dục DSKHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, vùng đơng dân cư Quan tâm đối tượng vị thành niên, niên, trẻ em gái; vùng có mức sinh, tỷ lệ sinh thứ trở lên tỷ số giới tính sinh cao - Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động ban đạo tổ chức máy làm công tác DS-KHHGĐ cấp Duy trì đội ngũ cộng tác viên thôn, tổ dân phố Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán dân số, nâng cao chất lượng đội ngũ cán từ huyện đến sở Phát huy khả nghiên cứu, dự báo tình hình đội ngũ làm cơng tác dân số Tiếp tục cải tiến công tác quản lý dân số theo phương thức quản lý công Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu DS-KHHGĐ - Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động QLNN công tác DS-KHHGĐ Nâng cao trách nhiệm tăng cường phối hợp cấp, ngành, Mặt trận tổ quốc đoàn thể, đồng thời, huy động tổ chức xã hội thành phần kinh tế tích cực tham gia cơng tác Khuyến khích tham gia khu vực tư nhân tổ chức xã hội nghề nghiệp vào việc cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ 87 cho người dân Tạo điều kiện mơi trường thuận lợi cho gia đình, người dân tự nguyện thực sách DS-KHHGĐ, để hoạt động QLNN công tác DS-KHHGĐ ngày xã hội hố cao 5.2.2 Về phía người dân Đối tượng thực dịch vụ DS-KHHGĐ cá nhân, cặp vợ chồng (bao gồm vị thành niên niên chưa kết hôn) đối tượng bao gồm trực tiếp, gián tiếp liên quan đến hoạt động DS-KHHGĐ Để hoạt động QLNN công tác DS-KHHGĐ thực mang lại hiệu tích cực người dân cần phải có thay đổi nhận thức hành động: - Tích cực, không ngừng học hỏi nâng cao nhận thức nội dung sách DS-KHHGĐ thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, sách báo, tờ rơi hay buổi tọa đàm, nói chuyện địa phương tổ chức Mạnh dạn gặp gỡ, chia sẻ tâm tư suy nghĩ thân gia đình với cộng tác viên dân số sở để giúp đỡ kịp thời - Đưa kiến thức DS-KHHGĐ vào áp dụng gia đình vận động, tư vấn người xung quanh áp dụng để ngày nhân rộng hiệu QLNN công tác DS-KHHGĐ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1993) Nghị số 04 - NQ/HNTW Về sách dân số kế hoạch hố gia đình, ngày 14 tháng 01 năm 1993 Kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia Châu Á đạt mức sinh thấp mức thay Bài viết báo điện tử Gia đình xã hội, truy cập ngày 19/8/2016 từ: http://giadinh.net.vn/nghien-cuu-trao-doi/kinh-nghiem-thuc-tien-cua-mot-so-quocgia-chau-a-dat-muc-sinh-thap-duoi-muc-thay-the-2-20131127033833894.htm Đặng Thị Huyền (2014) Quản lý công tác Dân số kế hoạch hóa gia đình địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 121 tr Hoàng Anh (2016) Dân số phát triển, kinh nghiệm Móng Cái, tin đời sống báo điện từ Quảng Ninh, truy cập ngày 20/8/2016 từ: http://baoquangninh.com.vn/doi-song/201601/dan-so-va-phat-trien-kinh-nghiemcua-mong-cai-2296796/ Nguyễn Đình Cử (2011) 50 năm sách giảm sinh Việt Nam: Thành tựu, tác động học kinh nghiệm NXB Đại học KTQD, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2012) Chuyển biến công tác Dân số huyện Hưng Hà Bản tin văn hóa xã hội cổng thơng tin điện tử Thái Bình Truy cập ngày 15/8/2016 từ http://www.thaibinh.gov.vn/tintuc/Pages/tin-van-hoa-xa hoi.aspx ?ItemID=23562 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định 17/2013/QĐ-TTg quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục DS-KHHGĐ thuộc Bộ Y tế Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2011) Giáo trình Quản lý chương trình dân số, sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Tổng Cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2013) Quản lý Nhà nước Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, (Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ DS-KHHGĐ) 10 Trần Văn Chiến (2012) Kinh nghiệm Thái Lan sách dân số mới: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, viết dân số báo điện tử Gia đình xã hội, truy cập ngày 20/8/2016 từ http://giadinh.net.vn/dan-so/kinh-nghiemcua-thai-lan-ve-chinh-sach-dan-so-moi-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc20120905025659911.htm 11 Trịnh Cường (2011) Trung Quốc với vấn đề già hóa dân số Bài viết tạp chí cộng 89 sản Truy cập ngày 12/8/2016 từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-vande-su kien/2011/2602/Trung-Quoc-voi-van-de-gia-hoa-dan-so.aspx 12 Trung tâm Dân số-KHHGĐ quận Long Biên (2013) Báo cáo Tổng kết công tác Dân số-KHHGĐ năm 2013 13 Trung tâm Dân số-KHHGĐ quận Long Biên (2014) Báo cáo Tổng kết công tác Dân số-KHHGĐ năm 2014 14 Trung tâm Dân số-KHHGĐ quận Long Biên (2015) Báo cáo Tổng kết công tác Dân số-KHHGĐ năm 2015 15 Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Giáo (2011) Giáo trình Quản lý chương trình Dân số Kế hoạch hóa gia đình – Tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế 16 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006) Giáo trình Khoa học quản lý – Tập 1, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 17 UBND quận Long Biên (2013) Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế-xã hội quận Long Biên 2013 18 UBND quận Long Biên (2014) Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế-xã hội quận Long Biên 2014 19 UBND quận Long Biên (2015) Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế-xã hội quận Long Biên 2015 20 Ủy ban dân số, gia đình trẻ em (2003) Những nội dung chủ yếu pháp lệnh dân số Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 21 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003) Pháp lệnh Dân số, Số: 06/2003/PLUBTVQH11 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN I Thông tin cá nhân Họ tên người vấn:………………………………… Tuổi:……… Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ:………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:  Nông nghiệp  Cán bộ, công chức  Nghề phi nông nghiệp khác Số nhân gia đình:…… người Số lao động gia đình:……… người Trình độ học vấn: - Cấp  - Sơ cấp  - Cấp  - Cao đẳng/ Đại học  - Cấp  - Khác (ghi rõ)  ………… II Nội dung điều tra Câu 1: Theo suy nghĩ Ơng/bà cơng tác DS-KHHGĐ gồm vấn đề gì? (có thể chọn nhiều phương án)  Kiến thức giới bình đẳng giới  Các biện pháp kế hoạch hóa gia đình  Thực trạng cân giới tính sinh;  Kiến thức sàng lọc trước sinh sơ sinh;  Kỹ sống, phòng chống HIV/AIDS,  Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ, nam giới vị thành niên  Nội dung khác (ghi rõ): 91 Câu 2: Ông/bà hiểu biết mức độ nội dung công tác DS-KHHGĐ? Biết, hiểu rõ Nội dung Hiểu Biết Khơng biết Các biện pháp kế hoạch hóa gia đình Kiến thức giới bình đẳng giới Kiến thức sàng lọc trước sinh sơ sinh Kỹ sống, phòng chống HIV/AIDS Kiến thức chăm sóc SKSS cho phụ nữ, nam giới vị thành niên Thực trạng hệ lụy việc cân giới tính sinh Câu 3: Ơng/ bà biết thơng tin sách DS-KHHGĐ thơng qua phương tiện nào?  Internet, Tivi, đài phát  Cán làm công tác dân số địa phương  Buổi tập huấn, tọa đàm, tuyên truyền địa phương tổ chức  Sách báo, tờ rơi cấp phát  Người khác (bạn bè, hàng xóm, họ hàng) Câu 4: Địa phương có thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, truyền thông DS-KHHGĐ khơng?  Khơng biết  Ít  Thường xun Câu 5: Trong gia đình, mời tham dự buổi tập huấn, tuyên truyền hoạt động DS-KHHGĐ người thường tham gia?  Chồng  Vợ  Con  Ông/bà 92 Câu 6: Nội dung buổi tọa đàm, tuyên truyền, tập huấn mà ông/bà tham dự gì?  Kiến thức giới bình đẳng giới  Các biện pháp kế hoạch hóa gia đình  Chăm sóc sức khỏe sinh sản (phụ nữ nam giới)  Kỹ sống, phòng chống HIV/AIDS  Cung cấp dịch vụ, phổ biến sản phẩm truyền thông dân số-KHHGĐ  Lựa chọn giới tính trước sinh cân giới tính  Nơi dung khác (ghi rõ);………………………………………… Câu 7: Theo cảm nhận thân ông/bà, buổi tập huấn, truyền thơng có ý nghĩa nào?  Khơng hữu ích  Rất hữu ích  Bình thường Câu 8: Những nội dung tiếp thu qua buổi tập huấn, truyền thơng DSKHHGĐ có áp dụng gia đình khơng?  Có  Khơng Câu 9: Nếu khơng, ơng/bà cho biết lý sao?  Khơng phù hợp với hồn cảnh gia đình (tài chính)  Khơng cần thiết  Khơng có thời gian Câu 10: Ở thơn/xóm/tổ dân phố ơng/bà cư trú tổ/ nhóm tư vấn dân sốKHHGĐ hoạt động nào?  Không hiệu  Hiệu quả, thu hút nhiều thành viên tham gia  Bình thường Câu 11: Gia đình ơng/bà có tham gia ký cam kết thực sách DS-KHHGĐ khơng?  Có  Không 93 Câu 12: Nếu không, xin ông/bà cho biết lý do?  Địa phương không yêu cầu  Gia đình khơng thực nên khơng ký  Gò bó, thời gian, tiền của…  Lý khác (ghi rõ):………………………………………………… Câu 13: Khi có thắc mắc, tâm sự, chia sẻ ơng/bà tìm đến cán phụ trách công tác dân sô-KHHGĐ địa bàn chưa?  Chưa  Một vài lần  Thường xuyên Câu 14: Nếu chưa bao giờ, xin ông/bà cho biết lý sao?  Tâm lý e ngại, khơng muốn người ngồi biết  Cán chẳng giúp  Cán lạnh lùng, khơng muốn chia sẻ  Lý khác(ghi rõ):……………………………………………………… Câu 15: Ông /bà thấy cán làm công tác dân số địa phương địa phương nào?  Gần gũi, nhiệt tình  Bình thường  Thờ ơ, khơng quan tâm Câu 16: Ơng/bà có ý kiến/đề xuất góp phần nâng cao hiệu cơng tác dân số-KHHGĐ địa phương khơng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 94 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ I Thông tin cá nhân Họ tên người vấn: …………………………………Tuổi:… Giới tính:  Nam  Nữ Vị trí cơng tác:  Cán Trung tâm DS-KHHGĐ quận  Là thành viên ban đạo công tác DS-KHHGĐ quận  Trưởng (phó) ban Dân số - KHHGĐ phường  Cán thường trực Dân số - KHHGĐ phường  Là thành viên ban đạo công tác DS-KHHGĐ  Làm công tác khác kiêm nhiệm công tác DS-KHHGĐ Cơ quan công tác nay: ………………………………………………………… II Nội dung điều tra Câu 1: Ơng/bà làm cơng tác dân số-KHHGĐ bao lâu?  Dưới năm  Từ 1-3 năm  Từ năm trở lên Câu 2: Trong công việc, ơng/bà cảm thấy mức độ u thích/gắn bó với cơng tác dân số - KHHGĐ nào?  Yêu thích, muốn gắn bó lâu dài với cơng tác  Cảm thấy bình thường với cơng việc  Khơng thích khơng có việc làm nên làm Câu 3: Ơng/bà có thường xun tìm hiểu, cập nhật thơng tin sách dân số-KHHGĐ khơng?  Ít  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 95 Câu 4: Ông/bà thu thập thông tin nâng cao kiến thức, kỹ công tác dân số-KHHGĐ thông qua phương tiện nào?  Phương tiện thông tin đại chúng (tivi, đài, báo, internet )  Các loại ấn phẩm, tài liệu kỹ chuyên ngành  Các buổi đào tào, tập huấn cho cán làm công tác dân số  Học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp  Ý kiến khác (ghi rõ):…………………………………………… Câu 5: Các nội dung cơng tác dân sơ-KHHGĐ triển khai địa phương ơng/bà quản lý gì? (có thể chọn nhiều phương án)  Kiến thức giới bình đẳng giới,  Các biện pháp kế hoạch hóa gia đình  Thực trạng cân giới tính sinh;  Kiến thức sàng lọc trước sinh sơ sinh;  Kỹ sống, phòng chống HIV/AIDS,  Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ, nam giới vị thành niên  Nội dung khác (ghi rõ):…………………………………………………… Câu 6: Khi triển khai hoạt động công tác dân số địa phương, ông/bà thường gặp phải khó khăn gì?  Thiếu kinh phí để thực  Không giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức, ban ngành địa phương  Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nghèo nàn  Sự tham gia người dân mờ nhạt Câu 7: Theo ông/bà, nhận thức người dân địa phương sách dân sốKHHGĐ sao?  Nhận thức yếu  Cơ hiểu nội dung, ý nghĩa  Hiểu biết đầy đủ Câu 8: Địa phương thường phổ biến, tuyên truyền đến người dân nội dung sách dân số_KHHGĐ thơng qua hình thức nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Đài phát phường, quận 96  Cán làm công tác dân số địa phương  Buổi tập huấn, tọa đàm, tuyên truyền  Sách báo, tờ rơi cấp phát  Qua hoạt động tổ/ nhóm tư vấn dân số-KHHGĐ  Hình thức khác (ghi rõ):………………………………………… Câu 9: Trong hình thức truyền thơng sau đây, hình thức người dân tích cực tham gia mang lại hiệu nhất?  Đài phát phường, quận  Cán làm công tác dân số địa phương  Buổi tập huấn, tọa đàm, tuyên truyền  Sách báo, tờ rơi cấp phát  Qua hoạt động tổ/ nhóm tư vấn dân số-KHHGĐ Câu 10: Là cán làm công tác dân số địa bàn, ơng/bà thấy người dân có thường xuyên tìm đến cán dân số để hỏi đáp, thắc mắc, chia sẻ tâm tư nguyện vọng không?  Không  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Câu 11: Nội dung sách dân số-KHHGĐ mà người dân thường vi phạm nhất?  Sinh thứ  Sàng lọc lựa chọn giới tính sinh  Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ, nam giới, vị thành niên  Giới bình đẳng giới  Nội dung khác (ghi rõ):…………………………………………… Câu 12: Bản thân ông/bà tham gia buổi tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao kỹ nghiệp vụ khơng?  Khơng  Rất  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 97 Câu 13: Cụ thể, ông/bà tham gia tập huấn nội dung nào? (chọn nhiều phương án)  Bồi dưỡng văn bản, sách  Kỹ chun mơn: kỹ tuyên truyền chăm sóc SKSS, tư vấn vận động đối tượng sử dụng biện pháp KHHGĐ  Kỹ quản lý: báo cáo sử dụng thông tin phần mềm MIS, hệ thống biểu mẫu báo cáo Câu 14: Mức hỗ trợ cho cán làm công tác dân số địa phương hợp lý chưa?  Thấp  Hợp lý  Cao Câu 15: Ông/bà thấy phối hợp ban, ngành đồn thể địa phương với cơng tác Dân số - KHHGĐ sao?  Quan tâm đạo sát sao, phối hợp chặt chẽ  Có quan tâm, phối hợp mờ nhạt  Khơng quan tâm Câu 16: Trong q trình quản lý hoạt động dân số, ơng/bà gặp phải khó khăn gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 17: Ở địa phương ông/bà quản lý công tác Dân số - KHHGĐ có vấn đề bật, đáng ý, quan tâm? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………… Câu 18: Ơng/bà có mong muốn, đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác dân số-KHHGĐ địa phương mình? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! 98 ... DS-KHHGĐ địa bàn Quận Long Biên gì? Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Quản lý Nhà nước công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 1.2... YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Thị Lê Anh Tên Luận văn: Quản lý Nhà nước công tác Dân số- kế hoạch hóa gia đình địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10... cứu quản lý nhà nước công tác DS-KHHGĐ địa bàn Quận Long Biên Câu hỏi đặt là: Nghiên cứu quản lý nhà nước công tác DSKHHGĐ dựa sở lý luận nào? Thực trạng quản lý nhà nước công tác DS-KHHGĐ địa bàn

Ngày đăng: 18/11/2018, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w