1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG dầu TRÊN địa bàn TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

120 608 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN THỐNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN THỐNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀNG QUY THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có sở nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn đầy đủ Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 01 năm 2016 Học viên Nguyễn Văn Thống LỜI CẢM ƠN Trong thời gian tham gia lớp học Thạc Sĩ Quản lý Công Học viện Hành Quốc gia - Cơ sở Học viện Hành Khu vực miền Trung, thầy cô giáo tận tình truyền đạt cho em khối lượng kiến thức lớn, giúp cho em có thêm vốn tri thức để phục vụ tốt cho công việc, có khả nghiên cứu độc lập có lực để tham gia vào công tác quản lý tương lai Em xin trân trọng cám ơn quí thầy cô giáo Học viện Hành Quốc gia Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn TS Nguyễn Hoàng Quy người hướng dẫn khoa học trực tiếp, dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Công Thương, Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Cục Thống kê, Sở cảnh sát PCCC Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thu thập số liệu, thông tin nghiên cứu Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp Mặc dù tận tình giúp đỡ đồng nghiệp mà đặc biệt bảo tận tình thầy giáo TS Nguyễn Hoàng Quy Nhưng hiểu biết thân hạn chế, chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chia sẻ quý thầy giáo, cô giáo người quan tâm đến lĩnh vực hoạt động KDXD để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 01 năm 2016 Học viên Nguyễn Văn Thống MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ hình ảnh MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 1.1 Hoạt động KDXD 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Xăng dầu 1.1.1.2 Kinh doanh xăng dầu 12 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động KDXD 14 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động KDXD 17 1.1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng nguồn cung xăng dầu 17 1.1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu xăng dầu 18 1.1.3.3 Những yếu tố QLNN KDXD 19 1.2 QLNN đối với hoạt động KDXD 19 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 19 1.2.1.1 Khái niệm quản lý 19 1.2.1.2 Khái niệm QLNN 20 1.2.1.3 Khái niệm QLNN về kinh tế 20 1.2.1.4 Khái niệm QLNN về KDXD 21 1.2.2 Sự cần thiết phải QLNN về kinh doanh xăng dầu 22 1.2.3 Công cụ QLNN hoạt động KDXD 23 1.2.3.1 Pháp luật 24 1.2.3.2 Kế hoạch 24 1.2.3.3 Cơ chế 25 1.2.3.4 Chính sách 25 1.2.3.5 Bộ máy Nhà nước cán công chức Nhà nước 26 1.2.3.6 Tài sản Nhà nước 27 1.2.4 Phương pháp QLNN kinh tế 27 1.2.4.1 Phương pháp hành 27 1.2.4.2 Phương pháp kinh tế 28 1.2.4.3 Phương pháp giáo dục thuyết phục 28 1.2.5 Nội dung QLNN hoạt động KDXD 28 1.2.5.1 Pháp luật KDXD 28 1.2.5.2 Kế hoạch KDXD 29 1.2.5.2 Cơ chế KDXD 29 1.2.5.3 Chính sách KDXD 30 1.3 Kinh nghiệm QLNN hoạt động KDXD số nước 36 1.3.1 Kinh nghiệm QLNN hoạt động KDXD Malaysia 36 1.3.2 Kinh nghiệm QLNN hoạt động KDXD Hàn Quốc 38 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 41 2.1 Hoạt động KDXD địa bàn tỉnh từ năm 2011 - 2015 41 2.1.1 Các chủ thể KDXD 41 2.1.1.1 Số lượng loại hình doanh nghiệp KDXD 41 2.1.1.2 Lực lượng lao động 41 2.1.1.3 Cơ sở vật chất 42 2.1.2 Nguồn cung tiêu thụ xăng dầu địa bàn tỉnh 43 2.1.2.1 Các nguồn cung cấp xăng dầu chủ yếu 43 2.1.2.2 Tình hình tiêu thụ xăng dầu 45 2.1.3 Kết quả hoạt động doanh nghiệp KDXD 46 2.2 Thực trạng QLNN đối với hoạt động KDXD địa bàn tỉnh từ năm 2011 2015 48 2.2.1 Pháp luật hoạt động KDXD 48 2.2.2 Quản lý quy hoạch phát triển mạng lưới KDXD 49 2.2.2.1 Thực trạng phát triển mạng lưới KDXD địa bàn tỉnh 52 2.2.2.2 Đầu tư xây dựng CHXD 52 2.2.2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển mạng lưới KDXD địa bàn tỉnh 56 2.2.3 Cơ chế chung QLNN hoạt động KDXD 57 2.2.3.1 Cơ chế điều hành, quản lý 57 2.2.3.2 Cơ chế kiểm tra, giám sát 61 2.2.4 Quản lý giá hoạt động KDXD 66 2.2.4.1 Cơ chế giá 66 2.2.4.2 Chính sách giá 68 2.2.5 Quản lý thuế với hoạt động KDXD 70 2.2.6 Quản lý đo lường, chất lượng xăng dầu 71 2.2.7 Quản lý PCCC bảo vệ môi trường 77 2.2.7.1 Công tác PCCC 78 2.2.7.2 Công tác bảo vệ môi trường 81 2.3 Đánh giá kết QLNN đối với hoạt động KDXD địa bàn tỉnh từ năm 2011 - 2015 83 2.3.1 Những kết đạt 83 2.3.2 Những hạn chế, tồn 85 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 88 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 89 3.1.1 Định hướng phát triển KDXD 89 3.1.2 Định hướng phát triển chủ thể tham gia KDXD 89 3.1.3 Định hướng QLNN KDXD 90 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu QLNN KDXD 92 3.2.1 Tạo hành lang pháp lý, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh 92 3.2.2 Nâng cao lực QLNN thực quy hoạch phát triển mạng lưới KDXD địa bàn Tỉnh 93 3.2.2.1 Chính sách về đất đai 93 3.2.2.2 Chính sách đối với thương nhân 93 3.2.2.3 Giải pháp thực quy hoạnh 94 Nguồn: Sở Công thương Thừa Thiên Huế 95 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát 96 3.2.4 Đổi chế, chính sách giá thuế 97 3.2.4.1 Đổi chế, chính sách thuế 97 3.2.4.2 Đổi chế, chính sách giá 98 3.2.5 Tập trung thực cách có hiệu chương trình “Quản lý đo lường chất lượng xăng dầu” 100 3.2.6 Tăng cường quản lý công tác an toàn PCCC 102 3.2.7 Tăng cường bảo vệ môi trường KDXD 104 3.2 Kiến nghị Chính phủ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 105 3.2.1 Kiến nghị Chính phủ Bộ, ngành 106 3.2.2 Kiến nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 VIẾT TẮT BLXD CHXD DO E5 Ron 92 FO GDP IC KDXD KO OPEC PCCC QLNN UBNN USD NGHĨA Bán lẻ xăng dầu Cửa hàng xăng dầu Dầu điêzen Xăng sinh học E5 Ron 92 Dầu ma dút Tổng sản phẩm quốc nội Vi mạch điện tử Kinh doanh xăng dầu Dầu hỏa Tổ chức nước xuất dầu mỏ Phòng cháy chữa cháy Quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng loại hình doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015 41 Bảng 2.2 Kết hoạt động KDXD Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2015 47 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần vận tải dịch vụ Petrolimex Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2015 48 Bảng 2.4 Tình hình thực quy hoạch mạng lưới Cửa hàng xăng dầu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2012 50 Bảng 2.5 Tình hình thực quy hoạch mạng lưới cửa hàng xăng dầu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 51 Bảng 2.6 Tình hình thực quy hoạch mạng lưới KDXD đến hết năm 2015 56 Bảng 3.1 Tổng hợp cửa hàng xăng dầu địa bàn Tỉnh đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1208/QĐ-UBND ngày 28 tháng năm 2013 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) 95 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thị phần xăng dầu tỉnh Thừa Thiên Huế ước năm 2015 44 Biểu đồ 2.2 Tình hình tiêu thụ xăng dầu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2015 45 HÌNH ẢNH Hình ảnh 2.1 Bảng mạch IC gian lận bị tịch thu 75 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát Để thực tốt công tác kiểm tra, giám sát hoạt động KDXD quan QLNN liên quan cần phải thực số giải pháp sau: Thứ nhất, chế kiểm tra, giám sát cần có phối hợp chặt chẽ quan QLNN liên quan Sở Công Thương, Sở Tài nguyên Môi trường, Công an tỉnh, Sở Cảnh sát PCCC sở ngành liên quan Thứ hai, thành lập đội kiểm tra, giám sát liên ngành tỉnh với thành phần Sở Công Thương, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Công an tỉnh Sở Cảnh sát PCCC đại diện Sở Công Thương làm đội trưởng Nhiệm vụ đội kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động KDXD địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, phòng chống tượng trốn thuế; vi phạm quy định số lượng, chất lượng xăng dầu; vi phạm giá bán, bán hàng; không đảm bảo an toàn PCCC, an toàn vệ sinh lao động… Đội kiểm tra liên ngành hoạt động đạo UBND tỉnh thực chế độ báo cáo đột xuất sau đợt kiểm tra, báo báo định kỳ 06 tháng/01 lần với UBND tỉnh thực trạng hoạt động KDXD doanh nghiệp Hàng năm phải kiểm tra tất doanh nghiệp, kho, cửa hàng KDXD tránh tình trạng có sở 01 năm kiểm tra 02 đến 03 lần có số sở khác lại không kiểm tra, tránh tình trạng tập trung kiểm tra doanh nghiệp lớn thành phố, thị xã bỏ qua doanh nghiệp nhỏ vùng sâu, vùng xa Chính doanh nghiệp, cửa hàng tư nhân nhỏ lẻ doanh nghiệp, cửa hàng vùng sâu, vùng xa thường xẩy tình trạng gian lận thương mại gây an toàn phòng chống cháy nổ Thứ ba, tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác QLNN hoạt động KDXD để đối phó phòng ngừa với tượng gian lận thương mại KDXD trốn thuế, bán hàng không chất lượng, số lượng, … Thứ tư, tăng cường đầu tư trang thiết bị kiểm tra đại như: trang thiết bị chuẩn đo lường xăng dầu, máy móc thiết bị kiểm tra tiêu chuẩn 96 chất lượng xăng dầu, máy kiểm tra nồng độ xăng dầu không khí, máy kiểm tra xăng dầu nước thải… để kịp thời kiểm tra xử lý sở vi phạm Thứ năm, trình kiểm tra phát sở vi phạm phải cương xử lý theo quy định pháp luật 3.2.4 Đổi chế, chính sách giá thuế 3.2.4.1 Đổi chế, chính sách thuế Thứ nhất, mặt hàng xăng dầu phải chịu loại thuế gồm: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường thuế giá trị gia tăng Trong thuế suất thuế nhập nhà nước điều chỉnh tăng giảm khung từ đến 40% theo thời kỳ để thực mục tiêu đặt giai đoạn cụ thể, việc làm ảnh hưởng đến chủ động kinh doanh doanh nghiệp KDXD Vì để tạo bình đẳng nguồn xăng dầu nhập nguồn xăng dầu sản xuất nước, đồng thời tạo chủ động hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nên áp dụng ổn định thuế suất thuế nhập xăng dầu Thứ hai, thực tế cánh tính thuế xăng dầu Việt nam thuế chồng lên thuế Các chuyên gia kinh tế cho phương pháp tính thuế nhiều điều bất hợp lý Vì vậy, nhà nước phải thay đổi cách tính thuế để tránh tình trạng thuế chồng thuế Thứ ba, theo quy định có doanh nghiệp đầu mối công ty doanh nghiệp đầu mối phải nộp thuế bảo vệ môi trường, địa phương có doanh nghiệp đầu mối công ty doanh nghiệp đầu mối thu nhiều thuế bảo vệ môi trường Vì vậy, nhà nước nên quy định đối tượng nộp thuế môi trường tất thương nhân KDXD, việc đảm bảo công nguồn thu thuế xăng dầu địa phương toàn quốc Thứ tư, theo số chuyên gia kinh tế việc nhà nước tăng thuế bảo vệ môi trường từ 000 đồng/lít xăng lên 000 đồng/lít xăng, tức tăng 300% tương đối cao Trong điều kiện kinh tế nay, nhà nước không nên coi nguồn thu thuế môi trường từ xăng dầu để bù đắp cho việc ngân sách thâm thụt việc 97 giảm thuế nhập theo cam kết quốc tế Vì vậy, nhà nước nên có lộ trình tăng thuế bảo vệ bước, đồng thời nên công bố công khai, minh bạch kế hoạch dự toán hoạt động để bảo vệ môi trường nguồn thu 3.2.4.2 Đổi chế, chính sách giá Đổi chế, sách giá giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu QLNN KDXD Khi kinh tế nước ta hoạt động theo chế thị trường giá xăng dầu phải doanh nghiệp định, Nhà nước có vai trò định hướng điều tiết giá xăng dầu giới có biến động mạnh Về nguyên tắc, giá xăng dầu nước phải tăng giảm phù hợp với độ tăng giảm giá xăng dầu giới, không gây thay đổi lớn gây sốc cho thị trường xăng dầu nước Không nên để giá xăng dầu nước cao nhiều so với giá xăng dầu giới kéo dài làm gia tăng tình hình nhập lậu xăng dầu, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quyền lợi người tiêu dùng Cũng không nên để giá xăng dầu nước thấp nhiều so với giá xăng dầu giới kéo dài làm gia tăng tình hình xuất lậu xăng dầu qua biên giới gây thất thu thuế ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước Giá xăng dầu nước phải phù hợp với giá xăng dầu giới đảm bảo lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Nhà nước phải tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm giá bán doanh nghiệp KDXD Để đảm bảo lợi ích nhà nước, bảo vệ người tiêu dùng ổn định thị trường nhà nước phải giám sát chặt chẽ trình tăng giảm giá có biến động thị trường xăng dầu thể giới Nhà nước cần có biện pháp xử phạm nghiêm khắc doanh nghiệp KDXD vi phạm giá, tiếp tục tái phạm thu hồi giấy phép kinh doanh doanh nghiệp Theo nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2014 phủ KDXD, chu kỳ tăng, giảm công bố giá sở 15 ngày tương đối dài chưa theo kịp với thay đổi giá xăng dầu thị trường giới Vì nhà nước cần rút ngắn chu kỳ điều chỉnh tăng, giảm giá xuống khoảng 05 ngày có lộ trình thực phương án điều chỉnh giá xăng dầu hàng ngày để giá xăng dầu nước phù 98 hợp với giá xăng dầu giới Chi phí kinh doanh bình quân định mức loại dầu madút 600 đồng/kg, dầu hỏa 950 đồng/lít tương đối thấp, đa số doanh nghiệp không muốn kinh doanh mặt hàng dầu madút dầu hỏa Vì nhà nước cần tăng chi phí kinh doanh bình quân định mức loại dầu madút dầu hỏa để khuyến khích doanh nghiệp tham gia kinh doanh mặt hàng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng Hiện tình trạng sử dụng chiết khấu trích cho đại lý khách hàng nhằm giành gật thị phần giá diễn tương đối nhiều Có lúc doanh nghiệp đầu mối tăng chiết khấu cho đại lý lên đến 500 đồng/lít chí có doanh nghiệp đầu mối giảm thêm cước vận chuyển 500 đồng/lít mà thực chất tăng chiết khấu cho đại lý lên 000 đồng/lít Điều tạo cạnh tranh không lành mạnh hoạt động KDXD mà chủ yếu gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, định mức chi phí KDXD nhà nước nênquy định khung chiết khấu cụ thể, doanh nghiệp vi phạm xử lý nghiêm khắc Việc quy định giá xăng dầu vùng địa bàn xa cảng, xa kho đầu mối, xa sở sản xuất xăng dầu không vượt 2% giá sở công bố thời điểm chưa hợp lý sát với thực tế Vì nhà nước cần tiến hành khảo sát chi phí KDXD thực tế vùng địa bàn xa cảng, xa kho đầu mối, xa sở sản xuất xăng dầu để đưa mức giá phù hợp để thu hút nhà đầu tư tham gia hoạt động KDXD địa bàn vùng sâu vùng xa có chi phí cao Thực tế nước ta, việc sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu có có tác dụng tích cực giúp bình ổn thị trường xăng dầu nước, góp phần vào việc bình ổn giá mặt hàng khác giúp phủ kiểm soát tình hình lạm phát Mô hình Quỹ bình ổn giá thành lập doanh nghiệp đầu mối, hoạch toán riêng sử dụng vào mục đích bình ổn giá cần sử dụng, doanh nghiệp chủ động Song để tránh tình trạng doanh nghiệp sử dụng Quỹ bình ổn giá vào mục đích khác, số tiền trích nên gửi riêng vào tài khoản riêng ngân hàng việc thu chi tài khoản quan QLNN quản lý 99 3.2.5 Tập trung thực cách có hiệu chương trình “Quản lý đo lường chất lượng xăng dầu” Trước tình hình vi phạm phổ biến lĩnh vực đo lường, chất lượng KDXD; cho thấy cần phải có giải pháp ngăn ngừa xử lý đồng đủ mạnh, đủ sức răn đe Trước hết cần phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục sâu rộng cho sở KDXD quy định pháp luật đo lường, chất lượng nội dung khác KDXD Ngoài hình thức từ trước đến làm tổ chức hội nghị tập huấn, triển khai quy định pháp luật đo lường, chất lượng, cần biên soạn phát hành đến tận sở BLXD hình thức sổ tay, tờ rơi KDXD Trong giới thiệu quy định pháp luật nội dung cần ý thực KDXD, đo lường, chất lượng, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường bảo vệ sức khoẻ Trong hình thức tuyên truyền nên có khuyến cáo đạo đức văn hoá kinh doanh, cảnh báo nguy vi phạm pháp luật Các quan QLNN trình kiểm tra phải thường xuyên nhắc nhở sở kinh doanh thực quy định pháp luật Thực công khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sở có hành vi gian lận đo lường, người tiêu dùng biết Trên sở hình thành nên mạng lưới giám sát sâu rộng nhân dân sở kinh doanh BLXD Việc bị người tiêu dùng tẩy chay dè dặt, cảnh giác hình phạt có tính răn đe cao sở vi phạm Kết công tác tra, kiểm tra với trạng kinh doanh sở phải thông báo cho quyền địa phương biết, để góp phần tăng cường công tác QLNN địa bàn Đồng thời, danh sách thủ đoạn vi phạm sở bán lẻ phải cung cấp cho tổng đại lý xăng dầu địa bàn, để tổng đại lý có biện pháp xử lý sở theo hợp đồng kinh tế mà hai bên ký kết Việc xử lý hành vi vi phạm đo lường, chất lượng xăng dầu thời gian qua phần đảm bảo nghiêm khắc, có sức răn đe, đồng thời bảo vệ lợi ích 100 người tiêu dùng; không làm cản trở hoạt động kinh doanh sở, sống người dân địa bàn vùng sâu, vùng xa Trong thời gian tới, sau phương tiện thông tin đưa tin, quan chức cảnh báo rộng rãi mà có sở vi phạm phải xử lý nghiêm khắc Cần phải áp dụng chế tài phạt tiền mức cao nhất, truy thu số tiền bất gian lận; đồng thời tịch thu phương tiện đo, đình kinh doanh, kiến nghị thu hồi giấy phép, chí chuyển hồ sơ cho quan chức đề nghị truy tố trước pháp luật Bên cạnh đó, quan chức Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Chi cục Quản lý thị trường phải tăng cường công tác quản lý, hoàn thiện biện pháp nghiệp vụ, để phát kịp thời xử lý xác vi phạm Trên sở kết đợt tra, qua thông báo phương thức thủ đoạn gian lận đo lường xăng dầu quan chức năng, cán tra, kiểm định viên không ngừng học tập, nâng cao trình độ để hiểu rõ chất công dụng, cấu tạo, đặc tính kỹ thuật loại phương tiện đo xăng dầu Có vậy, trình kiểm định tra, kiểm tra nhanh chóng phát dấu hiệu bất thường phương tiện đo Từ làm để đấu tranh với sở có hành vi gian lận Đối với khách hàng bị gian lận đo lường xăng tại các xăng, theo quy định tại Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, để bảo vệ quyền lợi của mình, khách hàng có các quyền sau: Phản ánh trực tiếp với nhân viên bán xăng, người quản lý, chủ đại lý phân phối xăng và yêu cầu bồi thường thiệt hại số lượng xăng bị thiếu Phản ánh, kiến nghị, tố cáo hành vi gian lận và yêu cầu quan QLNN về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện nơi có đại lý bán xăng gian lận đó giải quyết Tố cáo đến quan Công an hành vi gian lận nhân viên bán xăng, người quản lý, chủ đại lý phân phối xăng trường hợp bị thiệt hại nghiêm trọng Hiện tình hình biến động giá xăng dầu nhiều thủ đoạn kinh doanh gian lận nhằm kiếm lợi bất tinh vi phổ biến Các thủ đoạn thường xuất với phương tiện thiết bị đo lường mới, 101 quan quản lý chưa kịp cập nhật, phát xử lý Tuy nhiên, quan chức thường xuyên cảnh giác, thực quy định kiểm định kiểm tra, phối hợp chặt chẽ với quyền sở tạo áp lực, dư luận xã hội rộng rãi mạnh mẽ nhân dân phương tiện truyền thông, chắn góp phần ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm, lập lại trật tự kỷ cương môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng 3.2.6 Tăng cường quản lý công tác an toàn PCCC Để tăng cường công tác QLNN PCCC hoạt động KDXD, thời gian tới, cần quan tâm thực số giải pháp sau: Đối với quan QLNN Một là, Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật PCCC hoạt động KDXD, trọng chế tài xử phạt mang tính răn đe vi phạm quy định an toàn PCCC công trình xăng dầu Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định pháp luật PCCC, trường hợp CHXD vi phạm nghiêm trọng điều kiện PCCC, có nguy trực tiếp gây cháy cao kiên định hoạt động Hai là, với phương châm phòng ngừa chính, quan, tổ chức phải đổi mới, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật kiến thức PCCC Nâng cao chất lượng, nội dung, hình thức tuyên truyền, giúp người đứng đầu , người lao động người dân nâng cao ý thức thực thi pháp luật kiến thức, kỹ vầ PCCC Tiếp tục tổ chức thực có hiệu Luật PCCC, văn quy phạm pháp luật Chỉ thị số 47/CT-TW Ban bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PCCC Ba là, Xây dựng quy chế phối hợp đơn vị chức QLNN công tác PCCC xăng dầu, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ QLNN PCCC tình hình Tăng cường phối hợp Cảnh sát PCCC tỉnh với sở KDXD việc thực thi biện pháp QLNN PCCC theo quy định pháp luật; đẩy mạng hướng dẫn để sở thực tốt công tác PCCC Tổ chức 102 thực nghiêm việc kiểm tra định kỳ (03 tháng/01 lần) theo quy định, tăng cường kiểm tra đột xuất sở KDXD Tăng cường phối hợp diễn tập phương án PCCC với sở KDXD đặc biệt kho chứa xăng dầu nhằm nâng cao khả chữa cháy lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp lực lượng chữa cháy sở KDXD Bốn là, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thành lập Sở cảnh sát PCCC tháng 11 năm 2015, phải xây dựng đội ngũ Cảnh sát PCCC vững chuyên môn, nghiệp vụ, có trình độ pháp luật kiến thức QLNN PCCC Tăng cường mua sắm trang thiết bị, phương tiện chữa cháy, đặc biệt bọt chữa cháy chuyên dùng cho chữa cháy xăng dầu Tăng cường công tác huấn luyện lực lượng PCCC để trở thành lực lượng tinh nhuệ, đại đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh tình hình Thành lập đội PCCC chuyên nghiệp huyện, khu công nghiệp để kịp thời ứng phó với tình cháy xảy Năm là, Sở Cảnh sát PCCC theo quy hoạch tỉnh, hướng dẫn công tác thẩm duyệt, thiết kế, nghiệm thu cấp phép PCCC sở KDXD địa bàn tỉnh Sở Cảnh sát PCCC chủ trì hướng dẫn sở KDXD địa bàn tỉnh xây dựng lực lượng PCCC chỗ, trang bị đầy đủ phương tiện chữa cháy theo quy định, phê duyệt tổ chức huấn luyện phương án PCCC cho sở Đối với doanh nghiệp KDXD Để đảm bảo an toàn PCCC doanh nghiệp KDXD phải quản lý tốt 04 khâu: Thứ nhất, doanh nghiệp KDXD phải làm tốt công tác công tác tuyên truyền vận động để tất công nhân xăng dầu người dân hiểu nắm rõ quy định pháp luật lĩnh vực KDXD Tuyên truyền yếu tố suy cho người nhân tố quan trọng nhất, chủ thể hoạt động Thứ hai, bên cạnh việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật để trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KDXD phải tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật chuyên dùng cho việc cảnh báo, ngăn ngừa, khắc phục cố an toàn đầu tư trang thiết bị PCCC theo quy định Việc đầu tư trọng đến tất 103 khâu trình tồn chứa, xuất nhập, lưu thông vận chuyển đến tổ chức phân phối cửa hàng Thứ ba, tuyên truyền, đầu tư, mà không huấn luyện cố xảy lúng túng Do đó, sở KDXD phải thường xuyên tổ chức tuyên truyền, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy cho lực lượng nắm vững kiến thức phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn Thường xuyên tập luyện sử dụng thành thạo phương tiện chữa cháy trang bị, xử lý thục có hiệu tình cháy nổ, cứu người hướng dẫn thoát nạn Thứ tư, doanh nghiệp KDXD phải chủ động tự kiểm tra định kỳ, đột xuất để xác định tính sẵn sàng lực lượng phương tiện chữa cháy sở Kiểm tra giúp kịp thời phát sơ hở, sơ suất có để khắc phục Khi có cháy, nổ phải tổ chức chữa cháy kịp thời, phát huy phương châm chỗ “Chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ” đồng thời nhanh chóng báo cháy cho lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp theo số 114 để có biện pháp chữa cháy hiệu quả, hạn chế tới mức thấp thiệt hại cháy gây Thực nghiêm chỉnh công tác an toàn phòng cháy chữa cháy kho, cửa hàng KDXD, phòng cháy tốt, chữa cháy giỏi góp phần đảm bảo điều kiện làm việc an toàn cho nhân viên, bảo vệ tài sản chủ doanh nghiệp, góp phần đảm bảo an toàn cho cộng đồng, đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ tư, doanh nghiệp KDXD phối hợp chặt chẽ quyền địa phương giải tình trạng bán hàng rong gây trật tự an toàn phòng chống cháy nổ CHXD 3.2.7 Tăng cường bảo vệ môi trường KDXD Để quản lý tốt công tác bảo vệ môi trường hoạt động KDXD quan QLNN doanh nghiệp KDXD cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, xây dựng chế phối hợp quản lý quan, ban, ngành, tổ chức địa phương việc đạo giám sát hoạt động bảo vệ môi 104 trường Hoàn thiện tiêu chuẩn, quy định có liên quan đến công tác bảo vệ môi trường hoạt động KDXD địa bàn địa phương Thứ hai, phê duyệt xây dựng CHXD cần đảm bảo số lượng chất lượng hạng mục cần thiết hệ thống thu gom nước mưa, hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, hệ thống thu gom lắng tách nước thải nhiễm dầu Yêu cầu doanh nghiệp phải lập cam kết bảo vệ môi trường CHXD lập báo cáo đánh giá tác động môi trường kho xăng dầu Đồng thời cam kết rõ ràng thông qua biện pháp tiếp tục giảm lượng chất thải vào đất, nước, không khí…, có phương án, cách thức tối ưu để thực biện pháp bảo vệ môi trường Thứ ba, tăng cường tuyên truyền, giáo dục giúp cán công nhân viên nhân dân nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường, giúp họ hiểu tác hại xăng dầu, nước thải nhiễm dầu chất thải nguy hại từ xăng dầu Để từ thiết lập kế hoạch mục tiêu ưu tiên để thực cắt giảm chất thải độc hại gây môi trường triển khai kế hoạch cắt giảm chất thải nhằm bảo vệ môi trường phát triển cửa hàng KDXD Doanh nghiệp KDXD phải kê khai chất thải nguy hại rỉ với số lượng xác định, phương án cắt giảm, xử lý lượng thoát thải Thứ tư, tổ chức quan trắc định kỳ đánh giá tác động hoạt động KDXD gây môi trường, an toàn sức khoẻ công nhân cộng đồng để xác định trọng điểm cần ưu tiên xử lý Doanh nghiệp KDXD cần tiến hành theo dõi, kiểm soát hoạt động kỹ thuật để cải thiện khả phòng chống phát sớm cố rò rỉ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Thực đồng biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường xây dựng kho, CHXD bao gồm biện pháp công nghệ; biện pháp quản lý vận hành sản xuất; biện pháp sử dụng xanh; biện pháp quản lý, hạn chế chất gây ô nhiễm Thứ năm, quan QLNN cần xử lý nghiêm sở KDXD không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo quy định Luật môi trường văn pháp luật khác 3.2 Kiến nghị Chính phủ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 105 3.2.1 Kiến nghị Chính phủ Bộ, ngành - Đề nghị Chính phủ Bộ, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện bổ sung quy định quản lý hoạt động KDXD theo chế thị trường có quản lý Nhà nước phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế - Tăng cường đạo Bộ, ngành, UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương kiểm tra, giám sát quản lý thị trường xăng dầu, chống buôn lậu gian lận thương mại KDXD - Xây dựng, ban hành định mức tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật nhằm chuẩn hóa điều kiện KDXD - Chính phủ nên áp dụng thuế suất nhập xăng dầu ổn định để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp KDXD giúp nhà nước ổn định nguồn thu - Chính phủ nên áp dụng chu kỳ điều chỉnh tăng, giảm, công bố giá sở 05 ngày có lộ trình thực phương án điều chỉnh giá xăng dầu hàng ngày để giá xăng dầu nước phù hợp với giá xăng dầu giới 3.2.2 Kiến nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp KDXD đầu tư, xây dựng, nâng cấp CHXD theo quy hoạch tỉnh phê duyệt - Kiên yêu cầu xoá bỏ, di dời CHXD không đảm bảo điều kiện an toàn PCCC, kể cửa hàng xây dựng quy hoạch không phù hợp không đủ điều kiện - Chỉ đạo quyền địa phương, Công an giải tình trạng bán hàng rong gây trật tự an toàn phòng chống cháy nổ CHXD đặc biệt CHXD quốc lộ - Cần có biện pháp hỗ trợ cụ thể CHXD vùng sâu, vùng xa kinh doanh không hiệu quả, phải xây dựng theo quy hoạch để thực nhiệm vụ trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng phục vụ nhu cầu nhân dân 106 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế phát triển đất nước, thị trường xăng dầu Việt Nam phát triển nhanh chóng, sách quản lý hoạt động KDXD có nhiều thay đổi tích cực theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Hoạt động KDXD diễn bình đẳng, lành mạnh, giá phù hợp, nguồn cung đầy đủ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng nước ta Tuy nhiên, quan QLNN nước nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng cần trọng nghiên cứu thực tốt chế, sách quản lý nhà nước, đồng thời cần thực nhiều giải pháp hỗ trợ nhằm quản lý hiệu hoạt động KDXD doanh nghiệp Những năm qua, công tác quản lý hoạt động KDXD địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đạt số kết bước đầu quan trọng, song nhìn chung tồn tại, hạn chế, bất cập so với yêu cầu thực tiễn phát triển đặt cần nhanh chóng khắc phục Những diễn biến phát sinh thực tiễn chưa quan QLNN cập nhật xử lý kịp thời, tình trạng đầu cơ, gian lận KDXD thường xảy Còn có nhiều CHXD mặt chật hẹp, chưa bảo đảm khoảng cách an toàn PCCC theo tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng Để phù hợp với định hướng phát triển chung đáp ứng yêu cầu đổi QLNN hoạt động KDXD địa bàn tỉnh, việc vận dụng lý luận vào phân tích, đánh giá thực trạng QLNN hoạt động KDXD địa bàn cần thiết Từ đề xuất số giải pháp với nội dung cụ thể để nâng cao vai trò QLNN hoạt động KDXD nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thuận lợi, bình đẳng; chống tượng đầu cơ, gian lận thương mại; đảm bảo công tác phòng chống cháy nổ bảo vệ môi trường Đồng thời nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp KDXD, đảm bảo lợi ích chung toàn xã hội đạt mục tiêu yêu cầu an ninh lượng tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội đất nước phát triển ổn định bền vững Do tính chất nhạy cảm mặt hàng xăng dầu, công tác quản lý hoạt động KDXD địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời tới cần tăng cường đổi đưa giải pháp cụ thể trình thực để phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung thời kỳ / 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2009), Thông tư số 36/2009/TT-BCT ngày 14 tháng 12 năm 2009 ban hành quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu, Hà Nội Bộ Công Thương Bộ Tài (2014), Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLTBCT-BTC ngày 29 tháng 10 năm 2014 quy định phương pháp tính giá sở; chế hình thành, quản lý, sử dụng quỹ bình ổn giá điều hành giá xăng dầu theo quy định nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2014 phủ KDXD Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Thông tư số 11/2010/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2010 quy định quản lý đo lường, chất lượng KDXD Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế (2011, 2012, 2013, 2014 2015), Báo cáo tổng kết, Thừa Thiên Huế Công ty cổ phần vận tải dịch vụ Petrolmex Thừa Thiên Huế (2011, 2012, 2013, 2014 2015), Báo cáo tổng kết, Thừa Thiên Huế Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện điều kiện Chính phủ (2009), Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 KDXD Chính phủ (2013), Nghị định 80/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Chính phủ (2013), Nghị định 97/2013/NĐ-CP ngày 27/08/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dầu khí, KDXD khí dầu mỏ hóa lỏng Chính phủ (2013), Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 108 Chính phủ (2014), Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2014 KDXD Chính phủ (2015), Nghị định số 105/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Cảnh sát Môi trường Nguyễn Duyên Cường (2011), Đổi mới QLNN hoạt động kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Phan Huy Đường (2010), Giáo trình QLNN về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Đoàn Thu Hà, Nguyễn Ngọc Huyền (2008), Giáo trình chính sách kinh tế xã hội, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công vấn đề bản, Nhà xuất trị quốc gia - thật, Hà Nội 13 Học viện Hành Quốc gia (2014), Tài liệu bồi dưỡng Ngạch chuyên viên chính, Nhà xuất Bách khoa, Hà Nội 14 Cảnh Chí Hùng (2014), QLNN hoạt động KDXD địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường đại học Kinh tế, Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Kiều Đình Kiểm (1999), Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sở Khoa học & Công nghệ (2014), Kết luận số 610 /KL-SKHCN ngày 12 tháng năm 2015 việc tra chuyên ngành đo lường, chất lượng KDXD địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 16 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, số: 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 17 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, số: 45/2014/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 18 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, số: 55/2013/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 19 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, số: 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 109 20 Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Kết luận số 610 /KLSKHCN ngày 12 tháng năm 2015 việc tra chuyên ngành đo lường, chất lượng KDXD địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 21 Ngô Kim Thanh (2012), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình QLNN về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2012 việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm pháp luật KDXD, khí dầu mỏ hóa lỏng 23 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Tuấn (2008), QLNN lĩnh vực KDXD Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Trường đại học Kinh tế, Đại học quốc gia, Hà Nội 25 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Quyết định số 1208/QĐ-UBND ngày 28 tháng 06 năm 2013 phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới kinh doanh xăng dầu và quy hoạch định hướng mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Thừa Thiên Huế 26 UBTVQH (2014), Pháp lệnh cảnh sát môi trường, số: 10/2014/UBTVQH13 ngày 23 tháng 12 năm 2014 Địa chỉ Website 27 http://baodientu.chinhphu.vn 28 http://hiephoixangdau.org 29 http://taichinhthegioi.vn 30 http://thuathienhue.gov.vn 31 http://www.petrolimex.com.vn 110

Ngày đăng: 26/07/2016, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công thương (2009), Thông tư số 36/2009/TT-BCT ngày 14 tháng 12 năm 2009 ban hành quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu, Hà Nội Khác
2. Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế (2011, 2012, 2013, 2014 và 2015), Báo cáo tổng kết, Thừa Thiên Huế Khác
3. Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolmex Thừa Thiên Huế (2011, 2012, 2013, 2014 và 2015), Báo cáo tổng kết, Thừa Thiên Huế Khác
2. Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh và hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện và điều kiện Khác
3. Chính phủ (2009), Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 về KDXD Khác
4. Chính phủ (2013), Nghị định 80/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa Khác
5. Chính phủ (2013), Nghị định 97/2013/NĐ-CP ngày 27/08/2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, KDXD và khí dầu mỏ hóa lỏng Khác
6. Chính phủ (2013), Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Khác
7. Chính phủ (2014), Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2014 về KDXD Khác
8. Chính phủ (2015), Nghị định số 105/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Cảnh sát Môi trường Khác
9. Nguyễn Duyên Cường (2011), Đổi mới QLNN trong hoạt động kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
10. Phan Huy Đường (2010), Giáo trình QLNN về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
11. Đoàn Thu Hà, Nguyễn Ngọc Huyền (2008), Giáo trình chính sách kinh tế xã hội, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội Khác
13. Học viện Hành chính Quốc gia (2014), Tài liệu bồi dưỡng Ngạch chuyên viên chính, Nhà xuất bản Bách khoa, Hà Nội Khác
14. Cảnh Chí Hùng (2014), QLNN đối với hoạt động KDXD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường đại học Kinh tế, Đại học quốc gia, Hà Nội Khác
15. Kiều Đình Kiểm (1999), Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
16. Quốc hội (2005), Luật Thương mại, số: 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Khác
17. Quốc hội (2013), Luật Đất đai, số: 45/2014/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 Khác
18. Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, số: 55/2013/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w