Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
15,49 MB
Nội dung
PHẦN I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lịch sử nghiệp giáo dục quốc gia cho thấy, mục tiêu giáo dục thường thay đổi theo giai đoạn phát triển Ở nước ta giáo dục thời đại Hồ Chí Minh với mục tiêu xuyên suốt giáo dục toàn diện, trọng bốn mặt: trí, đức, thể, mĩ nhằm đào tạo người lao động có khả xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Trong thời kỳ đất nước tiến hành công nghiệp hóa-hiện đại hóa hội nhập quốc tế với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mục tiêu giáo dục cụ thể hóa bổ sung cho phù hợp với yêu cầu tình hình Điều đáng ý mục tiêu giáo dục ngày nước ta nước giới không trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ có nhân loại, mà điều trọng việc tạo cho người học biết vận dụng kiến thức, kỹ vào sống, đặc biệt quan tâm đến phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề phù hợp với hoàn cảnh Việc thay đổi mục tiêu giáo dục cần phải có phương pháp dạy học phù hợp để đạt mục tiêu đó; Soi dọi với việc thực mục tiêu “Tập trung phát triển trí tuê, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân; phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh; phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời …” nhiệm vụ “Đổi mạnh mẽ đồng mục tiêu, phương pháp dạy học theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất lực người học” theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Nghị hội nghị Trung ương (Khóa XI) Ban chấp hành Trung ương Đảng “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong năm học qua, việc đổi tích cực công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao hiệu thực mục tiêu phát triển lực phẩm chất học sinh thông qua giảng dạy môn học Trường trung học sở Đa Lộc đạt số kết tích cực, song bộc lộ số tồn tại, hạn chế 1.1 Những kết đạt được: Thứ nhất: đội ngũ giáo viên giảng dạy nhà trường nắm vững phương pháp luận dạy học tích cực, lựa chọn tích hợp phương pháp dạy học tích cực cách hợp lý cho giảng dạy loại hình kiến thức môn học, nhiều đồng chí rèn kỹ thục việc lựa chọn tích hợp phương pháp dạy học tích cực thực tiễn giảng dạy để phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo của học sinh giảng dạy; Thứ hai: đội ngũ giáo viên giảng dạy nhà trường nhiều đồng chí có kinh nghiệm thục việc lựa chọn tích hợp phương pháp dạy học tích cực để thiết kế, tổ chức điều khiển thực hoạt động nhận thức cho học sinh giảng dạy theo hướng học sinh tự học, tự nhận thức tri thức cách chủ động, tích cực hướng dẫn, đạo giáo viên cho thực mục tiêu dạy học giáo dục; Thứ ba: đội ngũ giáo viên giảng dạy nhà trường nắm vững phương pháp luận thục sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực như: kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật bàn tay lăn bột, kỹ thuật sơ đồ tư giảng dạy ; Thứ tư: giảng dạy môn học, đội ngũ giáo viên giảng dạy nhà trường có coi trọng việc tích hợp giáo dục lý tưởng, hòa bão; đạo đức, lối sống; quyền bổn phận công dân; khát vọng vươn lên cống hiến; truyền thống lich sử; tình yêu quê hương, đất nước, người; ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền Biển, đảo; bảo vệ môi trường đa dạng sinh học; hướng nghiệp cho học sinh thông qua giảng dạy môn học phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; Thứ năm: việc khai thác, sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học nguồn thông tin cho trình hoạt động nhận thức chủ động, độc lập, tích cực sáng tạo học sinh phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực giáo viên, giảng dạy tri thức việc việc khai thác, ứng dụng CNTT vào giảng dạy giáo viên coi trọng; 1.2 Những tồn tại, hạn chế: Thứ nhất: phương pháp luận kỹ khai thác động lực thân phát huy lực tiềm ẩn người học sinh để phát triển lực phẩm chất em, chưa coi trọng mức; chưa thực coi trọng lợi ích, nhu cầu học sinh; việc đảm bảo tạo điều kiện cho em thích ứng với nhu cầu xã hội chưa giáo viên quan tâm mức dạy học giáo dục; Thứ hai: việc lựa chọn tích hợp phương pháp dạy học tích cực để thiết kế, tổ chức, định hướng hoạt động nhận thức cho học sinh giáo viên mang nặng tính áp đặt theo ý tưởng chủ quan giáo viên, kiểu dạy học hướng tới nội dung; chưa có chuyển thiết kế, tổ chức, định hướng hoạt động nhận thức cho học sinh giảng dạy theo hướng học sinh tự học, tự nhận thức, tự khám phá, tự tìm tòi tri thức cách chủ động, tích cực định hướng giáo viên kiểu dạy học hướng tới phát triển lực phẩm chất học sinh; Thứ ba: phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp đội ngũ Nhà giáo dạy học giáo dục yếu phương pháp luận kỹ năng; Thứ tư: phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học như: hình thức học tập trải nghiệm, hình thức học tập tự nghiên cứu khoa học, hình thức học tập tham gia sân chơi mạng Intenet Bộ GD&&ĐT tổ chức chưa đáp ứng yêu cầu gắn kết cách hiệu với hình thức tổ chức dạy học khóa mục tiêu phát triển lực phẩm chất học sinh; Thứ năm: việc tích hợp giáo dục thông qua giảng dạy môn học mang nặng tính áp đặt theo ý chủ quan giáo viên Do hiệu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh nhà trường; Thứ sáu: việc khai thác nguồn lực từ môi trường bên nhà trường trường đại học, cao đẳng; sở nghiên cứu; di tích lịch sử, di sản văn hóa; nguồn lực máy tính mạng Internet phục vụ cho nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh hiệu thấp 1.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: Có thể khẳng định Những tồn tại, hạn chế xuất phát từ nguyên nhân sau: công tác quản lý giáo dục lãnh đạo nhà trường, nhận thức lực đội ngũ Nhà giáo thực việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học hạn chế; nội dung chương trình giảng dạy nặng trang bị tri thức; chưa có gắn kết đồng hình thức tổ chức dạy học; nội dung tổ chức hoạt động học tập giáo dục trải nghiệm chưa coi trọng mức Nhận thức đắn tầm quan trọng vấn đề Từ năm học 2014-2015 đến năm học 2015-2016 với cương vị Hiệu trưởng nhà trường, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học Bước đầu thu kết tích cực 1.4 Ý nghĩa, tác dụng biện pháp đề tài mang lại: - Giúp cho công tác quản lý giáo dục nhà trường có kinh nghiệm, kỹ năng, phương pháp lãnh đạo, đạo, tổ chức thực bồi dưỡng đội ngũ Nhà giáo để không ngừng nâng cao hiệu việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học; - Giúp cho đội ngũ Nhà giáo nhà trường có nhận thức phương pháp luận, tích cực có tìm tòi, sáng tạo thực tiễn giảng dạy giáo dục để không ngừng nâng cao hiệu việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học mà đảm trách Từ hình thành đội ngũ Nhà giáo nhà trường kiểu dạy học hướng tới phát triển lực phẩm chất học sinh, thay cho kiểu dạy học hướng tới nội dung có; - Giúp cho học sinh nhà trường có đổi tích cực cách học theo hướng chuyển từ cách học đặt trọng tâm vào ghi nhớ tri thức vận dụng tri thức theo yêu cầu Nhà giáo, sang cách học đặt trọng tâm vào việc sử dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn đòi hỏi bầy tỏ kiến Trong năm học qua, toàn ngành nhà trường có đầu tư nghiên cứu tổ chức thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học tích cực Song vấn đề đến vấn đề thời sự, đòi nhà trường, nhà quản lý giáo dục, Nhà giáo phải tiếp tục có nghiên cứu thực tiễn giáo dục để trao đổi cho kinh nghiệm hay bổ ích, để thực tốt thiên chức Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Đề tài qua thực tiễn hai năm học thực nghiệm Trường trung học sở Đa Lộc, xã Đa Lộc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, bước đầu thu kết tích cực Xin trân trọng trình bầy để đồng chí, đồng nghiệp tham khảo 1.5 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung vào xây dựng tổ chức thực biện pháp lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học nhà trường, đáp ứng mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo tương lai nghiệp giáo dục Phương pháp tiến hành 2.1 Cơ sở lý luận: Khi xây dựng biện pháp thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học Nhất thiết nhà trường, quản lý giáo dục, Nhà giáo phải vào sở pháp lý, sở phương pháp luận giáo dục học phương pháp dạy học, làm sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp 2.1.1 Cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học: - Theo Luật giáo dục số: 38/2005/QH11, Điều 28 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”; - Theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Nghị hội nghị Trung ương (Khóa XI) Ban chấp hành Trung ương Đảng “ Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ” với định hướng then chốt là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” - Theo Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/06/2014 Chính phủ, ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa XI) rõ yêu cầu đổi chương trình, phương pháp dạy học là: “Triển khai đổi chương trình giáo dục theo hướng tinh giảm, đại, thiết thực; phát triển lực phẩm chất người học; trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống; nâng cao lực ngoại ngữ, tin học; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát riển khả sáng tạo ý thức tự học” - Theo Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/07/2014 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch hành động ngành giáo dục triển khai chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa XI) rõ mục tiêu, nội dung đổi hình thức, phương pháp dạy học là: “Chỉ đạo sở giáo dục đào tạo đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cá nhân người học, áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức vào thực tế.”; - Theo Chương trình hành động số 30-CTr/TU ngày 20/03/2014 Tỉnh ủy Hưng Yên thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa XI); Kế hoạch số 63/KH-UBND ngày 19/05/2014 UBND tỉnh Hưng Yên Thực Chương trình hành động Tỉnh ủy đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ mục tiêu, nội dung đổi phương pháp dạy học là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, lấy người học chủ thể trung tâm trình giáo dục, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ kiến thức áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách tư duy, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; chuyển từ hình thức học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mang lại hiệu thiết thực.” Những định hướng văn pháp lý mục tiêu, nội dung cho việc triển khai thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học nêu trên, phương pháp luận quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch, nội dung, biện pháp tổ chức thực công tác quản lý, lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ cho toàn ngành nói chung nhà trường nói riêng 2.1.2 Phương pháp luận cho xây dựng biện pháp thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học: Phải xây dựng biện pháp thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học nhà trường, dựa quan điểm sau giáo dục học phương pháp dạy học: b.1 Theo quan điểm giáo dục học: b.1.1 Khai thác đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở xây dựng biện pháp thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học: - Lên đến bậc học trung học sở hoàn cảnh hoạt động nhà trường có thay đổi nhiều so với bậc tiểu học, kinh nghiệm thực tế cá nhân giao tiếp quan hệ trở lên phong phú hơn, làm nảy sinh em nguyện vọng có vị trí quan hệ người lớn, có tính tự lập cao hơn, có tự hành động cao Mặc dầu đòi hỏi lại vượt lên trước so với kinh nghiệm sống khả thực tính tự lập em Do thiên chức thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học giáo dục nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục Nhà giáo, Nhà quản lý giáo dục vai trò mình, vừa phải giới hạn ý muốn tự lập, vừa phải thường xuyên phát em nhu cầu muốn trở thành người lớn, thu hút em vào hoạt động thích hợp, có lợi cho phát triển cá nhân mối quan hệ với phát triển xã hội; - Ưu điểm lớn lứa tuổi học sinh trung học sở là: sẵn sàng đối mặt với hoạt động học tập để thể trở thành người lớn, em hay bị hút vào hình thức hoạt động tự lập lớp, vào tài liệu học tập có mức độ phức tạp định, vào khả tự xây dựng hoạt động nhận thức cho Nhưng điều hạn chế lứa tuổi em chỗ: em chưa biết cách thể sẵn sàng đó, chưa nắm phương thức thực hình thức học tập Do thiên chức thiết kế, tổ chức, định hướng hoạt động dạy học giáo dục, nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục, Nhà giáo, Nhà quản lý giáo dục vai trò phải dạy cho em phương thức mà không làm giảm sút hứng thú em (đây nhiệm vụ quan trọng khó khăn, đòi hỏi phải có linh hoạt sáng tạo cao Nhà giáo, Nhà quản lý giáo dục); - Ở lứa tuổi em, nguyện vọng phát triển mạnh mẽ tính tự lập tính người lớn, làm cho em không thỏa mãn, dẫn đến giảm sút hứng thú tham gia hoạt động học tập giáo dục Nếu Nhà giáo, Nhà quản lý giáo dục vai trò sử dụng cách hợp lý phương pháp dạy học giáo dục phát huy tính tích cực chủ động em; - Các em có ý thức chờ đợi hình thức tổ chức tìm hiểu học mới, mà tính tích cực, tính hoạt động (động não) tư tính tự lập em thể hiện, khả trí tuệ khêu gợi, yêu cầu tự suy ngãm tự khái quát hóa tài liệu thể cao Phong cách tự tìm hiểu, tự suy ngẫm, thái độ tò mò khoa học Đây đặc điểm đáng ý mà Nhà giáo, Nhà quản lý giáo dục vai trò cần biết để khai thác, sử dụng phát huy cách thích hợp thiết kế, tổ chức, định hướng hoạt động dạy học giáo dục cho thực mục tiêu giáo dục; - Ở lứa tuổi học sinh bậc trung học sở việc tìm kiếm, lĩnh hội độc lập tri thức bên nhà trường (qua sách, báo, phương tiện thông tin truyền thông thực tiễn tự nhiên, xã hội) thực cách có ý thức hơn, với nội dung đa dạng so với học sinh trang lứa cách vài thập kỷ Nhìn chung học sinh có phần tự tin hơn, linh hoạt hơn, có nhiều thông tin đa dạng thực tế Càng cuối bậc học, em có nhận thức đầy đủ hành động học tập mình, tính quán hành động tổng thể hoạt động học tập, việc lập kế hoạch cho hành động cuối việc thực kế hoạch Đây đặc điểm mà Nhà giáo, Nhà quản lý giáo dục vai trò mình, cần khai thác, sử dụng xây dựng biện pháp thực mục tiêu giáo dục đề phương pháp dạy học cho hình thức tổ chức dạy học tích cực giảng dạy môn học Có thể khẳng định, lứa tuổi học sinh bậc trung học sở, có điều kiện thuận lợi cho hình thành khả hướng đích, khả tự điều chỉnh hoạt động học tập, cho việc phát huy tính tích cực sẵn sàng tham gia vào hoạt động khác qua giao tiếp hợp tác với bạn bè, nhằm thỏa mãn nguyện vọng muốn có hình thức học tập mang tính chất “người lớn” Nhà giáo, Nhà quản lý giáo dục vai trò mình, biết khai thác, sử dụng cách hợp lý đặc điểm cho thiên chức giáo dục mình, góp phần không nhỏ vào nâng cao hiệu thực thiên chức dạy học giáo dục hệ trẻ giao b.1.2 Vận dụng quan điểm “Dạy học giáo dục lấy học sinh làm trung tâm” xây dựng biện pháp thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học: Xét mặt giáo dục, tính nhân văn, tư tưởng giáo dục “lấy người học làm trung tâm” thể xu hướng giáo dục giới nói chung giáo dục nước ta nói riêng, với yếu tố tích cực tiến Nếu đặt vấn đề “Dạy học giáo dục lấy học sinh làm trung tâm” trình giáo dục, điểm xuất phát phải từ hoạt động học mà xác định hoạt động dạy học Như yêu cầu học tích cực đặt trước xác định dạy học tích cực, theo nghĩa dạy học để học sinh học tích cực Để thực quan điểm giáo dục trên, Nhà giáo, Nhà quản lý giáo dục chức trách mình, cần giải tốt vấn đề sau: * Thứ nhất: Nhà giáo, Nhà quản lý giáo dục phải hiểu để khai thác, sử dụng hợp lý yếu tố tạo lên học tập tích cực sáng tạo học sinh, cho thiết kế, tổ chức, định hướng hoạt động nhận thức, rèn kỹ vận dụng thực chức giáo dục khác cho em Hứng thú nhận thức yếu tố tạo nên tính tích cực nhận thức vì: hứng thú nhận thức người gắn bó chặt chẽ với nhu cầu, với động cơ, yếu tố hình thành lên tính tự giác, có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện hình thành nhân cách người Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập Ngược lại phong cách học tích cực, độc lập sáng tạo làm phát triển hứng thú tự giác Theo nhà lý luận, nhà giáo dục học j.Brunô: Hứng thú nhận thức hình thành qua việc tổ chức học tập hành động khám phá Một niềm hứng thú thực biểu ở bền bỉ, kiên trì sáng tạo việc hoàn thành công tác độc lập dài Qua thực nghiệm nhà lý luận, nhà giáo dục giáo dục, thực tiễn dạy học giáo dục trường học phổ thông nước ta cho thấy: học tập tích cực sáng tạo học sinh thể sở kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động hợp tác, mối quan hệ tương tác thầy với trò, trò với trò môi trường học tập thân thiện, an toàn có thi đua Học tập tích cực sáng tạo học sinh thể qua hình thức học tập sau: - Học độc lập: Đó vận động não người học, vận động tư để hoàn thành nhiệm vụ nhận thức Học độc lập tăng cường qua việc tạo hội, kinh nghiệm, kích thích động học người học, kích thích tò mò, phát triển tự tin tự lập người học; - Học tương tác: Là cách thức tiếp nhận thông tin thông qua tương tác, thực hành; tương tác hiểu qua giác quan đối tượng không người mà vật thể (tranh ảnh, phim, tài liệu, tượng qua quan sát, qui trình thực hành ) học tập tương tác, đối lập với học tập thụ động, lối học thông qua quan sát, nghe thông tin; - Học tập hợp tác: Là kiểu học tương tác, song trọng đến phối hợp với người khác Đây hình thức làm việc để hoàn thành công việc chung thành viên có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải khó khăn nảy sinh học tập Hoạt động học tập có tính phụ thuộc, tương hỗ rõ rệt, giúp học sinh cấp học vừa đạt thành tích học tập vừa phát triển quan hệ xã hội * Thứ hai: Nhà giáo cần sử dụng hiệu phương pháp dạy học tích cực để hình thành, phát triển hứng thú nhận thức việc tạo hoạt động học tập tích cực học sinh: Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học, chất việc khai thác, lựa chọn tích hợp cách hợp lý phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học tích cực dạy học giáo dục Do việc sử dụng hiệu phương pháp dạy kỹ thuật dạy học tích cực để hình thành phát triển hứng thú nhận thức, việc tạo hoạt động học tập tích cực, nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh phải đáp ứng yêu cầu sau: - Đảm bảo thích hợp với trình độ phát triển học sinh, dẫn dắt học sinh luôn tìm thấy mới, tự lực giành lấy kiến thức, cảm thấy ngày trưởng thành nuôi dưỡng tính sẵn sàng, tính tích cực ý chí học sinh để đạt mục đích học tập phát triển cá nhân em; - Phải phát huy đến tối đa hoạt động tư tích cực học sinh, việc tổ chức tình có vấn đề đòi hỏi phải dự đoán, nêu giả thuyết, tranh luận ý kiến trái ngược Học sinh biết khai thác vốn kinh nghiệm sẵn có dồn thành sức mạnh cho trình tự khám phá vấn đề; - Tạo tham gia đến cao học sinh hoạt động nhận thức rèn kỹ năng, động cải biến hành động học tập, chủ động tự tin; phát triển đến cao tư độc lập, sáng tạo, khả suy ngẫm, óc phê phán, thể kiến Khả kiểm soát nội dung học tập, môi trường học tập; - Phương thức đạo, định hướng Nhà giáo hoạt động học học sinh là: học sinh tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự kiểm tra-đánh giá, tự hoàn thiện môi trường, đảm bảo quyền lựa chọn tối đa (quyết định, ứng sử, hoạt động ); - Tạo không khí lớp học mà giao tiếp thầy với trò, trò với trò gần gũi, cởi mở thân thiện, học sinh hứng thú thi đua học tập việc: biết thừa nhận, tôn trọng cá tính, hiểu, đồng cảm với nhu cầu, lợi ích, mục đích cá nhân học sinh, tạo độ tin cậy, tạo sức hút, sức thuyết phục, kích thích hứng thú động bên học sinh; Nhà giáo, Nhà quản lý giáo dục vai trò mình, biết khai thác, sử dụng cách hợp lý, sát thực tiễn nhà trường quan điểm giáo dục học, cho xây dựng biện pháp thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học tích cực môn học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh, góp phần không nhỏ vào nâng cao hiệu thực mục tiêu dạy học giáo dục đề b.2 Theo quan điểm phương pháp dạy học: Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học Phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc sau xây dựng biện pháp tổ chức thực hiện: Thứ nhất: Đặt việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học mối quan hệ chặt chẽ với thành tố trình dạy học như: phương pháp dạy học mục tiêu dạy học; phương pháp dạy học nội dung dạy học; phương pháp dạy học phương tiện dạy học; phương pháp dạy học đánh giá kết dạy học * Trong mối quan hệ phương pháp dạy học mục tiêu dạy Phải đặt việc đổi phương pháp dạy học để thực yêu cầu mục tiêu dạy học là: - Chuẩn bị cho học sinh sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập vào xã hội góp phần phát triển cộng đồng; - Chú trọng hình thành lực nhận thức, lực hoạt động, lực tự học, lực công dân, kỹ thực hành vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS; - Tôn trọng lợi ích, nhu cầu, lực học sinh * Trong mối quan hệ phương pháp dạy học nội dung dạy học Phải đặt việc đổi phương pháp dạy học để thực yêu cầu nội dung dạy học: - Không quan tâm đến kiến thức lý thuyết Chú trọng rèn kỹ thực hành vận dụng kiến thức, lực phát giải vấn đề thực tiễn; - Gắn vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu học sinh với tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương, vấn đề học sinh quan tâm; * Trong mối quan hệ phương pháp dạy học phương tiện dạy học Phải đặt việc đổi phương pháp dạy học với việc khai thác, sử dụng phương tiện dạy học theo yêu cầu sau: - Phương tiện dạy học phải sử dụng nguồn thông tin dẫn học sinh đến kiến thức thực nhiệm vụ nhận thức; - Quan tâm vận dụng phương tiện dạy học học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập theo tiến độ phù hợp với lực * Trong mối quan hệ phương pháp dạy học đánh gái kết học tập Phải đặt yêu cầu đổi phương pháp dạy học để thực yêu cầu sau việc đánh gía kết học tập: - Đánh giá theo mục tiêu học, đánh giá kết học tập theo chuẩn kiến thức, kỹ lực người học; - Không đánh giá sau học nội dung, mà thường đánh giá trình học Học sinh tự giác chịu trách nhiệm kết học tập mình, tham dự tự đánh giá đánh giá lẫn nhau; - Giáo viên đánh giá thường xuyên nhằm điều chỉnh trình dạy học Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự phát triển lực tự đánh giá để học sinh tự điều 10 98 2.3 Khả ứng dụng lợi ích biện pháp đề tài đem lại: 2.3.1 Khả ứng dụng: Các biện pháp đề tài ứng dụng vào mục đích sau: - Sử dụng cho nhà quản lý giáo dục nhà trường trung học sở lãnh đạo, tổ chức, đạo thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy; - Các Nhà giáo giảng dạy môn học trường trung học sở, khai thác sử dụng cho thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh; - Sử dụng cho công tác bồi dưỡng đội ngũ Nhà giáo phương pháp luận, kỹ cho việc thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh 2.3.2 Những lợi ích Có thể khẳng định biện pháp đề tài đem lại lợi ích sau: - Các biện pháp đề tài công cụ hữu hiệu để thúc đẩy nâng cao hiệu thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học giảng dạy môn học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh nói riêng chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường nói chung; - Các biện pháp đề tài nhân tố góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng việc thực nhiệm vụ đổi phương pháp kiểm tra-đánh giá, đổi phương 99 pháp tổ chức hoạt động giáo dục khác theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh; - Các biện pháp đề tài góp phần quan trọng vào thúc đẩy nâng cao chất lượng việc đổi phương pháp học học sinh theo hướng tích cực Những kết đạt sau hai năm học thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học Qua hai năm học 2014-2015 2015-2016, thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học, biện pháp quản lý giáo dục tích cực nêu trên, cộng với tâm huyết, đồng lòng tâm cao đội ngũ Nhà giáo nhà trường đen lại kết tích cực việc thúc đẩy nâng lên tầm cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường Nó chứng minh cách sinh động qua kết thầy trò nhà trường: 3.1 Những kết đạt dạy học giáo dục: a Với đội ngũ Nhà giáo nhà trường: *a.1 Kết giảng dạy đội ngũ Nhà giáo nhà trường: Tính đến thời điểm Năm học 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Tổng Giáo viên số GV đạt GVDG giảng cấp trường SL % dạy 29 11 37,93% 28 06 21,42% 25 03 9,66% Giáo viên đạt GVDG cấp huyện SL % 07 24,10% 08 28,57% 09 36,00% Giáo viên đạt GVDG cấp tỉnh SL % 07 24,1% 09 32,14% 09 36,00% Giáo viên đạt GVDG cấp quốc gia SL % 01 0,30% 01 0,35% 01 0,40% Năm học 2015-2016 kết tính thời điểm 10 tháng 04 năm 2016 *a.2 Kết nghiên cứu khoa học giáo dục đội ngũ Nhà giáo nhà trường: Năm học SKKN Hội đồng xét duyệt, công nhận SKKN, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu UBND huyện xếp loại SKKN Hội đồng xét duyệt, công nhận SKKN Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hưng Yên xếp loại SKKN Hội đồng xét duyệt, công nhận giải pháp công tác, SKKN, đề tài nghiên cứu UBND tỉnh xếp loại 2013-2014 10 (có 06 loại A) 03 (có 01 loại A) 2014-2015 11 (có 05 loại A) 03 (có 02 loại A) 01 2015-2016 12 (có 05 loại A) 02 Năm học 2015-2016 kết tính thời điểm 10 tháng 04 năm 2016 b Với học sinh nhà trường: *b.1 Kết tham gia thi học sinh giỏi: Học sinh đạt HSG cấp huyện SL % 2013-2014 21 HS (02 giải Nhất) 9,2% 2014-2015 23 HS (03 giải Nhất) 10,0% Năm học Học sinh đạt HSG cấp tỉnh SL % 02 HS (01 giải Ba) 0,9% 04 HS (01 giải Ba) 1,7% 100 Đồng đội Thứ Nhì Thứ Nhì 2015-2016 22 HS (04 giải Nhất) 10,6% 04 HS (01 giải Nhì) 1,9% Thứ Nhì Năm học 2015-2016 kết tính thời điểm 10 tháng 04 năm 2016 *b.2 Kết tham gia thi sáng tạo dành cho học sinh trung học: Năm học Tham gia thi Giải Toán máy tính cầm tay Cấp huyện Cấp tỉnh Tham gia thi nghiên cứu khoa học dành cho học sinh Tham gia hội thi Tin học Ngành GD&ĐT tỉnh Hưng Yên Cấp huyện Cấp huyện Cấp tỉnh 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Đồng đội xếp thứ Nhì Đồng đội xếp thứ Nhất Giải Ba Đồng đội xếp thứ Nhì Đồng đội xếp thứ Nhì Giải Ba Cấp tỉnh Đồng đội xếp thứ Nhì Đồng đội xếp thứ Nhì Đồng đội xếp thứ Nhì Năm học 2015-2016 kết tính thời điểm 10 tháng 04 năm 2016 *b.3 Kết xếp loại Hạnh kiểm, Học lực học sinh: Hạnh kiểm Học lực Tốt Khá T bình Yếu Giỏi Khá T bình Yếu Kém 2013-2014 88,9% 9,8% 1,3% 0,0% 10,7% 44,4% 43,6% 1,3% 0,0% 2014-2015 90,2% 8,8% 1,0% 0,0% 11,5% 45,3% 42,0% 1,2% 0,0% 2015-2016 90,4% 8,6% 1,0% 0,0% 11,0% 45,9% 42,1% 1,0% 0,0% Năm học 2015-2016 kết tính thời điểm 10 tháng 04 năm 2016 3.2 Những đánh giá chung kết đạt được: Việc triển khai biện pháp lãnh đạo, tổ chức, đạo thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học Được tiến hành đồng với đổi toàn diện hoạt động giáo dục nhà trường theo tinh thần Nghị 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Nghị hội nghị Trung ương (Khóa XI) BCH Trung ương Đảng Đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục giảng dạy môn học nói riêng chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường nói chung Nó hình thành đội ngũ Nhà giáo học sinh nhà trường lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ đổi toàn diện nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường: a Với đội ngũ Nhà giáo nhà trường: Có nhận thức phương pháp luận dạy học kiểu dạy học hướng tới phát triển lực phẩm chất học sinh vững vàng chuyên sâu; Năng lực, kỹ lựa chọn tích hợp phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực thích hợp thiết kế, tổ chức, định hướng hoạt động nhận thức cho học sinh, hình thức tổ chức dạy học; lực kỹ khai thác môi trường cho tổ chức hình thức tổ chức dạy học gắn kết hình thức tổ chức dạy học tích cực dạy học giáo dục kiểu dạy học hướng tới Năm học 101 phát triển lực phẩm chất học sinh thục hiệu quả; lực tự học, lực khai thác CNTT truyền thông, thiết bị dạy học phục vụ cho giảng dạy, lực nghiên cứu khoa học giáo dục không ngừng nâng cao ; Đức tính tâm huyết, động tìm tòi sáng tạo, ham học hỏi, hợp tác cộng đồng trách nhiệm thực thiên chức dạy học giáo dục đội ngũ Nhà giáo nhà trường không ngừng nâng cao; Đội ngũ Nhà giáo trường có chất lượng có số Nhà giáo đạt GVDG cấp huyện, cấp tỉnh, cấp Quốc gia dẫn đầu ngành GD&ĐT huyện Ân Thi b Với học sinh nhà trường: Năng lực nhận thức vận dụng tri thức học tập không ngừng nâng cao, thể điểm sau: Tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo hợp tác hoạt động nhận thức, vận dụng thức tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm học vào giải tình thực tiễn; lực tự đánh giá đánh giá bạn em không ngừng nâng cao hình thức tổ chức dạy học giáo dục Nhà giáo; lực phương pháp tự học em, hợp tác tự học em hình thức học tập, có đổi tích cực; lực thực hành, nghiên cứu khoa học có tiến tích cực, thể khả nhận biết vận dụng thức tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm học vào thực hành, nghiên cứu khoa học để giải vấn đề phục vụ thiết thực mục tiêu kinh tế, trị, xã hội quê hương, gia đình em trở thành khát vọng sống em Nhà trường ngành giáo dục huyện xếp đơn vị dẫn đầu ngành huyện học sinh nghiên cứu khoa học; Đức tính chăm ngoan, cần cù hiếu học; ý thức quyền bổn phận công dân; lý tưởng khát vọng sống vươn lên cống hiến; say mê sáng tạo nghiên cứu khoa học nét phong cách sống cao đẹp khác người Việt nam thời đại Hồ Chí minh học sinh nhà trường không ngừng nâng cao Chính biện pháp thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học tạo nên kết dạy học giáo dục nhà trường kết đóng vai trò định để nhà trường được: - Thủ tướng Chính phủ tặng: Cờ thi đua xuất sắc năm 2015, Quyết định số: 1766/QĐ-TTg ngày 20/10/2015 Thủ tướng Chính phủ; - Sở GD&ĐT tỉnh Hưng Yên tặng Giấy khen về: Thành tích xuất sắc tiêu biểu ngành GD&ĐT tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2015 Quyết định số: 608/QĐSGD&ĐT ngày 20/05/2015; - UBND huyện Ân Thi tặng Giấy khen về: Thành tích tiêu biểu phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2010-2015 QĐ số: 2405/QĐ-UBND, ngày 17/06/2015 Những kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn: 102 Từ thực tiễn lãnh đạo, tổ chức, đạo thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học, Trường trung học sở Đa Lộc, từ năm học 2014-2015 đến năm học 2015-2016 Tôi tự nhận thấy: để không ngừng nâng cao hiệu thực nhiệm vụ trên, nhà quản lý giáo dục cần phải làm tốt vấn đề sau: Thứ nhất: thông qua tổ chức học tập hội thảo vận dụng để truyển tải tới Nhà giáo, cán bộ, nhân viên học sinh nhà trường cách chi tiết sâu sắc định hướng Đảng Nhà nước, chương trình hành động ngành đổi toàn diện giáo dục đào tạo, có nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học để người hiểu tự xây dựng chương trình hành động thực nhiệm giao; Thứ hai: biện pháp lãnh đạo, tổ chức, đạo thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học, phải hội thảo kỹ lưỡng lãnh đạo người đề xuất với đội ngũ Nhà giáo người áp dụng thực Chỉ có đồng thuận cao đội ngũ Nhà giáo với biện pháp đề xuất cho áp dụng thực (tránh việc áp đặt thực hiện), có tạo hứng thú, tính tích cực, khả sáng tạo đội ngũ Nhà giáo áp dụng biện pháp đề xuất; Thứ ba: thể chế hóa thành định hướng cách cụ thể biện pháp cho thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học, sát thực tiễn nhà trường để việc áp dụng vào thực tiễn dạy học giáo dục đội ngũ Nhà giáo thuận lợi; Thứ tư: phải coi trọng việc khai thác môi trường dạy học để tạo nhiều hình thức tổ chức dạy học tích cực Đồng thời gắn kết hình thức tổ chức dạy học cho thực mục tiêu dạy học giáo dục; Thứ năm: định kỳ hàng tháng phải có khảo sát thực tiễn việc dạy học giáo dục lãnh đạo nhà trường hình thức tổ chức dạy học Nhà giáo, lấy ý kiến phản hồi từ Nhà giáo học sinh, để có tháo gỡ kịp thời khó khăn nảy sinh Sau học kỳ năm học, tổ chức sơ kết việc áp dụng thực biện pháp để có điều chỉnh, bổ sung kịp thời cho biện pháp PHẦN III KẾT LUẬN Sau hai năm học 2014-2015 2015-2016, nhiệm vụ chức trách lãnh đạo, tổ chức, đạo áp dụng biện pháp cho thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học nhà trường nhận thấy: 103 Về phía đội ngũ Nhà giáo nhà trường có nhận thức đầy đủ, toàn diện mục tiêu, nội dung yêu cầu thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học Mỗi Nhà giáo nhà trường tự trang bị cho phương pháp luận rèn kỹ cần thiết cho thực nhiệm vụ giao; có chuyển cách tích cực từ kiểu dạy học hướng tới nội dung, sang kiểu dạy học hướng tới phát triển lực phẩm chất học sinh; tính chủ động, tính tích cực sáng tạo, đam mê nghiên cứu khoa học giáo dục, ý thức tự học đội ngũ Nhà giáo nhà trường nâng lên tầm cao mới; Về phía học sinh nhà trường có đổi phương pháp học tích cực Các em không coi trọng hình thức học tập khóa, mà tích cực tham gia hình thức học tập khác (tự làm thí nghiệm thực hành giờ, nghiên cứu khoa học, tham gia thi mạng thi tìm hiểu nhà trường hay cấp ngành tổ chức, tham gia hình thức tự học mang tính thi đua trường tổ chức, tham gia học tập trải nghiệm thực tiễn…) Năng lực nhận thức, lực thực hành, lực nghiên cứu khoa học, lực tự đánh giá đánh giá bạn, lực biểu đạt kiến, lực hội nhập hợp tác … học sinh nhà trường có tiến rõ rệt Những phẩm chất như: tính tích cực động, say mê sáng tạo nghiên cứu khoa học, ý thức bổn phận trách nhiệm công dân, khát vọng vươn lên cống hiến… em nâng lên tầm cao Chất lượng học môn học nâng cao Với bốn biện pháp lãnh đạo, tổ chức, đạo thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học thực nhà trường Tôi khẳng định đem áp dụng cho nhà trường địa bàn, vùng miền cho hiệu tích cực Nhưng triển khai áp dụng, nhà trường Nhà giáo phải vào thực tiễn điều kiện nhà trường, địa phương đặc điểm học sinh để có điều chỉnh hình thức áp dụng cho phù hợp Phải gắn việc thực vấn đề cách đồng với việc đổi toàn diện hoạt động giáo dục khác theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh hiệu cao; Trong tương lai, với cương vị nhà quản lý giáo dục Hơn hết, tự nhận thấy: phải có trách nhiệm cao thực mục tiêu đổi toàn diện nghiệp giáo dục nhà trường nói chung nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học nói riêng nhà trường Đồng thời phải có trách nhiệm cao đồng chí, đồng nghiệp toàn ngành chung sức, đồng lòng tìm biện pháp hiệu để làm tốt thiên chức Đảng, Nhà nước, nhân dân giao phó kỳ vọng Từ thực tiễn triển khai thực nhiệm vụ đổi phương 104 pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học nhà trường Tôi xin có đề xuất kiến nghị sau: * Những đề xuất: Việc thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học vấn đề thời nhà trường Nhà giáo Để không ngừng nâng cao hiệu thực nhiệm vụ trên, theo cần giải tốt vấn đề sau: Thứ nhất: cần sớm có đổi nội dung dạy học theo hướng giảm tính hàn lâm, lựa chọn số kiến thức bản, cốt lõi, thiết thực phù hợp với lứa tuổi, trình độ thuận lợi cho việc hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh, tăng tính thực hành yêu cầu vân dụng vào thực tiễn đời sống; chương trình dạy học tài liệu học tập cần có đổi theo hướng giảm số môn học bắt buộc, tăng môn học dạy theo chủ đề tích hợp hoạt động giáo dục tự chọn, đa dạng hóa tài liệu học tập; Thứ hai: cần có đổi hình thức tổ chức dạy học môn học việc sáng tạo nhiều hình thức theo hướng gắn với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực; gắn với việc tạo nhiều sân chơi tự học hút em tích cực tham gia; gắn với thực tiễn thông qua hoạt động trải nghiệm phục vụ mục tiêu, kinh tế, trị, xã hội, an ninh, quốc phòng quê hương, đất nước … để học sinh có nhiều hội tiếp cận với vấn đề thực tiễn đòi hỏi em phải sử dụng tri thức lực để giải Qua hình thành bồi đắp em phẩm chất mà Nhà giáo xã hội kỳ vọng * Những kiến nghị: Để không ngừng nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học nhà trường giai đoạn Tôi xin có kiến nghị sau: * Với nhà trường Nhà giáo Tôi xin có hai kiến nghị sau: Thứ nhất: cần tập trung cao vào việc bồi dưỡng phương pháp luận, lực kỹ thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng trên, thông qua: tổ chức hội thảo chuyên đề vận dụng phương pháp luận dạy học vào khâu hoạt động dạy học, hình thức tổ chức dạy học trình dạy học sát thực tiễn dạy học nhà trường; đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tập trung vào xây dựng, thảo luận thực nghiệm chuyên đề dạy học mang tính tích hợp theo định hướng đổi phương pháp dạy học; Nhà giáo nhà trường cần có tập trung khai thác tích cực môi trường giáo dục nhà trường nhà trường để tổ chức nhiều hình thức tổ chức dạy học tích cực mới; gắn tổ chức hội giảng, hội thi với thực chuyên đề đổi phương pháp dạy học; tổ chức cho Nhà giáo học tập đơn vị điểm hình tiên tiến lĩnh vực để họ có hội tiếp cận học tập áp dụng vào thực nhiệm vụ mình; 105 Thứ hai: cần tạo thành phong trào thi đua liên tục đội ngũ Nhà giáo việc tự học hợp tác tự học để không ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kịp thời kinh nghiệm hay đồng nghiệp sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đại; say mê nghiên cứu khoa học giáo dục viết SKKN cho thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng Đồng thời gắn kết thực phong trào với đánh giá kết thi đua cá nhân sau học kỳ năm học * Với Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT Tôi xin có ba kiến nghị sau: Thứ nhất: cần tăng cường tổ chức Hội thảo chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo định hướng sở giáo dục có nhiều kinh nghiệm tốt, thành phần hội thảo gồm nhà quản lý giáo dục nhà trường Nhà giáo có thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ đổi trên; Thứ hai: tăng cường đưa thông tin hình thức tổ chức dạy học sáng tạo, hồ sơ dạy học sáng tạo thực thực tiễn dạy học giáo dục cho hiệu tích cực, Nhà giáo nhà trường tiêu biểu lên trang thông tin ngành để Nhà giáo nhà trường ngành học tập áp dụng; Thứ ba: cần có đề xuất với Bộ GD&ĐT để có điều chỉnh quy định chế độ làm việc Nhà giáo Vì quy định hành dạy theo phân phối chương trình tính, việc Nhà giáo tham gia tổ chức hoạt động dạy học giáo dục tích cực hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học Nhà giáo tham gia nghiên cứu khoa học giáo dục chưa quy định thành pháp lệnh Nhưng việc làm lại có vai trò quan trọng để nâng cao hiệu thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng đề xuất Với tâm huyết khát vọng cao thân là: góp sức đồng chí đồng nghiệp làm tốt thiên chức giáo dục hệ trẻ cho quê hương, đất nước Mặc dù lực kinh nghiệm cá nhân hạn chế, song mạnh dạn viết đề tài để đồng chí, đồng nghiệp tham khảo học tập kinh nghiệm hay, giúp người không ngừng gặt hái thành tốt đẹp thiên chức Nhà giáo mình, xứng đáng với niềm tin yêu, kính trọng Đảng, Nhà nước, nhân dân hệ học sinh Rất mong nhận góp ý đồng chí, đồng nghiệp để giai đoạn đồng chí, đồng nghiệp làm tốt thiên chức Tôi xin cam đoan “đây SKKN thân viết, không chép nội dung tài liệu khác” Đa Lộc, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả NGƯT Nguyễn Văn Quề 106 PHẦN IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Những nguyên lý Triết học Mác-Lê Nin Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh (Nhà xuất trị quốc gia-2007) Giáo dục học Nguyễn Ngọc Bảo (Nhà xuất Giáo dục năm 1979) Tâm lý lứa tuổi sư phạm Trần Thị Ánh Tuyết (Nhà xuất GD năm 1979) Các Nghị quyết, Quyết định, Chương trình hành động 3.1 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Nghị hội nghị Trung ương (Khóa XI) Ban chấp hành Trung ương Đảng 3.2 Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/06/2014 Chính phủ, ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa XI); 3.3 Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/07/2014 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch hành động ngành giáo dục triển khai chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa XI) 3.4 Chương trình hành động số 30-CTr/TU ngày 20/03/2014 Tỉnh ủy Hưng Yên Kế hoạch số 63/KH-UBND ngày 19/05/2014 UBND tỉnh Hưng Yên thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa XI); Đổi quản lý giáo dục nâng cao chất lượng dạy học ngành giáo dục năm học 2009-2010 (Ái Phương sưu tầm hệ thống hóa –Năm 2009) Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học (Dự án Việt –Bỉ Nhà xuất Đại học sư phạm năm 2010) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trung học sở (Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II) ( Nhà xuất giáo dục năm 2008) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Toán trung học sở (Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II) ( Nhà xuất giáo dục năm 2008) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Vật lý trung học sở (Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II) ( Nhà xuất giáo dục năm 2008) 10 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Hóa học trung học sở (Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II) ( Nhà xuất giáo dục năm 2008) 11 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Sinh học trung học sở (Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II) 107 ( Nhà xuất giáo dục năm 2008) 12 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trung học sở (Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II) ( Nhà xuất giáo dục năm 2008) 13 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trung học sở (Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II) ( Nhà xuất giáo dục năm 2008) 14 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Địa lý trung học sở (Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II) ( Nhà xuất giáo dục năm 2008) 15 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Công nghệ trung học sở (Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II) ( Nhà xuất giáo dục năm 2008) 16 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn GDCD trung học sở (Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II) ( Nhà xuất giáo dục năm 2008) 17 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Âm nhạc trung học sở (Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II) ( Nhà xuất giáo dục năm 2008) 18 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Mỹ thuật trung học sở (Viện khoa học giáo dục Việt Nam-Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II) ( Nhà xuất giáo dục năm 2008) 19 Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn học (Lưu hành nội bộ-Tháng 12/2010) Vụ giáo dục trung học-Dự án phát triển giáo viên trung học (Bộ GD&ĐT) 20 Một số chuyên đề bồi dưỡng cán quản lý giáo viên Dự án Phát triển giáo dục trung học sở II (Lưu hành nội bộ-Tháng 6/2011) 21 Chuyên đề: Năng cao hiệu quản lý đổi hoạt động dạy học giáo dục trường trung học theo quan điểm, mục tiêu Nghị Hội nghị Trung ương (Khóa XI) (Lưu hành nội bộ-Tháng 12/2013) Vụ giáo dục trung học (Bộ GD&ĐT) Tác giả: Tiến sỹ: Vũ Đình Chuẩn (Vụ trưởng Vụ Trung học) PGS-Tiễn sỹ: Nguyễn Xuân Thành (Phó vụ trưởng Vụ Trung học) 108 PHẦN V DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT tt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Cụm từ viết tắt GD&ĐT GVDG CBQL UBND GV HS BCH Tr SGK SGV CNTT TN PTHH PƯHH CTHH CTPT CTCT t0 O2 H2O CO2 xt XD Nghĩa cụm từ viết tắt Giáo dục Đào tạo Giáo viên dạy giỏi Cán quản lý Ủy ban nhân dân Giáo viên Học sinh Ban chấp hành Trang Sách giáo khoa Sách giáo viên Công nghệ thông tin Thí nghiệm Phương trình hóa học Phản ứng hóa học Công thức Hóa học Công thức phân tử Công thức cấu tạo Nhiệt độ Ô xi Nước Cacbonic Xúc tác Xây dựng PHẦN VI MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ……………………………….………………… .…… Tr 109 Đặt vấn đề … Tr Phương pháp tiến hành Tr 2.1 Cơ sở lý luận Tr 2.2 Cơ sở thực tiễn Tr 12 2.3 Những biện pháp tiến hành thời gian thực đề tài Tr 13 PHẦN II: NỘI DUNG Tr 14 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tr 14 Những biện pháp quản lý giáo dục tích cực từ năm học 2014-2015 đến 2015-2016 cho thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học Tr 14 2.1 Những biện pháp lãnh đạo, tổ chức, đạo thực hiện: Tr 14 2.2 Một số giáo án giáo viên soạn giảng nhà trường từ năm học 2014-2015 đến 2015-2016 thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học Tr 23 2.3 Khả ứng dụng lợi ích biện pháp đề tài đem lại: Tr 98 Những kết đạt sau hai năm học thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học 3.1 Những kết đạt dạy học giáo dục: Tr 99 3.2 Những đánh giá chung kết đạt được: Tr 100 Những kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn Tr 102 PHẦN III: KẾT LUẬN …………………………………………….… …… Tr 102 PHẦN IV: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………… … …… Tr 106 PHẦN V: DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT …………….…… …… Tr 108 PHẦN VI: MỤC LỤC ………………………………………………… …… Tr 109 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ÂN THI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐA LỘC *** 110 TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN HỌC Lĩnh vực: Quản lý giáo dục Tác giả : NGUYỄN VĂN QUỀ Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: Trường trung học sở Đa Lộc, xã Đa Lộc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên THÁNG NĂM 2016 LÝ LỊCH BẢN THÂN ******* - Họ tên: NGUYỄN VĂN QUỀ 111 - Chức vụ: Hiệu trưởng - Đơn vị công tác: Trường trung học sở Đa Lộc, xã Đa Lộc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Tên đề tài: Nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh giảng dạy môn học 112