Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
350 KB
Nội dung
Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG GIÁO ÁN CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ (Chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 Ban bản) Người thực hiện: PHẠM THỊ HẠNH Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục: ……… - Phương pháp dạy học môn: Lịch sử - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thề in SKKN Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Năm học: 2011-2012 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ và tên : Phạm Thị Hạnh Ngày tháng năm sinh : 01 tháng 05 năm 1979 Nam, nữ : Nữ Địa chỉ : 114-tổ 16b – kp 2- Bình Đa – Biên Hịa – Đồng Nai Điện thoại : 0613834289 (CQ) Email : phamhanh@nhc.edu.vn Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Trình độ chun mơn cao nhất : Cử nhân - Năm nhận bằng : 2001 - Chuyên ngành đào tạo : Lịch Sử III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn Lịch Sử - Số năm có kinh nghiệm:11 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Tìm hiểu nhật ký chiến tranh Liệt sỹ Đặng Thùy Trâm… + Sử dụng bài tập nhận thức dạy học Lịch Sử 10 + Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra Lịch Sử + Sưu tầm và ứng dụng số trò chơi nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường THPT Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG GIÁO ÁN CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban bản) .4 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG GIÁO ÁN CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban bản) I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương trình dạy và học phổ thơng mơn lịch sử là mơn học rất cần thiết q trình giáo dục trí tuệ, lý tưởng trị, tình cảm, đạo đức cho học sinh Tuy nhiên theo quan điểm nhiều người chỉ là mơn xã hội có tiết dạy tuần lại là môn học phụ nên trọng quan tâm Khoa học lịch sử là mơn khoa học đặc biệt người dạy và người học không trực tiếp quan sát, trực tiếp với kiện lịch sử Các kiện có cách xa khiến cho học sinh phổ thông thường cảm thấy mơ hồ, khó hiểu dẫn đến chán nản khơng có hứng thú với mơn lịch sử Vì để dạy tốt mơn này người giáo viên lịch sử cần tích cực bổ sung mặt kiến thức, đổi phương pháp dạy học, đầu tư mặt sở vật chất và phương tiện dạy học Từ nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử Ở nước ta, yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học môn chung và nội dung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng đặt cách cấp thiết với xu hướng đổi giáo dục chung giới Đảng chỉ rõ: “phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp, giáo dục và đào tạo”1 Luật giáo dục xác định: “nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng toàn diện và có lực chun mơn sâu, có ý thức và khả tự tạo việc làm kinh tế thị trường” và phương pháp giáo dục phổ thơng “phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học,môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho học sinh”3 Thực trạng năm gần cho thấy, chất lượng qua kiểm tra đánh giá môn lịch sử phổ thông chưa cao Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là phương pháp dạy học lịch sử lạc hậu chưa có đổi thật để có tác dụng lơi kéo học sinh vào mơn học Bên cạnh trường phổ Văn kiện Hội nghị lần II, BCH trung ương khóa VIII, NXB CTQG, Hà Nội, 1997, tr 31 Luật giáo dục, NXB CTQG, Hà Nội, 1999, tr Luật giáo dục, sđd, tr Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh thông chưa đầu tư mức để nâng cao chất lượng giảng dạy cho mơn lịch sử Trong có việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng Hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử có tác động tích cực việc giáo dục và phát triển tư học sinh học lịch sử, giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng và đặc biệt gây hứng thú môn học Không thế, hoạt động ngooại khóa cịn có tác dụng giáo dục cho học sinh ý thức, trách nhiệm, ý thức lao động và tinh thần tập thể Tuy nhiên, trường phổ thông hoạt động ngoại khóa cịn chưa trọng, đặc biệt là hoạt động ngoại khóa mơn lịch sử Việc tổ chức học ngoại khóa cịn hạn chế và tổ chức chưa đạt yêu cầu mà học ngoại khóa cần đạt Trước tình vậy, là giáo viên tơi thấy cần thiết phải tìm giải pháp hữu ích nhằm giúp học sinh phổ thơng ngày u thích mơn lịch sử Chính vậy, tơi định thực sử dụng học ngoại khóa việc tổ chức hoạt động nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử Chúng ta thấy rằng học khóa giáo viên có rất nhiều tài liệu, tư liệu và giáo án để tham khảo Nhưng để tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên phổ thơng chưa có bất tài liệu, giáo án để hướng dẫn tổ chức buổi học ngoại khóa cụ thể Chính thế, hầu hết giáo viên phổ thông cảm thấy lúng túng tổ chức Đó là nguyên nhân dẫn đến hoạt động ngoại khóa tổ chức và áp dụng dạy học lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II GVTH: Phạm Thị Hạnh TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Sự kiện lịch sử phản ánh tồn lịch sử toàn q trình phát triển, biến đổi Sự kiện vừa là điểm xuất phát vừa là sở cơng trình nghiên cứu lịch sử Khơng có kiện lịch sử khơng có bất kỳ nột hành động nghiên cứu, giảng dạy lịch sử nào Sự kiện lịch sử là khơng khí nhà sử học Trong hoạt động nghiên cứu, người nghiên cứu từ kiện cụ thể để đến với kết luận khái quát Đối với lĩnh vực vật lý, hóa học, sinh học nhà nghiên cứu quan sát lại nhiều lần kiện khoa học nào đó, thực tế, phịng thí nghiệm Riêng với sử học có điểm khác Chúng ta biết rằng, lịch sử nhân loại diễn biến không ngừng phạm vi vô hạn thời gian, rộng lớn không gian và kiện chỉ diễn lần, không lặp lại Trong đó, khả và điều kiện người hữu hạn Do sử gia thường không trực tiếp tiếp xúc với thực khứ Để tiếp cận với kiện nhà nghiên cứu cần khai thác tư liệu và vật lịch sử Môn học lịch sử phổ thơng coi là mơn học khó học sinh đối tượng mà học sinh tiếp xúc nằm khứ cách có ngàn năm Chính để học sinh hình dung và hình thành khái niệm và tri thức lịch sử là rất khó Nếu chỉ học lớp thầy giảng, trị ghi chép chưa đủ, cần để học sinh nhìn thấy lịch sử, tiếp xúc với lịch sử học sinh thấy người thật, việc thật, hiểu lịch sử và yêu thích lịch sử Những việc này làm giáo viên trường THPT tổ chức buổi học ngoại khóa cho học sinh tìm hiểu lịch sử Trong nhiều năm qua, môn lịch sử là môn học “nóng” Mơn học này nóng khơng phải là nhiều học sinh yêu thích và theo học mà nóng kết thi đại học mơn lịch sử trở thành đề tài nhiều phương tiện thông tin khai thác và trở thành nỗi xúc xã hội Kết thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2005,2006, 2007, 2008 rất thấp, 80% chí 90 % trung bình, với nhiều bài viết ngô nghê, xuyên tạc lịch sử làm xôn xao dư luận Những số kết thi đại học năm qua khiến đau lòng Những số điểm thi trung bình chưa phải là tất phản ánh giảm sút chất lượng môn mức báo động Thực trạng này dấy lên nỗi trăn trở khơng n lịng nhà giáo dục và thầy cô tâm huyết với nghề Tuy nhiên, thực trạng giúp nhìn thẳng vào thật, tìm ngun vấn đề để có hướng khắc phục Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Không phải hết học sinh u thích mơn lịch sử, nhiều giáo viên tâm huyết với nghiệp dạy chữ, dạy người Chính vậy, có phương pháp giáo dục đắn mơn lịch sử cứu vãn và phát triển để thực chức mình, giáo dục lịng u nước, tinh thần tự hào dân tộc, giúp hệ trẻ có nhân sinh quan, giới quan rõ ràng Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Các hình thức tổ chức ngoại khố cách tiến hành Có nhiều hình thức tổ chức ngoại khố khác nhau, tùy thuộc mục đích tổ chức, quy mơ (số người tham dự), trình độ học sinh và thời gian tiến hành Hình thức tổ chức mang tinh quần chúng đơng đảo (cả khối lớp, toàn trường), tập thể nhỏ (từng lớp chí tổ học tập, học sinh khác lớp địa bàn sinh sống) hay cá nhân - Nhìn chung hình thức sau hoạt động ngoại khố lịch sử đưa lại nhiều kết tốt đẹp và điều kiện thực thi dễ dàng nhiều trường phổ thơng Các nhóm, tổ u thích tìm hiểu lịch sử (dân tộc), bao gồm học sinh nhiều lớp khác nhau, hoạt động thời gian tương đối lâu dài Tổ nhóm hướng dẫn giáo viên, giúp đỡ, kết hợp với quan và nhà khoa học - Những hoạt động ngoại khóa tổ chức thường xuyên lớp, tổ (đọc sách, làm đồ dùng trực quan, sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương…) - Những hoạt động có quy mơ lớn tổ chức vào ngày lễ lớn (tham quan, cắm trại, hội lịch sử…) Những hoạt động này có tác dụng rơng rãi địa phương nên cần có chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng, có giúp đỡ và hỗ trợ nhiều tổ chức quan - Những công việc cá nhân hay nhóm nhỏ (như đọc sách, trao đổi, thảo luận, tiến hành nhà, tổ học tập - Những cơng tác cơng ích xã hội, (nói chuyện lịch sử, tham quan lễ hội địa phương, làm công tác Trần Quốc Toản, xây dựng bảo tàng địa phương…) Việc thực hình thức tổ chức này phụ thuộc vào nhiều yếu tố và điều kiện (hoàn cảnh địa phương, nhà trường, lớp học, khả giáo viên và học sinh, yêu cầu trị trường hay địa phương) Vai trò nhà trường rất quan trọng, việc phát huy tính tích cực, lực chủ động, sáng tạo học sinh là điều thiếu Nội dung hoạt động ngoại khóa lịch sử xuất phát từ mục tiêu đào tạo, thông qua nội dung và phương pháp dạy học Vì hình thức tổ chức và cách tiến hành không tách khỏi nội dung và phương pháp dạy học lịch Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh sử gắn liền với bài học nội khóa Hoạt động ngoại khóa là hình thức tổ chức dạy học Nó có tác dụng hỗ trợ bài nội khóa lựa chọn và tổ chức cần tuân thủ nguyên tắc chủ yếu sau: “Thứ nhất, nội dung cơng tác ngoại khóa phải nhằm vào việc thực mục tiêu đào tạo cấp học Thực chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông Để thực nguyên tắc này cần ý đến đặc trưng việc học tập lịch sử Dựa sở kiện trị bản, điển hình để tổ chức hoạt động ngoại khóa khơng thể tùy tiện phạm biểu sai lầm việc vận dụng không phương pháp lịch sử và phương pháp logic Thứ hai, cơng tác ngoại khóa là mặt, phận việc học tập trường phổ thơng, phải liên quan đến chương trình nội khóa, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, trình độ học sinh lớp Phải xây dựng chương trình, kế hoạch tiến hành ngoại khóa với hình thức thích hợp Thứ ba, phương pháp dạy học sử dụng bài nội khóa hoạt động ngoại khóa cần đặc biệt ý đến việc sử dụng lời nói và loại tài liệu thành văn Thứ tư, tổ chức cơng tác ngoại khóa phải gọn nhẹ, tránh phơ trương hình thức Nên phố hợp với môn khác để tiết kiệm thời gian, công sức mà chất lượng giáo dục lại cao Ví dụ phối hợp với giáo viên môn văn, giáo dục công dân việc tổ chức ngày lễ lớn năm dân tộc và địa phương “Tính liên mơn hoạt động ngoại khóa làm cho kết học sinh toàn diện hơn”4 Có nhiều hình thức hoạt động ngoại khóa khác nhau, tùy thuộc mục đích tổ chức, quy mơ, trình độ học sinh và thời gian tiến hành Ở trường trung học phổ thơng thường có hình thức sau: 2.2 Đọc sách Khái niệm: Đọc sách là hình thức phổ biến có hiệu nhằm cung cấp thêm kiến thức cho học sinh nội khóa, song chủ yếu là hoạt động ngoại khóa Đây là hình thức đơn giản, dễ làm song lại có hiệu cao mặt giáo dưỡng, giáo dục và phát triển Phân loại: Có hai hình thức đọc sách đưa lại hiệu tốt là: cá nhân tự đọc và đọc chung lớp, tổ Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử THCS, Trịnh Đình Tùng(chủ biên)NXB ĐHSP Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Cá nhân tự đọc là hình thức phổ biến thuận lợi, quan tọng nhất hình thức đọc sách ngoại khóa Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự đọc (ghi chép, nêu vấn đề và giải vấn đề) Đọc chung lớp sách hiếm, đoạn hay để gây hứng thú và bổ sung, củng cố kiến thức Thường lớp chỉ giới thiệu nội dung sách, thảo luận, tranh luận vấn đề có liên quan Mục đích, u cầu Đọc sách góp phần rèn luyện cho học sinh kỹ năng, thói quen, hứng thú và phương pháp làm việc với sách Trong công việc này, cần khắc phục quan niệm không đúng, thường có học sinh thích đọc tiểu thuyết kiếm hiệp là đọc tài liệu lịch sử, tài liệu gốc; bị thu hút vào tình tiết ly kỳ, hấp dẫn mà không ý đên kiến thức khoa học Cách tiến hành Trước tiên, giáo viên giúp học sinh lập danh mục sách cần đọc khóa trình, năm học Trong danh mục, nên có phần phân loại loại sách cần thiết phải đọc và loại sách đọc thêm có thời gian Tiếp để khơi dậy tính tích cực hứng thú, hiếu kỳ và lòng ham hiểu biết học sinh, giáo viên tóm tắt sơ lược nội dung số sách Trong cách giới thiệu, đặc biệt có hiệu là dẫn vài chi tiết, đoạn nhỏ hấp dẫn để kích thích học sinh tiếp tục tìm đọc Trong chương trình lịch sử trung học phổ thơng, tìm đọc loại sách sau đây: - Về lịch sử giới cổ trung đại: học sinh cần đọc quyển: “Lịch sử giới cổ đại” và “Lịch sử giới trung đại”, (Nhà xuất Giáo dục – Hà Nội) Đây là loại tài liệu khoa học, có tác dụng tốt việc bổ sung kiến thức cho học sinh bài nội khóa Ngoài ra, học sinh đọc tập sách thần thoại, cổ tích Việt Nam nước khác như: “Iliat”, “Ôđixê”, “Thần thoại Hy Lạp”, “Thần thoại Ấn Độ”…; Các sách nói đấu tranh chống áp bóc lột nơ lệ, nơng nơ; sách nói đời sống kinh tế người nguyên thủy, nô lệ, giai cấp tư sản lên (trong: “Hội chợ phù hoa”), sinh hoạt kỵ sĩ trung đại (trong “Aivanhô”)… - Về lịch sử giới cận đại: Ngoài “Lịch sử giới cận đại” (nhà xuất Giáo dục), giáo viện hướng dẫn học sinh đọc sách đời và nghiệp vị lãnh tụ cách mạng Các Mác, F.Enghen, V.I.Lênin, sách nói phong trào cơng nhân và phong trào xã hội chủ nghĩa thời cận đại “Công xã Pari”…Tài liệu văn học thời kỳ này là nguồn kiến thức phong phú, rất bổ ích cho học tập lịch sử Một số tác Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh phẩm dịch tiếng Việt tác giả như: Vichto Huygơ, Bandắc, Đíchken L.Tơnxtơi…và văn học Cơng xã Pa-ri - Về phần lịch sử giới đại, giáo viên hướng dẫn học sinh chọn đọc tác phẩm nói đế quốc chủ nghĩa, xây dựng CNXH Liên Xô, phong trào cách mạng nước, chiến tranh giới thứ hai, chiến tranh lạnh, thành tựu khoa học kỹ thuật ngày nay…Các tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng trước 1945 là nguồn tư liệu quan trọng lịch sử giới đại - Trong chương trình lịch sử Việt Nam thời kỳ dựng nước đến có rất nhiều loại sách, khơng chỉ phù hợp với bài nội khóa, mà cịn dùng ngoại khóa Khi lựa chọn giáo viên hướng dẫn học sinh tập trung vào loại sau Thứ nhất, tài liệu văn kiện Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lịch sử dân tộc Thứ hai, sách nghiên cứu phổ biến khoa học lịch sử dân tộc, giới thiệu nét chung phát triển dân tộc hay số nét tiêu biểu thành tích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc loại sách khởi nghĩa (Lam Sơn, Tây Sơn…) chiến thắng (Điện Biên Phủ, Đại thắng mùa xuân 1975…), anh hùng dân tộc: Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Nguyễn Viết Xuân, Võ Thị Sáu… Thứ ba, hồi ký, ký cách mạng Đây là loại sách phản ánh kiện lịch sử mà thiếu niên rất yêu thích Thứ tư, tác phẩm văn học có liên quan đến lịch sử dân tộc, bao gồm thơ văn yêu nước, cách mạng, tác phẩm văn học thực qua thời kỳ, truyện ký, tiểu thuyết lịch sử như: “Quận He khởi nghĩa”, “Lửa rừng đêm”, “Núi rừng Yên Thế”, “Những đất nước”, “Nghìn năm văn hiến”…Cần lưu ý học sinh tính khoa học và việc hư cấu (khơng phải xun tạc, bóp méo lịch sử) số sách này khác với loại tiểu thuyết võ hiệp lịch sử khơng có sở khoa học Hiệu việc tổ chức đọc sách hoạt động ngoại khóa là điều rất quan trọng, cần quan tâm Giáo viên tổ chức gặp gỡ tác giả sách, nhà nghiên cứu để họ trình bày cảm nghĩ trình biên soạn mình, giới thiệu vấn đề hay, lý thú nội dung sách Trong buổi gặp gỡ học sinh phát biểu ý kiến, nêu thắc mắc, trao đổi Đây là hình thức có tác dụng giáo dục và gây hứng thú đọc sách cho học sinh, song khó tổ chức Hình thức phổ biến nhất là học sinh tổ chức buổi sinh hoạt với sựu giúp đỡ, chỉ đạo giáo viên Ở em trình bày hiểu biết tác giả, sách, phát biểu cảm nghĩ, kể lại nội dung tóm tắt trích đọc, dẫn đoạn hay, ý đẹp sách Sáng kiến kinh nghiệm Trang 10 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh 3.Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ ghi nhớ kiện, nhân vật lịch sử, kỹ suy đốn, phân tích và tổng hợp vấn đề II Nội dung buổi ngoại khóa: - Tìm hiểu kiện, nhân vật, địa danh và mốc quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX - Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc - Quá trình hình thành và phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX - Các đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta kỷ X đến XV - Các thành tựu văn hóa, nghệ thuật triều đại Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX III Hình thức tổ chức: Giáo án tổ chức hình thức trị chơi lịch sử (trị chơi trí tuệ) Thơng qua câu hỏi có nội dung xun suốt chương trình học, giáo viên củng cố lại kiến thức cho học sinh phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Giáo án gồm phần thi: 1.Phần thứ nhất: Thi theo hình thức trả lời nhanh bằng câu hỏi trắc nghiệm Cả lớp tham gia Giáo viên chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm có nội dung nằm phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Mỗi câu trả lời cộng 0.5đ vào điểm miệng Bảng câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Người tối cổ xuất địa điểm nào đất nước ta cách ngày 30 – 40 vạn năm? a.Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước b.Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Thái Nguyên, Thanh Hóa c.Đắk Lắc, Lâm Đồng, Bình Phước, An Giang d.Quảng Ninh, Sơn La, Cao Bằng, Quảng Bình Đáp án: Câu 2: Trên đất nước Việt Nam có quốc gia cổ đại nào? a.Văn Lang, Âu Lạc, Chăm Pa, Chân Lạp b.Văn Lang, Âu Lạc, Chăm Pa, Phù Nam c.Chân Lạp, Chăm Pa, Phù Nam Đáp án: Sáng kiến kinh nghiệm Trang 39 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Câu 3: Từ kỷ I đến đầu kỷ X, nước ta có khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm nào tiêu biểu? a Hai bà Trưng, Lý Bí, Bà Tiệu, Ngô Quyền b Hai bà Trưng, Khúc Thừa Dụ, Bà Triệu, Ngơ Quyền c Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ, NGô Quyền Đáp án: C Câu 4: Trong triều đại sau triều đại nào đánh tan quân Tống bằng chiến lược “Tiên Phát chế nhân”? a Ngô, Đinh c Tiền Lê b Trần d Lý Đáp án: D Câu 5: Dưới triều nhà Đinh nước ta có tên là gì? a Đại Việt c Đại Nam b Đại Cồ Việt d Đại Ngu Đáp án: B Câu 6: Lý Công Uẩn rời đô Thăng Long vào năm nào? a 1009 c 1011 b 1010 d 1012 Đáp án: B Câu 7: Tên nước Đại Việt có từ thời nào? a Tiền Lê c Trần b Lý d Hậu Lê Đáp án: B Câu 8: Triều Đinh – Tiền Lê đóng đâu? a Đại La c Hoa Lư b Thăng Long d Thanh Hóa Đáp án: C Câu 9: Bộ luật thành văn nước ta có tên là gì? a Hình thư c Hồng Đức b Hình Luật d Gia Long Đáp án: A Câu 10: Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ năm nào? Ở đâu? a 1773 Nga Sơn c 1771 Nga Sơn b 1771 Tây Sơn d 1777 Tây Sơn Đáp án: B Câu 11: Nguyễn ánh lên vào năm nào? Đóng đâu? a.1802 Phú Xn c 1804 Bình Định b.1803 Thăng Long d 1802 Gia Định Đáp án: A Sáng kiến kinh nghiệm Trang 40 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Câu 12: Vị vua nào triều Nguyễn tiến hành cải cách hành chia nước làm 30 tỉnh? a.Gia Long c Bảo Đại b.Minh Mạng d Tự Đức Đáp án: B Phần thi thứ 2: Vượt chướng ngại vật: Thi hình thức giải chữ Sẽ có hàng ngang và hàng chìa khóa hàng tương ứng với câu hỏi liên quan đến nội dung bài sơ kết Mỗi câu hỏi có 10 giây suy nghĩ và trả lời Từ chìa khóa trả lời sau 5/9 câu hàng ngang giải Mỗi ô hàng ngang trả lời cộng 0.5 điểm vào điểm miệng Trả lời ô hàng dọc sau ô hàng ngang cộng điểm, sau ô hàng ngang cộng 1.5đ, sau ô hàng ngang cộng 1đ, Sau ô hàng ngang cộng 0.5đ Câu hỏi: Câu 1: Đây là con sông lịch sử ghi lại chiến công chống giặc ngoại xâm lừng lẫy cha ông ta? Đáp án: BẠCH ĐẰNG GV giảng giải: Sông Bạch Đằng chảy qua hai tỉnh Quảng Ninh và Hải Phịng nằm hệ thống sơng Thái Bình với chiều dài 32 km Sơng Bạch Đằng tiếng với chiến công dân tộc Việt Nam: * Năm 938: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán Ngô Quyền, * Năm 981: Cuộc kháng chiến chống quân Tống Lê Hoàn * Năm 1288: Cuộc thủy chiến Trần Hưng Đạo chống quân Nguyên (trong kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba) Câu 2: Đây là phòng tuyến xây dựng để chặn đường tiến công quân Tống Đáp án: NHƯ NGUYỆT Giáo viên giảng: Phòng tuyến Như Nguyệt xây dựng để chặn đường tiến công giặc Tống vào Thăng long Đây là đoạn sông Cầu với chiều dài khoảng 100 mét Có 11 bến đị ngang để sang sơng là đường thuận lợi nhất để quân Tống tiến vào Thăng Long Tại Lý Thường Kiệt cho quân đắp lũy bằng đất rất là kiên cố Bên ngoại trồng tre dày đặc, ngoài bãi sông cắm chông để ngăn chặn bước tiến qn giặc Xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt là ý tưởng đắn Lý Thường Kiệt và chiến thắng lừng lẫy sông Như Nguyệt tiêu diệt 30 vạn quân Tống minh chứng điều Câu 3: Đây là địa điểm lấy làm giới tuyến chia cắt đất nước thành hai đàng? Đáp án: SÔNG GIANH Sáng kiến kinh nghiệm Trang 41 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Giáo viên giảng: Sông Gianh là sông chảy địa phận tỉnh Quảng Bình Ngăn cách hai tỉnh Quảng bình và Hà Tĩnh Sơng Gianh dài khoảng 160 km, cắt qua quốc lộ Trong lịch sử sông gianh gọi là Linh Giang Sau chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn từ năm 1627 đến 1672 sơng Gianh là ranh giới phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài (1570-1786) Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh tan quân xâm lược nào? Đáp án: MINH Giáo viên giảng: Sau phế truất vua Trần Phế Đế, nhà Hồ lên ngơi và thực sách cải cách nhằm ổn định đất nước Nhưng sách cải cách này thực chưa đạt kết 1407 nhà Minh đem quân sang xâm lước ta Do không nhân dân ủng hộ nên kháng chiến chống Minh triều đình nhà Hồ thất bại Giặc Minh chiếm đóng và hộ nước ta suốt 20 năm Chúng có sách đô hộ vô tàn bạo nhân dân Đại Việt Sử cũ có ghi lại: “Quân giặc đâu chém giết thả cửa, chất thây người làm núi, rút ruột người quấn vào cây, rán thịt người lấy mỡ, làm nhục hình bào lạc để mua vui, chí có người theo lệnh giặc mổ bụng người có thai, cắt tay mẹ và để dâng cho giặc”.( Việt sử thông giám cương mục) Câu 5: Đây là người thành lập lên quyền Nam triều Thanh Hóa? Đáp án: NGUYỄN KIM Giáo viên giảng: Nguyễn Kim là cựu thần nhà Lê Sau nhà Mạc nắm quyền Nguyễn Kim tập hợp lực lượng tìm vua Lê Chiêu Tông là Lê Duy Ninh Lào và đưa tôn lên vua là Lê Trang Tơng (1533-1548), lập quyền Nam Triều Thanh Hóa Ơng có cơng rất lớn giai đoạn đầu “phù Lê diệt Mạc” ơng phong làm Thái sư, Hưng Quốc công, nắm giữ tất binh quyền Năm 1545, Nguyễn Kim bị hàng tướng họ Mạc là Dương Chấp Nhất đầu độc chết Dương Chấp Nhất mời ơng ăn dưa có độc bỏ trốn Khi ơng 77 tuổi Vua Lê Trang Tơng truy tặng cho ơng tước Chiêu Hn Tĩnh Vương Ơng có hai trai là tướng giỏi phong chức Quận công: Nguyễn Uông (bị Trịnh Kiểm giết) và Nguyễn Hoàng Sau Nguyễn Hoàng trở thành người mở đầu cho nghiệp chúa Nguyễn miền nam Việt Nam Người gái lớn nhất ông là Nguyễn Thị Ngọc Bảo lấy chúa Trịnh Kiểm Sáng kiến kinh nghiệm Trang 42 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Câu 6: Đây là vương triều thống nhất đất nước sau kỷ chia cắt? Đáp án: TÂY SƠN Giáo viên giảng: Có giả thuyết cho rằng tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Họ theo chân chúa Nguyễn vào lập nghiệp miền Nam Ông nội Nguyễn Huệ là Hồ Phi Tiễn làm nghề buôn trầu ấp Tây Sơn, cưới vợ là Nguyễn Thị Đồng, gái nhất phú thương đất Phú Lạc, họ đổi họ từ họ Hồ sang họ Nguyễn mẹ Sinh người là Nguyễn Phi Phúc Nguyễn Phi Phúc có người con, có ba người trai: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ Câu 7: Nhà Nguyễn ban hành luật nào? Đáp án: GIA LONG Câu 8: Điền vào câu thơ sau: “Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì…” Đáp án: PHỐ HIẾN Giáo viên giảng: Phố Hiến là địa danh lịch sử thành phố Hưng Yên Vào kỷ 17-18, nơi là thương cảng cổ tiếng Việt Nam Lúc ấy, phố Hiến là đô thị trải dài theo bờ tả ngạn sông Hồng Ngoài kinh đô Thăng Long - Kẻ Chợ là thủ đô phồn vinh nhất nước, Phố Hiến là thị bật đứng vị trí thứ hai Dân gian có câu: “Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến” Ngày Phố Hiến khơng cịn dấu tích thị cổ Câu 9: Nguyễn Huệ đánh tan quân Xiêm đâu? Đáp án: RẠCH GẦM – XOÀI MÚT Giáo viên giảng: Rạch Gầm-Xoài Mút là tên gọi đoạn sông Tiền thời kỷ 18 Sông chảy qua thành phố Mỹ Tho và huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Ở đoạn sông này, ngày 20 tháng năm 1785, quân Tây Sơn Long Nhương Tướng quân Nguyễn Huệ chỉ huy đánh bại vạn quân thủy Xiêm La can thiệp giúp Nguyễn Phúc Ánh, đồng thời đốt rụi 200 tháp thuyền to, chỉ cịn sống sót mấy nghìn quân trốn chạy nước Câu hỏi từ chìa khóa: Đây truyền thống quý báu dân tộc ta? Đáp án: YÊU NƯỚC Giáo viên giảng long yêu nước dân tộc ta lịch sử dựng nước và giữ nước Từ giáo dục lịng u nước học sinh Phần thi thứ 3: Tiếp sức đồng đội Hình thức thi theo nhóm người: người hỏi, người tả lời Phần thi gồm lượt chơi với gói câu hỏi Giáo viên cho từ chìa khóa có liên quan đến nội dung học Trong thời gian 30 giây Người hỏi phải sử dụng ngôn ngữ để miêu tả cho người trả lời biết và nói từ chìa khóa Sáng kiến kinh nghiệm Trang 43 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh Người hỏi không sử dụng tiếng nóng, tiếng địa phương, và những chữ có từ chìa khóa Gói 1: Hai Bà Trưng Văn Miếu Ung Châu Chùa Thiên Mụ Đại cáo bình ngơ Gói 2: Đinh Bộ Lĩnh Chi Lăng Xương Giang Nho Giáo Hồ Xuân Hương Nam quốc sơn hà Gói 3: Lý Thường Kiệt Ngọc Hồi Nguyễn Bỉnh Khiêm Thuận Hóa Thần tốc Gói 4: Trần Hưng Đạo Tam Điệp - Biện Sơn Chùa Một Cột Vạn Xuân Phật Giáo Phần thi thứ 4: Luật chơi: Giáo viên cho học sinh nghe đoạn nhạc anh hùng dân tộc hay kiện lịch sử và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi IV Kế hoạch tổ chức Thời gian Tổ chức vào tiết sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Bài 27) Phân công tổ chức - Giáo viên công bố kế hoạch cho lớp, yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX để dự thi - Phân công cho cán lớp chuẩn bị sở vật chất để phục vụ buổi sơ kết: Máy chiếu, bàn ghế,… Sáng kiến kinh nghiệm Trang 44 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Việc giáo dục nhà trường là giai đoạn học, là giai đoạn quan trọng Nhà trường phổ thông không đặt mục tiêu cung cấp đủ kiến thức cho người học để sống và làm việc đời, mà phải trang bị cho người học vốn tri thức cộng với lực tự chủ động tìm kiếm tri thức cần thiết suốt đời Vốn tri thức ấy học sinh tiếp nhận gì? Tiếp nhận nào? Những phương pháp dạy học nào bồi dưỡng lực tìm kiếm và sáng tạo cho người học? Đó là câu hỏi và tiếp tục trả lời Trong đó, việc khơi gợi học sinh khả tự tìm tịi, khám phá, bộc lộ và phát huy khả thân là yếu tố vô quan trọng Với mơn Lịch sử nói chung và nhiều môn Sáng kiến kinh nghiệm Trang 45 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh học trường phổ thơng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử góp phần thúc đẩy khả học sinh Bộ mơn Lịch sử nước phát triển coi là mơn chính, có tầm ảnh hưởng đặc biệt xã hội và rất học sinh yêu thích Như vậy, thấy môn lịch sử giữ vai trị quan trọng q trình giáo dục Trong đời sống xã hội, lịch sử vừa là cơng cụ cơng tác sư phạm, lại có tác dụng giáo dục trí tuệ và tình cảm “ Tri thức lịch sử phận quan trọng văn hóa chung nhân loại khơng có phận quan trọng khơng thể coi việc giáo dục người hoàn thành đầy đủ” Ở trường phổ thông, việc trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử là điều cần thiết Bộ môn Lịch sử “ giao nhiệm vụ quan trọng (chứa đựng mục tiêu to lớn) để đáp ứng tơn chỉ và mục đích hệ thống giáo dục phổ thông: giáo dục nhân cách xã hội chủ nghĩa cho học sinh, bao gồm giới quan chủ nghĩa Mác – Lênin; phẩm chất trị đạo đức và lý tưởng cách mạng; lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội và tinh thần quốc tế chân chính; ý thức và động lao động để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ” Trở lại với vấn đề nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử trường trung học phổ thông, với nhiều đường, biện pháp khác việc nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa là biện pháp, hướng nhằm mang lại kết học tập tốt cho học sinh trường THPT Hiểu rõ mục đích – ý nghĩa, nắm vững cách thức tiến hành, nội dung tổ chức phù hợp đắn với yêu cầu đặt có tác động tích cực đến việc học tập mơn lịch sử và có tầm quan trọng đặc biệt Trước hết, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa kết hợp với q trình giảng dạy mơn Lịch sử trường THPT môn học khác thúc đẩy học sinh tích cực, chủ động tự giác tìm hiểu nguồn tài liệu liên quan đến bài học, bài dạy giáo viên qua nâng cao nhận thức, trình độ và có kỹ hoạt động tập thể cần thiết môi trường thể thi đua với Thứ hai, tổ chức hoạt động ngoại khóa kết hợp với q trình giảng dạy mơn Lịch sử trường THPT cịn là nơi để học sinh bày tỏ quan điểm, nhận thức tình cảm vấn đề mà họ quan tâm (ở bài học) Thứ ba, thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo viên mơn kham khảo và xin trợ cấp nhà trường trao cho em đạt kết cao quà danh hiệu cá nhân, tập thể phù hợp thu hút đông đảo em học sinh tham gia vào hoạt động tập thể nhà trường, Sáng kiến kinh nghiệm Trang 46 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh góp phần thu hút tham gia, ý phụ huynh học sinh Cũng từ mà em học sinh bộc lộ, phát huy khiếu, lực và kiểm nghiệm khả trình độ vấn đề nào đó, từ góp phần điều chỉnh nhận thức hành vi học tập, lao động cơng tác và sống hàng ngày Thứ tư, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa kết hợp với q trình giảng dạy môn Lịch sử trường THPT mức độ chậm, nhanh, khó với nhiều lĩnh vực để học sinh tham gia phần nào giúp nhà trường đánh giá kết dạy học môn lịch sử Thứ năm, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa kết hợp với q trình giảng dạy mơn Lịch sử trường THPT có ý nghĩa vơ quan trọng Với mạnh là chứa đựng nội dung kiến thức rộng lớn, kiện lịch sử không chỉ diễn khứ, mà kiến thức ấy ngày càng tăng thêm qua thời gian, tức là kiện lịch sử tiếp tục diễn và tương lai.Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cần có phối hợp nhà trường, giáo viên môn và Ban chấp hành đoàn trường để tạo hiệu tối ưu nhất, giáo dục kỹ sống, mang lại ý nghĩa tích cực học sinh IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Trong tình hình thực tế nay, việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học lịch sử rất trọng Áp dụng phương pháp nào, hình thức nào để đạt hiệu cao nhất là câu hỏi nhiều giáo viên tìm lời giải đáp Trong năm gần đây, môn lịch sử bước đổi Các thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học trang bị đầy đủ và phong phú Nhưng thực tế kết dạy và học lịch sử không khả quan Tỷ lệ học sinh điểm thi môn lịch sử cịn q cao Những điểm mơn sử không giảm mà ngày gia tăng Câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” dường tương lai xa vời Xã hội xem thường môn lịch sử, nhà trường phổ thông Sáng kiến kinh nghiệm Trang 47 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh khơng quan tâm đến mơn học này Nếu tình trạng này tiếp diễn chẳng lịch sử mấy nghìn năm dân tộc dần mai tay hệ tương lai Tổ chức hoạt động ngoại khoá dạy học lịch sử là cơng việc khó khăn và phức tạp Nó địi hỏi quan tâm giúp đỡ từ nhiều phía, gia đình và nhà trường Cùng với đó, là nhiệt tình giáo viên trực tiếp giảng dạy Khi thực hoạt động ngoại khoá ngoài yêu cầu phải có kiến thức rộng, giáo viên phải có đầu tư thời gian, tiền bạc và cơng sức đặc biệt là phải có kỹ quản lý, tổ chức hoạt động ngoại khoá Việc tổ chức hoạt động ngoại khoá dạy học lịch sử, giúp cho khắc phục khó khăn việc cung cấp kiến thức sách giáo khoa cách khô khan cho em Thơng qua ngoại khố học sinh tiếp xúc trực tiếp với vật, di tích lịch sử, em dễ dàng hình dung xảy khứ Hoạt động ngoại khố khơng thể thay tiết học khố lớp giáo viên Nhưng với đặc điểm môn lịch sử, chỉ truyền đạt cho học sinh qua bảng đen, phấn trắng lớp mơn lịch sử ln là mơn học mà không học sinh quan tâm nhất Trước thực trạng sử dụng hoạt động ngoại khóa vào dạy học lịch sử ta thấy rằng hoạt động này chưa áp dụng triệt để vào dạy học lịch sử trường phổ thông Biết rằng với điều kiện vật chất nhiều trường chưa thể áp dụng rộng rãi hoạt động ngoại khóa vào giảng dạy tương lai với ưu điểm hoạt động ngoại khóa hỗ trợ tích cực cho việc dạy và học lịch sử trường phổ thơng Áp dụng hoạt động ngoại khố làm sống dậy niềm yêu thích lịch sử học sinh Trong thời đại ngày kinh tế phát triển việc đầu tư cho giáo dục trọng Nhưng đầu tư nào là đắn và hợp lý cịn chờ đợi câu trả lời ngành chức Môn lịch sử cố gắng chật vật ngày để có chỗ đứng công bằng ngành giáo dục Việt Nam Đến nào em học sinh có nhìn khách quan và lịng u thích lịch sử dân tộc? Nếu câu hỏi này dành chung cho ngành giáo dục, câu hỏi: làm để tiết học lịch sử trở nên hấp dẫn, lôi em lại cần câu trả lời thầy cô giáo trực tiếp dạy môn lịch sử và thân trường THPT Hoạt động ngoại khoá là lời giải đáp đắn và hiệu cho thầy cô giáo trăn trở tìm cho đường hợp lý để đưa em đến với đích tri thức lịch sử Được ủng hộ gia đình học sinh, Ban giám hiệu nhà trường, tận tâm thầy cô giáo tổ môn hằng năm tổ chức hoạt động ngoại Sáng kiến kinh nghiệm Trang 48 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh khóa bổ ích (năm 2005 là hình thành văn hóa đọc thơng qua tác phẩm Nhật ký Đặng Thùy Trâm, năm 2009 tìm hiểu văn hóa thời đại Hùng Vương, 2011 tổ chức trị chơi di tích thành nhà Hồ…) Qua thực tế giảng dạy chỉ muốn khẳng định điều rằng hoạt động ngoại khố là hình thức thiết thực dạy và học mơn lịch sử Nó góp phần tích cực vào nâng cao chất lượng dạy và học mơn lịch sử Tạo niềm u thích học sinh mơn học Vì hoạt động ngoại khoá lịch sử cần phổ biến và nhân rộng dạy học lịch sử trường THPT Tuy nhiên để thực hoạt động ngoại khóa cần đầu tư kinh phí từ phía cấp quản lý Sự đóng góp tích cực gia đình học sinh, nhằm cao cở sở vật chất cho nhà trường để đẩy mạnh việc trang bị công nghệ thông tin Quá trình phối hợp nhịp nhàng phận chuyên môn trường THPT ( Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Quản sinh…) Kinh nghiệm nhỏ góp phần cho thân tơi tích lũy kinh nghiệm, vốn kiến thức phục vụ trình giảng, học tập để nâng cao trình độ kiến thức, chuyên mơn nghiệm vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ trị mà Đảng, Nhà nước và đơn vị giao phó, đồng thời góp phần nhỏ với đồng nghiệp làm cho môn Lịch sử nhà trường ngày càng có chất lượng Với thời gian hạn hẹp và khả nhiều hạn chế với kinh nghiệm giảng dạy cịn ít, chắn chun đề cịn nhiều thiếu sót, tơi rất mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy cơ, bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Sáng kiến kinh nghiệm Trang 49 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh V TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi, phương pháp dạy học lịch sử, tập I, II _NXB ĐHSP Nguyễn Thị Côi, Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử ở trường phổ thông Nguyễn Thị Côi, Bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông trung học, Nxb ĐHQG HN Nguyễn Thị Côi (cb) (2007), Tri thức lịch sử phổ thông, Lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Trẻ Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Cơi – Trần Vĩnh Tường (đồng cb) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, Nxb ĐHQG HN Phan Ngọc Liên (cb) (1995), Đổi việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, Nxb GD Phan Ngọc Liên (cb) (1999), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên (1993), Đổi việc dạy học lịch sử nay, Nghiên cứu lịch sử, số 3/1993 10 Ngô Minh Oanh (cb) (2006), Tìm hiểu thực trạng đội ngũ giáo viên môn lịch sử trường trung học phổ thông khu vực Đông Nam Bộ 11.Ngô Minh Oanh (2004 – 2007), Một số vấn đề đổi nôi dung phương pháp dạy học lịch sử trường PTTH, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên kỳ III 12 Trương Hữu Quýnh - Phan Ngọc Liên (1989), Lịch sử địa phương, Nxb Giáo dục 13 Tạp chí dạy và học ngày – Trung ương hội khuyến học Việt Nam số 5/2006; số 10/2007 14 Nhiều tác giả (1983), Gây hứng thú dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục 15 Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 bản, NXB Giáo dục, 2007 16 Viện nghiên cứu giáo dục - khoa lịch sử - ĐHSP.TPHCM (2005), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông theo hướng đổi phương pháp dạy học, kỉ yếu hội thảo khoa học Sáng kiến kinh nghiệm Trang 50 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh NGƯỜI THỰC HIỆN PHẠM THỊ HẠNH Sáng kiến kinh nghiệm Trang 51 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị : Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh GVTH: Phạm Thị Hạnh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày tháng năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011-2012 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG GIÁO ÁN CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban bản) Họ và tên tác giả: Phạm Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Tổ Xã Hội Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành Tính (Đánh dấu X vào đây) - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn và triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có và triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Hoàn toàn và triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có và triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực và dễ vào sống: Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt Sáng kiến kinh nghiệm Trang 52 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Sáng kiến kinh nghiệm GVTH: Phạm Thị Hạnh THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trang 53