1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn TÍCH hợp sử DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG một số bài dạy ở môn CÔNG NGHỆ 11

70 915 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Việc tích hợp các nội dung vể sử dụng năng lượng tiết kiệm – hiệu quả vào môncông nghệ 11 giúp cho nội dung môn học tiệm cận với các vấn đề trong thực tiễn củacuộc sống, qua đó kích thíc

Trang 1

Đơn vị: TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT

Mã số:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÍCH HỢP SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MỘT SỐ BÀI DẠY Ở MÔN CÔNG NGHỆ 11

Người thực hiện : PHẠM THANH GIANG

Trang 2

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ và tên : PHẠM THANH GIANG

2 Ngày tháng năm sinh: 26/09/1984

3 Giới tính : Nam

4 Địa chỉ: Ấp Tây Kim – Xã Gia Kiệm – H Thống Nhất – T Đồng Nai

5 Điện thoại : 0613.867.623(CQ) ; ĐTDĐ: 01228001322

E-mail: thanhgiang2692016@gmail.com

6 Nhiện vụ được giao : Giáo viên bộ môn, giảng dạy môn công nghệ 11, 12

7 Đơn vị công tác : Trường THPT THỐNG NHẤT

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất : tốt nghiệp Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh

- Năm nhận bằng : 2008

- Chuyên ngành đào tạo : Ngành kĩ thuật công nghiệp

III KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy bộ môn công nghệ 11, 12

- Số năm có kinh nghiệm : 7 năm

Trang 3

Tên sáng kiến kinh nghiệm :

TÍCH HỢP SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ

TRONG MỘT SỐ BÀI DẠY Ở MÔN CÔNG NGHỆ 11

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Quí thầy cô giáo đồng nghiệp kính mến !

Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả ngày nay đang là xu hướng chung của tất cảcác quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam Các lý do cụ thể có thể nêu lên là :

đang bị khai thác ồ ạt để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, đang dần bị cạnkiệt

của con người, trong đó việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng, đặc biệt lànăng lượng hoá thạch, là nguyên nhân chủ yếu

tắc phát triển bền vững của trái đất cũng như của mỗi quốc gia

hội nhập quốc tế, thương mại tự do, cũng cần phải nghĩ đến việc giảm tiêu thụnăng lượng

Mặt khác, hiện nay, biến đổi khí hậu đang tác động ngày càng rõ rệt đến cuộc sốngsinh hoạt và sản xuất của con người Cụ thể, cuối năm 2015 đến đầu năm 2016, miền Bắc

hạn hán nghiêm trọng ở vùng Tây Nguyên, miền Trung và xâm nhập mặn gay gắt ở vùngTây Nam Bộ Do đó, chúng ta cần tăng cường giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao nhậnthức của mọi người về biến đổi khí hậu và các biện pháp thực tiễn ta có thể làm nhằm hạnchế bớt tác động của nó Một trong các biện pháp có thể thực hiện là nâng cao ý thức củamọi người về việc sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm hiệu quả trong sản xuất và sinhhoạt

Trên tinh thần đó, tác giả đã đưa một số nội dung về giáo dục sử dụng năng lượng tiếtkiệm hiệu quả vào tích hợp trong một số bài dạy ở môn công nghệ 11 Tác giả xin đượcchia sẻ dưới đây để quí thầy cô giáo tham khảo và đóng góp ý kiến để nội dung môn họcngày càng trở nên hoàn thiện và thiết thực hơn

II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI

1 Thuận lợi

Ngày 9 tháng 1 năm 2011, bộ giáo dục và đào tạo ban hành công văn số 5842/BGD

ĐT – VP về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học ở cấp THPT, trong đó có hướng dẫnđiều chỉnh nội dung dạy học ở môn công nghệ Đây là điều kiện thuận lợi để giáo viên cóthể giảm tải, giãn chương trình và đưa một số nội dung tích hợp vào các bài học cho phùhợp

Việc tích hợp các nội dung vể sử dụng năng lượng tiết kiệm – hiệu quả vào môncông nghệ 11 giúp cho nội dung môn học tiệm cận với các vấn đề trong thực tiễn củacuộc sống, qua đó kích thích hứng thú học tập, tìm tòi, sáng tạo nơi học sinh

Việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy và học của các trườngngày càng hoàn thiện sẽ là điều kiện thuận lợi để giáo viên có thể ứng dụng công nghệ

Trang 4

thông tin nhằm hoạt hóa, hình ảnh hóa các nội dung bài học, các nội dung tích hợp Từ

đó, các tiết học trở lên sinh động, gần gũi, và dễ hiểu hơn với học sinh

2 Khó khăn

+ Từ phía đội ngũ giáo viên : Đội ngũ giáo viên hiện nay được phân công giảng

dạy môn công nghệ chưa đồng nhất (ví dụ, thầy (cô) tốt nghiệp chuyên ngành vật lý – tinhọc lại được phân công giảng dạy môn công nghệ khiến kiến thức về kĩ thuật côngnghệ có thể bị hạn chế ), chưa được trang bị về cơ sở lý luận dạy học tích hợp một cáchchính thống, khoa học nên khi thực hiện thì phần lớn là do giáo viên tự mày mò, tự tìmhiểu không tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ về mục đích, ý nghĩa, cách lồngghép nội dung tích hợp cũng như cách thức tổ chức dạy học tích hợp Mặt khác, việc sinhhoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học được thực hiện chưa tốt nên giáo viên ít có

sự trao đổi chuyên môn do vậy khi dạy học tích hợp chưa có sự thống nhất về nội dung,phương pháp, thời gian tổ chức các nội dung, chủ đề dạy học tích hợp dẫn đến hạn chếtrong việc đưa các nội dung tích hợp thích hợp vào nội dung chương trình Ngoài ra, một

số giáo viên ngại thay đổi, không dành nhiều thời gian nghiên cứu, soạn giảng, cập nhậtgiáo án theo xu hướng phát triển năng lực của học sinh, xu hướng tích hợp…

+ Từ phía các em học sinh : Môn công nghệ vẫn được xem là môn phụ nên các em

không tích cực, không chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức môn học

trong các giờ học Các em vẫn đang theo xu hướng học lệch của nền giáo dục “ ứng thí ”

(học để thi) Ngoài ra, ở các em còn thiếu kiến thức về thực tế và chưa có định hướngđúng đắn về nghề nghiệp, ở các em vẫn nặng tư tưởng của trào lưu xã hội “thích làmthầy, không thích làm thợ” nên ít quan tâm đến ứng dụng thực tế của môn học

+ Từ phía chương trình sách giáo khoa của môn công nghệ hiện nay : Theo

Tôi, nội dung môn học còn quá nặng về lý thuyết; một số nội dung đã lạc hậu đi nhiều sovới thực tế của sản xuất và đời sống hiện nay Điều này khiến các tiết học trở nên nhàmchán, nặng nề, không kích thích được hứng thú học tập nơi học sinh

+ Đề án “Đưa các nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào

hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2006 - 2010” của Bộ giáo dục và đào tạo với mụctiêu: “Đưa các nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào cácchương trình giáo dục của các cấp học, các trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốcdân nhằm trang bị cho học sinh, sinh viên những hiểu biết về vấn đề năng lượng, tìnhhình sử dụng năng lượng và các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả,nhằm phát triển bền vững đất nước”

Trang 5

Theo từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học Việt Nam): "Tiết kiệm là sử dụngđúng mức, không phí phạm" Như vậy, tiết kiệm không đồng nghĩa với việc hạn chế sửdụng đến mức ảnh hưởng tới sự phát triển, sức khoẻ và hiệu quả công việc Thí dụ : tiếtkiệm điện không có nghĩa là thường xuyên cắt điện một cách không hợp lí, không báotrước dẫn đến đình trệ sản xuất, ảnh hưởng đến công việc có nhu cầu sử dụng điện Nếutiết kiệm điện mà chỉ bằng giải pháp cắt điện có thể lại dẫn đến sự lãng phí, không tiếtkiệm.

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Hiệu quả là "kết quả mong muốn, cái sinh rakết quả mà con người chờ đợi và hướng tới" Ý nghĩa của hiệu quả có nội dung khácnhau ở những lĩnh vực khác như : Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năngsuất; Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận, ; Trong xã hội học, một hiệntượng, một sự biến có hiệu quả xã hội, tức là có tác dụng tích cực đối với sự phát triểncủa xã hội, của lĩnh vực đó

Khái niệm hiệu suất trong lĩnh vực biến đổi năng lượng, kĩ thuật công nghệ cũng

là khái niệm gần với khái niệm hiệu quả Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Hiệu suất là

"thông số nói lên tính hiệu quả của một quá trình hoặc một hệ về mặt biến đổi nănglượng, đo bằng tỉ số giữa phần năng lượng hữu ích thu được và phần năng lượng phảicung cấp cho hệ Hiệu suất luôn luôn nhỏ hơn 1 Hiệu suất của máy móc thiết bị càng lớn

có nghĩa là thiết bị máy móc đó sử dụng năng lượng một cách hiệu quả

Thí dụ về hiệu suất sử dụng điện trong lĩnh vực chiếu sáng : Sử dụng đèn compactchiếu sáng có hiệu suất chiếu sáng tương đương hoặc cao hơn đèn sợi đốt có cùng côngsuất nhưng tiết kiệm điện 80% so với đèn sợi đốt, có độ bền, tuổi thọ trung bình trên

6000 giờ, gấp hơn 6 lần so với đèn tròn sợi đốt

Thế còn dạy học tích hợp là gì ? Dạy học tích hợp : Là định hướng dạy học giúpcho học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, …thuộc nhiềulĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống,được thực hiện ngay trong qua trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng; phát triểnđược những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề

Dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thếtrong việc xác định nội dung dạy học ở nhà trường phổ thông và trong xây dựng chươngtrình môn học ở nhiều nước trên thế giới Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ việc vậndụng hợp lí quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp học sinh phát triển cácnăng lực giải quyết những vấn đề phức tạp của cuộc sống hiện đại và làm cho việc học

Trang 6

tập của học sinh trở nên có ý nghĩa gần gũi với thực tiễn hơn so với việc các môn học,các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ

Mặt khác, môn công nghệ 11 có các nội dung liên quan đến quá trình thiết kế cácchi tiết máy; cấu tạo và nguyên lí làm việc của các máy móc cơ khí mà trong đó sựchuyển hóa của các dạng năng lượng khác nhau Thông qua các giải pháp kĩ thuật nhằmnâng cao hiệu suất của thiết bị, giảm tiêu tốn năng lượng trong qua trình vận hành thiết bị

và trong chế tạo các sản phẩm cơ khí ta đã góp phần giáo dục ý thức về sử dụng năng

lượng tiết kiệm hiệu quả Do đó, việc tích hợp nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm

hiệu quả (ở mức độ tích hợp bộ phận hay tích hợp toàn phần) vào một số bài dạy ở môn

công nghệ 11 cho phù hợp là có tính khả thi Qua đó, chúng ta có thể đạt được các mụctiêu về giáo dục sau :

-Về kiến thức :

Người học có hiểu biết về :

+ Các loại năng lượng;

+ Sự chuyển hoá các dạng năng lượng;

+ Vai trò của năng lượng đối với con người;

+ Tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên; năng lượng hiện nay Nguồn tàinguyên năng lượng không phải là vô hạn;

+ Những ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng đốivới môi trường;

+ Xu hướng sử dụng nguồn tài nguyên năng lượng hiện nay;

+ Các khái niệm về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả;

+ Ý nghĩa của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;

+ Sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng;+ Các biện pháp sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng

-Về kỹ năng:

Người học có thể thực hiện được các kỹ năng sau:

+ Có thể liên kết các kiến thức các môn học với nhau và với các khái niệm về nănglượng, các dạng năng lượng và các nguồn năng lượng, các quá trình sử dụng nănglượng;

+ Có thể giải thích cơ sở khoa học của các quá trình, các biện pháp thực hành sửdụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong hoạt động của các thiết bị và trong đờisống hàng ngày;

+ Có khả năng tuyên truyền, giải thích, thuyết phục và phổ biến cho các thành viênkhác trong gia đình và cộng đồng, ý thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả, các kĩ năng thực hành tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng

-Về hành vi, thái độ:

Người học :

Trang 7

+Ý thức được nguồn năng lượng là đa dạng, nhưng không phải là vô tận;

+ Ham muốn tìm tòi khám phá nguồn năng lượng mới

+ Có ý thức trong việc sử dụng năng lượng không gây tác hại đến môi trường, đếncon người ,…

+ Tuyên truyền cho mọi người về tác hại của việc khai thác, sử dụng năng lượngkhông hợp lí

+ Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;+ Nhận thức rõ được nguồn tài nguyên năng lượng không phải là vô tận;

+ Ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tàinguyên năng lượng;

+ Thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong gia đình, nhà trường vàcộng đồng;

+ Có thói quen áp dụng các biện pháp kĩ thuật nhằm tiết kiệm và sử dụng có hiệu quảnăng lượng;

+ Ham muốn nghiên cứu tìm kiếm các biện pháp kĩ thuật, các biện pháp tuyêntruyền, phổ biến sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

IV NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.

Để tiến hành tích hợp nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm – hiệu quả vào bộmôn công nghệ 11, tác giả đã nghiên cứu kĩ nội dung chương trình môn học, tham khảo

tài liệu chuyên ngành cơ khí, tài liệu hướng dẫn giáo dục sử dụng tiết kiệm và hiệu quả

năng lượng thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường PTTH của bộ giáo dục và đào tạo, tham khảo tư liệu từ internet để xác định địa chỉ tích

hợp (bài học có thể tích hợp), chọn hình thức tích hợp (tích hợp bộ phận hay tích hợptoàn bộ), nội dung tích hợp cho phù hợp với nội dung bài học và trình độ nhận thức củahọc sinh Cụ thể như sau :

 Ưu điểm của việc lập bản vẽ kĩ thuật :+ Bản vẽ được lập nhanh chóng, có độ chính xác cao  chính xác hóa khi thi công

và gia công cơ khí

+ Dễ sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ bản vẽ  tiết kiệm thời gian thiết kế, không gian lưu trữ

+ Giải phóng con người khỏi lao động nặngnhọc và đơn điệu

+ Tối ưu hóa hình dáng khí động lực học của thiết bị (máy bay, xe hơi )  giảm lựccản không khí, tiết kiệm nhiên liệu khi vận

Bộ phận

Trang 8

hành, có thể mô phỏng hoạt động của thiết

II Một sốloại vật liệuthông dụng

- Biết tính chất của vật liệu cơ khí để lựachọn theo yêu cầu sử dụng tiết kiệm đượcnăng lượng, giảm giá thành sản phẩm, thờigian khi gia công đối với vật liệu đó

- Chọn vật liệu cơ khí sử dụng phù hợp vớicông việc

II Côngnghệ chế tạophôi bằngphương phápgia côngbằng áp lực

III Côngnghệ chế tạophôi bằngphương pháphàn

- Biện pháp tiết kiệm năng lượng khi chế tạo phôi bằng phương pháp đúc:

+ Sử dụng lò nấu chảy phù hợp với lượngkim loại cần nấu chảy, lò nung cao tần(công nghệ tiên tiến)  tiết kiệm nănglượng, giảm ô nhiễm

+ Chọn phương pháp đúc phù hợp giảmtiêu tốn năng lượng, nâng cao năng suất

+ Làm khuôn chính xác bằng máy làm khuôn  giảm thời gian làm khuôn, giảm năng lượng tiêu tốn và thời gian gia công tiếp theo (vì giảm được lượng dư gia công)

- Xác định phương pháp gia công áp lực phù hợp với chi tiết  giảm thời gian và năng lượng khi chế tạo phôi và gia công tiếp theo, nâng cao năng suất

- Chọn phương pháp hàn, đường kính que hàn phù hợp  giảm thời gian chế tạo, tiết kiệm năng lượng, nâng cao năng suất

lượng dư gia công  năng suất lao động,

Bài 19. I Máy tự

động – người

+ So sánh máy tự động và máy không tựđộng  sử dụng máy tự động để nâng cao

Trang 9

hóa trong

chế tạo

cơ khí

máy, dây chuyền tự động

II Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững

năng suất và chất lượng sản phẩm; giảmtiêu tốn năng lượng, tiết kiệm nguyên vậtliệu và hạ giá thành sản phẩm

+ Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất cơkhí để giảm chi phí về năng lượng, tiếtkiệm nguyên liệu sản xuất

(ĐCĐT)

Động cơ đốt trong là động cơ nhiệt, thủphạm chính thải ra CO2 gây hiệu ứng nhàkính  Xu hướng của công nghệ hiện nay :

+ Sử dụng các động cơ khác thân thiện

với môi trường thay ĐCĐT

+ Cải tiến ĐCĐT để giảm tiêu hao nhiên

liệu, giảm lượng khí thải (dùng hệ thốngphun xăng thay bộ chế hòa khí)

+ Thay đổi thành phần nhiên liệu (dùng

xăng E5 thay xăng RON 92) để tiết kiệmnăng lượng, giảm ô nhiễm

III Nguyên lílàm việc của động cơ hai kì

- Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì, 2 kìliên quan đến tiêu hao nhiên liệu:

+ Động cơ xăng 2 kì và 4 kì cùng công suấtthì tiêu hao nhiện liệu của động cơ 4 kì ít hơn  xu thế hiện nay động cơ chạy nhiên liệu xăng thường dùng động cơ 4 kỳ

- Nguyên lí làm việc của động cơ có quá

trình lọt khí  đến tốn nhiên liệu trong

quá trình hoạt động, hiệu suất thấp hơnđộng cơ 4 kì

Trong nguyên lí làm việc của cơ cấu : Việc điều chỉnh khe hở xúp-páp để cơ cấu phân phối khí đóng mở xúp-páp đúng thời điểm giúp giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường, công suất động cơ đảm bảo

III Hệ thống phun xăng

+ Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòakhí, việc điều chỉnh vít xăng và vít gióthích hợp cũng giúp tiết kiệm được nhiênliệu, giảm ô nhiễm môi trường và đảm bảocông suất động cơ

+ So sánh ưu-nhược điểm của hệ thốngnhiên liệu dùng bộ chế hòa khí và hệ thốngphun xăng  hệ thống phun xăng tiết kiệm

Bộ phận

Trang 10

được nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường.

- Từ nguyên lí làm việc của hệ thống, tỉ lệ

và lượng nhiên liệu do bơm cao áp quyết định  Điều chỉnh bơm cao áp để tạo ra ápsuất cao, tỉ lệ và lượng nhiên liệu phù hợp với chế độ làm việc của động cơ sẽ giúp phát huy được tối đa công suất của động

cơ, giảm tiêu tốn năng lượng, giảm ô nhiễmmôi trường

II Nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong

- Lựa chọn động cơ để sử dụng phù hợp vớicông việc

- Căn cứ vào tính chất công việc chọn động

cơ có tốc độ quay, công suất phù hợp

Sau đó, tác giả tiến hành áp dụng giảng dạy ở các lớp được phân công giảng dạy

3 Kết quả cụ thể qua quá trình thực nghiệm

Qua quan sát trực tiếp trong quá trình giảng dạy, so sánh với các lớp được phân

+ Không khí học tập của lớp sôi nổi hơn với việc học sinh nêu nhiều thắc mắc liên quan đến các vấn đề thực tế

+ Học sinh tập trung, chú ý hơn đến các nội dung của bài học

+ Học sinh hứng thú tìm các nội dung trả lời cho các câu hỏi liên quan đến các vấn

đề thực tế mà giáo viên yêu cầu về nhà trả lời (giáo viên có nhận xét và đánh giá cho điểm)

Qua các bài kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì (có đính kèm một số đề kiểmtra ở phần phụ lục – tài liệu đính kèm), tác giả có thống kê lại kết quả như sau :

 Đối với các bài kiểm tra thường xuyên (kiểm tra 15 phút) :

- Học sinh trả lời khá và tốt (đạt 2/3 tổng số điểm của các câu hỏi trở lên) các câuhỏi về kiến thức tích hợp chiếm tỉ lệ khoảng 85,7%

Trang 11

- Học sinh trả lời đạt mức độ trung bình (đạt nửa số điểm đến dưới 2/3 tổng số điểmcủa các câu hỏi) các câu hỏi về kiến thức tích hợp chiếm tỉ lệ khoảng 11,2%

- Các học sinh yếu, kém chiếm tỉ lệ khoảng 3,1%

 Đối với các bài kiểm tra định kì (kiểm tra 45 phút, kiểm tra học kì) :

- Học sinh trả lời khá và tốt (đạt 2/3 tổng số điểm của các câu hỏi trở lên) các câuhỏi về kiến thức tích hợp chiếm tỉ lệ khoảng 92,6%

- Học sinh trả lời đạt mức độ trung bình (đạt nửa số điểm đến dưới 2/3 tổng số điểmcủa các câu hỏi) các câu hỏi về kiến thức tích hợp chiếm tỉ lệ khoảng 6%

- Các học sinh yếu, kém chiếm tỉ lệ khoảng 1,4%

V HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

Qua việc triển khai thử nghiệm đề tài, tác giả nhận thấy :

+ Đề tài đã góp phần nang cao nhận thức, hiểu biết của học sinh về sử dụng nănglượng như thế nào cho hiệu quả trong cách vận hành các máy móc thiết bị cơ khí; trongcách chọn và sử dụng vật liệu sao cho phù hợp đáp ứng nhu cầu, giảm chi phí sản xuất;trong thiết kế và chế tạo các chi tiết cơ khí nhẳm tiết kiệm năng lượng cho đất nướctrong bối cảnh đất nước ta còn nghèo, áp lực về nguồn năng lượng cho phát triển kinh tếvẫn rất lớn, hàng hóa của việt nam có chi phí sản xuất vẫn cao hơn các nước láng giềng.+ Đề tài cũng góp phần nâng cao ý thức của học sinh về bảo vệ môi trường thôngqua các hành động thiết thực trong thực tiễn sản xuất và đời sống Qua đó, mỗi học sinh

sẽ trở thành một “tuyên truyền viên tích cực” giúp nâng cao ý thức của cộng đồng về sửdụng năng lượng tiết kiệm - hiệu quả và bảo vệ môi trường

V

I ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

Việc tích hợp nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm – hiệu quả, bảo vệ môi trườngvào bộ môn công nghệ có thể áp dụng một cách có hiệu quả ở cấp THPT (trung học phổthông) lẫn cấp THCS (trung học cơ sở) Tuy nhiên, để việc dạy học tích hợp có hiệu quả,tác giả đề nghị :

+ Sở giáo dục và đào tạo cần có kế hoạch tập huấn sâu rộng cho giáo viên vềphương pháp dạy học tích hợp Qua đó, giáo viên hiểu đúng, đầy đủ về mục đích, ýnghĩa, cách lồng ghép nội dung tích hợp cũng như cách thức tổ chức dạy học tích hợp + Các giáo viên được phân công giảng dạy môn công nghệ nói chung và môn côngnghệ công nghiệp nói riêng phải là các giáo viên đào tạo đúng chuyên ngành Điều nàyđảm bảo bản chất của các quá trình công nghệ, nguyên lí làm việc của các máy móc, cácgiải pháp công nghệ được hiểu đúng và đầy đủ Từ đó, các nội dung tích hợp được lồngghép một cách phù hợp

+ Nội dung của môn công nghệ cần có nhiều hình ảnh và file video minh họa Do

đó, việc trang bị các thiết bị trình chiếu đầy đủ cho các trường là rất cần thiết Điều này

sẽ giúp trực quan hóa, hoạt hóa các nội dung dạy học qua đó nâng cao chất lượng dạy vàhọc

VII DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Văn Khôi và cộng sự (2007) Sách giáo khoa Công nghệ 11, Nhà xuất bản

giáo dục, Hà Nội

2 Nguyễn Văn Khôi và cộng sự (2007) Sách giáo viên Công nghệ 11, Nhà xuất bản

giáo dục, Hà Nội

Trang 12

3 Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Tài liệu tập huấn Giáo dục sử dụng tiết kiệm và hiệu

quả năng lượng trong thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường PTTH

4 Hoàng Trọng Bá (1998) Sử dụng vật liệu phi kim loại trong ngành cơ khí, nhà

xuất bản khoa học kĩ thuật

5 Võ văn nhuận (2004) Nguyên lý kết cấu động cơ đốt trong, Trường Đại Học Sư

Tài liệu đính kèm bao gồm :

1 Giáo án các bài dạy có tích hợp nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm - hiệu quả

2 Một số câu hỏi về nội dung tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả

3 Một số đề kiểm tra định kì có sử dụng câu hỏi về nội dung tích hợp sử dụng nănglượng tiết kiệm hiệu quả

4 Một đĩa VCD có chứa :

quả (dạng file word)

(dạng file word)

năng lượng tiết kiệm hiệu quả (dạng file word)

kiệm - hiệu quả (dạng file powerpoint)

Trang 13

Chương 2 : Vẽ Kĩ Thuật Ứng Dụng

Tiết 16 - Bài 13 : Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính

I/ Mục tiêu:

II/ Nội dung- Phương tiện dạy học

1/ Nội dung:

- Biết được ưu điểm việc lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính

- Biết cấu tạo cơ bản của một hệ thống vẽ bằng máy tính

2/ Phương tiện dạy học:

- Tranh vẽ phóng to các hình 13.1; 13.2 (sách giáo khoa công nghệ 11)

- Máy chiếu projector để trình chiếu bài giảng điện tử dưới dạng file powerpoint

III/ Tiến trình bài giảng:

1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số

2/ Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )

Em hãy cho biết các hình biểu diễn chính của một ngôi nhà ? Mặt bằng là gì ? Mặt bằng thể hiện điều gì ?

3/ Giới thiệu bài mới:

Hiện nay, để lập bản vẽ kĩ thuật, người ta thường dùng hệ thống CAD ( Computer Aided Designed ) – thiết kế nhờ sự trợ giúp của máy tính Hệ thống CAD có ưu điểm gì ? Nó có cấu tạo như thế nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.3/ Giảng bài mới:

gian

Bài 13 : Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính

Trang 14

I/ Khái niệm chung: (tích hợp nội dung)

máy tính :

chính xác cao  người chế tạo căn cứ vào

đó thi công, gia công chi tiết một cách chính

xác

+ Dễ sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lưu trữ

bản vẽ  tiết kiệm thời gian thiết kế, không

gian lưu trữ

+ Giải phóng con người khỏi lao động nặng

nhọc và đơn điệu.

+ Tối ưu hóa hình dáng khí động lực học

của thiết bị (máy bay, xe hơi )  giảm lực

cản không khí, tiết kiệm nhiên liệu khi máy

vận hành, có thể mô phỏng hoạt động của

thiết bị máy móc.

Hoạt động 1 : tìm hiểu ưu điểm

của việc lập BVKT với sự trợ giúp của máy tính

Câu hỏi 1: Thông thường để lập BVKT (không dùng máy tính để

vẽ ) ta phải sử dụng những dụng

cụ nào?

Câu hỏi 2: So với cách vẽ thông thường vẽ bằng máy tính sẽ có những ưu điểm gì ?

+ Giáo viên mở phần mềm autocad và vẽ 1 chi tiết đơn giản

để minh họa cho ưu điểm của lập bản vẽ bằng máy tính

+ Giáo viên mở clip mô tả thiết kếkhí động lực học của xe hơi để minh họa

Là tổ hợp các phương tiện kĩ thuật gồm máy

tính và các thiết bị đưa thông tin vào, ra bao

gồm:

+ Các thiết bị đọc bản vẽ: bảng số hoá, máy

quét ảnh cho phép biến đổi các thông tin

vẽ thành các thông tin dưới dạng số để đưa

vào bộ nhớ của máy tính

+ Các thiết bị phục vụ hoạt động trao đổi

thông tin giữa người sử dụng và máy tính

trong quá trình vẽ: màn hình, bàn phím,

chuột, bút sáng

+ Các thiết bị đưa ra thông tin vẽ :như máy

vẽ hoặc máy in dùng để xuất ra các bản vẽ

2) Phần mềm: Đảm bảo thực hiện các hoạt

động để thành lập bản VKT như:

- Tạo ra các đối tượng vẽ: đường thẳng,

đường cong, đường tròn, mặt cong

- Giải các bài toán dựng hình và vẽ hình;

- Xây dựng các hình chiếu vuông góc, hình

Câu hỏi 3: Quan sát trên hình vẽ,

em hãy cho biết một hệ thống CAD gồm mấy phần ?

Câu hỏi 4 : Thiết bị phục vụ hoạt động trao đổi thông tin giữa người

sử dụng và máy tính gồm những

gì ?Câu hỏi 5 : Thiết bị đưa ra thông tin vẽ ra là thiết bị nào ?

Câu hỏi 6 : Phần mềm để thành lập bản vẽ phải đảm bảo hoạt động nào ?

Giáo viên mở lại phần mềm autocad và minh họa một số chức năng của nó trên một hình vẽ đơn giản đã vẽ ở phần I

15’

Trang 15

III/ Khái quát về phần mềm AutoCAD

(được giảm tải theo qui định của bộ giáo dục

và đào tạo)

4/ Củng cố - dặn dò ( 5 phút)

kĩ thuật và trả lời các câu hỏi cuối bài.

IV RÚT KINH NGHIỆM

Phần II : Chế tạo cơ khí

Chương 3 : Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi

Tiết 19 - Bài 15 : Vật liệu cơ khí

I/ Mục tiêu:

Sau bài học này, Học sinh có thể :

lượng khi chế tạo chi tiết cũng như khi máy móc làm bằng vật liệu đó vận hành

II/ Nội dung - Phương tiện:

1/ Nội dung:

2/ Phương tiện dạy học:

 Máy chiếu projector để trình chiếu bài giảng điện tử dưới dạng file

powerpoint

III/ Tiến trình bài giảng:

1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số

2/ Giới thiệu bài mới

Trong thực tế, tại sao trục xe máy lại được làm bằng thép ? vỏ máy bay, ca nô lại được làm bằng vật liệu compozit, bánh răng trong đồng hồ lại được làm bằng nhựa ? câu

trả lời sẽ có trong bài học hôm nay - bài 15 : vật liệu cơ khí

3/ Giảng bài mới:

I/ Một số tính chất đặc trưng của vật liệu:

Vật liệu có nhiều tính chất khác nhau như độ bền,độ dẻo,độ

cứng,tính dẫn điện,dẫn nhiệt phần này chỉ tìm hiểu ba tính

chất đặc trưng về cơ học là độ bền,độ dẻo và độ cứng

1/ Độ bền:

- Độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo

hay phá huỷ của vật liệu dưới tác dụng của vật

Hoạt động 1: Tìm

hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu

GV (giáo viên) đưa ra câu hỏi để học sinh trả lời Sau đó GV đúc kết thành nội dung bài

30’

Trang 16

liệu

càng cao Giới hạn bền được chia thành hai loại :

2/ Độ dẻo:

- Độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật

liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

Độ dãn dài tương đối d(%)đặc trưng cho độ dẻo của vật

liệu.Vật liệu có độ dãn dài tương đối d càng lơn thì có độ

dẻo càng cao

3/ Độ cứng:

Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp

bề mặt vật liệu dưới tác dụng của vật liệu thông qua các

đầu thử có độ cứng cao được coi là không biến dạng

- Các đơn vị đo độ cứng sau :

+ Độ cứng Brinen(kí hiệu HB) dùng khi đo độ cứng của

các loại vật liệu có độ cứng thấp

+ Độ cứng Rocven ( kí hiệu HRC) dùng khi đo độ cứng

của các loại vật liệu có độ cứng trung bình hoặc độ cứng

cao

+/ Độ cứng Vicker(kí hiệu HV) dùng khi đo độ cứng của

các loại vật liệu có độ cứng cao

II/ Một số loại vật liệu thông dụng:

+ Vật liệu vô cơ :

- Gốm : Có độ cứng, độ bền nhiệt rất cao, dùng làm đá

mài, các mảnh dao cắt trong gia công cắt gọt

- Thép, gang, hợp kim nhôm : có độ cứng, độ bền cao ;

dùng chế tạo các chi tiết máy

+ Vật liệu hữu cơ (pôlime) gồm 2 loại:

- Nhựa nhiệt dẻo: ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng

thái chảy dẻo,không dẫn điện, gia công nhiệt được nhiều

lần.Có độ bền và khả năng chống mài mòn cao; dùng làm

bánh răng cho các thiết bị kéo sợi

- Nhựa nhiệt cứng : Sau khi gia công lần nhiệt lần đầu

không chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong

dung môi, không dẫn điện,cứng bền; dùng để chế tạo các

tấm lắp cầu dao điện, kết hợp với sợi thuỷ tinh để chế tạo

vật liệu compôzit

+ Vật liệu compôzit (vật liệu nền + vật liệu cốt) gồm 2

loại:

- Vật liệu compôzit nền là kim loại: Có độ cứng, độ

bền, độ bền nhiệt cao; dùng chế tạo dụng cụ cắt trong gia

học

Câu hỏi 1: Các tính

chất cơ học đặc trưng của vật liệu là gì ?

Câu hỏi 2 : Độ bền là

gì ? Đại lượng nào đặctrưng cho độ bền ?

Câu hỏi 3 : Độ dẻo là

gì ? Đại lượng nào đặctrưng cho độ dẻo ?

Câu hỏi 4 : Độ cứng

là gì ? Có các đơn vị

đo độ cứng nào ?

GV sử dụng một số vật liệu cơ khí đã sưu tầm được để minh họa cho các tính chất trên

Câu hỏi 5: Vì sao phải

tìm hiểu tính chất đặc trưng của vật liệu?

Trả lời: Mỗi chi tiết

máy đều có yêu cầu về

độ bền,độ dẻo, độ cứng nhất định.Vì vậy,

để chọn được vật liệu phù hợp với yêu cầu kĩthuật của chi tiết cần phải biết các tính chất

cơ học đặc trưng của vật liệu

Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi của giáoviên

Hoạt động 2: Tìm

hiểu một số loại vật liệu thông dụng trong ngành cơ khí

Câu hỏi 6 : vật liệu

thường dùng trong ngành chế tạocơ khí chia làm mấy nhóm ?

Câu hỏi 7: về tính

chất, nhựa nhiệt dẻo

Trang 17

công cắt gọt.

- Vật liệu compôzit nền là vật liệu hữu cơ: Với nền là

êpôxi, cốt là cát vàng, sỏi có độ cứng, độ bền cao; dùng

chế tạo thân máy công cụ

Với nền là êpôxi,cốt là nhôm ôxit dạng hình cầu có

thêm sợi các bon có độ bền rất cao, nhẹ, dùng làm cánh

tay người máy, nắp máy

khác nhựa nhiệt cứng như thế nào ?

Câu hỏi 8 : vật liệu

compozit gồm mấy loại ? công dụng của từng loại ?

Tích hợp:

 Hỏi : Vì sao nói khi chọn sử dụng vật liệu gia công phù hợp, chúng ta có thể giảm tiêu tốn năng lượng khi chế tạo chi tiết cũng như khi máy móc làm bằng vật liệu đó

vận hành ?

GV giải thích :

Trên cơ sở hiểu về tính chất của vật liệu cơ khí, nếu có nhiều vật liệu cùng đảm bảo yêu cầu kĩ thuật của chi tiết, ta có thể chọn các loại vật liệu phù hợp để giảm năng

lượng tiêu tốn trong quá trình sản xuất các chi tiết máy cũng như khi máy móc làm

bằng vật liệu đó vận hành Ví dụ :

- Bánh răng nhựa thay cho bánh răng thép trong một số máy móc (đồng hồ, thiết bi

kéo sợi ) giúp giảm chi phí về vật liệu và giảm tiêu tốn năng lượng khi gia công (vì nhiệt độ nóng chảy khi gia công của nhựa nhỏ hơn thép nhiều, không cần bôi trơn

khi máy vận hành

- Vỏ máy bay làm bằng compozit hay hợp kim nhôm (Dura) thay vì làm bằng thép

do các vật liệu này có độ bền và độ cứng tương đương nhưng lại nhẹ hơn thép rất

nhiều giúp máy bay nhẹ hơn và tiết kiệm năng lượng khi máy bay vận hành

- Tương tự, ngày nay kính máy bay, kính ô-tô, kính tàu thủy được làm từ thủy

tinh hữu cơ (một loại chất dẻo) mà không làm bằng thủy tinh vô cơ ( thủy tinh

silicat) vì chúng có độ bền cao hơn, nhiệt độ nóng chảy khi gia công thấp hơn nhiều

năng lượng khi gia công

10’

4/ Củng cố - dặn dò (5’)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 18

Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi

(tiết 20)

I/ Mục tiêu :

Sau bài học này, học sinh có thể :

+ Biết được bản chất, ưu-nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

+ Nắm được qui trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát.+ Nắm được các biện pháp giảm tiêu tốn năng lượng trong công nghệ đúc

II/ Nội dung- Phương tiện dạy học:

1/ Nội dung:

- Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc (tiết 20)

2/ Phương tiện dạy học:

-Tranh vẽ phóng to hình 16.1,16.2 SGK( trang 78,79)

- Máy chiếu projector để trình chiếu bài giảng điện tử dưới dạng file powerpoint

III/ Tiến trình bài giảng:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

-Về tính chất, nhựa nhiệt dẻo khác nhựa nhiệt cứng như thế nào ?

3/ Giảng bài mới:

I/ Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp

đúc:

1/ Bản chất của đúc:

+ Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi

kim loại lỏng kết tinh,ta được vật đúc có hình

dạng và kích thước của lòng khuôn

Có nhiều phương pháp đúc khác nhau: như

đúc trong khuôn cát,đúc trong khuôn kim loại

2/ Ưu, nhược điểm :

a) Ưu điểm:

+ Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác

nhau

+ Có thể đúc được các vật có khối lượng từ vài

gram tới vài trăm tấn, các vật có hình dạng phức

tạp mà các phương pháp gia công khác không

thể chế tạo được

+ Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ chính

xác và năng suất cao,giảm chi phí sản xuất như :

đúc áp lực, đúc li tâm

Hoạt động 1: Tìm hiểu công

nghệ chế tạo phôi bằngphương pháp đúc

GV giải thích khái niệm : + Chi tiết máy là là phần tửnhỏ nhất không thể tách rời,

có hình dạng, kích thước, chấtlượng bề mặt và cơ tính thoảmãn yêu cầu kĩ thuật đã đặt ra.+ Phôi : Là đối tượng cần tiếptục gia công để thu được chitiết theo yêu cầu

Câu hỏi 1 : Bản chất của đúc

là gì ? Hãy kể tên một số đồ dùng được làm từ phương pháp đúc ?

GV cho học sinh xem một sốhình ảnh về sản phẩm đúc

Câu hỏi 2 : em hãy cho biết

ưu-nhược điểm của phươngpháp đúc ?

28’

Trang 19

b) Nhược điểm:

Phương pháp đúc có thể tạo ra các khuyết tật như

rỗ khí,rỗ xỉ, không điền đầy khuôn,vật đúc bị

nứt

3) Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát: Thể hiện trên sơ đồ hình 16.1 Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát gồm các bước chính sau: Bước 1: Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn Bước 2: Tiến hành làm khuôn Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu Bước 4: Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn Do học sinh có thể chưa thấy quá trình đúc trong thực tế nên GV phải trình chiếu một số hình ảnh về khuyết tật của vật đúc để giải thích cho học sinh Hoạt động 2 : Tìm hiểu về công nghệ đúc trong khuôn cát Câu hỏi 3 : Muốn đúc một vật, ta phải qua những công đoạn nào ? GV chiếu slide minh họa và giải thích từng công đoạn - Yêu cầu học sinh vẽ hình 16.1 SGK(78) vào vở Tích hợp : Câu hỏi : Làm thế nào để tiết kiệm thời gian và năng lượng khi chế tạo phôi bằng phương pháp đúc ? GV giải thích : - Biện pháp tiết kiệm năng lượng khi chế tạo phôi bằng phương pháp đúc: + Sử dụng lò nấu chảy phù hợp với lượng kim loại cần nấu chảy, thay lò nung bằng than bằng lò nung cao tần dùng điện (công nghệ tiên tiến)  tiết kiệm năng lượng, giảm ô nhiễm + Chọn phương pháp đúc phù hợp giảm tiêu tốn năng lượng, nâng cao năng suất Ví dụ : Thân máy của động cơ đốt trong được sản xuất hàng loạt bằng đúc áp lực trong khuôn kim loại + Làm khuôn chính xác bằng máy làm khuôn  giảm thời gian làm khuôn, khuôn chính xác hơn qua đó giảm thời gian chế tạo phôi và giảm tiêu tốn năng lượng cho quá trình gia công tiếp theo (do giảm được lượng dư gia công) 7’ 4) Củng cố- dặn dò : (5’) - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK(trang 81) - Xem trước phần II,III Bài 16 IV RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 21 - Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi (tiếp theo)

I/ Mục tiêu :

Trang 20

+ Biết được bản chất, ưu-nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp giacông áp lực và phương pháp hàn.

+ Nắm được các biện pháp giảm tiêu tốn năng lượng trong các công nghệ chế tạo phôi trên

II/ Nội dung- Phương tiện dạy học :

1/ Nội dung:

- Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn (tiết 21)

2/ Phương tiện dạy học:

-Tranh vẽ phóng to hình 16.1,16.2 SGK( trang 78,79)

- Máy chiếu projector để trình chiếu bài giảng điện tử dưới dạng file powerpoint

III/ Tiến trình bài giảng:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

đúc ?

cát ?

3/ Giảng bài mới:

II/ Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp

gia công áp lực.

1/ Bản chất của gia công bằng áp lực:

Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng

cụ hoặc thiết bị làm cho kim loại biến dạng dẻo

theo hướng định trước nhằm tạo được vật thể

có hình dạng,kích thước theo yêu cầu.

+ Rèn tự do: Làm biến dạng kim loại ở trạng thái

nóng theo hướng định trước bằng búa tay hoặc

búa máy để thu được chi tiết có hình dạng và

kích thước theo yêu cầu

+ Dập thể tích (Rèn khuôn): kim loại ở trạng thái

nóng bị biến dạng trong lòng khuôn dưới tác

dụng của búa máy hoặc máy ép

+ Cán : là phương pháp biến dạng kim loại giữa

hai trục cán quay ngược chiều nhau

+ Kéo : biến dạng dẻo kim loại qua lỗ hình của

khuôn kéo dưới tác dụng của lực kéo, phôi được

vuốt dài ra, giảm diện tích tiết diện ngang, tăng

chiều dài.

+ Ép : ép,dưới tác dụng của chày ép kim loại

chui qua lỗ khuôn ép có hình dạng và kích

thước của chi tiết cần chế tạo.

+ Dập tấm : biến dạng dẻo phôi kim loại ở

dạng tấm (nguội), trong khuôn dưới tác dụng

Hoạt động 1 : Tìm hiểu công

nghệ gia công áp lực

Câu hỏi 1: Bản chất của gia

công áp lực ?

Câu hỏi 2 : Kể tên một số đồ

dùng trong gia đình được gia công bằng áp lực?

- Chảo, xoong, nồi

Câu hỏi 3: Khi gia công bằng

áp lực thường sử dụng các loại dụng cụ gì?

- Búa hoặc máy búa, kìm, đe

+ Đặc điểm:

- Độ chính xác thấp, năng suất thấp, điều kiện làm việc nặng

15’

Trang 21

của ngoại lực để tạo thành sản phẩm có hình

dạng, kích thước theo yêu cầu

2/ Ưu, nhược điểm:

a/ Ưu điểm:

- Phôi gia công bằng áp lực có cơ tính cao

- Dập thể tích dễ cơ khí hoá và tự động hoá,tạo

được phôi có độ chính xác cao,tiết kiệm được

kim loại và giảm chi phí cho gia công cắt gọt

b/ Nhược điểm:

- Không chế tạo được vật thể có hình dạng, kết

cấu phức tạp hoặc quá lớn

- Không chế tạo được phôi có từ vật liệu có tính

dẻo kém (như gang)

-Lực biến dạng do máy tạo ra

- Kim loại được biến dạng trong lòng khuôn có hình dạng

và kích thước xác định

+ Đặc điểm :

- Độ chính xác cao, năng suất cao, tiết kiệm kim loại, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân

Câu hỏi 5: Hãy nêu điểm khác

nhau cơ bản giữa công nghệ chế tạo phôi bằng phương phápđúc và phương pháp gia công

- Xác định phương pháp gia công áp lực phù hợp với chi tiết  giảm thời gian và

năng lượng khi chế tạo phôi và gia công tiếp theo, nâng cao năng suất

Ví dụ 1: Trong sản xuất hàng loạt, nếu phôi có thể chế tạo bằng rèn tự do hoặc rèn

khuôn thì ta lựa chọn phương pháp rèn khuôn sẽ giúp giảm tiêu tốn năng lượng và

nâng cao năng suất

Ví dụ 2: Trong sản xuất hàng loạt , nếu sản phẩm được chế tạo từ phôi dạng tấm,

vật liệu có độ dẻo cao ( như nhôm) ta nên áp dụng phương pháp dập tấm để giảm

năng lượng tiêu tốn (vì không cần nung nóng vật liệu), nâng cao năng suất

5’

III/ Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp

hàn.

1/ Bản chất:

Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim loại

với nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến

Hoạt động 2 : Tìm hiểu công

nghệ hàn

Câu hỏi 6 : Hãy kể tên các

10’

Trang 22

trạng thái chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo

thành mối hàn

2/ Ưu, nhược điểm:

a/ Ưu điểm:

- Tiết kiệm kim loại so với nối ghép bằng bu

lông đai ốc hoặc đinh tán

- Có thể nối các kim loại có tính chất khác

Sử dụng nhiệt do phản ứng cháy của khí

Dùng trong ngành chế tạo máy, ôtô, xây dựng,

cầu Hàn các chi tiết có chiều dày trung bình

và lớn

phương pháp hàn mà em biết

GV chiếu slide minh họa về hàn hơi và hàn hồ quang tay

Câu hỏi 7 : hãy cho biết ưu –

nhược điểm của phương pháp hàn ?

GV giải thích thêm để học sinh hiểu

Câu hỏi 8 : Hàn hơi và hàn hồ

quang tay khác nhau như thế nào về bản chất và phạm vi ứngdụng ?

Tích hợp :

Câu hỏi : Làm thế nào để tiết kiệm năng lượng và tăng năng suất trong phương

pháp hàn ? (GV giải thích thêm để học sinh hiểu.)

- Chọn phương pháp hàn, đường kính que hàn phù hợp  giảm thời gian chế tạo,

tiết kiệm năng lượng, nâng cao năng suất

Ví dụ 1: Nếu hàn các chi tiết có chiều dày trung bình và lớn, ta nên dùng

phương pháp hàn hồ quang tay Còn phương pháp hàn hơi trong trường hợp này sẽ làm tiêu tốn nhiều năng lượng và năng suất thấp

Ví dụ 2:

Trong hàn hồ quang tay, nếu chọn đường kính que hàn quá nhỏ thì lượng kim

loại bồi đắp vào mối hàn trong mỗi lượt hàn sẽ ít  tiêu tốn nhiều năng lượng,

5’

Trang 23

giảm năng suất hàn.

4/ Củng cố- dặn dò (5’)

- Phân biệt sự khác nhau giữa gia công áp lực và đúc

- Trả lời các câu hỏi 3,4 trong SGK trang 81

- Về sSoạn trước bài 17

IV RÚT KINH NGHIỆM

CHƯƠNG IV : CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG

HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ.

Bài 17 : Công Nghệ Cắt Gọt Kim Loại (tiết 22)

I/ Mục tiêu:

II/ Nội dung- Phương tiện:

- Máy chiếu projector để trình chiếu bài giảng điện tử dưới dạng file powerpoint

III/ Tiến trình bài giảng:

2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Nêu bản chất và ưu-nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng gia công áp lực ?

Trang 24

- Nêu bản chất và ưu-nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn ?3/ Giảng bài mới:

I/ Nguyên lí cắt và dao cắt:

1/ Bản chất của gia công cắt gọt :

Là lấy đi một phần kim loại của phôi

dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt để

thu được chi tiết có hình dạng và kích

thước theo yêu cầu

 Ưu điểm : Tạo ra được các chi tiết máy

có độ chính xác cao

2/ Nguyên lí cắt

a/ Quá trình hình thành phoi:

Giả sử phôi cố định,dao chuyển động tịnh

tiến Dưới tác dụng của lực cắt,dao tiến vào

phôi làm cho lớp kim loại phía trước dao bị

dịch chuyển theo các mặt trượt tạo thành

phoi

b/ Chuyển động cắt:

Để cắt được vật liệu, giữa phôi và dao

phải có chuyển động tương đối với nhau.

+ chuyển động cắt : để tạo ra lực cắt

+chuyển động chạy dao: duy trì quá trình

cắt

Phương pháp tiện:

+ chuyển động cắt : phôi quay tròn

+chuyển động chạy dao: dao tịnh tiến

Phương pháp bào:

+ chuyển động cắt : dao tịnh tiến

+chuyển động chạy dao: phôi tịnh tiến

Phương pháp khoan :

+ chuyển động cắt : dao quay tròn

+chuyển động chạy dao: dao tịnh tiến

Câu hỏi 1: Từ phôi ban đầu để tạo ra

chi tiết, ta phải làm thế nào?

- Phải bỏ bớt phần vật liệu dư thừa

Câu hỏi 2: Bản chất của gia công kim

loại bằng cắt gọt là gì ?

Câu hỏi 3: So sánh sự khác nhau giữa

gia công cắt gọt và các phương pháp gia công đã học?

+ Các phương pháp gia công đã học không có phoi tạo ra khi gia công

GV mở clip minh họa về về tạo phoi ởphương pháp bào

Câu hỏi 4: Muốn cắt được, dao và

phôi phải thỏa mãn điều kiện gì về độ cứng, về chuyển động ?

Trả lời : + Độ cứng của dao phải lớn

hơn độ cứng của phôi

+ giữa phôi và dao phải có chuyển

động tương đối với nhau.

Câu hỏi 5 : Em hãy xem các video

clip sau và cho biết chuyển động cắt,chuyển động chạy dao ở phương pháptiện, bào, khoan

(GV mở clip minh họa về tiện, bào, khoan)

35’

Trang 25

a/ Các mặt của dao tiện cắt đứt :

Trên dao tiện có các mặt chính sau:

đang gia công của phôi

Giao tuyến của mặt sau với mặt trước

tạo thành lưỡi cắt chính.

- Mặt đáy là mặt phẳng tì của dao trên đài

gá dao

b/ Các góc của dao

Trên dao tiện cắt đứt có các góc sau:

trước của dao với mặt phẳng song song

với mặt phẳng đáy.Góc g càng lớn thì

phoi thoát càng dễ

với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi

dao.Góc a càng lớn, ma sát giữa phôi với

mặt sau càng giảm

và mặt sau của dao.Góc sắc b càng nhỏ,

dao càng sắc nhưng dao yếu và chóng

mòn

c/ Vật liệu làm dao:

Dao gồm thân dao và lưỡi cắt

+ Thân dao thường được làm bằng thép

Câu hỏi 6 : Tác dụng của góc trước,

góc sau, góc sắc của dao là gì ?

Câu hỏi 7: Một con dao cắt gọt

thường gồm mấy phần ? Dao làm bằng vật liệu gì ?

GV chiếu các slide hình ảnh về các loại dao cắt, chỉ ra các phần của nó và làm rõ thêm :

+ Con dao còn có thể làm hoàn toàn bằng thép gió

+ lưỡi cắt bằng thép gió để gia công vật liệu giòn

+ lưỡi cắt bằng hợp kim cứng để gia công vật liệu dẻo

4/ Củng cố: (5’)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 26

Tiết 23- Bài 17 : Công nghệ cắt gọt kim loại (tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

II/ Nội dung- Phương tiện:

1/ Nội dung:

- Các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện

2/ Phương tiện:

- Máy chiếu projector để trình chiếu bài giảng điện tử dưới dạng file powerpoint

III/ Tiến trình bài giảng:

2/ Kiểm tra bài cũ : (5’)

thành phoi?

3/ Giảng bài mới:

II/ Gia công trên máy tiện:

1/ Máy tiện:

Cấu tạo các bộ phận chính của máy tiện:

1 ụ trước và hộp trục chính 6 Bàn dao ngang

2 Mâm cặp 7 Bàn xe dao

3 Đài gá dao 8 Thân máy

4 Bàn dao dọc trên 9.Hộp bước tiến

dao

5 ụ động

2/ Các chuyển động khi tiện:

Khi tiện có các chuyển động sau:

Hoạt động 1 : Tìm hiểu

cấu tạo máy tiện

Câu hỏi 1: Máy tiện gồm

các bộ phận chính nào ?

GV Sử dụng tranh vẽ hình 17.3 để giới thiệu, chiếu clip về máy tiện

Hoạt động 2: Tìm hiểu

các chuyển động khi tiện

27’

Trang 27

- Chuyển động cắt : Phôi quay tròn tạo ra tốc độ

- Chuyển động tiến dao gồm :

hoặc gia công mặt đầu

và mặt trụ trong

+ Chuyển động tiến dao phối hợp (tiến dao chéo) để

gia công các bề mặt côn hoặc bề mặt định hình

3/ Khả năng gia công của tiện:

+ Gia công được các mặt tròn xoay ngoài và trong

+ các mặt đầu, các mặt côn ngoài và trong,

+ các mặt tròn xoay định hình,

+ các loại ren ngoài và trong

Câu hỏi 2: Hãy cho biết

chuyển động cắt và chuyển động tiến dao khi tiện ?

GV giới thiệu các chuyển động trên hình 17.4

GV mở các video clip minh họa cho công dụng của các chuyển động tiến dao trên

Hoạt động 3 : Tìm hiểu

khả năng gia công của tiện

Câu hỏi 2: Hãy kể một số

chi tiết được gia côngbằng phương pháp tiện

GV chiếu 1 số hình ảnhcủa các chi tiết có bề mặt

gia công bởi tiện.

Tích hợp :

Theo em, biện pháp nâng cao năng suất và tiết kiệm năng lượng khi gia công trên

máy tiện là gì ?

GV giải thích :

Chọn dao tiện phù hợp với từng công đoạn và lượng dư gia công  năng suất lao

động, giảm năng lượng tiêu tốn

Ví dụ :

+ Dao tiện thô cho phép cắt gọt với lượng gia công lớn  gia công nhanh, tiết

kiệm thời gian và năng lượng

+ Dao tiện bán tinh cho phép cắt gọt với lượng gia công nhỏ.

+ Dao tiện tinh cho phép cắt gọt với lượng gia công rất nhỏ để đạt độ bóng bề

mặt theo yêu cầu

8’

4/ Củng cố- dặn dò (5’)

- Các chuyển động khi tiện và khả năng của tiện

- Trả lời câu hỏi 4,5 SGK trang 84

- Biện pháp nâng cao năng suất và tiết kiệm năng lượng khi gia công trên máy tiện là

gì ?

- Học sinh về xem trước bài 19 : Tự động hóa trong chế tạo cơ khí

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 28

Tiết 24 - Bài 19: Tự động hoá trong chế tạo cơ khí

I/ Mục tiêu:

+ Biết được các khái niệm về máy tự động,máy điều khiển số,người máy công nghiệp

và dây chuyền tự động

+ Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí

II/ Nội dung - Phương tiện dạy học:

1/ Nội dung:

- Máy tự động,người máy công nghiệp và dây chuyền tự động

2/ Phương tiện:

-Tranh vẽ phóng to các hình 19.1,19.2,19.3 SGK

- Máy chiếu projector để trình chiếu bài giảng điện tử dưới dạng file powerpoint

III/ Tiến trình bài giảng:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

Hãy nêu các chuyển động khi tiện và khả năng của tiện ?

3/ Giảng bài mới:

I/ Máy tự động,người máy công nghiệp và dây

chuyền tự động.

1/Máy tự động:

a/ Khái niệm

Máy tự động là máy hoàn thành được một

nhiệm vụ nào đó theo một chương trình định trước

mà không có sự tham gia trực tiếp của con người

b/ Phân loại:

Thường chia làm 2 loại:

+ Máy tự động cứng: Là máy điều khiển bằng

cơ khí nhờ các cơ cấu cam

+ Máy tự động mềm: Là máy có thể thay đổi

chương trình hoạt động một cách dễ dàng để gia

công được các loại chi tiết khác nhau

cho biết : Bộ não điều khiển

máy là gì ? Con người có tham gia điều khiển máy trực tiếp không ?

Câu hỏi 1 : Máy tự động là

gì ?

Câu hỏi 2 : Máy tự động

chia làm mấy loại

Câu hỏi 3 : Nhược điểm của

máy tự động cứng so vớimáy tự động mềm là gì ?

Trả lời :

30’

Trang 29

2/ Người máy công nghiệp:

a/ Khái niệm:

Người máy công nghiệp (Rôbốt) là một thiết bị

tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình

nhằm phục vụ tự động hoá các quá trình sản xuất

b/ Ứng dụng của rôbốt:

nghiệp

trường nguy hiểm và độc hại

suất cao, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm

II/ Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững

trong sản xuất cơ khí.

1/ Ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí:

+ Dầu mỡ,các chất bôi trơn và làm nguội,chất phế

thải không qua xử lí ,đưa trực tiếp vào môi trường

sẽ gây ra ô nhiễm về đất đai và nguồn nước

+ các lò nung sử dụng nhiên liệu hóa thạch để đốt

2/ Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền

vững trong sản xuất cơ khí:

+ Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất

kế, chế tạo cam; tốn thời gian điều chỉnh máy

Câu hỏi 4 : Người máy

công nghiệp là gì ? Rôbốt cónhững khả năng gì ?

Câu hỏi 5 : Hãy nêu các

ứng dụng của rôbốt ?

GV giới thiệu cho học sinh một số hình ảnh về rô-bốt

Câu hỏi 6 : dây chuyền tự

động là gì ? ưu điểm của nó

là gì ?

GV mở video clip về dây chuyền tự động để minh họa

Hoạt động 2 : Tìm hiểu các

biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí

Câu hỏi 7 : Hãy nêu những

nguyên nhân gây ô nhiễmmôi trường trong sản xuất cơkhí ?

GV giới thiệu một số hìnhảnh về ô nhiễm môi trườngtrong sản xuất cơ khí

Câu hỏi 8 : Nêu các biện

pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí ?

Trang 30

Tích hợp :

Tại sao sử dụng công nghệ cao (máy tự động và dây chuyền tự động) trong sản xuất cơ khí giúp giảm chi phí về năng lượng và tiết kiệm nguyên liệu sản xuất ?

GV mở video clip về máy tiện CNC và máy tiện vạn năng thông thường cho học

sinh quan sát, sau đó giải thích :

Các bước di chuyển của máy tự động được lập trình một cách chính xác Máy dichuyển nhanh, dứt khoát, không có động tác thừa Do đó máy tự động cho năng suất

và chất lượng sản phẩm cao; tiết kiệm năng lượng trong quá trình gia công và tiết

kiệm nguyên vật liệu

4/ Củng cố - dặn dò (5’)

- Trả lời các câu hỏi SGK 90

- Học sinh về ôn tập lại toàn bộ Phần II : chế tạo cơ khí.(tiết sau kiểm tra 45’)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 31

Phần III : Động cơ đốt trong

Chương 5: Đại cương về động cơ đốt trong

Tiết 26- Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong (ĐCĐT)

I/ Mục tiêu:

-Hiểu được khái niệm và cách phân loại ĐCĐT

- Biết cấu tạo chung của ĐCĐT

- Biết các giải pháp giảm ô nhiễm, tiết kiệm năng lượng áp dụng đối với ĐCĐT

II/ Nội dung- Phương tiện:

1/ Nội dung:

- Khái niệm và phân loại ĐCĐT

- Cấu tạo chung của ĐCĐT

2/ Phương tiện:

-Tranh vẽ phóng to hình 20.1, mô hình động cơ 4 kì

- Máy chiếu projector để trình chiếu bài giảng điện tử dưới dạng file powerpoint

III/ Tiến trình bài giảng:

1/ Ổ n định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Máy tự động là gì ? Có mấy loại máy tự động ?

-Kể các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí và các biện

pháp khắc phục ô nhiễm ?

3/ Giảng bài mới:

Nội dung Hoạt động dạy và học T/g

I/ Sơ lược lịch sử phát triển ĐCĐT:

II/ Khái niệm và phân loại ĐCĐT:

1/ Khái niệm:-

ĐCĐT là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy

nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng

thành công cơ học diễn ra ngay trong xilanh của động

2/ Phân loại:

- Theo nhiên liệu sử dụng có : Động cơ xăng, động cơ

điêzen, động cơ gas

- Theo số kì có : động cơ 2 kì và động cơ 4 kì

- Theo số xi lanh có : loại 1 xi lanh và nhiều xi lanh

III/ Cấu tạo chung của ĐCĐT:

Hoạt động 1 : tìm hiểu

lịch sử phát triển ĐCĐT + GV kẻ trục thời gian yêu cầu học sinh điền các thông tin tương ứng mô tảlịch sử phát triển ĐCĐT

Câu hỏi 2 : Hãy phân loại

ĐCĐT theo loại nhiênliệu sử dụng, theo số kì vàtheo số xilanh ?

Hoạt động 2 : Tìm hiểu

28’

Trang 32

Gồm 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính:

+ Hệ thống làm mát

+ Hệ thống bôi trơn

+ Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí;

+ Hệ thống khởi động

Động cơ xăng còn có thêm hệ thống đánh lửa

cấu tạo chung của ĐCĐT

Câu hỏi 3 : Động cơ

xăng gồm mấy cơ cấu và

hệ thống chính ?

GV giới thiệu các cơ cấu của động cơ trên mô hình động cơ xăng 4 kì, các hệ thống của động cơ sẽ tìm hiểu kĩ ở các bài sau

Tích hợp :

Tại sao nói ĐCĐT là thủ phạm chính gây hiệu ứng nhà kính ? Xu hướng của côngnghệ hiện nay áp dụng trên ĐCĐT để giảm ô nhiễm và tiết kiệm năng lượng là gì ?

GV giải thích :

ứng nhà kính

Xu hướng của công nghệ hiện nay áp dụng trên ĐCĐT để giảm ô nhiễm và tiết kiệmnăng lượng là :

+ Sử dụng các động cơ khác thân thiện với môi trường thay ĐCĐT

+ Cải tiến hệ thống nhiên liệu của ĐCĐT để giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm lượng

khí thải (dùng hệ thống phun xăng thay bộ chế hòa khí)

+ Thay đổi thành phần nhiên liệu (dùng xăng E5 thay xăng RON 92) để tiết kiệm

năng lượng, giảm ô nhiễm

7’

4/ Củng cố- dặn dò (5’)

- Trả lời câu hỏi SGK 95

- Xem trước bài 21

IV RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 27- Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong(ĐCĐT)

I/ Mục tiêu:

- Hiểu được một số khái niệm cơ bản về ĐCĐT

- Trình bày được nguyên lí làm việc của ĐCĐT 4 kì

II/ Nội dung - Phương tiện:

1/ Nội dung:

Trang 33

- Một số khái niệm cơ bản.

2/ Phương tiện:

- Máy chiếu projector để trình chiếu bài giảng điện tử dưới dạng file powerpoint

III/ Tiến trình bài giảng:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm ta bài cũ: (5’)

3/ Giảng bài mới:

I/ Một số khái niệm cơ bản:

1/ Điểm chết của pittông:

Là vị trí tại đó pittông đổi chiều chuyển động

Có 2 loại điểm chết:

- Điểm chết dưới ( ĐCD): Là điểm chết mà tại đó

pittông ở gần tâm trục khuỷu nhất

- Điểm chết trên ( ĐCT): Là điểm chết mà tại đó

pittông ở xa tâm trục khuỷu nhất

4/ Thể tích buồng cháy (Vbc) )(cm3 hoặc lít):

Là thể tích xi lanh khi pittông ở ĐCT

Động cơ xăng e = 6 ¸ 10, động cơ điêzen e = 15¸ 21

7/ Chu trình làm việc của động cơ:

Khi động cơ làm việc, trong xi lanh diễn ra lần lượt

các quá trình: nạp, nén, cháy- giãn nở và thải, tổng

hợp của 4 quá trình đó gọi là chu trình làm việc của

động cơ

8/ Kì:

Là 1 phần của chu trình diễn ra trong một hành trình

Hoạt động 1 :Tìm hiểu

một số khái niệm cơ bản

Câu hỏi 1 : điểm chết là

gì ? ở điểm chết nào thì pittông ở cách xa tâm trụckhuỷu nhất?

Câu hỏi 2 : hành trình

pistol là gì ? Khi pittông dịch chuyển được 1 hành trình ,trục khuỷu quay được bao nhiêu độ?

Câu hỏi 3 : Không gian

bên trong xilanh được giớihạn bởi những chi tiết nào?(xilanh,đỉnh pittông

và nắp máy)

Học sinh nêu khái niệm,

GV minh họa trên mô hình

Câu hỏi 4 :tỉ số nén là

gì ?

Câu hỏi 5 : Nêu sự khác

nhau giữa khái niệm hành trình và kì

Trả lời :

- Hành trình chỉ khoảng chạy của pittông giữa 2 điểm chết

35’

Trang 34

của pittông.

II/ Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì:

1/ Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì:

a/ Kì 1( Nạp):

- Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD,

- Xupáp nạp mở, xupáp thải đóng

- Áp suất trong xilanh giảm, không khí đi vào xi lanh

- Hai xupap đều đóng

- không khí trong xilanh bị nén thể tích xilanh giảm,

áp suất và nhiệt độ của khí trong xi lanh tăng

- Cuối kì nén, vòi phun phun 1 lượng nhiên liệu

điêzen với áp suất cao vào buồng cháy

- Kết thúc kì nén, pittong ở ĐCT

c/ Kì 3 ( Cháy- Dãn nở):

-Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD

- Hai xupap đều đóng

-Nhiên liệu hoà trộn với khí nóng tạo thành hoà khí

rồi hoà khí tự bốc cháy sinh ra áp suất cao,đẩy pittông

đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và

sinh công.Vì vậy kì này còn được gọi là kì sinh công

Sau đó, động cơ lặp lại kì 1

2/ Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì:

Tương tự động cơ điêzen 4 kì, chỉ khác ở 2 điểm sau:

nén, hòa khí trong xilanh bị nén

khí

- Kì chỉ diễn biến quá trình làm việc của ĐC trong xilanh trong thời gian 1 hành trình của pittông

Câu hỏi 6 : Trong 1 chu

trình làm việc của động

cơ 4 kì có mấy kì sinh công và mấy kì tiêu thụ công ?

Câu hỏi 7 : So sánh sự

giống và khác nhau giữa chu trình làm việc của động cơ điêzen 4 kì và động cơ xăng 4 kì

Trang 35

4/ Củng cố - dặn dò (5’)

- Xem trước phần III, bài 21

IV RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 28- Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong

I/ Mục tiêu:

- Hiểu được một số khái niệm cơ bản về ĐCĐT

- Hiểu được nguyên lí làm việc của ĐCĐT

II/ Nội dung - Phương tiện:

- Máy chiếu projector để trình chiếu bài giảng điện tử dưới dạng file powerpoint

III/ Tiến trình bài giảng:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ : (5’)

3/ Giảng bài mới:

III/ Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì.

1/ Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc

điểm cấu tạo của động cơ 2

28’

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w