1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cho trẻ 4 5 tuổi

44 486 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 16,11 MB

Nội dung

MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .5 Cơ sở lý luận sở thực tiễn .5 Một số biện pháp III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 1.Kết luận 26 1.1.Kết luận 26 1.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 26 1.3 Bài học kinh nghiệm 28 Khuyến nghị 28 2.1.Đối với cấp lãnh đạo 28 2.2 Đối với ban giám hiệu 28 2.3 Đối với giáo viên .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Như biết lượng dạng tài nguyên vật chất trái đất có nguồn gốc chủ yếu từ mặt trời lượng tàn dư lòng trái đất Năng lượng mặt trời tồn dạng như: xạ mặt trời, lượng sinh học tồn dạng khối, lượng chuyển động khí gió, bão, sóng, dòng chảy sơng suối…Ngồi lượng tàn dư lòng đất dạng như: nước nóng, lượng núi lửa…Năng lượng tiêu thụ phổ biến gia đình thường tập trung vào loại lượng: điện, xăng dầu, rơm rạ, củi than Năng lượng tiêu thụ gia đình thuộc dạng lượng khơng tái tạo có nguy cạn kiệt Trong nhu cầu sử dụng lượng người gia tăng nhanh chóng với phát triển kinh tế xã hội Tính trung bình năm nhu cầu sử dụng lượng đất nước tăng lên gấp mức độ tăng trưởng ngành lượng nước lại đáp ứng khoảng 60% nguồn lượng u cầu.Vì lượng yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt, định tồn tại, phát triển chất lượng sống người Chúng ta thử tưởng tượng ngày khơng có nguồn lượng sống xung quanh sao? Trên thực tế nguồn lượng dần bị cạn kiệt, gây nên cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến sản xuất, kinh tế, sống người Do tiết kiệm lượng cách tốt để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu góp phần giảm lượng khí gây nhiễm, có tác dụng bảo vệ môi trường, nay, môi trường giới Việt Nam bị ô nhiễm nặng Một nguồn gây ô nhiễm khói, bụi bẩn, chất thải từ nhà máy phương tiện giao thông Hằng ngày, phải đối mặt với khói bụi ống xả từ xe máy, tơ, bụi đường, khói than, củi…Vì hiểu biết lượng giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu trở thành vấn đề cấp bách có tính chiến lược tồn cầu vấn đề có tính xã hội sâu sắc cần giáo dục cho người từ tuổi thơ Trong thời gian gần Bộ Giáo Dục 1/29 & Đào Tạo, Sở Giáo Dục & Đào Tạo Phòng Giáo Dục & Đào Tạo quan tâm đến vấn đề này, phát hành tài liệu, đăng viết tạp chí để hướng dẫn giáo viên cách giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả…Đối với trường tôi, từ đầu năm học xây dựng phiên chế chương trình nội dung giáo dục trẻ cách sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu ban giám hiệu nhà trường đạo giáo viên thực theo hướng tích hợp vào nội dung hoạt động chăm sóc giáo dục hàng ngày Trong lớp tơi phụ trách, cháu có nhận thức đơn giản cách sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cháu biết tắt nước khơng sử dụng, bật điều hòa phải đóng cửa…Nhưng nhận thức sâu xa cháu chưa có như: Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu làm giảm lượng khí gây nhiễm, bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe cho gia đình cộng đồng, góp phần giữ gìn nguồn lượng đảm bảo nhu cầu sử dụng trước mắt lâu dài gia đình cộng đồng Bên cạnh đó, nội dung đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu tìm tòi, tích cực, khéo léo lồng ghép vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mang lại hiệu cao Là giáo viên trẻ, có lòng say mê nhiệt huyết với nghề, với mong muốn giúp cho 100% trẻ lớp có hiểu biết sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu băn khoăn, trăn trở, để tìm biện pháp thực hiệu Qua năm tích cực nghiên cứu, áp dụng biện pháp hữu hiệu, trẻ lớp tơi có thêm nhiều hiểu biết, có ý thức việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm thực tế việc cung cấp cho trẻ hiểu biết để từ có ý thức việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, mạnh dạn nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ 4-5 tuổi ” Hy vọng kinh nghiệm nhân rộng mang lại hiệu thực tế cho trẻ Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm 2/29 Đánh giá thực trạng nhận thức trẻ việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Tìm biện pháp giáo dục trẻ cách sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Một số biện pháp giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non địa bàn thành phố Hà Nội Đề tài nghiên cứu tháng 08/2016 đến tháng 04/2017 lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi Số liệu khảo sát đánh giá trẻ đầu năm Để nắm mức độ nhận thức trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, từ đầu năm học (tháng 8/2016) giáo viên phải tiến hành đánh giá chất lượng học sinh Từ đó, giáo viên tự xây dựng cho kế hoạch cụ thể để giáo dục trẻ năm học tìm phương pháp, biện pháp phù hợp để lồng ghép tích hợp vấn đề giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào nội dung chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ, nhằm bồi dưỡng, giáo dục kịp thời cho trẻ yếu Cách làm: Từ tuần tháng năm 2016, chia số trẻ lớp thành nhóm, để đánh giá mức độ nhận thức trẻ việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Tôi xây dựng nên hệ thống câu hỏi, đặt tình huống, tổ chức số hoạt động quan sát, lao động, dạo chơi, tham quan, trải nghiệm cho trẻ tham gia Thông qua kết hoạt động mà tơi đánh giá mức độ nhận thức trẻ việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Kết đánh giá trẻ ghi vào bảng đánh giá riêng trẻ với tiêu chí cần đạt cho trẻ mầm non 3/29 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ Họ tên trẻ: Ngày sinh: Học sinh lớp: Trường mầm non : T MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRẺ VỀ SỬ DỤNG NĂNG T LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ VỀ KIẾN THỨC Trẻhiểu biết đơn giản số loại hình lượng lượng mặt trời, lượng gió, lượng nước Trẻ biết lợi ích lượng: Cung cấp ánh sáng, làm mát làm ấm nhà ở, giúp người xem ti vi, nghe đài, làm chín cơm, thức ăn, giúp phương tiện chuyển động, làm khơ quần áo Trẻ có kiến thức đơn giản cách sử dụng lượng an toàn, tiết kiệm, hiệu sống Trẻ nhận biết việc nên làm không nên làm để tiết kiệm lượng VỀ KỸ NĂNG, HÀNH VI Trẻ có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Trẻ tích cực tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trường với cơng việc vừa sức với trẻ để bảo vệ nguồn lượng Trẻkỹ tiết kiệm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè người xung quanh Hình thành cho trẻ số kỹ năng, hành vi tiết kiệm lượng như: khỏi phòng phải tắt điện; tắt quạt, tắt đài, tắt ti vi không sử dụng VỀ THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM 10 u thích gần gũi với thiên nhiên 11 Có thái độ khơng đồng tình với người sử dụng lượng tiết kiệm 12 Quan tâm đến vấn đề môi trường trường, lớp học, 4/29 ĐẠT CHƯA ĐẠT gia đình; Tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường như: Vệ sinh thân thể, xếp đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn lớp học sẽ, chăm sóc vật nuôi, trồng, thu gom lá, rác thải sân trường… TỔNG ……, ngày … tháng… .năm… Giáo viên đánh giá (Ký tên) KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA TRẺ MỤC TIÊU SỐ TRẺ Tổng số: 65 cháu Tỷ lệ % VỀ KIẾN THỨC Đ 27 41.5 CĐ 38 58.5 VỀ KỸ NĂNG VỀ THÁI ĐỘ HÀNH VI Đ CĐ 31 34 47.7 52.3 TÌNH CẢM Đ CĐ 30 35 46.2 53.8 Kết đạt được: Sau tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng học sinh đầu năm Tôi nhận thấy mức độ nhận thức trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu tương đối đồng Qua thấy trẻhiểu biết ban đầu việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 5/29 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Năng lượng bao gồm lượng tự nhiên lượng nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, tồn tại, phát triển người Năng lượng tiêu thụ gia đình thuộc dạng lượng không tái tạo Nguồn tài nguyên lượng không tái tạo có nguy cạn kiệt, dẫn đến hậu thiên tai lũ lụt chặt phá rừng, động đất hút cạn kiệt dầu, khí lòng đất Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu sử dụng lượng cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ lượng, giảm chi phí lượng cho hoạt động phương tiện, thiết bị sử dụng lượng mà đảm bảo nhu cầu lượng cần thiết cho trình sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt Tiết kiệm lượng mang lại hiệu kinh tế cho gia đình xã hội Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu góp phần giảm lượng khí gây nhiễm, bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe cho gia đình cộng đồng Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu góp phần giữ gìn nguồn lượng, tiết kiệm chi phí cho cá nhân, gia đình mà tiết kiệm cho quốc gia Vì vậy, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu trách nhiệm người đưa vào giáo dục từ lứa tuổi mầm non Giáo dục trẻ mầm non sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu ảnh hưởng cạn kiệt lượng môi trường sống xung quanh trẻ Từ đó, trẻ biết cách sống tích cực với mơi trường, có kỹ năng, ý thức sử dụng lượng tiết kiệm Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi - Về phía nhà trường: Mơi trường lớp học khang trang, sẽ, thoáng mát, trang thiết bị trường đầy đủ nên cho trẻ môi trường học tập tốt Ban giám hiệu ln ln quan tâm, khích lệ tạo điều kiện sở vật chất bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tổ chuyên môn giúp đỡ, cao nghệ thuật lên lớp cho giáo viên 6/29 - Về phía giáo viên: Luôn tham gia đầy đủ buổi học chun mơn, dự kiến tập trường, Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức Ln có sát đạo ban giám hiệu kế hoạch, lịch trình thực chương trình Giáo viên lớp nắm vững phương pháp dạy theo hướng đổi mới, có nghệ thuật thu hút trẻ, ln có ý thức tự học hỏi, tìm tòi, sáng tạo chủ động công tác giảng dạy, tổ chức hoạt động cho trẻ Về phía trẻ: Đa số trẻ theo lên từ lớp dưới, mà trẻ có nề nếp, ý thức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ có thói quen, hành vi việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Về phía phụ huynh: Có trình độ hiểu biết, có kiến thức ni dạy tốt, quan tâm đến việc học con, thường xuyên phối hợp, hỗ trợ sở vật chất tham gia nhiệt tình giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ nhằm phát huy tính tích cực trẻ để trẻ đạt kết tốt 2.2 Khó khăn: - Vốn hiểu biết trẻ mơi trường xung quanh hạn chế - Nhận thức kỹ trẻ không đồng đều, số trẻ lớp có tính thụ động, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động - Học sinh tương đối đông, nhiều trẻ hiếu động tập trung ý không cao nên việc chia tách lớp để hoạt động đơi lúc gặp khó khăn định - Ý thức việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu trẻ chưa cao - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến trẻ, chưa nhiệt tình với phong trào lớp, giao cho người giúp việc phụ trách nên trẻ có tâm lý ỷ lại, đơi lại nhút nhát, thiếu chủ động tình Một số biện pháp 3.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu, nghiên cứu chương trình, sưu tập tài liệu giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ Với mong muốn đạt hiệu cao cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, thân tơi ln có ý thức khơng ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ bắt kịp với thay đổi bậc học phát triển xã hội, nội 7/29 dung giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiêu nội dung quan tâm đặc biệt, lĩnh vực mẻ từ đầu năm học, tơi có ý thức học hỏi từ đồng nghiệp, học tập nghiên cứu từ tài liệu giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu nhà xuất như: 8/29 Ngồi tơi ln tích cực tham gia buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường vấn đề giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ mầm non; tích cực trao đổi đồng nghiệp, học hỏi cấp điều vướng mắc, chưa hiểu Bên cạnh tơi tìm hiểu thêm thơng tin, tài liệu mạng, sách báo, đặc biệt sách báo ngành vấn đề lượng, sưu tầm tranh ảnh, video, cách sử dụng lượng tiết kiệm… Qua trình tìm hiểu nghiên cứu giúp tơi có thêm kinh nghiệm lựa chọn nội dung sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu để đưa vào hoạt động giáo dục trẻ cho phù hợp với chủ đề, với nhận thức trẻ phù hợp với điều kiện trường, lớp khả trẻ 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu theo tháng Căn vào mục đích yêu cầu nội dung tháng, vào nguyên tắc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, lựa chọn nội dung giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu để xây dựng kế hoạch giáo dục theo tháng phù hợp với lứa tuổi trẻ mẫu giáo nhỡ THÁNG NỘI DUNG GIÁO DỤC 9/29 Thí nghiệm 4: Bé làm nước * Mục đích yêu cầu: Trau dồi trẻ kỹ quan sát, so sánh học cách làm nước * Chuẩn bị: bình, đất, cát, vải sợi (hoặc vải cốt tông), dây chun cao su * Tiến hành: + Cho trẻ đổ nước vào bình cho thêm đất vào bình khuấy + Giúp trẻ trải miếng vải sợi (hoặc vải cốt tông) phủ lên miệng bình khác cố định dây chun cao su + Đổ lớp cát vào lớp vải căng miệng bình Từ từ đổ nước lẫn với đất bình vào vải để nước chảy từ vải xuống bình => Nước bình thứ bình trước nước lọc qua cát Thí nghiệm 5: Gió có từ đâu? * Mục đích u cầu: Trẻ nhận biết gió có từ đâu cảm nhận gió thổi nào? * Chuẩn bị: Quạt điện, quạt nan, quạt giấy, giấy xé nhỏ, xé thành dải mảnh, lông gà buộc vào dây chỉ, buộc vào dây * Tiến hành: 29/29 + Cho trẻ cầm băng giấy, lông gà đứng trước cửa có gió Khi thấy giấy bay bay giáo hỏi trẻ: “Tại giấy bay được?” Trẻ nêu ý kiến giải thích lời nhận xét Hỏi trẻ: Điều xảy mở quạt máy?, cho trẻ nêu ý kiến nhận xét lí giải sao? Sau bật quạt cho trẻ đứng trước quạt, yêu cầu trẻ nhận xét Trẻ giải thích sao? Vậy quạt tạo gió mát + Cô giáo hỏi trẻ: “Làm để tạo gió mát?”( trẻ khơng trả lời vào vật có sẵn hỏi: Những đồ vật sao?, Có tạo gió khơng? Tại sao? Sau cho trẻ cầm quạt mo, quạt nan, quạt giấy… trẻ quạt Trẻ nêu nhận xét cầm vật quạt + Cô hỏi trẻ: “Từ phận thể, làm tạo gió?”, trẻ nêu trả lời đốn Sau cho trẻ làm hành động để tạo gió(thổi, lấy bàn tay phe phẩy…) Cho trẻ thổi vào băng giấy, thổi mảnh giấy vụn để bàn… Thí nghiệm 6: Nước đẩy vật chạy nào? * Mục đích u cầu: Nhận biết nước có sức mạnh dịnh đẩy vật * Chuẩn bị: Vòi nước nguồn dây cao su nối từ vòi, số vật để mặt đất, số dép nhựa có dính bùn bẩn * Tiến hành: 30/29 + Hỏi trẻ: “Điều xảy bơm nước xối vào vật mặt đất?”, sau đó, giáo bơm nước mạnh vào vật mặt đất quan sát vật rời khỏi chỗ, quan sát bề mặt sân trở nên trước Nếu dùng chổi qt sân trở nên + Hỏi trẻ: “Điều xảy cô bơm nước vào đôi dép bẩn này?” Cô giáo thực cho trẻ quan sát *Phương pháp trò chơi: Trò chơi xem kỹ năng, nhu cầu thiếu sinh hoạt hoạt động tập thể với trẻ mầm non Trò chơi xem phương tiện giáo dục trẻ nhanh nhất, có hiệu dễ tiếp thu Trẻ tham gia số trò chơi như: Trò chơi 1: Phân loại hành vi nên, không nên Giúp trẻ nhận biết phân biệt hành vi nên không nên việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Trẻ biết đâu hành vi nên hay không nên + Cơ chuẩn bị sẵn cho đội hình ảnh hành vi tiết kiệm lượng như: Đóng cửa bật điều hòa, máy sưởi, tắt điện khỏi phòng hình ảnh hành vi khơng có ý thức tiết kiệm lượng như: để quạt chạy không ngồi, để ti vi không xem + Cơ đặt u cầu: Đội tìm hình ảnh có hành vi tiết kiệm lượng Đội tìm hình ảnh hành vi khơng tiết kiệm lượng Cho đội thi đua 31/29 Trò chơi 2: Nối nhiên liệu với đồ dùng Mục đích: Giúp trẻ phân biệt nhiên liệu đồ dùng + Cơ chuẩn bị sẵn tập có hình ảnh đồ dùng điện nhiên liệu mà đồ dùng sử dụng Yêu cầu trẻ nối để tìm nhiên liệu dùng cho đồ dùng Trò chơi 3: Khoanh tròn cách tiết kiệm lượng Mục đích: Giúp trẻ phân biệt cách sử dụng lượng tiết kiệm + Cô chuẩn bị sẵn tập có hình ảnh cách sử dụng lượng tiết kiệm tiết kiệm lượng Yêu cầu trẻ khoanh tròn cách sử dụng lượng tiết kiệm 3.8 Biện pháp 8: Tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp phụ huynh học sinh 32/29 Gia đình đóng vai trò vơ quan trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ phát triển toàn diện, mơi trường giáo dục có tác động mạnh mẽ việc hình thành nhân cách cho trẻ Vì vậy, việc giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm phải thực không trường mầm non mà gia đình Từ hình thành cho trẻ thói quen, ý thức sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu lúc, nơi Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập cháu, để phụ huynh nắm được, từ phụ huynh phối hợp với giáo giáo dục, rèn luyện cho em Bên cạnh đó, tơi tun truyền, cung cấp cho phụ huynh tài liệu, hình ảnh, hướng dẫn nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu phù hợp với lứa tuổi trẻ thơng qua góc tuyên truyền lớp, trường - Góc tuyên truyền lớp: Tơi sưu tầm hình ảnh, tài liệu, báo có nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, cài tài liệu góc tun truyền lớp cho phụ huynh dễ nhìn thấy đọc Các tài liệu tuyên truyền thường xuyên cập nhật thay đổi nội dung phù hợp với chủ đề giáo dục - Mảng tuyên truyền trường: Tôi sưu tầm hình ảnh, băng rơn, hiệu, tranh ảnh có nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 33/29 Những hiệu ngắn gọn, dễ hiểu treo khắp sân trường 34/29 Thông qua việc phối hợp với nhà trường, bậc phụ huynh hiểu kiến thức giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, nắm rõ kế hoạch giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu nhà trường VD: kế hoạch lắp đặt hệ thống chiếu sáng tiết kiệm; kế hoạch tổ chức họi thi; chương trình tuyên truyền sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu trường mầm non * Kết đạt được: Khi áp dụng biện pháp này, thấy kết đạt đáng khích lệ Trẻ giáo dục lúc, nơi, nhà trường nên trẻ có nhiều tiến Mối quan hệ phụ huynh giáo viên trở nên gắn bó Phụ huynh tin tưởng yên tâm gửi tới trường III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết luận Giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu trường mầm non việc làm quan trọng Giáo dục trẻ kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu lượng ích lợi lượng đời sống người, từ trẻ biết cách 35/29 sống tích cực nhằm tiết kiệm nguồn lượng, tiết kiệm chi phí cho cá nhân, gia đình cho quốc gia Vì ngày giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu trở thành nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo hệ trẻ trường học Là người giáo viên mầm non nhận việc giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ mẫu giáo phù hợp thiết thực Điều vơ có ý nghĩa đời sống trẻ sau này, móng cho hiểu biết phát triển đất nước Việt Nam 1.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua năm học nghiên cứu thực đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ 4-5 tuổi ” với 65 cháu lớp mẫu giáo nhỡ thu kết sau: BẢNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA TRẺ VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC VỀ KỸ NĂNG VỀ THÁI ĐỘ HÀNH VI TÌNH CẢM SỐ TRẺ Số trẻ: 65 cháu Tỷ lệ % Đ 63 96.9 CĐ 3.1 Đ 62 95.4 CĐ 4.6 Đ 65 100 CĐ 0 Như , qua bảng đối chứng cho thấy kết học sinh cuối năm so với đầu năm chuyển biến rõ rệt Với việc áp dụng biện pháp nay, trẻ lớp đạt kết khích lệ Trẻ nắm kiến thức đơn giản lợi ích lượng với người nhận thức tầm quan trọng lượng đời sống người Trẻ phân biệt hành vi tốt sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu hành vi xấu gây nên cạn kiệt dần nguồn lượng có Từ hành động, hành vi, kỹ trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu hình thành trở thành thói quen thường xuyên ăn sâu vào ý thức trẻ Trẻ có thói 36/29 quen sống tự lập, thói quen sử dụng tiết kiệm nguồn lượng Trẻ tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền người thân sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Trẻ có ý thức tiết kiệm nguồn lượng, có phản ứng với hành vi làm lãng phí nguồn lượng Từ kết trẻ với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường thu hoạch thành công sau: - Về phía trẻ: + Trẻ học chăm ngoan, có ý thức sử dụng lượng tiết kiệm nơi, lúc Trẻ hứng thú học, hoạt động vui chơi + Trẻhiểu biết lợi ích lượng với đời sống người Biết đặc điểm đơn giản nguồn lượng, - 62/65 trẻ = 95.4% trẻ biết tắt điện khỏi phòng, tắt quạt khơng dùng, đóng cửa bật điều hồ, máy sưởi… + Trẻ có ý thức giữ gìn mơi trường ngồi lớp học, nhà, nơi cơng cộng gọn gàng + Trẻ có ý thức tiết kiệm điện, nước, ăn hết xuất không bỏ cơm canh, biết tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi + Trẻ có ý thức giữ gìn sức khoẻ thân, trang phục đầu tóc gọn gàng Trong năm học qua tỷ lệ chuyên cần lớp cao trung bình từ 90-93 %, khơng có dịch bệnh xảy + Trẻ có phản ứng tích cực trước hành động gây lãng phí lượng, nhiên liệu + Khích lệ trí tưởng tượng, tò mò trẻ, trẻ có hứng thú học, tiếp thu kiến thức nhanh + Trẻ cung cấp thêm nhiều kiến thức lạ, tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển tư nhận thức + Trẻ thích tham gia làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu tự nhiên, yêu lao động, thích tạo đẹp + Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng - Về phía giáo viên: 37/29 + Bản thân tơi khả phạm trình độ chun mơn nâng cao, nghệ thuật lên lớp tơi có tiến rõ rệt; có thêm nhiều kinh nghiệm tổ chức lồng ghép kiến thức, kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào hoạt động phù hợp với độ tuổi trẻ phù hợp theo chủ đề + Các giáo viên lớp có thêm kiến thức, kỹ năng, ý thức sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu tham gia dạy trẻ đạt kết tốt + Đã xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào học cho trẻ + Giáo viên khéo léo xây dựng giảng theo hướng tích hợp nhẹ nhàng, hợp lý chủ đề, hoạt động, không gây tải, nặng nề thực chương trình giáo dục mầm non Ngồi ra, nội dung giáo dục mở rộng theo hướng đồng tâm, phát triển từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, gắn với thực tiễn nơi trẻ sống + Soạn nhiều giáo án hay sáng tạo, có lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng cách nhẹ nhàng, hợp lý, phù hợp với độ tuổi trẻ, ứng dụng dạy trẻhiệu - Về phía phụ huynh: + Phụ huynh có ý thức việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, biết phối kết hợp cô giáo dạy trẻ nhà Phụ huynh vui mừng thấy em họ có hiểu biết lượng, nhiên liệu có ý thức sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ giữ gìn tài nguyên thiên nhiên môi trường sống + Phụ huynh quan tâm đến em mình, tích cực sưu tầm, ủng hộ tranh ảnh nguyên vật liệu để giáo viên làm đồ dùng sáng tạo dạy trẻ 1.3 Bài học kinh nghiệm Sau thực đề tài với kết đạt Tôi rút học kinh nghiệm sau: - Để giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm đạt hiệu cao điều quan trọng giáo viên phải gương mẫu để trẻ làm theo, ln có ý thức hướng dẫn nhắc nhở trẻ kiên trì thực việc làm hàng ngày để tiết 38/29 kiệm lượng Trên sở giáo dục trẻ biết lợi ích lượng đánh giá hành vi tốt, xấu người việc sử dụng lượng tiết kiệm - Giáo viên cần phải tích cực học tập, trau dồi kiến thức để tích luỹ nhiều kinh nghiệm từ đưa biện pháp, phương pháp giáo dục trẻ cách hiệu Phải không ngừng sáng tạo thiết kế để tìm thủ thuật, kỹ xảo lồng ghép nội dung giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cách nhẹ nhàng hợp lý - Làm tốt công tác tham mưu với Ban giám hiệu bổ sung đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị đầy đủ để phục vụ cho cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ - Làm tốt công tác phối hợp nhà trường gia đình, u nghề mến trẻ, tơn trọng phụ huynh, thường xuyên trao đổi thông tin trẻ để phụ huynh nắm bắt tình hình học tập em truờng mầm non, từ thống với phụ huynh biện pháp để chăm sóc giáo dục trẻ - Ln sâu, tìm tòi, sáng tạo học hỏi chị em đồng nghiệp, sáng tạo phương pháp giảng dạy nâng cao trình độ chun mơn, lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào tất hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ cách linh hoạt góp phần tạo hứng thú rèn thói quen cho trẻ - Hãy gần gũi với trẻ hiểu trẻ cần gì, muốn gì, tạo cho trẻ hội học chơi cách thực sự, cung cấp dạy trẻ vấn đề thời nóng bỏng diễn xung quanh sống để trẻ có kiến thức xã hội thời cách cập nhật đầy đủ người cha, người mẹ thông thái để chuẩn bị cho tương lai tươi sáng, dành tốt cho em Kiến nghị 2.1 Đối với cấp lãnh đạo - Sở Giáo Dục tổ chức lớp tập huấn chuyên đề giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho giáo viên tham gia 39/29 - Phòng Giáo Dục tổ chức tiết kiến tập giáo viên có điều kiện học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp 2.2 Đối với ban giám hiệu - Tăng cường đầu tư kinh phí, thời gian, đồng thời khuyến khích, động viên gióa viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo hoạt động hấp dẫn trẻhiệu để phục vụ cho nội dung giảng dạy, để học thêm sinh động - Cần đưa thêm nhiều hoạt động bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng vào chương trình dạy học để trẻ thực thường xuyên 2.3 Đối với giáo viên - Giáo viên ln tìm tòi, nghiên cứu học hỏi, sáng tạo giảng dạy chăm sóc giáo dục trẻ - Giáo viên phải động viên, khích lệ trẻ kịp thời để giúp trẻ hiểu ý nghĩa việc trẻ làm trình giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Trên toàn kinh nghiệm “ Một số biện pháp giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả”, mong muốn tiếp thu ý kiến đóng góp đồng chí lãnh đạo cấp bạn bè đồng nghiệp để đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn, giúp trẻ sau góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho Tổ quốc Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm không chép cá nhân 40/29 41/29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bé bảo vệ môi trường – NXB GD Báo Họa My, báo cha mẹ bé Chương trình Giáo Dục Học Mầm Non Chương trình “quà tặng sống”, “sống hay sống đẹp” Cùng bé tìm hiểu ứng phó với biến đổi khí hậu – NXB GD Giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, an toàn, hiệu NXB GDVN Giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu gia đình NXB GDVN Giáo trình: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non- Nguyễn Thị Ánh TuyếtNXB ĐHSP 2008 Giáo trình: Giáo dục học mầm non- Đào Thanh Âm- NXB ĐHSP 2007 10 Giáo dục trẻ mẫu giáo sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu NXB GDVN 11 Hướng dẫn sử dụng mơ hình giáo dục lượng tiết kiệm hiệu NBX GDVN 12 Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 4-5 tuổi- NXB Giáo dục Việt Nam 2007 13 Hướng dẫn thực hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non – Lương Thị Bình – Nguyễn Thị Cẩm Bích – NXB GD 14 Tổ chức thực nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu trường mầm non NXB GDVN 15 Tạp chí Giáo dục mầm non ... thức trẻ việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Tìm biện pháp giáo dục trẻ cách sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Một số biện pháp giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm,. .. nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, lựa chọn nội dung giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu để xây dựng kế hoạch giáo dục theo tháng phù hợp với lứa tuổi trẻ mẫu giáo nhỡ... viết sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp giáo dục kỹ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cho trẻ 4- 5 tuổi ” Hy vọng kinh nghiệm nhân rộng mang lại hiệu thực tế cho trẻ Mục đích nghiên cứu sáng

Ngày đăng: 05/03/2019, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w