1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN phương pháp xây dựng chuyên đề quan hệ quốc tế (1945 2000) trong dạy học lịch sử lớp 12

33 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 785,28 KB

Nội dung

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945-2000) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Người thực hiện: ĐỖ XUÂN HẢI Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Lịch sử  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Đỗ Xuân Hải Ngày tháng năm sinh: 20/07/1985 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Ấp Bàu Cá, xã Trung Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0613868367 (CQ)/ Fax: (NR); ĐTDĐ: 0975799858 E-mail: doxuanhaidtnt@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): - Bí thư Đoàn niên - Giảng dạy môn lịch sử lớp 12 Đơn vị công tác: Trường PTDT nội trú tỉnh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2007 - Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy lịch sử Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Không có BM03-TMSKKN XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945-2000) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Hội nghị Trung ương Khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết k bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức hợp lý, g n với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm s c dân tộc Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá công tác quản lí giáo dục Trong năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột" ; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, không xa lạ với đông đảo giáo viên Tuy nhiên, việc n m vững vận dụng chúng hạn chế, có máy móc, lạm dụng Đại đa số giáo viên chưa tìm "chỗ đứng" kĩ thuật dạy học tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Cũng nên giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa "dám" chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu Phần lớn giáo viên, người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng tỏ lo sợ bị "cháy giáo án" học sinh không hoàn thành hoạt động giao học Chính vậy, có cố g ng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực hay chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc tăng cường hoạt động học tập thể học tập hợp tác hạn chế; chưa kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh trình dạy học Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế nói việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, máy móc dẫn đến hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; hiệu khai thác sử dụng phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực hạn chế Từ lí trên, định chọn “Phương pháp xây dựng chuyên đề quan hệ quốc tế (1945-2000) dạy học lịch sử lớp 12” để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Theo quan điểm dạy học định hướng phát triển lực học sinh, trình dạy - học bao gồm hệ thống hành động có mục đích giáo viên tổ chức hoạt động trí óc tay chân học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định Có nhiều lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học như: lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Trong số đó, phát triển lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề học sinh mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Trong xã hội phát triển nhanh, hội nhập cạnh tranh việc phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học thích ứng học sinh với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên tập thể học sinh trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu thông tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, định hướng trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học sinh với tư liệu học tập định hướng trao đổi, tranh luận học sinh với Trong dạy học phát giải vấn đề, học sinh vừa n m tri thức mới, vừa n m phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh Như vậy, phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Phương pháp dạy học tích cực nhấn mạnh việc lấy hoạt động học làm trung tâm trình dạy học, nghĩa nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Cơ sở thực tiễn Trong trình dạy học, giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức học sinh theo tiến trình chu trình sáng tạo khoa học Như vậy, hình dung diễn biến hoạt động dạy học sau: - Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho học sinh Học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải Dưới đạo giáo viên, vấn đề diễn đạt xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định - Học sinh tự chủ tìm tòi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học học sinh diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với đòi hỏi phương pháp luận - Giáo viên đạo trao đổi, tranh luận học sinh, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định Tuy nhiên thực tế việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh lại lên vấn đề sau: - Sự hiểu biết giáo viên phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực hạn chế, chủ yếu dừng lại mức độ "biết" cách rời rạc, thiếu tính hệ thống; chưa làm chủ phương pháp nên giáo viên "vất vả" sử dụng so với phương pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng; - Việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, máy móc dẫn đến hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; hiệu khai thác sử dụng phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực hạn chế; - Các hình thức kiểm tra kết học tập học sinh lạc hậu, chủ yếu đánh giá ghi nhớ học sinh mà chưa đánh giá khả vận dụng sáng tạo, kĩ thực hành lực giải vấn đề học sinh, chưa tạo động lực cho đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến hiệu chưa cao Từ thực tế trên, cần phải chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chuyên môn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học Bước 1: Xác định vấn đề cần giải chuyên đề (xác định tên chuyên đề) Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Căn vào nội dung chương trình sách giáo khoa môn học, tổ/nhóm chuyên môn xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành, từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành chuyên đề dạy học Tùy nội dung kiến thức; điều kiện thực tế địa phương, nhà trường; lực giáo viên học sinh, xác định mức độ sau: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng Bảng biểu số phẩm chất cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học Phẩm chất Nhân khoan dung Làm chủ thân Thực nghĩa vụ học sinh Biểu Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ thành viên gia đình; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình; thực trách nhiệm gia đình,… Có ý thức tìm hiểu giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam,… Yêu thương người; sẵn sàng giúp đỡ người tham gia hoạt động tập thể, xã hội; tôn trọng khác biệt người; Phê phán tham gia ngăn chặn hành vi bạo lực,… Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên Tôn trọng dân tộc, quốc gia văn hoá giới,… Trung thực học tập sống; phê phán hành vi thiếu trung thực học tập, sống, … Tự trọng, có hành vi mực giao tiếp đời sống Có ý thức giải công việc theo lẽ phải, công bằng,… Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi để thực công việc hàng ngày thân học tập, lao động sinh hoạt,… Tự tin giao tiếp, sinh hoạt, học tập, hoạt động cộng đồng, … Ý thức thuận lợi, khó khăn học tập sinh hoạt thân chủ động kh c phục vượt qua., … Có thói quen tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, … Có ý thức tự hoàn thiện thân,… Biết xây dựng thực kế hoạch học tập; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho thân ,… Có ý thức đạo đức học tập sống,… Tìm hiểu chấp hành quy định chung tập thể cộng đồng; tránh hành vi vi phạm kỷ luật, … Tôn trọng tuân thủ quy định pháp luật; phê phán hành vi trái quy định pháp luật, … Tôn trọng, giữ gìn tuyên truyền, vận động, nh c nhở bạn giữ gìn di sản văn hoá quê hương, đất nước … Quan tâm đến kiện trị, thời bật địa phương, nước quốc tế, … Bảng biểu số lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học Năng lực Tự học, sáng tạo, phát giải vấn đề Giao tiếp hợp tác Sử dụng công nghệ thông tin Biểu Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập; xác định mục tiêu phù hợp với thân thể nỗ lực cố g ng thực mục tiêu học tập… Tích cực, tự lực thực nhiệm vụ học tập giao lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp; nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân; tự đặt yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích cực, chủ động tìm thông tin bổ sung mở rộng thêm kiến thức… Đặt câu hỏi khác vật, tượng; tôn trọng quan điểm trái chiều; phát yếu tố mới, tích cực kiến khác nhau; hứng thú, độc lập suy nghĩ, chủ động nêu kiến, vấn đề tưởng mới… Đề xuất nhiều giải pháp khả thi; lựa chọn giải pháp phù hợp; hình thành tư tưởng giải pháp dựa nguồn thông tin đă cho Giải vấn đề theo giải pháp đă lựa chọn; nhận không phù hợp điều chỉnh giải pháp; chủ động tìm hỗ trợ gặp khó khăn; giải vấn đề… Suy nghĩ khái quát hóa thành kiến thức thân giải vấn đề; áp dụng tiến t nh đă biết vào giải tnh tương tự với điều chỉnh hợp lư Xác định chủ động đề xuất mục đích hợp tác công việc hoạt động hợp tác; biết tiếp nhận mong muốn hợp tác từ người khác… Xác định trách nhiệm, vai t nh nhóm; tự đánh giá khả nh đánh giá khả thành viên nhóm để phân công công việc phù hợp; chủ động hoàn thành phần việc giao; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm; khiêm tốn, l ng nghe tích cực giao tiếp, học hỏi thành viên nhóm Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; diễn đạt tưởng cách tự tin; có biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp; nói xác, ngữ điệu nhịp điệu, t nh bày nội dung chủ đề thuộc chương t nh học tập; đọc hiểu nội dung hay nội dung chi tiết văn bản, tài liệu ng n; viết dạng văn chủ đề quen thuộc Sử dụng cách thiết bị công nghệ thông tin truyền thông; bước đầu biết khai thác, sử dụng máy vi tính mạng internet học tập; nhận biết thành phần hệ thống công nghệ thông tin truyền thông bản; sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập thuộc lĩnh vực khác nhau; tổ chức lưu trữ liệu vào nhớ khác nhau, thiết bị mạng… Tìm kiếm thông tin với chức tìm kiếm đơn giản tổ chức thông tin phù hợp; đánh giá phù hợp thông tin, liệu đă tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; xác lập mối liên hệ kiến thức đă biết với thông tin thu thập dùng thông tin để giải nhiệm vụ học tập sống… Bước 3: Xây dựng nội dung chuyên đề Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học học sinh, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề Lựa chọn nội dung chuyên đề từ bài/tiết sách giáo khoa môn học hoặc/và môn học có liên quan để xây dựng chuyên đề dạy học Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học; biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề xây dựng Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành hoạt động học Việc thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành hoạt động học tổ chức cho học sinh thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm xây dựng tình xuất phát Trong trình tổ chức hoạt động dạy học chuyên đề theo phương pháp dạy học tích cực, học sinh cần phải đặt vào tình xuất phát gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em tham gia giải tình Trong trình tìm hiểu, học sinh phải lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn Mục tiêu trình dạy học giúp học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật, học sinh thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói Những yêu cầu mang tính nguyên t c nói phương pháp dạy học tích cực định hướng quan trọng cho việc lựa chọn chuyên đề dạy học Như vậy, việc xây dựng tình xuất phát cần phải đảm bảo số yêu cầu sau đây: - Tình xuất phát phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng - Việc xây dựng tình xuất phát cần phải ý tạo điều kiện cho học sinh huy động kiến thức ban đầu để giải quyết, qua hình thành mâu thuẫn nhận thức, giúp học sinh phát vấn đề, đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề Tiếp theo tình xuất phát hoạt động học như: đề xuất giải pháp giải vấn đề; thực giải pháp để giải vấn đề; báo cáo, thảo luận; kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức Xây dựng chuyên đề “Xây dựng chuyên đề quan hệ quốc tế (19452000) dạy học lịch sử lớp 12 theo hướng đổi phương pháp dạy học theo chủ đề” 2.1 Tên chuyên đề: “Xây dựng chuyên đề quan hệ quốc tế (1945-2000) dạy học lịch sử lớp 12 theo hướng đổi phương pháp dạy học theo chủ đề” 2.2 Nội dung 2.2.1 HỘI NGHỊ IANTA (2- 1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC a Hoàn cảnh Đầu năm 1945, chiến tranh giới thứ hai s p kết thúc, nhiều vấn đề liên quan tới chiến tranh yêu cầu nước Đồng minh giải như: - Nhanh chóng tiêu diệt phát xít - Tổ chức lại giới sau chiến tranh - Phân chia thành nước th ng trận Trong bối cảnh đó, từ ngày đến 11/2/1945, Hội nghị quốc tế diễn Ianta (Liên Xô) với tham dự nguyên thủ ba cường quốc I Xtalin (Liên Xô), Ph Rudơven (Mĩ) U Sơcsin (Anh) b Nội dung Hội nghị thông qua định quan trọng: - Nhanh chóng tiêu diệt CN phát xít Đức CN quân phiệt Nhật - Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc nhằm trì hoà bình an ninh giới - Phân chia phạm vi ảnh hưởng ba cường quốc châu Âu châu Á + Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô; Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng M + M chiếm đóng Nhật Bản, Nam Triều Tiên; Liên Xô chiếm đóng B c Triều Tiên + Đông Nam Á, Tây Á, Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng phương Tây c Ý nghĩa Những định Hội nghị Ianta thỏa thuận sau ba cường quốc trở thành khuôn khổ trật tự giới - Trật tự hai cực Ianta 10 quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc Lược đồ: Học sinh nhóm trao đổi thảo luận báo cáo kết GV yêu cầu đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác bổ sung, sau giáo viên nhận xét, hướng dẫn HS chốt lại ý sau Hoàn cảnh - Đầu năm 1945, chiến tranh giới thứ hai s p kết thúc, nhiều vấn đề liên quan tới chiến tranh yêu cầu nước Đồng minh giải + Nhanh chóng tiêu diệt phát xít + Tổ chức lại giới sau chiến tranh + Phân chia thành nước th ng trận - Trong bối cảnh đó, từ ngày đến 11/2/1945, Hội nghị quốc tế diễn Ianta (Liên Xô) với tham dự nguyên thủ ba cường quốc I Xtalin (Liên Xô), Ph Rudơven (Mĩ) U Sơcsin (Anh) Nội dung: Hội nghị thông qua định quan trọng: - Nhanh chóng tiêu diệt CN phát xít Đức CN quân phiệt Nhật - Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc nhằm trì hoà bình an ninh giới - Phân chia phạm vi ảnh hưởng ba cường quốc châu Âu châu Á + Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô; Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng M + M chiếm đóng Nhật Bản, Nam Triều Tiên; Liên Xô chiếm đóng B c Triều Tiên 19 + Đông Nam Á, Tây Á, Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng phương Tây Ý nghĩa: Những định Hội nghị Ianta thỏa thuận sau ba cường quốc trở thành khuôn khổ trật tự giới - Trật tự hai cực Ianta Hoạt động 2: So sánh trật tự Ianta với trật tự Vecxai –Oasington Hoạt động cá nhân: GV cung cấp tư liệu cho HS: Tư liệu 1: Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư tổ chức Hội nghị hòa bình Vecsxai (1919 – 1920) Oa-sinh-tơn (1921 – 1922) để ký kết hòa ước hiệp ước phân chia quyền lợi trật tự giới hiết lập thông qua văn kiện kí Vecsxai cà Oa-sinh-tơn, thường gọi hệ thống Vecsxai – Oasinhton Với hệ thống Véc sai – Oa sinhton, trật tự giới thiết lập, phản ánh tương quan lực lượng nước tư nước thắng trận, trước hết Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản, giành nhiều quyền lợi kinh tế xác lập áp đặt nô dịch nước bại trận, đặc biệt dân tộc thuộc địa phụ thuộc Đồng thời nước tư thắng trận nảy sinh bất đồng mâu thuẫn quyền lợi thế, quan hệ hòa bình nước tư thời gian tạm thời mong manh Nhằm trì trật tự giới Hội Quốc Liên – tổ chức trị mang tính quốc tế – thành lập với tham gia 44 nước thành viên Tư liệu 2: Đầu năm 1945, chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc Nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt trước cường quốc đồng minh Đó là: Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn nước phát xít; Tổ chức lại giới sau chiến tranh; Phân chia thành chiến thắng nước thắng trận Trong bối cảnh đó, hội nghị quốc tế triệu tập Ianta (Liên Xô) từ ngày đến 11-2-1945, với tham dự nguyên thủ ba cường quốc I Xtalin (Liên Xô), Ph Rudơven (Mĩ) U Sớcsin (Anh) Hội nghị Ianta đưa định quan trọng : - Thống mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thời gian từ đến tháng sau đánh bại phát xít Đức, Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hòa bình an ninh giới - Thỏa thuận viện đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh châu Âu châu Á 20 Ở Châu Âu, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Béclin nước Đông Âu; quân đội Mỹ, Anh Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Béclin nước Tây Âu Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô, vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mỹ Hai nước Áo Phần Lan trở thành nước trung lập Ở Châu Á, Hội nghị chấp nhận điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật: Giữ nguyên trạng Mông Cổ; Khôi phục quyền lợi nước Nga bị chiến tranh Nga - Nhật (1904): trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin; Liên Xô chiếm đảo thuộc quần đảo Curin Quân đội Mỹ chiếm đóng Nhật Bản Ở Bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền bắc quân Mỹ chiếm đóng miền nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới Trung Quốc cần trở thành quốc gia thống dân chủ; phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với tham gia Đảng Cộng sản đảng phái dân chủ; trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan quần đảo Bành Hồ Các vùng lại Châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây Theo thỏa thuận Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức từ ngày 17 – đến ngày – – 1945), việc giải giáp quân Nhật Đông Dương giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc Những định Hội nghị Ianta thỏa thuận sau ba cường quốc trở thành khuôn khổ trật tự giới - Trật tự hai cực Ianta HS nhận đọc tư liệu GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Em so sánh khác trật tự Ianta với trật tự Vecxai –Oasington HS đọc tư liệu, suy nghĩ để trả lời GV yêu cầu HS lên báo cáo kết làm việc, HS khác bổ sung cho hoàn thiện, sau GV hướng dẫn HS chốt lại ý như: Trật tự Vecxai- Oasington bảo vệ cho nước đế quốc th ng trận, thành lập Hội Quốc Liên để bảo vệ……còn trật tự Ianta thể quyền lợi hai siêu cường Xô –Mĩ, thành lập Liên Hợp Quốc để bảo vệ quyền lợi cho tất nước giới… GV giới thiệu sơ lược hình thành hai hệ thống xã hội đối lập II MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới mâu thuẫn Đông –Tây Hoạt động cá nhân, lớp: GV cung cấp tư liệu cho học sinh Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô - Mỹ nhanh chóng chuyển sang đối đầu tới tình trạng chiến tranh lạnh 21 Trước hết, đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc Liên Xô chủ trương trì hòa bình, an ninh giới, bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh phong trào cách mạng giới Ngược lại, Mỹ sức chống phá Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng giới nhằm thực mưu đồ bá chủ giới Mỹ lo ngại trước ảnh hưởng to lớn Liên Xô thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân nước Đông Âu, đặc biệt thành công cách mạng Trung Quốc với đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhưng sau chiến tranh, Mỹ vươn lên thành nước tư giàu mạnh nhất, vượt xa nước tư khác, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử Mỹ tự cho có quyền lãnh đạo giới HS đọc tư liệu, để trả lời câu hỏi sau: Em cho biết mối quan hệ Mĩ Liên Xô sau chiến tranh giới thứ hai nào, giải thích? HS đọc tư liệu, để trả lời GV yêu cầu một, hai học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt ý: Nguyên nhân dẫn tới mâu thuẫn Đông -Tây - Sau Chiến tranh giới thứ hai, hai cường quốc Mĩ Liên Xô, nhanh chóng chuyển sang đối đầu căng thẳng tới tình trạng Chiến tranh lạnh - Đó đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc + Mĩ lo ngại trước th ng lợi cách mạng dân chủ nhân dân thành công cách mạng Trung Quốc + Mĩ muốn làm bá chủ giới + Liên Xô chủ trương trì hòa bình, ủng hộ nước XHCN phong trào giải phóng dân tộc……trên giới GV giải thích khái niệm chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh sách thù địch, căng thẳng quan hệ Mĩ nước phương Tây với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa HS nghe ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu kiện dẫn tới chiến tranh lạnh, rút nhận xét Hoạt động thảo luận theo cặp GV cung cấp tư liệu, phát phiếu học tập, lược đồ cho học sinh: Tư liệu: Sự kiện xem khởi đầu cho sách chống Liên Xô, gây nên chiến tranh lạnh thông điệp Tổng thống Truman Quốc hội Mỹ ngày 12 – – 1947 Trong đó, Tổng thống Mỹ khẳng định: tồn Liên Xô nguy lớn nước Mỹ đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ 22 Hai là, đời “Kế hoạch Mácxan” (6 – 1947) Với khoản viện trợ khoảng 17 tỉ USD, Mỹ giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh Mặt khác, qua kế hoạch này, Mỹ nhằm tập hợp nước Tây Âu vào lien minh quân chống Liên Xô nước Đông Âu Việc thực “Kế hoạch Mácxan” tạo nên phân chia đối lập kinh tế trị nước Tây Âu tư chủ nghĩa nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa Ba là, việc thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Đây liên minh quân lớn nước tư phương Tây Mỹ cầm đầu nhằm chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Tháng – 1949, Liên Xô nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế để hợp tác giúp đỡ lẫn giũa nước xã hội chủ nghĩa Tháng – 1955, Liên Xô nước Đông Âu (Anbani, Ba Lan, Hunggari, Bungari, Cộng hòa Dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Rumani) thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, liên minh trị - quân mang tính chất phòng thủ nước xã hội chủ nghĩa Châu Âu Sự đời NATO Tổ chức Hiệp ước Vácsava đánh dấu xác lập cục diện hai cực, hai phe Chiến tranh lạnh bao trùm giới Phiếu học tập: Mĩ Thời gian 3/1947 6/1947 4/1949 Sự kiện Thời gian Liên Xô Sự kiện 1/1949 5/1955 Kết quả: Lược đồ hai hệ thống xã hội đối lập 23 HS nhóm đọc tư liệu, nhận phiếu học tập, quan sát lược đồ, trao đổi thảo luận, báo cáo kết GV yêu cầu hai nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt ý Những kiện biểu mâu thuẫn Đông -Tây Mĩ Liên Xô Thời gian Sự kiện Tháng 3/1947 “Học thuyết Truman” khởi đầu chiến tranh lạnh Tháng 6/1947 Tháng 4/1949 “Kế hoạch Mácsan” Thời gian Tháng 1/1949 Thành lập tổ chức Liên minh quân B c Đại Tháng Tây Dương” (NATO) 5/1955 Sự kiện Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu thành lập tổ chức Hiệp ước Vácsava Kết quả: hình thành đối lập kinh tế, trị, quân hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, dẫn tới xác lập cục diện hai cực, hai phe hai siêu cường Mĩ Liên Xô đứng đầu cực, phe Lược đồ thể mâu thuẫn Đông -Tây 24 III XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu xu hòa hoãn Đông – Tây Hoạt động nhóm: Chia lớp thành nhóm Giáo viên đưa tư liệu kết hợp với tranh ảnh cho nhóm Tư liệu Trên sở thỏa thuận Xô – Mĩ, ngày 9-11-1972, hai nước Cộng hòa dân chủ Đức Cộng hòa Liên bang Đức kí kết Bon Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức Cũng năm 1972, hai siêu cường Xô-Mĩ thỏa thuận việc hạn chế vũ khí chiên lược kí Hiệp ước việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) ngày 26-5, sau Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1) Đầu tháng 8-1975, 33 nước châu Âu với Mĩ Canađa kí kết định ước Henxinki Định ước tuyên bố: khẳng định nguyên tắc quan hệ quốc gia (như bình đẳng chủ quyền, bền vững đường biên giới, giải biện pháp hòa bình tranh chấp…nhằm bảo đảm an ninh châu Âu) hợp tác nước kinh tế, khoa học – kĩ thuật, bảo vệ môi trường v.v) Định ước Henxinki (1975) tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh châu lục Cùng với kiện trên, từ đầu năm 70, hai siêu cường Xô – Mĩ tiến hànhnhững gặp gỡ cấp cao, từ Goocbachop lên cầm quyền Liên Xô năm 1985 Nhiều văn kiện hợp tác kinh tế khoa học – kĩ thuật kí kết giau74 hai nước, nhung trọng tâm việc thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược hạn chế việc chạy đua vũ trang hai nước Tháng 12-1989, gặp không thức đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo M Goócbachốp (Liên Xô) G Busơ (Mĩ) thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh Chiên tranh lạnh chấm dứt mở điều kiện để giải xung đột, tranh chấp nhiều khu vực giới Apganixtan, Campuchia, Namibia v.v Phiếu học tập Cột A Cột B Thập niên 70 Các gặp gỡ thương lượng Xô – Mĩ Ngày 9/11/1972 Định ước Henxinki khẳng định nguyên t c quan hệ quốc gia tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Âu Năm 1972 Tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo cấp cao 25 ông G.Bush (Mĩ) ông M.Goócbachốp (Liên Xô) tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở điều kiện để giải xung đột, tranh chấp nhiều khu vực giới Tháng 8/1975 Hiệp định sở quan hệ Đông Đức – Tây Đức Tháng 12/1989 Hiệp ước việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM), Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT1) kí kết Mĩ Liên Xô Hình: George Bush (cha) Gioobachop Malta Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm nối cột A với cột B cho phù hợp, nhận xét Học sinh nhóm dựa vào đoạn tư liệu kết hợp với quan sát tranh ảnh hoàn tất phiếu học tập, báo cáo kết GV yêu cầu tất nhóm lên trình bày kết quả, so sánh hoạt động nhóm, rút nhận xét, hướng dẫn HS chốt ý 26 Những kiện thể xu hòa hoãn Đông –Tây Cột A Cột B Thập niên 70 Các gặp gỡ thương lượng Xô – Mĩ Ngày 9/11/1972 Định ước Henxinki khẳng định nguyên t c quan hệ quốc gia tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Âu Năm 1972 Tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo cấp cao ông G.Bush (Mĩ) ông M.Goócbachốp (Liên Xô) tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở điều kiện để giải xung đột, tranh chấp nhiều khu vực giới Tháng 8/1975 Hiệp định sở quan hệ Đông Đức – Tây Đức Tháng 12/1989 Hiệp ước việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM), Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT1) kí kết Mĩ Liên Xô Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân kết thúc chiến tranh lạnh Hoạt động cá nhân GV cho HS đọc tư liệu sau: Sở dĩ hai siêu cường Xô – Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vì: Một là, chạy đua vũ trang kéo dài bốn thập niên làm cho hai nước tốn suy giảm “thế mạnh” họ nhiều mặt so với cường quốc khác; hai là, nhiều khó khăn thách thức to lớn đặt trước hai nước vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản nước Tây Âu… Còn kinh tế Liên Xô lúc lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Hai cường quốc Xô – Mỹ cần phải thoát khỏi “đối đầu” để ổn định củng cố vị GV nêu vấn đề: Vì chiến tranh lạnh chấm dứt? Học sinh đọc tư liệu trả lời Giáo viên nhận xét chốt ý: Nguyên nhân chấm dứt chiến tranh lạnh Đó hai siêu cường Xô – Mĩ tốn chạy đua vũ trang kéo dài bốn thập kỉ, với cạnh tranh ngày gay g t Nhật Bản nước Tây Âu, Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng 27 IV THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH Hoạt động 1:Tìm hiểu xu thế giới sau chiến tranh lạnh Giáo viên sơ lược sụp đổ hệ thống XHCN Đông Âu Liên Xô, ảnh hưởng Mĩ bị thu hẹp dần Hoạt động nhóm: GV chia lớp làm hai nhóm Giáo viên cung cấp tư liệu hình ảnh cho nhóm học sinh Tư liệu nhóm Từ sau năm 1991, tình hình giới diễn thay đổi to lớn phức tạp, phát triển theo xu sau đây: Một là, trật tự giới “hai cực” sụp đổ, trật tự giới lại trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với vươn lên cường quốc Mỹ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Trung Quốc Hai là, sau chiến tranh lạnh, quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực quốc gia, Ba là, tan rã Liên Xô tạo cho Mỹ lợi tạm thời, giới cầm quyền Mỹ sức thiết lập trật tự giới “một cực” để Mỹ làm bá chủ giới Nhưng tương quan lực lượng cường quốc, Mỹ không dễ thực tham vọng Bốn là, sau chiến tranh lạnh, hòa bình giới củng cố, nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với nội chiến, xung đột quân đẫm máu kéo dài bán đảo Bancăng, số nước Châu Phi Trung Á Tư liệu hình ảnh nhóm Tư liệu: Bước sang kỷ XXI, với tiến triển xu hòa bình, hợp tác phát triển, dân tộc hy vọng tương lai tốt đẹp loài người Nhưng công khủng bố bất ngờ vào nước Mỹ ngày 11 – – 2001 làm giới kinh hoàng Sự kiện ngày 11 – đặt quốc gia – dân tộc đứng trước thách thức chủ nghĩa khủng bố với nguy khó lường Nó gây tác động to lớn, phức tạp tình hình trị giới nước quan hệ quốc tế Ngày nay, quốc gia – dân tộc vừa có thời phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với thách thức vô gay gắt 28 Hình ảnh kiện 11/9/2001 Khủng bố ngày 11/9/2001 nước M Học sinh đọc tư liệu, xem hình trả lời câu hỏi sau: Nhóm 1: Tìm hiểu xu phát triển giới ngày Theo em, Đảng Nhà nước ta tận dụng xu công đấu tranh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nào? Nhóm 2: Tìm hiểu kiện ngày 11/9/2011, nhận xét Nêu quan điểm HS chiến chống khủng bố ngày HS nhóm thảo luận, trao đổi, cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt ý: Các xu thế giới ngày - Trật tự giới “hai cực” tan rã Trật tự giới hình thành theo xu hướng “đa cực” với vươn lên Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc - Các quốc gia điều chỉnh chiến lượt phát triển, tập trung phát triển kinh tế - Mĩ sức thiết lập trật tự giới “đơn cực” để làm bá chủ giới Mĩ không dễ dàng thực tham vọng - Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình giới củng cố, thiết lập nội chiến, xung đột diễn ra, nhiều khu vực bán đảo Bancăng, châu Phi, Trung Á Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 Mĩ gây khó khăn, thách thức hòa bình, an ninh dân tộc Xu chủ đạo quan hệ quốc tế hòa bình, hợp tác để phát triển 29 c) Sơ kết học: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau: - Trình bày định quan trọng hội nghị Ianta - Vì chiến tranh lạnh bùng nổ? - Trình bày kiện thể xu hòa hoãn Đông –Tây? Nguyên nhân chấm dứt chiến tranh lạnh? - Nêu xu phát triển giới ngày nay? Những xu tạo hội thách thức nước ta d) Dặn dò, hướng dẫn HS học nhà - Học cũ - Sưu tầm tranh ảnh đọc thêm tư liệu có liên quan đến Hội nghị Ianta, chiến tranh lạnh xu phát triển giới ngày IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đối với giáo viên Trong trình xây dựng áp dụng chuyên đề vào giảng dạy, giáo viên tích lũy nhiều kinh nghiệm khái quát nội dung kiến thức chuyên đề Việc xây dựng chuyên đề vừa giúp giáo viên biết chọn lọc kiến thức trọng tâm vừa đòi hỏi phải tìm hiểu thêm nguồn tư liệu khác để cung cấp cho học sinh từ kích thích cho giáo viên đam mê công việc Đối với học sinh Việc học tập theo chuyên đề đòi hỏi học sinh phải chủ động, tích cực việc tìm hiểu lĩnh hội kiến thức, em có điiều kiện thể nhiều hơn, từ không rèn luyện nhiều k cho học sinh mà giúp học sinh tự tin hơn, em thấy hứng thú trình học tập Đề tài áp dụng trường PTDT nội trú tỉnh Đồng Nai cho lớp 12A1 12A3 năm học 2014-2015 Sau áp dụng thu kết thông qua kiểm tra 15 phút so sánh với lớp đối chứng 12A2 12A4 sau: Kết kiểm tra 15 phút Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu, SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 12A1 22 64,7% 11 32,4% 2,9% 0% 12A2 5,7% 20% 24 68,6% 5,7% 12A3 13 38,2% 13 38,2% 20,5% 2,9% 12A4 0% 10 29,4% 15 44,1% 26,5% Bảng kết kiểm tra 15 phút 30 70 68.6 64.7 60 50 40 44.1 38.2 38.2 32.4 30 20 20 10 29.4 5.7 2.9 0 Giỏi 26.5 20.5 Khá Trung bình 12A1 12A3 12A2 12A4 5.7 2.9 Yếu, Đồ thị so sánh kết kiểm tra 15 phút Nhận xét: Như thông qua kết kiểm tra 15 phút lớp ta thấy lớp 12A1 12A3 có kết điểm khá, giỏi cao lớp 12A2 12A4 , đồng thời điểm trung bình yếu, 12A1 12A3 thấp lớp 12A2 12A4 Qua kết luận, đề tài áp dụng hiệu trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Đồng Nai V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đề tài áp dụng thực tế trường PTDT nội trú tỉnh Đồng Nai năm học 2014-2015, đề tài chưa áp dụng trường THPT khác Sau thực đề tài từ kết thu sau áp dụng trường PTDT nội trú tỉnh Đồng Nai, có đề xuất sau: - Có thể áp dụng đề tài số trường THPT khác tỉnh - Trong dạy học lịch sử, đặc biệt dạy học lịch sử lớp 12 nên áp dụng việc dạy học theo chuyên đề để tạo sở kiến thức cho việc thi đại học, cao đẳng Các Tổ (nhóm) chuyên môn phải chủ động, tích cực thống việc xây dựng áp dụng chuyên đề vào thực tiễn dạy học - Giáo viên cần bồi dưỡng cho học sinh lực tự học thông qua việc hướng dẫn tìm kiếm tư liệu, định hướng việc tìm hiểu kiến thức phương pháp dạy học tích cực khác VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phụng Hoàng (2005) Lịch sử quan hệ quốc tế Châu Âu chiến tranh lạnh, Giáo trình ĐHSP Tp.HCM Lê Phụng Hoàng (2002) Một số giảng chuyên đề lịch sử nước Tây Âu Hoa Kỳ (Tập I), Giáo trình ĐHSP Tp.HCM Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2000) Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi cộng (2000) Phương pháp dạy học lịch sử, Nhà xuất Giáo dục 31 Phạm Văn Đồng Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực – phương pháp vô quý báu, Tạp chí Trung học phổ thông – Khoa học xã hội, số 1-1995 Đairri N.G (1973) Chuẩn bị học lịch sử nào, Nhà xuất Giáo dục, (Đặng Bích Hà Nguyễn Cao Lũy dịch) Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông, xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh NGƯỜI THỰC HIỆN Đỗ Xuân Hải 32 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Trảng Bom, ngày tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945-2000) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Họ tên tác giả: Đỗ Xuân Hải Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường PTDT Nội trú tỉnh Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đ n  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đ n  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất s c  Khá  Đạt  Không xếp loại  NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) 33

Ngày đăng: 24/07/2016, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Phụng Hoàng (2005). Lịch sử quan hệ quốc tế ở Châu Âu trong chiến tranh lạnh, Giáo trình ĐHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế ở Châu Âu trong chiến tranh lạnh
Tác giả: Lê Phụng Hoàng
Năm: 2005
2. Lê Phụng Hoàng (2002). Một số bài giảng chuyên đề về lịch sử các nước Tây Âu và Hoa Kỳ (Tập I), Giáo trình ĐHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bài giảng chuyên đề về lịch sử các nước Tây Âu và Hoa Kỳ (Tập I)
Tác giả: Lê Phụng Hoàng
Năm: 2002
3. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2000). Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nhà xuất bản ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG
Năm: 2000
5. Phạm Văn Đồng. Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực – một phương pháp vô cùng quý báu, Tạp chí Trung học phổ thông – Khoa học xã hội, số 1-1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực – một phương pháp vô cùng quý báu
4. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Khác
6. Đairri. N.G (1973). Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, Nhà xuất bản Giáo dục, (Đặng Bích Hà và Nguyễn Cao Lũy dịch) Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông, xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w