Đề tài đưa ra hai phương pháp chung để chứng minh một vật hoặc hệ vật dao động điều hòa là: phương pháp động lực học và phương pháp năng lượng sau đó chia các bài tập theo dạng từ dễ đến
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
Mã số:
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“CHỨNG MINH MỘT VẬT, HỆ VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA - DÀNH CHO LỚP CHUYÊN”
Người thực hiện: Nguyễn Văn Cư Lĩnh vực nghiên cứu:
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2014-2015
Trang 2SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: Nguyễn Văn Cư
2 Ngày tháng năm sinh: 22 - 04 - 1982
8 Nhiệm vụ được giao:
- Giảng dạy môn Vật lý lớp: 12Lý, 12 Hóa1,12Văn Quản lý PTN Vật lý
- Dạy bồi dưỡng đội tuyển HSG Quốc gia, đội tuyển MTCT quốc gia
9 Đơn vị công tác: trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2004
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Vật Lý
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Vật Lý
- Số năm có kinh nghiệm: 10
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
1 “Ứng dụng CNTT trong dạy học Vật Lý ở trường THPT”
2 “Website cá nhân: công cụ dạy học đắc lực cho giáo viên trong thời đại số”
3 “Phân loại và phương pháp giải bài tập phần mắt và các dụng cụ quang học theo định hướng thi TNKQ”
4 Phương pháp giải nhanh các bài toán về thời gian trong dao động điều hòa bằng cách sử dụng “sơ đồ phân bố thời gian”
5 “Giáo trình tĩnh điện dành cho lớp chuyên” đồng tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hương; Trần Nguyễn Nam Bình; Nguyễn Thị Thúy Hằng
Trang 3Tên SKKN “CHỨNG MINH MỘT VẬT, HỆ VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Xuất phát từ thực trạng trên chúng tôi đã chọn đề tài “Chứng minh một vật,
hệ vật dao động điều hòa dành cho lớp chuyên” để làm đề tài sáng kiến kinh
nghiệm của mình
Đề tài đưa ra hai phương pháp chung để chứng minh một vật hoặc hệ vật dao động điều hòa là: phương pháp động lực học và phương pháp năng lượng sau đó chia các bài tập theo dạng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp có tính hệ thống và tính logic giúp học sinh dễ theo dõi và tiếp thu hơn
Việc thực hiện đề tài này cũng giúp bản thân và đồng nghiệp có một tài liệu tham khảo hữu ích khi dạy chuyên đề về dao động điều hòa Vì sau mỗi bài tập tối thiểu trên lớp hoặc bài tập tự giải đều có nhận xét kết quả và mục đích của bài tập nhằm phục vụ yêu cầu sư phạm nào
II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Phương pháp chung chứng minh một vật hoặc hệ vật dao động điều hòa
1 Phương pháp động lực học
+ Chọn hệ quy chiếu sao cho việc giải bài toán là đơn giản nhất
Trang 4+ Xét vật ở VTCB : urF hl 0r Fuur1Fuur2 uurF n 0r
chiếu lên hệ trục tọa độ để thu được phương trình vô hướng:
F1F2F3 F n 0 (1)
+ Xét vật ở thời điểm t, có li độ là x : áp dụng định luật 2 Newton, ta có:
Fuurhl m a.r Fuur1 uurF2 uurF n m a.r
chiếu lên hệ trục tọa độ để thu được phương trinh vô hướng:
xA cos t hoặcxA.sin( t ) vật dao động điều hoà, với tần số góc là
2 Phương pháp năng lượng
+ Chọn mốc tính thế năng, sao cho việc giải bài toán là đơn giản nhất
+ Cơ năng của vật dao động là : E = Eđ + Et 2 2 2
Phương trình này có nghiệm dạng: x A cos ( t )hoặcx A.sin( t )
Vật dao động điều hoà, với tần số góc là
Trang 5III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
DẠNG 1: HỆ DAO ĐỘNG CHỈ GỒM VẬT VÀ LÒ XO
A Bài tập tối thiểu
Bài 1.1 Xét hệ gồm một lò xo nằm ngang có độ cứng
k Một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào một vật
có khối lượng m có thể trượt không ma sát Chứng tỏ
vật do động điều hòa khi được kích thích theo phương
trọng lực Pur và phản lực của mặt sàn uurNđược biểu diễn như hình vẽ
- Phương trình định luật II Niutơn cho vật:
Phương trình này có nghiệm dạng: x A cos ( t )
Vậy vật dao động dao động điều hoà với chu kì: T 2 m
k
C2: Phương pháp năng lượng
+ Chọn mốc tính thế năng đàn hồi tại vị trí vật khi lò xo không biến dạng
+ Cơ năng của hệ dao động khi vật có li độ x là : E = Eđ + Et
Trang 6Phương trình này có nghiệm dạng: x A cos ( t )
Vật dao động điều hoà, với tần số góc là
NHẬN XÉT
Đây là bài tập đơn giản nhất trong các bài toán chứng minh vật dao động điều hòa Do vậy giáo viên chỉ cần gợi ý phương pháp động lực học nói chung là học sinh có thể làm được Tập trung vào giải thích cho học sinh hiểu khái niệm phương trình vi phân
và nghiệm của phương trình vi phân
MỤC ĐÍCH
1 Bước đầu làm quen với phương pháp chứng minh một vật dao động điều hòa
2 Bước đầu làm quen với khái niệm phương trình vi phân và nghiệm của nó
3 Phân biệt hai phương pháp giải: Phương pháp động lực học và phương pháp năng
lượng
4 Với những bài tập đơn giản như thế này phương pháp động lực học hay phương pháp năng lượng đều ngắn gọn như nhau Nhưng việc trình bày cả hai phương pháp là rất quan trọng vì nó là bài đơn giản về hiện tượng vật lí nên có thể tập trung vào
phương pháp
Bài 1.2 Xét hệ gồm một lò xo có độ cứng k Một đầu gắn cố định lên giá đỡ,
đầu còn lại treo vào một vật có khối lượng m Khi cân bằng thì trục của lò
xo có phương thẳng đứng Bỏ qua mọi ma sát Chứng tỏ vật do động điều
hòa khi được kích thích theo phương thẳng đứng
Trang 7Giải
C1: Phương pháp động lực học
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất Hệ trục tọa độ như hình vẽ
- Các lực tác dụng lên vật: Lực đàn hồi Furdh và trọng lực Pur
được biểu diễn như hình vẽ
- Phương trình định luật II Niutơn cho vật:
dh
F P ma
- Tại vị trí cân bằng: Fuuurdh urP 0r
- Chiếu các lực lên trục Ox ta được: k l0 mg0 (1)
Khi vật có li độ x: k( l0 x)mg ma(2) Thay (1) vào (2) ta có:
Phương trình này có nghiệm dạng: x A cos ( t )
Vậy vật dao động dao động điều hoà với chu kì: T 2 m
k
C2: Phương pháp năng lượng
+ Chọn mốc tính thế năng đàn hồi tại tại vị trí vật khi lò xo không biến dạng và mốc tính thế năng hấp dẫn tại vị trí cân bằng của vật
+ Cơ năng của hệ dao động khi vật có li độ x là :
Trang 8Vậy vật dao động dao động điều hoà với chu kì: T 2 m
có được không
MỤC ĐÍCH
1 Củng cố phương pháp chứng minh một vật dao động điều hòa
2 Biết cách xử lí khi tính năng lượng mà gặp hai loại thế năng khác nhau
Bài 1.3 Xét hệ gồm một lò xo có độ cứng k Một đầu gắn
cố định lên giá đỡ, đầu còn lại gắn vào một vật có khối
lượng m Hệ thống được trên mặt phẳng nghiêng như
hình vẽ Bỏ qua mọi ma sát Chứng tỏ vật do động điều
hòa khi được kích thích theo phương trục lò xo
và phản lực uurN được biểu diễn như hình vẽ
- Phương trình định luật II Niutơn cho vật:
dh
F P N ma
- Tại vị trí cân bằng: Fuuurdh urP 0r
- Chiếu các lực lên trục Ox ta được: -k l 0 mgsin 0 (1)
Trang 9Phương trình này có nghiệm dạng: x A cos ( t )
Vậy vật dao động dao động điều hoà với chu kì: T 2 m
k
C2: Phương pháp năng lượng
+ Chọn mốc tính thế năng đàn hồi tại tại vị trí vật khi lò xo không biến dạng và mốc tính thế năng hấp dẫn tại vị trí cân bằng của vật
+ Cơ năng của hệ dao động khi vật có li độ x là :
Phương trình này có nghiệm dạng: x A cos ( t )
Vậy vật dao động dao động điều hoà với chu kì: T 2 m
, vật bị treo thẳng đứng, bài toán trở về bài 1.2
- Chu kì không phụ thuộc vào góc ngiêng
MỤC ĐÍCH
1 Củng cố phương pháp chứng minh một vật dao động điều hòa
2 Củng cố phương pháp tính năng lượng mà gặp hai loại thế năng khác nhau
Trang 10Bài 1.4 Cho hệ gồm hai lò xo mắc song song rồi gắn vào vật đặt trên mặt phẳng
ngang không ma sát như hình vẽ Tại vị trí cân bằng
cả hai lò xo đều bị biến dạng Kích thích vật theo
phương ngang, dọc theo hai trục của lò xo Chứng
minh vật dao động điều hòa Tìm biểu thức tính chu
kì
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất Hệ trục tọa độ như hình vẽ
- Các lực tác dụng lên vật: Lực đàn hồi của hai lò xo Furdh1;Furdh2, trọng lực P
ur
và phản lực Nuur được biểu diễn như hình vẽ
- Phương trình định luật II Niutơn cho vật:
- Tại vị trí cân bằng: Fuuurdh1uuurF dh2 urP uurN 0r
Tại VTCB: -k1uuurl01-k2 uuurl02 urP uurN 0
Trang 11Bài 1.5 Cho hệ gồm hai lò xo mắc nối tiếp rồi gắn vào vật đặt trên mặt phẳng ngang
không ma sát như hình vẽ Kích thích vật theo
phương ngang, dọc theo hai trục của lò xo
Chứng minh vật dao động điều hòa Tìm biểu
phản lực Nuur được biểu diễn như hình vẽ
- Phương trình định luật II Niutơn cho vật:
Gọi x1 và x2 là độ biến dạng của mỗi lò xo khi vật có li độ x thì: x = x1 + x2 (3)
Trang 12Thay (3) vào (5) ta được 1
2 Nếu k1 = 0 hoặc k2 = 0 thì vật không dao động
3 Nếu k1 k k1 hoặc k2 k k2thì hệ giống như chỉ có 1 lò xo, lò xo còn lại chỉ là một thanh cứng không có khối lượng
MỤC ĐÍCH
1 Củng cố, nâng cao dần độ khó của bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa
2 Quét hết các dạng toán chỉ có lò xo và vật
B Bài tập có hướng dẫn
Bài 1.6 Xét hệ gồm một lò xo có độ cứng k đặt thẳng đứng Đầu dưới gắn cố
định lên giá đỡ, đầu trên gắn vào một vật có khối lượng m Khi cân bằng thì trục của lò xo có phương thẳng đứng Bỏ qua mọi ma sát Chứng tỏ vật do động điều hòa khi được kích thích theo phương thẳng đứng
Trang 13Hướng dẫn
C1: Phương pháp động lực học
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất Hệ trục tọa độ như hình vẽ
- Các lực tác dụng lên vật: Lực đàn hồi Furdh và trọng lực Pur
được biểu diễn như hình vẽ
- Phương trình định luật II Niutơn cho vật:
dh
F P ma
- Tại vị trí cân bằng: Fuuurdh urP 0r
- Chiếu các lực lên trục Ox ta được: k l0 mg0 (1)
Khi vật có li độ x: k( l0 x)mg ma(2) Thay (1) vào (2) ta có:
C2: Phương pháp năng lượng
+ Chọn mốc tính thế năng đàn hồi tại tại vị trí vật khi lò xo không biến dạng và mốc tính thế năng hấp dẫn tại vị trí cân bằng của vật
+ Cơ năng của hệ dao động khi vật có li độ x là :
Trang 14Vậy vật dao động dao động điều hoà với chu kì: T 2 m
có được không
MỤC ĐÍCH
1 Củng cố phương pháp chứng minh một vật dao động điều hòa
2 Biết cách xử lí khi tính năng lượng mà gặp hai loại thế năng khác nhau
Bài 1.7 Xét hệ gồm một lò xo có độ cứng k Một đầu gắn cố định lên giá đỡ, đầu còn
lại treo vào một vật có khối lượng m Hệ được đặt trên mặt phẳng nghiêng như hình
vẽ Bỏ qua mọi ma sát Chứng tỏ vật do động điều hòa khi được kích thích theo phương của trục lò xo
và phản lực uurN được biểu diễn như hình vẽ
- Phương trình định luật II Niutơn cho vật:
dh
F P N ma
- Tại vị trí cân bằng: Fuuurdh urP 0r
- Chiếu các lực lên trục Ox ta được: k l 0 mgsin 0 (1)
Trang 15C2: Phương pháp năng lượng
+ Chọn mốc tính thế năng đàn hồi tại tại vị trí vật khi lò xo không biến dạng và mốc tính thế năng hấp dẫn tại vị trí cân bằng của vật
+ Cơ năng của hệ dao động khi vật có li độ x là :
, lò xo bị dựng thẳng đứng, bài toán trở về bài 1.6
- Chu kì không phụ thuộc vào góc ngiêng
MỤC ĐÍCH
1 Rèn luyện phương pháp chứng minh một vật dao động điều hòa
2 Rèn luyện phương pháp tính năng lượng mà gặp hai loại thế năng khác nhau Bài 1.8 Hai lò xo có chiều dài tự nhiên L01 và
Trang 16và B Hai đầu còn lại gắn vào 1 vật có khối lượng m Chứng minh m dao động điều hoà khi được kích thích dọc theo trục lò xo
Chiếu lên trục Ox, ta được k2 l2 k1. l1 0 (1)
+ Xét vật m ở thời điểm t, có li độ x: m a.r uuurF dh1Fuuuurdh2
Chiếu lên trục Ox: maF dh2 F dh1mx"k2( l2 x)k1( l1 x) (2)
Thay (1) vào (2) ta được: ma k x1 k x2 x k( 1k2)
Trang 17Gọi l1 và l2 lần lượt là độ nén của hai lò xo tại VTCB
+ Xét vật m ở VTCB: 0 Fuuuur0dh1uuuuurF0dh2
Chiếu lên trục Ox, ta được k2. l2 k1. l1 0 (1)
+ Xét vật m ở thời điểm t, có li độ x: m a.r uuurF dh1Fuuuurdh2
Chiếu lên trục Ox: ma F dh2F dh1mx" k2( l2 x) k1( l1 x) (2)
Thay (1) vào (2) ta được: ma k x k x1 2 x k( 1k2)
Bài 1.9 Cho hệ gồm hai lò xo mắc nối tiếp rồi gắn vào
vật đặt trên mặt phẳng nghiêng không ma sát như
hình vẽ Kích thích vật theo phương dọc theo trục của
hai lò xo Chứng minh vật dao động điều hòa Tìm
được biểu diễn như hình vẽ
- Phương trình định luật II Niutơn cho vật:
Trang 18Tại vị trí cân bằng chiếu (1) và (2) lên trục Ox ta có:
1 Củng cố, nâng cao dần độ khó của bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa
2 Rèn luyện bài toán 2 lò xo mắc nối tiếp đồng thời tăng them độ khó khi đặt trên
mặt phẳng nghiêng
Trang 19DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ LÒ XO LIÊN KẾT
Bài 2.1 (ròng rọc cố định)
Cho cơ hệ như hình vẽ: vật nhỏ có khối lượng m,lò xo có độ cứng
k, ròng rọc và lò xo có khối lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát
Dây nối mảnh, nhẹ, không co giãn
Chứng minh cơ hệ dao động điều hoà Tìm chu kì dao động
Các lực tác dụng lên vật: Lực căng Tcủa dây treo, trọng lực P
Phương trình định luật II Niutơn cho vật:
1
P T ma
Tại điểm nối lò xo với dây:
ur O
x
Trang 20C2: Phương pháp năng lượng
+ Chọn mốc tính thế năng đàn hồi tại tại vị trí vật khi lò xo không biến dạng và mốc tính thế năng hấp dẫn tại vị trí cân bằng của vật
+ Cơ năng của hệ dao động khi vật có li độ x là :
- Chu kì dao động của vật giống như vật liên kết trực tiếp với lò xo
- Thực ra ròng rọc chỉ có tác dụng đổi chiều của lực đàn hồi tác dụng lên vật
MỤC ĐÍCH
1 Củng cố, nâng cao dần độ khó của bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa
2 Thông qua bài tập khá dễ của lò xo liên kết này cho học sinh bắt đầu tiếp cận với
bài toán lò xo liên kết với ròng rọc
Bài 2.2 : (ròng rọc động)
Trang 21Cho cơ hệ như hình vẽ: vật nhỏ có khối lượng m,lò xo có độ cứng k, ròng rọc và lò
xo có khối lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát Dây nối mảnh, nhẹ, không co giãn Chứng minh cơ hệ dao động điều hoà Tìm chu kì dao động
Giải
C1 : Phương pháp động lực học
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất Hệ trục tọa độ như hình vẽ
- Các lực tác dụng lên ròng rọc: Lực đàn hồi F, hai lực căng của dây treoTđược biểu diễn như hình vẽ
- Các lực tác dụng lên vật: Lực căng Tcủa dây treo,
Khi vật ở VTCB chiếu lên Ox ta có:
Trang 22+ Chọn mốc tính thế năng đàn hồi tại tại vị trí vật khi lò xo không biến dạng và mốc tính thế năng hấp dẫn tại vị trí cân bằng của vật
Khi vật di chuyển một đoạn x thì ròng rọc động ( và lò xo) dịch thêm một đoạn
ta có: x" + 2x0 Vậy hệ dao động dao động điều hoà
NHẬN XÉT
1 Chu kì dao động của vật gấp đôi so với khi vật liên kết trực tiếp với lò xo
2 Bài này có điểm khác so với các bài trước là ròng rọc động nên khi vật di chuyển một đoạn x thì ròng rọc động (và lò xo) chỉ dịch thêm một đoạn
2
x
MỤC ĐÍCH
1 Củng cố, nâng cao dần độ khó của bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa
2 Thông qua bài tập này học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa ròng rọc động và ròng rọc cố định
Bài 2.3 : (Hai lò xo liên kết qua ròng rọc động)
Cho hệ dao động ở hình bên Các lò xo có phương thẳng đứng
và có độ cứng k1 và k2 Bỏ qua khối lượng ròng rọc và các lò xo
Bỏ qua ma sát
Khi vật được kích thích dọc theo phương dây treo vật Chứng minh
m thực hiện dao động điều hoà và tìm biểu thức chu kì T
K1
K 2
m
Trang 242 Điểm khó khăn hơn của bài tập này là khi vật di chuyển một đoạn x thì mỗi
lò xo giãn các đoạn x1, x2 khác nhau và phải tìm được mối quan hệ giữa x1,
x2 với x
MỤC ĐÍCH
1 Củng cố, nâng cao dần độ khó của bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa
khi lien kết với ròng rọc
2 Rèn luyện kĩ năng giải bài có ròng rọc động và tìm được quy tắc giải các bài này là: phải tìm bằng được mối quan hệ giữa độ biến dạng của các lò xo theo li độ x của vật
Bài 2.4 : Lò xo liên kết qua thanh
Cho hệ dao động có cấu tạo như hình vẽ Vị trí cân bằng nằm ngang Thanh OB nhẹ
có thể quay quanh trục qua O, nằm ngang không ma sát Ở đầu thanh có gắn vật m, độ cứng lò xo là k Cho rằng lò xo luôn thẳng đứng Tìm chu kì dao động nhỏ của hệ
A
k
B
m O
l 2
l 1
x
O
Trang 25Giải
Xét trục quay tại O, m cân bằng: momen của
trọng lực cân bằng với momen của lực đàn hồi
2 0
l 2
O
Trang 261 Nếu biến đổi 2 2
thì ta có thể coi như phần đầu
là do con lắc lò xo treo thẳng đứng gây ra, phần còn lại do liên kết với thanh tạo ra
2 Biện luận theo l 1 , l 2
+ Nếu l 1 = l 2 lò xo gắn ở giữa thanh T 4 m
k
+ Nếu l 2 =l= AB ;l 1 =0; lò xo gắn ở đầu trong của thanh T Vật không dao
động Vì lúc đó lò xo coi như gắn vào tường
+ Nếu l 1 =l= AB ;l 2 =0; lò xo gắn ở đầu ngoài của thanh T 2 m
k
Vật dao động như không gắn với thanh, thanh không có vai trò gì
MỤC ĐÍCH
1 Củng cố, nâng cao dần độ khó của bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa
khi liên kết với thanh
Bài 2.5 (Hai vật liên kết với nhau qua lò xo)
Cho cơ hệ gồm hai vật có khối lượng m1 và m2 được nối với nhau bằng một lò xo
rất nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0 Hệ được
đặt trên
một mặt phẳng ngang trơn nhẵn Một lực Fr không đổi có phương nằm ngang (dọc
theo trục của lò xo) bắt đầu tác dụng vào vật m2 như hình vẽ để kích thích cho hệ dao
động Chứng tỏ các vật dao động điều hoà Tính biên độ và chu kỳ dao động của mỗi
vật
Giải
- Xét trong hệ quy chiếu gắn với khối tâm G của cơ hệ
- Gia tốc của khối tâm: G
Trang 27- Vị trí O1 và O2 lần lượt cách G những đoạn l1 và l2, thoả mãn điều kiện :
- Ta coi hệ trên gồm : vật m1 gắn vào một đầu lò xo có chiều dài l1, đầu kia của l1
được gắn cố định vào G và vật m2 gắn vào một đầu của lò xo có chiều dài l2, đầu kia của l2 được gắn cố định vào G
* Phương trình dao động của các vật:
Chọn các trục toạ độ cho mỗi vật gắn với khối tâm G của cơ hệ như trên hình vẽ
* Chu kì dao động của các vật:
- Vật m 1 : 1 2
1
m m 2π
dh2
Trang 281 Nếu m1 = 0 hoặc m2 = 0 thì T = 0 hệ không dao động Vì khi đó một đầu coi như
tự do nên không thể dao động
Nhắc nhở cho học sinh biết rằng việc chọn hệ quy chiếu là rất quan trọng Nếu xét hệ
quy chiếu gắn với đất thì bài toán này sẽ rất phức tạp
Bài 2.6 (Ba vật liên kết với nhau qua lò xo)
Một hệ gồm 3 vật có khối lượng m giống nhau cùng
được nối với nhau bằng 3 lò xo giống nhau đều có độ
cứng k nằm trên mặt phẳng ngang Mỗi vật có thể trượt
không ma sát trên các thanh cứng không ma sát nối với
nhau ở O Kéo mỗi vật ra một khoảng nhỏ sao cho chúng
vẫn giữ hình dạng là tam giác đều Chứng tỏ các vật dao
động điều hoà Tính chu kỳ dao động của mỗi vật
Giải
Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ
Khi ở VTCB các lò xo ở trạng thái không co, giãn
Khi vật ở li độ x lò xo sẽ biến dạng một đoạn:
0
2 cos30 3
Do trọng lực và phản lực của mặt sàn luôn cân nằng
nhau nên coi như vật m sẽ chịu tác dụng của hai lực đàn
hồi như hình vẽ Áp dụng định luật II Niu tơn ta có:
Trang 29
NHẬN XÉT
1 Vì tính chất đối xứng qua tâm nên dao động của 3 vật là như nhau Do vậy có thể
tổng quát hóa bài này thành n vật giống nhau đặt tại n đỉnh của đa giác đều được no với nhau bằng n lò xo giống nhau dọc theo các cạnh của đa giác Bài này sẽ cho học sinh ề nhà làm trong phần bài tập có hướng dẫn
MỤC ĐÍCH
Qua bài này nhắc nhở cho học sinh biết rằng: khi đã biết phương chuyển động của vật thì chỉ cần chiếu tất cả các lực lên phương đó và tìm độ biến dạng của lò xo theo li độ
x của vật
Bài 2.7 (Lò xo - liên kết với thanh)
Một hệ dao động như hình vẽ Khung ABCD gồm các thanh nhẹ có thể di động nhờ các khớp không ma sát ở các đỉnh Ở VTCB khung có dạng hình thoi góc ở đỉnh A là 0
2 , bóp nhẹ hai đầu BD rồi thả ra Chứng tỏ các vật dao động điều hoà Tính chu kỳ dao động
k A
D
C B
Trang 30Khi hệ ở trạng thái cân bằng
Chiếu (1) lên Ox và (2) lên Oy ta có :
Vì x= AB nên tan ; tan0 ; 0
Chiếu (1) lên Ox và (2) lên Oy ta có :
x O
Trang 31Dây nối mảnh, nhẹ, không co giãn, luôn căng trong
quá trình dao động Chứng minh cơ hệ dao động điều
hoà Tìm chu kì dao động
Trang 32với chu kì T 2 m
k
C2: Phương pháp năng lượng
+ Chọn mốc tính thế năng đàn hồi tại tại vị trí vật khi lò xo không biến dạng và mốc tính thế năng hấp dẫn tại vị trí cân bằng của vật
+ Cơ năng của hệ dao động khi vật có li độ x là :
bài toán trở về bài 2.1
- Nếu 0 vật nằm trên mặt phẳng ngang
MỤC ĐÍCH
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập tương tự 2.1 nhưng khó hơn vì vật nằm trên mặt phẳng nghiêng
Trang 33Bài 2.9 : (Hai lò xo liên kết qua ròng rọc động)
Cho hệ dao động ở hình bên Các lò xo có phương thẳng đứng
và có độ cứng k1 và k2 Bỏ qua khối lượng ròng rọc và các lò xo
Bỏ qua ma sát Khi vật được kích thích dọc theo phương dây treo vật
Chứng minh m thực hiện dao động điều hoà và tìm biểu thức chu kì T
Trang 34Thay (5) vào (3) ta được: 1 2
2 Điểm khó khăn ở bài tập này là khi vật di chuyển một đoạn x thì mỗi lò xo giãn các
đoạn x1, x2 khác nhau và phải tìm được mối quan hệ giữa x1, x2 với x
MỤC ĐÍCH
1 Củng cố, nâng cao dần độ khó của bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa
khi liên kết với ròng rọc
2 Rèn luyện kĩ năng giải bài có ròng rọc động tương tự bài 2.4 Nhưng khó hơn vì có hai ròng rọc động
Bài 2.10 (Lò xo liên kết qua thanh)
Cho hệ dao động có cấu tạo như hình vẽ Thanh nhẹ, cứngcó chiều dài l có thể quay
quanh trục qua I không ma sát Ở đầu thanh có gắn vật m Các lò xo có độ cứng k1, k2
gắn tại điểm cách O các đoạn l1 và l2 Cho rằng khi cân bằng các lò xo không biến dạng Tìm chu kì dao động nhỏ của hệ
Trang 35Giải
Chọn hệ quy chiếu gắn với đất, trục Ox như hình vẽ
Khi vật có li độ x (nhỏ) thì mỗi lò xo biến dạng đoạn x1
và x2,dựa vào tính chất tam giác đồng dạng ta có:
2 Biện luận theo l 1 , l 2
+ Nếu l 1 = l 2 hai lò xo gắn cùng một điểm 2 1 2
Trang 36+ Nếu l 1 = l 2 = l hai lò xo gắn cùng vào vật k1 k2 g
1 Củng cố, nâng cao dần độ khó của bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa
khi liên kết với thanh tương tự bài 2.4 nhưng khó hơn vì có hai lò xo và thanh nằm
dọc
Bài 2.11 (Lò xo - liên kết với thanh)
Một hệ dao động như hình vẽ Khung ABCD gồm các thanh
nhẹ có thể di động nhờ các khớp không ma sát ở các đỉnh
Ba quả cầu nhỏ giống nhau được gắn vào ba điểm B, C, D
Chiều dài các thanh là l, chiều dài tự nhiên của lò xo là 2l
Ở VTCB khung có dạng hình vuông, bóp nhẹ hai đầu BD
rồi thả ra Chứng tỏ các vật dao động điều hoà Tính chu kỳ
dao động
Giải
Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ
Khi hệ cân bằng lò xo bị nén đoạn : l0 2ll 2
Do dao động của hệ nhỏ nên ta coi như luôn có góc
45
Chọn mốc thế năng trọng trường tại O
Khi vật m có tọa độ x thì B và D sẽ di chuyển theo
phương Ox một đoạn x/2, thế năng trọng trường lúc đó :
C
m k
x O
Trang 37Lúc đó lò xo bị nén thêm đoạn x nên thế năng đàn hồi là :
2 Do lực kéo trên các thanh ở phía trên khác các thanh ở dưới nên bài này dùng
phương pháp động lực học sẽ khá phức tạp Do vậy bài này sử dụng phương pháp năng lượng thì hợp lí hơn
MỤC ĐÍCH
Trang 381 Củng cố, nâng cao độ khó của bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa khi
liên kết với thanh
2 Rèn luyện kĩ năng giải bài lien kết với thanh tương tự bài 2.7 nhưng khó hơn vì có
3 vật khác nhau
Trang 39DẠNG 3: VẬT RẮN DAO ĐỘNG
Bài 3.1 Cho một hình trụ đặc, đồng chất, có khối
lượng m, bán kính R được nối với một lò xo qua một
thanh nhẹ sao cho hình trụ có thể lăn không trượt dễ
dàng quanh trục đi qua khối tâm của nó như hình vẽ
Chứng minh vật dao động điều hòa nếu được kích thích dọc theo trục lò xo
Giải
C1: Phương pháp động lực học
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất Hệ trục tọa độ
như hình vẽ O trùng với vị trí cân bằng của vật
m
Đặt 2 2
3
k m
C2: Phương pháp năng lượng
+ Chọn mốc tính thế năng đàn hồi tại vị trí vật khi lò xo không biến dạng
+ Khi vật có li độ x thế năng đàn hồi là : 1 2
Trang 40+ Động năng của vật gồm động năng chuyển động tịnh tiến và động năng chuyển động quay: 1 2 1 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 3 2
vì Frmsn không sinh công
+ Lấy đạo hàm hai vế theo thời gian t, ta được:
NHẬN XÉT
Đây là bài tập đơn giản nhất trong các bài toán chứng minh vật rắn dao động điều hòa
Do vậy giáo viên chỉ cần gợi ý phương pháp động lực học và cách tính cơ năng của hệ nói chung là học sinh có thể làm được
MỤC ĐÍCH
1 Bước đầu làm quen với việc chứng minh một vật rắn dao động điều hòa bằng cả hai
phương pháp Buộc học sinh phải viết thêm phương trình chuyển động quay trong
pương pháp động lực học và động năng quay trong phương pháp năng lượng
Bài 3.2 : (ròng rọc động)
Cho cơ hệ như hình vẽ: vật nhỏ có khối lượng m, lò xo có khối lượng
không đáng kể có độ cứng k, ròng rọc có dạng đĩa tròn khối lượng M
và bán kính R Bỏ qua ma sát Dây nối mảnh, nhẹ, không co giãn
Chứng minh cơ hệ dao động điều hoà Tìm chu kì dao động
Giải
C1 : Phương pháp động lực học
m