So với các ngành sản xuất khác, Ngành xây dựng có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật đặc trưng, được thể hiện rất rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình sáng tạo rasản phẩm của ngành.. N
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ……….
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài:
Một số vấn đề triết học trong Ngành Xây dựng
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Cấu trúc tiểu luận 2
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TẾ 3
1 Cơ sở lý luận 3
1.1 Khái niệm 3
1.2 Vấn đề cơ bản của triết học 3
1.3 Phương pháp triết học 4
1.4 Quy luật trong triết học 5
2 Cơ sở thực tế 8
2.1 Khái niệm về Ngành Xây dựng 8
2.2 Vai trò của ngành Ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân 9
2.3 Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của sản phẩm xây dựng 10
2.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp 15
2.5 Phát huy vai trò của ngành xây dựng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 16
CHƯƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC TRONG NGÀNH XÂY DỰNG 18
1 Quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu chính phủ 18
2 Về quản lý đầu tư và nợ đọng xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phiếu chính phủ 18
3 Tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tại các địa phương 19
4 Những rào cản và hoàn thiện cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả đầu tư 19
Trang 45 Công tác quyết toán vốn đầu tư các dự án hoàn thành sử dụng vốn nhà
nước 20
6 Công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công 20
7 Về nợ đọng xây dựng cơ bản nguồn vốn đầu tư công 22
1 Giải pháp quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu chính phủ 23
2 Giải pháp tăng cường quản lý đầu tư và xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phiếu chính phủ 24
3 Giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tại các địa phương 26
4 Giải pháp loại bỏ những rào cản và hoàn thiện cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả đầu tư 28
5 Giải pháp tăng cường, đẩy mạnh công tác quyết toán vốn đầu tư các dự án hoàn thành sử dụng vốn nhà nước 32
6 Giải pháp tăng cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công 35
7 Giải pháp tăng cường các biện pháp xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản nguồn vốn đầu tư công 40
7.1 Thực hiện luật đầu tư công 40
7.2 Xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản 41
KẾT LUẬN 43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngành Xây dựng là ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái sản xuấttài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân Nó tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội, tăngtiềm lực kinh tế và quốc phòng của đất nước Hơn thế nữa, đầu tư Ngành xây dựnggắn liền với việc ứng dụng các công nghệ hiện đại do đó góp phần thúc đẩy sự pháttriển của khoa học kỹ thuật đối với các ngành sản xuất vật chất Nó có tác độngmạnh mẽ tới hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, một bộ phận lớncủa thu nhập quốc dân nói chung và quỹ tích luỹ nói riêng với vốn đầu tư, tài trợcủa nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực Ngành xây dựng
So với các ngành sản xuất khác, Ngành xây dựng có những đặc điểm kinh tế
kỹ thuật đặc trưng, được thể hiện rất rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình sáng tạo rasản phẩm của ngành
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp là có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian
sử dụng lâu dài, có giá trị lớn đòi hỏi các nhà xây dựng phải dự đoán trước xuhướng tiến bộ xã hội để tránh bị lạc hậu Phong cách kiến trúc và kiểu dáng một sảnphẩm cần phải phù hợp với văn hoá dân tộc Trên thực tế, đã có không ít các côngtrình xây dựng trở thành biểu tượng của một quốc gia như chùa Một cột ở Hà nội,tháp Ephen ở Pari và do đó chất lượng của các công trình xây dựng cũng phảiđược đặc biệt chú ý Nó không chỉ ảnh hưởng tới tuổi thọ của công trình và còn ảnhhưởng tới sự an toàn cho người sử dụng
Sản phẩm xây lắp mang tính tổng hợp phát huy tác dụng về mặt kinh tế, chínhtrị, kế toán, nghệ thuật Nó rất đa dạng nhưng lại mang tính độc lập, mỗi một côngtrình được xây dựng theo một thiết kế, kỹ thuật riêng, có giá trị dự toán riêng và tạimột địa điểm nhất định, nơi sản xuất ra sản phẩm cũng đồng thời là nơi sau này khisản phẩm hoàn thành được đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng Những đặc điểmnày có tác động lớn tới giá trị sản xuất ngành xây dựng
Xuất phát từ những lý do trên, em đã lựa chọn để nghiên cứu đề tài: Triết học trong ngành Xây dựng cơ bản để làm rõ hơn một số vấn đề triết học trong quá
trình vận động của ngành Xây dựng Từ đó, nhận thấy thực trạng và đưa ra giảipháp giải quyết một số vấn đề trong ngành dưới góc nhìn của Triết học
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận triếthọc về Ngành xây dựng Từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiệnpháp luật ngành xây dựng và nâng cao hiệu quả thực hiện Ngành xây dựng Với
Trang 6mục đích nghiên cứu như trên, nhiệm vụ nghiên cứu được xác định trên những nộidung chủ yếu sau:
- Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về Ngành xây dựng
- Đánh giá thực trạng Ngành xây dựng
- Xây dựng một số quy luật trong Ngành xây dựng
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về Ngành xây dựng vànâng cao hiệu quả thực hiện chính sách Ngành xây dựng
3 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận chủ yếu dựa trên cơ sở phương pháp luận của triết học Mác – Lênin, quan điểm duy vật biện chứng và các quy luật của duy vật biện chứng Ngoài
ra, các phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với từng lĩnh vực của đề tài như:phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, logic, thống kê…cũng được sử dụngtrong quá trình nghiên cứu
4 Cấu trúc tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chiathành 3 chương như sau:
Chương 1 Cơ sở khoa học
Chương 2 Một số vấn đề triết học trong ngành Xây dựng
Chương 3 Giải pháp triết học trong một số vấn đề ngành xây dựng
Em xin chân thành cảm ơn thầy ………… đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo
điều kiện cho em hoàn thành tiểu luận
Trong quá trình hoàn thành tiểu luận, do thời gian có ít và nhận thức cònnhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự chỉbảo của thầy giáo hướng dẫn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TẾ
1 Cơ sở lý luận
1.1 Khái niệm
“Triết” theo nguyên chữ Hán có nghĩa là trí (bao gồm sự hiểu biết sâu rộng về
vũ trụ và nhân sinh), theo chữ Hy Lạp là “yêu mến sự thông thái” Khái niệm “triếthọc” có những biến đổi nhất định trong lịch sử, nhưng lúc nào cũng bao hàm: yếu
tố nhận thức (sự hiểu biết về vũ trụ, về con người và sự giải thích bằng hệ thống tưduy) và yếu tố nhận định (đánh giá về đạo lý để con người có thái độ và hànhđộng)
Theo quan điểm mácxít, triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội;
là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại, của nhận thức và của thái
độ con người đối với thế giới; là khoa học về những quy luật chung nhất của tựnhiên, xã hội và tư duy
Đặc điểm nổi bật của triết học là cách nhìn chung về thế giới, là sự nghiên cứuthế giới xét như một chỉnh thể, cho nên tri thức triết học trước hết là những tri thứcphổ quát Từ cách xem xét đó, triết học có vai trò giải thích bản chất, nguyên nhân
và những quy luật phát triển của thế giới; vừa có vai trò vạch ra con đường, nhữngphương tiện để nhận thức và cải tạo thế giới
Triết học chỉ xuất hiện khi có hai điều kiện: Về mặt nhận thức, triết học xuấthiện khi năng lực tư duy trừu tượng của con người đạt đến trình độ nhất định, chophép họ tổng kết và khái quát những tri thức riêng lẻ thành hệ thống quan niệm,quan điểm chung Về mặt xã hội, triết học xuất hiện khi sản xuất vật chất của loàingười phát triển đến trình độ làm nảy sinh quá trình phân công lao động trí óc vàlao động chân tay; nhưng quá trình phân công lao động này trong thực tế chỉ diễn rakhi lịch sử nhân loại bước vào giai đoạn có phân chia giai cấp
1.2 Vấn đề cơ bản của triết học
Theo Ăngghen, vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa tồntại và tư duy, hay là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Vấn đề này cóhai mặt:
- Mặt thứ nhất, đó là vấn đề giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước? cái nào
quyết định cái nào? Tùy theo cách giải quyết vấn đề này mà triết học chia thành haitrào lưu chính: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy vật cho rằng bản chất của thế giới là vật chất, nên vật chất cótrước, tồn tại độc lập với ý thức và quyết định ý thức; còn ý thức là thuộc tính, là sựphản ánh vật chất Chủ nghĩa duy vật trải qua nhiều giai đoạn phát triển với/hình
Trang 8thức lịch sử cơ bản: duy vật cổ đại (mộc mạc, chất phác), duy vật tầm thường thếkỷ V-XV, duy vật cơ học máy móc thế kỷ XVII-XVIII, duy vật siêu hình thế kỷXIX và duy vật mác-xít (biện chứng).
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức (tinh thần) là bản chất của thế giới, nên ýthức là cái có trước và quyết định vật chất; còn vật chất là cái có sau, là sự “biểuhiện” của ý thức Chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ bản: duy tâm chủ quan(coi ý thức là bản chất của thế giới, nhưng đó là ý thức của con người nằm trongcon người) và duy tâm khách quan (cũng coi ý thức là bản chất của thế giới, nhưng
đó là một thực thể tinh thần tồn tại bên ngoài con người và độc lập với con người).Nguồn gốc của chủ nghĩa duy vật: là sự phát triển của tri thức, của khoa học;
là lợi ích và cuộc đấu tranh của các giai cấp, các lực lượng xã hội tiến bộ, cáchmạng ở mỗi giai đoạn phát triển của lich sử Nguồn gốc của chủ nghĩa duy tâm: là
sự tuyệt đối hóa một hình thức hay một giai đoạn của quá trình nhận thức dẫn đếntách nhận thức và ý thức khỏi thế giới hiện thực khách quan; thông thường là lợiích và sự phản kháng của các giai cấp, các lực lượng bảo thủ trước tiến bộ xã hội
- Mặt thứ hai, là vấn đề về khả năng nhận thức của con người.
Toàn bộ các nhà triết học duy vật và đa số những nhà triết học duy tâm đềuthừa nhận rằng thế giới có thể nhận thức được Nhưng các nhà duy vật cho rằng,nhận thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan trong bộ óc con người Còncác nhà duy tâm thì cho rằng, nhận thức chỉ là sự ý thức về bản chất ý thức
Trả lời vấn đề này còn có những nhà triết học theo nguyên tắc bất khả tri(không thể biết) Những người này xuất phát từ việc tuyệt đối hóa tính tương đốicủa tri thức dẫn đến phủ nhận khả năng nhận thức của con người
- Bên cạnh những nhà triết học nhất nguyên (duy vật và duy tâm) giải thíchthế giới từ một bản nguyên, hoặc vật chất hoặc tinh thần, còn có những nhà triếthọc nhị nguyên luận Nhị nguyên luận cho rằng thế giới được sinh ra từ hai bảnnguyên độc lập với nhau, bản nguyên vật chất sinh ra các hiện tượng vật chất, bảnnguyên tinh thần sinh ra các hiện tượng tinh thần Nhị nguyên luận thể hiện lậptrường dung hòa giữa duy vật và duy tâm, đó chỉ là khuynh hướng nhỏ trong lịch
sử triết học và trong cuộc đấu tranh triết học nó càng trở nên gần với chủ nghĩa duytâm
1.3 Phương pháp triết học
Phương pháp triết học là phương pháp nhận thức thế giới nói chung, là hệthống những nguyên tắc dùng để nghiên cứu thế giới xét như một chỉnh thể Tronglịch sử triết học có hai phương pháp cơ bản đối lập nhau: phương pháp siêu hình vàphương pháp biện chứng
Trang 9a Phương pháp biện chứng
Thuật ngữ “siêu hình” (metaphysics), đầu tiên được Aristote dùng để chỉ bộphận quan trọng nhất trong hệ thống triết học của mình Theo đó, nó được hiểu làhọc thuyết về những gì vượt ra ngoài giới hạn của “kinh nghiệm”, về những đốitượng đằng sau các sự vật hữu hình Vì vậy, cho đến thời Phục hưng người ta vẫncoi siêu hình học đồng nghĩa với triết học Đến thế kỷ XVII-XVIII, sự phát triểncủa khoa học tự nhiên đòi hỏi phải phân chia giới tự nhiên thành những lĩnh vựcriêng biệt để nghiên cứu Chính cách nghiên cứu ấy đã đem lại cho các nhà khoahọc một thói quen, xét sự vật và quá trình trong trạng thái cô lập ở ngoài mối liên
hệ, vận động và phát triển của chúng Khi cách xem xét này được các nhà duy vậtđưa vào triết học thì nó đã tạo ra phương pháp siêu hình Như vậy, thuật ngữ
“phương pháp siêu hình” được dùng để chỉ phương pháp triết học đặc trưng cho
chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII-XVIII Phương pháp siêu hình là cách xem xét thế
giới trong sự cô lập tác biệt lẫn nhau hoặc không vận động, hoặc không phát triển, hoặc vận động và phát triển theo chu kỳ khép kín.
b Phương pháp siêu hình
Thuật ngữ “biện chứng” (dialectics), đầu tiên được Platon dùng để chỉ mộtnghệ thuật trong tranh luận, theo đó nó được hiểu là những thủ đoạn biện bác chủquan Tuy vậy ở thời cổ đại đã có những tư tưởng biện chứng khách quan (triết họcHêraclít), nhưng vẫn còn mang tính tự phát và chưa trở thành hệ thống Đến thế kỷXVIII, những tư tưởng biện chứng được phục hồi và được xây dựng thành hệthống, đặc biệt là ở trong các học thuyết của những nhà triết học duy tâm cổ điểnĐức Từ lúc này những tư tưởng biện chứng mới hợp thành một phương pháp triếthọc đối lập với phương pháp siêu hình Đến giữa thế kỷ XIX, khái quát hiện thực
xã hội, tổng kết những thành quả lý luận và khoa học, Mác và Ăngghen xây dựnglại phương pháp biện chứng trên lập trường duy vật đã sáng tạo ra phương pháp
biện chứng mácxít Phương pháp biện chứng là cách xem xét thế giới trong mối
liên hệ phổ biến quy định ràng buộc nhau và luôn vận động và luôn phát triển.
1.4 Quy luật trong triết học.
1.4.1 Khái niệm
Khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học phản ánh sự liên hệcủa các sự vật và tính chỉnh thể của chúng V.I.Lênin viết: “Khái niệm quy luật làmột trong những giai đoạn của sự nhận thức của con người về tính thống nhất và vềliên hệ, về sự phụ thuộc lẫn nhau và tính chỉnh thể của quá trình thế giới”
Với tư cách là cái tồn tại ngay trong hiện thực, quy luật là mối liên hệ bảnchất, tất nhiên, phổ biến, và lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng, giữa các đối tượng,
Trang 10giữa các nhân tố tạo thành đối tượng, giữa các thuộc tính của các sự vật cũng nhưgiữa các thuộc tính của cùng một sự vật hiện tượng.
Trong quá trình phát triển của tư duy triết học luôn diễn ra cuộc đấu tranhgiữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong quan niệm về quy luật
Trong các hệ thống triết học duy vật phương Đông và Hy Lạp cổ đại, quy luậtđược hiểu là một trật tự khách quan, là con đường phát triển tự nhiên, vốn có củamọi sự vật Ngược lại, các nhà triết học duy tâm phủ nhận sự tồn tại khách quancủa quy luật Chẳng hạn, Platôn cho rằng các tư tưởng đang tồn tại là quy luật đốivới các sự vật, vì các sự vật chỉ là hình ảnh của tư tưởng
Đối với chủ nghĩa duy tâm khách quan, quy luật được giải thích như là sự thểhiện của “ lý trí thế giới” “Lý trí thế giới”, theo các nhà duy tâm khách quan, làquy luật của tự nhiên và xã hội
Tuy nhiên, trong số những nhà triết học duy tâm khách quan cũng có một sốngười có đóng góp rất quý giá trong quan niệm về quy luật Chẳng hạn, theoHêghen, quy luật là cái bền vững, cái ổn định, cái đồng nhất trong toàn bộ hiệntượng, là sự phản ánh “cái yên tĩnh” của hiện tượng; quy luật không phải là cái bênngoài đối với hiện tượng mà là cái vốn có trong hiện tượng, quy luật là mối quan hệcăn bản của hiện tượng, v.v
Các nhà thực chứng mới cho rằng, nhận thức khoa học không phải là việc đưalại tri thức về các quy luật khách quan, mà là sự hình thành một trật tự nhất địnhgiữa các hiện tượng, trật tự này dường như không phụ thuộc vào tự nhiên mà phụthuộc vào những nguyên tắc có tính ước lệ do chủ thể chọn trước Do đó, theo họ,quy luật chỉ là sản phẩm của sự nhất trí giữa các nhà khoa học
Quan điểm duy vật biện chứng cho rằng mọi quy luật đều mang tính kháchquan Các quy luật được phản ánh trong các khoa học không phải là sự sáng tạothuần tuý của tư tưởng Những quy luật do khoa học phát hiện ra chính là sự phảnánh những quy luật hiện thực của thế giới khách quan và của tư duy
1.4.2 Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
a Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi vềchất và ngược lại
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn cócủa sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó
mà không phải cái khác
Chất của các sự vật là do những thuộc tính vốn có của sự vật kết hợp một cáchhữu cơ với nhau tạo thành, bản thân mỗi sự vật có muôn vàn thuộc tính, mỗi thuộc
Trang 11tính của sự vật cũng có một phức hợp những đặc trưng về chất của mình, khiến chomỗi thuộc tính lại trở thành một chất.
Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật biểuthị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vậtcũng như của các thuộc tính của nó
Sự phân biệt giữa chất và lượng cũng chỉ là tương đối, phụ thuộc vào mốiquan hệ xác định Nghĩa là có cái trong mối quan hệ này là chất, nhưng trong mốiquan hệ khác nó lại là lượng và ngược lại Do vậy, cần tránh quan điểm siêu hìnhtuyệt đối hoá gianh giới giữa chất và lượng Xác định chất và lượng phải căn cứvào từng mối quan hệ cụ thể
- Chất và lượng thống nhất với nhau
- Lượng thay đổi dần dần dẫn đến sự thay đổi về chất
- Sự thay đổi về chất tác động trở lại đối với sự thay đổi về lượng
- Các hình thức của bước nhảy
Từ những điều trình bày trên có thể rút ra nội dung cơ bản của quy luậtchuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại như sau: bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự
thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn tới thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng.
b Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập ( hay còn gọi là quy luậtmâu thuẫn) là hạt nhân của phép biện chứng V.I.Lênin viết "có thể định nghĩa vắntắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập Như thế lànắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những giảithích và một sự phát triển thêm”
Chủ nghĩa duy vật biện chứng dựa trên những thành tựu khoa học và thực tiễn
đã tìm thấy nguồn gốc của sự vận động và phát triển ở mâu thuẫn, ở sự đấu tranhgiữa các khuynh hướng, các mặt đối lập tồn tại trong các sự vật và hiện tượng.Nguyên nhân chính và cuối cùng của mọi sự vật là tác động lẫn nhau Chính
sự tác động qua lại đó tạo thành nguồn gốc của sự vận động và phát triển Sự tácđộng qua lại, sự đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu nhữngthay đổi của các mặt đang tác động qua lại cũng như của sự vật nói chung, nó lànguồn gốc vận động và phát triển, là xung lực của sự sống
Trang 12Sự vận động và sự phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định
và tính thay đổi Do vậy, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và sự pháttriển
c Quy luật phủ định của phủ định
Quá trình vận động và phát triển của sự vật là quá trình thực hiện sự phủ địnhbiện chứng Thông qua sự phủ định biện biện chứng sự vật cũ mất đi, sự vật mới rađời Nhưng sự vận động và phát triển của sự vật vẫn tiếp tục, đến một lúc nào đó sựvật mới đó lại bị phủ định bởi một sự vật mới khác
Như vậy, với tư cách là kết quả của “phủ định lần thứ nhất”, sự vật mới ra đời
đã chứa đựng trong bản thân mình xu hướng dẫn tới những lần phủ định tiếp theo
để một sự vật mới hơn ra đời, sự vật mới ra đời sau có lặp lại một số đặc trưng cơbản của cái ban đầu, nhưng trên cơ sở cao hơn Đến đây sự vật đã hoàn thành mộtquá trình phủ định của phủ định, hoàn thành một chu kỳ phát triển
Sự phát triển biện chứng thông qua những lần phủ định biện chứng, như trên
là sự thống nhất giữa loại bỏ, giữ lại (kế thừa) và bổ xung những nhân tố tích cựcmới Do đó, sự phát triển thông qua những lần phủ định biện chứng sẽ tạo xuhướng tiến lên không ngừng
Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển do mâu thuẫn trongbản thân sự vật quyết định Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyển hoá
giữa mặt khẳng định và mặt phủ định Sự phủ định thứ nhất được thực hiện một
cách căn bản sẽ làm cho sự vật cũ sẽ chuyển thành cái đối lập của mình Lần phủ định tiếp theo dẫn đến ra đời một sự vật mới mang nhiều đặc trưng đối lập với cái được sinh ra ở lần phủ định thứ nhất Nó được bổ xung nhiều nhân tố mới Như vậy, sau hai lần phủ định, về hình thức sẽ trở lại cái xuất phát, song, thực chất, không phải giống nguyên như cũ, mà dường như lắp lại cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơn.
2 Cơ sở thực tế
2.1 Khái niệm về Ngành Xây dựng
Ngành Xây dựng (bao gồm cả kiến trúc) vừa là một hoạt động sản xuất, lại
vừa là một hoạt động nghệ thuật, nên quá trình phát triển của nó vừa chịu ảnhhưởng của phương thức sản xuất, lại vừa chịu ảnh hưởng của nhân tố thuộc kiếntrúc thượng tầng của một hình thái xã hội nhất định
Khái niệm Ngành xây dựng thường được diễn giải qua khái niệm Xây dựng
cơ bản:
Trang 13- Hoại động đầu tư cơ bản: là hoạt động bỏ vốn để tạo ra các tài sản cố định
đưa vào hoại động trong các lĩnh vục kinh tế, xã hội nhằm thu được các lợi íchkhác nhau Về tổng thể thì hoạt động đầu tư nào cũng cần phải có tài sản cố định
Để có được tài sản cổ định, chủ đầu tư có thể thực hiện bằng nhiều cách: xây dựngmới, mua sắm, đi thuê…
- Đầu tư xây dựng cơ bản: là hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành
xây dựng mà tài sản cố định, bao gồm các hoạt động đầu tư vào lĩnh vực xây dựng
cơ bản (khảo sát thiết kế, tư vấn xây dựng, thi công xây lắp công trình, sản xuất vàcung ứng thiết bị vật tư xây dựng) nhằm thực hiện xây dựng các công trình
- Xây dựng cơ bản: là các hoại động cụ thể để tạo ra sản phẩm là những công
trình xây dựng có quy mô, trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất hoặc năng lựcphục vụ nhất định Xây dựng cơ bản là quá trình đổi mới tái sản xuất giản đơn và
mở rộng các tài sản cố định của các ngành sẩn xuất vật chất cũng như phi sản xuấtvật chất nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân Xây dựng cơbản được thực hiện dưới các phương thức: xây dựng mới, xây dựng lai, khôi phụ,
mở rộng và nâng cấp tài sản cố định
- Ở góc độ của triết học,
Quá trình xây dựng cơ bản là quá trình hoạt động để chuyển vốn dầu tư dướidạng tiền tệ sang tài sản phục vụ cho mục đích đầu tư
2.2 Vai trò của ngành Ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân
Ở nước ta Ngành xây dựng là ngành sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tếquốc dân liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội Hàng/xây dựng cơ bản tiêu tốnlượng vốn ngân sách và vốn đầu tư khác với tỷ lệ cao (giai đoạn 15/đổi mới 1985 –
2000 vốn đầu tư xây dựng cơ bản chiếm khoảng 25% – 26% GDP hàng năm) Xâydựng cơ bản giữ vai trò quan trọng trọng sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội củađất nước Bởi vì:
• Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sảnxuất, nâng lực phục vụ cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Tấtcả các ngành kinh tế khác chỉ có thể phát triển được đều nhờ có xây dựng cơ bản,thực hiện xây dựng mới nâng cấp các công trình về quy mô, đổi mới về cống nghệ
và kỹ thuật dể nâng cao năng xuất và hiệu quả sản xuất
• Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo mối quan hộ tỷ lệ, cân đối, hợp lý sức sảnxuất cho sự phát triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, các vùng kinh tế trongtừng giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước Tạo điều kiện xoá bỏdần sự cách biệt giữa thành thị, nông thôn, miền ngược, miền xuôi Nâng cao trình
độ mọi mặt cho đồng bào các dân tộc
Trang 14• Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu quả của cáchoạt động xã hội, dân sinh quốc phòng thông qua việc đầu tư xây dựng các côngtrình xã hội, dịch vụ cơ sớ hạ tầng ngày càng đạt trình độ cao Góp phần nâng caođời sống vật chất và tinh thần cho mọi người dân trong xã hội.
• Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân.Hàng/ngành Xây dựng đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ đồng Giảiquyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao động trong đó đa phần là cán bộcông nhân viên ngành Xây dựng
Tóm lại Ngành xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
Nó quyết định quy mô và trình độ kỹ thuật của xã hội của đất nước nói chung và sựnghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay nói riêng
2.3 Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của sản phẩm xây dựng
1.2.1 Khái niệm về sản phẩm xây dựng
Sản phẩm đầu tư xây dựng là các công trình xây dựng đã hoàn thành (baogồm cả việc lắp đặt thiết bị công nghệ ở bên trong) Sản phẩm xây dựng là kết tinhcủa các thành quả khoa học – công nghệ và tổ chức sản xuất của toàn xã hội ở mộtthời kỳ nhất định Nó là một sản phẩm có tính chất liên ngành, trong đó những lựclượng tham gia chế tạo sản phẩm chủ yếu: các chủ đầu tư; các doanh nghiệp nhậnthầu xây lắp; các doanh nghiệp tư vấn xây dựng; các doanh nghiệp sản xuất thiết bịcông nghệ, vật tư thiết bị xây dựng; các doanh nghiệp cung ứng; các tổ chức dịch
vụ ngân hàng và tài chính; các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan Do vậy chiphí để cấu thành nên sản phẩm xây dựng rất khó xác định và khó chính xác
Sản phẩm xây dựng của các doanh nghiệp xây dựng chỉ bao gồm phần kiếntạo các kết cấu xây dựng làm chức năng bao che, nâng đỡ và phần dùng để lắp đặtcác máy móc thiết bị của công trình xây dựng để đưa chúng vào hoạt động
Tuỳ theo hình thức đấu thầu mà sản phẩm xây dựng của các doanh nghiệp xâydựng được phân ra hai trường hợp:
– Doanh nghiệp xây dựng chỉ nhận thầu xây lắp thì sản phẩm của doanhnghiệp xây dựng đem chào hàng khi tranh thầu xây dựng chỉ là các giải pháp côngnghệ và chức xây dựng công trình đang được đấu thầu
– Doanh nghiệp xây dựng áp đụng hình thức chìa khoá trao tay thì sản phẩmcủa tổng thầu xây dựng bao gồm cả phần giải pháp công nghệ, tổ chức xây dựngcông trình và phần thiết kế kiến trúc, kết cấu công trình xây dựng (mặc dù phần này
tổ chức tổng thầu xây dựng có thể đi thuê tổ chức tư vấn thiết kế thực hiện, nhưngngười chủ trì vẫn là tổ chức tổng thầu xây dựng)
Trang 15Công trình xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp được tạo thành bằngvật liệu xây dựng, thiết bị công nghệ và lao động, gắn liền với đất (bao gồm cảkhoảng không, mặt nước, mặt biển và thềm lục địa) Công trình xây dựng bao gồmmột hạng mục hay nhiều hạng mục công trình nằm trong dây chuyển công nghệđồng bộ, hoàn chỉnh (có tính đến việc hợp tác sản xuất) để sản xuất ra sản phẩmnêu trong dự án dầu tư.
Vì các công trình xây dạng thường rất lớn và phải xây dựng trong nhiều năm,nên để phù hợp với yêu cầu của công việc thanh quyết toán và cáp vốn người taphân ra thành sản phẩm xây dựng trung gian và sản phẩm xây dựng cuối cùng Sảnphẩm xây dựng trung gian có thể là các gói công việc xây dựng, các giai đoạn haycác đợt xây dựng đã hoàn thành và bàn giao thanh toán Sản phẩm xây dựng cuốicùng là các công trình xây dựng hay hạng mục công trình xây dựng đã hoàn thành
và bàn giao đưa vào sử dụng Trường hợp này sản phẩm xây dựng của các doanhnghiệp xây dạng chỉ tính đến phần mà họ vừa sáng tạo ra
1.2.2 Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng tác động tới kinh tế xây dựngNgành Xây dựng có những đặc thù nếu được xem xét riêng thì cũng có ở cácngành khác, nhưng khi kết hợp chúng lại thì chỉ xuất hiện trong ngành Xây dựng, vìthế cần được nghiên cứu riêng Các đặc thù ở đây chia làm bốn nhóm: bản chất tựnhiên của sản phẩm; cơ cấu của ngành cùng với tổ chức quá trình xây dựng; nhữngnhân tố quyết định nhu cầu; phương thức xác định giá cả Những đặc điểm sảnphẩm xây dựng có ảnh hướng lớn đến phương thức tổ chức sản xuất và quản lýkinh tế trong ngành Xây dựng, làm cho việc thi công xây lắp công trình xây dựng
có nhiều điểm khác biệt so với việc thi công các sản phẩm của các ngành khác Sảnphẩm xây dựng với tư cách là các công trình xây dựng hoàn chỉnh thường có đặcđiểm như sau:
1 Sản phẩm mang nhiều tính cá biệt, đa dạng về công dụng, cấu tạo và cảvề phương pháp chế tạo Sản phẩm mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào đơn đặthàng và giá cả của chủ đầu tư (người mua), điều kiện địa lý, địa chất công trình nơixây dựng
2 Sản phẩm là những công trình được xây dựng và sử dụng tại chỗ Vốn đầu
tư xây dựng lớn, thời gian kiến tạo và thời gian sử dụng lâu dài Do đó, khi tiếnhành xây dựng phảihú ý ngay từ khi lập dự án để chọn địa điểm xây dựng, khảo sátthiết kế và tổ chức thi công xáy lắp công trình sao cho hợp lý, tránh phá đi làm lại,hoặc sửa chữa gây thiệt hại vỏn đầu tư và giảm tuổi thọ công trình
3 Sản phẩm thường có kích thước lớn, trọng lượng lớn Số lượng, chủng loạivật tư, thiết bị xe máy thi công và lao động phục vụ cho mỗi công trình cũng rất
Trang 16khác nhau, lại luôn thay đổi theo tiến độ thi công Bởi vậy giá thành sản phẩm rấtphức tạp thường xuyên thay đổi theo từng khu vực, từng thời kỳ.
4 Sản phẩm có liên quan đến nhiều ngành cả về phương diện cung cấp cácyếu tố đầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm, cả về phương diện sử dụng công trình
5 Sản phẩm xây dựng liên quan nhiều đến cảnh quan và môi trường tự nhiên,
do đó liên quan nhiều đến lợi ích của cộng đồng, nhất là đến dân cư của địa phươngnơi đặt công trình
6 Sản phẩm mang tính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hoá – nghệthuật và quốc phòng Sản phẩm chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tố thượng tầng kiếntrúc, mang bản sắc truyền thống dân tộc, thói quen tập quán sinh hoạt… Có thể nóisản phẩm xây dựng phản ánh trình độ kinh tế khoa học – kỹ thuật và văn hoá trongtừng giai đoạn phát triển của một đất nưóc
1.2.3 Những đặc điểm của sản xuất xây dựng tác động tới kinh tế xây dựngXuất phát từ tính chất và đặc điểm của sản phẩm xây dựng ta có thể rút ra một
số đặc điểm kinh tế – kỹ thuật chủ yếu của sản xuất xây dựng như sau:
1 Sản xuất thiếu tính Ổn định, có tính lưu động cao theo lãnh thổ
Đặc điểm này kéo theo một loạt các tác động gây bất lợi về kinh tế:
Thiết kế có thể thay đổi theo yêu cầu của chủ đầu tư về công năng hoặc trình
độ kỹ thuật, các vật liệu, ngoài ra thiết kế có thể thay đổi cho phù hợp với thực tế 1công trường xây dựng phát sinh
Các phương án công nghệ và tổ chức xây dựng phải luôn luôn biến đổi phùhợp vói thời gian và địa điểm xây dựng Do đó gây khó khăn cho việc tổ chức sảnxuất, cải thiện điều kiện làm việc và làm nảy sinh nhiều chi phí cho khâu di chuyểnlực lượng sản xuất cũng như cho công trình tạm phục vụ thi công
Tính lưu động của sản xuất đòi hỏi phải chú ý tăng cường tính cơ động linhhoạt và gọn nhẹ của các phương án tổ chức xây dựng, tăng cường điều hành tácnghiệp, lựa chọn vùng hoạt động hợp lý, lợi dụng tối đa các lực lượng và tiềm năngsản xuất tại chỗ Địa điểm xây dựng công trình luôn thay đổi nên phương pháp tổchức sản xuất và biện pháp kỹ thuật cũng luôn thay đổi cho phù hợp với mỗi côngtrình xây dựng do vậy vốn lưu động phải lớn, đồng thời giá thành công trình sẽ thayđổi theo
Đòi hỏi cần phải phát triển rộng khắp và điều hoà trên lãnh thổ các loại hìnhdịch vụ sản xuất về cúng cấp, giá cả vật tư và thiết bị cho xây dụng, về giá cho thuêmáy móc xây dựng
Trang 172 Thời gian xây dựng cồng trình dài, chi phí sản xuất lớn
Thời gian xây dựng dài làm cho vồn đầu tư xây dựng của chủ đầu tư và vốnsản xuất của tổ chức xây dựng thường bị ứ đọng lâu tại cổng trình gây những thiệthại lớn do 1 đọng vốn gây ra Những biện pháp khắc phục mức độ ảnh hưởng nàylà: công tác tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp phải chặt chẽ, hợp lý Phảiluôn tìm cách lựa chọn trình tự thi công hợp lý cho từng công trình và phối hợp thicông nhiều công trình để đảm bảo có những khối lượng công tác gối đầu hợp lý, tạonên những nguồn vốn huy dộng cho những công trình trọng điểm
Việc phân chia các giai đoạn thi công ở từng công trình, nhằm tạo ra khả năng
sử dụng và điều phối hợp lý nâng lực sản xuất của đơn vị Thanh toán từng phầnkhối lượng công tác xây lắp thực hiện và bàn giao đưa vào sử dụng từng hạng mụccông trình
Các tổ chức xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian và thờitiết, chịu ảnh hường của sự biến động giá cả Vì vậy tổ chức và quản lý sản xuất tốt,nhằm đẩy mạnh tiến độ thi công, sớm đưa công trình vào sử dụng là biện phápquan trong đế hạn chế các tác đổng ngẫu nhiên xuất hiện theo thời gian như thiêntai biến đông giá cả phá hoại của kẻ xấu
3 Quá trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu sản xuất phức tạp các côngviệc xen kẽ và ảnh hưởng lẩn nhau
Quá trình sản xuất xây dựng thường có nhiéu đơn vị tham gia xây lắp mộtcổng Irình
Do đó công tác tổ chức quản lý trên công trường rất phức tạp, thiếu ổn định,nhiều khó khăn khi phối hợp hoạt động của các nhóm lao động làm các công việckhác nhau trên cùng một mặt trận công tác Vì vậy cần phải coi trọng công tác thiếtkế tổ chức thi công, đặc biệt là phải phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng giữa các lựclượng tham gia xây dựng theo thời gian và không gian Phải coi trọng công tác điều
độ thi công, có tinh thần và trình độ tổ chức phối hợp cao giữa đơn vị tham gia xâydựng công trình
4 Sản xuất xảy dựng nói chung thực hiện ở ngoài trài nên chịu ảnh hưởngnhiếu của điều kiện thiên nhiên tới các hoạt động lao động gây lãng phí về kinhtế để hạn chế những tác động trên
Đặc điểm này làm cho các doanh nghiệp xây lắp khó lường hết được trướcnhững khó khăn phát sinh do diều kiện thời tiết khí hậu, từ đó ảnh hưởng tới hiệuquả của lao động như quá trình sản xuất có thể bị gián đoạn do mưa, bão hoặc cónhững rủi ro bất ngờ cho sản xuất Ngoài ra sản xuất xây dựng là lao động nặng
Trang 18nhọc, làm việc trên cao độ mất an toàn lao động cao Các biện pháp có thế làmgiảm mức độ ảnh hưởng của yếu tố này là:
– Khi lập kế hoạch xây dựng phải đặc biệt chú ý đến yếu tố thời tiết và mùamàng trong năm, có các biện pháp tranh thủ mùa khô và tránh mùa mưa bão
kết cấu láp ghép chế tạo sẵn một cách hợp lý, nâng cao trình độ cơ giới hoáxây đựng để giảm thời gian thi công ở hiện trường;
– Phải đảm bảo độ bền chắc và độ tin cậy của các thiết bị, máy móc xây dựng;– Phải chú ý cải thiện điều kiện lao động cho người lao động;
– Phải quan tăm phát triển phương pháp xây dựng trong điều kiện khí hậunhiệt đới tìm ra các biện pháp thi công hợp lý, phối hợp các công việc thi côngtrong nhà và ngoài trời Kịp thời điều chỉnh tiến độ thi công bằng các phương pháp
kỹ thuật hiên đại trong quản lý
5 Sản phẩm của Ngành xây dựng thường sản xuất theo phương pháp đơnchiếc, thi công công trình thường theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư
Đặc điểm này gây nên một số tác động đến quá trình sản xuất xây dựng đổngthời tác động trực tiếp tới giá cả của sản phẩm như:
– Sản xuất xây dựng của các tổ chức xây dựng có tính bị động và rủi ro cao vì
nó phụ thuộc vào kết quả đấu thầu
– Việc thống nhất hoá, điển hình hoá các mẫu sản phẩm và công nghệ chế tạosản phẩm xây dựng gặp nhiẻu khó khăn, vì cùng một loại công trình xây dựng,nhưng nếu được xây dựng ở các địa điểm khác nhau và các thời điểm khác nhau,chúng sẽ cố cấu tạo và công nghệ chế tạo khác nhau
– Không thể xác định thống nhất giá cả cho một đơn vị sản phẩm cuối cùng,giá cả của chúng phải được xác định trước khi chế tạo trong hợp đồng giao nhậnthẩu hoặc dấu thầu Do đó doanh nghiệp xây dựng phải thực sự coi trọng công tác
ký hợp đổng, tìm hiểu kỹ đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật, đặc điểm kinh tế xã hội củađịa phương: để có các biện pháp kỹ thuật, quản lý hợp lý nhằm đảm bảo chấtlượng, thời hạn và hiệu quả kinh tế cao
Ngoài những đặc điểm gây nên những bất lợi kể trên thì những đặc điểmmang tính thuận lợi tạo sự hấp dẫn trong sản xuất xây dựng đó là các nhà thầu đượcbiết trước: thị trường tiêu thụ, yêu cầu chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng,thu nhập tính trước và được chủ đầu tư (người mua) tạm ứng vốn sản xuất theo tiến
độ thi công
Trang 19Ngoài ra, ở Việt Nam có những đặc điểm xuất phát từ hoàn cảnh kinh tế xãhội, đã tác động không nhỏ tới công tác tổ chức sản xuất trong toàn Ngành xâydựng Lực lượng xà) dựng ở nước ta rất đông đảo, đa dạng các loại hình tổ chức vàhoạt động, song còn phân tán manh mún, chưa tập trung thành những doanh nghiệp
có quy mô lớn, trình độ trang bị máy móc thiết bị tiên tiến còn rất hạn chế Đội ngũcông nhân lành nghể thiếu nhiều Do đó khả năng đáp ứng yêu cầu của công cuộccông nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước còn thấp, khả năng canh tranh với các tậpđoàn xây dựng quốc tế để thắng thầu các công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phứctạp còn hạn chế Biện pháp hữu hiệu là thành lập hiệp hội các nhà thầu nhằm tăngkhả năng canh tranh đối với các nhà thầu quốc tế
2.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất côngnghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân Thông thường, côngtác Ngành xây dựng do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành Ngành sản xuất cócác đặc điểm sau:
Quá trình từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao và đưavào sử dụng thường kéo dài Nó phụ thuộc quy mô và tính chất phức tạp về kỹthuật của từng công trình Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗigiai đoạn thi công lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc chủ yếudiễn ra ngoài trời chịu tác dộng rất lớn của các nhân tố môi trường xấu như mưa,nắng, lũ, lụt đòi hỏi các nhà xây dựng phải giám sát chặt chẽ những biến độngnày để hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng xấu của nó
Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc… Có quy mô lớn, kết cấuphức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài… Do vậy, việc tổ chức quản
lý hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công
Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủđầu tư từ trước, do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm thể hiện không rõ
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất phải dichuyển theo địa điểm đặt sản phẩm
Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp ở nước ta hiện nay phổ biếntheo phương thức "khoán gọn" các công trình, hạng mục công trình, khối lượnghoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (đội, xí nghiệp…) Tronggiá khoán gọn, không chỉ có tiền lương mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công
cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chứcsản xuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công tác kế toán trong các
Trang 20doanh nghiệp xây lắp, dẫn đến những khác biệt nhất định Tuy nhiên về cơ bản, kếtoán các phần hành cụ thể (TSCĐ, vật liệu, công cụ, chi phí nhân công…) trongdoanh nghiệp xây lắp cũng tương tự như doanh nghiệp công nghiệp.
2.5 Phát huy vai trò của ngành xây dựng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Xây dựng cơ bản nói chung, ngành xây dựng nói riêng giữ một vai trò quantrọng trong nền kinh tế quốc dân, là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớncủa nền kinh tế quốc dân, cùng các ngành sản xuất khác, trước hết là ngành côngnghiệp chế tạo và ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của ngành xâydựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thành khâu cuối cùng của quá trình hình thànhtài sản cố định cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân và cáclĩnh vực phi sản xuất khác
Đối với tỉnh ta, ngay từ đầu những/60 của thế kỷ trước, lúc mới thành lập TyKiến trúc - Thủy lợi, lãnh đạo tỉnh đã chú trọng xây dựng và phát triển ngành xâydựng để trở thành một trong những đơn vị chủ lực chuyên ngành xây dựng cơ sởvật chất kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xãhội ở miền Bắc Tuy còn non trẻ, song ngành xây dựng Cao Bằng đã tự thiết kế, thicông xây dựng nhiều công trình, tạo cơ sở vật chất ban đầu phục vụ làm việc củacác cơ quan, bệnh viện trong tỉnh; tiếp đến thực hiện xây dựng các nhà máy, xínghiệp sản xuất, phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Đặc biệt trong giai đoạn từ hơn 10/trở lại đây, ngành xây dựng Cao Bằng từcông tác quy hoạch, đến thiết kế, thi công đã có bước phát triển đáng kể cả về chất
và lượng, góp phần quan trọng vào việc hình thành rõ nét các đô thị tại các thị trấn,thị xã; các công trình hiện đại, quy mô dần dần mọc lên thay thế những công trình
cũ, lạc hậu, xuống cấp không còn phù hợp, không đáp ứng yêu cầu sử dụng và xuthế phát triển; diện mạo các đô thị, trị trấn, thị xã được đổi thay nhanh chóng, thị xãCao Bằng trở thành thành phố - đô thị loại III trực thuộc tỉnh; bộ mặt nông thôn cónhiều đổi mới, khang trang, hạ tầng cơ sở được đầu tư ngày càng đồng bộ, đời sốngvật chất và tinh thần nhân dân địa phương được nâng cao
Ngày nay, cùng với phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế Quốctế, đất nước ta đang đổi mới và bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; vừaxây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, vừa phát triển nên kinh tế đất nước, ngành xâydựng Cao Bằng cần phấn đấu nhiều hơn nữa để đạt trình độ chung của cả nước.Trước hết chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực của ngành xây dựng đảm bảocả về số lượng (quy mô), cơ cấu và chất lượng Thường xuyên củng cố bộ máy tổchức của ngành, đầu tư đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ để có thể đảm nhận cácnhiệm vụ ngày càng đòi hỏi hàm lượng tri thức cao, đáp ứng yêu cầu công nghệmới, tiên tiến, hiện đại
Trang 21Để bảo đảm chất lượng, hiệu quả hoạt động đầu tư xây dựng, nhất là đầu tưphát triển đô thị, công tác quy hoạch phải đi trước một bước Ngành xây dựng cầnchú trọng nâng cao nhận thức và tầm nhìn về quy hoạch xây dựng, tiếp tục đổi mớivề nội dung, phương pháp và đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch xây dựng Phát triểnkhông gian đô thị theo hướng hiện đại đảm bảo hài hòa bản chất của địa phương,dân tộc và gắn liền với ứng phó biến đổi khí hậu; từng bước hình thành hệ thống đôthị phù hợp trên địa bàn với kết cấu hạ tầng đồng bộ, đảm bảo sự phát triển hài hòavới phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và xã hội với mục tiêu cuối cùng là đờisống cư dân đô thị phải khá giả hơn, sống tiện nghi và hạnh phúc hơn
Chú trọng công tác quản lý quy hoạch phù hợp với chiến lược phát triển kinhtế - xã hội, từng bước hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng đô thị để đảm bảo cho sự pháttriển bền vững và ổn định Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch, rà soát quyhoạch hiện có, bổ sung cập nhật quy hoạch, tiến hành quy hoạch phân khu, quyhoạch chi tiết cho đầy đủ Sớm hoàn thành điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựngthành phố Cao Bằng và thực hiện xây dựng đồng bộ, hiện đại cơ sở hạ tầng và cáccông trình kiến trúc tại khu đô thị mới Đề Thám, cải tạo, nâng cấp đô thị đối vớikhu đô thị tại phường Hợp Giang hiện nay; hoàn thành điều chỉnh bổ sung quyhoạch khu kinh tế cửa khẩu Tà Lùng, Phục Hòa, Trà Lĩnh, Sóc Giang… và triểnkhai thực hiện, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.Trong đó, có việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, kiểm soát tốt quá trình đôthị hóa; tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút đầu tư; triệt để thực hành tiếtkiệm, chống lãng phí, thất thoát, tiêu cực, tham nhũng trong lĩnh vực đầu tư xâydựng Đồng thời, tăng cường công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch, kiểm soát
sự phát triển của các đô thị theo quy hoạch được duyệt, kiểm soát bảo đảm yêu cầuphát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị nhằm từng bước giải quyết dứt điểmnhững vấn đề đang rất bức xúc Quan tâm đến nâng cao chất lượng công trình, antoàn của công trình xây dựng Nâng cao chất lượng quy hoạch xây dựng nông thônmới, tập trung quy hoạch các thị tứ và xây dựng về cơ bản hạ tầng kỹ thuật, văn hoá
xã hội và dịch vụ Hình thành các tụ điểm mang tính đô thị ở nông thôn, tạo môitrường để vùng nông thôn phát triển
Trang 22CHƯƠNG II.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
1 Quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu chính phủ
Trong thời gian qua, việc huy động và sử dụng vốn ngân sách nhà nước vàvốn trái phiếu Chính phủ đã có đóng góp quan trọng vào việc đầu tư xây dựng kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo môi trường thuận lợi góp phần thúc đẩy sản xuấtphát triển, xóa đói giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, do phâncấp quá rộng lại thiếu các biện pháp quản lý đồng bộ dẫn tới tình trạng phê duyệtquá nhiều dự án vượt khả năng cân đối vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếuChính phủ, thời gian thi công kéo dài, kế hoạch đầu tư bị cắt khúc ra từng năm,hiệu quả đầu tư kém, gây phân tán và lãng phí nguồn lực của Nhà nước Trong khi
đó, thời gian tới vốn ngân sách nhà nước rất hạn hẹp, vốn trái phiếu Chính phủkhông thể phát hành tăng thêm so với/2011 để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạmphát, giảm dần bội chi ngân sách nhà nước, bảo đảm an ninh tài chính quốc gia, dư
nợ công ở mức cho phép
Căn cứ Kết luận tại Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa XI), đi đôi với việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày24/02/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinhtế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tổ chức triển khai các giải pháp tổng thể về tái cơcấu đầu tư trọng tâm là tái cơ cấu đầu tư công
Thủ tướng Chính phủ cần yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trựcthuộc Chính phủ, các cơ quan khác ở Trung ương, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước (sau đâygọi tắt là các Bộ, ngành, địa phương) triển khai thực hiện một số nguyên tắc và giảipháp tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chínhphủ
2 Về quản lý đầu tư và nợ đọng xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phiếu chính phủ
Về quản lý đầu tư và xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhànước, trái phiếu chính phủ các cấp các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc chấnchỉnh lại công tác quản lý, cơ cấu lại đầu tư từ ngân sách nhà nước và trái phiếuChính phủ theo hướng tập trung hiệu quả, giảm dần tình trạng nợ đọng trong xâydựng cơ bản Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng phê duyệt nhiều dự án quá khả năngcân đối vốn, dẫn đến phân bổ vốn dàn trải, kéo dài thời gian thi công, gây lãng phíthất thoát, Nợ đọng xây dựng cơ bản chưa được xử lý triệt để
Trang 23Thực trạng trên đã và đang ảnh hưởng xấu đến an toàn nợ công và tăng trưởngkinh tế bền vững Trong/2013 và các/tới, tình hình thu ngân sách nhà nước dự báotiếp tục khó khăn, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủkhó có thể đáp ứng được nhu cầu đầu tư để hoàn thành các dự án dở dang của các
bộ, ngành, địa phương
Để bảo đảm an ninh tài chính quốc gia, nâng cao hiệu quả đầu tư nguồn vốnngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ởTrung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,Chủ tịch Hội đồng thành viên các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước tiếp tụcchỉ đạo và triển khai thực hiện nghiêm các quy định tại Chỉ thị số 1792/CT-TTgngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ vốnngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ, Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày10/10/2012 về những giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng cơbản tại các địa phương; đồng thời, tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giảipháp
3 Tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tại các địa phương
Thời gian qua, do nhiều nguyên nhân khác nhau tình trạng nợ đọng xây dựng
cơ bản tại các địa phương diễn ra khá phổ biến và ở mức độ khá nghiêm trọng, gây
ra các hậu quả như: Công trình thi công dở dang, kéo dài, hiệu quả đầu tư kém; chủđầu tư không có nguồn vốn để thanh toán cho giá trị khối lượng thực hiện; nhiềudoanh nghiệp xây dựng, nhà thầu nợ lương công nhân, chiếm dụng vốn của nhau,không ít doanh nghiệp giải thể và phá sản; góp phần làm cho nợ xấu của ngân hàngtăng lên, Thực trạng trên đã và đang ảnh hưởng xấu đến an ninh tài chính, an toàn
nợ công và tăng trưởng kinh tế bền vững
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương nhận thức đúng tácđộng bất lợi do nợ đọng xây dựng cơ bản gây ra, tập trung triển khai thực hiện một
số nhiệm vụ, giải pháp để xử lý, khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tạicác địa phương
4 Những rào cản và hoàn thiện cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả đầu tư
Trong những/qua, hoạt động đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư đã đạt nhiềukết quả quan trọng, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu, nâng cao trình độ khoa học côngnghệ, phát triển cơ sở hạ tầng, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo ranăng lực sản xuất mới cho nền kinh tế, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội đã đề ra Tuy nhiên, hoạt động đầu tư thời gian qua hiệu quả chưa
Trang 24cao, chưa tạo được động lực cần thiết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định kinhtế vĩ mô; trong đó, nguyên nhân chủ yếu là do một số rào cản xuất phát từ thể chếkinh tế, tổ chức hệ thống và quản lý kinh tế, các yếu tố đầu vào của sản xuất và tổchức bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư đã làm ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệuquả đầu tư.
Tập trung rà soát loại bỏ những thủ tục, quy định đang làm phức tạp, khókhăn, cản trở đối với yêu cầu và đòi hỏi của việc tăng cường thu hút và sử dụnghiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế là nhiệm vụ đang đặt ra đối vớinước ta hiện nay Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quantrực thuộc Chính phủ, các cơ quan khác ở Trung ương, Uỷ ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, theochức năng nhiệm vụ được giao, một mặt tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc,quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các cơ chế, chính sách, giải pháp liên quan đến lĩnhvực đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư, mặt khác phải chủ động rà soát loại bỏnhững quy định không còn phù hợp hoặc đang cản trở đến việc thu hút, sử dụnghiệu quả các nguồn lực đầu tư của đất nước; đồng thời tập trung thực hiện một sốgiải pháp
5 Công tác quyết toán vốn đầu tư các dự án hoàn thành sử dụng vốn nhà nước
Những/gần đây, công tác quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành đã có tiến
bộ và từng bước đi vào nề nếp Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quy định về quyếttoán vẫn còn xảy ra ở nhiều dự án (năm 2012 vẫn còn trên 15.000 dự án, chiếm25,6%/tổng số dự án hoàn thành đã đưa vào sử dụng, chậm nộp báo cáo quyết toán,chậm phê duyệt quyết toán theo quy định), gây ảnh hưởng đến việc quản lý vốn đầu
tư của Nhà nước, gây nợ đọng xây dựng cơ bản kéo dài, không tất toán được tàikhoản của dự án, không hạch toán tăng tài sản kịp thời cũng như việc theo dõi,quản lý tài sản sau đầu tư
Để xử lý triệt để các vi phạm trong công tác quyết toán vốn đầu tư các dự ánhoàn thành sử dụng vốn Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ chỉ thị các Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng
cơ quan Trung ương của các đoàn thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng thành viên các Tập đoàn kinh tế, cácTổng công ty thực hiện ngay một số nhiệm vụ, giải pháp
6 Công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công
Thời gian qua, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, Nghị quyết củaQuốc hội, các quy định của Luật Quản lý nợ công, Chính phủ thực hiện thống nhất