[Luận văn/Báo cáo/Tiểu luận] Đầu tư theo hình thức đối tác công tư PPP xử lý chất thải rắn sinh hoạt việt nam

108 1.6K 9
[Luận văn/Báo cáo/Tiểu luận] Đầu tư theo hình thức đối tác công tư PPP xử lý chất thải rắn sinh hoạt việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo / Luận văn Đầu tư theo hình thức công tư PPP xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ TRONG LĨNH VỰC XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ .7 1.1 Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) 1.1.1 Khái niệm .7 1.1.2 Bản chất, mô hình đầu tư và đặc điểm của đầu tư theo hình thức PPP 1.1.3 Vai trò của đầu tư theo hình thức PPP 15 1.1.4 Nội dung quản lý Nhà nước đối với đầu tư theo hình thức PPP 17 1.2 Đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 18 1.2.1 Lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 18 1.2.2 Đặc trưng của đầu tư theo hình thức hợp tác công tư lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 19 1.2.3 Vai trò của đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 25 1.2.4 Nguồn vốn đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 27 1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ TRONG LĨNH VỰC XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2017 .31 2.1 Sự cần thiết thực đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chât thải rắn sinh hoạt đô thị 31 2.1.1 Thực trạng lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam .31 2.1.2 Thực trạng huy động nguồn lực của Nhà nước vào lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 33 2.2 Thực trạng đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 35 2.2.1 Căn cứ pháp lý của đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 35 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị .37 2.2.3 Thực trạng huy động vốn đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 39 2.2.4 Thực trạng đầu tư tại các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị theo hình thức PPP 46 2.3 Đánh giá thực trạng đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị .56 2.3.1 Kết đạt được của đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 56 2.3.2 Tồn tại và khó khăn của đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam 57 2.3.3 Nguyên nhân của các tồn tại 59 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ TRONG LĨNH VỰC XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM .64 3.1 Định hướng Nhà nước huy động nguồn lực đầu tư hệ thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025 64 3.1.1 Định hướng phát triển hệ thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tới năm 2025 64 3.1.2 Định hướng của Nhà nước và nhu cầu vốn đầu tư hệ thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 65 3.2 Một số kiến nghị giải pháp tăng cường đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị .66 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật và quy trình dự án đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 67 3.2.2 Huy động các nguồn lực vào đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 69 3.2.3 Hoàn thiện về máy, nhân cho các dự án đầu tư theo hình thức PPP 72 3.2.4 Đẩy mạnh thông tin truyền thông và tham gia của cộng đồng 74 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật, chính sách lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị phù hợp với đầu tư theo hình thức PPP 76 KẾT LUẬN .79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN PHỤ LỤC .87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL : Bãi chôn lấp BLT : Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao BOO : Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh KHĐT : Kế hoạch và Đầu tư BVMT : Bảo vệ môi trường CQNN : Cơ quan nhà nước CTR : Chất thải rắn CTRSHĐT : Chất thải rắn sinh hoạt đô thị DAĐT : Dự án đầu tư ĐT PPP : Đầu tư theo hình thức đối tác công tư ĐTXD : Đầu tư xây dựng HTKT : Hạ tầng kỹ thuật KHCN : Khoa học và công nghệ MTĐT : Môi trường đô thị NCKT : Nghiên cứu khả thi NĐ15/CP : Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 NĐ30/CP : Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/03/2015 NĐT : Nhà đầu tư NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ÔNMT : Ô nhiễm môi trường PPP : Hình thức đối tác công tư QLNN : Quản lý nhà nước QLVH : Quản lý, vận hành TNMT : Tài nguyên và Môi trường XLCTR : Xử lý chất thải rắn XLCTRSHĐT : Xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị VSMT : Vệ sinh môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt xã hội hóa đầu tư và đầu tư theo hình thức PPP Bảng 1.2 Các mô hình đầu tư theo hình thức PPP 10 Bảng 1.3 Các hình thức hợp đồng chính theo Nghị định 15/2015/NĐ-CP 11 Bảng 2.1 Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh nước ngày 31 Bảng 2.2 Chất thải rắn sinh hoạt đô thị được xử lý bình quân ngày phân theo khu vực 32 Bảng 2.3 So sánh số vốn đầu tư thực và nhu cầu vốn đầu tư lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoat đô thị 33 Bảng 2.4 Ngân sách nhà nước cấp kinh phí lĩnh vực môi trường 34 Bảng 2.5 Tổng hợp vốn đầu tư và các dự án PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị giai đoạn 2011-2017 (tháng 11) tại 32 tỉnh, thành phố 40 Bảng 2.6 Vốn đầu tư theo năm các dự án PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị giai đoạn 2011-2017 (tháng 11) tại 32 tỉnh, thành phố 41 Bảng 2.7 Các hình thức hợp đồng đối với các dự án PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị giai đoạn 2011-2017 .45 Bảng PL.1 Phân loại dự án đầu tư xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị theo nhóm dự án 87 Bảng PL.2 Các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị theo hình thức PPP giai đoạn 2011-2017 (tháng 11) tại 32 tỉnh, thành phố 89 Bảng PL.3 Danh sách các tỉnh, thành phớ đã, có đầu tư hay kêu gọi đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và quy mô lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom 97 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Bản chất của đầu tư theo hình thức PPP Sơ đồ 1.2 Các chủ thể mối quan hệ Công – Tư của đầu tư theo hình thức PPP 12 Sơ đồ 1.3 Quy trình quản lý rủi ro đầu tư theo hình thức PPP .15 Sơ đồ 1.4 Tổng quát quy trình thu gom và phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 19 Sơ đồ 1.5 Sự tham gia của các bên đầu tư PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 29 Sơ đồ 2.1 Quy trình các giai đoạn dự án đầu tư theo hình thức PPP 37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1 Vốn đầu tư PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị phân theo năm tại 32 tỉnh, thành phố giai đoạn 2011-2017 (tháng 11) 42 Biều đồ 2.2 Vốn đầu tư PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị phân theo địa phương tại 32 tỉnh, thành phố giai đoạn 2011-2017 (tháng 11) 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) có tham gia của đầu tư của khới tư nhân vào các dự án lĩnh vực HTKT nói chung, xử lý CTRSHĐT nói riêng được áp dụng thế giới từ cuối năm 1980 và thu được nhiều thành công ĐT PPP để xây dựng sở HTKT ngày càng được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam góp phần bổ sung nguồn vớn của Nhà nước và cải thiện đầu tư thông qua huy động vốn, kinh nghiệm chuyên môn từ khu vực tư nhân Nhà nước ban hành các quy định liên quan đến ĐT PPP Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, NĐ15/CP và NĐ30/CP với các Thông tư hướng dẫn Những quy định này bước đầu tạo khung pháp lý cho ĐT PPP Cùng với tớc độ thị hóa nhanh, vấn đề xử lý CTRSHĐT được Nhà nước các địa phương trọng để đảm bảo môi trường sống ổn định và bền vững cho người dân Nhu cầu vốn đầu tư lĩnh vực xử lý CTRSHĐT rất lớn và cấp bách Tuy nhiên, bối cảnh nợ công tăng cao, nguồn vốn đầu tư công của Nhà nước ngày càng hạn chế; với đó, nguồn vớn ODA khơng cịn được ưu đãi trước Đảng, Nhà nước có nhiều định hướng, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân huy đồng nguồn vốn từ khu vực này để đầu tư vào hạ tầng Theo xu thế đó, sớ địa phương kêu gọi đầu tư và triển khai dự án theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý CTRSHĐT Tuy nhiên, khả thu hút đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư, các dự án triển khai theo hình thức PPP lĩnh vực này đa phần nhiều hạn chế, vướng mắc Để nâng cao các hoạt động đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý CTRSHĐT và áp dụng các kiến thức được học vào thức tế, học viên chọn đề tài “Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam” 2 Các cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan Ở Việt Nam, liên quan đến đề tài của luận văn có sớ nghiên cứu tại các luận văn, luận án, báo cáo như: Võ Quốc Trường (2011), luận văn thạc sỹ “Hợp tác công - tư lĩnh vực y tế nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” Tác giả trình bày các lý luận về hợp tác công công tư, đặc biệt là về các mô hình PPP, lợi ích, rủi ro của PPP; đặc điểm, hệ thống y tế - bệnh viện và chế tài chính; kinh nghiệm tại Singapore, Trung Q́c; thực trạng quá trình xã hội hóa, chế tài chính tại hệ thống y tế thành phố Hồ Chí Minh Trên sở các nội dung và điều kiện kinh tế - xã hội và chủ trương của TP Hồ Chí Minh, tác giả lựa chọn mơ hình PPP (BOT HỒNG KIM NGỌC), và đưa sớ giải pháp để triển khai mơ hình PPP Có thể thấy, thời gian nghiên cứu chưa có các văn pháp luật đầy đủ về PPP, vì vậy, tác giả sử dụng hình thức hợp đồng BOT HOÀNG KIM NGỌC, mặt khác, các giải pháp đưa không cụ thể và đồng bộ, mang tính chất xã hội hóa nhiều là hình thức PPP Hồng Thị Mỹ Dung (2012), tại luận văn thạc sỹ “Ứng dụng mô hình hợp tác công – tư (PPP - Public Private Partnership) vào việc nâng cao lực cấp nước Đà Nẵng tại Công ty TNHH MTV cấp nước Đà Nẵng (DAWACO)” nghiên cứu các khía cạnh về lý luận của hình thức hợp tác công – tư, thực trạng cấp nước của Công ty TNHH MTV cấp nước Đà Nẵng, ưu và nhược điểm của mô hình công – tư và các trở ngại phát triển mô hình này, tiếp đến, luận văn trình bày nghiên cứu áp dụng mô hình công tư từ cần thiết, các giai đoạn của dự án Như vậy, luận văn dừng lại nghiên cứu hoạt động công ty, mà đề x́t áp dụng PPP, khơng có thực trạng về PPP, nhất là cho hoạt động của công ty Ngô Thị Thu Hằng (2015), luận văn thạc sỹ “Mô hình hợp tác công tư (PPP) tại Việt Nam”, trình bày các nội dung Lý luận về mô hình PPP, Thực trạng pháp luật về mô hình PPP tại Việt Nam và thực tiễn áp dụng, Kiến nghị hoàn thiện khuôn khổ thể chế về mô hình PPP tại Việt Nam Tác giả trình bày theo quan điểm về pháp luật, quản lý nhà nước; nhiên, dừng lại ĐT PPP nói chung, đặc trưng riêng của tững lĩnh vực HTKT Ngô Thế Vinh (2015), luận án “Nghiên cứu ứng dụng Hình thức PPP quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị”, sở lý luận và sở thực tiễn, nghiên cứu việc ứng dụng Hình thức PPP quản lý ĐTXD công trình giao thông đô thị nhằm thu hút và sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân, nâng cao chất lượng quản lý công trình giao thông đô thị địa bàn thành phố Hà Nội phù hợp với các giai đoạn phát triển tương lai Huỳnh Thị Thúy Vân (2015), luận văn thạc sỹ “Hợp tác công tư phát triển hạ tầng giao thông của thành phố Đà Nẵng”, tác giả khái quát các vấn đề lý luận về PPP, hệ thống hạ tầng giao thông; Đánh giá thực trạng PPP đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông của thành phố Đà Nẵng, cụ thể là thực trạng các DAĐT PPP đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông; đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường PPP đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông của TP Đà Nẵng Nguyễn Thị Hồng Minh (2016), luận án tiến sỹ “Nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với DAĐT theo hình thức PPP xây dựng hạ tầng giao thông đường Việt Nam” làm rõ các nội dung của QLNN đối với DAĐT theo hình thức PPP xây dựng hạ tầng GTĐB; phân tích thực trạng QLNN đối với DAĐT PPP đường Việt Nam; đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đối với DAĐT theo hình thức PPP xây dựng hạ tầng GTĐB Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), “Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 - Chuyên đề: Môi trường đô thị” Nghiên cứu của Bộ TNMT chủ yếu về các nội dung tổng quan môi trường đô thị, các chuyên đề về môi trường đất, nước, không khí, chất thải, quản lý nhà nước về môi trường và đề xuất, kiến nghị Nghiên cứu chủ yếu về khía cạnh môi trường, tác động của các nguồn ƠNMT, có nhắc đến huy động đầu tư xã hội hóa giải pháp nhỏ tổng thể các giải pháp về môi trường baodongnai.com.vn 63 X.Phú, Báo Quảng Bình, 10/07/2017 Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra tình hình thực dự án Nhà máy xử lý CTR, baoquangbinh.vn 64 Ngô Thị Thu Hằng (2015), Mô hình hợp tác công tư (PPP) tại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học 65 Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu, chinhphu.vn 66 Xuân Thân, Báo Điện tử VOV 23/03/2017, Chi ngân sách GDP của Việt Nam dẫn đầu khu vực suốt nhiều năm, vov.vn 67 Nam Khánh, Thời báo tài chính VIệt Nam 16/09/2015, Ơ nhiễm mơi trường: Thiệt hại 5% GDP năm, thoibaotaichinhvietnam.vn 68 Hoàng Thị Mỹ Dung (2012), “Ứng dụng mô hình hợp tác công – tư (PPP Public Private Partnership) vào việc nâng cao lưc cắp nước đà nẳng tại Công ty TNHH MTV cấp nước Đà Nẳng (DAWACO)”, Luận văn thạc sỹ kinh tế 69 Võ Quốc Trường (2011), Hợp tác công - tư lĩnh vực y tế nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ 70 Việt Thắng, Báo Đấu thầu 21/7/2015, Huy động tư nhân đầu tư vào cấp, thoát nước, xử lý chất thải đô thị, baodauthau.vn PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Về phân loại dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị theo nhóm dự án Phân loại DAĐT xử lý CTRSHĐT theo nhóm, cứ theo Tiêu chí phân loại DAĐT công quy định tại Phụ lục I Nghị định số 136/2015/NĐ-CP (ngoại trừ dự án quan trọng quốc gia theo Điều Luật đầu tư công): Bảng PL.1 Phân loại dự án đầu tư xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị theo nhóm dự án TT Phân loại DAĐT xử lý CTRSHĐT A NHÓM A Tổng mức đầu tư I Phân loại dự án nhóm A theo quy định khoản điều của Luật đầu tư công Không phân biệt tổng mức đầu tư II Phân loại dự án nhóm A theo quy định khoản điều của Luật đầu tư công Dự án quy định tại Điểm b Khoản Điều của Luật Đầu tư công, bao gồm: g) Nhà máy điện từ rác; Từ 2.300 tỷ đồng trở lên III Phân loại dự án nhóm A theo quy định khoản điều của Luật đầu tư công Dự án quy định tại Điểm c Khoản Điều của Luật Đầu tư công, bao gồm: g) Dự án xử lý CTRSHĐT thải, gồm: trạm trung chuyển, BCL rác, nhà máy đốt, xử lý chế biến rác; khu XLCTR; Từ 1.500 tỷ đồng trở lên B NHÓM B I Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II Phần A Từ 120 tỷ đồng đến 2.300 tỷ đồng II Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục III Phần A Từ 80 tỷ đồng đến 1.500 tỷ đồng C NHÓM C I Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II Phần A Dưới 120 tỷ đồng II Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục III Phần A Dưới 80 tỷ đồng Phụ lục Danh sách dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị theo hình thức PPP giai đoạn 2011-2017 (tháng 11) 32 tỉnh, thành phố Trong bối cảnh nguồn vốn đầu tư công ngày càng thu hẹp, yêu cầu bảo vệ môi trường càng được coi trọng Số DAĐT PPP lĩnh vực xử lý CTRSHĐT được kêu gọi đầu tư ngày càng tăng lên về số lượng và quy mô Danh sách sau thống kê giai đoạn 2011-2017 (tháng 11) tại 32 tỉnh, thành phố (bao gồm các tỉnh, thành phớ có thị lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, ) bao gồm: các dự án kêu gọi đầu tư Danh mục DAĐT PPP Bộ KHĐT trình Chính phủ phê duyệt; các dự án UBND các tỉnh, thành phố phê duyệt chủ trương; các DAĐT PPP lĩnh vực xử lý CTRSHĐT triển khai Các địa phương có đạo cần thu hút PPP lĩnh vực này, mà chưa có dự án cụ thể thì khơng có bảng trình bày phía sau Bảng PL.2 Các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị theo hình thức PPP giai đoạn 2011-2017 (tháng 11) 32 tỉnh, thành phố TT Tên dự án Loại hợp đồng HÀ NỘI 1.1 Nhà máy xử lý chất thải công nghệ cao tại xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn 1.2 Khu xử lý Đồng Ké, huyện Chương Mỹ (CTRSHĐT, phân bùn bể phốt, rác y tế thông thường) 1.3 Khu xử lý chất thải Phù Đổng, Gia Lâm (xử lý phân bùn bể phốt và xử lý chất thải rắn sinh hoạt) 1.4 Trạm trung chuyển Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì Tổng vốn đầu tư/ Tổng mức đầu tư (Tỷ đồng) Vốn nhà nước tham gia (Tỷ đồng) Vốn của NĐT (Tỷ đồng) Quy mơ cơng suất Tình trạng dự án 9.000 - 9.000 4.000 Dự án trọng điểm quốc gia Mới phê duyệt chủ trương đầu tư 1.800 - 1.800 1.500 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư 1.200 - 1.200 1.200 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư 150 - 150 1.000 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư 13.667 BLT/BOT HOÀNG KIM NGỌC BOO/BOT HOÀNG KIM NGỌC BLT/BOT HOÀNG KIM NGỌC BOO/BOT HOÀNG KIM NGỌC TT Tên dự án Loại hợp đồng BOO/BOT HOÀNG KIM NGỌC BOO/BOT HỒNG KIM NGỌC Tổng vớn đầu tư/ Tổng mức đầu tư (Tỷ đồng) Vốn nhà nước tham gia (Tỷ đồng) Vốn của NĐT (Tỷ đồng) Quy mô công suất Tình trạng dự án 150 - 150 1.000 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư 100 - 100 700 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư 1.5 Trạm trung chuyển rác thải Thanh Lâm, huyện Mê Linh 1.6 Trạm trung chuyển rác thải Quốc Oai 1.7 Nhà máy xử lý CTR và sản xuất nguyên liệu tái tạo Xuân Sơn PPP 70 - 70 300 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư 1.8 Trạm trung chuyển rác thải Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ BOO/BOT HOÀNG KIM NGỌC 100 - 100 700 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư 1.9 Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt 2000 tấn/ngày Nam Sơn (Sóc Sơn) - Giai đoạn 40 triệu USD Nhà máy xử lý chất thải rắn theo công nghệ đốt tại thôn Lễ 1.10 Thượng, xã Châu Can, huyện Phú Xuyên XHH 880 - 880 2.000 Năm 2010 khởi công DA, NĐT không thực Năm 2017, lựa chọn NĐT khác, dự kiến khởi công PPP 217 - 217 500 Chưa khởi công xây dựng TT Tên dự án Tổng vốn đầu tư/ Tổng mức đầu tư (Tỷ đồng) Vốn nhà nước tham gia (Tỷ đồng) Vốn của NĐT (Tỷ đồng) Quy mơ cơng suất Tình trạng dự án BLT 704 - 704 10.000 Vận hành năm 2007 XHH 1.166 - 1.166 1.500 Vận hành năm 2009 XHH 1.000 - 1.000 1.200 Đã vận hành 2011 XHH 11.440 - 11.440 4.000 Mới được phê duyệt chủ trương đầu tư cho NĐT XHH 1.050 - 1.050 400 Khởi công 2017 NĐT Trung Quốc BOO 81 - 81 100 Hoạt động từ tháng 3/2017 XHH 123 - 123 200 Cuối 2016 lựa chọn được NĐT Chưa xong GPMB Loại hợp đồng 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 4.1 4.2 HỒ CHÍ MINH Dự án khu liên hợp xử lý CTR Đa Phước Giai đoạn 1: 32 triệu USD Nhà máy Xử lý rác Vietstar (53 triệu USD) Nhà máy Xử lý rác của Công ty Tâm Sinh Nghĩa Nhà máy khí hóa chất thải cơng nghệ plasma (520 triệu USD) CẦN THƠ Nhà máy đốt CTR sinh hoạt phát điện Cần Thơ BẮC NINH Đầu tư xây dựng công trình khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Gia Bình Dự án đầu tư xây dựng công trình khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Yên Phong TT Tên dự án Tổng vốn đầu tư/ Tổng mức đầu tư (Tỷ đồng) Vốn nhà nước tham gia (Tỷ đồng) Vốn của NĐT (Tỷ đồng) Quy mô công suất XHH 460 - 460 1.000 Tiếp nhận rác từ 2016 Cuối 2017, NĐT dừng tiếp nhận rác không được toán XHH 1.980 - 1.980 1.000 Mới khởi công tháng 10/2017 BT 3.000 - 3.000 300 Chưa lựa chọn được NĐT BLT 75 - 75 200 Đang kêu gọi đầu tư BLT 252 - 252 300 Đã lựa chọn được NĐT Loại hợp đồng QUẢNG NINH 5.1 Trung tâm xử lý CTR tại huyện Hoành Bồ 6.1 7.1 8.1 9.1 10 PHÚ THỌ Nhà máy XLCTRSH, phát điện Phú Thọ (90 triệu USD) VĨNH PHÚC Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn tập trung Tại huyện Tam Đảo HỊA BÌNH Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt LẠNG SƠN Nhà máy sử lý, chất thải Khu kinh tế cửa Đồng Đăng Lạng Sơn THÁI BÌNH Tình trạng dự án TT Tên dự án Tổng vốn đầu tư/ Tổng mức đầu tư (Tỷ đồng) Vốn nhà nước tham gia (Tỷ đồng) Vốn của NĐT (Tỷ đồng) Quy mô công suất PPP 132 - 132 300 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư XHH 647 - 647 500 NĐT chậm đầu tư XHH 77 - 77 100 Đã thu hồi giấy phép đầu tư của NĐT XHH 600 - 600 300 NĐT được cho phép triển khai XHH 68 - 68 100 Bắt đầu vận hành 2017 XHH 400 - 400 700 Vận hành từ 2016 Loại hợp đồng 10.1 11 11.1 11.2 12 12.1 12.2 13 13.1 Xây dựng các nhà máy xử lý CTR tại phía Nam và phía Bắc tỉnh Thái Bình (6 triệu USD) THANH HÓA DAĐT Nhà máy xử lý CTR tại xã Đông Nam, huyện Đông Sơn Dự án Nhà máy xử lý CTR thành chất đốt công nghiệp và dân dụng tại xã Nga Văn và Nga Nhân (Nga Sơn) NGHỆ AN Nhà máy xử lý CTR sinh hoạt và công nghiệp tại Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn Nghi Yên, huyện Nghi Lộc Nhà máy xử lý chất thải rắn Nghĩa Đàn ĐÀ NẴNG Khu Liên hợp xử lý CTR Khánh Sơn Tình trạng dự án TT Tên dự án Tổng vớn đầu tư/ Tổng mức đầu tư (Tỷ đồng) Vốn nhà nước tham gia (Tỷ đồng) Vốn của NĐT (Tỷ đồng) Quy mơ cơng suất BOT HỒNG KIM NGỌC 2.200 - 2.200 1.500 XHH 600 - 600 500 XHH 400 - 400 200 PPP - - - - BLT 300 10 290 250 XHH 200 - XHH 299 - Loại hợp đồng 13.2 Dự án Quản lý chất thải rắn thành phố Đà Nẵng THỪA THIÊN HUẾ Dự án Nhà máy xử lý chất thải 14.1 rắn sinh hoạt tại xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy Tình trạng dự án 14 14.2 Nhà máy xử lý rác Thủy Phương 15 QUẢNG NAM 15.1 Nhà máy xử lý CTR Đại Nghĩa Dự án xử lý chất thải và phát điện địa bàn tỉnh Quảng nam 16 QUẢNG NGÃI Dự án Nhà máy xử lý CTR Đồng 16.1 Nà Nhà máy xử lý CTR sinh hoạt tại 16.2 xã Nghĩa Kỳ 15.2 NĐT được lựa chọn, bị thu hồi giấy phép Tỉnh lại mời quan tâm tháng 7/2017 Đã vận hành từ 2008, gây ÔNMT 200 299 200 250 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư Đã bị thu hồi quyết định chủ trương đầu tư DAĐT UBND Tỉnh yêu cầu hoàn thành trước Tết 2018 TT Tên dự án Tổng vốn đầu tư/ Tổng mức đầu tư (Tỷ đồng) Vốn nhà nước tham gia (Tỷ đồng) Vốn của NĐT (Tỷ đồng) Quy mô công suất BT / BOO 313 - 313 250 XHH 264 - 264 240 XHH 456 - 456 300 Đã bị thu hồi đất dự án, NĐT khơng thực đầu tư BOT HỒNG KIM NGỌC 1.200 - 1.200 800 Chưa phê duyệt chủ trương dự án PPP 80 - 80 50 PPP 80 - 80 50 PPP 80 - 80 50 Loại hợp đồng PHÚ YÊN Dự án Bãi rác tập trung và nhà 17.1 máy xử lý chất thải Đơng Hịa Xây dựng nhà máy xử lý chất 17.2 thải tại thành phớ Tuy Hịa Dự án Nhà máy xử lý CTR và sản xuất số sản phẩm từ chất 17.3 thải rắn của Cơng ty TNHH Thanh Tùng 18 BÌNH ĐỊNH Tình trạng dự án 17 18.1 Khu xử lý CTR cấp vùng tỉnh tại xã Cát Nhơn Dự án xử lý chất thải rắn Hiệp Hòa, huyện Vân Canh Dự án xử lý chất thải rắn Hoài 18.3 Ân Dự án xử lý chất thải rắn huyện 18.4 Vĩnh Thạnh 18.2 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư Mới phê duyệt chủ trương cho NĐT thực Chưa phê duyệt chủ trương dự án Chưa phê duyệt chủ trương dự án Chưa phê duyệt chủ trương dự án TT Tên dự án Tổng vốn đầu tư/ Tổng mức đầu tư (Tỷ đồng) Vốn nhà nước tham gia (Tỷ đồng) Vốn của NĐT (Tỷ đồng) Quy mô công suất PPP 100 - 100 100 Chưa phê duyệt chủ trương dự án XHH 269 - 269 240 Đến Quý IV/2017 chưa khánh thành BOO 350 - 350 300 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư XHH 3.000 - 3.000 40.000 XHH 439 - 439 260 BLT 168 - 168 245 BLT 195 - 195 300 Loại hợp đồng 18.5 19 19.1 20 20.1 21 21.1 21.2 22 22.1 22.2 Dự án xử lý CTR sinh hoạt thị xã An Nhơn LÂM ĐỒNG Nhà máy xử lý CTR tập trung huyện Đức Trọng TÂY NINH Khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Thạnh Tây, huyện Tân Biên LONG AN Khu Công nghệ Môi Trường Xanh Long An Nhà máy xử lý rác Tâm Sinh Nghĩa - Long An tại xã Tân Đông AN GIANG Nhà máy xử lý CTR thành phố Châu Đốc Nhà máy xử lý CTR cụm Long Xuyên Tình trạng dự án Mới ký hợp đồng nguyên tắc với NĐT Dự án vận hành 2012, gây ÔNMT Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư TT Tên dự án Tổng vốn đầu tư/ Tổng mức đầu tư (Tỷ đồng) Vốn nhà nước tham gia (Tỷ đồng) Vốn của NĐT (Tỷ đồng) Quy mô công suất BLT 60 - 60 100 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư XHH 79 - 79 150 Mới khởi công tháng 7/2017 BOO 300 - 200 Chưa phê duyệt chủ trương đầu tư XHH 260 - 260 195 Nhiều NĐT được chọn không thực XHH 230 - 230 200 Đã vận hành Loại hợp đồng 22.3 23 23.1 23.2 24 24.1 25 25.1 Nhà máy xử lý CTR cụm Phú Tân TRÀ VINH Xây dựng Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Trà Vinh Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Duyên Hải HẬU GIANG Nhà máy xử lý CTR sinh hoạt Hậu Giang KIÊN GIANG Nhà máy xử lý CTR sinh hoạt tại Rạch Giá Tình trạng dự án Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Phụ lục Danh sách tỉnh, thành phớ có đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị được nghiên cứu Học viên điều tra, thu thập thông tin thực trạng đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý CTRSHĐT giai đoạn 2011-2017 (tháng 11) tại 32 tỉnh, thành phố Danh sách các tỉnh, thành phố được nghiên cứu sau: Bảng PL.3 Danh sách tỉnh, thành phớ đã, có đầu tư hay kêu gọi đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và quy mô lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom TT 10 11 12 13 Tên dự án Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom Ghi Hà Nội 5.906 Thành phớ trực thuộc TW Hải Phịng 1.086 Đà Nẵng Hồ Chí Minh 751 7.650 Cần Thơ 518 Bắc Ninh 335 Quảng Ninh 815 Phú Thọ 294 Vĩnh Phúc 235 Hoà Bình Lạng Sơn Sơn La Thái Bình 89 251 277 487 Thành phố trực thuộc TW Thành phố trực thuộc TW Thành phố trực thuộc TW Thành phố trực thuộc TW TT 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên dự án Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Nam Thừa Thiên - Huế Quảng Ngãi Phú Yên Bình Định Khánh Hoà Đắk Lắk Lâm Đồng Tây Ninh Long An Đồng Nai Bình Dương An Giang Trà Vinh Hậu Giang Kiên Giang Tổng cộng Cả nước Điều tra tại 32 tỉnh, thành phớ có tổng khới lượng CTRSHĐT so với nước Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị được thu gom 768 392 214 520 310 225 209 300 475 347 379 98 300 1.442 1.221 542 111 212 433 27.192 33.167 Ghi 82,0% Nguồn: Tổng hợp từ Niêm giám thống kê 2016 ... thải rắn sinh hoạt đô thị tại Việt Nam 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG LĨNH VỰC XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ 1.1 Đầu tư theo hình thức đới tác. .. CTRSHĐT 2.2 Thực trạng đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 2.2.1 Căn pháp lý đầu tư theo hình thức PPP lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Trong năm... pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Nguồn: Tổng hợp tác giả 1.2.2 Đặc trưng đầu tư theo hình thức hợp tác công tư lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Các DAĐT PPP lĩnh vực xử lý

Ngày đăng: 10/04/2018, 19:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG LĨNH VỰC XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ

      • 1.1. Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP)

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Bản chất, mô hình đầu tư và đặc điểm của đầu tư theo hình thức PPP

          • 1.1.2.1. Bản chất của đầu tư theo hình thức PPP

            • Sơ đồ 1.1. Bản chất của đầu tư theo hình thức PPP

            • Bảng 1.1. Phân biệt xã hội hóa đầu tư và đầu tư theo hình thức PPP

            • 1.1.2.2. Các mô hình đầu tư và hợp đồng theo hình thức PPP

              • Bảng 1.2. Các mô hình đầu tư theo hình thức PPP

              • * Các hình thức hợp đồng PPP đối với đầu tư theo hình thức PPP

                • Bảng 1.3. Các hình thức hợp đồng chính theo Nghị định 15/2015/NĐ-CP

                • 1.1.2.3. Một số đặc điểm của đầu tư theo hình thức PPP

                  • a. Sự tham gia đồng thời của Nhà nước – Nhà Đầu tư – Người dân

                    • Sơ đồ 1.2. Các chủ thể trong mối quan hệ Công – Tư của đầu tư theo hình thức PPP

                    • b. Nguyên tắc hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tư theo hình thức PPP

                    • c. Nguyên tắc công bằng trong đầu tư theo hình thức PPP

                    • d. Nguyên tắc cạnh tranh trong đầu tư theo hình thức PPP

                    • e. Nguyên tắc song hành giữa quyền lợi và trách nhiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan