Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LÂM NGHIỆP 1.1 Lịch sử hình thành ngành Lâm nghiệp 1.2 Khái niệm Lâm nghiệp 1.3 Đặc trƣng sản xuất Lâm nghiệp 1.4 Vai trò ngành Lâm nghiệp với đời sống xã hội kinh tế quốc dân 13 1.5 Các giai đoạn phát triển Lâm nghiệp 15 1.6 Rừng nghề rừng Việt Nam 16 BÀI 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG LÂM NGHIỆP 23 2.1 Giải thích số thuật ngữ 23 2.2 Rừng hệ sinh thái 25 2.3 Rừng quần lạc sinh địa 27 2.4 Các đặc trƣng rừng 31 BÀI 3: TÁI SINH, SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ DIỄN THẾ RỪNG 33 3.1 Tái sinh rừng 33 3.2 Sinh trƣởng, phát triển rừng 34 BÀI 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA RỪNG VỚI KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG 44 4.1 Quan hệ rừng với kinh tế quốc dân 44 4.2 Mối quan hệ rừng môi trƣờng sinh thái 45 4.3 Quan hệ rừng xã hội 50 BÀI 5: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NGHÀNH LÂM NGHIỆP 57 5.1 Điều tra rừng, quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng 57 5.2 Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 61 5.3 Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu 64 5.4 Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng 73 BÀI 6: TỔNG QUAN VỀ LNXH 77 6.1 Đặc điểm chủ yếu Lâm nghiệp truyền thống có liên quan đến phát triển LNXH 77 6.2 Xu phát triển nguyên nhân đời LNXH 78 6.3 Khái niệm LNXH 80 6.5 Các nhận thức quan điểm LNXH 84 6.6 Mục tiêu, chức LNXH 89 6.7 Các đối tƣợng tham gia vào hoạt động LNXH 90 6.8 Vị trí, nhiệm vụ quyền lợi ngƣời dân LNXH 92 6.9 Phân biệt LNXH lâm nghiệp truyền thống 94 6.10 Các hình thức hoạt động LNXH 98 BÀI 7: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG LÂM NGHIỆP XÃ HỘI 102 7.1 Khái niệm “Phát triển bền vững” LNXH 102 7.2 Suy thoái rừng tác động lên phát triển lâm nghiệp bền vững báo tình trạng phát triển không bền vững 109 7.3 Phát triển lâm nghiệp xã hội bền vững 112 BÀI 8: QUY TRÌNH TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG CHỦ YẾU 116 8.1 Muồng đen (Cassia siamea Lam, Họ Vang (Caesalpiniaceae)) 116 8.2 Quế (Cinnamomum cassia Nees ex Blume) 117 8.3 Xoan ta (Melia azedarach L) 119 8.4 Giáng hƣơng (Pterocarpus macrocarpus Kurz) 120 8.5 Căm xe (Xylia xylocarpa Taub) 122 8.6 Bời lời nhớt (Litsea glutinosa Rob (Lour)) 123 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 3.1: Diễn rừng Lim xanh Hữu Lũng Sông Thƣơng 42 Sơ đồ 3.2: Quá trình diễn rừng lim xanh Vĩnh Phú Hà Tuyên 43 Sơ đồ 5.1: Các loại nuôi dƣỡng rừng mối liên hệ qua lại chúng 66 Sơ đồ 5.2: Các loại chặt nuôi dƣỡng rừng 67 Sơ đồ 5.3: Các phƣơng thức khai thác 70 Sơ đồ 5.4: Các kiểu tái sinh tự nhiên rừng khu khai thác tập trung 71 Sơ đồ 6.1: Các hoạt động hai nhóm đối tƣợng LNXH 91 Sơ đồ 7.1: Không gian phát triển bền vững LNXH 104 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LÂM NGHIỆP Lâm nghiệp thường hiểu "Khoa học quản lý loại rừng nhằm sản xuất sản phẩm hàng hoá dịch vụ cách ổn định, bền vững" (P.S Baker, 1979) Theo cách hiểu này, "Khoa học quản lý loại rừng" xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, cách hiểu chưa làm rõ đặc tính kinh tế đặc tính sinh thái lâm nghiệp Hai đặc tính này, phải thống mâu thuẫn với Với mâu thuẫn không kết thúc đó, lâm sinh học coi "Chiếc chìa khoá vàng" việc giải xung đột lợi ích kinh tế lợi ích sinh thái Lâm nghiệp Vào nửa cuối kỷ XX có thay đổi lớn cách mạng chuyên môn lâm nghiệp Thay đổi lớn nhất, sâu sắc thay đổi mặt xã hội Lâm nghiệp phận hợp thành kinh tế quốc dân Các nhà lâm nghiệp toàn xã hội có mối quan tâm sâu sắc đến suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên Đây thách thức đòi hỏi người ta phải tìm cách "Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên khôn ngoan hơn" Thay đổi thứ có tính toàn cầu người có mong muốn, đòi hỏi to lớn rừng là: rừng phải cung cấp nhiều giá trị không sản phẩm gỗ mà cung cấp nguồn nước sạch, nơi vui chơi giải trí, bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sống Sử dụng tài nguyên rừng cách có hiệu bền vững xác định mục tiêu hàng đầu Lâm nghiệp Nói cách tổng quát: Lâm nghiệp bao gồm tất mục tiêu biện pháp mà xã hội loài người (và kinh tế tương ứng với nhà nước xã hội đó) đặt tác động vào đối tượng rừng Nó bao gồm hai lĩnh vực thống với nhau: xây dựng rừng sử dụng rừng Lâm nghiệp khoa học tổng hợp thể sinh thái kinh tế kỹ thuật dựa tảng đạo lý chuẩn mực xã hội Bằng cách xem xét rừng hệ sinh thái, nhân tố cảnh quan, nhân tố kinh tế nhân tố tâm linh, lâm nghiệp hoạt động ứng dụng người nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội kinh tế Thông qua mục tiêu biện pháp thích hợp việc bảo vệ, tái tạo rừng để hướng phát triển rừng theo mong muốn người đạt tối ưu lợi ích người thiên nhiên Có nghĩa hướng tới hệ thống rừng bền vững đa chức Tầm quan trọng việc xây dựng phát triển rừng ngày không để trì việc kinh doanh rừng, mà nhiều hơn, quan trọng việc thể hoá chức rừng với khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường sinh thái tổng thể phát triển Chúng ta phải thừa nhận hệ thống quản lý rừng bị khủng hoảng bị lỗi thời Ít nhấn mạnh ba khía cạnh khủng hoảng quan niệm ngành lâm nghiệp nay: Thứ nhất, rừng ngày bị suy giảm kéo theo hậu nghiêm trọng môi trường sinh thái, lũ lụt, hạn hán, sa mạc hoá gia tăng; đa dạng sinh học suy giảm; xói mòn đất đai; thay đổi khí hậu theo chiều hướng lợi cho tồn người Thứ hai, chế sách nhà nước thiếu đồng bộ, không quán, chí không minh bạch tạo lộn xộn quản lý đất đai cộng đồng dân cư địa, nông, lâm trường đất đai cá nhân Thứ ba, thử nghiệm quản lý tài nguyên rừng quản lý rừng dựa vào cộng đồng, thể hoá thực tiễn bảo tồn đa dạng sinh học quản lý rừng phòng hộ rừng sản xuất thực quản lý có tham gia lưu vực đầu nguồn mang lại nhiều hứa hẹn thuyết phục nhiều đối tác 1.1 Lịch sử hình thành ngành Lâm nghiệp Ngay từ buổi bình minh lịch sử, người lấy từ rừng thức ăn, chất đốt, vật liệu phục vụ sống rừng coi nôi sinh môi trường sống người Đến kỷ 17, hệ thống quản lý rừng đời Châu Âu, đánh dấu xu hướng việc khai thác tái tạo tài nguyên rừng Khai thác, lợi dụng tái tạo tài nguyên rừng ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, đòi hỏi phải có hệ thống quản lý rừng thích hợp Hai trình phát triển ngày cao hình thành ngành lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp đời ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Như vậy, lâm nghiệp đời xuất phát từ nhu cầu thực tiễn xã hội rừng vai trò xã hội rừng thông qua chức quản lý, gìn giữ phát triển rừng Với giai đoạn lịch sử, nhu cầu xã hội vai trò xã hội rừng khác nên nhận thức phát triển rừng khác nhau, phù hợp với giai đoạn lịch sử Trong thời gian dài, phát triển lâm nghiệp dựa vào lợi dụng vốn tự nhiên sẵn có rừng hình thành quan điểm truyền thống cho chức chủ yếu lâm nghiệp sản xuất gỗ để cung cấp cho xã hội, nhiệm vụ lâm nghiệp xem quản lý rừng để sản xuất gỗ Đây đường dẫn đến hình thành loại hình lâm nghiệp đại mà đặc trưng độc canh, sản xuất tập trung, đầu tư cao, công nghệ kỹ thuật tiên tiến Loại hình lâm nghiệp hình thành nhiều nước nhiệt đới thập kỷ gần xem lâm nghiệp truyền thống để phân biệt với trào lưu lâm nghiệp khác xuất từ ba thập kỷ gần như: Lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp mới, lâm nghiệp tổng hợp, lâm nghiệp gần với tự nhiên Lâm nghiệp truyền thống chủ yếu dựa tảng kỹ thuật lâm sinh với mục tiêu tạo khai thác sản phẩm gỗ Do đó, lâm nghiệp phân tách tương đối rõ ràng với nông nghiệp với ngành nghề khác Lâm nghiệp truyền thống có đặc điểm liên quan đến lâm nghiệp nước phát triển nhiệt đới, là: Lâm nghiệp dựa phương thức quản lý rừng nhằm mục đích phục vụ nhu cầu xã hội sản phẩm gỗ ngày cao Phương thức quản lý rừng dựa tảng khoa học tự nhiên thể kỹ thuật lâm sinh túy Phương thức quản lý rừng truyền thống phù hợp với nơi tranh chấp đất đai, có nhiều hội việc làm thu nhập khác cho cộng đồng dân cư Phương thức quản lý khó phù hợp với nơi dân cư đông hoàn cảnh xã hội nước phát triển nhiệt đới Phương thức quản lý rừng thực môi trường thống pháp luật thể chế nhà nước, bị chi phối yếu tố cộng đồng, phong tục tập quán luật lệ địa phương Theo Rao (1990) lâm nghiệp truyền thống có nguồn gốc châu Âu áp dụng nước phát triển theo chiều hướng sau: Thiết lập quyền hợp pháp chủ thể nhà nước tư nhân quản lý sử dụng tài nguyên rừng Dẫn đến nhà nước quản lý rừng với quyền bất khả kháng trở thành nỗi ám ảnh lâu dài người dân gần rừng phụ thuộc vào rừng Quy định tiêu khai thác gỗ hàng hóa tăng số lâm sản lấy từ rừng mà không cần hỏi “Vì quyền lợi ai”? Bòn rút cạn kiệt tài nguyên rừng nêu hiệu trì ổn định suất rừng, dẫn đến giảm sút nguồn tài nguyên rừng Thực quản lý rừng chiến lược, chương trình quan nhà nước vạch mà không cần có tham gia người dân Sử dụng sức dân người làm công ăn lương, phủ nhận vai trò bảo vệ rừng quyền hưởng lợi họ Lâm nghiệp truyền thống có lịch sử lâu dài, có mặt mạnh, mặt yếu coi tiền đề, khởi nguyên cho phát triển Lâm nghiệp xã hội, tiếp tục chiến lược lâm nghiệp nước nhiệt đới phát triển 1.2 Khái niệm Lâm nghiệp Lâm nghiệp nghành sản xuất vật chất hình thành từ lâu đời, nhiều quốc gia giới Việt Nam tồn số quan điểm khác khái niệm lâm nghiệp, cụ thể là: Quan điểm thứ nhất: Lâm nghiệp nghành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân có chức xây dựng quản lý bảo vệ rừng Theo quan điểm lâm nghiệp bao gồm hoạt động trồng gây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý bảo vệ rừng nhằm cung cấp lâm đặc sản, phòng hộ bảo vệ môi trường sống cho xã hội Sản phẩm cuối nghành lâm nghiệp tạo rừng thành thục công nghệ, sản phẩm tiềm chưa thành sản phẩm hàng hoá cuối trao đổi thị trường Vì vậy, quan điểm bộc lộ tồn mà cần quan tâm: - Khi sản phẩm nghành lâm nghiệp sản phẩm trao đổi, mua bán thị trường vấn đề thu hồi vốn không thực được, muốn tái sản xuất cho chu kỳ sau phải trích tiền vốn từ nghành khác nghành lâm nghiệp theo quan điểm rõ ràng tính chủ động hoạt động nghành Sản phẩm khai thác, chế biến từ rừng lại thống kê, hạch toán vào tổng sản phẩm nghành công nghiệp - Xét từ góc độ kỹ thuật lâm sinh khai thác tái sinh rừng có mối quan hệ chặt chẽ với hai giai đoạn trình tái sản xuất tài nguyên rừng Khai thác biện pháp kỹ thuật lâm sinh quan trọng công tác phục hồi, tái sinh rừng Nhưng theo quan điểm lâm nghiệp bao gồm xây dựng rừng chưa bao gồm trình khai thác Điều bộc lộ khuyết điểm phương diện quản lý lâm nghiệp quan tâm đến việc trồng rừng mà không quan tâm đến vấn đề sử dụng, khai thác rừng lại quan tâm đến việc sử dụng rừng mà không ý đến xây dựng phát triển rừng Thực tế nghành lâm nghiệp quản lý hoạt động không thuộc lĩnh vực lâm sinh mà lĩnh vực khai thác, chế biến lâm sản - Xét phương diện kinh tế-xã hội mục đích cuối xây dựng rừng để khai thác, sử dụng có khai thác, sử dụng thu hồi vốn để tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng Quan điểm thứ hai: Lâm nghiệp nghành sản xuất vật chất đặc biệt chức xây dựng quản lý bảo vệ rừng mà có chức khai thác sử dụng rừng Theo quan điểm khái niệm lâm nghiệp mở rộng so với quan điểm thứ Lâm nghiệp vừa có chức xây dựng, quản lý bảo vệ rừng vừa có chức sử dụng rừng tức chức khai thác, tiêu thụ sản phẩm rừng Sản phẩm cuối lâm nghiệp sản phẩm hàng hoá trao đổi, mua bán thị trường Điều tạo điều kiện thuận lợi để lâm nghiệp phát triển toàn diện, từ công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, giải vấn đề thu hồi vốn phục vụ trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng Tuy nhiên, xét quan hệ kinh tế khai thác trồng rừng có khác lớn như: thời gian thu hồi vốn, đặc điểm sản xuất Quan điểm thứ ba: Lâm nghiệp nghành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân bao gồm ba lĩnh vực: Lâm sinh, khai thác vận chuyển chế biến lâm sản Như vậy, quan điểm so với quan điểm thứ hai lâm nghiệp mở rộng bao gồm lĩnh vực chế biến lâm sản, thực chức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cuối sản phẩm từ rừng cho kinh tế quốc dân Tuy nhiên với quan điểm ghép toàn hoạt động có chu kỳ sản xuất, đối tượng sản xuất, công nghệ sản xuất hoàn toàn khác biệt vào nghành Từ đặt hàng loạt vấn đề cần giải như: đầu tư, tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, đánh giá hiệu lâm nghiệp, sách phát triển lâm nghiệp Mặt khác theo nghĩa rộng lâm nghiệp hiểu lĩnh vực sản xuất nghành nông nghiệp phát triển nông thôn Tuy vậy, có quan điểm khác song điều không làm suy giảm vị trí, vai trò lâm nghiệp kinh tế quốc dân đời sống xã hội Từ quan điểm người ta thống đưa khái niệm lâm nghiệp: Lâm nghiệp lĩnh vực kinh tế thực chức xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến lâm sản, phát huy chức phòng hộ rừng Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoá dịch vụ từ rừng gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản cung cấp dịch vụ môi trường có liên quan đến rừng; ngành Lâm nghiệp có vai trò quan trọng bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xoá đói, giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng 1.3 Đặc trƣng sản xuất Lâm nghiệp Mỗi vật tượng tồn giới khách quan tồn thuộc tính chung thuộc tính phản ánh Lâm nghiệp nghành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân, ngành kinh tế khác, nghành có đặc điểm phản ánh tính đặc thù mình, tất yếu khách quan Tính đặc thù mang ý nghĩa định đến việc tổ chức sản xuất, quản lý sử dụng nguồn lực nghành Nghiên cứu đặc điểm sản xuất nhằm hoạch định chiến lược phát triển, phương án đầu tư, đề xuất giải pháp quản lý, khai thác triệt để nguồn lực từ hướng tới mục tiêu hiệu kinh tế-xã hội cao Trong sản xuất lâm nghiệp có đặc điểm chủ yếu sau: 1.3.1 Chu kỳ sản xuất dài Đây đặc điểm quan trọng mang tính đặc thù nghành Chu kỳ sản xuất tính khoảng thời gian kể từ chuẩn bị đưa yếu tố vào sản xuất đến tạo sản phẩm sẵn sàng trao đổi, tiêu thụ Chu kỳ sản xuất tiêu thức phản ánh đặc điểm sản xuất nghành sản xuất chủ yếu đối tượng sản xuất định Đối với lâm nghiệp khác với nghành nghề khác, đối tượng sản xuất lâm nghiệp rừng, hệ sinh thái quần xã rừng đóng vai trò chủ đạo chúng khác biệt so với loại thực vật khác chu kỳ sinh trưởng kéo dài phát triển chậm Nếu tính chu kỳ thành thục tự nhiên đến vài trăm năm, thành thục công nghệ phải vài chục năm chu kỳ sản xuất số nghành công nghiệp tính giờ, phút nghành nông nghiệp (trừ số ăn quả, công nghiệp dài ngày), chu kỳ sản xuất tính ngày, tháng Do chu kỳ sản xuất dài ảnh hưởng đến tình hình tổ chức sản xuất, tình hình quản lý, sử dụng yếu tố nguồn lực lâm nghiệp Vốn đầu tư lớn thời hạn thu hồi vốn lại dài, tốc độ chu chuyển vốn chậm, hiệu đầu tư thường không cao Mặt khác sản xuất lâm nghiệp nghành thường chịu rủi ro điều kiện tự nhiên gây nên song thời gian sản xuất lại kéo dài, điều ảnh hưởng tiêu cực đến thành lao động Đặc biệt kinh tế vận hành theo chế thị trường nay, hầu hết giá hàng hoá ảnh hưởng yếu tố thời gian, chi phí hội, vấn đề dự đoán xu biến động thị trường thiếu xác, chế sách thường thay đổi Vì vậy, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp không hấp dẫn nhiều nhà đầu tư Đối với công tác nghiên cứu khoa học gặp phải khó khăn không nhỏ công trình nghiên cứu phải trải qua thời gian thử nghiệm dài có kết quả, nhà khoa học có hội để tự đánh giá tổng kết công trình nghiên cứu Từ hạn chế trên, vấn đề đặt Nhà nước nói chung nhà quản lý, khoa học lâm nghiệp nói riêng cần phải quan tâm mực nghành lâm nghiệp Trước hết phía Nhà nước cần có sách kinh tế xã hội vĩ mô, định hướng nhằm ưu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển rừng như: sách cho vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi, thực chương trình dự án phù hợp với tình hình chung nghành địa 10 7.2.3 Mất rừng ảnh hưởng đến mục tiêu kinh tế Rừng không sản xuất gỗ mà cung cấp hàng loạt sản phẩm có giá trị cần thiết, trước hết cho người sống rừng Nhiều cộng đồng dân tộc, kinh tế phụ thuộc vào rừng sản vật (thực phẩm, vật liệu xây dựng, công cụ, dược thảo ) Đối với cộng đồng thế, rừng có nghĩa sở kinh tế Những cộng đồng sống bên rừng lợi dụng lâm sản gỗ mây, tre, nhựa, dầu, gôm, mật ong, nấm, da thú Hàng triệu phụ nữ nông thôn có thu nhập từ hàng thủ công với nguyên liệu từ rừng Lợi ích kinh tế rừng quan trọng so với lợi ích nông nghiệp nơi không rừng Biến rừng thành nông nghiệp đặc biệt rõ trình rừng quy mô lớn gần người lập nghiệp để sản xuất chủ yếu nông sản hàng hoá xuất khẩu, từ cà phê hay cao su vùng cao, tôm vùng rừng ngập mặn Kết thay đổi nông dân may mắn Có nhiều báo cáo thất bại trường hợp Ấn Độ, báo cáo khác từ Malaysia đồn điền cọ dầu cao su cho kết tương đối tốt Sự thực đầy ấn tượng việc biến rừng thành đồn điền cọ dầu cao su đưa lại cách rõ rệt lợi ích kinh tế bền vững, không với số người thành thị mà với cộng đồng nông thôn Bằng cách chặt trắng nửa dự trữ rừng, Thái Lan thực cải tạo kinh tế dựa lúa thành kinh tế nông nghiệp đa dạng hóa cao độ trải qua hai mươi lăm năm gần Sự đền đáp đáng kể từ khoai mì, bắp, mía, cao su, dứa diện tích canh tác nơi rừng đóng góp có ý nghĩa nâng cao thu nhập quốc gia Ở Malaysia Thái lan, người dân đô thị nông thôn trực tiếp tham gia tăng thu nhập Ngoài có công việc thời vụ cho nông dân nơi trồng bắp mía Tuy nhiên, việc sản xuất tăng dựa chủ yếu vào hệ thống canh tác dễ bị tổn thương mặt sinh thái, canh tác thường xuyên với năm đất khô Lợi ích tạm thời chi phí cho môi trường ngày tăng đều, tầng đất mặt, tổn hại lụt tăng lên, hồ chứa nước bị lắng đọng phù sa, nước bị nhiễm bẩn 7.2.4 Mất rừng ảnh hưởng đến mục tiêu xã hội Trong trình rừng bị suy thoái, rừng, lợi ích khác gây trở ngại cho đưa tới hành động mặt xã hội Dễ bị ảnh hưởng nhiều cộng đồng dân tộc người sống rừng dựa vào rừng Nhiều tộc từ bỏ kiểu sống truyền thống sau sở kinh tế họ bị huỷ diệt hoạt động khai thác rừng Nhiều cộng đồng hình thành khu không rừng Những nhân tố tiềm ẩn tình trạng không yên tĩnh mặt xã hội tranh chấp 111 nhân viên nhà nước người chiếm dụng đất bất hợp pháp, vấn đề hưởng dụng đất chưa giải quyết, nguyên nhân thường trực khác tình trạng bất ổn xã hội phân phối đất không công Bị loại khỏi vùng đất nông nghiệp thuận lợi, nhiều nông dân nghèo lưa chọn khác di cư đến đô thị xâm nhập vào rừng 7.3 Phát triển lâm nghiệp xã hội bền vững 7.3.1 Làm để phát triển lâm nghiệp xã hội bối cảnh phát triển nông thôn Cây gỗ rừng có vai trò nhiều mặt đời sống vật chất xã hội cộng đồng nông thôn Thế tồn rừng gỗ ngày bị đe doạ tăng dân số chưa có trước chiều hướng phát triển kinh tế nước phát triển Trong năm gần người ta nhận thức phụ thuộc phức tạp phát triển kinh tế xã hội bền vững vào ổn định môi trường, nhu cầu cấp bách xã hội bảo đảm quản lý môi trường hợp lý sở lâu dài Quản lý tổng hợp không gian nông thôn đặt phương pháp tiến hành hướng đến quy hoạch không gian cân bằng, sử dụng đất đai hợp lý lâu dài, xem xét dài hạn vai trò rừng xu hướng ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất Khi đặt phát triển LNXH quản lý tổng hợp không gian nông thôn, cần phải xét đến yếu tố sau: - Diện tích rừng sẵn có để đáp ứng yêu cầu nhà nước địa phương bảo vệ môi trường - Vai trò rừng phát triển kinh tế xã hội cộng đồng nông thôn - Mối quan hệ trồng trọt, lâm nghiệp chăn nuôi hay thủy sản - Các xu hướng dân số học (định cư, nhập cư, di cư) Mối quan hệ diện tích rừng có lâm viên giải trí rừng cho bảo tồn Điều có nghĩa cần phải đổi công tác quy hoạch tài nguyên rừng Quản lý tổng hợp không gian nông thôn phải tính đến đòi hỏi cấp bách bảo tồn tính đa dạng sinh học, cố gắng bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan chức sản xuất, khả đệm, sức tải ý nghĩa hệ sinh thái rừng - Trên thực tế, quan niệm tổng hợp quản lý ngụ ý người lập kế hoạch phải mở rộng tầm nhìn đến tất ý đến lĩnh vực đến tất hợp phần không gian xem xét hệ thống bao gồm đất, không khí, nước, đất canh tác, rừng tự nhiên, rừng trồng, đất bỏ hoang, hệ động vật hệ thực vật Nó hướng dẫn đề xuất kế hoạch sử dụng đất 112 mục tiêu cần thiết phát triển kinh tế người sống gần rừng Các khái niệm hệ sinh thái nhân văn có ích cách tiếp cận 7.3.2 Các nguyên tắc chủ yếu để phát triển lâm nghiệp xã hội bối cảnh phát triển nông thôn tổng hợp Theo Sawadogo tác giả khác (1991) nguyên tắc có tính định hướng phương pháp tiến hành nhà quy hoạch nông thôn sau: + Nguyên tắc thứ nhất: Để đạt tới mục đích phát triển bền vững, lâm nghiệp phải vượt lên “sự bảo vệ” rừng tài nguyên sinh vật rừng để đến “quản lý hệ sinh thái”, nghĩa quản lý tiến trình chức Cách tiếp cận hệ thống có ích trường hợp Giá trị thật rừng gắn liền với không gian nông thôn Nhưng giá trị bị đe doạ hoạt động người, từ du lịch sinh thái đến khai thác tính đa dạng sinh học thực vật động vật, từ khuyến khích sử dụng lâm sản gỗ đến giải trí dân thành thị, từ chăm sóc rừng đến hoạt động nghiên cứu Cần phải có lý luận việc lập quy hoạch kế hoạch cho việc quản lý rừng, kinh tế nông thôn quản lý lãnh thổ + Nguyên tắc thứ hai: Làm để không gian nông thôn quản lý có hiệu Cần đặt nhiệm vụ quản lý rừng khuôn khổ quản lý có hiệu không gian nông thôn Với mức tăng dân số trạng quỹ đất, cải cách hệ thống quản lý sử dụng đất đai cần vận hành theo hướng nâng cao sức sản xuất hiệu kinh tế-xã hội đơn vị diện tích đất suất lao động nông dân (ví dụ, số hướng dẫn 50 triệu VND/ha/năm Bộ NN&PTNT) Quan hệ nhu cầu đất canh tác rừng rõ ràng Trong ba đường gia tăng sản lượng nông nghiệp: thâm canh, tăng vụ mở rộng diện tích thâm canh đường hợp lý bối cảnh Nếu đất canh tác thâm canh tốt hơn, nhu cầu mở rộng diện tích đất giảm Nếu không, để đền bù cho thiếu hụt thực phẩm tăng dân số, có đất khai hoang mới, rút ngắn thời gian bỏ hoá Nhiều quốc gia nhiệt đới chịu hậu mà nhà quy hoạch cố gắng làm đảo ngược + Nguyên tắc thứ ba: Để đảm bảo dòng lợi ích rừng, cần đặt việc quản lý tài nguyên rừng hệ thống quản lý tổng hợp dựa tiến trình chức hệ sinh thái không gian nông thôn Điều có nghĩa không nên xem xét tài nguyên rừng cách cô lập, cần đặt vào hoàn cảnh chung vùng lãnh thổ cảnh quan nghiên cứu Tiếp cận “quản lý tổng hợp” cần thiết 113 hoạt động kinh tế không gian nông thôn Điều đòi hỏi phải xem xét cách có hệ thống việc sử dụng tài nguyên hệ sinh thái Rừng cối cần cho việc cải thiện độ phì đất chất lượng môi trường “Nông lâm kết hợp”, kiểu truyền thống nông nghiệp nhiệt đới dựa vào nước trời, khoa học đại nghiên cứu lại + Nguyên tắc thứ tư: Vì dòng lợi ích rừng thực thứ bậc khác không gian ảnh hưởng lên nhóm liên quan khác nhau, quản lý tổng hợp đòi hỏi hành động tập thể nhóm liên quan cấp độ tương ứng Do đó, đòi hỏi tôn trọng nguyên tắc có tham gia Các nhà lâm nghiệp cần mở rộng hiểu biết để thực vai trò thúc đẩy hành động tập thể bên liên quan Ngoài kỹ chuyên môn, nhà lâm nghiệp phải người truyền thông, hội nhập vào cộng đồng, làm việc chung nhóm liên ngành, giáo dục nhận thức môi trường, thúc đẩy tiến trình thương thảo đồng thuận bên tham gia Hệ thống quản lý rừng nói riêng quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung cần mở rộng, thu hút tổ chức địa phương, bao gồm quan phủ hay tổ chức quần chúng xã hội công dân, cấu thức không thức, truyền thống đại, cần phải làm nhiều đặc biệt nhiều tình hình phức tạp vấn đề liên quan đến đất đai + Nguyên tắc thứ năm: Quản lý tổng hợp thực tế đòi hỏi thay đổi yếu tố nội hoàn cảnh chi phối hệ xã hội: chiều sâu văn hoá truyền thống lâu đời nông dân Do đó, cần ý đến bốn cấp độ không gian mà cấp độ, cần có hoạt động thích hợp (Sawadogo, 1991): + Mức độ thứ mức độ đơn vị sản xuất bản: nông dân, hộ gia đình, sở sản xuất, trang trại, công ty lâm nghiệp Các đơn vị sản xuất thực chức kép kinh tế thị trường: người sản xuất người tiêu thụ Phân tích yếu tố xã hội cấp độ giúp phát chiến lược, sở công nghệ, chiều sâu văn hóa chi phối lên tạo làm cảnh quan có rừng Thái độ cấp độ cá nhân hộ gia đình thể nhân tố chủ yếu dẫn tới bảo tồn phá hủy rừng + Cấp độ không gian thứ hai tương ứng với cấp độ lập kế hoạch quản lý tổng hợp không gian nông thôn Đây cấp độ không gian trung bình, quy mô khu vực theo nghĩa kinh tế, lưu vực theo nghĩa sinh thái học cảnh quan hợp tác xã theo nghĩa tổ chức nông dân Chính cấp độ không gian này, người ta thiết kế phương án sử dụng đất, phân tích cân đất lâm nghiệp, trồng trọt, thủy sản chăn nuôi đưa tài nguyên rừng vào phát triển kinh tế (Morin, 1990) Đó cấp độ mà đơn vị hành 114 địa phương, với tổ chức quần chúng trở nên gần gũi với mối quan tâm hàng ngày người dân + Cấp độ thứ ba tương ứng với hoạt động quản lý vĩ mô, đáp ứng mặt sinh thái, phạm vi không gian thường không mặt địa lý, mức độ mà phủ tác động Đây phạm vi quốc gia hay tỉnh + Những biểu cấp độ không gian thứ tư có thực, thay đổi khí hậu toàn cầu, thị trường toàn cầu sản phẩm gỗ nông sản hàng hóa Cùng với tiến trình toàn cầu hóa, giới trở thành “làng” toàn cầu Các nhà lâm nghiệp cần chuẩn bị lực để ”suy nghĩ cách toàn cầu hành động bối cảnh địa phương” 115 BÀI 8: QUY TRÌNH TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG CHỦ YẾU 8.1 Muồng đen (Cassia siamea Lam, Họ Vang (Caesalpiniaceae)) 8.1.1 Giá trị kinh tế Gỗ có lõi màu đen, cứng, thớ mịn, không mối mọt nên dùng đóng đồ gia đình bền đẹp, làm đồ mỹ nghệ, nhạc cụ Ngoài dùng để trồng rừng, cải tạo rừng, có khả cải tạo đất tốt thích hợp cho việc che bóng số loài gỗ lớn công nghiệp 8.1.2 Đặc điểm hình thái Cây gỗ nhỡ cao tới 15 – 20m, đường kính ngang ngực 50 – 60cm Thân gỗ hình trụ, cành nằm ngang, kép lông chim có – 10 đôi chét, kèm sớm rụng Hoa mọc thành ngù nách lá, tụ họp thành chùm cành, hoa vào tháng – 7, chín từ tháng trở Hạt dẹt có vỏ cứng bao bọc, 1kg hạt có khoảng 32.000 – 36.000 hạt Hạt sau tách khỏi cần phơi khô, bảo quản bao bì kín điều kiện bình thường Thời gian bảo quản – năm, tỉ lệ nảy mầm 75 – 80 % Muồng đen mọc thành quần thụ kiểu rừng thứ sinh ẩm nửa rụng độ cao 1200m Ở điều kiện đất ẩm, thoát nước muồng đen sinh trưởng tốt sinh trưởng bình thường nơi đất xấu, có lượng mưa 600mm/năm mùa khô kéo dài 5-6 tháng vùng Thuận Hải Các loại đất thích hợp đất phát triển đá mẹ ba dan poocphia, đá vôi, phiến thạch mica Ở nơi đất tốt, sau năm với mật độ 2500cây/ha, muồng đen khép tán, có chiều cao 4-5 m, đường kính 5-6cm Muồng đen phân bố nguyên sản Malaisia mọc tự nhiên vùng Đông Nam Á Inđônêsia, Lào, Campuchia Ở Việt Nam muồng đen phân bố nhiều tỉnh nước 8.1.3 Kỹ thuật trồng Hạt giống: hạt muồng đen nhiều, dễ thu hái có tỉ lệ nảy mầm cao Có cách xử lý hạt: cho hạt vào nước sôi ngâm đến nước nguội, vớt rửa chua ủ ngày hạt nảy mầm, đem cấy vào bầu Hoặc ngâm hạt nước ấm 48 – 72 giờ, vớt ủ, sau -3 ngày hạt nảy mầm Tạo con: sau hạt nảy mầm, cấy nấm vào bầu, bầu cấy hạt, tưới đủ ẩm luống bầu Sau tháng đạt chiều cao 25 -30 cm đem trồng 116 Trồng rừng: phát dọn thực bì cuốc hố trước trồng Có thể trồng có bầu thân cụt, rễ trần, gieo hạt thẳng Mật độ trồng 2500 – 3000 cây/ha Nếu trồng đất cát trồng với mật độ lớn (3000 – 4000 cây/ha) nhằm nhanh chóng che phủ mặt đất chống cát bay Chăm sóc bảo vệ: chăm sóc năm liền, năm lần Trong năm đầu phát dọn thực bì, chèn ép với trồng vun xới xung quanh gốc rộng m Năm thứ phát thực bì, không cần vun xới 8.2 Quế (Cinnamomum cassia Nees ex Blume) 8.2.1 Giá trị kinh tế Tất phận quế có giá trị Vỏ quế bóc từ thân, cành Tinh dầu quế chiết từ phận lá, cành nhỏ Quả dùng công nghiệp dược liệu thực phẩm, sản phẩm có nhu cầu lớn thị trường nước xuất Quế lớn có đường kính 40 – 50cm, xẻ gỗ tốt, gỗ màu nâu nhạt, thớ thẳng mịn, khô dễ nứt, dùng để đóng đồ da dụng thông thường, xẻ ván, làm cột nhà 8.2.2 Đặc điểm sinh thái Cây thân gỗ, sống lâu năm, cao trung bình 18- 20m, đường kính ngang ngực tới 40-50cm, thân thẳng tròn, tán tương đối hẹp, vỏ màu xám nâu Vỏ, có mùi thơm dễ chịu, đơn mọc cánh gần đối, thuôn dài đến 20 cm, rộng 4-6 cm Phiến cứng có đường gân đặc trưng quế Hoa tụ chùm sim, đầu cành nhánh mang hoa trắng nhỏ, cuống dài 1,4-2,5 cm, dài 12-15 cm Quế loài nhiệt đới thích hợp vùng ẩm, mưa nhiều lượng mưa 2000mm/năm, ưa đất sét pha cát, dễ thoát nước, đất sâu 1m, ẩm, mát, phát triển loại đá mắc ma chua (phiến thạch sét, phiến thạch mica…) Quế phát triển không tốt đất phù sa xốp Trên đất đá vôi chua, mặn, ngập nước bị đá ong hóa không trồng quế Lúc nhỏ ưa bóng, rừng tự nhiên tái sinh tán mẹ, chỗ bóng che không thấy nữa, lớn lên đòi hỏi nhiều ánh sáng Quế phân bố rộng rãi khắp lãnh thổ Việt Nam từ biên giới phía Bắc tới tận miền Nam, song vùng quế tập trung chủ yếu tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi (Tuy Phước, Trà My, Tam Kỳ, Thăng Bình, Quê Sơn), Nghệ An (Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong), Thanh Hóa (Thường Sơn, Ngọc Lạc), Yên Bái (dọc song Hồng phía tây), Quảng Ninh (Quảng Hà) 117 8.2.3 Kỹ thuật trồng Có thể trồng quế gieo từ hạt chiết cành Song kinh nghiệm cho thấy chiết cho vỏ mỏng, hàm lượng tinh dầu thấp, phương pháp nhân giống từ hạt áp dụng phổ biến Hạt giống: hạt giống quế thu hái rải rác rừng tự nhiên rừng trồng Do lấy giống nên đánh dấu, chăm sóc để lấy hạt giống nhiều năm Tuổi lấy giống từ 15 năm trở lên, sinh trưởng tốt, không bị bóc vỏ chặt cành lá, không bị sâu bệnh Hàng năm khoảng cuối tháng 12 sang đầu tháng giêng quế già chín, thường mùa thu hái rộ tháng 2-3, chín màu tím thẫm, thịt mềm, hạt màu thẫm, nhân trắng, chim chột thích ăn quả, cần có biện pháp bảo vệ Thu hái hạt cách trèo hái chùm nhặt hạt rụng Hạt lấy xát rửa lớp vỏ thịt ngoài, hong hạt cho ráo, tốt sau xử lý hạt đem gieo Trường hợp cát giữ phải hong phơi khô, tránh nắng to trộn với cát ẩm theo tỉ lệ hạt/2cát, khoảng tháng Trong thời gian bảo quản phải đảo hạt ngày lần kg có từ 20002500 hạt Gieo ươm: đất gieo ươm cần chọn nơi đất xốp pha cát, tránh đất phù sa Lên luống dài 10 cm, rộng m, cao 15-20 cm, hướng luống Đông tây để phát huy tác dụng dàn che, bón lót 3-4 kg/m2 phân chuồng hoai, rải luống - Xử lý hạt: trước gieo cần rửa nước chua, ngâm vào dung dịch Boocđô 1% 3-5 phút, sau vớt để nước đem gieo Gieo theo rạch, rạch cách rạch 20 cm (nếu không cấy) Trên rạch hạt cách 3-4 cm, lấp đất sâu 12-15 mm, sau phủ mặt luống rơm rạ khử trùng nước vôi, kg hạt gieo 10-12 m2 (qua cấy), 20-24 m2 (không qua cấy) - Chăm sóc: giữ ẩm cho đất, đặc biệt ngày đầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm Sau khoảng 15 ngày hạt nảy mầm chậm sau 45 ngày mọc hết Rỡ bỏ rơm rạ, sau làm giàn che cao khoảng 60 cm, độ che phủ 0,6-0,7 Khi 2-3 xới đất làm cỏ, non chưa nên phá váng, lần sau làm cỏ kết hợp phá váng, Phải thận trọng không làm đổ Bón thúc cho 1-2 lần, còi cọc bón thêm đạm sunfat, nồng độ 0,3 % với liều lượng lít/ m2 Theo dõi sâu bệnh, dùng boocđô 1% liều lượng lít/4 m2 để phun phòng, bị bệnh tốt nhổ đem đốt Sau 4-5 tháng gieo cao 10-20 cm tỉa đem cấy, không cấy cần tỉa bớt giữ cự ly thích hợp (20x20 cm 20x25 cm), chăm sóc tiếp đợi mùa đem trồng Trồng rừng: quế trồng chủ yếu vào vụ xuân, trồng vào mùa thu đợt mưa liên tục vài ngày, đất trồng phải đủ ẩm, kích thước hố trồng 40x40x40 cm Cây đem trồng tuổi từ 1-1,5 năm, cao 50-70 cm, đường kính cổ rễ 45 mm, khỏe chưa đọt non Trồng với mật độ 4000-5000 cây/ha để khúc thân 118 thẳng dài, cành nhánh tận thu sản phẩm trung gian tùy theo điều kiện nơi Chăm sóc, bảo vệ: công việc diệt cỏ quanh hố đường kính m, dây leo, bụi xâm lấn, toàn diện tích, giữ ẩm đất, chống xói mòn, sau trồng Kết hợp chăm sóc nông nghiệp để chăm sóc quế Nếu trời nắng hanh phải tưới cho Việc chăm sóc kéo dài rừng quế khép tán (sau 4-5 năm) Khi quế 3-4 tuổi, có nhiều đâm cành, vào mùa đông đầu xuân cần tỉa bớt cành thấp để cao, thẳng sau bóc nhiều vỏ Công việc cần thận trọng tránh sây sát vỏ Quế rộng dễ bị cháy trồng diện rộng thiết kế cần ý biện pháp phòng chống cháy rừng Trong chăm sóc cần loại trừ cành nhánh khô 8.3 Xoan ta (Melia azedarach L) 8.3.1 Giá trị kinh tế Gỗ màu nâu nhạt, mềm, nhẹ, mối mọt, dễ bị nứt, dùng để làm nhà, đóng bàn ghế Lá xoan làm phân xanh làm thuốc trừ sâu Quả độc, dùng làm thuốc sát trùng, chữa bệnh ghẻ lở Hạt ép lấy dầu làm xà phòng Than Xoan dùng làm thuốc súng Ở đồng bằng, trồng nhiều để lấy gỗ, củi, 8.3.2 Đặc điểm hình thái, sinh thái Cây nhỡ hay gỗ lớn, chiều cao 15-20m Lá kép lông chim 1-2 lần mọc cách, chét ngắn có khía răng, kèm; thường rụng vào mùa đông, có mùi hắc Hoa trắng nở rộ vào tháng 3-4, chín từ tháng 10-11 Hạt to, 1kg hạt có từ 2000-3000 hạt Cây ưa sáng hoàn toàn, thường tái sinh phục hồi đất sau nương rãy Sinh trưởng phát triển tốt loại đất, đặc biệt thích hợp đất mùn chân núi đá vôi Nhưng sinh trưởng đất đồi cằn cỗi Chịu giá lạnh Vào mùa đông rụng sinh trưởng chậm Tái sinh chồi khỏe, gốc có 4-6 chồi Có thể mọc thành đám loại hỗn giao với loài ưa sáng khác phục hồi sau nương rẫy Xoan có nguồn gốc từ Hymalaya Biên độ thái sinh rộng, phân bố hầu hết tỉnh phạm vi toàn quốc từ vùng núi cao đến đồng 119 8.3.3 Kỹ thuật gieo trồng Hạt giống: Chọn mẹ 5-8 tuổi, dường kính ngang ngực 15 cm sinh trưởng tốt để lấy Cần thu màu vàng mơ cánh dán, sau chọn to đường kính 8mm, dài 12mm, ủ thêm 2-3 ngày cho chín đều,xát bỏ thịt quả, đãi lấy hạt phơi Hạt xoan cất giữ chum, vại, đậy kín, để nơi khô Tạo con: Ngâm hạt nước sôi lạnh ngày đem gieo vớt cho vào hố to, phủ cỏ rác khô,đốt cỏ cho nóng đem gieo Gieo hạt vào cuối đông đầu xuân.Đất gieo hạt cày bừa, nhặt cỏ, lên luống rộng 1m, san phẳng, cao 15-20 cm, rãnh luống rộng 40cm Gieo 1kg hạt 100m2 Gieo theo hốc, cự li hốc 40 x 40cm, sâu 2-3cm Mỗi hốc gieo 1hạt lấp đất mặt luống Sau gieo, tưới đẫm nước, ngày tưới lần Chống úng có mưa to Nếu có rệp sáp phải quét nước vôi đặc lên thân Tiêu chuẩn đem trồng 12 tháng, có chiều cao mét, đường kính 3cm, chưa xòe Trồng rừng: Phát dọn thực bì trồng Kích thước hố 40x40x40cm Cự ly hố 2-3cm Mật độ trồng 2500-3000 cây/ha Thời vụ trồng vào cuối đông, đầu xuân trồng rễ trần, vận chuyển giống không để giập vỡ, gẫy Cũng gieo hạt thẳng hố cuốc sẵn Chăm sóc, bảo vệ Khi trồng sống, quét nước vôi đặc thân để chống rệp, quét từ gốc trở lên Tỉa bớt chồi cành, giữ chồi để xoan phát triển chiều cao; tỉa bớt chồi non Sau năm cao m không cần tỉa chồi Chăm sóc năm đầu, năm lần, xới vun quanh gốc, phát dọn thực bì xâm lấn trồng Thu hoạch Sau 7-8 năm chặt, suất 7-10 m3/ha/năm Sản lượng đạt 130150 m3/ha vào cuối chu kỳ khai thác 8.4 Giáng hƣơng (Pterocarpus macrocarpus Kurz) 8.4.1 Giá trị kinh tế Dác gỗ màu xám nhạt, lõi nâu vàng nâu hung, có mùi thơm, không mối mọt, gỗ có giá trị xuất cao, thường dùng để đóng đồ đạc quí, làm đồ mỹ nghệ Nhựa làm thuốc nhuộm màu đỏ, trồng làm cảnh, đường phố 120 8.4.2 Đặc đểm sinh thái Cây gỗ lớn cao 25-30m, đường kính 0,7-1 m hay nữa, tán xoè rộng, kép lông chim lần lẻ, cụm hoa hình chuỳ nách lá, hoa màu vàng nghệ Quả đậu không nứt, hình tròn dẹt đường kính 4-8 cm có 1-2 hạt, mép mỏng cánh Cây mọc tương đối chậm, rụng mùa khô Mùa hoa tháng 2-4, mùa chín tháng 10-12 Cây ưa sáng mọc tự nhiên phổ biến rừng thưa rộng rừng nửa rụng nơi có khí hậu khô nóng, mùa khô kéo dài, lượng mưa 12682172 mm/ năm, nhiệt độ trung bình năm 21,9-26,90C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 3642,70C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 1,7-14,10C Mọc tốt đất thịt nhẹ tầng dày, thoát nước, phát triển đá mác ma trầm tích Giáng hương trồng nơi có độ cao 700 m, độ dốc thích hợp 100, sống đất khô, nghèo dinh dưỡng Có thể trồng đất xám phát triển đá mẹ sa thạch, phiến sét granit, đất đỏ phát triển đá bazan, đất chua, thành phần giới nhẹ đến nặng, thành phần dinh dưỡng nghèo đến giàu, đất có khả thoát nước tốt Phân bố: Cây mọc tự nhiên Lào, Campuchia Việt Nam thường gặp tỉnh Tây Nguyên Đông Nam Bộ 8.4.3 Kỹ thuật trồng Hạt giống: Thu hái câu mẹ cao 8m, đường kính 20 cm trở lên Thu từ tháng 10-11 vỏ có màu nâu Phơi nắng nhẹ, dùng kéo cắt vỏ để tách hạt Xử lý hạt: ngâm vào nước 600C 10 vớt ủ bao vải hàng ngày rửa chua, hạt nứt nanh đem gieo vào bầu Tạo con: vỏ bầu polietylen kích thước 11 x12 cm có đục lỗ thoát nước Ruột bầu gồm 88% đất mặt + 10% phân chuồng hoai + 2% supe lân Che bóng cho lúc đầu tỉ lệ 50%, sau tháng giảm xuống 25% Tưới nước ngày lần vào 6-7giờ sáng, lượng nước 6,5 lít/ m2, làm cỏ phá váng 15 ngày lần Tưới thúc tháng đầu, tháng lần phân NPK(6:1: 3) nồng độ 1-2% lít nước/ m2 Từ tháng thứ trở đảo bầu, tháng lần để hạn chế rễ cọc đâm xuống mặt luống Tuổi xuất vườn tháng đạt chiều cao vút 50 cm đường kính cổ rễ 5-7 mm Trồng rừng Thời vụ trồng đầu tháng đến tháng hàng năm 121 Xử lý thực bì: phát theo băng đảm bảo tàn che ban đầu 0,25-0,5, đào hố kích thước 30 x 30 x 30 cm trước trồng 15 đến 20 ngày, hố bón lót 150 gam phân hữu vi sinh, cự ly trồng 2m x 4m Trồng có bầu tháng tuổi Có thể trồng hỗn giao với loài Căm xe, Cẩm liên, Cà chít, Chiêu liêu, Lành ngạnh, Bằng lăng, Bình linh, Trâm, Kơ nia Chăm sóc: năm thứ làm cỏ vun gốc cho lần: lần sau trồng tháng, lần vào tháng 12 Từ năm thứ trở năm làm cỏ, phát luỗng thực bì lần: lần thứ vào cuối mùa khô, lần vào mùa mưa, lần vào cuối năm 8.5 Căm xe (Xylia xylocarpa Taub) 8.5.1 Giá trị kinh tế: Căm xe đa mục đích, gỗ tốt có nhiều giá trị, hạt làm thuốc, gỗ bền chịu mưa nắng, chống mối mọt, dùng để đóng tàu thuyền biển, tà vẹt, xây dựng nhà cửa, có tác dụng cải tạo đất 8.5.2 Đặc điểm sinh thái Cây gỗ lớn cao 30 m, đường kính cao tới 1,2m, thân tròn thẳng, có bạnh vè lớn, lúc nhỏ thường cong queo, kép lông chim lần, chét hình trái xoan dài đầu có mũi nhọn ngắn, đuôi nêm rộng Hoa nhỏ lưỡng tính, cụm hoa hình cầu đường kính 12-20mm mọc lẻ nách lá, tràng hoa màu vàng, bầu phủ lông ngắn Quả đậu hoá gỗ hình lưỡi liềm dài 10-15 cm, rộng 5cm, chín tự nứt, có 6-10 hạt dẹt Hệ rễ phát triển từ lúc nhỏ Cây sinh trưởng chậm, rụng mùa khô, mùa hoa tháng -5, chín tháng 1-4 năm sau, kg hạt có 3000-3300 hạt Độ cao phổ biến 600m với đặc điểm khí hậu nhiệt đới điển hình lượng mưa lớn 2347 mm/năm đến bán khô hạn 1150 mm/năm Lượng mưa trung bình 1200-2400mm Nhiệt độ bình quân hàng năm 23-270C, mùa khô kéo dài 5- tháng, có 1-3 tháng kiệt Căm xe gặp độ dốc phổ biến 100 nhóm đất chính: đất xám phát triển đá granit, liparit feralit nâu đỏ phát triển đá bazan, pHKCL từ 3,8-7,1 thích hợp từ 4-6 Thành phần giới từ nhẹ đến trung bình Phân bố; Mọc tự nhiên Miến Điện nước Đông Dương Ở Việt Nam phân bố từ 100 N (Phú Quốc) đến 140 N (Kon Tum Bình Định), nhiều từ 11130 N 122 8.5.3 Kỹ thuật trồng Hạt giống: thu hái vào tháng đầu tháng vỏ bắt đầu chín vàng bắt đầu nứt Xử lý hạt: ngâm hạt vào nước nóng 500C 750C 12 vớt rửa chua, hạt nứt nanh đem cấy vào bầu Tạo con: vỏ bầu polietylen kích thước 11 x 12 cm, ruột bầu gồm 89% đất tầng mặt vườn ươm + 10% phân chuồng hoai + 1% supe lân Dàn che tỉ lệ 50%, sau tháng tuổi giảm xuống 25% Tưới nước ngày lần vào sáng với lượng nước lít/ 1m2 Làm cỏ phá váng 15 ngày lần tháng đầu sau tháng lần Đảo bầu rễ đâm xuống luống Tiêu chuẩn xuất vườn: Cây tháng tuổi đạt chiều cao vút 12 cm, đường kính cổ rễ mm, tháng tuổi đạt chiều cao vút 20 cm đường kính cổ rễ mm Trồng rừng: Thời vụ trồng từ tháng đến tháng Xử lý thực bì: phát dọn theo băng toàn diện, đào hố trước trồng tháng, kích thước hố 30 x 30 x 30cm Trồng có bầu, trồng loài hỗn giao với loài Giáng hương, Cà chít, Bằng lăng, Cẩm lai Mật độ trồng 1250 cây/ha, cự ly m x 2m Chăm sóc: năm thứ lần: lần làm cỏ phá váng sau trồng tháng, đường kính 0,8-1m, lần vào tháng 11 Năm thứ hai trở đi, chăm sóc lần năm vào tháng 4, tháng 8, tháng 11, làm cỏ vun gốc đường kính 0,8-1m 8.6 Bời lời nhớt (Litsea glutinosa Rob (Lour)) 8.6.1 Giá trị kinh tế Bời lời đa tác dụng, vỏ gỗ có chứa nhựa dính, có mùi hắc Gỗ Bời lời có màu vàng, bị mối mọt, dùng để đóng đồ Vỏ thân sử dụng để làm thuốc hay hương nhang, nguyên liệu keo dán, hạt đem ép dầu để sản xuất xà phòng hay nến, hoa có mật để nuôi ong 8.6.2 Đặc điểm sinh thái Bời lời gỗ nhỡ, cao 25-30m, đường kính thân đạt 40-60 cm, thân thẳng, cành nhỏ, vỏ màu xám, thường xanh, đơn mọc cách hay gần đối xứng, có hệ thống gân lông chim Cụm hoa dạng tán hay chuỳ, có i 12 nhị đực, nhị cái, cành hoa có lông mịn Hoa màu vàng nhạt, hình cầu, đường kính 10-15mm Khi chín có màu tím đen, có phủ lớp phấn trắng Mùa hoa tháng 5-6, chín vào tháng 10-11; kg hạt có 2500-3000 hạt màu đen thẫm hay nâu đen 123 Bời lời sống nhiều koại đất nhiều vùng sinh thái khác nhau, phân bố chủ yếu độ cao 1000m so với mặt biển, lượng mưa trung bình 1500-2500mm/năm Cây sống vùng mưa ẩm Thời kỳ đầu Bời lời yêu cầu ánh sáng yếu, sau năm tuổi sống điều kiện ánh sáng trực xạ Có thể trồng Bời lời đất rừng nghèo dinh dưỡng, đất sau nương rẫy phát triển phù sa cổ, đá phiến thạch, sa thạch đất bazan, đất trống, trảng cỏ, pH từ 4,5-5,5 Các loại đất trồng Bời lời không ngập nước mùa mưa Bời lời sống hỗn giao với loài Re, Kháo, Dẻ, Trám, Trâm, Giổi rừng thứ sinh Giai đoạn 1-2 tuổi Bời lời sinh trưởng chậm, từ tuổi trở sinh trưởng nhanh chiều cao lẫn đường kính Sau trồng 5-6 tuổi khép tán, 6-7 năm cho thu hoạch vỏ đến tuổi 10 -12 cho lượng vỏ nhiều Phân bố: Bời lời phân bố tự nhiên tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An tỉnh Tây Nguyên 8.6.3 Kỹ thuật trồng Hạt giống: Thu hoach vào tháng 10-11 Quả thu ủ -3 ngày sau đem trà xát, rửa vỏ quả, hong cho khô se, không phơi nắng Bảo quản hạt cát ẩm, để 2-3 tháng tỉ lệ nảy mầm thấp Xử lý hạt: Ngâm hạt nước ấm 30-400C 2-3 sau vớt rửa sạch, ủ cát ẩm hàng ngày rửa chua Tạo con: Sau 17-25 ngày hạt nảy mầm mang cấy vào bầu sau xử lý đem gieo trực tiếp luống đất với lượng hạt kg gieo 25 m2 mặt luống Sau gieo tiến hành tủ luống tưới ẩm, hạt nảy mầm phải dỡ bỏ vật liệu che tủ làm dàn che với tỉ lệ che bóng 40% Khi luống có thật, khoảng 70-80 ngày tuổi đem cấy bầu hay luống đất Vỏ bầu polietylen kích thước x 12 cm Ruột bầu gồm: 69% đất vườn ươm + 30% phân chuồng hoai + 1% NPK Tưới nước đảm bảo đủ ẩm phòng trừ sâu bệnh hại cho Tiêu chuẩn xuất vườn: 6-7 tháng tuổi đạt chiều cao 25-30 cm, đường kính cổ rễ đạt 35-40mm, có 12-14 thật Trồng rừng: Thời vụ trồng 15 tháng đến 15 tháng Trồng phân tán hay tập trung theo đám hay trồng hỗn hợp với loài khác theo phương thức nông lâm kết hợp Nếu trồng nương rẫy có bụi tiến hành phát theo băng, cuốc hố trước trồng tháng, kích thước hố 40 x 40 x 40cm Bón lót hố kg phân chuồng + 0,2 kg supe lân + vôi bột + thuốc trừ sâu(Basudin) Trộn phân với đất lấp hố trước trồng 15-20 ngày 124 Trồng có bầu Mật độ trồng loài 2500 cây/ha, cự ly x 2m, hỗn loài với rừng khác (tỉ lệ 70% Bời lời, 30% rộng) theo giải hẹp 35 hàng với cự ly x 3m, trồng xen cà phê(tỉ lệ 60% Bời lời, 40% Cà phê) theo hàng, cự ly x m Chăm sóc: che bóng cho Bời lời giai đoạn 1- năm tuổi Sau trồng tháng sử dụng phân NPK với lượng 0,1kg/cây bón xung quanh gốc Bón lần vào cuối mùa thu với lượng 0,15 kg/cây kết hợp che tủ gốc Làm cỏ thường xuyên năm từ 2-3 lần cách phát cỏ làm cỏ gốc Hàng năm bón thúc phân NPK cho lần vào mùa mưa, bón xung quanh gốc cây, tuỳ thuộc vào tuổi mà xác định lượng bón thích hợp Tỉa cành: hàng năm chặt tỉa cành ngang để thân thẳng cao, cành ngang tạo sản lượng vỏ lớn Phải cắt sát thân, tránh làm thối lõi thân Thời gian tỉa vào tháng 5-6 tháng 11-12 hàng năm, không chặt tỉa vào vụ mưa dầm Sau trồng 6-7 năm tỉa thưa Bời lời nơi dày để cách 3-4 m 125