1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHOA NÔNG học 55 năm xây DỰNG và PHÁT TRIỂN

116 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 6,65 MB

Nội dung

1 LỜI NÓI ĐẦU Thấm 55 năm (1955 - 2010) kể từ ngày Khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, thành lập 55 năm qua khoảng thời gian không dài song để lại cho hệ cán bộ, giảng viên sinh viên trang sử tự hào đáng ghi nhận 55 năm qua, Khoa Nông học bước trưởng thành trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho chiến lược phát triển nông nghiệp đất nước Trong 55 năm qua, Khoa Nông học đào tạo hàng vạn kỹ sư, hàng trăm thạc sĩ, tiến sĩ để phục vụ kịp thời cho phát triển nông nghiệp đất nước Nhiều cựu sinh viên Khoa đóng vai trò chủ lực sở sản xuất, doanh nghiệp, quan nghiên cứu khoa học quan quản lý nhà nước khắp miền đất nước, đặc biệt tỉnh miền Nam Nam trung Trong năm tới đây, Khoa Nông học tiếp tục nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó, đáp ứng yêu cầu kỳ vọng xã hội, đóng góp thiết thực vào nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Nhân dịp kỷ niệm 55 năm thành lập Khoa, tập Kỷ yếu thực nhằm đánh dấu chặng đường phát triển Khoa, nhìn lại thành tựu đạt được, suy nghĩ hướng Đây nơi thể tình cảm yêu mến chân thành lòng tự hào tập thể thầy trò, anh chị em chia sẻ khó khăn gắn bó với phát triển Khoa Tuy có nhiều cố gắng chắn Kỷ yếu nhiều thiếu sót chưa hoàn chỉnh, mong người đọc vui lòng đón nhận góp ý cho Ban biên tập Chúng xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô, anh chị cựu sinh viên, sinh viên, tổ chức, cá nhân gửi viết, hình ảnh động viên, khuyến khích đóng góp tài lực cho việc thực tập Kỷ yếu BAN BIÊN TẬP MỤC LỤC KHOA NÔNG HỌC - 55 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Lịch sử hình thành phát triển Khoa Nông học Lãnh đạo Khoa qua thời kỳ Vài nét Chi Khoa Nông học Một số hình ảnh hoạt động Công Đoàn Khoa Nông học Một số hình ảnh hoạt động Đoàn TNCS HCM Hội sinh viên Khoa Nông học HOẠT ĐỘNG – NHÂN SỰ CÁC BỘ MÔN Bộ môn Bảo vệ thực vật Bộ môn Cây công nghiệp Bộ môn Cây lương thực – Rau Hoa Quả Bộ môn Di truyền – Giống Bộ môn Nông hóa – Thổ nhưỡng Bộ môn Sinh lý – Sinh hóa Bộ môn Thủy nông KHOA NÔNG HỌC – HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAI Phát triển Khoa Nông học bền vững Phát triển nông nghiệp với đào tạo nhân lực giai đoạn Hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Đại học Viện Nghiên cứu Một số suy nghĩ Khoa Nông học Công đoàn khoa Nông học điều tâm huyết Xây dựng rèn luyện lý tưởng cho niên khoa Nông học NHỮNG KỶ NIỆM VỀ KHOA NÔNG HỌC Cảm nghĩ 55 năm thành lập trường Đôi điều Viết người thầy, PGS TS Tô Phúc Tường Người thầy Những kỷ niệm khó quên Nét yêu thương Bất nhớ Đại học Nông Lâm TP.HCM thân yêu Hành trang đời Trường Khoa mà học Những tháng ngày với Trường Cao Đẳng Nông Lâm Súc Sài Gòn Có Đại học Nông Lâm Thầy, bạn lộc xuân đời Con đường dẫn đến làm thầy Hoài niệm Tâm giảng viên hưu Thầy người cha Cảm ơn thầy Cảm nhận cô KHOA NÔNG HỌC 55 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA NÔNG HỌC Địa chỉ: Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84-8)-38 961 710 - Fax: (+84-8)-38 960 713 Website: www.fa.hcmuaf.edu.vn Email: knh@hcmuaf.edu.vn Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Khoa Nông học thuộc Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh thành lập từ năm 1955 Tiền thân Khoa Nông học Ban Canh nông thuộc trường Cao đẳng Nông Lâm Súc B’lao (nay trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) Đến năm 1968, Khoa Canh nông trực thuộc Trung tâm quốc gia Nông nghiệp chuyển Sài Gòn; sau trực thuộc Học Viện Quốc Gia Nông nghiệp vào năm 1972 Khoa Canh Nông với nhiệm vụ đào tạo kỹ sư thuộc ngành Canh nông, Kinh tế, Cơ khí, Chế biến Đến năm 1975, Khoa Canh Nông đổi tên thành Khoa Trồng trọt trực thuộc trường Đại học Nông nghiệp 4, chuyển quận Thủ Đức; đến năm 1990 đổi tên thành Khoa Nông học trực thuộc trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Nhiệm vụ Khoa Nông học đảm nhận công tác đào tạo quản lý sinh viên ngành Nông học Bảo vệ thực vật Sinh viên tốt nghiệp nhận văn kỹ sư Nông học Khoa có nhiệm vụ đào tạo sau đại học (bậc cao học tiến sĩ) hai ngành Khoa học Cây trồng Bảo vệ Thực vật Các công tác khác bao gồm nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹ thuật phục vụ sản xuất hợp tác quốc tế 2.2 Tổ chức Khoa Khoa có chín đơn vị trực thuộc, gồm văn phòng Khoa, trại thực nghiệm bảy môn: môn Sinh lý Sinh hóa; môn Di truyền Giống; môn Bảo vệ thực vật; môn Nông hóa Thổ nhưỡng; môn Thủy nông; môn Cây công nghiệp môn Cây lương thực - Rau hoa Tư vấn cho Khoa có Hội đồng khoa học Khoa, Hội đồng xét tốt nghiệp Khoa Các tổ chức trị xã hội khoa có: Chi khoa, Công đoàn khoa, Đoàn khoa Hội sinh viên Khoa Những nét hình thành phát triển Khoa Sự hình thành phát triển Khoa với phát triển xã hội, nhu cầu đào tạo đáp ứng với tập thể cán giảng dạy ngành học, với hợp tác với nước giới - Nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, việc bồi dưỡng cán đầu đàn với chuyên môn sâu yêu cầu quan trọng Công việc thực hàng năm cách gửi cán đào tạo nước bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ, sau Tiến sĩ khóa huấn luyện ngắn hạn Cho đến nay, đa số cán giảng dạy Khoa đào tạo nhiều nước Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Úc, Đức, Hà Lan, Nga, Philippines, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ nước khác; đảm bảo chất lượng phục vụ giảng dạy, nghiên cứu phát triển ngành - Trong trình học tập, sinh viên có kết xuất sắc tham gia khóa huấn luyện ngắn hạn Pháp (năm 2003), Israel (2006), Nhật Bản (2007) - Khoa Nông học mở lớp Bảo vệ thực vật năm 1986 sau phát triển thành chuyên ngành Bảo vệ thực vật vào năm 2006 Đây hướng phát triển tích cực cho nhu cầu sản xuất bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lượng nông sản phục vụ tiêu dùng xuất Hiện hai ngành Nông học Bảo vệ thực vật phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu xã hội cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nước Các kỹ sư Nông học Bảo vệ thực vật Khoa đào tạo trở thành cán giảng dạy, cán nghiên cứu, chuyên gia quốc tế, cán khuyến nông, cán quản lý, cán lãnh đạo nhiều quan nước từ Trung ương đến địa phương - Việc mở rộng hợp tác với nước giúp Khoa xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội phát triển ngành đào tạo Từ năm 2004 - 2006 tài trợ Ngân hàng giới (World Bank), Khoa cải tiến chương trình học ngành Nông học xây dựng nhà lưới với hệ thống tưới tự động cho Trại thực nghiệm 12 ha, nơi phục vụ giảng dạy thực tập cho sinh viên Từ năm 2005 đến nay, Khoa phát triển chương trình đào tạo theo nhu cầu xã hội hỗ trợ Chính phủ Việt Nam - Hà Lan Khoa có phòng Multimedia thực tập vi tính trang thiết bị cho phòng thực tập, biên soạn đề cương giảng dạy môn học Hiện nay, dự án xúc tiến hình thành phát triển ngành Công nghệ Sản xuất Kinh doanh rau hoa cho Khoa Nông học Lộ trình phát triển Khoa Nông học Sự phát triển xã hội giúp Khoa nâng cao lực đào tạo chuyên ngành mới, đồng thời ngành Khoa phát triển thành ngành hay Khoa riêng Khoa Nông học ngày nâng cao chất lượng số lượng giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ sản xuất Đào tạo cán giảng dạy để có Ban giảng huấn, cán đầu đàn chuyên ngành công tác trọng tâm Khoa Hiện môn học phát triển giảng dạy cho ngành đại học sau đại học đáp ứng kỹ kiến thức so với nước giới Các giảng viên tuyển dụng hàng năm, gửi đào tạo nước nước để nâng cao chất lượng giảng dạy truyền thông kiến thức Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất tiến hành với dự án nước tổ chức quốc tế FAO, CIP, CIAT, IRRI, Darwin Initiative, ICRISAT đại học khác Thông qua hợp tác này, cán giảng dạy nâng cao trình độ hợp tác quốc tế ứng dụng sản xuất Phát triển ngành học Khoa nhu cầu xã hội để phục vụ cho nhu cầu phát triển xây dựng đất nước, nâng cao chuyên môn cho giảng viên phát triển môn tham gia giảng dạy nhiều môn học nhiều môn giảng dạy trường đại học giới Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ dự án đào tạo nghiên cứu khoa học để có nguồn kinh phí xây dựng phát triển môn, chuyên ngành Phát triển chương trình đào tạo ngành học ngang tầm quốc tế nhiệm vụ quan trọng để Khoa trì nâng cao nhiệm vụ đào tạo ngành từ đại học đến sau đại học Xã hội ngày phát triển, Khoa Nông học ngày phát triển, nhiều ngành học mở ra, nhiều cán đào tạo chuyên sâu, nhiều sinh viên tốt nghiệp với kiến thức kỹ tốt giúp Khoa vững mạnh để phục vụ nhu cầu xã hội xây dựng đất nước PGS.TS Lê Quang Hưng LÃNH ĐẠO KHOA NÔNG HỌC QUA CÁC THỜI KỲ 1955 – 1968: GS Bùi Huy Thục Trưởng khoa 1969 – 1972: TS Nguyễn Đăng Long Trưởng khoa 1972 – 1973: TS Châu Văn Khê Trưởng khoa 1973 – 1975: TS Nguyễn Bích Liễu Trưởng khoa 1975 – 1979: KS Nguyễn Tâm Đài Trưởng khoa PGS TS Lê Văn Thượng Phó khoa KS Trần Thạnh Phó khoa 1980 – 1982: PGS Trịnh Xuân Vũ Trưởng khoa PGS TS Lê Văn Thượng Phó khoa KS Trần Thạnh Phó khoa 1982 – 1989: PGS TS Lê Minh Triết Trưởng khoa PGS TS Lê Văn Thượng Phó khoa KS Trần Thạnh Phó khoa 1989 – 1993: PGS TS Lê Văn Thượng Trưởng khoa KS Bùi Văn Kịp Phó khoa KS Trần Thạnh Phó khoa 1994 – 1996: PGS TS NGUT Bùi Cách Tuyến Trưởng khoa ThS Trần Công Thiện Phó khoa ThS Đinh Ngọc Loan Phó khoa 1996 – 1998: ThS Trần Công Thiện Trưởng khoa PGS TS Huỳnh Thanh Hùng Phó khoa ThS Đinh Ngọc Loan Phó khoa 1998 – 2002: PGS TS Huỳnh Thanh Hùng Trưởng khoa PGS TS Lê Quang Hưng Phó khoa TS Trần Thị Dung Phó khoa 10 Tôi học gián tiếp Thầy qua sách báo internet Giáo trình nông học sau ngày Việt Nam thống thật thiếu thốn Những sách Sinh lý Thực vật, Nông học Đại cương, Di truyền học, Khoa học Bệnh cây, Những thuốc vị thuốc Việt Nam… tập thể chuyên gia đầu ngành phía Bắc biên soạn thời quý vàng Cái khó khác cho thầy trò thiếu kinh nghiệm thực tiễn đồng ruộng phương Nam Những sách thầy Trình Cải Thiện Trồng Lúa 1965 - 66 (hai lần tái bản), Nông Học Đại Cương 1967 (ba lần tái bản), Mía Đường 1972 (hai lần tái bản), Cây Ăn Trái Có Triển Vọng 1995 (ba lần tái bản), Cây Ăn Trái Cho Vùng Cao 2004 với sách thầy Nguyễn Hiến Lê, Trần Văn Giàu, Phạm Hoàng Hộ, Lương Định Của, Lê Văn Căn, Vũ Công Hậu, Vũ Tuyên Hoàng, Đường Hồng Dật, Nguyễn Văn Luật, Võ Tòng Xuân, Mai Văn Quyền, Thái Công Tụng, Chu Phạm Ngọc Sơn, Phạm Thành Hổ … bổ khuyết nhiều cho học hỏi thực tế đồng ruộng Sau nước ngoài, thầy Trình viết nhiều báo khoa học kỹ thuật, khuyến học báo nước ngoài, báoViệt Nam blog The Gift Điều thầm phục Thầy nhân cách kẻ sĩ vượt lên khó hoàn cảnh để phụng đất nước Lúa Thần Nông áp dụng miền Nam sớm miền Bắc gần thập kỷ Sự giúp đỡ liên tục hiệu FAO sau ngày Việt Nam thống có công lớn thầy Trình anh Nguyễn Văn Đạt làm chánh chuyên gia FAO Blog The Gift nơi lưu trữ "tâm tình" gíáo sư dành cho Việt Nam, đăng chọn lọc Thầy từ năm 2005 sau hưu Đa số viết blog giáo sư Phát triển Nông nghiệp, Kinh Tế Việt Nam, Khoa học Đời sống chiều hướng khuyến khích hiếu học lớp trẻ Nhân cách tầm nhìn Thầy tương lai vận mệnh đất nước đưa đến đóng góp hiệu Thầy kết nối khứ tại, tạo niềm tin tương lai, hòa giải hòa hợp dân tộc GS Bùi Chí Bửu Thành tựu Nông nghiệp 2009 Định hướng nghiên cứu (16) Thầy, Bạn lộc xuân đời Bill Clinton tác phẩm ‘Đời tôi’ (15) xác định năm việc quan trọng đời muốn làm người tốt, có gia đình êm ấm, có bạn tốt, thành đạt sống viết sách để đời Ông giữ 30 năm sách mỏng “Làm để kiểm soát thời gian sống bạn” nhớ rõ năm việc mà ông ước mơ từ lúc trẻ 102 Thầy quý bạn hiền lộc xuân đời Tôi biết ơn mái trường thân yêu mà từ vào đời để có hội học làm điều hay lẽ phải Anh Bùi Chí Bửu tâm với tôi: Anh Bổng (Bùi Bá Bổng) thích thơ Sơn Nam : Trong khói sóng mênh mông Có bóng người vô danh Từ bên sông Tiền Qua bên sông Hậu Tay ôm đàn độc huyền Điệu thơ Lục Vân Tiên Với câu chữ Kiến nghĩa bất vi vô dõng giả Từ Cà Mau Rạch Giá Dựng chòi đốt lửa rừng thiêng Muỗi vắt nhiều cỏ Chướng khí mờ sương Thân chưa lính thú Sao không cố hương ? Anh Mai Thành Phụng vừa lo xong diễn đàn khuyến nông Sản xuất lúa theo GAP (17) Tiền Giang lại lặn lội Sóc Trăng để kịp Hội thi trình diễn máy thu hoạch lúa Anh Lê Hùng Lân trăn trở cho giống lúa Nàng Hoa thương hiệu gạo Việt xuất Anh Trần Văn Đạt vừa giúp ý kiến “Xây dựng thương hiệu cho lúa gạo Việt Nam” lại hổ trợ viết (18) Trường Đại Học Nông Lâm Thủ Đức 2005 Nửa Thế kỷ Xây dựng Phát triển (19) đến 2010 tròn 55 năm kỹ niệm ngày thành lập Dưới mái trường thân yêu này, có nhà khoa học xanh, nhà giáo nghề nông vô danh thầm lặng gắn bó đời với nhà nông, sinh viên, ruộng đồng, giảng đường phòng thí nghiệm Thật xúc động tự hào góp phần giới thiệu góc nhìn dấn thân kinh nghiệm họ… Tài liệu dẫn Hoàng Kim 2009 Thắp đèn lên em! (1970) http://hoangkimlong.blogspot.com/2009/06/thap-en-len-i-em.html Tôn Thất Trình chủ bút tonnubn@gmail.com The Gift http://tonthat-tonnu.blogspot.com/ 103 Tôn Thất Trình 2010 Hột nguyên vẹn http://tonthat-tonnu.blogspot.com/2010/08/hot-nguyen-ven.html Tôn Thất Trình 2010 Nuôi cá biển Việt Nam http://tonthat-tonnu.blogspot.com/2010/08/nuoi-cabien-viet-nam.html Hoàng Kim 2009 Trường lòng yêu thương gửi lại thầy Lưu Trọng Hiếu http://dayvahoc.blogspot.com/2009/05/truong-toi-va-long-thuong-yeu-gui-lai.html Đàm Vĩnh Hưng tặng học bổng cho sinh viên http://vtc.vn/151-203976/van-hoa/doi-song-vannghe/dam-vinh-hung-tang-hoc-bong-cho-sinh-vien.htm Hoàng Kim 2010 Linh Giang http://hoangkimlong.blogspot.com/2010/04/linh-giang_09.html Hoàng Kim 2008 Di cảo thơ thầy Nguyễn Khoa Tịnh: Em em can đảm bước chân lên! http://my.opera.com/hoangkimvietnam/blog/em-oi-em-can-dam-b Trần Đình Côn 1968 Bài ca Trường cấp ba Bắc Quảng Trạch In Kỷ yếu Mái trường bên dòng sông Gianh trang 23 Văn Công Hùng 2007 Người thường niên thả hoa dòng Thạch Hãn http://vietbao.vn/Vanhoa/Nguoi-thuong-nien-tha-hoa-tren-dong-Thach-Han/70098849/181/ Hoàng Kim 2007 Nghị lực (1977) In Kỷ yếu Trồng trọt C Khóa (1976-1981) Đại học Nông Lâm TP HCM tr.50-51 http://thovanhoangkim.blogspot.com/2008/09/ngh-lc.html Hoàng Kim Ơn Thầy (1991) http://hoangkimvietnam.wordpress.com/tri-tue-bac-thay/ Doanh Anh 2009 Cha đẻ cách mạng xanh: Hãy vươn tới Mekong News http://mekongnet.ru/index.php?mod=News&sid=11248 Hoàng Kim 2009 Norman Borlaug di sản niềm tin nghị lực http://foodcrops.blogspot.com/2009/09/nho-norman-borlaug.html Bill Clinton 2007 Đời Nhà xuất Công an Nhân dân , TP Hồ Chí Minh 1375 trang Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam (IAS) 2009 Research Highlights Commemorating 85 years since foundation 121 Nguyen Binh Khiem St District1 Ho Chi Minh city, Vietnam Tel: 84.8.38228371 Fax +84.8 38297650 Email iasvn@vnn.vn, iasvn@iasvn.org Website http://iasvn.org Mai Thành Phụng, Phạm Văn Tình, Vũ Tiết Sơn 2010 Diễn đàn Khuyến nông @Nông nghiệp lần thứ 5-2010 chuyên đề “Sản xuất lúa theo GAP” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia chủ trì, tổ chức Tiền Giang Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 468 trang Trần Văn Đạt 2010 Những tháng ngày với Trường Cao đẳng Nông Lâm Súc Sài Gòn www.tranvandat.com 104 Trường Đại Học Nông Lâm Thủ Đức 2005 Nửa Thế kỷ Xây dựng Phát triển Kỷ yếu Trường Đại Học Nông Lâm, 250 trang Địa chỉ: Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8)-38966780- Fax: 84-8-38960713 Email: vp @ hcmuaf.edu.vn Website: http://www.hcmuaf.edu.vn CON ĐƯỜNG DẪN TÔI ĐẾN LÀM THẦY Trên đường ấy, nhận giúp đỡ, động viên sẻ chia nhiều người Hồi học Đại học, có thầy lãnh đạo Khoa có nhã ý muốn giữ lại trường để làm cán giảng dạy Tôi cảm ơn thầy từ chối với lý “chất giọng miền trung mà lại đặc biệt” giúp làm tốt vai trò Sau tốt nghiệp (1975), công tác Viện Nghiên cứu công nghiệp, ăn làm thuốc thuộc Bộ Nông nghiệp đóng Phú Thọ phân công Bộ môn nghiên cứu mía Mấy tháng sau điều động vào làm việc Trung tâm Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Trung đóng Ninh Thuận (nay Viện Nghiên cứu Bông Phát triển Nông nghiệp Nha Hố) Sau vài năm công tác, Trung tâm có mở Trường bổ túc văn hóa ban đêm để dạy cho cán công nhân viên bà lân cận Tôi phân công chủ nhiệm lớp 12, dạy môn toán cho lớp 11, 12 nhận phụ đạo môn toán cho vài ba người tốt nghiệp cấp 3, có nguyện vọng dự thi Đại học Tuy giảng dạy không lương cảm thấy vui học viên thường xuyên đến lớp đầy đủ, không khí học tập nghiêm túc, có sổ điểm danh, có kiểm tra 15 – 20 phút thi hết môn học đường hoàng Tôi nhớ, có buổi, Giám đốc Trung tâm đến “dự giờ” Gọi dự thực giám đốc kiểm tra tình hình học tập trước phòng làm việc ông ghé vào đứng nghe giảng Nghe lúc lâu, ông nói: “giảng mà thi không đậu học trò dốt thôi” Nói ông lặng lẽ bước Chỉ câu nói ấy, không thúc giục học viên phải tích cực học tập mà động viên nhiều Và, theo thời khóa biểu, với xe đạp cọc cạch lên lớp đặn Tôi trở thành “thầy” nghiệp dư từ hồi Trãi qua năm tháng học tập công tác, học nhiều điều Chẳng hạn, thi nghiên cứu sinh đương nhiên phải học kiến thức để thi cho đậu Vì thi không đậu việc tốn tiền bạc thân, hổ mặt với bạn bè vấn đề tiến thân lại lâm vào khốn khó Vì lẽ mà buộc phải học Nhưng đằng sau học kiến thức ấy, có học khác mà “ngấm ngầm”để ý để học thầy, học cách truyền đạt Tôi ấn tượng với phương pháp dạy toán thầy Nguyễn Đình Hiền, cách dạy môn sinh lý thực vật thầy Nguyễn Quang Thạch, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Sau đó, bắt chước thầy Hiền để “truyền đạt” môn xác suất thống kê cho số bạn chuẩn bị thi nghiên cứu sinh thường tổ chức buổi “dạy” toán thống kê phương pháp thí nghiệm cho cán nghiên cứu Trung 105 tâm Tuy nhiên cho tới học phương pháp giảng dạy học phải học Trong thời gian nghiên cứu sinh Liên Xô, thầy hướng dẫn dự giảng thầy, sau phải tập giảng cho thầy xem để thi môn sư phạm Rồi thầy giao cho phụ trách công việc nghiên cứu đóng góp ý kiến cho báo cáo đề tài hai nghiên cứu sinh Những công việc mà thầy tập cho học lớn giúp nhiều sau này, đặc biệt tình thương thầy học trò Nhờ thế, sau nước phép làm hướng dẫn phụ cho nghiên cứu sinh Trong thời gian làm công tác quản lý doanh nghiệp Công ty Việt Nam, nhờ tài trợ FAO, công ty tổ chức khóa dạy quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho theo phương pháp mới: phương pháp học kết hợp với hành, phương pháp suy luận, phương pháp hoạt động theo nhóm Mỗi khóa học kéo dài suốt vụ Với trách nhiệm người quản lý, may mắn, có dịp để học tập Đầu năm 2000, nhiều người khuyên nên tham gia “thỉnh giảng” số trường Khi chưa “thoáng” bây giờ, mặt cấp không cho phép, vã lại sợ mang tiếng “chân trong, chân ngoài” nên muốn thử sức thực Thế rồi, Nhà nước có chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị thành viên công ty Việt Nam “ăn riêng”, nảy ý định muốn chuyển hẳn trường để dạy học Tôi giáo sư Nguyễn Thơ “đặt vấn đề” với thầy hiệu trưởng Bùi Cách Tuyến để “xin việc” Vì luống tuổi, vào tuổi 53, ngại làm khó cho thầy Tuyến, may mắn: nguyện vọng chấp nhận nhanh chóng Tôi nhớ in “ngày nói dối”, ngày tháng năm 2005, ngày mà đến trường với công việc Tất xa lạ Chỉ có hình ảnh “cháu” sinh viên ngồi học rải rác bậc cầu thang lên xuống để lại cho ấn tượng mạnh Sau biết em ôn lại trước thi Tôi xúc động nhớ lại hình ảnh 30 năm trước Hồi thời chiến, nhà học nhà đất, vách trát đất, có hình ảnh giống nhớ Tôi xúc động khuôn mặt chăm chứa đầy nghị lực âu lo Tôi thầm hỏi: số em ngồi có em gia đình có đủ điều kiện chăm lo sức khỏe để em có sức mà học Chắc chắn không nhiều Đa số em, bố mẹ vất vã, số tiền bố mẹ cho, em cho cho nhiều việc nên ăn uống chắn kham khổ, lấy sức đâu để học Nghĩ thế, nhìn em, có trào dưng Ngày trường, biết có nhiều người để ý Có số người đến hỏi thăm, giúp đỡ, nghĩ, có nhiều người đặt câu hỏi: “Ông già thế, từ doanh nghiệp về, chẳng biết trình độ nào, có dạy không? Nghĩ nên phải cố gắng Tôi thầy Trưởng khoa Lê Quang Hưng tin tưởng, động viên giúp đỡ nhiều Thầy phân công cho dạy môn Chọn giống theo chuyên ngành phụ trách môn Di truyền – Giống, cuối năm (2005) có định thức bổ nhiệm Trưởng môn Hiệu trưởng Lúc 106 về, năm học 2004-2005 chuẩn bị kết thúc, tháng (giữa tháng 8) bắt đầu học kỳ I năm học 2005-2006 nên phải chuẩn bị giảng phải trình giảng trước khoa trước lên lớp cho sinh viên Thực không lo vốn kiến thức, lo “diễn xuất” cho tư người thầy, cách trình bày cho sinh viên dễ hiểu Thế sau thời gian ngắn soạn xong giảng bắt tay vào viết lại giáo trình Thầy trưởng khoa cho biết trình giảng vào chiều ngày 29/8 phòng làm việc Bộ môn, có tham dự Chủ tịch công đoàn Khoa, giảng viên khoa Trước ngày, nhờ cô Trần Thị Thiên An, giảng viên Bộ môn bảo vệ thực vât đóng hai vai: vừa làm hội đồng, vừa làm “sinh viên” cho giảng thử Tôi chọn bài: “Mô hình toán di truyền” vừa lại vừa khó sinh viên để trình bày Nghe xong, cô An “phán”: Tốt Tôi mừng nghi lời nhận xét “chiếu cố” nên kiểm tra lại tiếp nhận kiến thức cô “sinh viên bất đắc dĩ” nhận khích lệ cô “sinh viên” nắm nội dung giảng Tôi thầm cảm ơn cô nhiều Vì chưa an tâm, cô Từ Bích Thủy – Trưởng môn nghĩ hưu đến thăm Khoa, tranh thủ giảng thử cho cô nghe cô “duyệt” Sau buổi trình giảng trước khoa, biên ký Trưởng khoa, Chủ tịch công đoàn Thư ký, hội đồng thống kết luận: “Đạt yêu cầu cao, đủ sức giảng dạy cho Đại học Cao học” Tôi biết lời nhận xét có phần động viên khích lệ giúp tự tin bước vào “trận mới” Đến lưu giữ biên lời nhắc nhở: làm cho tốt để không phụ lòng người Đầu tháng 9/2005, thực đứng bục giảng với tư cách người thầy sau tham gia giảng dạy Cao học vài trường DH03NH (khóa 29) lớp mà đứng lớp Em Hảo, người Tây Ninh, sinh năm 1982 làm lớp trưởng, em Liên, người Thái Bình, sinh năm 1982 làm lớp phó, em Ngà, người Bình Thuận, sinh năm 1985 làm bí thư Đoàn Tôi điểm mặt nhớ tên hầu hết em: em Thuận, em Thành, em Như, em Linh, em Truyền, em Thảo, em Hằng, em Hồng, em Yến nhiều em Tất em tích cực học tâp, nhiều em học giỏi gây ấn tượng tốt Tất em tạo dựng niềm tin đầu tiên, tiếp bước cho tiếp tục nghiệp Lớp phân công hướng dẫn em: Nguyễn Thị Liên, Dương Thị Hồng, Trần Thành Nguyễn Quốc Thịnh làm đề tài tốt nghiệp Trong số em tốt nghiệp năm (2007), biết có số hoàn thành chương trình cao học, số học, số chuyển ngành số có em lấy cao học ngành khác, vài em trở thành đồng nghiệp dạy chuyên ngành trường khác Nhiều em liên hệ với tôi, số em may mắn tiếp tục hướng dẫn làm đề tài Cao học Không biết có em lớp nhớ đến ngày lên lớp tôi, tôi, nhớ em nhiều Thế rồi, theo thời gian, có chuyện vui buồn đến đi, tự xác định cho rằng, hoàn cảnh nào, đứng bục giảng phải làm tốt vai trò: Làm thầy học trò, làm bạn học trò phải làm cha học trò Để làm tốt vai trò tâm niệm phải thực thật tốt chữ: “Tận tụy (để làm thầy), cởi mở (để làm bạn), động viên (để làm cha chú) Tôi chung vui với thành học trò, chia buồn 107 với học trò thành “xuất sắc” lẽ đáng có mà không đến “xui xẻo” Đã có lúc la mắng sinh viên, la lại chảy nước mắt, có lúc la mắng “thầy giáo” (học trò tôi), mắng lại khóc Lúc đó, nhiều thấy có lỗi Tôi nghĩ có ưu điểm khuyết điểm, khen ngợi bị chê trách Với khen chê học Tôi thích câu nói Tuân Tử: "Người chê ta mà chê phải thầy ta, người khen ta mà khen phải bạn ta, kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta kẻ thù ta" Bây giờ, nhìn lại đường dẫn tới làm thầy có chậm, thành mà “gặt hái” so với nhiều người trân trọng thành Đi đường ấy, nhận giúp đỡ, động viên sẻ chia nhiều người Nhân ngày 20/11, nhớ đến họ thầm cảm ơn họ Tháng 11/2010 P.T.K Hoài niệm Phạm Lệ Hòa Cựu giảng viên BM NHTN Thấm thoát Trường Đại học Nông Lâm kỷ niệm 55 năm ngày thành lập 33 năm từ ngày bước chân vào Trường Đại học Nông nghiệp – Khoa Trồng trọt – Bộ môn Nông hoá Thổ nhưỡng (1977) với bỡ ngỡ đầy nhiệt huyết tuổi trẻ Ngày đó, làm việc hăng say dù có nhiều khó khăn, thiếu thốn trang thiết bị giảng dạy với đồng lương ỏi giảng viên tập hoàn cảnh đất nước nghèo sau giải phóng Được làm việc với Thầy Cô Trường Nông Lâm Súc Thầy Nguyễn Đăng Long, Thầy Tô Phúc Tường, Cô Nguyễn Bích Liễu, Cô Nguyễn Thị Sâm, Thầy Nguyễn Bá Khương, Thầy Nguyễn Văn Tài, Thầy Nguyễn Văn Kế, Thầy Phan Gia Tân, Thầy Hồ Thại, Thầy Trương Đình Khôi, Cô Huỳnh Thị Lệ Nguyên, Thầy Huỳnh Văn Nghiệp… với Thầy Cô đến tiếp quản Khoa Thầy Trần Như Nguyện, Thầy Trịnh Xuân Vũ, Thầy Nguyễn Tâm Đài, Cô Trần Nữ Thanh, Thầy Lê Văn Thượng, Thầy Trần Thạnh, Thầy Lê Minh Triết, Cô Trần Thị Kiếm, Cô Vũ Thị Chỉnh, Thầy Phạm Kiến Nghiệp… học tính say mê nghiên cứu, không ngại khó khăn thực tế tìm địa điểm đặt thí nghiệm vừa học hỏi lẫn nhau, vừa giảng dạy, đưa lớp sinh viên trường, công tác tích cực miền đất nước Những ngày ấy, với vai trò giáo viên chủ nhiệm, - giảng viên trẻ khác sinh viên lao động (làm thủy lợi, đắp ụ tên lửa…), thực tập giáo trình, mệt vui Trước đi, nhóm hậu cần lớp xuống nhà ăn mượn soong, chảo, lãnh lương thực (tem phiếu) gạo, bobo… mang theo tự túc nấu ăn, nhóm “nghiệp dư” thay phiên nhà lo hậu cần, bạn học có cơm nóng ăn, đạm bạc thấy ngon (cơm độn bo bo lạ miệng ngon lạ!) Sau đợt tham gia thực tập giáo trình, qua điểm thực tập cao su, đất đai, sâu bệnh… Trung tâm nghiên cứu Cao su 108 Long Khánh, thực tập công nghiệp Bảo Lộc (ở trại dâu tằm tơ Bảo Lộc) điểm học ấn tượng ăn khoai lang buổi sáng (lớp mua đám khoai lang thu khoai ăn ngày, ngày cuối thu hết khoai mua tiếp tục ăn khoai Đà Lạt); học rau, hoa, đất (đào phẩu diện đất) số điểm quanh Đà Lạt (ở nhà nghỉ Công đoàn) cuối học vải, nho, hành, tỏi Nha Hố - Phan Rang, đan xen vào môn học chính, sinh viên giảng dạy bổ xung kiến thức khác sâu bệnh, phân bón từ Thầy Cô lớn tuổi, nhiều kinh nghiệm Khoa giảng dạy Sinh viên chăm nghe giảng ghi chép đầy đủ, riêng thân đợt thực tập giáo trình lần đó, tăng kiến thức thực tế cần cho giáo viên tập không chuyên ngành nông nghiệp mà tăng cân Sau điểm thực tập (khoảng ngày), lớp thường có buổi giao lưu văn nghệ, đấu bóng chuyền với học sinh số trường điểm thực tập, để lại nhiều lưu luyến Sau nghỉ hưu, nhớ lại thời gian qua, Trường phát triển bật, từ Trường gồm Khoa Trồng trọt, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Khoa Lâm nghiệp, Khoa Kinh tế, Khoa Thủy sản, Khoa Cơ khí… năm tuyển sinh viên vào học không đủ số, phải hạ điểm chuẩn đầu vào đến ngày số học sinh đăng ký thi vào Trường đông với 52 ngành đào tạo theo nhu cầu xã hội (theo đánh giá nhiều người: không sinh viên Trường Đại học Nông Lâm, Trường phải đăng báo tìm việc làm) Cùng với phát triển Trường, Khoa Nông học thay da đổi thịt, sau giải phóng với trang thiết bị tiếp quản được, thiếu thốn đào tạo hệ sinh viên trường, công tác nơi, đóng góp công sức xây dựng miền đất nước, biết người thành đạt, giữ vai trò quan trọng xã hội, từ Thứ Trưởng (Bùi Bá Bổng, Diệp Kỉnh Tần, Bùi Cách Tuyến), Viện phó Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Việt nam, Viện trưởng Khoa học Nông nghiệp Miền nam (Bùi Chí Bửu), Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bùi Cách Tuyến), Hiệu trưởng, Giám đốc sở, Bí thư tỉnh ủy, Tiến sĩ, Giáo sư, Phó giáo sư, Đại biểu quốc hội… nhiều cựu sinh viên giữ chức vụ quan trọng quan, làm rạng danh Khoa Nông học Với nổ lực không ngừng, với trang thiết bị phục vụ giảng dạy trang bị tương đối đầy đủ, với Chương trình nâng cao chất lượng giảng dạy, Khoa Nông học có Khu vườn Thực nghiệm rộng lớn (12 ha), máy móc hỗ trợ cho giảng dạy, nghiên cứu đầy đủ, nhiều giảng viên trẻ đưa đào tạo nước lẫn nước, đạt học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ… Khoa Nông học nhận Huân chương lao động hạng III năm 2005, chuẩn bị nhận Huân chương lao động hạng II đánh giá chặng đường phấn đấu toàn thể CB CNV Khoa sinh viên Đạt thành tựu vậy, đánh giá tiến không ngừng Khoa, công lao đóng góp nhiều hệ giảng viên với lòng nhiệt tình, vui vẻ Trường Khoa tích cực làm việc, chí thú với công việc, vượt qua khó khăn, sống chan hòa, giữ nếp tôn sư trọng đạo Hàng năm vào dịp lễ 20/11, sinh viên lớp thay tổ chức buổi lễ đơn giản, thầy trò, sinh viên mới, sinh viên cũ tụ họp Khoa không khí hân hoan, hát hò 109 tưng bừng… Thầy cô nghỉ hưu có vài lời tâm dặn dò, sinh viên trường sinh viên học có phát biểu tôn vinh thầy cô với lòng biết ơn, làm ấm lòng người trồng mong hái ngọt, sinh viên cũ, sinh viên hát tặng thầy cô với guitar đệm đàn nhẹ nhàng tràn đầy tình thương yêu gởi vào đó, hình ảnh đến nhớ mãi! Năm nay, Trường Khoa tổ chức Ngày hội trường hoành tráng, có ca nhạc tưng bừng Nhớ lại ngày 20/11 xa xưa đạm bạc ấm cúng thân thương, lại ghi sâu trí nhớ Như thông lệ năm, lại Trường gặp gỡ bạn bè, đồng nghiệp sinh viên TÂM SỰ CỦA MỘT GIẢNG VIÊN KHI VỀ HƯU PGS.TS Nguyễn Thị Chắt Cựu giảng viên BM BVTV Về hưu, có hai chữ với cán có độ tuổi từ 55 trở lên tiếng chuông báo động Tiếng chuông báo động sức khoẻ cuả họ không đáp ứng nhu cầu xã hội Tôi chưa nghỉ hưu ngày mà xác tiến hành làm thủ tục để hưu Hai chữ “về hưu” tháng trước lên, cảm giác đặc biệt, bình thường, bình thường nói người khác, Đến hôm nay, nhận khác mà hưu, Trong có không nỡ, không nên, không thể… Tôi yêu nghề lắm, quyến luyến Về hưu ư? Cái vỡ ra, hụt hẫng Tôi phải diễn tả cảm xúc ngày hôm nay? nhiều muốn thời gian trôi chậm lại Tuy thời gian vô tình, trôi không biết, không nghe, không nhìn thấy lưu luyến cuả Tôi chưa hiểu lưu luyến gì? hộp mẫu côn trùng phải? Không phải, bàn ghế cuả sinh viên ư? Cũng không phải, hay em sinh viên nghịch ngợm hay đối phó với thầy cô? Hình không hoàn toàn, đề tài nghiên cứu khoa học lần hoàn ứng kinh phí trầy trật? ngày cô trò vất vả đẩy xe honda bờ đê trời mưa? Hay ngày cô trò len lỏi vườn ăn trái Củ Chi, Cần Giờ, vườn tiêu Gia lai Bình Phước ??? Ôi không, ôi , có lẽ tất Có lẽ cụ thể mà tất bàn em sinh viên ngồi viết, tiếng bước chân em chạy vội cầu thang la lên ”cô đến, cô đến”, từ hình ảnh em sinh viên đứng không vào lớp, học trễ, đến thực tập không suôn sẻ phải la rầy, từ ngày cô trò lăn lộn vườn ăn trái, ruộng đậu phộng, vườn tiêu, vườn cà phê đến ngày say sưa phân tích mẫu, chụp ảnh mẫu phòng thí nghiệm, tưởng chừng làm bực bội, không hiểu lúc để lại nhiều ấn tượng đến Nhìn lại thời gian công tác qua, lúc vui vẻ Tuy nhiên cảm giác buồn bực nhanh chóng phủ lấp trách nhiệm làm thầy, làm cô Nỗi buồn qua đứng bục giảng Tôi đọc lời khuyên cuả người cha 110 dành cho “Không phải có nghĩa vụ đối tốt với trừ cha mẹ” thấy Tôi đầu tư nhiều vào công việc chuyên môn, say sưa với mẫu côn trùng phát hiện, kiên nhẫn vật lộn với rệp sáp tìm ra, hứng thú phát nhiều loài thiên địch ăn rệp sáp Một sách nhỏ chuyên rệp sáp hại trồng biện pháp phòng trị 100 trang tâm huyết 10 năm cuả cô trò dày công tìm hiểu, nghiên cứu Bọ xít lưới hại tiêu (phải) rệp sáp giả hại hoa-kiểng (trái) Thiên địch bọ cánh lưới ăn rệp sáp giả Mỗi công trình nghiên cứu, báo viết hay đề tài cuả học viên cao học, sinh viên đại học dấu ấn lòng “Có người thành đạt mà không cần trải qua nhiều trường lớp, điều nghĩa nỗ lực học tập Kiến thức học vũ khí cần có, nhớ người ta làm họ có tay không”, lại lời cha khuyên chân Thật đúng, làm có tay không Tôi không ngừng cố gắng, chuyên môn phong học hàm phó giáo sư năm 2002 Ngày bảo vệ công trình nghiên cứu trước Hội Đồng Giáo Sư cấp sở kỷ niệm đẹp khó quên Bây cầm tay định hưu, giật qua quãng đường “giảng dạy đại học” dài 32 năm (1979 - 2010) Đi đường dài dù có phẳng hay tráng nhựa cục đá nhỏ lọt vào giầy bị vấp ngã Đau chân, vấp ngã điều bình thường mà gặp Điều đáng nói sau lần bị đá lọt vào giầy hay bị vấp ngã, chúng 111 ta đứng lên được, tìm nguyên nhân, chỉnh trang lại thân đá không lọt vào giầy tiếp tục cuối đường Về hưu có nghĩa có thời gian sinh hoạt trường, không tham gia hội họp, phát biểu hay đóng góp ý kiến cho Khoa Trước rời bục giảng, viết lên vài dòng suy nghĩ cuả mình, mong bạn đọc coi tâm để tham khảo Rất cám ơn THẦY NHƯ NGƯỜI CHA THANH THÚY Mồ côi cha từ bé, khao khát tình yêu thương cha Nhiều lúc ganh tỵ với bạn cha đưa đến trường Mỗi lúc lòng buồn có cảm giác cô đơn Khi vào đại học thế, ngày nhập học bạn bố mẹ đưa đến trường, có anh trai đưa Anh trai người thay vị trí người cha làm đủ chuyện cho Nhưng dù cảm giác không thay đổi Bởi tình thương yêu anh trai không giống tình thương yêu người cha Nhập học xong, phải lại để bắt đầu vào việc học Lúc giờ, cảm giác lòng thật trống trải, bóng dáng người thân, dù biết người xung quanh nhiều Tôi nghĩ, chắn thầy cô dạy trường đại học khó không dễ gần gũi thầy cô dạy lúc nhỏ, lớn Nhưng sai nghĩ vậy, lần bước vào lớp, thấy quan tâm nhiệt tình thầy cô phương diện Nhưng người thầy làm ấn tường có cảm giác gần gũi, ấm áp thầy Lê Đình Đôn Tôi nhớ tiết học thầy, bạn lớp xôn xao nghe danh tiếng thầy “khó tính cho điểm keo”, lo lắng tò mò điều Nhưng thầy bước vào lớp, bất ngờ với giản dị thầy, với da ngâm xạm nắng trông bác nông dân Và nhớ in cách thầy gọi chúng tôi, thầy không gọi “các em” thầy cô khác thường gọi, mà gọi “mấy con”, “ con”, thể tiếng gọi người cha Và tiếng gọi làm lên thứ cảm giác lòng thật khác lạ mà chưa có, cảm giác nữa, tình thương quan tâm người thân ư, dù điều làm cho thấy ấm áp nhiều an ủi phần Khi tiếp xúc với thầy, thấy thầy đâu có khó tính đâu mà thầy vui tính Thầy khó bạn không thực quy tắc thầy làm ảnh hưởng đến lớp học Còn cách dạy học thầy đặc biệt, thầy cho tài liệu để tham khao mà có toàn tiếng Anh Bởi nên vào lớp, học tập trung nghe thầy 112 giảng ghi chép Những giảng thầy ngắn gọn tập trung ý mà thôi, mà nắm nhanh Tôi ấn tượng với câu nói thầy, đặc biệt Chẳng hạn, bạn lớp trả lời không câu hỏi thầy thầy không nói sai hay la mắng, mà thầy nối câu “là sao?, kỳ con, kỳ vậy”, lúc thầy nói, nét mặt thầy tươi cười nhìn chúng tôi, thầy không tạo cho thêm áp lực mà thầy cố tình để tự chỉnh sửa câu trả lời lại cho Quả thật thầy hiểu tâm lý Vào đợt thi học kỳ, biết yêu cầu thầy thi cần ghi ý chính, ngắn gọn không dài dòng phức tạp, mà phải vào trọng tâm dễ lấy điểm cao thầy Cách dạy, cách trò chuyện cách chấm thi thầy đặc biệt Thầy chưa từ chối sinh viên lúc khó khăn Nếu có thắc mắc không rõ, thầy sẵn sàng tiếp đáp, gặp trực tiếp để bảo nữa, giống ông bố bà mẹ giải đáp thắc mắc lòng Với tình thương mến, quan tâm tận tụy, với gọi đặc biệt khác lạ thầy chúng tôi, thật thầy làm cho vơi cảm giác trống trải lòng, giúp tăng thêm cảm giác quan tâm giống người cha quan tâm Bởi thế, hình ảnh thầy lòng người đặc biệt Tôi thực biết ơn thầy CẢM ƠN THẦY(*) Lê Văn Đua Lớp DH07BVB Các bạn biết không? Khi học phổ thông học sinh rụt rè, nhút nhát thụ động Nhưng từ bước chân vào môi trường đại học đầy động, trường gắn bó rèn luyện suốt quãng đường dài Đó trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh với bao kỷ niệm Thầy, Cô mái trường thân yêu mà không quên Trong môi trường mà theo người nói, sinh viên tự học chính; Thầy, Cô người hướng dẫn cho sinh viên phương hướng, tảng giải đáp thắc mắc sinh viên Thầy, Cô không hướng dẫn chi tiết, tỉ mỉ sâu sắc hay theo dõi bước tiến học sinh Mặc dù vậy, thầy cô Khoa Nông học, bắt gặp tinh thần nhiệt huyết, tận tình với nghề nghiệp, quan tâm từ tận sâu tâm hồn bậc Thầy, Cô - người hết lòng với học trò Trong đó, người thầy để lại tình cảm sâu sắc, ấn tượng tốt từ buổi đầu lên lớp, Thầy Nguyễn Hữu Trúc Thầy Giảng viên môn thuốc BVTV- Khoa Nông Học- Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Thầy người tính tình vui vẻ, thẳng thắn bộc trực hòa đồng với người Thầy Trúc nhiều đồng nghiệp sinh viên yêu mến Tuy đôi lúc Thầy nghiêm khắc nhận Thầy nghiêm khắc muốn tốt cho chúng tôi, muốn nên người Vì hay thụ động việc học Ở Thầy, bắt gặp tính cách 113 Người Thầy hết lòng học trò Trong lớp, Thầy không dạy cho kiến thức học tập mà cung cấp cho kỷ sống đời thường bổ ích Vào học Thầy, lớp học đầy đủ học vui, Thầy cho lớp thảo luận nhóm, trình bày trước lớp Thầy kết luận lẫn sai, ưu điểm lẫn khuyết điểm nhóm Bên cạnh đó, Thầy không quên nhận xét đánh giá nhóm tốt nhóm chưa tốt Khen để khích lệ tinh thần thêm tinh thần động viên; góp ý để tăng thêm động lực khích lệ niềm tin cho Qua đó, toát lên vẻ cao tâm hồn Người Thầy Thầy Trúc dạy thực hành đồng Tính tình Thầy Trúc thẳng thắn bộc trực Thầy thích ai, khâm phục Thầy thường biểu vẻ thông qua lời khen chưa hài long hay điều nói thẳng Ngoài ra, Thầy thích chịu lắng nghe phê bình hay góp ý người khác để ngày hoàn thiện nhân cách nhân phẩm người thầy Thầy hay quan niệm: “Trên đời tuyệt đối, người ta vậy”, Thầy tìm tòi học hỏi không ngừng tiếp thu thành tựu khoa học nước người trước Tôi học tính cách từ Thầy Tôi nhớ vào buổi học cuối môn Thuốc BVTV, Thầy bảo nhóm tôi, người viết cảm nghĩ thật phương pháp giảng dạy Thầy Rồi sau đó, Thầy đọc ý kiến Thêm tính cách Thầy mà thích tinh thần hòa đồng với người, cười nói vui vẻ với chúng tôi, làm cho không khí học tập lớp lúc thoải mái tràn ngập tiếng cười Đối với tôi, Thầy Trúc không Người Thầy kính yêu mà Người Bạn sát cánh đồng hành với suốt quãng đường đại học Trong suốt quãng đường sinh viên, đào tạo môi trường đại học với dìu dắt hướng dẫn Thầy, Cô, đặc biệt Thầy Trúc, thay đổi từ người rụt rè, nhút nhát thụ động trở nên mạnh dạn động Trong tâm trí tôi, biết ơn yêu mến Thầy, Cô trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, nói chung Thầy Nguyễn Hữu Trúc, nói riêng, người thầy hết lòng hệ tương lai đất nước (*) Tựa BBT đặt 114 CẢM NHẬN VỀ CÔ Nguyễn Thị Thúy Huỳnh Sinh viên lớp DH07BVB Cách bốn năm, đến giảng đường Đại học Nông Lâm với tâm trạng buồn Ước mơ không thành thật, không đạt nguyện vọng thi Đại Học phải xin nguyện vọng Ngày ấy, buồn chán thất vọng nên chẳng quan tâm đến việc nộp nguyện vọng vào trường Thế gia đình thay chọn ngành Bảo Vệ Thực Vật Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Và đậu nguyện vọng Ngày đăng kí hồ sơ nhập học, bà láng giềng hỏi học ngành Tôi ngại ngần đáp nhỏ “Con học ngành Nông Học” Nghe hai tiếng “Nông Học”, bà quê xầm xì to nhỏ, làm buồn lại buồn cảm thấy có lỗi với gia đình Mọi người bảo “học học học làm nông dân” Thế năm thứ nhất, với tâm trạng vậy, học không tốt lắm, đạt loại trung bình Nhưng thực tập sở cuối năm 1, tinh thần thay đổi - cảm nhận quan trọng ngành Bảo vệ thực vật Điều làm giác ngộ mà theo học Cũng thầy cô khoa Nông Học nói “Chuyến thực tập sở hội để em gắn bó với ngành học để em định thay đổi nhận không thích hợp ” Khi bắt đầu học học phần chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật người để lại ấn tượng sâu sắc Cô Nguyễn Thị Chắt Cô người thầy giúp trình học tập người thân gia đình bảo sống Trong học tập, Cô bảo Cô nói mà trao đổi cô sinh viên để xây dựng học tốt Tôi nhớ in ngày cô bước vào lớp, người khoác áo blouse trắng toát Cô hỏi lớp “Các em có nghe danh tiếng Cô chưa?” Tôi ngỡ ngàng chưa biết ý Cô bạn ngồi bên cạnh khẻ nói “Cô tiếng khó tính đấy” Đúng nhìn thoáng qua Cô khó tính thật ánh mắt Cô nhìn có nét dịu êm ấm áp giống cách người mẹ nhìn Trong ngày tháng tiếp xúc với Cô, thật yêu mến Cô Cô dạy kiến thức chuyên ngành mà dạy kiến thức sống xung quanh Cô thật làm quên ý nguyện ban đầu để chấp nhận Cô nói: “Nghề có hay nó, ta biết vận dụng làm cho tốt điều thực được” Tôi nghe Cô kể chuyện Cô, lúc Cô cử du học bên Liên Xô ngành y học lí khách quan, Cô lại học ngành 115 Côn trùng học Nhưng Cô tiếp xúc nghiên cứu nhiều thật Cô gắn bó với Côn trùng học chục năm Nghe Cô tâm thấy suy nghĩ thật tầm thường Nhờ nhận kinh nghiệm sống “Đừng đau khổ ta mất, Hãy hạnh phúc với ta có” Trong tiết học thực hành đầu tiên, sợ tiếp xúc trực tiếp với sâu, thân đầy lông mềm, nhìn chúng ghê sợ chi cầm chúng Đó cảm giác thật không riêng mà bạn lớp Nhưng sau tiếp xúc nhiều lần, nghiên cứu quan sát kỹ phận chúng, thấy lôi cảm giác sợ hãi ban đầu không đầu lên nét đẹp tinh túy chúng Cô nói: “Khi ta nhìn côn trùng mà ta thấy chúng đẹp, chúng xinh ta thật gắn bó với chúng” Một triết lí mà học hỏi kỹ sư hay ngành để quản lí phòng trừ đối tượng phải thật hiểu đối tượng đó, câu “Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” mà Học ngành có khác học y khoa đâu em Đôi hay Cô cười, nụ cười Cô làm có cảm giác bình Cô nói vui “Con người đau yếu chỗ lên tiếng bảo với bác sĩ, bị bệnh hại đâu thể kêu la đâu” Thế mà ta điều trị tài Không có học ngành y khoa gọi bác sĩ mà “Bác sĩ trồng” Tôi thật thay đổi nhìn ngành Nông Học, học Nông Học để làm nông dân mà học để làm cho nông nghiệp tiến hơn, học kiến thức hay, kỹ thuật để áp dụng làm giàu cho đất nước Nước ta nước nông nghiệp, muốn đất nước giàu mạnh nông nghiệp phải vững Từ Cô, giác ngộ chân lý nên kết học tập tiến nhiều so với trước Học Nông học sao, học để tự nuôi sống thân giúp đỡ gia đình mà Vậy ta có lòng yêu nghề, nghề không phụ ta đâu 116

Ngày đăng: 22/07/2016, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w