Hoµng V¨n TiÖu – ViÖn Ch¨n nu«i 55 n¨m . . . ViệnChănnuôi55năm xây dựngvàpháttriển PGS. TS. Hoàng Văn Tiệu Viện Trưởng ViệnChănnuôi Cách đây 55 năm, tại Chiến khu Việt Bắc, được sự quan tâm của Trung ương Đảng, Bộ Canh Nông đã có quyết định thành lập ViệnChăn nuôi. Đây là một trong hai Viện nghiên cứu đầu tiên của ngành nông nghiệp nước ta được thành lập (Viện Trồng Trọt vàViệnChăn nuôi). Năm 1954, Viện chuyển về Hà Nội trong dịp tiếp quản Thủ đô. Tiếp đó, sau 4 lần sáp nhập và chuyển đổi tên: Viện Khảo cứu Nông lâm (1955), Viện Khảo cứu Chănnuôi (1957), Học Viện Nông lâm (1959), Viện Khoa học Nông nghiệp (1963), đến năm 1969 Ban Chănnuôi thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp được tách ra và lấy lại tên ViệnChănnuôi có trụ sở tại xã Thuỵ Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Hiện nay, Viện có 13 Bộ môn nghiên cứu khoa học, 10 Trung tâm, Trạm nghiên cứu trực thuộc trải khắp 3 miền đất nước, 2 Công ty trực thuộc Viện, trong đó có 1 Công ty Liên doanh với Cộng hoà Pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi. Tổng số CBCNV có 872 người, trong đó có trên 350 kỹ sư, cử nhân, 120 thạc sỹ, tiến sỹ được đào tạo trong và ngoài nước, có 12 giáo sư, phó giáo sư. Viện đang phối hợp nghiên cứu và đào tạo với 6 Trường đại học trong nước, 5 Trường đại học nước ngoài và nhiều Viện nghiên cứu trong nước cũng như của 22 nước khác. Hiện nay, Viện được giao chủ trì và thực hiện 5 đề tài và dự án khoa học cấp Nhà nước, 23 đề tài trọng điểm cấp Bộ, 6 dự án pháttriển giống Quốc gia, chiếm 75-80% các đề tài và dự án có liên quan đến nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ chănnuôi của nước ta. Những công trình khoa học nổi bật có đóng góp lớn cho sản xuất là: - Pháttriển lợn hướng nạc: Lai tạo lợn hướng nạc là một đề tài được thực hiện liên tục 47 năm theo nhiều giai đoạn với sự tham gia của nhiều nhà khoa học trong cả nước. Với kết quả nghiên cứu của đề tài này đã nâng tỷ lệ thịt nạc từ 32% lên 40-52% tùy từng công thức lai giữa lợn ngoại với lợn nội. Thành công của đề tài này được sản xuất chấp nhận. Công trình này đã được chủ tịch nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học công nghệ năm 2000 cho các nhà khoa học chănnuôi Việt Nam. Từ năm 2001, trên cơ sở các nguồn gen quý của các giống lợn Hoa kỳ nhập nội,Viện đã nghiên cứu lai tạo và khảo nghiệm thành công các cặp lợn lai 3-5 máu ngoại có tỷ lệ nạc 56-60%. Từ nguồn gen và công nghệ tạo dòng của Công ty Giống lợn PIC Anh quốc (L19, L95, L06, L11 và L64), sau 6 năm quản lý và khai thác qui mô đàn tăng gấp 3 lần, chất lượng đàn lợn không ngừng được nâng cao. Năng suất sinh sản của đàn hạt nhân GGP luôn ổn định: Số con sơ sinh sống: 9,1 con; khối lượng cai sữa/ổ: 14,2 kg; khối lượng 60 ngày tuổi đạt 20,66kg/con; số lứa đẻ/năm: 2,21 lứa. Chi phí thức ăn giảm 3% (giảm từ 3kg xuống còn 2,8kg) so năm 2001. Từ chỗ ViệnChănnuôi chỉ có 1 Trại lợn nhỏ, đơn sơ, đến nay đã có 3 Trại lợn giống (1 Trại ở Hà Nội, 1 Trại ở Ninh Bình, 1 Trại ở Đồng Nai) với tổng số trên 10.000 con lợn, trong đó có trên 1000 lợn giống gốc cụ kỵ, ông bà và lợn bố mẹ gồm 8 dòng lợn có chất lượng cao nổi tiếng thế giới đã, đang chọn lọc, nhân thuần vàpháttriển vào sản xuất. Mỗi năm sản ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 4 (Th¸ng 2-2007) xuất trên 20.000 con, trong đó 6.000 con giống ông bà, bố mẹ. Từ đây phối hợp với các trang trại của hộ nông dân tại các địa phương có thể sản xuất ra 1 triệu lợn thương phẩm/năm. - Nghiên cứu tạo bò lai hướng sữa ở Việt Nam: đề tài này thực hiện theo nhiều giai đoạn từ Sind hoá đàn bò vàng Việt Nam, sau đó lai với bò Hà Lan tạo ra con lai F 1 và F 2 và F 3 . Đề tài nghiên cứu bò lai hướng sữa này đã được Chủ tịch nước trao tặng giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ năm 2000. Từ năm 2001 đến nay, với 3 đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ về bò sữa và Dự án “Phát triển giống bò sữa Quốc gia” đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao số lượng và chất lượng đàn bò sữa trong cả nước. Đã xâydựng quy trình công nghệ nuôi bò lai hướng sữa với các tỷ lệ (1/2; 3/4; 7/8) máu Holstein friensian (HF), con lai cho năng suất sữa từ 1800kg/chu kỳ trong những năm 1980; 3200 lít/chu kỳ (1999) đã tăng lên 3700 lít/chu kỳ (2006). Đã tiếp tục khẳng định được loại hình bò sữa thích hợp với điều kiện tự nhiên: khí hậu nóng ẩm nhiệt đới và có hiệu quả là bò lai: giữa bò Holstein Friesian cao sản với bò lai cải tiến (Zebu) có tỉ lệ máu là 75% máu HF là thích hợp. Việc tăng 500 lít sữa/chu kỳ đã làm lợi 1,2 triệu đồng/bò sữa. Ngoài ra đã giúp đỡ kỹ thuật nuôi thích nghi bò sữa HF cao sản tại Mộc Châu và Lâm Đồng. Kết quả bước đầu cho thấy năng suất sữa lứa 1 đạt trung bình 5588kg sữa/chu kỳ và 6114kg sữa/chu kỳ ở chu kỳ 2. Đến năm 2006, tổng đàn bò sữa cả nước khoảng 115.000 con, trong đó có 103.500 con được áp dụng công thức lai nêu trên (chiếm khoảng 90% đàn bò sữa cả nước). - Nghiên cứu pháttriểnchănnuôi bò thịt: Sau các công trình nghiên cứu về Sind hoá đàn bò từ 35 năm về trước đã đóng góp có hiệu quả cho sản xuất được người nông dân tiếp nhận. Từ đầu thập kỷ 80 trở lại đây, đặc biệt trong những năm 1990, các công thức lai giữa bò lai Sind với bò chuyên dụng cho thịt đã được nghiên cứu và thử nghiệm. Trong đó các công thức lai giữa bò nội với bò Charolais, Brahman đang được ưa chuộng ở duyên hải miền Trung, Tây Nguyên. Đặc biêt, giai đoạn 2001-2005, các nghiên cứu về bò thịt đã đạt được những thành tựu đáng kể. Pháttriển được đàn bò lai thịt tại 3 miền Bắc, Trung, Nam với các giống Charolais, Hereford, Limousine, Red Brahman với bò lai Sind Xác định được quy trình nuôi bê lai lấy thịt, lúc 22 tháng tuổi đạt khối lượng 250-300kg. Xâydựng quy trình vỗ béo bò thịt và bò loại thải nuôi thịt bằng phụ phế phẩm nông nghiệp sẵn có của địa phương (thân, vỏ, lõi ngô, rơm ủ ure, rỉ mật ). Bò vỗ béo tăng trọng 800g/con/ngày, khối lượng thịt tinh từ 60-65kg/bò sau khi vố béo tăng lên 100-110kg/bò đạt lợi nhuận 160.000-350.000 đ/bò. - Nghiên cứu pháttriểnchănnuôi gà: Do đặc điểm giống gà có vòng đời ngắn, thích hợp cho các mức độ đầu tư khác nhau nên đề tài gia cầm đã được nghiên cứu thường xuyên và liên tục trong mấy chục năm qua. Viện đã tiến hành nghiên cứu thích nghi chọn lọc nhân thuần 17 dòng, giống gà công nghiệp hướng thịt và hướng trứng; 20 dòng và giống gà thả vườn của nhiều nước trên thế giới. Đã chọn lọc nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế 11 dòng, giống gà Việt Nam. Trong đó, tiêu biểu là: Gà Ri vàng rơm: tuổi thành thục 134 ngày tuổi. Sản lượng trứng lúc 68 tuần đạt 131 quả, khối lượng trứng 45gr/quả, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng là 2,61kg; Gà Ai Cập: sản lượng trứng lúc 68 tuần đạt 195 quả; 3 dòng gà mới (được Hội đồng KHCN công nhận và cho phép chuyển giao phục vụ sản xuất) đó là các dòng LV1, LV2, LV3 có sản lượng trứng 68 tuần tuổi đạt 152 Hoµng V¨n TiÖu – ViÖn Ch¨n nu«i 55 n¨m . . . - 172 quả; Khối lượng trứng từ 54,5 - 56,6 gr; 2 công thức lai hướng thịt đạt hiệu quả cao: tổ hợp lai giữa 3/4 LV với 1/4 máu Sasso X44 và tổ hợp lai gà LV với sasso X44. Mỗi năm các Trung tâm thuộc Viện sản xuất và cung cấp từ 1.000.000-1.500.000 gà bố mẹ cho hầu hết các tỉnh và thành phố trong cả nước. Công trình khoa học này đã vinh dự được tặng giải thưởng Nhà nước năm 2005. - Nghiên cứu lai tạo vàpháttriểnchănnuôi vịt, ngan: Đã chọn lọc nhân thuần dòng vịt Cỏ màu cánh sẻ từ đàn vịt địa phương Việt Nam có năng suất 180 quả trứng/năm nâng lên 220 quả/năm. Qua 4 thế hệ chọn lọc đã tạo ra được 2 dòng vịt siêu thịt mới có năng suất cao là T5 (dòng trống) và T6 (dòng mái). Năng suất trứng đến 68 tuần tuổi là 223-232 quả/mái. Con lai T5 và T6 có khối lượng 7 tuần tuổi là 3154,2g và chi phí thức ăn là 2,35kg/1kg tăng trọng. Hai dòng vịt T5 và T6 được giải nhì Vifotec năm 2006. Chọn lọc vịt CV 2000 được nuôi theo phương thức nuôi khô có sản lượng trứng bình quân 260- 270 quả/mái/năm. Đã tạo được hệ thống giống vịt nổi tiếng VIGOVA và một Hiệp hội Chănnuôi Vịt, góp phần điều tiết ổn định được thị trường. Hệ thống này mỗi năm sản xuất được 12 triệu con, chiếm 60% số vịt thịt ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài nghiên cứu vịt chất lượng cao này đã được Chủ tịch nước trao tặng giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ năm 2000. Đối với giống ngan: Đã nghiên cứu và đưa vào sản xuất mạnh trong 13 năm gần đây, được Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là TBKT dòng ngan R 31 , R 51 , R 71 , dòng ngan siêu nặng có năng suất trứng 170-190 quả/2 chu kỳ, nuôi thịt lúc 12 tuần tuổi con trống nặng 4,5-5,0kg, con mái đạt 2,5-3,0kg. Ngan Pháp cho năng suất cao hơn ngan nội từ 135-155%. Hiện nay có 11 dòng ngan đang được nghiên cứu vàpháttriển trong sản xuất. Đã nghiên cứu thành công lai ngan vịt đạt tỷ lệ phôi >80%, con lai ngan vịt nuôi vỗ béo và nhồi gan đạt từ 300-400 gam/con. Bước đầu cho thấy đây là sản phẩm thực phẩm cao cấp được ưa chuộng đối với người có thu nhập cao và có hiệu quả kinh tế. Tình hình dịch bệnh vẫn là mối đe doạ tiềm tàng đối với ngành chănnuôi gia cầm. Bên cạnh dịch cúm đang có nguy cơ bùng phát trở lại, một số bệnh truyền nhiễm như bệnh Newcattle, Gumboro ở gà, bệnh dịch tả ở vịt v.v vẫn là những nguyên nhân gây rủi ro và thiệt hại lớn cho ngành chănnuôi gia cầm cả nước, nếu đàn gia cầm không được tiêm phòng triệt để và an toàn sinh học cao. - Nghiên cứu pháttriểnchănnuôi dê: Từ những năm 1980, giống dê Bách Thảo đã được chọn lọc nhân thuần từ giống dê có tại Ninh Thuận để lấy thịt và sữa. Giống dê này lúc 12 tháng tuổi đạt 34-35kg, cho 180kg sữa/chu kỳ 150 ngày vắt sữa, tỷ lệ mỡ sữa 5,4%. Công trình này đã được nhận giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam. Từ năm 2001-2005, Viện đã nuôi thích nghi được 2 giống dê cao sản ấn Độ (Jumnapari; Barbari), 3 giống dê Mỹ (Saanen, Alpine và Boer). Dê Bách thảo Việt Namvà con lai của chúng cùng với dê Cỏ đang được nuôi tại 18 tỉnh vùng Trung du và Miền núi phía Bắc với quy mô 3-30con/hộ. Dê lai (ngoại × nội) nuôi thịt 6 tháng tuổi đạt 17-18kg, cho 0,6-0,9 lít sữa/con/ngày. Các giống dê ngoại có sản lượng sữa tăng từ 28,6 - 40,3% so với dê nội, khối lượng tăng từ 22,7-28,9% so với dê lai và dê nội. Đã nghiên cứu thành công một số cây cỏ thích hợp để chănnuôi dê có hiệu quả ViệnChănnuôi - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chănnuôi - Số 4 (Tháng 2-2007) kinh t. Hng nm chuyn giao khong 1.300 - 1500 dờ ging cỏc loi cho sn xut. Nm 2005, ti ó c tng Gii thng Nh nc v Khoa hc Cụng ngh. - Nghiờn cu v thc n chn nuụi: Cỏc ti nghiờn cu v dinh dng thc n chn nuụi l ti liu tham kho quan trng, trong ú cun "Thnh phn hoỏ hc v giỏ tr dinh dng thc n gia sỳc Vit Nam" c tỏi xut bn 4 ln, c cỏc doanh nghip, cỏc nh khoa hc, k thut thng xuyờn ỏp dng v tra cu. Xõy dng c quy trỡnh k thut xen canh, thõm canh mt s cõy thc n chn nuụi cú trin vng nh keo du, gigantea, congesta (h u), ghine, lụng para, c voi, c ruzi (ho tho). Flemengia Macrofilla, l ging cõy h u va lm thc n cho gia sỳc n c va ci to t v gúp phn ph xanh t trng i nỳi trc. ó hon thin quy trỡnh cụng ngh ch bin tng urờ r mt (MUB) ch bin rm bng cỏch vi urờ 2,5-4% giỳp nõng t l tiờu hoỏ trong d c ca bũ t 30-35% lờn 45-55%. s lng rm bũ n tng hn 1,5 ln. Ngoi ra cỏc ph phm khỏc nh lỏ lc, lỏ sn, bó da, thõn lỏ c khoai lang, thõn, lừi ngụ cỏc ph phm git m v thu hi sn cng c nghiờn cu ng dng lm thc n cho chn nuụi v ó em li hiu qu kinh t cao. - Nghiờn cu ng dng cụng ngh sinh hc trong chn nuụi: Sau khi Nh nc cú ch trng a cụng ngh sinh hc l 1 trong 4 lnh vc khoa hc c u tiờn, Vin Chn nuụi ó tin hnh mt s nghiờn cu c bn cụng ngh cao trong lnh vc cụng ngh sinh hc nh sau: ó nghiờn cu cy truyn phụi cho bũ: V lnh vc ny ó tin hnh nghiờn cu siờu bi noón, th tinh trong ng nghim, ụng lnh phụi, gii ụng phụi, cy truyn phụi ó cú trờn 100 bờ ra i ti TP. H Ni v Tp. H Chớ Minh. Gii phỏp ny giỳp cho to n bũ ht nhõn cao sn. Kt qu bc u cho thy bũ sa sinh ra do chn lc cy truyn phụi cho sn lng sa cao hn 20-30% so vi bũ sa bỡnh thng khỏc, t 4500-5500 lớt sa/chu k. Vin ó nghiờn cu xỏc nh gii tớnh phụi bũ lỳc 7 ngy tui bng k thut PCR, õy l phng phỏp k thut gen cú chớnh xỏc cao giỳp cho sinh sn theo ý mun. ó nghiờn cu xỏc nh kiu gen -Lactoglobulin v cỏc Kappa casein trờn bũ sa lm cn c chn lc bũ sa theo di truyn cht lng. ó nghiờn cu mt s gen PIT1 liờn quan n t l nc ln, gen Estrogen liờn quan n s con/la , gen Halothan v cht lng tht ln. Nhng nghiờn cu ny gúp phn lm cn c chn ging ln cú nng sut cao nc ta. ó nghiờn cu mụi trng pha loóng bo tn tinh dch ln 2-3 ngy, 5-7 ngy, 10-14 ngy. Hin nay, mi nm sn xut khong 35 ngn lớt mụi trng chim trờn 30% mụi trng pha loóng tinh dch ln cung cp cho sn xut. - Cỏc ti nghiờn cu ngun gen, a dng sinh hc v ng vt quý him: ó kt hp phng phỏp nuụi gi ng vt ti bn x v ỏp dng phng phỏp di truyn phõn t ỏnh giỏ bn cht ca 51 ging vt nuụi quý ca Vit Nam. Bo tn c mt s ging cú nguy c mt nh ln , g H v.v. ó chn lc phỏt trin mt s ging nh cu Phan Rang, dờ Bỏch Tho, vt Bu Qu, g Hmụng; ó bo tn c 2181 mu ADN ca 39 ging. õy l ngun gen quý ang c lu gi ti Vin Chn nuụi. Hoµng V¨n TiÖu – ViÖn Ch¨n nu«i 55 n¨m . . . - Các đề tài nghiên cứu kinh tế, hệ thống nông nghiệp: đã nghiên cứu các mô hình chănnuôi tại các vùng sinh thái khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp; Tạo việc làm mới cho nông thôn, nhất là đối với đồng bào vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa ở miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung Các giống vật nuôi như: lợn siêu nạc; gà thả vườn; dê; vịt hướng thịt, hướng trứng; ngựa lai cũng đã được nghiên cứu áp dụng phục vụ sản xuất. Một số mô hình như vịt - cá - lúa; chuồng trại chănnuôi kết hợp với xử lý chất thải tạo khí đốt, chănnuôi bò, dê sữa kết hợp hệ thống thu gom và chế biến sữa trong nông hộ đã góp phần tăng thu nhập cho người nông dân và bảo vệ môi trường. Bên cạnh những công trình nghiên cứu nổi bật nêu trên, ViệnChănnuôi đã nghiên cứu hầu hết các giống vật nuôi có ở nước ta. Nhiều đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Ngành về con trâu, ngựa, thỏ, chim câu, đồng cỏ, hươu, nai, gấu, đà điểu, cá sấu cũng đã được nghiên cứu. Một số công trình đã được công nhận tiến bộ kỹ thuật cho phép áp dụng vào sản xuất. - Về công tác đào tạo đội ngũ cán bộ: ViệnChănnuôi được Nhà nước cho phép đào tạo tiến sỹ chuyên ngành chăn nuôi, tham gia đào tạo cao học, tổ chức thực tập thí nghiệm, tham gia hướng dẫn sinh viênvà đào tạo khuyến nông. Viện có 45 nghiên cứu sinh tiến sỹ, một số đã bảo vệ thành công. Mỗi năm tạo điều kiện cho hàng trăm sinh viên đến thực tập ngắn hạn và thực tập tốt nghiệp. Mỗi năm đào tạo trên 5 ngàn hộ nông dân trong các lĩnh vực kỹ thuật chăn nuôi. Bằng những nỗ lực phấn đấu của mình, được Đảng, Nhà nước mà trực tiếp là Bộ Nông nghiệp và PTNT trực tiếp lãnh đạo, có sự giúp đỡ của Bộ Khoa học và Công nghệ, các Bộ, Ngành hữu quan khác, của các tổ chức quốc tế, ViệnChănnuôi đã liên tục phấn đấu, vượt qua khó khăn và đã thu được nhiều thành công trong nghiên cứu, chuyển giao khoa học và công nghệ, xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật và đào tạo đội ngũ cán bộ, đáp ứng được những đòi hỏi của sản xuất. Ghi nhận những thành tích xuất sắc trên, ViệnChănnuôi đã được tặng thưởng Huân chương lao động hạng 3, Huân chương lao động hạng 2, Huân chương lao động hạng Nhất, Huân chương độc lập hạng 3, Huân chương độc lập hạng nhì. Có 8 trong số 11 Trung tâm thuộc Viện được nhận Huân chương lao động hạng 3, hạng 2. Đặc biệt, có 1 giải thưởng Hồ Chí Minh, 2 giải thưởng Nhà nước và 2 giải thưởng quốc tế về khoa học công nghệ. Trong đó giải thưởng E.SOAUMA là giải thưởng lớn của Tổ chức Nông Lương thế giới (FAO) trao tặng và giải thưởng Kovalepskaia trao cho Bộ môn Nghiên cứu Gia cầm của Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương - ViệnChăn nuôi. Trong đội ngũ cán bộ, công nhân của Viện, đã nổi lên nhiều tấm gương tiêu biểu trong lao động và quản lý như: Anh hùng lao động Hồ Giáo được phong lần thứ 2; 12 cá nhân được tặng Huân chương lao động hạng 3; 1 chiến sỹ thi đua toàn quốc và nhiều chiến sỹ thi đua cấp ngành Nông nghiệp và PTNT. Nhiều vị giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, cán bộ nghiên cứu và nhân viên đã có những công tình nghiên cứu xuất sắc và sáng kiến cải tiến được đánh giá cao. Có trên 80 bằng lao động sáng tạo; 9 giải thưởng Bông lúa vàng; bằng khen của Chính phủ, của Bộ Nông nghiệp và PTNT Trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của ViệnChănnuôi đã có 2 người là đại biểu Quốc hội. ViÖn Ch¨n nu«i - T¹p chÝ Khoa häc C«ng nghÖ Ch¨n nu«i - Sè 4 (Th¸ng 2-2007) Với thành tích như trên, Đảng bộ ViệnChănnuôi được công nhân là cơ sở Đảng trong sạch, vững mạnh toàn diện 23 năm liền. Trong thời gian tới, ViệnChănnuôi tập trung vào một số định hướng sau: 1. áp dụng công nghệ sinh học trình độ cao của thế giới vào Việt Nam nhằm tăng năng suất sản phẩm chăn nuôi, hạ giá thành sản phẩm, tạo thế cạnh tranh. 2. Đầu tư cho công tác nghiên cứu cơ bản về công nghệ gen, tế bào để nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo trì giống nội địa và tạo sản phẩm đặc thù Việt Nam. 3. Đầu tư cho công tác nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chănnuôi bằng công nghệ sinh học hiện đại, cân bằng axit amin, vitamin, khoáng nhằm giảm chi phí thức ăn chănnuôi để tạo ra 1kg sản phẩm chăn nuôi. 4. áp dụng công nghệ thông tin để quản lý giống bò, giống lợn quy mô toàn quốc. 5. Nghiên cứu chế biến sản phẩm chăn nuôi, vệ sinh an toàn thực phẩm trên cơ sở pháttriển nền nông nghiệp hữu cơ. 6. Tăng cường cho nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, hệ thống chănnuôivà thị trường sản phẩm chăn nuôi. 7. Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học và huấn luyện kỹ thuật chănnuôi cho cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật và khuyến nông. 8. Tăng cường hợp tác quốc tế về lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo, huấn luyện nhân lực pháttriểnchăn nuôi. Năm mươi lăm năm, ViệnChănnuôi đã trải qua những bước thăng trầm của nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau. Song, dù ở bất kỳ giai đoạn nào Viện cũng luôn thể hiện là một Cơ quan nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chuyên ngành, đào tạo cán bộ và phục vụ pháttriểnchănnuôi của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Những thành tựu mà ViệnChănnuôi đạt được trong 55năm qua là kết quả của tập thể cán bộ, công nhân viên trong toàn khối Viện, là sức mạnh tổng hợp với tính sáng tạo, năng động, khắc phục khó khăn và tinh thần đoàn kết của tập thể lãnh đạo Việnvà các đơn vị trực thuộc. Những thành công của Viện là minh chứng về đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, trực tiếp là sự lãnh đạo của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Nhân dịp 55năm thành lập ViệnChănnuôivà đón nhận Huân chương độc lập hạng nhất, thay mặt toàn thể các nhà khoa học, cán bộ CNV toàn Viện, chúng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Sở Nông nghiệp - PTNT, Sở Khoa học Công nghệ, các Trường Đại học, các Viện nghiên cứu trong và ngoài nước, các Công ty, các hộ nông dân, các nhà khoa học, các tổ chức quốc tế, các cơ quan chính quyền địa phương, cơ quan thông tin đại chúng đã tạo điều kiện, giúp đỡ và phối hợp nghiên cứu trong suốt chặng đường hơn nửa thế kỷ qua. Tự hào với lịch sự 55năm của Viện, tin tưởng sâu sắc vào đương lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, trong xu thế hội nhập mạnh mẽ của cả nước và điều kiện tự chủ của nghị định 115 của Chính phủ, toàn thể cán bộ công nhân ViệnChănnuôi tiếp tục phát huy lợi thế hiện có, vận dụng sáng tạo các chính sách về khoa học - công nghệ để đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp pháttriển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. . Hoµng V¨n TiÖu – ViÖn Ch¨n nu«i 55 n¨m . . . Viện Chăn nuôi 55 năm xây dựng và phát triển PGS. TS. Hoàng Văn Tiệu Viện Trưởng Viện Chăn nuôi Cách đây 55 năm, tại Chiến khu Việt Bắc, được. sáp nhập và chuyển đổi tên: Viện Khảo cứu Nông lâm (1 955) , Viện Khảo cứu Chăn nuôi (1957), Học Viện Nông lâm (1959), Viện Khoa học Nông nghiệp (1963), đến năm 1969 Ban Chăn nuôi thuộc Viện Khoa. bộ và phục vụ phát triển chăn nuôi của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Những thành tựu mà Viện Chăn nuôi đạt được trong 55 năm qua là kết quả của tập thể cán bộ, công nhân viên trong toàn khối Viện,