1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tổ chức kế toán tài sản cố định ở công ty tư vấn xây dựng cảng đường thuỷ

44 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 249,14 KB

Nội dung

Nhận thức đợc tầm quan trọng của TSCĐ trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp em đã chọn đề tài: "Tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty t vấn xây dựng cảng đờng thuỷ" làm

Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦUViệt Nam là đất nớc có nhiều lợi thế để đẩy mạnh mạng lớigiao thông đờng thuỷ và xây dựng các hải cảng vì địa hình nhiềusông ngòi, kênh rạch và đờng bờ biển chạy dọc theo chiều dài đấtnớc Hơn nữa, trong những năm gần đây ngày càng nhiều hơn vàcần thiết hơn, dịch vụ giữa các vùng trong nớc và quốc tế ngày càngnhiều hơn và cần thiết hơn Cũng từ đó, công việc thiết kế và xâydựng cảng đờng thuỷ ngày càng đợc quan tâm và phát triển

Để có thể tiến hành tốt quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh thì mọi doanh nghiệp cần hội tụ đủ các yếu tố: t liệu lao

động, đối tợng lao động và ngời lao động Trong đó, yếu tố t liệulao động mà chủ yếu là TSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng

TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sửdụng lâu dài và là yếu tố quyết định để doanh nghiệp nâng cao năngsuất lao động, chất lợng sản phẩm và thúc đẩy quá trình sản xuấtphát triển TSCĐ thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ côngnghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triểnsản xuất kinh doanh Nh vậy, vấn đề đặt ra là phải quản lý và sửdụng TSCĐ có hiệu quả Hiện nay có rất nhiều biện pháp để thựchiện mục tiêu này, một trong những biện pháp quan trọng là côngtác kế toán TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp

Nhận thức đợc tầm quan trọng của TSCĐ trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp em đã chọn đề tài: "Tổ chức kế toán TSCĐ ở công ty t vấn xây dựng cảng đờng thuỷ" làm đề tài cho

luận văn tốt nghiệp của mình với mục đích nâng cao những kiến thức vềcông tác kế toán TSCĐ tại doanh nghiệp

Với những kiến thức đợc trang bị tại trờng và thời gian thực tếtại công ty cùng với sự giúp đỡ tận tình của Tiến Sĩ Nguyễn VõNgoạn cũng nh các cán bộ kế toán trong công ty, em đã hoàn thànhbài luận văn tốt nghiệp của mình.Song do năng lực có hạn nên trongbài viết của em không tránh khỏi những khiếm khuyết, Em rấtmong nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các cán bộ kếtoán của công ty để đề tài của em đợc hoành chỉnh hơn

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 2

Đề tài luận văn tốt nghiệp của em đợc bố trí nh sau:

Phần I : Những vấn đề lý luận chung về TSCĐ và tổ chức kế

toán TSCĐ trong doanh nghiệp

Phần II : Tình hình thực tế công tác tổ chức kế toán TSCĐ tại

công ty t vấn xây dựng cảng đờng thuỷ

Phần III : Hoàn thiện công tác kế toán tăng, giảm, khấu hao

và sửa chữa TSCĐ tại công ty t vấn xây dựng cảng đờng thuỷ

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 3

Chuyên đề tốt nghiệp

Phần INhững vấn đề lý luận chung về TSCĐ và tổchức kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp

I Lý luận chung về TSCĐ

1 Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ

Khái niệm: TSCĐ là những t liệu lao động đợc biểu hiện dớidạng hình thái vật chất hoặc chi phí vật chất tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ quá trình sản xuất kinhdoanh

Đặc điểm của TSCĐ: để phân biệt TSCĐ với vật dụng, hànghoá phải dựa vào mục đích mua sắm, đầu t, giá trị và thời gian sửdụng của chúng Tính hữu dụng của TSCĐ kéo dài trong nhiều kỳ

kế toán và trong quá trình sử dụng chúng bị hao mòn dần, giá trịcủa chúng đợc phân bổ dần vào giá trị sản phẩm của các kỳ

Nh vậy, ta có thể thấy đợc hai đặc điểm nổi bật của TSCĐ

- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng vẫn đợchình thái vật chất ban đầu cho tới khi h hỏng phải loại bỏ

- TSCĐ trong quá trình sử dụng bị hao mòn dần và giá trị haomòn đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

Theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC của Bộ trởng bộ tài chínhquy định những t liệu lao động thoả mãn đồng thời cả hai tiêuchuẩn sau đợc coi là TSCĐ:

- Có giá trị ≥ 5.0000.000VNĐ

- Có thời gian sử dụng ≥ 1 năm

Xuất phát từ những đặc điểm trên của TSCĐ, đòi hỏi việcquản lý TSCĐ phải tuân thủ chặt chẽ cả về mặt hiện vật và giá trị

2 Phân loại TSCĐ.

Trong doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại TSCĐ với chứcnăng và công dụng khác nhau Để có thể quản lý TSCĐ có hiệu quảcần phải phân loại TSCĐ theo một số tiêu thức sau:

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 4

Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trng

- TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất,

đợc sử dụng trong sản xuất hay cung cấp dịch vụ cho các đối t ợngkhác thuê hoặc dùng cho mục đích quản lý

ý

nghĩa Cách phân loại này có tác dụng quan trọng trong

quyết định điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với điều kiện,tình hình thực tế của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có các biệnpháp quản lý TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ một cách khoa học và hợplý

Theo đặc trng kỹ thuật thì TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình lại

đợc chia thành các nhóm TSCĐ khác nhau Cụ thể:

- Đối với TSCĐ hữu hình bao gồm:

+ Nhà cửa vật kiến trúc:

+ Máy móc, thiết bị

+ Phơng tiện vận tải, truyền dẫn;

+Thiết bị, dụng cụ quản lý;

+ Cây lâu năm;

+ TSCĐ hữu hình khác

- Đối với TSCĐ vô hình bao gồm:

+ Quyền sử dụng đất;

+ Chi phí thành lập doanh nghiệp;

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 5

Chuyên đề tốt nghiệp

+ Bằng phát minh sáng chế;

+ Chi phí nghiên cứu phát triển;

+Chi phí về lợi thế thơng mại;

+TSCĐ vô hình khác

ý nghĩa: Cách phân loại này giúp cho việc hạch toán và quản

lý đợc chi tiết, cụ thể theo từng nhóm, loại TSCĐ và có phơng phápkhấu hao thích hợp

Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

Theo cách phân chia loại này TSCĐ đợc chia thành hai loại:-TSCĐ tự có: Bao gồm toàn bộ TSCĐ do công ty đầu t muasắm bằng vốn của doanh nghiệp, vốn liên doanh,vốn vay ngân hàng

ý nghĩa : Cách phân loại này giúp cho việc kế toán TSCĐ

chặt chẽ, chính xác, thúc đẩy việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả

Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:

-TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn do nhà nớc cấp:

- TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn tự có doanh nghiệp;

- TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn vay

- TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn góp liên doanh

ý

nghĩa : Giúp việc trích và sử dụng nguồn vốn khoa học,

đúng mục đích

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 6

II Tổ chức kế toán TSCĐ

1 Vai trò của TSCĐ

TSCĐ là một trong ba yếu tố không thể thiếu và có ảnh h ởng

đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ quyết định đếnquy mô sản xuất của doanh nghiệp, do đó quyết định đến năng suấtlao động, chất lợng sản phẩm, giá thành và u thế cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trờng Nh vậy, có thể khẳng định TSCĐ là cơ

sở vật chất có ý nghĩa vô cùng quan trọng Doanh nghiệp nào sửdụng TSCĐ có hàm lợng khoa học kỹ thuật càng cao thì công nghệcàng hiện đại thì càng có điều kiện để thành công

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp

2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ

Kế toán TSCĐ luôn giữ vai trò quan trọng trong công tác quản

lý kinh tế tài chính của các doanh nghiệp Kế toán TSCĐ phục vụcho yêu cầu quản lý, bảo vệ TSCĐ nhằm sử dụng có hiệu quả TSCĐcần phải thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:

*Ghi chép, phản ánh kịp thời,đầy đủ về số lợng, hiện trạng,giá trị TSCĐ hiện có và tình hình tăng, giảm di chuyển TSCĐ trongnội bộ doanh nghiệp

*Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sửdụng, tính toán phân bổ chính xác khấu hao và các khoản dự phòngvào chi phí sản xuất kinh doanh

*Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán chi phí sửa chữaTSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa, tính toán chínhxác chi phí sửa chữa thực tế khi công việc sửa chữa hoàn thành

*Tham gia tổ chức kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ

3 Đánh giá TSCĐ

Xuất phát từ đặc điểm yêu cầu quản lý TSCĐ, trong quá trình

sử dụng, TSCĐ cần đợc đánh giá và giá trị còn lại

3.1 Nguyên giá TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí bình thờng và hợp lý

mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản đó vào sử dụng.Nguyêngiá TSCĐ trong từng trờng hợp đợc xác định nh sau:

* Trờng hợp mua sắm TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ do mua sắm là toàn bộ chi phí mua, thuếnhập khẩu, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử (nếu có) và các chiphí hợp lý, cần thiết khác trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng

* Trờng hợp tự xây dựng, chế tạo

Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí liên quan đến sản xuất,xây dựng hay chế tạo tài sản đó hoặc giá trị quyết toán của TSCĐ

đợc xây dựng, chế tạo và chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có)

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 8

*Trờng hợp TSCĐ của đơn vị khác góp vốn liên doanh

Nguyên giá TSCĐ là giá trị thoả thuận của các bên liên doanh

do hội đồng liên doanh xác định, cộng thêm các chi phí vậnchuyển, lắp đặt chạy thử (nếu có)

* Trờng hợp TSCĐ do cấp trên cấp

Nguyên giá là giá ghi trong "biên bản bàn giao TSCĐ " của

đơn vị cấp và chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có)

* Trờng hợp TSCĐ đợc biếu, tăng viện trợ không hoàn lại:Nguyên giá đợc tính trên cơ sở giá của những TSCĐ củanhững tài sản tơng đơng

* Đối với những tài sản đi thuê

Nguyên giá đợc xác định tuỳ theo phơng thức và nội dungtrên hợp đồng thuê TSCĐ

ý nghĩa Việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh

giá tổng quát năng lực sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất vàquy mô của doanh nghiệp Chỉ tiêu đánh giá còn là cơ sở tính khấuhao theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t ban đầu và xác định hiệusuất sử dụng TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ chỉ xác định một lần khi tăng, giảm TSCĐ

và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại và TSCĐ ở doanhnghiệp trừ các trờng hợp sau:

3.2 Giá trị còn lại của TSCĐ

Giá trị còn lại của TSCĐ là phần chênh lệch giữa nguyên giá và giátrị hao mòn của TSCĐ Đó là phần giá trị cha thu hồi của TSCĐ

= -

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp

Nếu TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá mới thì giá trị cònlại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đợc xác định nh sau:

= x

ý nghĩa Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp doanh

nghiệp xác định đợc số vốn cha thu hồi của TSCĐ, biết đợc hiệntrạng của TSCĐ là cũ hay mới để có phơng hớng đầu t và kế hoạch

bổ sung thêm TSCĐ

4 Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ

Để phục vụ cho nhu cầu thông tin một cách cụ thể, chi tiết

đối với từng loại nhóm và đối tợng ghi TSCĐ cần thực hiện kếtoán chi tiết TSCĐ cho địa điểm sử dụng và tại phòng kế toán của

đơn vị

Việc ghi sổ kế toán chi tiết cần tiến hành theo từng đối tợngghi TSCĐ

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 10

*Đối tợng ghi TSCĐ vô hình là những khoản sẽ cung cấp những chỉtiêu về cơ cấu, tình trạng của TSCĐ, tình hình huy động và sử dụngTSCĐ cũng nh trách nhiệm và tình hình bảo quản, sử dụng TSCĐ.4.1 Kế toán chi tiết TSCĐ ở địa phơng sử dụng, bảo quản TSCĐ Để quản lý theo dõi TSCĐ theo địa điểm sử dụng ngời mở "sổTSCĐ theo đơn vị sử dụng" cho từng đơn vị, bộ phận Sổ này dùng

để theo dõi tìn hình tăng, giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụngtại đơn vị trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ

Mẫu sổ tài sản theo đơn vị sử dụng nh trong biểu 01

4.2 Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán

ở phòng tài chính kế toán TSCĐ lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ.Thẻ TSCĐ, sổ đăng ký thẻ TSCĐ,sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp Các

sổ và thẻ đó dùng để theo dõi tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ

*Thẻ TSCĐ: Do đó kế toán TSCĐ lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ.Thẻ TSCĐ đợc lu ở phòng tài chính kế toán trong quá trình sử dụngTSCĐ Căn cứ vào các nghiệp vụ kế toán TSCĐ phát sinh phải kịpthời ghi các biến động vào thẻ Thẻ TSCĐ đ ợc bảo quản trong hòmthẻ, đợc sắp xếp theo từng nhóm, loại TSCĐ nhằm để phát hiện nếuthẻ bị thất lạc

* Sổ TSCĐ Mỗi loại TSCĐ đợc dùng riêng một sổ hoặc một số trangtrong sổ để theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao của các TSCĐtrong từng loại

Nếu một loại TSCĐ nào đó có nhiều nhóm thì kế toán doanh nghiệp

có thẻ chia sổ thành các phần để phản ánh các đối tợng ghi TSCĐthuộc từng nhóm giúp cho việc sử dụng số liệu lập báo cáo định kỳ

về TSCĐ đợc thuận tiện

Mẫu sổ xem biểu 02, mẫu thẻ TSCĐ xem biểu 03

5 Toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ

*Mục đích của kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ

Kế toán tổng hợp nhằm ghi chép phản ánh về số l ợng, giá trị cácTSCĐ hiện có, phản ánh tình hình, giảm, việc kiểm tra và giữ gìn,

sử dụng, bảo quản TSCĐ và kế hoạch đầu t đổi mới trong doanhnghiệp, tính toán phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phísản xuất kinh doanh qua đó cung cấp thông tin về vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp, tình hình sử dụng vốn và TSCĐ thể hiện trênbảng cân đối kế toán cũng nh căn cứ để tính hiệu quả kinh tế khi sửdụng TSCĐ đó

Trang 11

Hµ Néi, ngµy th¸ng n¨m

Ngêi ghi sæ

(Ký, hä vµ tªn)KÕ to¸n trëng

Trang 12

Ngày tháng năm đa vào sử dụng

Ngày tháng năm dừng họat độn Lý do

Chứng từDiễn giảiNguyên giáHao mòn (khấu hao)Số hiệuNgày, thángNăm sử dụngTỷ lệ khấu hao bình quanMức khấu hoaHao mòn tăng dần

Trớc khi đi vào phân tích cụ thể, em xin phép chỉ trình bày bài luậnvăn của mình về hạch toán TSCĐ ở doanh nghiệp tính thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ, còn đồi với các doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp thì cách tính tơng tự, chỉ khác là sốthuế GTGT không tách riêng mà đợc hạch toán vào nguyên giáTSCĐ

1.5.Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình và vô hình

TSCĐ trong một doanh nghiệp có thể tăng do nhiều nguyên nhân khácnhau: Tăng do mua sắm, xây dựng hoặc biếu tặng, cấp phát kế toáncăn cứ vào từng trờng hợp cụ thể để ghi sổ cho phù hợp

Mọi trờng hợp TSCĐ đề phải làm thủ tục nghiệm thu, lập các chứng

từ liên quan và có biên bản giao nhận TSCĐ, trên cơ sở đó lập thành

hồ sơ TSCĐ, sau đó lập thẻ hoặc sổ chi tiết TSCĐ kế toán căn cứvào các chứng từ gốc nh hoá đơn, phiếu chi để làm các bút toán

*Tài khoản sử dụng

Tk211: TSCĐ hữu hình có kết cấu nh sau:

Bên nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình

Bên nợ: - Nguyên giá giảm nguyên giá TSCĐ hữu hình

-Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ hữu hình

Số d nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có

- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ hữu hình

Số d nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có

5.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình và vô hình

TSCĐ của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau Khigiảm TSCĐ ké toán phải làm đầy đủ các thủ tục xác định nhữngkhoản thiệt hại

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 13

TK 128,222,228

NhËn l¹i TSC§ gãp vèn

LD ng¾n h¹n, dµi h¹nTSC§ cho thuª tµi chÝnh

Trang 14

Và thu nhập (nếu có) Căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toánghi sổ theo từng trờng hợp cụ thể:

Kế toán sử dụng các Tk 111, TK 112, 152,721,811 để phản ánhtình hình giảm TSCĐ

*Kế toán thanh lý TSCĐ

TSCĐ thanh lý là những TSCĐ h hỏng không thể tiếp tục sử dụng

đ-ợc những tài sản lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp vớiyêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhợng bán đợc

Khi có quyết định thanh lý TSCĐ, doanh nghiệp phải lập ban thanh

lý TSCĐ và lập "biên bản thanh lý TSCĐ " theo mẫu quy định biênbản đợc lập thành hai bản:

-Một bản chuyển cho phòng kế toán để theo dõi và ghi sổ

-Mộpt bản giao cho đơn vị đã sử dụng , quản lý TSCĐ

*Giảm TSCĐ hữu hình do tham gia góp vốn liên doanh với doanhnghiệp khác:

Đầu t góp vốn liên doanh đợc coi là một hoạt động đầu t tài chínhcủa đơn vị nhằm mục đích kiếm lời Những TSCĐ hữu hình củadoanh nghiệp chuyển đi góp vốn liên doanh với doanh nghiệp khác

đã không còn thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.Giá trị góp vốn liên doanh lúc này đợc thể hiện là giá trị đầu t gópvốn liên doanh và đợc theo dõi trên Tk 222 hoặc 128

Căn cứ vào các chứng từ có iên quan kế toán ghi giảm TSCĐ(nguyên giá và hao mòn TSCĐ ) ghi tăng giá trị đầu t góp vốn liêndoanh Đồng thời, kế toán phản ánh phần chênh lệch giữa đánh giátrị còn lại của TSCĐ vào TK421

* Giảm TSCĐ do mất mát và phát hiện thiếu khi kiểm kê

Mọi trờng hợp phát hiện thiếu TSCĐ đều phải truy tìm nguyênnhân Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồngkiểm kê để hạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụthể

-Trờng hợp có quyết định xử lý ngay: Căn cứ vào biên bản xử lýTSCĐ thiếu đa đợc duyệt và hồ sơ TSCĐ, kế toán phải xác địnhchính xác nguyên giá, giá trị hao mòn của TSCĐ đó, căn cứ để ghigiảm TSCĐ và xử lý chất phần giá trị còn lại của TSCĐ

- Trờng hợp phải chờ quyết định xử lý: kế toán phản ánh giá trị tổnthất vào Tk 128 (1281: tài sản thiếu chờ xử lý)

* Giảm TSCĐ hữu hình cho mục đích sản xuất kinh doanh, khichuyển thành công cụ, dụng cụ lao động, kế toán phải ghi giảm giátrị TSCĐ theo nguyên giá, giảm giá trị hao mòn và xử lý giảm giátrị còn lại của TSCĐ

TK 214 (2)

Trích KH TSCĐ

thuê tài chính

Trả lại TSCĐ cho bên cho thuê

TK 142(1421)

Phân bổ dần về lãiphải trả về Cho thuê TSCĐ thuê tài chính

Trang 15

Chuyên đề tốt nghiệp

5.3 Kế toán hợp TSCĐ thuê dài hạn

TSCĐ thuê tài chính là các TSCĐ doanh nghiệp đi thuê nh ng cóquyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các hợp đồng thuê

TSCĐ thuê tài chính cũng đợc coi nh TSCĐ của doanh nghiệp đợcphản ánh trên bảng cân đối kế toán và doanh nghiệp có trách nhiệmquản lý, sử dụng và trích khấu hao nh các TSCĐ tự có của doanhnghiệp

*Tài khoản sử dụng:

TK 212: TSCĐ thuê tài chính (có kết cấu nh sau):

Bên nợ: - Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng:

-Bên Có: - Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm (do hoàn trả hoặcchuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp )

-Điều chỉnh giảm giá TSCĐ vô hình

Số d nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có của doanh nghiệp.Ngoài ra kế toán TSCĐ thuê tài chính còn sử dụng tài khoảnTK342 "Nợ dài hạn"

kế toán TSCĐ thuê tài chính

*Phơng pháp tính:

= + -

6.2 Kế toán khấu hao TSCĐ

Để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng(tình hình trích khấu hao) và các khoản tăng, giảm giá trị hao mònkhác Kế toán sử dụng:

*TK214: Hao mòn TSCĐ (có kết cấu nh sau):

Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm:

Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng

Số d có: Giá trị hao mòn TSCĐ hiện có

TK 214: đợc mở thành 03 tài khoản cấp 2 (Tk2141,2142,2143)

Việc hình thành tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bảnvủa doanh nghiệp đợc phản ánh trên TK 009 - "Nguồn vốn khấu haocơ bản" và các TK liên quan khác nh TK627, TK641, TK 642

*Phơng pháp hạch toán

SƠ đồ 03

7 Kế toán sửa chữa TSCĐ

TSCĐ hao mòn và h hỏng dần trong quá trình sử dụng và hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy để bảo vệ năng lựchoạt động bình thờng của chúng cần phải tiến hành sửa chữa, bảo d-ỡng

Căn cứ vào quy mô, tính chất công việc sửa chữa cũng nh mức độchi phí sửa chữa và khả năng thực hiện mà các doanh nghiệp có thẻ

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 16

tiến hành và sửa chữa TSCĐ theo phơng thức tự làm hoặc thuêngoài.

7.1 Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức tự làm:

Trờng hợp doanh nghiệp tự tổ chức sửa chữa Trong quá trình sửachữa doanh nghiệp phải chi ra các chi phí về sửa chữa nh : chi phívật liệu, chi phí phụ tùng, chi phí về tiền l ơng công nhân sửa chữa,các chi phí bằng tiền Tuỳ theo mức độ chi nhiều hay ít, kế toánhạch toán khác nhau

*Đối với sửa chữa thờng xuyên

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 17

Chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ 03

kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ

Đặc điểm của sửa chữa thờng xuyên là chi phí bỏ ra, khi sửa chữakhông phải ngừng sản xuất, thời gian sửa chữa ngắn Do đó, khiphát sinh chi phí sản xuất này, kế toán phản ánh trực tiếp vào chiphí sản xuất kdk trong kỳ của bộ phận có TSCĐ sửa chữa, kế toánghi:

Nợ TK 627 TK 641, TK642

Có TK 152, 153,111,112,334,338

* Đối với sửa chữa lớn TSCĐ

Đặc điểm của sửa chữa lớn TSCĐ là chi phí bỏ ra lớn, đợc tiến hànhsửa chữa theo kế hoạch, dự toán theo từng công trình sửa chữa Vìvậy, để giám sát chặt chẽ chi phí và giá thành công trình sửa chữalớn các chi phí này trớc hết phải đợc tập hợp vào TK 241 (2413) chiphí cho từng công trình sửa chữa lớn

*Phơng pháp hạch toán (Sơ đồ 04)

7.2 Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức cho thầu (thuêngoài)Thuê phơng thức này, doanh nghiệp phải ký hợp đồng với bên nhậnthầu trong đó phải ghi rõ nội dung của công việc sửa chữa thời hạn

Trích KH TSCĐ

TK 411

TK 111,112,338

KH nộp cấp trên (Nếu không đ ợc hoàn lại )

Nhận TSCĐ trongnộp bộ đã KH

Trang 18

hoàn thành bàn giao thanh toán và phơng thức thanh toán.

Nợ TK 241 (2413): xây dựng cơ bản dở dang

CóTK 331: Phải trả cho ngời bán

Sau đó chuyển chi phí sửa chữa TSCĐ vào các tài khoản phản ánhchi phí của các đối tợng sử dụng TSCĐ Tuỳ thuộc vào trờng hợpdoanh nghiệp có trích đợc chi phí sửa chữa lớn haykhông mà hạchtoán theo cá định khoản nh đối với trờng hợp sửa chữa TSCĐ theophơng thức tự làm (sơ đồ 04)

Giá thành thực tếCộng trình SCLKết chuyển vào

CP trả tr ớc

TK 142(1421)

Phân bổ dần vào CP SXKD

TK 331

CP SCL Thuê ngoài

TK 331

Giá thành thực tế công trình SCL hoàn thànhThuê ngoài

Trích tr ớc

CP SCL TSCĐ

TK 1331

Thuế GTGT

TK 1331Nâng cấp TSCĐ

Trang 19

* Nghiên cứu lập báo cáo tiền khả thi, khả thi các công trình xâydựng cảng đờng thuỷ.

* Nhận tổng thầu về thiết kế, t vấn cho các chủ đầu t về việc lập hồsơ, tổ chức đấu thầu trong nớc và quốc tế về việc mua sắm vật t,thiết bị xây dựng và quản lý dự án

* Thiết kế quy hoạch các cảng, mạng lứơi giao thông đ ờng thuỷ, nhàmáy đóng tầu, bố trí kết cấu hạ tầng, thiết kế kỹ thuật và thiết kếbản vẽ, thi công các công trình nạo vét, chỉnh luồng tầu

* Xây dựng thực nghiệm các hạng mục công trình thuộc đề tàinghiên cứu về cảng đờng thuỷ

* Xác định và đánh giá nguyên nhân sự cố các công trình và các yếu

tố khác có liên quan để lập kế hoạch sửa chữa

Hiện nay tổng số CBCNV của Công ty gồm 154 ngời, trong đó có 2phó tiến sĩ, 2 thạc sĩ và 77 kỹ s, chuyên gia các ngành Công ty đã

và đang khẳng định vị trí hàng đầu ở toàn miền Bắc về lĩnh vựckhảo sát thiết kế đờng thuỷ

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hệ thống sản xuất kinhdoanh của Công ty

2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong một lĩnh vực mangtính chất đặc thù Mặt khác, Công ty còn phải tuân thủ theo quy chếquản lý chung của Tổng công ty Do đó bộ máy quản lý của Công typhải bảo đảm giám đốc mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty đồng thời thực thi những quyết định liên quan đến Hội đồngquản trị Tổng công ty để đảm bảo hiệu quản lý chung của toàn Tổngcông ty

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Trang 20

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

* Giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm cao nhất của Công ty, cótrách nhiệm bao quát và giám sát chung toàn bộ hoạt động của Công

ty, quyết định các công việc quan trọng và chịu sự lãnh đạo trực tiếpcủa Hội đồng quản trị Tổng công ty

* Ba: Phó Giám đốc: Có nhiệm vụ tham mu giúp Giám đốc trongcác lĩnh vực, đồng thời trực tiếp lãnh đạo các phòng chức năng

* Phòng Tổ chức hành chính: Tham mu cho Giám đốc quản lý, điềuhành và kiểm tra các công tác tổ chức cán bộ lao động tiền l ơng,thực hiện các quyết định các Giám đốc về công tác tổ chức bộ máysản xuất kinh doanh

* Phòng quản lý kỹ thuật: Tham mu giúp việc cho Ban Giám đốckhâu quản lý kỹ thuật của Công ty Đồng thời tham gia khảo sátthiết kế các công trình có chất lợng cao, kỹ thuật phức tạp, tiến độgấp, thực hiện công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm các công trìnhkhảo sát thiết kế

* Phòng Quản lý kinh doanh: Điều hành, quản lý và thực hiện cáchoạt động sản xuất kinh doanh nh kế hoạch thống kê, tiền lơng, tìm kiếm công việc, thu thập và xử lý thông tin kinh tế, xây dựngcác kế hoạch hàng năm và dài hạn về sản xuất kinh doanh của Côngty

* Phòng Tài chính kế toán: Giúp Giám đốc điều hành, quản lý, hớngdẫn, kiểm tra, và tổ chức hạch toán toàn Công ty Giám đốc kế toántài vụ đối với các đơn vị trực thuộc

2.2 Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu làkhảo sát thiết kế và t vấn phục vụ việc xây dựng các công trìnhCảng - Đờng thuỷ Sản phẩm của Công ty chủ yếu là những đồ án,những bản thiết kế, kết quả khảo sát và kết quả của dịch vụ t vấn mỗi sản phẩm lại có đặc thù riêng về kinh tế, kỹ thuật nên cần cóquy trình sản xuất khác nhau

Quy trình sản xuất của Công ty.

Trần Thị Hồng Lớp Kế toán B

Dự án

Lập đề c ơng

Ký kết hợp đồng

Triển khai thực hiện

Nghiệm thu, thanh toán

Trang 21

Chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

Trên đây là mô hình tổ chức sản xuất Công ty Tuy nhiên, tuỳ theoyêu cầu mức độ của các dự án và hợp đồng với khách hàng đ a ra mà

có sự phối hợp khác nhau giữa các bộ phận sản xuất

Để tối u hoá kết quả sản xuất, những năm qua Công ty không ngừng

đổi mới trang thiết bị, máy móc và tiếp cận những tiến bộ khoa học

kỹ thuật trong lĩnh vực chuyên ngành Vì vậy, sản phẩm của Công ty

đã và đang đợc đánh giá là mang tầm trình độ quốc tế

Trang 22

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 1999

-2000

STTChỉ tiêuNăm 1999Năm 2000So sánhTăng trởngTỷ lệ (%)1Tổng doanhthu13.830.138.63414.798.248.338968.109.7047.02Giá vốn hàngbán11.834.033.55612.588.685.090754.624.5346.43Lợi nhuậngộp1.996.105.0782.209.563.248213.458.17010.74Chi phí quản lý doanhnghiệp 1.143.611.8151.284.672.727141.06091212.35Lợi nhận thuần từ

8582.493.263924.890.52172.397.2588.56Tổng lợi nhuận trớcthuế890,144,6321.008.094.742198.950.11022.37Tổng nộp ngânsách1.279.963.2401.416.871.86413.908.62410.778Tổng lợi nhuận sauthuế585,096,585665.504.42580.407.84013.7

Qua các số liệu ở bảng trên cho thấy: Hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty ngày càng có hiệu quả biểu hiện qua lợi nhuận năm saucao hơn năm trớc Điều này chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty diễn ra với xu hớng hợp lý và có hiệu qủa

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kinh tế Công ty

Toàn bộ công tác tài chính - kê toán đ ợc tập trung tại phòng Tàichính - Kê toán của Công ty về công việc tập hợp, lập báo cáo tàichính hàng quý, năm, lập bảng cân đối kinh tế

Để phù hợp với mô hình công tác quản lý và hệ thống sản xuất kinhdoanh của Công ty Công ty đã tổ chức ra bộ máy kinh tế gồm 6 cán

bộ kinh tế có trình độ chuyên môn cao

• Kỹ thuật trởng kiêm Trởng phòng kê toán: Chịu trách nhiệm trớcGiám độc Công ty về công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ củaPhòng Phân công, kiểm tra, chỉ đạo cán bộ nhaan viên của Phòngthực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao Báo cáo chính xác và kịp thờimọi số liêu, nghiệp vụ của phòng theo yêu cầu của quản lý Phốihợp chặt chẽ với các đơn vị trong bộ máy quản lý làm tốt công việc

đợc giao

• Kê toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm thực tế cho các công trình, lập báo cáo tàichính, cân đối tài khoản theo định kỳ, làm các sổ chi tiết khác cóliên quan

• Kê toán TSCĐ, kế toán thuế: Có nhiệm vụ kê toán chi tiết, tăng,giảm TSCĐ, kê toán TSCĐ theo tháng, quý, năm, kê khai thuếGTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp, tính theo thu nhập cá nhân

• Thủ quỹ, văn th: Chịu trách nhiệm trong việc thu, chi tiền mặt củaCông ty, phân loại và lu giữ các công văn, giấy tờ

• Kế toán thành toán, kê toán bảo hiểm xã hội: Theo dõi các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc thanh toán và bảo hiểm xãhội của Công ty

• Kế toán ngân hàng, kế toán vật t: Chịu trách nhiệm giữ sổ và theodõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh qua ngân hàng, theo dõi việcnhập, xuất vật t, làm kiểm kê hàng quý, năm, định kỳ đối chiếu với

kế toán tổng hợp về các vấn đề liên quan

Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty

Ngày đăng: 22/07/2016, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w