1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty may Đức Giang

101 757 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Vấn đề cấp bách đợc đặt ra hiện nay là mỗi doanh nghiệp không nhữngcần nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng cờng số lợng sản phẩm sản xuất ra màphải tìm mọi biện pháp để hạ giá thành, mở rộ

Trang 1

Với vai trò là tế bào của nền kinh tế, các doanh nghiệp trong tất cả cácngành nghề thuộc mọi lĩnh vực muốn tồn tại trên thị trờng đều phải hoạt động

có hiệu quả, tự khẳng định mình vơn lên Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khimôi trờng cạnh tranh trở nên ngày càng gay gắt đối với sự tồn tại và phát triểncủa mỗi doanh nghiệp Mục đích cuối cùng của mỗi doanh nghiệp là tối đa hoálợi nhuận, thu đợc kết quả cao nhất, điều này chỉ thực hiện đợc khi doanhnghiệp hoàn thành đợc giai đoạn sản xuất và kết thúc giai đoạn tiêu thụ sảnphẩm của mình

Vấn đề cấp bách đợc đặt ra hiện nay là mỗi doanh nghiệp không nhữngcần nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng cờng số lợng sản phẩm sản xuất ra màphải tìm mọi biện pháp để hạ giá thành, mở rộng thị trờng, áp dụng rộng rãicác phơng thức bán hàng, đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm Có nh vậydoanh nghiệp mới thu hồi vốn nhanh, hạn chế đợc rủi ro trong kinh doanh, có

điều kiện để tái sản xuất giản đơn và mở rộng

Nhận thức đợc điều đó Công ty may Đức Giang đã không ngừng đầu ttheo chiều sâu, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã mặt hàng, nâng caochất lợng và hạ giá thành sản phẩm Trong khâu tiêu thụ công ty đã áp dụngnhiều phơng thức bán hàng, mở rộng thị trờng để cạnh tranh với các doanhnghiệp trong và ngoài nớc Một trong những công cụ giúp công tác tổ chứcquản lý hoạt động mang lại hiệu quả cao là hạch toán kế toán nói chung, hạchtoán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng

Xuất phát từ mặt lý luận và thực tiễn đặt ra cho công tác kế toán thànhphẩm và tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp nói chung và công tymay Đức Giang nói riêng, sau khi đã đi sâu vào khảo sát, nghiên cứu tình hìnhthực tế về công tác này ở công ty may Đức Giang, cùng với sự giúp đỡ tận tìnhcủa cô giáo hớng dẫn: Trần Thị Nam Thanh và các cán bộ kế toán trong công

1

Trang 2

ty tôi đã chọn đề tài: "Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty may Đức Giang".

Trang 3

Lý luận chung về công tác kế toán thành phẩm và tiêuthụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

I Khái quát chung về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1 Khái niệm

1.1 Khái niệm về thành phẩm

Sản xuất là một quá trình hoạt động có mục đích của con ngời để tạo racủa cải vật chất và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội Sảnphẩm nói chung đều là kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra nó, có thể làthành phẩm (TP) nhng cũng có thể cha phải là thành phẩm

Ví dụ: Trong sản xuất công nghiệp, chỉ những sản phẩm của bớc côngnghệ cuối cùng của doanh nghiệp và đủ tiêu chuẩn kỹ thuật mới đợc coi làthành phẩm Trong XDCB thành phẩm chỉ là công trình đã đợc hoàn thành bàngiao vào sử dụng, còn sản phẩm thì bao gồm cả công trình đã đợc bàn giao vàcả công trình hoàn thành theo giai đoạn qui ớc đợc nghiệm thu Trong sản xuấtnông nghiệp, thờng thì sản phẩm cũng chính là thành phẩm

Giữa thành phẩm và sản phẩm có giới hạn phạm vi khác nhau Khi nói

đến sản phẩm là chỉ nói đến kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra nó.Còn khi nói đến TP là nói đến kết quả của quá trình sản xuất gắn liền vớiquy trình công nghệ nhất định trong phạm vi một doanh nghiệp

Nh vậy, thành phẩm là sản phẩm đã đợc chế tạo xong ở giai đoạn chếbiến cuối cùng của quy trình công nghệ trong xí nghiệp, đợc kiểm nghiệm đủtiêu chuẩn kỹ thuật quy định và đã nhập kho

Ngoài ra còn có bán thành phẩm, là những sản phẩm mới đợc kết thúcquy trình công nghệ sản xuất (trừ công đoạn cuối cùng) đợc nhập kho haychuyển giao để tiếp tục chế biến hoặc có thể bán ra ngoài đợc

1.2 Khái niệm về tiêu thụ thành phẩm

Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra muốn đáp ứng nhu cầu tiêu dùngcủa xã hội phải thông qua khâu tiêu thụ Do đó các doanh nghiệp ngoài nhiệm

vụ sản xuất sản phẩm còn phải tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó

Trong nền kinh tế thị trờng, công tác tiêu thụ TP và tổ chức tiêu thụ TP

đã đợc nâng lên thành vấn đề sống còn của DN Cơ chế thị trờng đã tạo ra mộtnền kinh tế tự do cạnh tranh, giá cả do cung cầu quyết định nên mỗi doanhnghiệp phải tự chủ trong việc tổ chức tiêu thụ TP bao gồm các khâu từ nghiêncứu thị trờng, xây dựng chiến lợc, kế hoạch tiêu thụ, thực hiện nguyên tắc tựchịu trách nhiệm nhằm mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả

3

Trang 4

Tiêu thụ TP là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất và là giai đoạncuối cùng của việc tuần hoàn vốn (vốn đợc chuyển từ hình thái hiện vật sanghình thái giá trị) Đây là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua các ph-

ơng tiện thanh toán để thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hoá trong đó DNchuyển giao sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng, đợc khách hàng trảtiền hoặc chấp nhận trả Quá trình tiêu thụ kết thúc khi cả hai điều kiện sau đợc

đảm bảo:

+ Doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm cho ngời mua

+ Đơn vị mua trả tiền hoặc chấp nhận trả

Sau quá trình tiêu thụ, DN không những bù đắp đợc chi phí liên quan

đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mà còn thực hiện đợc giá trị thặng d Đây làtiền đề quan trọng mở rộng quy mô sản xuất, tăng thu nhập cho DN, nâng cao

số lợng, chất lợng, giá trị, doanh nghiệp phải tăng cờng công tác hạch toán TPgóp phần nâng cao chất lợng quản lý Cụ thể:

Về mặt số lợng, doanh nghiệp phải thờng xuyên phản ánh tình hình thựchiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm, kịp thời pháthiện những trờng hợp hàng hoá tồn đọng kho lâu, tìm biện pháp giải quyếttránh ứ đọng vốn

Bên cạnh việc quản lý về mặt số lợng thành phẩm thì việc quản lý về mặtchất lợng thành phẩm là một yêu cầu không thể thiếu đợc phải quản lý chặtchẽ khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm, không đợc đa ra thị trờng các sảnphẩm kém chất lợng sẽ làm giảm uy tín của doanh nghiệp giảm khả năngcạnh tranh, có thể sẽ không tiêu thụ đợc

Đồng thời DN phải thờng xuyên cải tiến mẫu mã mặt hàng đa dạng hoá chủngloại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội Muốn vậy DN phải:

4

Trang 5

- Nắm bắt đợc thị hiếu tiêu dùng xã hội để kịp thời đổi mới mặt hàng, pháthiện những sản phẩm kém phẩm chất hoặc đã lỗi thời để loại ra khỏi quá trìnhsản xuất tránh ứ đọng vốn

- Thiết lập các biện pháp quản lý khoa học đến từng khâu đến từng bộphận quản lý phải phân công rõ ràng trong công tác quản lý thành phẩm giáodục mọi thành viên không ngừng nâng cao ý thức tự giác trong việc bảo vệ tàisản Bên cạnh đó, việc tổ chức hạch toán phải kịp thời, khoa học đúng với chế

độ tài chính - kế toán của nhà nớc bảo đảm phản ánh trung thực khách quantình hình biến động của thành phẩm

2.2 Đối với tiêu thụ thành phẩm

Tiêu thụ đợc sản phẩm, hàng hoá có một ý nghĩa rất quan trọng đối vớinền kinh tế và có ý nghĩa sống còn đối với bản thân doanh nghiệp sản xuất ra

nó Bên cạnh đó việc tiêu thụ còn liên quan đến lợi ích kinh tế của nhiều bênliên quan nh ngời tiêu dùng, nhà đầu t Để hiểu rõ hơn ta phân tích ý nghĩacủa tiêu thụ trên góc độ:

- Đối với nền KTQD: tiêu thụ là tiền đề cho cân đối sản xuất và tiêu dùng,

cân đối tiền và hàng trong lu thông cũng nh cân đối giữa các ngành các khu vựctrong nền kinh tế Giữa các doanh nghiệp trong nền KTQD có mối quan hệ vớinhau Thành phẩm của ngành này có thể là t liệu của ngành kia Do đó tiêu thụ

TP có ảnh hởng trực tiếp tới quan hệ cân đối sản xuất giữa các ngành, các đơn vịtrong nền kinh tế và tác động đến quan hệ cung - cầu trên thị trờng Mặt kháckết quả tiêu thụ của mỗi doanh nghiệp biểu hiện sự tăng trởng của doanh nghiệp

và chính nó là những nhân tố tích cực để tạo lên bộ mặt nền KTQD

- Đối với xã hội: tiêu thụ là tiền đề vật chất để tiếp tục thực hiện toàn bộ

quá trình tái sản xuất mở rộng xã hội Tiêu thụ thực hiện mục đích của nềnsản xuất xã hội phục vụ tiêu dùng, phục vụ đời sống nhân dân

Bên cạnh đó tiêu thụ thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động biếnthu nhập của ngời lao động thành hàng hoá phục vụ đời sống nhân dân và gópphần nâng cao năng suất lao động xã hội do đó nó thoả mãn về nhu cầu tiêudùng tạo điều kiện tái sản xuất sức lao động

- Đối với doanh nghiệp: tiêu thụ giúp DN thu hồi đợc vốn nhanh tăng tốc độ

vòng quay của vốn, bổ sung nguồn vốn cho việc mở rộng và hiện đại hoá sản xuất.Quá trình tiêu thụ TP tốt không những thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh mà

nó còn tác động trực tiếp đến từng thành viên của doanh nghiệp, thu nhập cao sẽ là

động lực thúc đẩy mọi ngời làm việc tốt hơn Nh vậy, tiêu thụ có vai trò to lớn đốivới sự tồn tại phát triển và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng

5

Trang 6

Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng trên của công tác tiêu thụ bởi vậy cácdoanh nghiệp cần phải quản lý tốt khâu tiêu thụ Cụ thể:

 Phải nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, hình thức tiêuthụ sao cho phù hợp với từng thị trờng, từng khách hàng để thúc đẩy quátrình tiêu thụ

 Phải nắm bắt đợc sự vận động của từng loại thành phẩm, hàng hoá trongquá trình nhập xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị

Đồng thời giám sát chặt chẽ cả CPBH phát sinh trong quá trình tiêu thụxác định giá vốn đúng đắn của thành phẩm tiêu thụ để tính chính xác kếtquả tiêu thụ và thực hiện nghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận

 Phải quản lý chặt chẽ tình hình thanh toán của mỗi khách hàng đôn đốckhách hàng thanh toán đúng hạn nhằm tránh mất mát ứ đọng vốn cũng nh

bị chiếm dụng vốn

Ngoài ra doanh nghiệp còn phải làm tốt công tác thăm dò nghiên cứu thịtrờng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng nh tìm kiếm mở rộngthị trờng tiêu thụ cả trong và ngoài nớc

3 Nhiệm vụ hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trờng kế toán đợc quan niệm nh mộtngôn ngữ kinh doanh, một thứ "nghệ thuật" ghi chép, phân loại tổng hợp cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý Đối với một doanhnghiệp tổ chức tốt công tác kế toán TP và tiêu thụ TP sẽ tạo điều kiện phát triển sảnxuất, từng bớc hạn chế đợc sự thất thoát TP, phát hiện những TP chậm luân chuyển

để có biện pháp xử lý kịp thời Thông qua số liệu kế toán TP và tiêu thụ TP cungcấp, doanh nghiệp có thể đánh giá đợc mức độ hoàn thành kế hoạch về sản xuất,giá thành, tiêu thụ, lợi nhuận Từ đó doanh nghiệp có biện pháp tối u duy trì sự cân

đối thờng xuyên giữa các yếu tố đầu vào - đầu ra

Cũng từ số liệu của báo cáo tài chính do kế toán thành phẩm và tiêu thụcung cấp, nhà nớc có thể nắm bắt đợc tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinhdoanh của từng doanh nghiệp từ đó thực hiện chức năng quản lý và kiểm soát

vĩ mô nền kinh tế Đồng thời qua đó nhà nớc có thể kiểm tra giám soát việcchấp hành luật pháp kinh tế - tài chính

Trong nền kinh tế mở, ngoài mối quan hệ với nhà nớc, doanh nghiệp còn

có thể liên doanh, liên kết với đơn vị bạn, cải tiến công nghệ thu hút vốn đầu t.Với những số liệu của kế toán TP và tiêu thụ họ biết đợc khả năng sản xuất vàtiêu thụ các mặt hàng trên thị trờng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để

từ đó ra quyết định đầu t, cho vay hoặc có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp

6

Trang 7

Để thực sự là công cụ quản lý, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩmphải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:

 Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặt chẽ

về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm hàng hoá trêncác mặt hiện vật cũng nh giá trị

 Phản ánh kịp thời chính xác tình hình xuất bán thành phẩm; tính chính xáccác khoản bị giảm trừ và thanh toán với ngân sách các khoản thuế phải nộp

 Ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản chi phí phát sinh trong quátrình tiêu cũng nh chi phí và thu nhập các loại hoạt động khác

 Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệpphản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả đôn đốc thực hiện nghĩa

Theo nguyên tắc, phơng pháp đánh giá thành phẩm phải thống nhất giữacác kỳ nếu có sự thay đổi doanh nghiệp phải có giải trình cụ thể Trong kế toán

có thể sử dụng một trong hai cách đánh giá thành phẩm

1.1 Tính giá thành phẩm theo giá thực tế

 Giá thực tế nhập kho

Trong DNSX thành phẩm có thể đợc nhập từ nhiều nguồn từ sản xuất,nhập từ thuê ngoài gia công, nhập từ mua ngoài Trong nhiều trờng hợp giá trịthực tế của thành phẩm nhập kho cũng đợc xác định khác nhau, đặc biệt là khi

áp dụng thuế GTGT cụ thể:

 Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế GTGT

- Đối với thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra đợc đánh giá theo giáthành công xởng thực tế bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phíSXC không bao gồm thuế GTGT

- Đối với TP thuê ngoài gia công, giá thành thực tế gia công bao gồmtoàn bộ các chi phí liên quan đến gia công (chi phí NVL trực tiếp, chi phí

7

Trang 8

thuê gia công và các chi phí khác: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt )loại trừ thuế GTGT.

- Đối với thành phẩm mua ngoài đợc tính theo trị giá vốn thực tế: giávốn thực tế mua, chi phí mua không bao gồm thuế GTGT

 Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính trực tiếp giá trị giatăng, và không chịu thuế GTGT các trờng hợp nhập kho cũng đợc đánh giá t-

ơng tự nhng bao gồm cả thuế GTGT

 Giá thực tế xuất kho

Do TP nhập từ nhiều nguồn khác nhau, giá thực tế mỗi lần nhập khônghoàn toàn giống nhau Kế toán phải xác định giá thực tế xuất kho đã đăng ký

và áp dụng đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Để tính trị giá thực

tế TP xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau:

1.1.1 Phơng pháp giá thực tế bình quân:

Giá thực tế TP xuất kho đợc tính theo công thức sau:

Khi sử dụng giá đơn vị bình quân, có thể sử dụng dới 3 dạng:

 Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:

Ưu điểm: cách tính đơn giản, ít tốn công sức

Nhợc điểm: giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ đợc xác định sau khi kết thúc

kỳ hạch toán ( tháng, quý) nên có thể ảnh hởng đến công tác quyết toán

 Giá đơn vị bình quân cuối kỳ tr ớc:

Ưu điểm: trị giá thực tế của hàng xuất dùng kỳ này sẽ tính theo giá đơn

vị bình quân cuối kỳ trớc nên phơng pháp này đơn giản, dễ làm, bảo đảm tínhkịp thời của số liệu kế toán

Nhợc điểm: độ chính xác không cao vì không tính đến sự biến động củagiá cả kỳ này

 Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:

Trang 9

Ưu điểm: Phơng pháp này vừa bảo đảm tính kịp thời của số liệu kế toánvừa phản ánh đợc tình hình biến động của giá cả.

Nhợc điểm: Khối lợng tính toán lớn, tốn nhiều công sức vì cứ sau mỗilần TP nhập kho, kế toán lại phải tiến hành tính toán lại giá bình quân

1.1.2 Giá thực tế kiểm kê thành phẩm tồn kho cuối kỳ

Trong đó:

Ưu điểm: Phơng pháp này đơn giản, nhanh chóng

Nhợc điểm: không chính xác do khó phát hiện mất mát thiếu hụt đồngthời không phản ánh đợc sự biến động của giá cả

1.1.3 Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO)

Theo phơng pháp này thì số TP nào nhập trớc sẽ xuất trớc, xuất hết sốnhập trớc mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số TP xuất

Cơ sở: giá thực tế của TP nhập trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực

tế TP xuất trớc và do vậy, giá trị TP tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số TPnhập vào sau cùng trong kỳ

1.1.4 Phơng pháp nhập sau, xuất trớc

Phơng pháp này ngợc với phơng pháp trên có nghĩa là những TP nhập saucùng sẽ đợc xuất trớc tiên và giá của TP nhập sau sẽ đợc dùng làm giá để tính giáthực tế hàng xuất trớc do vậy giá trị TP tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số TPnhập vào trớc tiên trong kỳ

1.1.5 Phơng pháp giá thực tế đích danh

Theo phơng pháp này thành phẩm nhập kho theo giá nào thì xuất theo giá

đó và không quan tâm đến thời gian nhập xuất

u điểm: tính chính xác cao

Nhợc điểm: khối lợng công việc tính toán khá nhiều đòi hỏi việc bảo quản

TP phải riêng rẽ theo từng loại TP theo từng lần nhập kho Do vậy phơng phápnày chỉ áp dụng ở những doanh nghiệp mà TP có giá trị cao và có tính táchbiệt

1.2 Tính giá thành phẩm theo giá hạch toán

Số l ợng TP thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập

Giá thực tế

hàng xuất kho = Giá thực tế TP tồn đầu kỳ Giá thực tế TP nhập trong kỳ

Giá thực tế TP tồn cuối kỳ

Số l ợng TP tồn kho cuối kỳ Giá thực tế TP

tồn kho cuối kỳ = x cuối cùng trong kỳ Đơn giá mua lần

Trang 10

Giá hạch toán là loại giá ổn định đợc sử dụng thống nhất trong một thờigian dài có thể là giá thành kế hoạch để xác định Theo phơng pháp này TPnhập kho đợc ghi theo giá hạch toán và thực tế, giá thành phẩm xuất kho trong

kỳ ghi theo giá hạch toán Cuối kỳ điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thànhthực tế của TP xuất kho thông qua hệ số giá thành phẩm

Hệ số giá đợc tính cho từng nhóm, từng loại từng thứ thành phẩm tuỳthuộc vào trình độ quản lý của doanh nghiệp Khi dùng phơng pháp giá hạchtoán việc hạch toán chi tiết thành phẩm trên các chứng từ nhập, xuất, các sổ(thẻ) kế toán chi tiết thành phẩm đợc ghi theo giá hạch toán, còn việc hạch toántổng hợp thành phẩm nhất thiết phải ghi theo giá thực tế

2 Chứng từ kế toán sử dụng

Việc nhập xuất TP diễn ra thờng xuyên liên tục do vậy TP trong doanhnghiệp luôn luôn biến động Để quản lý chặt chẽ TP, các nghiệp vụ nhập xuất

TP phải đợc lập chứng từ một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác theo quy định

cụ thể trong chế độ ghi chép ban đầu Vì những chứng từ kế toán này là cơ sởpháp lý để tiến hành nhập, xuất kho TP, là căn cứ để kiểm tra tính chính xáctrong quá trình ghi sổ Căn cứ vào nội dung các nghiệp vụ phát sinh liên quan

đến TP, các doanh nghiệp cần sử dụng các chứng từ kế toán sau:

- Phiếu nhập kho: mẫu số 01 - VT

- Phiếu xuất kho: mẫu số 02 - VT

- Thẻ kho: mẫu số 06 - VT

- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá,: mẫu số 08 - VT

Ngoài ra có thể sử dụng thêm “ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ”: mẫu số03- VT (nếu điều chuyển TP nội bộ), “ Biên bản kiểm nghiệm”: mẫu số 05- VT

3 Kế toán chi tiết thành phẩm

Trị giá thực tế TP nhập kho trong kỳ

=

Hệ số giá

+

Trị giá hạch toán TP tồn kho đầu kỳ + Trị giá hạch toán TP nhập kho trong kỳ

Trang 11

Kế toán chi tiết TP là việc hạch toán chi tiết theo từng danh điểm từng nhóm,từng loại sản phẩm về chỉ tiêu hiện vật và giá trị đợc tiến hành ở kho và cả bộ phận

kế toán theo từng kho và từng ngời chịu trách nhiệm bảo quản

Phơng pháp kế toán chi tiết TP là sự phối hợp kết hợp giữa thủ kho và kếtoán TP trong việc tổ chức và kế toán TP theo từng danh điểm từng nhóm, từngloại cả về số lợng và giá trị ở từng kho theo từng ngời có trách nhiệm bảo quản

TP Hiện nay có 3 phơng pháp kế toán chi tiết TP nh sau:

3.1 Phơng pháp thẻ song song

 Nguyên tắc hạch toán:

+ ở kho: Thủ kho ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn của TP về hiện

vật trên thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồn kho và ghi vào thẻ kho, định kỳ gửicác chứng từ nhập, xuất đã đợc phân loại theo từng thứ TP cho phòng kế toán

+ ở phòng kế toán: Kế toán TP ghi chép sự biến động nhập - xuất - tồn

kho TP theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị trên sổ chi tiết TP Cuối tháng kế toáncộng số lợng TP nhập - xuất kho và căn cứ vào giá thành đơn vị TP do kế toángiá thành chuyển sang để ghi vào cột giá trị Sau đó kế toán cộng sổ chi tiết TP

và đối chiếu với thẻ kho

 Trình tự ghi sổ (Sơ đồ số 1)

Sơ đồ 1: Quy trình hạch toán chi tiết thành phẩm

(Theo phơng pháp thẻ song song)

Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra

Ưu điểm: - Việc ghi chép rất đơn giản, dễ làm, đối chiếu

- Cung cấp thông tin thờng xuyên kịp thời cho ngời quản lý

- Dễ vận dụng máy vi tính vào việc hạch toán chi tiết thành phẩm.Nhợc điểm: - Ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về số lợng

11

Chứng từ nhập

Sổ cái Thẻ kho

Chứng từ xuất

Sổ chi tiết Tổng hợp chi tiết(2)

(2)

))))(1)

(1)

(3)

Trang 12

- Việc đối chiếu kiểm tra chủ yếu tiến hành vào cuối tháng nênhạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán.

- Không thích hợp với những DN có quá nhiều thành phẩm

Do vậy phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có ít chủngloại TP, mật độ nhập, xuất lớn có điều kiện tổ chức kho quản lý TP tập trung

3.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

 Nguyên tắc hạch toán:

+ Tại kho: Thủ kho vẫn mở thẻ kho để theo dõi về mặt số lợng đối với

từng danh điểm vật t nh phơng pháp thẻ song song

+ Tại phòng kế toán: Kế toán thành phẩm ghi chép sự biến động

Nhập-Xuất- Tồn cả về số lợng và giá trị của từng danh điểm vật liệu trong từng khotrên sổ đối chiếu luân chuyển

Cuối tháng kế toán thành phẩm lập kế hoạch đối chiếu số liệu với thủkho về hiện vật trên thẻ kho và kế toán tổng hợp về giá trị

 Trình tự ghi sổ (Sơ đồ 2)

Sơ đồ 2: Quy trình hạch toán chi tiết thành phẩm

(Theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển)

Ghi hàng ngày

Đối chiếu kiểm tra

Ưu điểm: - Tránh đợc việc ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán

- Cung cấp thông tin cả về hiện vật và giá trị cho ngời quản lý.Nhợc điểm: Việc kiểm tra và đối chiếu giữa thủ kho và kế toán đ ợc tiếnhành vào cuối tháng nên công việc hạch toán và lập báo cáo hàng tháng th ờng

bị chậm trễ

12

Thẻ kho

Chứng từ nhập

Bảng kê nhập

Sổ cái

Sổ đăng ký chứng

từ luân chuyển

Bảng kê xuất

Chứng từ xuất

(3)

(5)(4)

(2)

(3)(1)

Trang 13

Do vậy phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có ítnghiệp vụ nhập, xuất cha bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết thành phẩm để

có điều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày

3.3 Phơng pháp sổ số d

 Nguyên tắc hạch toán

+ Tại kho: Thủ kho chỉ ghi chép sự biến động Nhập - Xuất - Tồn của

thành phẩm về hiện vật Cuối tháng lấy số liệu tồn kho trên thẻ kho vào “sổ sốd” ở cột số lợng cho từng loại thành phẩm

+ Phòng kế toán: Kế toán TP chỉ theo dõi sự biến động Nhập Xuất

-Tồn về giá trị trên bảng kê luỹ kế Nhập - Xuất Tồn Cuối tháng kế toán căn cứvào sổ tồn cuối tháng do thủ kho tính ghi trên “sổ số d" và đơn giá hạch toántính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột tiền trên “sổ số d” và cột tiền tồn kho trênbảng tổng hợp nhập xuất tồn và số liệu kế toán tổng hợp

Đối chiếu kiểm tra

Ưu điểm: - Tăng hiệu suất của công tác kế toán giảm đợc sự ghi chéptrùng lắp giữa kho và phòng kế toán

- Công việc tiến hành đều trong tháng tạo điều kiện kiểm tra thờng xuyên và

có hệ thống của kế toán đối với thủ kho, đảm bảo số liệu chính xác kịp thời

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

(4)(3)

(3)

Trang 14

Nhợc điểm: Nếu có nhầm lẫn, sai sót thì khó phát hiện, khó kiểm tra Do

đó chỉ thích hợp ở doanh nghiệp có kế toán và thủ kho có trình độ và tay nghềthành thạo

4.1 Kế toán tổng hợp thành phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Phơng pháp KKTX là phơng pháp theo dõi tình hình hiện có, biến độngtăng, giảm thành phẩm một cách thờng xuyên liên tục Giá trị thành phẩm tồnkho có thể xác định ở bất cứ thời điểm nào

 Tài khoản sử dụng:

- TK 155 - Thành phẩm: Phản ánh sự biến động nhập - xuất - tồn kho

thành phẩm theo giá thực tế Kết cấu tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Trị giá thực tế thành phẩm nhập khoBên Có: Trị giá thực tế thành phẩm xuất kho

Trị giá của thành phẩm thiếu hụt

D Nợ: Giá thực tế thành phẩm tồn kho cuối kỳ

TP xuất bán, đổi, biếu tặng, trả l ơng cho công nhân viên

Thành phẩm thiếu khi kiểm kê

Đánh giá tăng

Đánh giá giảm

TK 128, 222

TK 412 Xuất TP đi góp vốn LD

CL giảm CL tăng (Trị giá vốn góp)

TP xuất gửi bán, ký gửi

TK 157

Trang 15

Phơng pháp KKĐK là phơng pháp không theo dõi thờng xuyên liên tụctình hình biến động của các loại TP mà chỉ phản ánh trị giá tồn kho đầu kỳ vàcuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng TP tồn kho thực tế

từ đó tính ra giá trị TP xuất trong kỳ (Cụ thể: Đầu kỳ kế toán chuyển giá trị TPtồn kho đầu kỳ vào TK 632, TP hoàn thành nhập kho hoặc đem tiêu thụ ngay thì đavào TK 631 Cuối kỳ tiến hành kiểm kê và xác định giá trị TP tồn kho cuối kỳ Sau

đó, kế toán xác định giá trị TP đã tiêu thụ trong kỳ vào TK 911)

 Tài khoản sử dụng:

- TK 155 "Thành phẩm": Phản ánh giá thực tế thành phẩm tồn kho.

Bên Nợ: Kết chuyển giá thực tế TP tồn kho cuối kỳ

Bên Có: Kết chuyển giá thực tế TP tồn kho đầu kỳ

D Nợ: Giá thực tế thành phẩm tồn kho cuối kỳ

- TK 157 "Hàng gửi bán": Phản ánh giá thực tế HGB tồn cuối kỳ.

Bên Nợ: Kết chuyển giá thực tế TP gửi bán tồn cuối kỳ

Bên Có: Kết chuyển giá thực tế TP gửi bán tồn đầu kỳ

D Nợ: Giá thực tế TP gửi bán tồn cuối kỳ

TK 632 "Giá vốn hàng bán": Phản ánh giá thực tế thành phẩm nhập

-xuất trong kỳ

Bên Nợ: K/c giá thực tế thành phẩm tồn kho và gửi bán đầu kỳ

Giá thực tế thành phẩm hoàn thành trong kỳ

Bên Có: K/c giá thực tế thành phẩm tồn kho và gửi bán cuối kỳ

Giá thực tế thành phẩm tiêu thụ trong kỳ

Tài khoản này không có số d cuối kỳ

kỳ và TP gửi bán đầu kỳ

Giá thực tế TP hoàn thành nhập kho

K/c giá thực tế TP tồn kho

và TP gửi bán tồn cuối kỳ

thành phẩm Giá trị thành phẩm xuất tiêu thụ trong kỳ

Trang 16

III Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm

1 Các khái niệm liên quan đến tiêu thụ thành phẩm

Tuỳ theo phơng pháp tính thuế GTGT mà nội dung của các chỉ tiêu liênquan đến chi phí, doanh thu, và kết quả có sự khác nhau

 Đối với DN tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ trong chi phí khônggồm thuế đầu vào Do đó chỉ tiêu DTBH, chiết khấu, giảm giá, DT hàng bán bị trảlại là giá bán hoặc TN cha có thuế GTGT ( kể cả các khoản phụ phí - nếu có)

 Đối với các DN tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc các đối ợng không chịu thuế GTGT, trong chi phí bao gồm cả thuế GTGT đầu vào vàtrong DT bao gồm cả thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế TTĐB đầu ra( kể cả cáckhoản phụ thu, phí thu thêm - nếu có) Vì vậy các chỉ tiêu về DTBH, chiết khấu,giảm giá, doanh thu hàng bán bị trả lại đều bao gồm cả thuế GTGT đầu ra

t- Doanh thu bán hàng: là tổng giá trị đợc thực hiện do việc bán hàng

hoá, sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng và ghi tại thời điểmsản phẩm, hàng hoá, đợc xác định là đã tiêu thụ ( thời điểm chuyển quyền

sở hữu về sản phẩm, hàng hoá) Theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS18)doanh thu bán hàng đợc công nhận khi:

+ Rủi ro và lợi ích quan trọng của việc sở hữu hàng hoá đợc chuyển sang chongời mua

+ Doanh nghiệp không tiếp tục tham gia quản lý quyền sở hữu cũng khônggiám sát hiệu quả hàng đã bán ra

+ Số doanh thu có thể tính toán một cách chắc chắn

+ Doanh nghiệp có khả năng là sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch

+ Chi phí giao dịch có thể đợc tính toán một cách chắc chắn

 Chiết khấu thanh toán: Là số tiền tính trên tổng số doanh thu trả cho

khách hàng do đã thanh toán tiền hàng trớc thời hạn qui định

 Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng giao kém

phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn, địa điểm tronghợp đồng (do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp)

 Chiết khấu thơng mại: Là khoản giảm giá cho khách hàng mua hàng với

khối lợng lớn (hồi khấu và bớt giá)

 Hàng bán bị trả lại: Số hàng đã xác định là tiêu thụ nhng bị ngời mua trả

lại và từ chối thanh toán Tơng ứng với hàng bán bị trả lại là giá vốn của hàng bán

16

Trang 17

bị trả lại, doanh thu của hàng bán bị trả lại và thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàngbán bị trả lại (nếu có) và đều đợc tính theo giá vốn, doanh thu, thuế khi bán.

 Doanh thu thuần: Là khoản còn lại của doanh thu bán hàng sau khi đã

trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu (giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán

bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu)

 Giá vốn hàng bán: Là trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ đã

tiêu thụ trong kỳ Đối với thành phẩm đó là giá thành sản xuất (giá thànhcông xởng) hay chi phí sản xuất thực tế

 Lợi nhuận gộp: Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng

bán Lợi nhuận gộp còn gọi là lãi gộp hay lãi thơng mại

 Chi phí bán hàng: Là toàn bộ chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt

động tiêu thụ nh chi phí nhân viên BH (lơng và các khoản trích theo lơng củanhân viên BH), chi phí vận chuyển, đóng gói, chi phí quảng cáo, bảo hành sảnphẩm, chi phí khấu hao nhà cửa MMTB và các chi phí bằng tiền khác

 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là toàn bộ chi phí phát sinh có liên quan đến

QLDN, quản lý hành chính và chi phí chung khác phát sinh trong toàn DN gồm

l-ơng và các khoản trích theo ll-ơng của nhân viên quản lý, chi phí dụng cụ vănphòng, chi tiếp khách hội nghị, khấu hao nhà cửa MMTB, chi phí dịch vụ muangoài liên quan đến QLDN và các chi phí bằng tiền khác

 Lợi nhuận trớc thuế: Là chỉ tiêu phản ánh số chênh lệch giữa lợi nhuận

gộp với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

 Lợi nhuận sau thuế: Là chỉ tiêu phản ánh số chênh lệch giữa lợi nhuận

trớc thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp

Có thể khái quát mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và kết quả hoạt

động tiêu thụ qua sơ đồ sau: (Sơ đồ 6)

Sơ đồ 6: Mối quan hệ giữa doanh thu - chi phí

2 Các phơng thức tiêu thụ

Doanh thu bán hàng

- Giảm giá, bớt giá, hồi khấu,

DT hàng bán bị trả lại

- Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB

Doanh thu thuần

GPBH và chi phí QLDN Lợi nhuận trớc thuế

Thuế TNDN LN sau thuế

17

Trang 18

Muốn tiêu thụ đợc sản phẩm trong cơ chế thị trờng hiện nay DN phảikhông ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã mặt hàng đồngthời phải đẩy mạnh chiến lợc marketing của mình Bên cạnh đó việc lựa chọn

và áp dụng linh hoạt các phơng thức bán hàng cũng góp phần không nhỏ vàoviệc thực hiện kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp Hiện nay các DNSX thờng

sử dụng các phơng thức tiêu thụ sau:

2.1 Bán hàng theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp

Tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tạikho, tại các phân xởng sản xuất (không qua kho) của doanh nghiệp Sản phẩmkhi bàn giao cho khách hàng đợc chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị bán khôngcòn quyền sở hữu về số hàng này

2.2 Bán hàng theo phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng

Bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng Sốhàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Khi đợc ngờimua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao( một phầnhay toàn bộ) thì số hàng này mới đợc coi là tiêu thụ

2.3 Phơng thức tiêu thụ qua các đại lý (ký gửi)

Bán hàng đại lý (ký gửi) là phơng thức mà bên chủ hàng(bên giao đại lý)xuất hàng cho bên nhận đại lý để bán Bên nhận đại lý sẽ đợc hởng thù lao đại

lý dới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá Hoa hồng đợc coi là doanh thucủa đơn vị nhận đại lý

Theo luật thuế GTGT nếu bên nhận đại lý bán hàng đúng theo giá dobên giao đại lý quy định và phần hoa hồng đợc hởng tính theo tỷ lệ thoả thuậntrên phần doanh thu cha có thuế GTGT thì toàn bộ thuế GTGT do chủ hàngchịu Ngợc lại, nếu bên nhận đại lý hởng hoa hồng tính theo tỷ lệ thoả thuậntrên tổng giá thanh toán (gồm cả thuế GTGT) hoặc bên nhận hởng khoảnchênh lệch giá thì bên nhận đại lý sẽ phải chịu thuế GTGT tính trên phầnGTGT này, bên giao đại lý chỉ chịu thuế GTGT trong phạm vi doanh thu củamình Số tiền hoa hồng trả cho đại lý đợc tính vào chi phí bán hàng

2.4 Bán hàng theo phơng thức trả góp

Khách hàng trả trớc một phần tiền, phần còn lại trả dần và phải trả lãitrong một thời gian nhất định Số lãi thu đợc sẽ đợc coi là thu nhập tài chính

18

Trang 19

Doanh thu bán hàng đợc xác định giống nh trờng hợp bán hàng thu tiềnmột lần Phơng thức này thờng áp dụng cho những thành phẩm có giá trị lớn,thời gian sử dụng dài.

2.5 Bán hàng theo phơng thức hàng đổi hàng

Hàng xuất kho đem đi đổi coi nh bán (nhng không nhận tiền), hàng nhận

về do đổi hàng coi nh mua Doanh nghiệp thực hiện trao đổi thông qua tỷ lệtrao đổi hoặc giá trao đổi Sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng đợc coi làchính thức tiêu thụ và đơn vị xác định doanh thu

2.6 Một số trờng hợp đợc coi là tiêu thụ khác

- Trả lơng cho công nhân viên bằng sản phẩm của doanh nghiệp: khoản trảlơng đợc tính vào doanh thu bán hàng nội bộ

- Trả thởng cho cán bộ công nhân viên bằng sản phẩm hoàn thành củadoanh nghiệp hoặc biếu tặng lấy từ quỹ khen thởng hoặc phúc lợi

- Biếu tặng sản phẩm hoàn thành của doanh nghiệp phục vụ cho hoạt độngkinh doanh: quảng cáo, giới thiệu mặt hàng hoặc tổ chức hội nghị khách hàng,chào hàng

3 Chứng từ kế toán sử dụng

Để phản ánh nghiệp vụ tiêu thụ TP kế toán sử dụng các chứng từ sau:

- Hoá đơn GTGT: Sử dụng cho doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừkhi tính thuế GTGT Hoá đơn này gồm 3 chỉ tiêu:

+ Giá bán cha tính thuế GTGT+ Thuế GTGT

+ Tổng giá thanh toán

- Hoá đơn bán hàng: Sử dụng cho doanh nghiệp áp dụng phơng pháp trựctiếp khi tính thuế GTGT hoặc những mặt hàng không chịu thuế GTGT Hoá

đơn này chỉ ghi tổng giá thanh toán (trong đó đã có thuế GTGT)

- Ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng các chứng từ gốc phản ánh tìnhhình thanh toán: Phiếu thu, phiếu chi, biên bản giao nhận hàng

4 Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm

4.1 Tài khoản sử dụng

Để hạch toán quá trình tiêu thụ sản phẩm theo các phơng thức khác nhau

kế toán sử dụng các tài khoản sau đây:

 TK 157 - Hàng gửi bán: TK này đợc sử dụng để theo dõi giá trị sản

phẩm, hàng hoá nhờ bán đại lý, ký gửi hay giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn

19

Trang 20

thành bàn giao cho ngời đặt hàng, ngời mua hàng cha đợc chấp nhận thanhtoán Số hàng hoá này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

Nội dung và kết cấu phản ánh TK 157:

Bên Nợ: Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ gửi bán.

Bên Có: Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đợc khách hàng

chấp nhận thanh toán

Giá trị hàng gửi bán bị từ chối, trả lại

D Nợ: Giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận.

Có thể mở chi tiết cho từng loại hàng gửi bán tuỳ theo nhu cầu của doanh nghiệp

 TK 511- Doanh thu bán hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh tổng

số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong một kỳ sản xuất kinhdoanh và các khoản giảm trừ doanh thu Tổng số doanh thu bán hàng ghi nhận

có thể là tổng giá thanh toán (với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo

ph-ơng trực tiếp và đối tợng chịu thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) hoặc giákhông thuế GTGT (với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng phápkhấu trừ)

Tài khoản này cũng dùng để phản ánh các khoản nhận đợc từ Nhà nớc vềtrợ cấp, trợ giá khi thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụcủa Nhà nớc

Nội dung và kết cấu phản ánh TK 511

Bên Nợ: Số thuế phải nộp (Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu) tính trên

doanh số bán trong kỳ

Số chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và doanh thuhàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu

K/c DTT về tiêu thụ vào TK xác định kết quả kinh doanh

Bên Có: Tổng số DT bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch

vụ của doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ kế toán

TK này cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 4 TK:

TK 5111 - Doanh thu bán hàng hoá

TK 5112 - Doanh thu bán thành phẩm

TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ

TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá

20

Trang 21

 TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ: phản ánh doanh thu của sản

phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ tiêu thụ nội bộ Tài khoản này chỉ sử dụng ởcác đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong một công ty hay tổng công ty

Kết cấu và nội dung phản ánh TK 512

Bên Nợ: Thuế doanh thu phải nộp (nếu có).

Trị giá hàng bán bị trả lại (theo giá tiêu thụ nội bộ), chiết khấubán hàng, giảm giá hàng bán đã chấp nhận trên khối lợng sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ trong kỳ

K/c doanh thu tiêu thụ nội bộ thuần vào TK xác định kết quả

Bên Có: Tổng số DT bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ.

Cuối kỳ TK này không có số d và đợc chi tiết thành 3 TK sau:

TK 5121 - Doanh thu bán hàng hoá

TK 5122 - Doanh thu bán thành phẩm

TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ

 TK 531 - Hàng bán bị trả lại: Dùng theo dõi doanh thu của số thành

phẩm, hàng hoá, lao vụ đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại Đây là TK điềuchỉnh của TK511 để tính doanh thu thuần

Nội dung và kết cấu phản ánh TK 531:

Bên Nợ: Doanh thu số hàng đã tiêu thụ bị trả lại

Bên Có: K/c doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại trừ vào doanh thu

trong kỳ hoặc tính vào chi ohí bất thờng

Cuối kỳ TK này không có số d

 TK 532 - Giảm giá hàng bán: Phản ánh toàn bộ các khoản giảm giá

hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận Bao gồm: bớt giá, hồikhấu, và giảm giá đặc biệt do lỗi ngời bán

Nội dung và kết cấu phản ánh TK 532:

Bên Nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đợc chấp thuận.

Bên Có: K/c toàn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu.

 TK 632 - Giá vốn hàng bán: Dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng

hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ Giá vốn hàng bán có thể

là giá thành công xởng của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao

vụ, dịch vụ cung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hoá tiêu thụ TK 632

đợc áp dụng cho các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp KKTX và KKĐK đểxác định giá hàng hoá tồn kho

Nội dung và kết cấu phản ánh TK 632:

21

Trang 22

+ Với doanh nghiệp áp dung phơng pháp KKTX:

Bên Nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã cung

cấp theo hoá đơn

Bên Có: K/c giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ vào TK xác định kết quả.

TK 632 cuối kỳ không có số d

+ Với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKĐK:

Bên Nợ: Trị giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ.

Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ và sản xuất trong

kỳ, giá trị lao vụo, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ

Bên Có: Giá trị hàng hoá đã xuất bán nhng cha đợc xác định là tiêu thụ

Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ

K/c giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ vào TK xác định kếtquả

 TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp: Phản ánh số thuế GTGT đầu ra,

thuế GTGT hàng bán bị trả lại, số thuế GTGT phải nộp, thuế GTGT đầu vào

đợc khấu trừ, số thuế GTGT đợc miễn giảm Tài khoản này áp dụng chungcho đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và phơng pháp trựctiếp

Nội dung và kết cấu phản ánh TK 3331

Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.

Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại

Số thuế GTGT đợc miễn giảm

Số thuế GTGT đã nộp

Bên Có: Số thuế GTGT đầu ra.

D Có: Số thuế GTGT phải nộp.

TK này đợc chi tiết thành 2 TK sau:

TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra

TK 33312 - Thuế GTGT của hàng nhập khẩu

4.2 Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKTX

4.2.1 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

 Phơng thức tiêu thụ trực tiếp: (Sơ đồ 6).

 Phơng thức tiêu thụ theo hợp đồng: (Sơ đồ 6).

22

Trang 23

Sơ đồ 6: Trình tự hạch toán tiêu thụ theo phơng thức trực

tiếp và chuyển hàng theo hợp đồng

Thuế GTGT hàng bán bị trả lại

DTBH của hàng đã tiêu thụ

K/c doanh thu thuần

để XĐKQ

K/c giảm giá trừ vào DTBH

K/c DT hàng bán bị trả lại trừ vào DTBH

K/c chiết khấu bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ Giá vốn của hàng bán bị trả lại

Trang 24

 Phơng thức bán hàng qua đại lý ký gửi

Tại đơn vị giao đại lý (Sơ đồ 7)

Sơ đồ 7: Hạch toán tiêu thụ tại đơn vị giao đại lý

Phải trả

chủ hàng

Toàn bộ tiền hàng thu đ ợc

Thanh toán tiền hàng cho chủ hàng

K/c DTT vào

TK XĐKQ

K/c DTT vào tài khoản XĐKQ

Tổng giá TT trừ hoa hồng

DT tính theo thời

điểm giao hàng

Số tiền trả

góp lần đầu Lãi suất

TK 131

Trang 25

Sơ đồ 10: hạch toán tiêu thụ theo phơng thức hàng đổi hàng

 Một số phơng thức tiêu thụ khác (Sơ đồ 11)

Sơ đồ 11: hạch toán hàng đem biếu tặng nhằm mục đích kinh doanh

4.2.2 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc

đối với những mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đăc biệt hay thuế xuất khẩu

Trang 26

Sơ đồ 12:Hạch toán tiêu thụ ở các doanh nghiệp tính thuế GTGT

theo phơng pháp trực tiếp

4.3 Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKĐK

Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKĐK, hạch toán các nghiệp

vụ về tiêu thụ chỉ khác với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKTX trongviệc xác định giá giá vốn thành phẩm, lao vụ, dịch vụ (sơ đồ 13), còn việc phản

ánh doanh thu và các khoản liên quan đến doanh thu (chiết khấu bán hàng,doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế GTGT ) hoàn toàn giống nhau

Việc hạch toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ theo phơng pháp này chỉ

đ-ợc thực hiện vào cuối tháng theo công thức:

K/c giảm giá, DT hàng bị trả lại

Kết chuyển DTT để xác định kết quả

Doanh thu bán hàng

Thuế GTGT phải nộp

K/c TP sản xuất trong kỳ

Giá vốn hàng tiêu thụ trực tiếp

Giá vốn hàng bán bị trả lại

Xuất hàng

chờ chấp nhận

Xuất hàng chờ chấp nhận

Giảm giá cho khách hàng

Doanh thu hàng bán bị trả lại

K/c giảm giá trừ vào doanh thu bán hàng

K/c doanh thu hàng bán bị trả

lại trừ vào doanh thu bán hàng

Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp

Chiết khấu dành cho khách hàng

K/c chiết khấu bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ

Nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu

Số thuế GTGT phải nộp

K/c giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ

K/c DTT vào tài khoản XĐKQ

Doanh thu tiêu thụ

Trị giá thành phẩm tồn kho

Trị giá

thành phẩm tồn cuối kỳ

Trang 27

IV Kế toán xác định kết quả tiêu thụ

Kết quả tiêu thụ là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốnhàng bán ra, chi phí bán hàng, chi phí QLDN đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lãi, lỗ

về tiêu thụ

Chi phí về giá vốn hàng bán của doanh nghiệp muốn giảm xuống làrất khó bởi nó liên quan đến chất lợng sản phẩm Do vậy giảm chi phí bánhàng và chi phí QLDN là một biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh.Yêu cầu đặt ra là phải tổ chức hạch toán hai loại chi phí này nh thế nào để

có thể phản ánh đợc tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình tiêuthụ và trong hoạt động trong toàn doanh nghiệp, từ đó có thể tiết kiệm chiphí góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

1 Hạch toán chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt

động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ

 Tài khoản sử dụng:

- TK 641- Chi phí bán hàng: Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình

tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ nh chi phí về tiền công trả cho nhân viênbán hàng, vật liệu, dụng cụ dùng cho quá trình bán hàng, chi phí về khấu haoTSCĐ, chi phí về dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền

Bên Nợ: CPBH thực tế phát sinh trong kỳ

Bên Có: Các khoản giảm chi phí bán hàng

K/c CPBH trừ vào kết quả trong kỳ hoặc để chờ kết chuyển.Cuối kỳ TK 641 không có số d và đợc chi tiết thành các TK sau:

TK 6411 - Chi phí nhân viên

TK 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì

TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng

TK 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ

27

Trang 28

2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung

đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất

kỳ một hoạt động nào Chi phí QLDN bao gồm nhiều loại nh: chi phí quản lýkinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác

 Tài khoản sử dụng:

- TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp: TK này phản ánh các chi phí liên

quan đến quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác chohoạt động doanh nghiệp

Chi phí nhân viên

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Chi phí trả tr ớc, chi phí phải trả tính vào CPBH

Chi phí khấu hao TSCĐ

Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí bán hàng

Kết chuyển chi phí bán hàng (cuối kỳ) trừ vào KQKD

Chi phí dịch vụ mua ngoài

và CP khác bằng tiền

Chi phí chờ kết chuyển

Kết chuyển vào kỳ sau

Thuế GTGT đầu vào

Trang 29

K/c CPQLDN trừ vào KQKD hoặc chờ kết chuyển.

Cuối kỳ TK 642 không có số d và đợc chi tiết thành các TK sau:

TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý

TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý

Chú ý: Khi hạch toán CPBH và CPQLDN có thể gặp phải trờng hợp

trong kỳ hàng không tiêu thụ đợc hoặc ít tiêu thụ, hai loại chi phí trên sẽ đợckết chuyển một phần hoặc toàn bộ vào TK 142 (chi phí chờ phân bổ) sangtháng mới phân bổ vào TK xác định kết quả nh đã trình bày ở trên Nếu DNphân bổ theo lợng hàng tiêu thụ trong kỳ thì công thức phân bổ nh sau:

Việc phân bổ chi phí nh trên nhằm tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp.Nhng việc phân bổ này tuỳ theo điều kiện từng DN nếu lợng hàng tồn khokhông lớn, không đồng đều giữa các kỳ thì mới tiến hành phân bổ còn khôngthì có thể không cần phân bổ để đơn giản hơn trong tính toán

Chi phí nhân viên quản lý

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Các khoản ghi giảm chi phí QLDN

Chi phí trả tr ớc, chi phí phải

trả tính vào chi phí QLDN

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí DV mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

Trừ vào kết quả

Thuế, phí, lệ phí

Chi phí DP phải thu khó đòi

và DP giảm giá HTK Thuế GTGT đầu vào

Chờ kết chuyển

Kết chuyển vào kỳ sau

Trị giá hàng xuất trong kỳ

Chi phí phân bổ cho HTK đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Chi phí phân

bổ cho HTK

tồn cuối kỳ

Trị giá hàng tồn cuối kỳ

=

+

*+

Chi phí phân

bổ cho hàng tồn đầu kỳ

Chi phí phân

bổ cho hàng

bán trong kỳ =

Tổng chi phí phát sinh trong kỳ

Chi phí phân

bổ cho hàng tồn cuối kỳ

Trang 30

-3 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ

 Tài khoản sử dụng:

- TK 911- Xác định kết quả kinh doanh: TK này xác định kết quả sản xuất

kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán,

đợc mở chi tiết theo từng hoạt động và từng loại sản phẩm Kết cấu nh sau:Bên Nợ: Trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ

Chi phí hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh (lãi)Bên Có: Doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ

Thu nhập về hoạt động tài chính và các khoản thu nhập bất thờng.Kết chuyển kết quả kinh doanh (lỗ)

Trang 31

Bên Có: Số lãi về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.

Xử lý các khoản lỗ

D Nợ: Phản ánh số lỗ hay số phân phối vợt quá số lãi tạo ra

D Có: Phản ánh số lãi cha phân phối

 Trình tự hạch toán (Sơ đồ 16)

Sơ đồ 16 : Hạch toán kết quả tiêu thụ

V Tổ chức sổ kế toán về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Số lợng và loại sổ kế toán dùng để kế toán TP và tiêu thụ TP tuỳ thuộc vàohình thức kế toán mà DN đó áp dụng Hiện nay DN có thể lựa chọn một trong cáchình thức kế toán: Nhật ký chung, Nhật ký - sổ cái, Chứng từ - ghi sổ, Nhật ký -chứng từ các sổ kế toán áp dụng trong từng hình thức gồm:

1.Hình thức nhật ký sổ cái:

Sổ nhật ký sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 155, 157, 511, 131, 333

TK511,512

TK421

Kết chuyển giá vốn hàng

tiêu thụ trong kỳ

Trừ vào thu nhập trong kỳ

Chờ kết

chuyển

Kết chuyển vào kỳ sau

Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ

Kết chuyển lỗ về tiêu thụ

Kết chuyển lãi về tiêu thụ

Chứng từ gốc

Nhật ký - sổ cái

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ thẻ kế toán chi tiết: TK

155, 157, 511, 131, 333

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Sổ quỹ

Trang 32

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

2 Hình thức nhật ký chung:

- Sổ nhật ký chung

- Sổ nhật ký đặc biệt: Nhật ký thu tiền, chi tiền, nhật ký bán hàng

- Sổ cái các TK TK 155, 157, 632, 511, 521

- Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết TK 155, TK 157, TK 511, 131, 133

Sơ đồ 18: trình tự chi sổ theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

3 Hình thức chứng từ ghi sổ:

- Sổ cái các TK : 155, 157, 632, 511, 521, 531

- Các sổ, thẻ, kế toán chi tiết

Sơ đồ 19: Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ - ghi sổ

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 155, 157, 511, 131

Sổ Nhật ký đặc

biệt

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 33

Ghi chó:

Ghi hµng ngµyGhi cuèi th¸ng

§èi chiÕu, kiÓm tra

Trang 34

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

VI So sánh công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ kế toán Việt Nam với các nớc trên thế giới

Kế toán là một công cụ quan trọng để điều hành, quản lý các hoạt động,tính toán và kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng tài sản, quản lý nguồn vốn của doanhnghiệp Nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc ghi chép, phân loại, tổnghợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kinh doanh sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế xãhội, kế toán cũng đợc hoàn thiện, đổi mới để đáp ứng yêu cầu quản lý ngàycàng cao Do vậy nghiên cứu hạch toán tại một số nớc trên thế giới cũng là cơ

sở để ta học tập cách thức quản lý tài chính hiện đại

Cũng nh ở Việt Nam, các nớc trên thế giới kế toán thành phẩm và tiêuthụ thành phẩm là vấn đề đợc các doanh nghiệp khá quan tâm Việc tổ chứchạch toán kế toán gọn nhẹ đồng thời đảm bảo tính trung thực của số liệu làmục tiêu mà họ luôn hớng tới Một số nớc đã có hệ thống kế toán khá hoànchỉnh ở đây xin đa ra cách hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ởnớc Pháp

Các thông tin về thành phẩm đợc ghi chép đúng với TK thành phẩm.Trong kỳ nếu có thành phẩm nhập kho thì nó đợc cộng vào thành phẩm tồn kho

Trang 35

Có TK “Thành phẩm”

Nếu xuất hàng giao cho khách, số giảm thành phẩm này thể hiện giá vốnhàng bán trong kỳ Nếu giá thị trờng của thành phẩm < giá trị ghi sổ của thànhphẩm thì kế toán sẽ ghi 1 khoản giảm giá

Đối với kế toán Pháp: Để hạch toán thành phẩm kế toán sử dụng các TK sau:

TK 7135: Chênh lệch tồn kho thành phẩm

TK 35: Tồn kho sản phẩm

ở Pháp theo nguyên tắc quy định chỉ dùng phơng pháp KKĐK để hạchtoán hàng tồn kho trong kế toán tài chính còn phơng pháp KKTX đợc dùngtrong kế toán phân tích Trình tự hạch toán nh sau:

+ Đầu kỳ kết chuyển tồn kho thành phẩm:

Nợ TK 7135: Chênh lệch tồn kho thành phẩm

Có TK 35: Tồn kho thành phẩm+ Cuối kỳ kết chuyển tồn kho thành phẩm:

Nợ TK 35: Chênh lệch tồn kho thành phẩm

Có TK 7135: Tồn kho thành phẩm

2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế thành phẩm đợc coi là tiêu thụ khi chúng

đợc giao cho khách hàng và khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, khi

đó doanh thu về tiêu thụ mới đợc ghi nhận

Khi thành phẩm đợc coi là tiêu thụ phản ánh đồng thời cả hai bút toán:+) Nợ TK: Giá vốn hàng bán

Có TK: Thành phẩm

+) Nợ TK: Các khoản phải thu (nếu cha trả tiền)

Nợ TK: Tiền (nếu khách hàng đã thanh toán)

Có TK: Doanh thu

Đối với kế toán Pháp : Cũng nh ở Việt Nam, khi bán hàng kế toán sẽ lập

hoá đơn bán hàng Các nghiệp vụ bán hàng đợc kế toán phản ánh theo nguyêntắc:

- Giá bán dùng để hạch toán là giá ghi trên hoá đơn trừ đi phần giảm giá,

bớt giá đợc doanh nghiệp chấp thuận bớt cho khách hàng

35

Trang 36

- Thuế thu đợc khi bán hàng không đợc hạch toán vào giá bán mà doanh

nghiệp thu hộ Nhà nớc sau này sẽ phải thanh toán với Nhà nớc

- Phần chiết khấu dành cho khách hàng mặc dù đã trừ vào tổng số tiền trên

hoá đơn nhng vẫn đợc tính vào giá bán hàng và đợc hạch toán nh mộtkhoản chi phí tài chính

- Chứng từ dùng để hạch toán các nghiệp vụ bán hàng là các hoá đơn báo

Đòi, báo Có

Nh vậy, phần chiết khấu dành cho khách hàng và thuế thu đợc khi bánhàng kế toán Việt Nam cũng giống nh kế toán Pháp Riêng giá bán ghi trênhoá đơn thì khác kế toán Pháp, kế toán Việt Nam không trừ phần giảm giá, bớtgiá dành cho khách hàng vào giá bán mà hạch toán nó nh các khoản giảm trừdoanh thu Đối với chứng từ kế toán khi bán hàng, kế toán Việt Nam sử dụnghoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng trong khi đó kế toán Pháp lại sử dụnghoá đơn báo Đòi, báo Có

Để hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm kế toán Pháp sử dụng cáctài khoản sau:

- TK 701: Thu nhập về bán thành phẩm.

- TK 41 (411 - 419): Khách hàng và các TK có liên quan.

- TK 4457: Thuế GTGT thu hộ Nhà nớc.

- TK 665: chiết khấu dành cho khách hàng.

- TK 709: Giảm giá, bớt giá doanh nghiệp chấp nhận cho khách hàng.

3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 8) quy định: Kết quả từ hoạt độngthông thờng (hoạt động sản xuất kinh doanh) là những hoạt động do doanhnghiệp tiến hành với t cách là một phần hoạt động kinh doanh của mình và cảnhững hoạt động liên quan mà doanh nghiệp tham gia Những kết quả này đợctính vào lợi nhuận trớc thuế

Để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phảitập hợp các khoản chi phí bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phíQLDN Phần chênh lệch giữa doanh thu thuần và các khoản chi phí sẽ phản

ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Tập hợp chi phí bán hàng, chi phí QLDN đợc phản ánh nh sau:

Nợ TK: Chi phí bán hàng

Nợ TK: Chi phí QLDN

Có TK liên quan

36

Trang 37

+ Thực hiện bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả:BT1: Kết chuyển doanh thu thuần

BT4: Kết chuyển kết quả vào TK “Lợi nhuận”

+ Nếu bên Nợ TK “Xác định kết quả” > bên Có TK “Xác định kết quả”:

Nợ TK “Lợi nhuận”: Lỗ

Có TK “Xác định kết quả”

+ Nếu bên Nợ TK “Xác định kết quả” < bên Có TK “Xác định kết quả”:

Nợ TK “Xác định kết quả”

Có TK “Lợi nhuận”: Lãi

Đối với kế toán Pháp

Để xác định kết quả tiêu thụ cuối kỳ kế toán tiến hành loại bỏ các khoảnchi phí, thu nhập ghi nhận trớc cho năm sau và ghi vào chi phí, thu nhập kỳ nàynhững khoản chi phí, thu nhập thuộc kỳ hạch toán nhng cha có chứng từ, đồngthời thực hiện các bút toán chênh lệch thành phẩm để xác định giá vốn hàngtiêu thụ

Kết quả niên độ là số chênh lệch giữa tổng thu nhập của niên độ và chiphí của niên độ Kết quả là lãi nếu tổng thu nhập lớn hơn tổng chi phí và là lỗnếu tổng thu nhập nhỏ hơn tổng chi phí

Cũng giống nh Việt Nam, kế toán Pháp xác định kết quả cho từng loạihoạt động và kết quả chung cho các hoạt động Nhng trong kế toán Pháp cóphân chia tài khoản riêng biệt, còn Việt Nam thì không có tài khoản riêng chokết quả của từng loại hoạt động mà kết chuyển chung vào TK 421 “Lợi nhuậntrớc thuế” Và khi lãi thì kết chuyển vào TK 120 “Kết quả niên độ lãi”, khi lỗthì kết chuyển vào TK 129 “Kết quả niên độ lỗ”

Kết quả niên độ đợc hạch toán vào TK 12 qua sơ đồ sau:

37

Trang 38

Sơ đồ : Hạch toán xác định kết quả niên độ trong kế toán Pháp

4 Các hình thức sổ áp dụng trong kế toán Pháp

Theo hệ thống kế toán Pháp, hình thức sổ đợc áp dụng để ghi chép cácnghiệp vụ phát sinh trong kỳ là Nhật ký chung, kết cấu đơn giản nhng đầy đủ

đảm bảo tính chặt chẽ và chính xác của các thông tin kế toán

Qua nghiên cứu hạch toán kế toán của nớc ta cho thấy kế toán ViệtNam đã có những cải tiến khá phù hợp, tơng đồng với kế toán quốc tế Về cơbản, chế độ hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảtiêu thụ ở Việt Nam là giống kế toán quốc tế Tuy nhiên vẫn còn có một số

điểm khác biệt do điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam khác với các nớctrên thế giới Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải lựa chọn một phơngthức kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của mình để quản lý một cách tốtnhất các tài sản và đảm bảo mức sinh lợi cao nhất của các tài sản đó

Trên đây là kinh nghiệm về hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm

và xác định kết quả của nớc Pháp Với điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay khi màchính sách mở cửa đang thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t vào Việt Nam thìviệc nghiên cứu kinh nghiêm của các nớc đi trớc trong lĩnh vực kế toán quốc tế

là việc làm hết sức cần thiết, nhất là khi chúng ta đang từng bớc sửa đổi vàhoàn thiện hơn nữa hệ thống kế toán doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiệnkinh tế của đất nớc, với thông lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế

Kết chuyển lãi (cuối kỳ)

Kết chuyển thu nhập (cuối kỳ)

Kết chuyển lỗ (cuối kỳ)

Trang 39

Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nớc

Cơ quan chủ quản : Tổng công ty Dệt - May Việt Nam

Trụ sở chính : Thị trấn Đức Giang - Gia Lâm - Hà NộiNgày thành lập : 23 - 02 - 1990

Tổng số lao động : 3000 ngời( năm 2001)

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty may Đức Giang

39

Trang 40

Năm 1989 trớc tình hình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nhiều doanhnghiệp đã bị giải thể hoặc bị phá sản do không thích ứng đợc với sự vận độngcủa cơ chế mới Ngày 23 - 02 - 1990 Bộ trởng bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết

định số 102/CNn - TCLD về việc tổ chức phân xởng may thành - Xí nghiệp sảnxuất và dịch vụ may Đức Giang” Tổng mức vốn kinh doanh đợc giao là 1265triệu đồng

Trong đó: Vốn cố định: 975 Triệu đồng

Vốn lu động: 278 Triệu đồngVốn khác: 12 Triệu đồng

Hệ thống máy móc đợc điều về ở các đơn vị bạn với số lợng 300 máymay cũ các loại và tổng số công nhân để đào tạo tay nghề bố trí vào các dâychuyền may công nghiệp chỉ có 380 ngời

Tháng 9/1993 Công ty đợc cấp giấy phép kinh doanh nhập khẩu số 102

- 1046/GP ngày 06/09/1993 của bộ Thơng mại và từ đây công ty lấy tên giaodịch là Công ty xuất nhập khẩu may mặc Đức Giang (Duc Giang importgament company) nh hiện nay

10 năm-một chặng đờng cha dài đối với sự phát triển của một doanh Song Công ty may Đức Giang đã có một sự chuyển mình nhanh và bền vững:

nghiệp-Bằng ý chí quyết tâm cộng nghị lực của mình Công ty vừa tổ chức sảnxuất, vừa xây dựng và phát triển, nhờ đờng lối đổi mới của Đảng, đợc sự quantâm chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo Bộ công nghiệp và Tổng Công ty Dệt MayViệt Nam cùng với sự lãnh đạo của Thờng vụ Huyện uỷ, sự chỉ đạo giúp đỡ củaUBND Huyện Gia Lâm Cán bộ CNV Công ty May Đức Giang đã liên tụcphấn đấu vợt qua khó khăn, thử thách khắc nghiệt của cơ chế thị trờng

Từ một XN chỉ có 1 phân xởng may, nay Công ty đã có 9 phòng, ban nghiệpvụ; 8 xí nghiệp thành viên gồm may, thêu, in bao bì, giặt mài và 1 đội xe vận tải

Về máy móc thiết bị đến nay Công ty đã có trên 2081 máy may công nghiệp vàcác loại máy chuyên dụng tiên tiến do Nhật Bản, Mỹ, Cộng hoà Liên bang Đứcchế tạo, hệ thống sơ đồ vi tính, 4 máy thêu dệt điện tử, dây chuyền giặt mài

Tổng số vốn kinh doanh trên 40 tỷ đồng, năng lực sản xuất mỗi năm trên

7 triệu áo sơ mi quy đổi Sản phẩm chủ yếu là áo sơ mi cao cấp, áo jacket, quầnjeans, quần Âu các loại

1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty may Đức Giang

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Công ty phải đảm nhậnnhững nhiệm vụ chính sau:

 Tổ chức sản xuất, kinh doanh, xuất- nhập khẩu theo đúng ngành nghề,mục đích thành lập của Công ty

40

Ngày đăng: 22/07/2016, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w