1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh học 11: Bài 23: Hướng động

16 947 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Sinh học lớp 11 Bài 23: Hướng độngSơ lược về cảm ứng ở thực vậtKhái niệm hướng độngCơ chế hình thành vận động hướng độngCác kiểu hướng động: Hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng nước, hướng tiếp xúcVai trò của hướng động trong đời sống thực vật

Trang 1

Chương II: CẢM ỨNG Lớp 11A12

Tổ 2

Trang 2

A CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Kích thích

Trang 3

• Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích Cảm ứng của thực vật có những đặc

điểm khác với cảm ứng ở động vật.

• Khả năng của thực vật phản ứng đối với kích

thích gọi là tính cảm ứng.

A CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Trang 4

Thí nghiệm: Cảm ứng của cây non đối với điều kiện ánh sáng

A Cây được chiếu sáng từ một phía B Cây mọc trong tối hoàn toàn C Cây được chiếu sáng từ mọi phía Nhận xét: Ở điều kiện chiếu sáng khác nhau, cây non có phản

ứng sinh trưởng rất khác nhau

Trang 5

BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG

I/ Khái niệm hướng động:

•Hướng động (vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích

•Có 2 loại hướng động chính:

Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích

Hướng động âm: sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn kích

thích

•Vận động hướng động diễn ra tương đối chậm và được điều tiết nhờ hoạt động của hoocmôn thực vật

Trang 6

CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VẬN ĐỘNG HƯỚNG ĐỘNG

•Hướng động dương xảy ra khi các tế bào ở phía không được kích thích sinh trưởng nhanh hơn so với các tế bào ở phía được kích thích Nhờ đó, phía không được kích thích của cơ quan sinh trưởng dài ra làm cho cơ quan uốn cong về phía nguồn kích thích

•Hướng động âm xảy ra ngược lại

Trang 8

II/ Các kiểu hướng động:

1 Hướng sáng:

Ngọn cây uốn cong về phía nguồn sáng (hướng sáng dương)

Ngọn rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại (hướng sáng âm)

Trang 9

II/ Các kiểu hướng động:

2 Hướng trọng lực:

So sánh sự

sinh trưởng

của các cây và

trả lời các câu

hỏi

Vì sao thân và rễ

cây trên hình

23.3a và 23.3c

sinh trưởng theo

hướng nằm

ngang ?

Do loại bỏ tác

động của trọng

lực nên cả thân

và rễ đều mọc

thẳng theo

hướng nằm

ngang song song

với mặt đất

Phản ứng của thân

và rễ cây đối với sự

kích thích của trọng

lực (hình 23.3b và

23.3d) có gì khác

nhau ?

•Đỉnh rễ cây sinh

trưởng theo hướng

của trọng lực (hướng

trọng lực dương)

•Đỉnh thân sinh trưởng

ngược lại hướng của

trọng lực (hướng trọng

lực âm)

Trang 10

II/ Các kiểu hướng động:

3 Hướng hoá:

So sánh sự khác

nhau của rễ cây

giữa 2 chậu cây

trồng, nhận xét?

•Ngọn rễ cây

hướng về phía các

chất khoáng cần

thiết cho sự sống

của tế bào (hướng

hóa dương)

•Ngọn rễ tránh xa

các hóa chất độc

gây hại đến cấu

trúc tế bào (hướng

hóa âm)

Trang 11

II/ Các kiểu hướng động:

4 Hướng nước: Nêu hiện tượng của rễ đối với sự có mặt của

nước, nhận xét ?

Rễ có tính hướng nước dương (luôn tìm về phía có nước)

Trang 12

II/ Các kiểu hướng động:

5 Hướng tiếp xúc:

Nêu hiện tượng sinh trưởng của cây, nhận xét ?

• Cây đậu cô ve sinh trưởng quấn quanh một cọc rào

• Chồi ngọn của cây sinh trưởng uốn cong khi tiếp xúc với cọc rào

Trang 13

II/ Các kiểu hướng động:

Hoá chất

Hướng sáng

Hướng tiếp xúc

Trang 14

III/ Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật:

Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển

Trong tự nhiên thực vật có sự kết hợp hài hòa các kiểu

hướng động trong sự sinh trưởng và phát triển

Ngày đăng: 22/07/2016, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w