1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC – THẠCH ĐỊA HÓA VÀ KHOÁNG HÓA MOLYBDEN CỦA KHỐI GRANITOID KHU VỰC TÂY ĐÈO BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG

10 473 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 37,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Họ tên HVCH: NÔNG THỊ QUỲNH ANH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC – THẠCH ĐỊA HÓA VÀ KHOÁNG HÓA MOLYBDEN CỦA KHỐI GRANITOID KHU VỰC TÂY ĐÈO BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Địa chất học Mã số chuyên ngành: 60440201 Xác nhận cán hướng dẫn NGUYỄN KIM HOÀNG Tp HCM, tháng 05 năm 2015 NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong Đề án đo vẽ Bản đồ địa chất điều tra khoáng sản nhóm tờ Đèo Bảo Lộc tỷ lệ 1:50.000 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam thực (Phạm Văn Hường chủ biên, 2014), khối granitoid Tây Đèo Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng xếp chủ yếu vào pha phức hệ Ankroet Tại đây, phát biểu khoáng hóa molybden phần rìa Đông Nam khối Khối granitoid Tây Đèo Bảo Lộc trước xếp vào phức hệ Ankroet Bản đồ địa chất miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 (Huỳnh Trung, Ngô Văn Khải nnk, 1979) Trong Đo vẽ địa chất tỷ lệ 1:200.000, nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai (Nguyễn Đức Thắng nnk, 1986), khối granitoid xếp vào pha phức hệ Cà Ná Đến nay, phần lớn công trình nghiên cứu làm rõ đặc điểm địa chất, thạch học, khoáng vật, thạch địa hóa khoáng hóa liên quan granitoid phân bố cấu trúc Đà Lạt Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc điểm đánh giá chất lượng, triển vọng khoáng hóa liên quan điểm khoáng hóa chưa tiến hành đầy đủ chi tiết cho khối magma xâm nhập cụ thể cấu trúc Đà Lạt nói chung khu vực Đèo Bảo Lộc nói riêng Khoáng hóa molybden mạch thạch anh – molybdenit bước đầu xếp vào kiểu mỏ molybdenit – thạch anh dạng mạch (Phạm Văn Hường nnk, 2014) Khoáng vật quặng chủ yếu molybdenit, có arsenopyrit, pyrit, pyrhotin Molybdenit phân bố rải rác tập trung thành ổ mạch thạch anh, thường có dạng tấm, lớp, màu đen, ánh kim mạnh Theo kết phân tích hóa bước đầu molybden, hàm lượng Mo: 0,092 – 0,126 %, cao 100 lần trị số Clarke; ra, hàm lượng Sn: 0,003 – 0,007%; W: 0,018%, hàm lượng cao 10 lần trị số Clarke Kết phân tích trọng sa nhân tạo cho thấy molybdenit lên đến 1.356,59 g/T; pyrit: 7.640,33 g/T; pyrhotin: 229,63 g/T Trên sở tài liệu nghiên cứu bước đầu Phạm Văn Hường nnk, 2014; với mong muốn làm sáng tỏ đặc điểm thạch học – khoáng vật, thạch địa hóa, nguồn gốc, điều kiện thành tạo granitoid; đặc điểm nguồn gốc khoáng hóa molybden rìa Đông Nam nói riêng khối Tây Đèo Bảo Lộc nói chung nhằm đánh giá triển vọng điểm khoáng hóa molybden này, giúp định hướng cho công tác tìm kiếm – thăm dò, đáp ứng yêu cầu khai thác – sử dụng khoáng sản molybden theo Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng (11/2008/QĐ-BCT) năm gần (từ 2010 đến 2025), tác giả thực đề tài “Đặc điểm thạch học – thạch địa hóa khoáng hóa molybden khối granitoid khu vực Tây Đèo Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng” II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI II.1 Mục đích đề tài Việc nghiên cứu đặc điểm địa chất khoáng hoá molybden rìa Đông Nam khối granitoid Tây Đèo Bảo Lộc nhằm mục đích làm sáng tỏ: - Đặc điểm thạch học, khoáng vật, thạch địa hóa, nguồn gốc điều kiện thành tạo granitoid - Đặc điểm khoáng hóa, thành phần vật chất, hàm lượng, nguồn gốc triển vọng khoáng hóa molybden II.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đề tài gồm có: - Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu địa chất khoáng sản tiến hành khu vực Tây Đèo Bảo Lộc nói riêng tài liệu nghiên cứu đặc điểm thạch học khoáng vật, thạch địa hóa, sinh khoáng molybden phức hệ thuộc cấu trúc Đà Lạt nói chung - Tiến hành nghiên cứu thực địa, ghi nhận thực tế lấy mẫu để phân tích phòng thí nghiệm - Tiến hành công tác văn phòng sau thực địa - Tổng hợp viết thành báo cáo III Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN III.1 Ý nghĩa khoa học - Trên sở đặc điểm địa chất, thạch học, khoáng vật, thạch địa hóa nguồn gốc điều kiện thành tạo granitoid khoáng hóa molybden rìa Đông Nam khối granitoid, định hướng cho công tác đo vẽ lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Đèo Bảo Lộc III.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở đặc điểm, nguồn gốc triển vọng khoáng hóa molybden khu vực Tây Đèo Bảo Lộc, định hướng cho công tác tìm kiếm, thăm dò khoáng sản vùng Đèo Bảo Lộc III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm: - Khối granitoid khối Tây Đèo Bảo Lộc, chủ yếu phần Đông Nam - Khoáng hoá molybden phần Đông Nam khối Tây Đèo Bảo Lộc IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục đích đề tài đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: (1) Thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu có (2) Phương pháp lộ trình địa chất: Tiến hành khảo sát thực địa, thu thập loại mẫu đá khoáng hoá phục vụ cho đề tài nghiên cứu (3) Phương pháp nghiên cứu thạch học – khoáng vật: Nghiên cứu mẫu thạch học, lát mỏng, khoáng tướng, kính hiển vi phân cực (4) Phương pháp nghiên cứu thành phần thạch địa hóa: Phân tích mẫu hóa silicat, kích hoạt neutron (nguyên tố vết, nguyên tố vi lượng), quang phổ ICP, … nhằm nghiên cứu thành phần vật chất, xác định nguồn gốc, điều kiện thành tạo khoáng hóa liên quan (5) Phương pháp thống kê – tin học: Thành lập biểu đồ biểu diễn đặc điểm thạch địa hóa, nguồn gốc, bối cảnh địa động lực thành tạo granitoid phần mềm địa chất chuyên dụng (Igpetwin kết hợp với Excel, Coreldraw), Mapinfo để thành lập đồ, sơ đồ, mặt cắt địa chất (6) Phương pháp xử lý tài liệu, luận giải, tổng hợp, hệ thống hóa toàn kết nghiên cứu để hoàn thành luận văn V CƠ SỞ TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU V.1 Tài liệu thu thập Cơ sở tài liệu để thực đề tài tài tiệu bước đầu Đề án lập Bản đồ địa chất điều tra khoáng sản nhóm tờ Đèo Bảo Lộc tỷ lệ 1:50.000 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam thực (Phạm Văn Hường chủ biên, 2014) Ngoài ra, tài liệu tham khảo bước đầu tác giả thu thập để phục vụ đề tài gồm có: - Đo vẽ lập đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản – Nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai (Nguyễn Đức Thắng nnk, 1986) Liên đoàn Địa chất 6, Tp Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiên cứu thành lập Bản đồ sinh khoáng – dự báo khoáng sản đới Đà Lạt tỷ lệ 1:200.000 chi tiết hóa số vùng (Au, Sn, W, Cu-Mo), Phụ trương 1: Mô tả điểm quặng, vùng quặng đặc trưng (Nguyễn Tường Tri (chủ nhiệm) nnk, 1990) Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam Tp Hồ Chí Minh Ngoài ra, tài liệu tham khảo sử dụng cho đề tài gồm: - Báo cáo nghiên cứu kiến tạo sinh khoáng Nam Việt Nam (Nguyễn Xuân Bao nnk, 2000) Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, Tp Hồ Chí Minh - Đánh giá tiềm khoáng hóa molipden Việt Nam (Phần phía Nam) (Nguyễn Thành Học nnk, 1985) Liên đoàn Địa chất 6, Tp Hồ Chí Minh - Đo vẽ lập đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản – Nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai (Nguyễn Đức Thắng nnk, 1986) Liên đoàn Địa chất 6, Tp Hồ Chí Minh [5] Địa chất Tài nguyên Việt Nam (Trần Văn Trị, Vũ Khúc (Đồng chủ biên) nnk, 2009) Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội V.2 Tài liệu thực Tài liệu thực dự kiến gồm: - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa chất học với tên đề tài - Đăng ký đề tài khoa học cấp trường năm 2015 - Bài báo khoa học VI NỘI DUNG VÀ PHẠM VI CỦA VẤN ĐỀ SẼ ĐI SÂU NGHIÊN CỨU VI.1 Nội dung phạm vi nghiên cứu Đề tài bao gồm nội dung sau: - Nghiên cứu đặc điểm địa chất, thạch học, khoáng vật, thạch địa hóa granitoid nhằm luận giải nguồn gốc điều kiện thành tạo khả khoáng hóa liên quan - Nghiên cứu đặc điểm khoáng hóa molybden khu vực phân bố, hình thái thân quặng, hàm lượng, thành phần vật chất nguồn gốc thành tạo, qua đánh giá triển vọng khoáng hóa molybden VI.2 Hướng giải - Sau thực địa thu thập mẫu, tiến hành phương pháp phân tích mẫu: lát mỏng, khoáng tướng, trọng sa, số phương pháp phân tích định lượng như: hóa silicat, quang phổ plasma ICP, nguyên tố vi lượng – nguyên tố vết,… - Xử lý kết phân tích như: lập biểu bảng phần mềm địa chất chuyên dụng, đối sánh với nghiên cứu địa chất, luận giải, tổng hợp để giải mục tiêu làm rõ đặc điểm thạch học, khoáng vật, thạch địa hóa khoáng hóa molybden VII NƠI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đề tài thực Bộ môn Khoáng Thạch, Khoa Địa chất, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 227 Nguyễn Văn Cừ, Phường 4, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh BỐ CỤC LUẬN VĂN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC TÂY ĐÈO BẢO LỘC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình – địa mạo 1.1.3 Sông ngòi - thủy văn 1.1.4 Động - thực vật 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - NHÂN VĂN 1.2.1 Dân cư 1.2.2 Kinh tế 1.2.3 Giao thông – Thông tin liên lạc 1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT KHU VỰC 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1975 1.3.2 Giai đoạn sau năm 1975 1.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC 1.4.1 Địa tầng 1.4.2 Magma xâm nhập 1.4.3 Kiến tạo 1.4.4 Khoáng sản 1.1 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Nguồn gốc thành tạo phân loại granitoid 2.1.2 Nguồn gốc thành tạo kiểu mỏ khoáng molybden 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu khối lượng thực 2.1 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC – KHOÁNG VẬT, THẠCH ĐỊA HÓA KHỐI GRANITOID TÂY ĐÈO BẢO LỘC 3.1 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC – KHOÁNG VẬT 3.2.1 Đặc điểm thạch học Đặc điểm khoáng vật Đặc điểm biến chất trao đổi hậu magma 3.3 ĐẶC ĐIỂM THẠCH ĐỊA HÓA 3.3.1 Đặc điểm thạch hoá 3.3.2 Đặc điểm địa hoá 3.4 NGUỒN GỐC VÀ ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO 3.5 KHOÁNG HÓA LIÊN QUAN 3.2.2 3.2.3 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG HÓA MOLYPDEN KHU VỰC TÂY ĐÈO BẢO LỘC ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HÌNH THÁI THÂN KHOÁNG HÓA 4.1.1 Đặc điểm phân bố khoáng hóa 4.1.2 Hình thái thân khoáng 4.1.3 THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG VẬT 4.1.4 Thành phần khoáng vật 4.1.5 Đặc điểm khoáng vật 4.2 CHẤT LƯỢNG KHOÁNG HÓA 4.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng 4.2.2 Chất lượng khoáng hoá molybden 4.3 NGUỒN GỐC VÀ TIẾN TRÌNH TẠO KHOÁNG 4.3.1 Nguồn gốc khoáng hoá 4.3.2 Tiến trình tạo khoáng 4.4 TRIỂN VỌNG KHOÁNG HÓA 4.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá triển vọng 4.4.2 Đánh giá triển vọng 4.1 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10

Ngày đăng: 21/07/2016, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w