HỆ SINH THÁI VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TỈNH BÌNH ĐỊNH

67 689 2
HỆ SINH THÁI VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TỈNH BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HỆ SINH THÁI VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TỈNH BÌNH ĐỊNH I Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Bình Định tỉnh, thành phố khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Bình Định có diện tích tự nhiên 6,039 km2; dân số tỉnh Bình Định (năm 2010) 1,489,700 người; gồm 09 huyện, 01 thị xã TP Quy Nhơn Bình Định có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng việc giao lưu với quốc gia khu vực quốc tế; nằm trung điểm trục giao thông đường sắt đường Bắc - Nam Việt Nam, đồng thời cửa ngõ biển Đông gần thuận lợi Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia Đông Bắc Thái Lan thông qua Quốc lộ 19 cảng biển quốc tế Quy Nhơn Cảng biển quốc tế Quy Nhơn có khả đóng tàu tải trọng từ 2÷3 vạn tấn, cách Phao số khoảng hải lý, cách hải phận quốc tế 150 hải lý Địa hình tuơng đối phức tạp, mặt đất có độ dốc dần từ Tây sang Đông Phía Tây dãy núi cao với độ cao trung bình (500÷700) m chiếm 70% diện tích toàn tỉnh, vùng đồng duyên hải bị cắt nhỏ thành ô thung lũng núi chạy ngang biển, với đồi thấp xen kẽ tạo nên nhiều ao hồ tự nhiên Vùng biển có chiều dài bờ biển 134 km, thềm lục địa nhỏ dọc theo bờ, đường đẳng sâu (30m –50m –100m) chạy sát bờ biển, đáy biển không phẳng có độ dốc lớn Bình Định tỉnh có tiềm kinh tế biển; với chiều dài bờ biển 134 km; vùng lãnh hải 2,500km2, vùng đặc quyền kinh tế 40,000km2 Dọc theo bờ biển Bình Định có cửa lạch lớn tụ điểm nghề cá, là: Cảng cá Quy Nhơn, Đề Gi cửa Tam Quan Hệ thống sông ngòi Hệ thống sông ngòi Bình Định không lớn hệ thống đồng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long mang đặc điểm hệ thống sông miền nam Trung Độ dốc dòng sông cao, chiều dài sông ngắn, hàm lượng phù sa thấp Trên địa bàn tỉnh có 04 sông lớn : sông Kôn, sông Hà Thanh, sông La Tinh sông Lại Giang Hồ chứa đầm phá Hồ chứa Bình Định có 02 loại hồ: hồ tự nhiên hồ nhân tạo khoảng 161 hồ Số lượng hồ chứa tập trung nhiều huyện Tây Sơn (59 hồ, tổng diện tích 3,108 ), huyện Vĩnh Thạnh 1,529 ha, huyện Hoài Ân (22 hồ, tổng diện tích 457.4 ha), huyện An Nhơn 600 ha, huyện Vân Canh 33 ha… Đầm phá vùng nước biển nằm sâu vào bờ biển, doi bờ che chắn với biển thường có cửa ăn thông với biển tạo thành vùng che chắn tốt, thường nơi giao hòa hai nguồn nước mặn tạo nên vùng sinh thái đa dạng phong phú Ven biển Bình Định có 03 đầm phá đầm Trà Ổ - Phù Mỹ diện tích 1,200 ha, đầm Thị Nại - Quy Nhơn diện tích 5,060 ha, đầm Đề Gi - Phù Cát diện tích 1,580 II Đặc điểm khí tượng thủy văn Đặc điểm khí tượng Tỉnh Bình Định nằm phông khí tượng – thủy văn chung tỉnh Nam Trung Bộ (từ Quảng Nam đến Bình Thuận), chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khí hậu nhiệt đới gió mùa: gió mùa Tây-Nam từ tháng đến tháng 9, thịnh hành từ tháng đến tháng 8; gió mùa Đông-Bắc từ tháng 11 đến tháng 3, thịnh hành từ tháng 12 đến tháng 2; thời gian lại mùa chuyển tiếp, gió không ổn định Tuy nhiên vị trí địa lý điều kiện địa hình đặc thù nên chế độ khí tượng thủy văn có nét riêng biệt tác động đến đời sống hoạt động kinh tế – xã hội địa phương 1.1 Bức xạ mặt trời Bức xạ mặt trời nguồn lượng quan trọng chi phối trình khí tượng – thủy văn đời sống sinh vật mặt đất Ở dải ven biển tỉnh Bình Định , tổng lượng xạ mặt trời đạt tới mặt đất 143,3 kcal/cm2 năm, đạt cực đại vào tháng 4-5 (~16 Kcal/cm2.tháng), cực tiểu vào tháng 11-12 (~6-7 Kcal/cm2.tháng) Ở nắng nhiều Tổng nắng bình quân năm 2.569 giờ, thuận lợi cho đời sống động thực vật phát triển 1.2 Nhiệt độ không khí Vùng ven biển tỉnh Bình Định có nhiệt độ không khí cao có xu hướng tăng dần từ bắc xuống nam Bình Định có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tháng nóng tháng 6,7,8 : - Nhiệt độ không khí bình quân tỉnh 26,80 C - Nhiệt độ không khí trung bình lớn 30,80 C - Nhiệt độ không khí trung bình nhỏ 24,10 C 1.3 Độ ẩm không khí Do ảnh hưởng dãy Trường Sơn nên thời kỳ gió mùa Tây Nam tháng (5 ÷ 9), độ ẩm tương đối không khí vùng ven biển tỉnh Bình Định thấp mùa khác ( 71 ÷ 79 )% Độ ẩm trung bình tháng dao động khoảng (71 ÷ 86) % trung bình năm khoảng 80% 1.4 Lượng bốc Lượng bốc vùng ven biển khoảng ( 1000 ÷1200 ) mm/năm Thời gian có lượng bốc cao từ tháng đến tháng 9, cao tháng (7÷8) thấp tháng 11 Ở phía bắc có lượng bốc cao phía nam 1.5 Gió Vùng biển tỉnh Bình Định nói chung chịu ảnh hưởng loại gió mùa gió mùa Đông Bắc mùa đông gió mùa Tây Nam mùa hè Tuy nhiên, tác động điều kiện địa hình dải ven biển gió bị biến dạng mạnh, từ tháng 10 đến tháng thường tồn gió Bắc Tốc độ gió trung bình (2,2 ÷3,0) m/s, cực đại đạt (18 ÷20) m/s Khi có bão, tốc độ gió đạt 40m/s Thời gian từ tháng đến tháng năm coi mùa chuyển tiếp với gió thịnh hành gió Đông Đông Nam Từ tháng đến tháng 10 gió Tây Tây Nam thịnh hành, tốc độ trung bình 1,6÷2,2 m/s, tốc độ tối đa đạt tới (24÷30) m/s Vào cuối mùa hè (tháng 8), hình thành hệ thống gió Tây mạnh, với tần suất xuất đạt 34,8% Nhìn chung toàn vùng, chế độ gió mang tính địa phương rõ rệt Từ mũi Yến đến Sa Huỳnh vùng bờ trống nên chịu tác động mạnh gió mùa Đông bắc Vùng vịnh Quy Nhơn – đầm Thị Nại bị tác động mạnh gió Tây vào cuối mùa hè Ở Quy Nhơn, tốc độ gió trung bình tháng nằm khoảng (1,5÷2,8) m/s Tuy nhiên, vào tháng (9 ÷12), mùa bão mùa gió Đông bắc trùng nhau, tốc độ gió thường mạnh hơn, cực đại đạt 30 m/s, có trường hợp 59 m/s Một đặc điểm bật vùng Quy Nhơn gió cực đại tháng xảy thời gian từ tháng đến tháng 12 giai đoạn từ 1972 đến 1974 1.6 Mưa Mùa mưa Bình Định kéo dài từ tháng đến tháng 12, mùa mưa từ tháng đến tháng Tổng lượng mưa trung bình khu vực (1,600 ÷ 1,700) mm/năm Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng (70 ÷ 75) % tổng lượng mưa năm Trong đó, lượng mưa hai tháng mùa mưa (tháng 10, 11) chiếm khoảng (45 ÷ 50) % tổng lượng mưa năm, lượng mưa mùa khô chiếm (2,5 ÷5 )% Vì vậy, úng lụt thường xảy vào tháng (10 ÷ 11) Vào tháng (5 ÷ 6) thường có mưa tiểu mãn đạt 100 mm, gây lũ tiểu mãn Lượng mưa tháng chênh khoảng (450 ÷ 600) mm Lượng mưa năm trung bình thượng nguồn sông Kôn, sông An Lão đạt (2,600÷2,800)mm, vùng ven biển đạt (1,600÷1,800) mm Lượng mưa vùng tỉnh có chênh lệch lớn Đối với vùng Quy Nhơn, thời gian mưa kéo dài trung bình lâu ngày thời gian không mưa 11 ngày 1.7 Một số tượng khí tượng đặc biệt 1.7.1 Gió khô nóng (gió Lào) Gió Lào loại gió biến tính gió mùa Tây nam ảnh hưởng dãy núi Trường Sơn, hoạt động phổ biến đồng duyên hải tỉnh Bình Định Khi gió hoạt động mạnh nhiệt độ không khí vượt 370C, độ ẩm thấp 50% tốc độ gió lớn, dẫn đến đợt hạn hán nghiêm trọng Gió Lào thường hoạt động vào tháng (6 ÷ 8) Số ngày hoạt động trung bình ngày tháng 6, 10 ngày tháng 11 ngày tháng 1.7.2 Sự nóng lên không khí Số liệu quan trắc cho thấy, thập niên gần đây, có gia tăng đáng kể nhiệt độ không khí phạm vi toàn cầu Việt Nam, phía Nam Việt Nam, có Bình Định Trong giai đoạn từ 1975 đến 1990 (15 năm) nhiệt độ trung bình không khí toàn cầu tăng lên 0,250C, phía Nam Việt Nam số đạt tới 0, 500C, nghĩa gấp đôi so với mức tăng trung bình toàn cầu 1.7.3 Bão Ở Bình Định bão thường xảy khoảng tháng (9 ÷11), tập trung vào tháng 10 (40%) tháng 11 (20%) Bão xuất trùng hợp vào tháng 9-10-11 với tần suất (1÷2) bão năm Gió mùa mùa Đông Bình Định đến muộn từ tháng 11 đến tháng năm sau với hướng gió Bắc Tây Bắc với sức gió vừa phải (2,7÷3,4)m/giây Gió mùa mùa hạ từ tháng đến tháng với hướng gió Đông Nam Nam, sức gió từ (2,7 ÷ 3,5) m/giây Xen kẽ tranh chấp chuyển tiếp hai loại gió Khi bão đổ vào đất liền tốc độ gío đạt đến (40÷59)m/giây Bão không tác động lên động lực vùng biển qua yếu tố sóng-gió mạnh mà kèm theo mưa lớn Trong đợt mưa lớn, lượng mưa đạt (400÷500) mm/ngày nên gây nhiều đợt lũ lụt, có đỉnh lũ vượt mức báo động III nhiều sông tỉnh Lũ lụt thường gây thiệt hại nghiêm trọng đến mùa màng sở hạ tầng khu vực 1.7.4 Dông Dông tượng phóng điện đám mây đám mây mặt đất kèm theo gió mạnh mưa lớn nguy hiểm cho tính mạng hoạt động người Trong vùng biển tỉnh Bình Định, dông thường xảy khoảng từ tháng đến tháng 10, với tần suất cao từ tháng đến tháng (3-7 ngày có dông/tháng) Trung bình hàng năm có ( 50 ÷80 ) ngày có dông Đặc điểm thủy văn 2.1 Nhiệt độ độ muối nước biển Ở dải biển ven bờ tỉnh Bình Định nhiệt độ nước tầng mặt trung bình nhiều năm mùa đông tháng (12÷2) dao động khoảng từ 23,750C phía Bắc đến 24,500C phía Nam, mùa xuân tháng (3÷5) từ 26,500C đến 270C, mùa hè tháng (6÷8) từ 28,500C đến 28 C, mùa thu gần đồng khoảng 280C Độ muối trung bình mùa đông dao động khoảng từ 33,30 đến 33,40‰, mùa xuân gần đồng khoảng 33,75‰, mùa hè từ 33,25 đến 33,75‰, mùa thu từ 31,50 đến 32,50‰ Nói chung, phần lớn mùa, nhiệt độ tăng dần, độ muối giảm dần từ Bắc vào Nam, riêng mùa hè có xu phân bố ngươc lại, tức nhiệt độ giảm dần, độ muối tăng dần từ Bắc vào Nam ảnh hưởng tâm nước trồi mạnh ven bờ Nam Trung Bộ Độ lớn dao động năm nhiệt độ (hiệu số nhiệt độ trung bình cực đại mùa hè nhiệt độ trung bình cực tiểu mùa đông) (3,50÷4,75)0C độ muối 1,50‰ Trong mùa đông, nhiệt độ độ muối gần đồng từ mặt biển đến đáy, mùa hè có phân tầng mạnh mẽ yếu tố Lớp đột biến nhiệt độ độ muối (lớp có gradient nhiệt độ độ muối lớn nhất, nơi thường tập trung loài sinh vật biển) lên sát mặt biển tồn thềm lục địa dải biển ven bờ Độ dị thường trung bình nhiều năm (hiệu số giá trị trung bình điểm xem xét giá trị trung bình vĩ tuyến nhiều năm toàn biển Đông) nhiệt độ mùa đông từ –1 đến –20C mùa hè từ –1 đến –4 0C lớp nước 0-50m bề mặt; độ muối mùa đông + 0,5‰ mùa hè từ +0,5 đến +2‰ 2.2 Phân loại nước Nằm khung cảnh chung dải biển ven bờ miền Trung, dải biển ven bờ tỉnh Bình Định nơi xảy tranh chấp loại nước Một loại nước lục địa chủ yếu từ vịnh Bắc Bộ, hai loại nước tầng mặt vùng khơi bắc biển Đông ba nước trồi từ khối nước độ muối cao tầng mặt Loại nước thứ đóng vai trò quan trọng mùa thu, gây dị thường độ muối từ –0,5 đến –1,5‰ Loại nước thứ hai khống chế mùa đông mùa xuân, gây dị thường nhiệt độ tầng mặt khoảng từ –1 đến -2 0C dị thường độ muối +0,5‰ Loại nước thứ ba tác động mạnh mùa hè, gây nên dị thường nhiệt độ từ –1 đến –2 C tầng 0m từ –2 đến –4 0C tầng 50m dị thường độ muối từ +0,5 đến +2‰ Đương nhiên, nêu trình chủ đạo Kèm theo chúng có trình khác, đóng vai trò thứ yếu Ví dụ mùa hè, kèm theo tượng nước trồi luôn có dòng chảy hướng nam dọc theo đường bờ, có ảnh hưởng dòng nước lục địa 2.3.Thủy triều Thủy triều vùng biển ven bờ tỉnh Bịnh Định thuộc chế độ hỗn hợp thiên nhật triều Trong tháng có (19÷22) ngày nhật triều Độ lớn dao động thủy triều đạt khoảng (0,5 ÷ 2,5) m Độ lớn thủy triều trung bình năm Quy Nhơn 105cm, cực đại năm 178 cm cực tiểu năm 36cm Mực nước trung bình nhiều năm 157 cm 2.4 Sóng biển Vào mùa đông thịnh hành sóng hướng Bắc, có chuyển sang hướng Đông bắc Độ cao sóng gió trung bình (0,75÷1,00) m, sóng lớn (4÷5)m, độ cao sóng lừng trung bình 2,2m Vào mùa hè từ tháng đến tháng sóng gió thịnh hành theo hướng Tây nam, độ cao sóng gió trung bình (0,50÷ 0,75) m, sóng cao (2,5÷3,5)m, độ cao sóng lừng trung bình 2,3m Như độ cao sóng lừng thường gấp (2÷3) lần độ cao sóng gió Độ cao sóng trung bình vùng biển khơi 1,2 - 2,6m, cực đại đạt 12m Vịnh Quy Nhơn đầm Thị Nại không bị tác động sóng biển 2.5 Dòng chảy Dòng chảy lớn quan sát thấy với tốc độ 89 cm/s hướng Nam (1800) Phân bố thành phần dòng chảy mặt cắt vuông góc với bờ Có thể thấy đặc điểm chung bật phần lớn thiết diện mặt cắt bị bao trùm dòng chảy hướng Nam, với độ lớn đạt 55 cm/s Chỉ dải hẹp sát bờ, nằm khoảng giới hạn bờ độ sâu 10 m, thành phần tốc độ dòng dọc bờ nhỏ, xấp xỉ có giá trị dương, tức hướng bắc Đặc trưng dòng hai pha triều - lên xuống, xác định theo biến đổi mực nước triều Đề Gi Quy Nhơn Có thể nói, biến đổi dòng chảy khu vực phức tạp, mà nguyên nhân có lẽ tác động trình trao đổi nước vịnh Quy Nhơn – đầm Thị Nại hệ dòng chảy vùng biển ven bờ Bình Định Thành phần tốc độ theo phương kinh tuyến tầng mặt phần lớn hướng phía Nam 2.6 Dòng chảy đầm, vịnh Vịnh Quy Nhơn đầm Thị Nại tạo thành thủy vực có trục gần theo hướng Bắc – Nam Đầm Thị Nại phía Bắc chiếm khoảng ¾ tổng diện tích, có độ sâu nhỏ m Vịnh Quy Nhơn chiếm khoảng ¼ tổng diện tích, có độ sâu khoảng (4 – 20) m Trao đổi nước chủ yếu xảy tác động hai trình truyền triều nước sông đổ vào đầm, vịnh biển Quá trình trao đổi nước vịnh, đầm biển diễn mạnh lạch cảng bán đảo, có chiều ngang 500 m, độ sâu từ m (phía cảng) đến 14 m (phía bán đảo) Với thiết diện nhỏ vậy, chắn tốc độ dòng qua mặt cắt ngang vịnh lớn, đặc biệt vào mùa mưa lũ Vào mùa mưa nước biển có khả thâm nhập sâu vào vùng đầm Thị Nại Nhưng vào mùa mưa, nước sông Kôn sông nhỏ khác đổ vào đầm hầu hết diện tích đầm lớp nước bề mặt vịnh Quy Nhơn bị nước bao trùm Quá trình có lúc xảy nhanh lượng mưa lớn Quy Nhơn đạt 383 mm/ngày Tốc độ dòng chảy lớn quan sát thấy chuyến khảo sát tháng 8/2001 84,2 cm/s trạm 18 tầng m mặt cắt cửa vịnh Chế độ dòng chảy đầm Thị Nại mang tính chất mùa rõ rệt Vào mùa khô tháng (1÷8) hệ thống dòng chảy trình truyền triều định Còn vào mùa mưa tháng (9÷12) hoàn lưu đầm hệ tác động hai trình truyền triều nước sông đổ vào đầm Vì vậy, vào mùa khác biệt tốc độ dòng chảy hai pha triều lớn 2.7 Sự trao đổi nước đầm, vịnh Trên 134 km dải ven biển tỉnh Bình Định, từ Bắc vào Nam, có đầm vịnh đáng kể Đó đầm Trà Ổ, đầm Đề Gi (hay tên gọi hải đồ vịnh Nước Ngọt), đầm Thị Nại vịnh Quy Nhơn Đầm Trà Ổ thông với biển cửa hẹp, khúc khủy nông, với việc xây dựng đập ngăn mặn giữ nước ngọt, khả ảnh hưởng biển vào đầm không Đầm Đề Gi có độ sâu không lớn, thông với biển cửa hẹp Đầm Thị Nại thông với vịnh Qui Nhơn hướng biển Khu vực đầm Thị Nại - vịnh Quy Nhơn thuỷ vực lớn, có vai trò kinh tế quan trọng toàn tỉnh; nơi có cảng biển Quy Nhơn cửa ngỏ thông biển tỉnh Bình Định, mà số tỉnh Tây Nguyên Tổng diện tích vịnh lớn, có đến 83% diện tích có độ sâu nhỏ Có thể nhận thấy, đầm, vịnh tỉnh Bình Định có đặc điểm chung cửa thông với biển hẹp, làm cho khả trao đổi nước chúng với biển bị hạn chế Với tốc độ nuôi trồng thuỷ hải sản tăng nhanh nay, khu vực vũng, vịnh, đầm, phá, nguy ô nhiễm môi trường tải nuôi trồng có khả xảy Do việc tính toán, nghiên cứu trao đổi nước thuỷ vực nói trên, phục vụ công tác quy hoạch phát triển kinh tế biển việc làm cần thiết Nếu xem rằng, lượng nước vào vịnh từ biển từ sông lượng nước hoàn toàn, tổng lượng nước đổi ngày đêm (1 chu kỳ triều) vịnh Quy Nhơn vào khoảng 14 triệu m3.Vịnh Quy Nhơn - đầm Thị Nại ước tính chứa khoảng 150 triệu m3 nước Để lượng nước đổi hết, cần khoảng 10 ngày đêm Điều cho thấy rằng, trình trao đổi nước vịnhđầm nói chung yếu (Sự trao đổi nước xem mạnh, toàn nước thủy vực đổi hết vòng 1-2 ngày đêm) Đối với đầm Trà Ổ đầm Đề Gi (hay vịnh Nước Ngọt) chắn trình trao đổi nước yếu III Nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái Nguồn lợi hải sản Bờ biển Bình Định song song với hướng kinh tuyến Các đường đẳng sâu 200 m - 100 m - 50 m chạy sát bờ sát nên nguồn lợi cá đáy chủ yếu nguồn lợi cá Từ ngang Quy Nhơn đến vùng Cù Mông - Phú Yên đường đẳng sâu 50 m có mở rộng phía Đông thêm 5-7 hải lý nên vùng biển có ngư trường nhỏ cá đáy Đó khu 156 - 168B kéo dài từ cửa An Dũ (cuối huyện Hoài Nhơn) đến Cù lao Xanh (ngang vụng Cù Mông - Phú Yên) Ngư trường nhỏ phía đông kinh tuyến 109o30' với độ sâu ≤ 200 m Vùng biển Bình Định có 500 loại cá, có 38 loài cá có giá trị kinh tế 1.1 Cá Tỉ lệ cá chiếm 65% Trữ lượng khoảng 38.000 tấn, khả khai thác 21.000 tấn, thường gặp loài cá nổi: cá thu, cá ngừ, cá nục Mùa vụ thích hợp khai thác cá Bình Định vào tháng đến tháng 5, tháng Các loại đối tượng thường gặp sau : - Cá thu : tháng (3÷5) ngư trường từ Quy Nhơn đến Đức Phổ (Quảng Ngãi ) - Cá ngừ chù, : tháng đến tháng - Cá nục: tháng (4÷6) phía Nam Bình Định từ Phù Cát đến Quy Nhơn, phía Bắc tỉnh từ Phù Mỹ trở - Cá trích: tháng (6÷8) vùng biển Quy Nhơn - Cá cơm: sản lượng cao từ tháng ( ÷ 5), ngư trường từ Phù Cát đến Quy Nhơn - Cá chuồn: tháng đến tháng cá chuồn khơi Tháng đến tháng cá chuồn lộng - Cá ngừ đại dương : vụ từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, vụ phụ từ tháng đến tháng 8, ngư trường từ vùng khơi Bình Định đến vùng khơi Đà Nẵng 1.2 Cá đáy Về ngư trường cá đáy Bình Định, tác giả Phạm Thược (Viện Nghiên cứu Hải sản - 1994) Vũ Huy Thủ (Bộ Thủy sản - 1992) có nói đến ngư trường Đông Nam Đông Bắc Quy Nhơn với khả khai thác 6.800 so với trữ lượng 27.439 Cả hai tác giả đưa dẫn liệu từ tàu 1.000 CV Liên Xô (Phạm Thược) tàu Liên Xô Fôtankhacút 1.000 CV (Vũ Huy Thủ) nên khả khai thác 6.800 nói tính cho tàu 1.000 CV Do vậy, lực lượng tàu khai thác nhỏ tỉnh ≤135 CV khó khai thác 6.800 cá đáy/1 năm mùa cá đáy (tháng - - 10 - Vụ Bắc) lại trùng vào mùa gió Đông Bắc - mùa mưa - mùa bão Bình Định Tỉ lệ cá đáy chiếm 35% Trữ lượng khoảng 22.000 tấn, khả khai thác 11.000 Các loài cá có giá trị cá hồng, trác, phèn, mối Ngư trường khai thác cá đáy nằm phía Đông Nam Đông Bắc Quy Nhơn, mùa vụ khai thác cá đáy từ tháng đến tháng 11, trùng với mùa gío mùa Đông Bắc – mùa mưa – mùa bão Bình Định 1.3 Tôm biển mực Tôm biển : Tôm có 20 loài, giống, họ có trữ lượng (1000 ÷ 1500) Tấn Khả khai thác (500 ÷ 600) Tấn/năm Mực : Trữ lượng Mực khoảng (1500÷2000) tấn, khả khai thác (800 ÷1000) Tấn/năm Nhóm cá vùng nước nông thềm lục địa có kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp Nhóm cá đại dương tầng sâu có kích thước lớn, hình thành tập đoàn di chuyển theo mùa vụ từ khơi lộng với nhiều loài cá có giá trị kinh tế cao như: thu, ngừ , nhám, chuồn…… 1.4 Các bãi cá ngư trường khai thác - Bãi cá thu, cá ngừ từ Đề Gi ( Bình Định ) đến Sông Cầu ( Phú Yên ) khả đánh bắt (2000 ÷3000) Tấn/năm - Bãi cá chuồn từ Đà Nẵng đến Khánh Hòa xuất từ tháng đến tháng khả khai thác (28.000 ÷ 30.000) Tấn/năm - Bãi cá di chuyển từ nước sâu 60m vào bờ trữ lượng (8.000 ÷10.000) Tấn/năm - Bãi cá đáy từ Sa Huỳnh đến Nha Trang vùng nước có độ sâu từ (60 ÷150)m, khả khai thác (12.000 ÷ 15.000) Tấn/năm - Khả mở rộng ngư trường khai thác: Ngư trường truyền thống nghề cá địa phương: Quy Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Hòai Nhơn ngư trường hoạt động nghề cá : Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Quảng Bình, Hải Phòng, Tiền Giang Kiên Giang; ngư trường Trường Sa 1.5 Trữ lượng khai thác Theo tác giả Lê Đăng Phan (Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản) Bình Định nên khai thác 21.230 hải sản hàng năm so với trữ lượng hải sản khoảng 60.000 Qua tài liệu tác giả nghiên cứu ngư trường, vùng biển Bình Định kết hợp với điều kiện tự nhiên vốn có ta thấy: * Do điều kiện địa hình yếu tố khí tượng thủy văn, biển Bình Định khả hình thành ngư trường cá đáy có trữ lượng cao khai thác thuận lợi * Khả khai thác cá nhiều không nhiều Mùa vụ ngắn, tháng đến hết tháng 5, độ tập trung cá không cao Đây lý mà hầu hết tàu di chuyển đánh cá ngư trường phía Bắc phía Nam Nguồn lợi thuỷ sinh Các nhóm thuỷ sinh vật sở thức ăn, đảm bảo cân chu trình dinh dưỡng thuỷ vực 2.1 Thực vật phù du Xác định 180 loài thuộc 54 giống, 25 họ, ngành, tảo khuê có 40 giống, 152 loài, chiếm 78%, bình quân định lượng thực vật phù du qua thời kỳ đạt 65,47 triệu tế bào/m3, tảo Silíc chiếm 68,6% 2.2 Động vật phù du Xác định 182 loài động vật phù du (zooplankton), thuộc 14 nhóm chủ yếu vùng nước ven bờ biển tỉnh Bình Định Trong số đó, nhóm Chân Mái Chèo (Copepoda) 97 loài, Thuỷ Mẫu (Hydromedusae) 17 loài, Chân Cánh Chân Khác (Heteropoda/Pteropoda) 12 loài, Thuỷ Mẫu Oáng (Siphonophora) 11 loài, Có Bao (Tunicata) 10 loài, Hàm Tơ (Chaetognatha) loài, Đa số loài sống vùng ven biển nhiệt đới, có kích thước cá thể nhỏ, loài thuộc nhóm sống nước mặn nước lợ phổ biến Mật độ khối lượng trung bình động vật phù du (97 ÷ 2465) cá thể/m3 (13,8 ÷ 61,8 )g/m3 Trong đó, Chân Mái Chèo (31 ÷ 1525) cá thể/m3, Hàm Tơ ( 19 ÷ 114 ) cá thể/m3 Động vật phù du thường phân bố tập trung khu vực xáo trộn khối nước – khu vực cửa sông, cửa đầm vịnh Ngoài vai trò động vật phù du làm thức ăn cho sinh vật khác thuỷ vực, cần kể đến ấu trùng số loài thuộc nhóm Giáp xác, Thân mềm mảnh vỏ, Chân bụng cá có khả sử dụng làm nguồn giống để phục hồi nguồn lợi số làm giống nuôi trồng thuỷ sản Mật độ ấu trùng giống (của động vật cá) trung bình (21 ÷ 635) cá thể/m3 (tương ứng với lưới vớt số 15 38), giá trị cao số vùng biển khác Ninh Thuận – Bình Thuận (53 ÷340) cá thể/m3, tỉnh phía Bắc Trung Bộ 29 cá thể/m3 Trong số đó, ấu trùng giống Giáp xác chiếm ưu 442 cá thể/m3, hai mảnh vỏ 68 cá thể/m3, Chân bụng 43 cá thể/m3 Các bãi giống có mật độ ấu trùng cao đầm Thị Nại, vịnh Quy Nhơn, cửa đầm Đề Gi Nhìn chung, nguồn ấu trùng giống giáp xác, hai mảnh vỏ chân bụng đa dạng phong phú ven bờ tỉnh Bình Định, chúng cao mức trung bình vùng biển miền Trung Kết khảo sát năm (2006 – 2007) xác định bãi tập trung tôm Hùm giống hầu hết rạn đá ven bờ biển tỉnh Bình Định từ tháng 12 đến tháng năm sau, thời gian có mật độ cao thường vào tháng (1 ÷ 2) hàng năm Mật độ tôm Hùm giống Nhơn Hải – cửa vịnh Quy Nhơn – bãi Xếp đạt trung bình 300 ấu thể/m3; khu vực cửa đầm Đề Gi đạt trung bình 221 ấu thể/m3 vào tháng 1/2006, Mật độ trứng cá cá bột tương đối cao vùng nước ven bờ biển tỉnh Bình Định, giá trị trung bình cho toàn vùng khảo sát (617 ÷ 1171) trứng/100m3 (16 ÷ 45) cá bột/100m3 Mật độ trứng cá-cá bột cao (2926 trứng 35 cá bột/100m3) thường xuất cửa đầm Thị Nại Khu vực nước ven bờ (không tính đầm Thị Nại) thường đạt giá trị trung bình 118 trứng 51 cá bột/100m3 Các giá trị gần cao giá trị vùng nước ven bờ biển miền Trung, thấp khu vực nước trồi Bình Thuận vịnh Bắc Bộ Trong thành phần loài trứng cá-cá bột thu vùng khảo sát, thành phần ưu cá Cơm (Stolephorus), Mối (Synodontidae), Khế (Carangidae), Chình (Anguillidae), Bơn Cát (Cynoglossidae), Trích (Clupeidae), Chuồn (Exocoetidae), Đèn Lồng (Myctophidae), Hố (Trichiuridae), Bống Trắng (Gobiidae), Sơn Biển (Ambassidae), Căng (Terapontidae), Lượng (Nemipteridae), Trong số này, phần lớn trứng cá – cá bột loại cá có giá trị kinh tế thực phẩm địa phương Nhìn chung, vùng nước ven bờ – cửa sông có độ sâu 50m nước trở vào bờ, đặc biệt nơi có dạng bờ đá rạn san hô tỉnh Bình Định, xem bãi tập trung nguồn ấu trùng giống có giá trị kinh tế có sức bổ sung lớn cho nguồn lợi thủy sản ven biển 2.3 Động vật đáy Xác định 191 loài động vật đáy (benthos), thuộc 130 giống 95 họ toàn vùng nước ven bờ biển tỉnh Bình Định Bao gồm Giun nhiều tơ có 100 loài, Giáp xác 44 loài, Thân mềm 32 loài Da gai 15 loài Trong số đó, có loài thuộc họ tôm He (Penaeidae) có giá trị thực phẩm người, lại phần lớn loài có giá trị làm thức ăn cho động vật khác có giá trị sinh thái 10 Các tàu hoạt động ngư trường Đông Nam khoảng 2,000 tàu (năm 2020), giảm 100 tàu Xu hướng tàu thuyền hoạt động ngư trường tỉnh giảm dần, điều lý giải tiềm ngư trường miền Trung lớn, phù hợp với nghề đánh cá ngư dân Bình Định, đồng thời tàu thuyền hoạt động vùng biển xa bờ miền Trung hưởng sách nhà nước Các tàu thuyền hoạt động ngư trường Đông Tây Nam khai thác ngư trường này, hạn chế việc khai thác vùng chồng lấn Indonesia, Malayxia dễ bị vi phạm bị nước bắt giữ Đến năm 2020, trì khoảng 4,805 khai thác vùng lộng, vùng khơi ngư trường tỉnh, khai thác vùng biển vịnh Bắc Bộ 155 chiếc, khai thác vùng biển Đông -Tây Nam 2,550 chiếc, khai thác vùng biển Miền trung 2,100 Với khối tàu khai thác tỉnh giảm 671 so với năm 2013, giúp cho vùng biển Bình Định giảm thiểu áp lực khai thác vùng bờ Quy hoạch số lượng lao động, sản lượng khai thác theo tàu thuyền Bảng 24 Quy hoạch lao động khai thác thủy sản đến năm 2020 tầm nhìn 2030 TT Danh mục ĐVT Tổng số tàu thuyền Tổng sản lượng khai thác Năm 2013 Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 TĐTTBQ (% năm) 2014 2015 -1.70 2016 2020 -1.00 8,486 8,200 7,800 7,300 179,065 180,000 178,000 175,000 0.26 -0.22 Sản lượng khai thác xa bờ 141,115 147,000 150,000 150,000 2.06 0.40 Cá ngừ đại dương 8,438 8,500 10,000 10,000 0.37 3.30 Sản lượng khai thác ven bờ 33,762 29,200 25,000 22,500 -7.00 -3.06 2.3 Sản lượng khai thác nội địa 4,188 3,800 3,000 2,500 -4.74 -4.62 Lao động đánh cá người 49,500 47,000 45,000 43,000 -2.56 -0.87 Lao động đánh cá xa bờ người 32,500 33,000 34,000 35,000 0.77 0.6 2.1 2.2 Lao động đánh cá giảm dần tương ứng với việc giảm số lượng tàu thuyền, đến năm 2020 45,000 người, đến năm 2030 giảm dần khoảng 2,000 người Riêng lao động đánh cá xa bờ tăng thêm 1,000 người vào năm 2030 đòi hỏi trình độ hiểu biết an toàn hàng hải, kỹ thuật khai thác hiểu biết nghề cá xa bờ Phân vùng khai thác thuỷ sản Vùng nước nội địa Bình Định: bao gồm đầm: Thị Nại, Đề Gi, Trà Ổ, sông, hồ, ao… vùng đất ngập nước thuộc phạm vi tỉnh, quản lý họat động khai thác theo quy định Nghị định số 109/2003/NÐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ bảo tồn khai thác bền vững vùng đất ngập nước Chỉ thị 02/2007/CT-BTS ngày 15/06/2007 Bộ Thủy sản (nay 53 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) việc tăng cường quản lý nghề cá nội địa Vùng biển Bình Định phân vùng khai thác thủy sản theo thứ tự, phụ lục Tuyến phân vùng khai thác thủy sản vùng biển Bình Định (được quy định Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/03/2010 Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển): + Vùng biển ven bờ giới hạn mép nước biển bờ biển tuyến bờ thuộc phạm vi tỉnh Bình Định + Vùng lộng: vùng biển giới hạn tuyến bờ tuyến lộng thuộc phạm vi tỉnh Bình Định + Vùng khơi: vùng biển giới hạn tuyến lộng ranh giới phía vùng đặc quyền kinh tế vùng biển Việt Nam Việc xác định công bố ranh giới vùng khai thác ven bờ tỉnh Phú Yên Quảng Ngãi ban hành văn khác sau thỏa thuận UBND tỉnh với tỉnh Phú Yên Quảng Ngãi vào cuối năm 2013 Quy định công suất tàu cá phép khai thác vùng khai thác thủy sản vùng biển Bình Định theo bảng 25 sau: Bảng 25 Tàu cá phép khai thác vùng biển Bình Định T T Tàu phép khai thác Công suất 20CV Công suất từ 20CV đến 90CV Công suất từ 90CV trở lên Vùng khai thác Vùng Vùng Vùng bờ lộng khơi Ghi V X X X X Các tàu làm nghề: lưới vây cá nhỏ, mành, trũ, lưới rê 2,3,5, câu bã nghề khai thác nhuyễn thể, nghề khai thác tôm hùm giống không bị giới hạn công suất hoạt động khai thác vùng biển ven bờ vùng lộng VI Dấu X phép khai thác Các nghề khai thác thuỷ sản bị cấm hoạt động số vùng khai thác thủy sản bảng 26 sau: Bảng 26 Các loại nghề không phép khai thác vùng biển Bình Định T Các vùng Các loại nghề không T khai thác phép khai thác Vùng bờ VII Lưới kéo (trừ lưới kéo moi/ruốc tầng nước mặt), VIII Nghề kết hợp ánh sáng (trừ nghề rớ, câu tay mực); IX Các nghề khai thác thuỷ sản sử dụng tàu cá có công suất máy từ 20 CV trở Quy định công suất nguồn sáng Tổng công suất cụm chiếu sáng đơn vị khai thác không vượt 200W với nghề rớ, 500W với nghề câu mực 54 lên ngoại trừ tàu làm nghề: lưới vây cá nhỏ, mành, trũ, lưới rê 2,3,5, câu bã nghề khai thác nhuyễn thể, nghề khai thác tôm hùm giống Vùng lộng X Các nghề kết hợp ánh sáng sử dụng công suất nguồn sáng vượt quy định; XI Các nghề khai thác thuỷ sản sử dụng tàu cá có công suất máy 20 CV từ 90 CV trở lên ngoại trừ tàu tàu làm nghề: lưới vây cá nhỏ, mành, trũ, lưới rê 2,3,5, câu bã nghề khai thác nhuyễn thể, nghề khai thác tôm hùm giống Tổng công suất cụm chiếu sáng đơn vị khai thác làm nghề lưới vây, vó, mành, câu mực, pha xúc không vượt 5000W ; công suất bóng đèn dùng nghề pha xúc không vượt 2000W vị trí lắp đặt đèn pha phải cách mặt nước 1,2 m; khoảng cách điểm đặt cụm sáng với cụm chà rạo nghề cố định không 500 m Đến năm 2015, Ủy ban nhân dân cấp huyện, thành phố quy hoạch phê duyệt tiến hành giao quyền sử dụng mặt nước cho cộng đồng ngư dân để thực mô hình đồng quản lý khai thác, nuôi trồng thủy sản nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, gắn kết sinh kế cộng đồng vùng nước nội địa vùng nước ven bờ; ưu tiên phát triển mô hình gắn kết phát triển thủy sản du lịch, bảo vệ hệ sinh thái môi trường Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 6.1 Giai đoạn từ năm (2013 ÷ 2015) + Đến năm 2015 hoàn thiện sách hỗ trợ tăng cường sở vật chất, nâng cao lực hoạt động cho lực lượng Thanh tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản + Đến 2015 bước đầu thiết lập hệ thống sở liệu nguồn lợi thủy sản phục vụ hiệu cho công tác quản lý, quy hoạch, xây dựng sách, chiến lược bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản + Đến năm 2015 đề xuất UBND tỉnh ban hành quy định vùng cấm khai thác, cấm khai thác có thời hạn nhằm bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái đặc thù số loài thủy sản quý địa bàn tỉnh Bình Định + Xây dựng phê duyệt Quy hoạch khu bảo tồn vùng nước nội địa đầm Trà Ổ 6.2 Giai đoạn từ năm (2016 ÷ 2020) + Năm 2016 hoàn thiện việc nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ để chuyển đổi số nghề nghề cá đầm phá ven bờ có tính tự do, tổ chức sang nghề cá có quản lý chặt chẽ 55 + Củng cố, phát huy nhân rộng mô hình đồng quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng nước trọng điểm ven bờ tỉnh Bình Định, sở quy hoạch giao quyền khai thác thủy sản cho cộng đồng ngư dân Đến năm 2017, xây dựng hoàn chỉnh mô hình thí điểm đồng quản lý 10 xã/phường ven biển Bình Định với nguồn kinh phí từ dự án CRSD Cơ sở dịch vụ hậu cần nghề 7.1 Cơ sở đóng sửa chữa tàu thuyền Bảng 27 Quy hoạch sở đóng sửa chữa tàu thuyền TT Hạng mục ĐVT Số tàu thuyền đóng Cơ sở đóng tàu thuyền Cơ sở sửa chữa tàu thuyền Cơ sở làm nước Hệ thống triền đà sở sở sở m Hiện trạng 2013 276 10 22 22 3,090 Quy hoạch đến Tầm nhìn Năm Năm 2030 2015 2020 215 220 215 10 10 10 22 22 22 22 22 22 3,630 4,180 4,980 - Củng cố nâng cấp sở đóng tàu có theo tiêu chuẩn kỹ thuật nhà nước, loại bỏ sở đóng sửa chữa không đáp ứng yêu cầu an toàn kỹ thuật đặt ra, ứng dụng vật liệu, công nghệ vào việc sửa chữa, đóng tàu cá số sở đóng tàu tỉnh - Mở rộng dịch vụ cung cấp vật tư, kỹ thuật, lắp đặt sửa chữa trang thiết bị khai thác, hàng hải sở đóng tàu - Từ năm 2016 đến 2020 hoàn thiện, nâng cấp sở đóng tàu thuyền có khả đóng tàu chiều dài đến 30m công suất đến 1000 CV 7.2 Cảng cá, bến cá Bảng 28 Quy hoạch cảng cá tỉnh Bình Định T T Tên cảng cá Địa điểm Quy Nhơn P Hải Cảng Cù lao xanh Nhơn Châu Đề Gi Cát Khánh Tam Quan Tam Quan Bắc Tiêu chí ĐVT Quy mô Chiều dài cập cảng Số lượt tàu cập cảng Quy mô Chiều dài cập cảng Số lượt tàu cập cảng Quy mô Chiều dài cập cảng Số lượt tàu cập cảng Quy mô Chiều dài cập cảng Số lượt tàu cập cảng m chiếc/tháng m chiếc/tháng m chiếc/tháng m chiếc/tháng Hiện Quy hoạchđến trạng Năm Năm 2013 2015 2020 3.5 3.5 3.5 610 610 610 1,200 1,500 1,800 1.73 1.73 1.73 170 170 170 0.7 1.4 1.4 75 100 150 200 400 600 4.0 4.0 200 300 - 1,000 1,500 Tầm nhìn 2030 3.5 610 2,400 1.73 170 150 800 4.0 400 2,000 56 Bảng 29 Quy hoạch bến cá tỉnh Bình Định T T Tên bến cá Nhơn Lý Nhơn Hải Đống Đa Tân Phụng Xuân Thạnh Địa điểm Tiêu chí ĐVT Xã Nhơn Lý Xã Nhơn Hải P Đống Đa Xã Mỹ Thọ Xã Mỹ An Quy mô Chiều dài bến Số lượt tàu cập bến Quy mô Chiều dài bến Số lượt tàu cập bến Quy mô Chiều dài bến Số lượt tàu cập bến Quy mô Chiều dài bến Số lượt tàu cập bến Quy mô Chiều dài bến Số lượt tàu cập bến m chiếc/tháng m chiếc/tháng m chiếc/tháng m chiếc/tháng m chiếc/tháng Hiện trạng 2013 0.25 500 1,000 0.3 500 800 0.3 100 1,000 0.6 300 1,500 0.4 200 1,200 Quy hoạch đến Năm Năm 2015 2020 0.7 0.7 700 700 5,000 6,000 0.3 0.7 500 700 1,000 4,000 0.3 0.3 100 100 1,200 1,600 1.0 1.0 500 500 2,400 2,500 0.4 0.4 200 200 1,200 1,200 Tầm nhìn 2030 0.7 700 6,000 0.7 700 4,000 0.3 100 2,500 1.0 500 2,500 0.4 200 1,200 Giai đoạn từ năm (2013 ÷ 2015) + Hoàn thiện việc nâng cấp cải thiện sở hạ tầng Cảng cá Đề Gi – huyện Phù Cát nhằm nâng cao hiệu sử dụng cảng cá Đề Gi phục vụ cho khoảng 1,500 tàu cá huyện huyện lân cận; giải khoảng 1,000 lao động tham gia hoạt động, dịch vụ hậu cần cảng; + Xây dựng hạ tầng dịch vụ hai bến cá : bến cá Tân Phụng – xã Mỹ Thọ - huyện Phù Mỹ bến cá xã Nhơn Lý – TP Quy Nhơn Giai đoạn từ năm (2016 ÷ 2020) + Từ năm 2016 đến năm 2018 nâng cấp hạ tầng dịch vụ cảng cá Tam Quan Bắc nhằm hình thành trung tâm nghề cá bao gồm dịch vụ hậu cần đánh bắt, tổ chức thu mua, chế biến sản phẩm thuỷ sản neo đậu trú tránh bão cho tàu thuyền Hỗ trợ cải thiện điều kiện vệ sinh công đoạn xử lý, bảo quản, thu mua chế biến thủy sản sản phẩm thủy sản; tăng suất khai thác hàng hóa qua cảng phát triển bền vững dịch vụ hậu cần khu vực neo trú đậu bão Tam Quan Bắc – huyện Hoài Nhơn + Đến năm 2020 đề xuất xây dựng thêm số sở hạ tầng cần thiết bến cá quy mô nhỏ đầm phá khu vực tập trung nghề cá bãi ngang, tạo khu vực buôn bán cá, có khả bảo quản sơ chế giữ độ tươi cá trước đưa đến sở chế biến đến trung tâm tiêu thụ 7.3 Cơ sở dịch vụ, hậu cần 57 Bảng 30 Quy hoạch dịch vụ, hậu cần nghề cá tỉnh Bình Định T T Tên dịch vụ Hạng mục Số sở sản xuất Số lượng tiêu thụ Năng lực sản xuất Số sở bán Nhiên Số lượng tiêu thụ liệu Năng lực tiêu thụ Số sở thu mua Thu Số lượng thu mua mua Năng lực thu mua Nước đá ĐVT sở tấn/tháng tấn/tháng sở tấn/tháng tấn/tháng sở tấn/tháng tấn/tháng Hiện trạng 2013 44 23,302 32,100 26 2,864 8,059 25 1,800 2,776 Quy hoạch đến Năm Năm 2015 2020 57 63 30,000 34,000 35,000 40,000 35 41 4,000 5,000 9,500 11,000 35 44 3,000 3,500 3,500 4,000 Tầm nhìn 2030 70 38,000 50,000 47 6,500 13,000 49 4,500 5,000 7.4 Khu neo đậu tránh trú bão - Khu vực thành phố Quy Nhơn: 05 điểm + Vùng nước từ cầu Hàm tử đến đường Phan Chu Trinh: luồng vào Cảng cá chung luồng vào khu tàu thuyền tránh trú bão thành phố phía cảng cá, tàu thuyền tập trung vào lúc cao điểm khó khăn luồng hẹp lại bị kéo dài Hàng năm phải có kế hoạch nạo vét, đặc biệt khu vực gần đường Phan Chu Trinh, quy hoạch khu vực khu neo đậu đầm Thị Nại; + Vùng nước hồ sinh thái Đống Đa: định hướng quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, chủ yếu tạo cảnh quan đẹp cho thành phố, kết hợp quy hoạch thành khu neo đậu cho tàu thuyền du lịch cỡ nhỏ; + Vùng nước khu DVHC Bắc Hà Thanh: UBND thành phố Quy Nhơn có văn số 1154/UBND-TH ngày 11/6/2013 giao cho Phòng Kinh tế thành phố phối hợp với quan ban ngành chuyên môn thực việc khảo sát, đề xuất phương án nạo vét luồng lạch khu neo đậu tàu thuyền Phòng Kinh tế thành phố có văn số 175/KT-TS ngày 19/6/2013 báo cáo kết khảo sát đề xuất phương án nạo vét sau: Đề nghị UBND thành phố Quy Nhơn bổ sung thêm trụ tiêu để định hướng cho tàu thuyền vào khu neo đậu; Nạo vét cát bồi lấp cục lạch vào khu neo đậu tàu thuyền phía Bắc dịch vụ hậu cần nghề cá (hạ lưu cầu sông Hà Thanh), nạo vét luồng lạch tàu thuyền vào (mạn phía Bắc) từ phao số đến phao số 3; UBND phường Đống Đa tăng cường công tác phối hợp với UBND phường Thị Nại thường xuyên kiểm tra, ngăn chặn tượng đổ xà bần xuống luồng lạch vị trí gần bờ kè Công viên Quốc Thắng, bờ kè dịch vụ hậu cần nghề cá; + Vùng nước Vịnh Mai Hương: UBND tỉnh Bình Định có chủ trương cho lấp toàn để phục vụ cho dự án tổ hợp lọc, hóa dầu Nhơn Hội văn số 4482/UBND-KTN ngày 30/10/2013; 58 + Vùng nước Nhơn Phước - Nhơn Hội: hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình Nạo vét luồng lạch đường dẫn vào Khu neo đậu tàu thuyền phục vụ Khu tái định cư Nhơn Phước hoàn thành, Ban quản lý dự án hạ tầng có văn trình Ban Quản lý Khu kinh tế xem xét thẩm định, phê duyệt hồ sơ Quy mô xây dựng: nạo vét với mặt cắt ngang luồng 50m cao độ nạo vét 2.5m Nạo vét 02 vị trí: Vị trí 1: có diện tích 12,7 ha, chiều sâu nạo vét bình quân 1.2m, đảm bảo cao độ 2.5m để tàu có công suất 90 CV vào; Vị trí 2: cồn trước cửa xả số Khu kinh tế Nhơn Hội có cao độ tự nhiên 0.11m, chiều dài nạo vét luồng khoảng 1.5km, chiều sâu nạo vét bình quân 1.4m, đảm bảo cao độ 2.5m để tàu có công suất 90 CV vào; - Khu vực huyện Phù Cát – Phù Mỹ: Quy hoạch Khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão với quy mô 20 thuộc thôn Vĩnh Lợi 1,2,3 thôn Hưng Tân cho khoảng 800 tàu cá, gắn liền với chủ trương UBND tỉnh việc quy hoạch Khu vực Vĩnh Lợi theo hướng đạt chuẩn đô thị loại V nằm khu Quy hoạch chung Khu đô thị - công nghiệp - dịch vụ vùng Đầm Đề Gi - Khu vực huyện Hoài Nhơn: + Nạo vét Cồn Rớ: tạo điều kiện mở rộng luồng lạch cho tàu thuyền lại thuận lợi an toàn, nơi neo đậu trú ẩn mùa mưa bão, đồng thời đảm bảo tiêu thoát lũ sông Thiện Chánh, tránh gây ngập úng ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân vùng hạ lưu giáp với biển Hiện UBND huyện Hoài Nhơn có Tờ trình số 220/TTr-UBND gửi UBND tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư xin thẩm định phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình nạo vét Cồn rớ; + Xây dựng cầu Thiện Chánh: UBND tỉnh Bình Định đồng ý chủ trương cho UBND huyện Hoài Nhơn lập dự án đầu tư để đăng ký xin vốn Bộ, Ngành trung ương Có phương án đặt ra: Phương án 1: vị trí cầu cũ; Phương án 2: chỉnh tuyến phía tây nam cách cầu cũ 80 phía thượng lưu + Kè chống xói lở khu dịch vụ hậu cần nghề cá Tam Quan Bắc: nhằm bước hoàn thiện hệ thống cảng cá Tam Quan, chống sạt lở bờ sông, bảo vệ tài sản tính mạng người dân thôn Tân Thành – Tam Quan Bắc Hiện UBND huyện Hoài Nhơn có Tờ trình số 259/TTr-UBND gửi UBND tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư xin thẩm định phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Kè chống xói lở khu dịch vụ hậu cần nghề cá Tam Quan Bắc Định hướng phát triển đến năm 2030 + Đến năm 2030 có 6,500 tàu thuyền gắn máy, với tổng công suất 1,300,000 CV, bình quân có 200 CV/chiếc; có 3,800 tàu đánh bắt xa bờ, bình quân 276 CV/chiếc; sản lượng khai thác thủy sản năm 2030 175,000 tấn, sản lượng khai thác xa bờ 150,000 tấn, khai thác ven bờ 22,500 tấn, khai thác vùng nước nội địa 2,500 59 + Đến năm 2030 thành lập khoảng 06 tập đoàn câu cá ngừ đại dương 08 tập đoàn vây rút chì đánh bắt vùng biển xa bờ theo hệ thống gắn liền với tàu mẹtàu + Giữ vững ổn định bền vững nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái vùng biển ven bờ + 500 tàu cá có công suất lớn 400 CV trang bị hàng hải, trang bị kỹ thuật tiên tiến, có khả khai thác dài ngày hoạt động vùng hạn chế I + 03 cảng cá : Quy Nhơn, Đề Gi, Tam Quan Bắc trở thành 03 cảng cá lớn miền Trung, thực giao dịch xuất nhập trực tiếp đến nước khối ASEAN + 03 sở đóng sửa chữa tàu thuyền có khả đóng mới, sửa chữa tàu thuyền có công suất 1000 CV chiều dài tàu cá đến 30 m vật liệu V Các chương trình dự án cần tiến hành giai đoạn 2013 ÷ 2020 Các chương trình - Xây dựng chương trình phát triển bền vững nghề cá ngừ đại dương Bình Định - Xây dựng sách khuyến khích đẩy mạnh đầu tư khai thác hải sản xa bờ cho tàu với nghề câu vây, có công suất lớn từ 400 CV trở lên, trang bị đồng đại hóa để nâng cao hiệu đánh bắt đảm bảo an toàn biển - Xây dựng chế quản lý, sách khuyến khích, kêu gọi đầu tư hạ tầng nghề cá phục vụ dịch vụ hậu cần cho nghề cá xa bờ - Xây dựng sách nâng cao lực quản lý, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ khai thác cá ngừ; đặc biệt đào tạo lao động tàu khai thác cá ngừ đại hóa - Xây dựng sách hỗ trợ ngư dân việc bảo quản sản phẩm, tiết kiệm chi phí nhiên liệu khai thác hải sản vùng biển xa bờ - Xây dựng sách hỗ trợ việc tổ chức sản xuất biển cho mô hình tổ đội đoàn kết, hợp tác xã, doanh nghiệp, công ty tập đoàn nghề cá hoạt động vùng biển xa bờ - Xây dựng sách hỗ trợ mô hình đồng quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven biển vùng nước nội địa tỉnh Bình Định - Xây dựng sách chuyển đổi nghề, tạo hội việc làm cho ngư dân nghèo khai thác vùng biển ven bờ - Xây dựng chương trình đào tạo nghề cho ngư dân sách hỗ trợ cho em ngư dân học bậc đại học - Xây dựng chương trình hợp tác với tổ chức cá ngừ Việt Nam, khu vực Đông Nam Á tổ chức phi phủ có liên quan đến việc khai thác cá ngừ 60 nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngư dân nâng cao hiệu đánh bắt nghề câu cá ngừ đại dương Các dự án đầu tư 2.1 Trong khai thác thủy sản - Đánh giá hiệu đề xuất loại nghề khai thác tàu cá xa bờ Bình Định - Cải tiến nâng cao hiệu ngư cụ khai thác xa bờ Bình Định - Xây dựng giải pháp tăng cường quản lý, ngăn chặn tình trạng tàu cá ngư dân bị nước bắt giữ - Phổ biến nhân rộng kết nghiên cứu cải tiến lưới vây nghề câu cá ngừ đại dương cho ngư dân để nâng cao suất, chất lượng hiệu đánh bắt - Hỗ trợ cung cấp thông tin ngư trường xa bờ, đặc biệt trọng thông tin nguồn lợi vùng khơi miền Trung ngư trường Trường Sa, Hoàng Sa - Xây dựng giải pháp nhằm hỗ trợ ngư dân việc bảo quản sản phẩm, tiết kiệm chi phí nhiên liệu khai thác hải sản vùng biển xa bờ - Đầu tư đóng nâng cấp tàu thuyền có công suất từ 90 CV trở lên hoạt động nghề vây, câu cá ngừ đại dương vùng biển xa bờ - Xây dựng giải pháp tăng cường công tác đảm bảo an toàn cho tàu cá hoạt động ven bờ 2.2 Công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Đầu tư xây dựng khu bảo tồn vùng nước nội địa đầm Trà Ổ huyện Phù Mỹ - Đầu tư sản xuất giống thả bổ sung hàng năm vào đầm, vịnh để tái tạo nguồn lợi thủy sản - Quy hoạch vùng cấm khai thác, vùng khai thác có hạn mức nhằm bảo vệ bãi sinh sản phát triển nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế - Đầu tư xây dựng khu bảo vệ hệ sinh thái biển Vịnh Quy Nhơn - Đầu tư phương tiện tuần tra, kiểm soát cho lực lượng tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Đầu tư nâng cấp Trạm BVNL Thủy sản huyện: Hoài Nhơn, Tuy Phước, Phù Mỹ, Phù cát TP Quy Nhơn - Điều tra bổ sung xây dựng sở liệu nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ tỉnh Bình Định - Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Quy hoạch, điều chỉnh cấu nghề khai thác thuỷ sản tự nhiên phù hợp với khả cho phép khai thác nguồn lợi thuỷ sản ven bờ 61 - Xây dựng mô hình đồng quản lý nguồn lợi thủy sản phân giới cắm mốc giao quyền quản lý khai thác thủy sản vùng ven biển cho cộng đồng 2.3 Dịch vụ hậu cần nghề cá - Nâng cấp mở rộng sở hạ tầng Cảng cá Đề gi – huyện Phù Cát quy mô 2000 tàu cá huyện huyện lân cận, công suất cỡ tàu khoảng 400CV; giải khoảng 1000 lao động tham gia hoạt động, dịch vụ hậu cần cảng; - Xây dựng hạ tầng bến cá Tân Phụng xã Mỹ Thọ - huyện Phù Mỹ quy mô 3.000 tấn/năm - Xây dựng hạ tầng bến cá Nhơn Lý xã Nhơn Lý – thành phố Quy Nhơn quy mô 3.000 tấn/năm - Nâng cấp hạ tầng dịch vụ khu neo đậu trú bão cảng cá Tam Quan Bắc, quy mô 2,500 tàu cho cỡ tàu đến 1,000 CV, bao gồm dự án sau: Nạo vét Cồn Rớ Xây dựng cầu Thiện Chánh Kè chống xói lở khu dịch vụ hậu cần nghề cá Tam Quan Bắc - Xây dựng hệ thống dự báo, cảnh báo bão lũ nâng cấp hệ thống thông tin tìm kiếm cứu nạn, thông tin ngư trường nguồn lợi - Nâng cấp,mở rộng dịch vụ cung cấp vật tư, kỹ thuật, lắp đặt sửa chữa trang thiết bị khai thác, hàng hải sở đóng tàu cảng cá tỉnh - Nâng cấp sở đóng tàu thuyền có khả đóng tàu chiều dài đến 30m công suất đến 1000 CV VI Các giải pháp thực chương trình Về chế, sách a) Thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung văn quản lý nhà nước thuộc thẩm quyền UBND tỉnh lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản; trước mắt bổ sung quy định quản lý khai thác thủy sản địa bàn tỉnh danh mục nghề cấm, vùng cấm khai thác, vùng hạn chế khai thác… bảo đảm phù hợp quy định Luật Thủy sản, Luật Đa dạng sinh học thực tiễn địa phương b) Nghiên cứu, tham mưu đề xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng chế, sách khuyến khích tham gia cộng đồng hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản; hỗ trợ việc chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng ngư dân, đặc biệt ngư dân chủ yếu sống dựa vào khai thác nguồn lợi vùng ven bờ c) Xây dựng Quỹ hỗ trợ ngư dân, Quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định xác lập chế tài nhằm đảm bảo việc trì, phát triển Quỹ phục vụ cho công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh 62 d) Xây dựng ban hành sách khuyến khích phát triển sản xuất thuỷ sản tỉnh Bình Định: - Chính sách phát triển khai thác thủy sản sở dịch vụ hậu cần khai thác thủy sản - Xây dựng sách khuyến khích chuyển đổi cấu khai thác hải sản ven bờ để giảm áp lực khai thác ven bờ - Chính sách hỗ trợ hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ khai thác thủy sản Tuyên truyền, nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực a) Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mục đích công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, trách nhiệm quyền lợi cộng đồng, đặc biệt đối tượng ngư dân làm nghề khai thác thủy sản thiếu niên, học sinh cấp địa phương ven biển; đồng thời huy động tổ chức xã hội nghề nghiệp tham gia hoạt động để đưa công tác vận động, tuyên truyền sâu rộng, bước nâng cao nhận thức cho cộng đồng ngư dân công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản b) Sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi thủy sản phù hợp với tập quán, với điều kiện đối tượng địa phương như: Xây dựng phim truyền hình, tiểu phẩm, in ấn tờ rơi, tranh ảnh, pano, áp phích…; phát thanh, truyền hình báo, đài địa phương; tổ chức thi tìm hiểu với tham gia đông đảo cộng đồng ngư dân địa phương c) Nghiên cứu, biên soạn để đưa nội dung lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản vào chương trình ngoại khóa trường phổ thông , trọng tâm trường phổ thông trung học sở tuyến ven biển, ven đầm d) Chú trọng đầu tư kinh phí đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ cán chuyên trách thủy sản cấp nhằm nâng cao lực đội ngũ cán công tác tham mưu, đề xuất thực thi sách, kế hoạch… công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Trước mắt ưu tiên đào tạo cho đội ngũ cán quản lý Chi cục Khai thác BVNLTS cán phụ trách thủy sản xã, phường ven biển, ven đầm e) Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật gắn với sản xuất thị trường tất lĩnh vực: hàng hải, khai thác, bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch, công nghệ chế tạo vỏ tàu, máy tàu g) Tranh thủ hỗ trợ tài kỹ thuật tổ chức quốc tế khu vực thông qua chương trình, dự án cụ thể, phù hợp với mục tiêu phát triển ngành Thuỷ sản, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động tìm kiếm đối tác để thu hút vốn đầu tư, công nghệ nước nhằm tạo nguồn lực cho phát triển Tích cực tìm kiếm hợp tác nghề cá với nước lĩnh vực khai thác thuỷ sản tỉnh f) Tăng cường đào tạo chuyên gia giỏi đội ngũ cán kỹ thuật có tay nghề cao phục vụ cho công nghệ khai thác thủy sản vùng biển xa bờ Về khoa học, công nghệ khuyến ngư 63 a) Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai dự án, chương trình ứng dụng công nghệ sử dụng vệ tinh viễn thám, định vị vệ tinh công tác quản lý, kiểm soát hoạt động khai thác thủy sản tàu cá nhằm chống đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, bảo vệ nguồn lợi môi trường sống loài thủy sinh vùng biển Bình Định vùng biển Việt Nam b) Nghiên cứu, đánh giá trữ lượng, khả khai thác cho phép thủy vực trọng điểm đầm Đề Gi, đầm Thị Nại, đầm Trà Ổ; sở lựa chọn giống bố, mẹ hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo số loài thủy sản có giá trị kinh tế, loài thủy sản địa đặc hữu nhằm bổ sung nguồn giống thủy sản phục vụ công tác tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, phục hồi mật độ quần thể số giống loài bị tập trung khai thác có nguy tuyệt chủng c) Triển khai đề tài nghiên cứu khoa học loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng nhằm bổ sung thông tin đặc điểm sinh học, sinh thái, biến động quần thể, đề xuất loại hình bảo vệ thích hợp d) Triển khai nhanh, rộng kết nghiên cứu sản xuất giống; Các loại nghề khai thác có chọn lọc, nâng cao hiệu nghề khai thác; Công nghệ bảo quản sản phẩm sau khai thác; Các mô hình tổ chức sản xuất gắn với vai trò tham gia quản lý cộng đồng để bảo vệ nguồn lợi tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư thông qua hình thức khuyến ngư Về hợp tác quốc tế a) Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư, hợp tác quốc tế điều tra, nghiên cứu bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, quản lý loài cá di cư, chống đánh bắt bất hợp pháp b) Chủ động tích cực tham gia phối hợp, tạo điều kiện cho quan nghiên cứu khoa học, tổ chức quốc tế có liên quan (GEF, FAO, IUCN, WWF, WCPFC…) thực đề tài, dự án nghiên cứu, bảo vệ, bảo tồn số loài động vật thủy sản có giá trị kinh tế khoa học rùa biển, cá ngừ đại dương… địa bàn tỉnh Đồng thời thông qua tổ chức để trao đổi thông tin, học tập kinh nghiệm kêu gọi giúp đỡ, tài trợ kinh phí kỹ thuật cho công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Về chế tài a) Ngân sách trung ương thực công việc: Đảm bảo kinh phí cho công tác điều tra, nghiên cứu nguồn lợi thủy sản; xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát biến động nguồn lợi thủy sản; xây dựng hệ thống thông tin sở liệu nguồn lợi thủy sản; xây dựng khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Trung ương quản lý; hỗ trợ cho địa phương khó khăn đầu tư xây dựng hạng mục thiết yếu khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa; kinh phí hoạt động dự án, nhiệm vụ thuộc chương trình quan trung ương thực b) Ngân sách địa phương với hỗ trợ từ ngân sách trung ương thực hiện: Bảo đảm kinh phí cho hoạt động dự án, nhiệm vụ thuộc chương trình 64 địa phương thực hiện; đầu tư xây dựng quản lý khu bảo tồn theo phân cấp c) Các nguồn vốn huy động khác: Huy động kêu gọi tài trợ tổ chức, cá nhân nước nước để triển khai nội dung, dự án Chương trình Nguồn vốn đầu tư: - Ngân sách trung ương: từ dự án thuộc Chương trình 188 Bộ Nông nghiệp PTNT chủ trì - Ngân sách tỉnh: dự án từ nguồn vốn đầu tư phát triển, nghiệp môi trường, nghiệp kinh tế tỉnh - Vốn vay ngân hàng giới WB: Dự án Nguồn lợi ven bờ phát triển bền vững tỉnh Bình Định CRSD VII Khái toán vốn đầu tư Nguồn vốn phục vụ phát triển khai thác hải sản Bình Định đến năm 2020 chủ yếu vốn tín dụng trung hạn dài hạn, vốn tự có nhân dân đầu tư cải hoán đóng thay tàu cũ, vốn vay ưu đãi ODA WB, Nhật Bản - Đóng mới, nâng cấp, cải hoán tàu cá : 1,000 tỷ đồng - Cảng cá, bến cá, khu neo trú đậu bão : 479 tỷ đồng - Hạ tầng khu đóng sửa chữa tàu thuyền dịch vụ: 126 tỷ đồng - Các chương trình khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản: 190 tỷ đồng, - Các đề tài, dự án khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản: 36,6 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư : 1831,6 tỷ đồng Chi tiết dự toán bảng 31, bảng 32 Bảng 31 Danh mục dự án đầu tư tàu cá sở hạ tầng nghề cá tỉnh Bình Định giai đoạn (2013 – 2020) ST T I Danh mục Địa điểm thực Quy mô, lực Đóng cải hoán tàu cá Nhu cầu vốn đầu tư (tỷ đồng) 1,000 Các sở đóng Nguồn vốn đầu tư Đóng tàu cá sửa chữa tàu thuyền 90CV 400 tàu 600 Vốn tự có + Vốn vay Cải hoán tàu cá 1020 tàu 400 Vốn tự có + Vốn vay II Cảng cá, bến cá khu neo đậu tránh trú tỉnh Các sở đóng sửa chữa tàu thuyền tỉnh 479 65 bão Nâng cấp mở rộng sở hạ tầng Cảng cá Đề Gi Nâng cấp hạ tầng dịch vụ khu neo đậu trú bão cảng cá Tam Quan Bắc, bao gồm: - Cảng cá chuyên dụng - Nạo vét Cồn Rớ - Xây Cầu Thiện Chánh - Kè chống xói lở Xây dựng hạ tầng bến cá Tân Phụng Xã Cát Khánhhuyện Phù Cát 2000 tàu/400cv Xã Tam Quan Bắc - huyện Hoài Nhơn 2500 tàu/600cv Xã Mỹ Thọ huyện Phù Mỹ 3000 tấn/năm NSĐP + Vốn ODA Xây dựng hạ tầng bến cá Nhơn Lý Hạ tầng khu đóng sửa chữa tàu thuyền dịch vụ Xã Nhơn Lý TP Quy Nhơn 3000 tấn/năm NSĐP + Vốn ODA Khu đóng sửa tàu thuyền huyện Hoài Nhơn Xã Tam Quan Bắc - huyện Hoài Nhơn Khu đóng sửa tàu thuyền huyện Phù Mỹ Xã Mỹ Thành - huyện Phù Mỹ Khu đóng sửa tàu thuyền huyện Phù Cát Xã Cát Minh, Cát Khánh huyện Phù Cát Khu đóng sửa tàu thuyền thành phố Quy Nhơn ( bao gồm neo trú đậu bão ) Phuường Hải Cảng, phường Đống đa III 60 300 24 40 43 NSĐP + Vốn ODA NSĐP + Vốn ODA 126 Khả đóng 250 tàu/năm; sửa chữa 1500 tàu/năm Khả đóng 20 tàu/năm; sửa chữa 100 tàu/năm Khả đóng 80 tàu/năm; sửa chữa 600 tàu/năm Khả đóng 150 tàu/năm; sửa chữa 1200 tàu/năm 40 NSĐP + Vốn huy động NSĐP + Vốn huy động 30 NSĐP + Vốn huy động 50 NSĐP + Vốn huy động 1,605 Tổng cộng ( I + II + III ) Bảng 32 Danh mục dự án, chương trình khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định giai đoạn (2013 - 2020) STT Danh mục Địa điểm đầu tư Chủ dự án Phân kỳ đầu tư Dự kiến vốn đầu tư ( tỷ đồng ) Nguồn vốn Vốn TW NS địa phương Vốn ODA 66 I Các chương trình Chương trình phát triển bền vững nghề cá ngừ đại dương Bình Định Chương trình tổ chức lại sản xuất khai thác thủy sản theo định 375/QĐ-TTg ngày 01/03/2013 Thủ tướng Chính phủ II Chương trình Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 theo Quyết định 188/QĐ-TTg ngày 13/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Các dự án, đề tài Xây dựng mô hình đồng quản lý công tác BVNL Thủy sản Nâng cao lực cho hệ thống giám sát, kiểm tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nâng cấp sở liệu hệ thống thông tin nghề cá Xây dựng hệ thống dự báo, cảnh báo bão lũ nâng cấp hệ thống thông tin tìm kiếm cứu nạn, thông tin ngư trường nguồn lợi Xây dựng giải pháp nhằm hỗ trợ ngư dân việc bảo quản sản phẩm, tiết kiệm chi phí nhiên liệu khai thác hải sản vùng biển xa bờ Đánh giá hiệu đề xuất lọai nghề khai thác tàu cá xa bờ Bình Định Tổng cộng ( I + II ) Các huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát TP Quy Nhơn Các huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước TP Quy Nhơn Các huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước TP Quy Nhơn Các xã ven biển đầm phá tỉnh Các Trạm BVNL Thủy sản huyện ven biển Chi cục Khai thác BVNLTS Các Trạm BVNL Thủy sản huyện ven biển Chi cục Khai thác BVNLTS Các Trạm BVNL Thủy sản huyện ven biển Chi cục Khai thác BVNLTS 190 70 120 Sở NN PTNT 20142018 30 10 20 Sở NN PTNT 20132020 90 40 50 Sở NN PTNT 20132020 70 20 50 36.6 8.7 27.9 Sở NN PTNT 2013 2017 16 0.4 15.6 Sở NN PTNT 2013 2017 11.1 0.3 10.8 Sở NN PTNT 2013 2017 1.5 0 1.5 Chi cục Khai thác BVNL Thủy sản 2013 2016 5 Các tàu khai thác xa bờ tỉnh Chi cục Khai thác BVNL Thủy sản 2014 2015 2 Các tàu khai thác xa bờ tỉnh Sở NN PTNT 2015 2016 1 226.6 70 128.7 27.9 67

Ngày đăng: 21/07/2016, 04:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan