Thực Trạng Hệ Sinh Thái Khu Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Các Xã Ven Biển Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

61 429 0
Thực Trạng Hệ Sinh Thái Khu Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Các Xã Ven Biển Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI KHU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH Người thực : TRẦN QUỲNH TRANG Lớp : MTD Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGÔ THẾ ÂN Địa điểm : H NGHĨA HƯNG, T NAM ĐỊNH Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn TRẦN QUỲNH TRANG i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng hệ sinh thái khu nuôi trồng thủy sản xã ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” Trong trình thực khoá luận, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ bố mẹ, thầy cô, bạn bè để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Tiến sĩ Ngô Thế Ân, người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Bộ môn Sinh thái Nông nghiệp - Khoa Môi Trường - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thành khóa luận Cuối cùng, cảm ơn bố mẹ, anh, chị gia đình ở bên cạnh động viên giúp đỡ học tập làm việc hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên TRẦN QUỲNH TRANG ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Bảng 3.2: Đặc điểm đầu tư NTTS nước lợ ngư trại xã ven biển huyện Nghĩa Hưng .34 Bảng 3.3: Những vấn đề quản lý khu NTTS nước lợ huyện Nghĩa Hưng 37 Bảng 3.4 Kết tính toán ASI-E ngư trại NTTS nước lợ huyện Nghĩa Hưng năm 2016 39 Bảng 3.5 Kết tính toán ASI-H ngư trại NTTS nước lợ huyện Nghĩa Hưng năm 2016 40 Bảng 3.6 Phân nhóm đầm nuôi theo giá trị phúc lợi sinh thái xã hội - nhân văn 40 Bảng 3.5 Kết tính toán ASI-H ngư trại NTTS nước lợ huyện Nghĩa Hưng năm 2016 53 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASI – E : Chỉ số phúc lợi sinh thái ASI – H : Chỉ số phúc lợi xã hội BĐKH : Biến đổi khí hậu BHYT : Bảo hiểm y tế BTC : Bán thâm canh FAO : Tổ chức Nông lương giới HST : Hệ sinh thái HSTNN : Hệ sinh thái nông nghiệp NTTS : Nuôi trồng thủy sản QC : Quảng canh QCCT : Quảng canh cải tiến TC : Thâm canh TN & MT : Tài nguyên Môi trường TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân PTBV : Phát Triển bền vững XDCB : Xây dựng CK : Cùng kỳ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2: Đặc điểm đầu tư NTTS nước lợ ngư trại xã ven biển huyện Nghĩa Hưng 34 Bảng 3.3: Những vấn đề quản lý khu NTTS nước lợ huyện Nghĩa Hưng 37 Bảng 3.4 Kết tính toán ASI-E ngư trại NTTS nước lợ huyện Nghĩa Hưng năm 2016 39 Bảng 3.5 Kết tính toán ASI-H ngư trại NTTS nước lợ huyện Nghĩa Hưng năm 2016 40 Bảng 3.6 Phân nhóm đầm nuôi theo giá trị phúc lợi sinh thái xã hội - nhân văn .40 Bảng 3.5 Kết tính toán ASI-H ngư trại NTTS nước lợ huyện Nghĩa Hưng năm 2016 53 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.4 Phân nhóm cac trại NTTS nước lợ trren thước đo bền vững IUCN 41 Hình 3.5 Phân nhóm trại NTTS nước lợ thước đo bền vững IUCN, 1996 43 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông với bờ biển dài 3260km hệ thống sông ngòi dày đặc thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản (NTTS) NTTS có từ lâu đời tiềm ẩn nhiều nguồn lợi, NTTS giữ vai trò quan trọng nền kinh tế nước ta góp phần không nhỏ công tạo công ăn việc làm cho người lao động phổ thông vùng nông thôn, đặc biệt người dân ven biển Việc phát triển mạnh mẽ NTTS thay cho khai thác hải sản phần giảm áp lực khai thác mức vùng biển Việt Nam, tiến tới bảo tồn nguồn tài nguyên biển tự nhiên đất nước Tuy nhiên, ngành NTTS còn không ít bất cập phải đối mặt với hàng loạt thách thức, đặc biệt môi trường số nơi có dấu hiệu suy thoái gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái quanh khu vực Do đó, để khắc phục tồn đáp ứng điều kiện biến đổi về khí hậu, suy thoái môi trường, đòi hỏi ngày khắt khe thị trường về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cần chiến lược phát triển tổng thể nhằm mục tiêu phát triển ngành “nuôi trồng thủy sản” cách bền vững, góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đáp ứng thị trường nước phục vụ xuất Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá hệ sinh thái (HST) khu vực NTTS việc làm cần thiết cấp bách nhằm tìm phương án, chiến lược cụ thể cho việc phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản ở nước ta Nghĩa Hưng huyện đồng ven biển, nằm phía Nam tỉnh Nam Định, với diện tích 254,44 km², có 12km chiều dài bờ biển đảo cát nhỏ diện tích 25 cách bờ biển 5km, địa hình phẳng, năm bồi đắp biển 50-100m đất Trong đê có nhiều ao, đầm nuôi trồng thủy sản nằm san sát nhau, phía đê khoảng 3.500 bãi ngập thủy triều Rừng phòng hộ ven biển Nghĩa Hưng thuộc Khu dự trữ sinh đồng sông Hồng Nghĩa Hưng có tiềm phát triển NTTS lớn, đặc biệt NTTS nước lợ ven biển Tuy nhiên, hàng năm, huyện Nghĩa Hưng phải chịu ảnh hưởng từ bão đợt áp thấp nhiệt đới tượng thời tiết cực đoan nắng nóng, rét đậm, đặc biệt, tác động BĐKH, HST khu vực NTTS thường chịu ảnh hưởng lớn thiên tai khí tượng bão, lụt, hạn hán, gây sạt lở tuyến đê sông, bãi bồi dẫn đến vỡ ao nuôi, đất canh tác, ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản Vì vậy, việc phát triển bền vững HST khu vực NTTS yêu cầu lớn cần đặt cho quyền người dân nơi Nghiên cứu thực trạng HST khu NTTS sở khoa học cho việc lập kế hoạch phát triển khai thác HST khu NTTS cách hiệu quả, giảm nhẹ tác động thiên tai phục vụ phát triển bền vững cho địa phương Từ lí trên, định thực đề tài: “Thực trạng hệ sinh thái khu nuôi trồng thủy sản xã ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung đề tài dánh giá thực trạng HST khu NTTS huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định để tạo sở khoa học cho việc lập kế hoạch quản lý phát triển bền vững cho địa bàn nghiên cứu Yêu cầu nghiên cứu đề tài - Xác định đặc điểm hệ sinh thái khu nuôi trồng thủy sản nước lợ huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định - Phân tích vấn đề quản lý hệ sinh thái khu nuôi trồng thủy sản nước lợ huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định - Đánh giá tính bền vững hệ sinh thái khu nuôi trồng thủy sản nước lợ huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định theo tiếp cận thước đo bền vững IUCN (1996) Bảng 3.4 Kết tính toán ASI-E ngư trại NTTS nước lợ huyện Nghĩa Hưng năm 2016 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ký hiệu Mẫu CM1 CM2 CM3 CM4 CM5 CM6 CM7 CM8 CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6 CB7 NT1 CG1 CG1 CG1 TTCT1 TTCT2 TTCT3 TTCT4 TTCT5 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 ASI-E1 ASI-E2 ASI-E3 ASI-E4 ASI-E5 ASI-E 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 1.000 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.700 0.700 0.700 0.700 0.700 0.700 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.600 0.600 0.600 0.600 0.600 0.600 0.996 0.996 0.996 0.994 0.996 0.995 0.995 0.996 0.990 0.990 0.996 0.987 0.990 0.992 0.992 0.991 0.992 0.994 0.996 0.990 0.995 0.997 0.991 0.993 0.920 0.840 0.867 0.867 0.867 0.880 50 46 46 46 46 46 46 46 46 46 44 44 44 44 44 44 46 46 46 46 46 46 46 46 40 39 39 39 39 40 39 Bảng 3.5 Kết tính toán ASI-H ngư trại NTTS nước lợ huyện Nghĩa Hưng năm 2016 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ký hiệu Mẫu CM1 CM2 CM3 CM4 CM5 CM6 CM7 CM8 CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6 CB7 NT1 CG1 CG1 CG1 TTCT1 TTCT2 TTCT3 TTCT4 TTCT5 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 ASI-H1 ASI-H2 ASI-H3 ASI-H4 ASI-H5 ASI-H 1.000 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 0.750 0.500 1.000 0.750 0.750 0.750 0.750 1.000 1.000 1.000 0.800 0.848 0.889 0.933 0.889 0.833 1.000 1.000 0.800 0.667 0.741 0.889 0.667 0.800 0.800 0.741 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.800 0.667 0.889 1.000 1.000 0.000 0.500 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 1.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.857 1.000 0.857 1.000 0.857 0.857 0.857 0.857 1.000 0.857 0.857 0.857 0.857 1.000 1.000 0.857 0.857 0.857 0.857 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.800 0.700 1.000 0.800 1.000 76 79 73 96 93 89 97 72 88 68 72 70 85 73 91 90 72 92 92 87 95 90 80 95 95 87 82 98 76 100 Kết phân nhóm (K-mean) theo biến ASI-E ASI-H nhóm ngư trại có về khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (p < 0,001) Nhóm nhóm có giá trị phúc lợi sinh thái cao phúc lợi xã hội lại thấp nhất; Nhóm có giá trị phúc lợi sinh thái thấp giá trị phúc lợi xã hội cao (Bảng 3.6 Hình 3.4) Kết phân nhóm có ý nghĩa việc phân tích khác biệt phương thức nuôi vị trí đầm nuôi trình bày phía sau Bảng 3.6 Phân nhóm đầm nuôi theo giá trị phúc lợi sinh thái xã 40 hội - nhân văn TT Phân nhóm Nhóm Nhóm Giá trị ASI-E 44,67 44,22 Giá trị ASI-H 74,42 92,22 (Nguồn: Kết phân tích thống kê từ số liệu điều tra ngư trại, 2015 (N=30) Hình 3.4 Phân nhóm cac trại NTTS nước lợ trren thước đo bền vững IUCN Mối liên hệ hình thức nuôi trồng, mức độ đầu tư hiệu kinh tế - xã hội - môi trường rõ ràng từ số liệu khảo sát thực tế Hình thức quảng canh cải tiến thường có ở trại nuôi ngao Trong đó, cá mú cá bớp nuôi theo phương thức bán thâm canh chủ yếu ở đầm thị trấn Rạng Đông xã Nam điền Mối liên hệ mức bền vững với vị trí địa lý phương thức nuôi trồng biểu thị Hình 3.5 Các đầm nuôi cá mú cua giống đều có giá trị phúc lợi sinh thái cao đầm gần đầu tư làm bờ vùng cao, kiên cố hầu hết đều làm nước trước đưa vào đầm nuôi Vì vậy, đầm có khả tránh tình trạng ô nhiễm nguồn nước cấp ít bị rủi ro có bão xảy Có lẽ mà đầm cá mú c bớp bán thâm canh có giá trị phúc lợi sinh thái cao loại hình nuôi trồng khác Tuy nhiên, phí nhiều nên lãi thu từ 41 đầm chưa cao, làm cho giá trị phúc lợi XH –NV đầm nuôi bị giảm xuống xếp vào “nhóm 1” nói Ngao có giá trị phúc lợi sinh thái thấp giá trị phúc lợi XHNV cao Kết khảo sát thực tế cho thấy loại hình có lãi rủi ro cao Trên thực tế, nghề nuôi ngao phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên mà người nuôi lường trước bão lốc, thiên tai, biến đổi khí hậu nhiệt ngày tăng cao đe doạ trực tiếp đến đời sống ngao nuôi, với khu vực nuôi ngao xã Nghĩa Phúc nằm cửa sông khó để kiểm soát quản lý chất lượng nguồn nước Trong thời gian xả lũ vào tháng mưa bão, mưa lớn độ mặn nước biển giảm, cộng với việc xả lũ tránh ngập úng nội đồng làm cho độ mặn nước biển xuống thấp, nồng độ H 2S tăng, ngao dễ chết Trong đó, tất đầm nuôi, kể ngao giống ngao thịt khu trữ nước trước cho đầm nuôi Mặc dù hộ nuôi trồng thủy sản có nhiều tiến kỹ thuật nuôi trồng việc cải tạo liên tục nguồn nước cấp cho đầm nuôi Tuy vậy, chất lượng nước chưa đánh giá tốt nên tính bền vững sinh thái chung có giá trị thấp Các đầm nuôi ngao, đặc biệt ngao thương phẩm đều nằm đê lệ thuộc nhiều vào tự nhiên (thời tiết, thủy triều, chất lượng nước biển, v.v.) Giá trị phúc lợi đầm ít khác biệt phương thức nuôi trồng khác nằm tập trung ở phía trung tâm mẫu điều tra, xếp vào “nhóm 2” So sánh giá trị bền vững xã không cho kết khác biệt ở xã đều tồn phương thức nuôi trồng với mức độ đầu tư khác (Hình 3.5-A) 42 Hình 3.5 Phân nhóm trại NTTS nước lợ thước đo bền vững IUCN, 1996 Hình 3A: Phân nhóm đầm nuôi theo xã (A1 - Thị trấn Rạng Đông; B1- Xã Nam Điền; C1 – Xã Nghĩa Phúc) Hình 3B: Phân nhóm đầm nuôi theo đối tượng Từ kết phân tích ở cho thấy, phương thức nuôi trồng ở khu vực nghiên cứu có giá trị bền vững khác Những đầm nuôi nằm khoảng bền vững trung bình đầm nuôi bán thâm canh thị trấn Rạng Đông Những đầm nuôi nằm khoảng bền vững mô hình nuôi ngao quảng canh cải tiến, xuất xã Nghĩa Phúc Xu người dân khu vực ven biển huyện Nghĩa Hưng trì nuôi trồng loài thủy sản cá mú, cá bớp tôm thẻ chân trắng, bới có lợi nhuận cao, rủi ro nuôi trồng thấp Tuy nhiên, yếu tố quan trọng liên quan đến phát triển NTTS bền vững mà nghiên cứu chưa đề cập đến yếu tố thị trường khu vực quốc tế Ngoài ra, quy hoạch quản lý môi trường làyếu tố định Phương thức bán thâm canh cao ở xã Nam Điền thị trấn Rạng Đông biện pháp quản lý nguồn nước cấp (bao gồm chất lượng) xử lý nước thải gây rủi ro môi trường cao Hiện tại, tất đầm nuôi đều chưa có ao xử lý nước thải ao dự trữ nước Nếu trình thâm canh cao, lưu lượng nước thải lớn với nhiều dư lượng thức ăn hóa chất thải trực tiếp vào nguồn nước cấp gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình sản xuất NTTS Vì vậy, yếu tố tiên cho phát triển bền vững đặt cho chính quyền địa phương phải có quy hoạch 43 phát triển tổng thể dài hạn cho khu vực đầm nuôi, kèm theo chính sách quản lý phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực trạng HST khu NTTS huyện Nghĩa Hưng Nghĩa Hưng huyện phía nam tỉnh Nam Định, có bờ biển dài, vùng bãi triều rộng lớn nguồn phù sa, vi sinh vật, đặc biệt vi khoáng núi đá vôi vô tận cửa sông Ninh Cơ sông Đáy đổ tạo cho huyện Nghĩa Hưng nhiều lợi nuôi trồng thủy, hải sản - HST khu NTTS nước lợ tập trung phần lớn ở vùng bãi bồi đê trải dài ven bờ biển Nghĩa Hưng Những năm gần đây, nhờ quan tâm đầu tư huyện ủy, hoạt động NTTS địa bàn huyện ngày phát triển đạt hiệu định, góp phần nâng cao đời sống người dân ven biển - Việc phát triển hoạt động NTTS cách nhanh chóng phát sinh nhiều vấn đề trình quản lý HST khu NTTS như: vấn đề về quyền sử dụng đất ao, đầm khu NTTS, chất lượng môi trường quanh khu NTTS, giá cả, chính sách; biến đổi khí hậu… vấn đề ảnh hưởng không nhỏ tới tiến trình phát triển nghành NTTS HST quanh khu vực Vì vậy, cần quan tâm đặc biệt nhà quản lý HST khu NTTS ở huyện Giao Thủy để đảm bảo tính ổn định bền vững HST khu vực Đánh giá tính bền vững HST khu NTTS Kết đánh giá mức độ bền vững trại NTTS nước lợ sau: - Không có ngư trại nghiên cứu đạt mức "bền vững” Có đến 80% số ngư trại nghiên cứu nằm ở mức "trung bình" Ngoài 6,7% ngư trại nghiên cứu nằm ở ranh giới mức "trung bình" "kém bền vững" Còn lại 13,3% ngư trại nghiên cứu nằm ở mức "kém bền vững" - Hầu hết HST khu NTTS theo hình thức thâm canh bán thâm canh đều nằm ở mức "trung bình", HST khu NTTS theo hình thức quảng canh cải tiến đều nằm ở mức "kém bền vững" 45 - Hầu hết ngư trại nghiên cứu đều có số ASI-H lớn nhiều so với số ASI-E, điều phản ánh tính cân đối tiêu chí sinh thái tiêu chí xã hội - nhân văn phát triển ngư trại ở huyện Nghĩa Hưng Kiến nghị Từ kết nghiên cứu nhận định đánh giá về thực trạng HST khu NTTS tính bền vững số HST NTTS điển hình địa bàn huyện Nghĩa Hưng, nghiên cứu xin kiến nghị với phòng ban chức huyện Nghĩa Hưng số vấn đề sau: Lồng ghép bảo vệ phát triển hệ sinh thái nông nghiệp quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Hưng Về công tác bảo tồn phát triển HST khu NTTS khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực cần sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp Bảo vệ phát triển HST khu NTTS kết hợp bảo vệ môi trường nông thôn sản xuất nông nghiệp Nâng cao lực quản lý nhà nước việc hoạch định chủ trương, chính sách về phát triển bền vững, sử dụng hợp lý loại tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng ngập mặn, tài nguyên nước nguồn lợi thuỷ sản Áp dụng biện pháp quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên đất, nước, khoáng sản, đa dạng sinh học, tài nguyên biển ven biển 46 TÀO LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Đình Hoè Vũ Văn Hiếu (2007) Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Thụy (2004) Đánh giá tính đa dạng thảm thực vật hệ thực vật môi trường sinh học huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định làm sở khoa học cho phát triển bền vững hệ sinh thái ngập nước ven biển Bắc bộ, NXB Đại học QG Hà Nội Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Văn Cự, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Lưu Đức Hải, Thân Đức Hiện, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Đình Hòe, Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh (2011) Khoa học môi trường NXB Giáo Dục Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.Phạm Văn Phê, Trần Đức Viên, Trần Danh Thìn, Ngô Thế Ân (2006), Sinh thái môi trường, NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Phê, Trần Đức Viên, Trần Danh Thìn, Ngô Thế Ân (2006), Sinh thái môi trường, NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Sinh (2005) Giáo trình Kinh tế thủy sản NXB ĐH Cần Thơ Vũ Trung Tạng (2009) Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam (Khai thác, trì quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững), NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Kim Văn Vạn (2004), Giáo trình nuôi trồng thủy sản đại cương, NXB Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 47 Tài liệu nước ngoài: 10 Hartigan, J.A., (1975) Clustering algorithms / John A Hartigan, New York; Wiley 11 IUCN (1996) Assessing progress toward sustainability: methods and field experiences World Conservation Union (IUCN) Report Tài liệu Internet: 12 Đỗ Thị Huyền Trang, Ảnh hưởng cuả nuôi trồng thủy sản ven biển đến môi trường http://www.vifep.com.vn/hoat-dong-nghien-cuu/1012/Anhhuong-cua-nuoi-tr%C3%B4ng-thuy-san-ven-bien-den-moi-truong-va-dinhhuong-phat-trien-ben-vung.html, 1/4/2016 13 FAO (2010) The State of World Fisheries and Aquaculture FAO Fisheries and Aquaculture Department [http://www.fao.org/docrep/013/i1820e/i1820e00.htm] Thứ 5, 10/3/2016 14 Nguyễn Thị Tuyết, Thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành NTTS Việt Nam http://123doc.org/document/120381-thuc-trang-va-giai phap-phat-trien-nuoi-trong-thuy-san-cua-tinh-quang-ninh.htm, Thứ 5, 10/3/2016 15 Nguyễn Hương, Phát triển kinh tế thủy sản bền vững http://www.ria1.org/Ria1/Defaults.aspx? ctl=newsdetail&LangID=1&p=&aID=113&stID=192, Chủ nhật, 13/3/2016 16 Nguyễn Trí Thông, Chuyên đề “Các nhân tố cấu thành hệ sinh thái ao nuôitrồng thủy sản, mối tương quan cấu thành hệ sinh thái ao nuôi”, http://www.ebook.edu.vn/?page=1.41&view=20936 , Chủ nhật, 13/3/2016 17 Tạo lập nhãn hiệu tập thể, xây dựng tiêu chuẩn sở & công bố tiêu chuẩn chất lượng cho cá bống bớp Nghĩa Hưng http://sonnptnt.namdinh.gov.vn/Home/ts/2014/450/Tao-lap-nhan-hieu-tapthe-xay-dung-tieu-chuan-co-so.aspx , Thứ 5, 10/3/2016 48 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI KHU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH I Thông tin chung Tên chủ ngư trại: Vũ Văn Chức • Địa điểm ngư trại: Xã Nghĩa Phúc • Ngày phỏng vấn: 27/2/2016 II Nội dung vấn 1.Xin Ông/ Bà cho biết: Hình thức sử dụng đất ngư trại gia đình ? A: Mua thẳng B: Thuê dài hạn C: Thuê ngắn hạn - Nếu thuê/ đấu giá thời gian sử dụng đất ngư trại ? ………… 15 năm Xin Ông/ Bà cho biết : Kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản ông/bà năm ? ………… 20 năm ……………………………………………………… Xin Ông/ Bà cho biết : Diện tích ao/ đầm nuôi thủy sản gia đình ? ………………10 ha… …………………………………………………… Xin Ông/ Bà cho biết : Ngư trại có ao/hồ dự trữ nước đưa vào ao nuôi không ? Nếu có diện tích ? A: Có B: Không …………………………………………………………………… 49 Xin Ông/ Bà cho biết : Ngư trại có ao/hồ để thu gom, xử lý nước thải từ ao nuôi không? Nếu có diện tích bao nhiêu? A: Có B: Không ………………………………………………………………… Xin Ông/ Bà cho biết : Hình thức nuôi trồng thủy sản ngư trại ? A: Quảng canh B: Quảng canh cải tiến C: Bán thâm Canh D: Thâm canh Xin Ông/ Bà cho biết : Vốn đầu tư số tiền lãi thu mùa/vụ nuôi trồng ngư trại bao nhiêu? ……Đầu tư 2.500 triệu đồng; Lãi thu 2.500 triệu đồng………………… Xin Ông/ Bà cho biết : Thủy sản nuôi chủ yếu ao/đầm loài gì? …….Ngao thương phẩm…………… …………………………………… Xin Ông/ Bà cho biết: Con giống loài nuôi ao/đầm lấy ở đâu? Giá bao nhiêu? ……Con giống lấy Giao Thủy - Nam Định; 30.000 đồng/ nghìn con…… 10 Xin Ông/ Bà cho biết: Nguồn thức ăn cho loài nuôi ao đầm gì? Giá bao nhiêu? ……Thức ăn tự nhiên ……………………………………………………… 11 Xin Ông/ Bà cho biết : Giá bán loài thủy sản thương phẩm thu hoạch bao nhiêu? ……Giá bán ngao thương phẩm: 12.000 đồng/kg… ………………………… 12 Xin Ông/ Bà cho biết : Nguồn nước đưa vào ao nuôi nước gì? A: Nước Mặn B: Nước Ngọt C: Nước Lợ 50 13 Xin Ông/ Bà cho biết : Ao/đầm có chia sẻ nguồn nước ao nuôi không ? A: Có B: Không 14 Xin Ông/ Bà cho biết : Chất lượng nước cấp vào ao nuôi có tốt không (Theo thang điểm từ 0→1; điểm tương đương với chất lượng nước xấu sử dụng NTTS; điểm tương ứng với chất lượng nước tốt để sử dụng NTTS? 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0, Nếu chất lượng nước cấp không tốt có xử lý trước đưa vào ao nuôi không ? A: Có B: Không 15 Xin Ông/ Bà cho biết: Chi phí để xử lý môi trường ao/đầm nuôi cho vụ nuôi bao nhiêu? ……Chi phí 30 triệu đồng/ha/vụ……………………………… 16 Xin Ông/ Bà cho biết : Những năm gần có thiên tai hay xảy nhất, cường độ mạnh hay yếu so với năm trước ? …….Thiên tai thường xảy ra: bão, gió lớn, mưa lớn; cường độ mạnh năm trước…………………………………………………………………… 17 Xin Ông/ Bà cho biết : Ao/đầm nuôi có thường xuyên bị tàn phá thiên tai không ? A: Có B: Không Nếu có tiền để tu bổ, sửa chữa chỗ vỡ? ………………………………………………………………………………… 18 Xin Ông/ Bà cho biết : Mức lương trung bình hàng tháng người làm công ở ngư trại bao nhiêu? ………Người làm công: 150.000 đồng/ công; Người trông coi: triệu đồng/ tháng/10ha…………………………………………………………………… 19 Gia đình có em độ tuổi 6-15 học ? người độ tuổi 6-15 học người 51 Phụ lục Đánh giá tính bền vững khu NTTS thông qua tính toán giá trị phúc lợi sinh thái giá trị phúc lợi XH – NV Bảng 3.4 Kết tính toán ASI-E ngư trại NTTS nước lợ huyện Nghĩa Hưng năm 2016 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ký hiệu Mẫu CM1 CM2 CM3 CM4 CM5 CM6 CM7 CM8 CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6 CB7 NT1 CG1 CG1 CG1 TTCT1 TTCT2 TTCT3 TTCT4 TTCT5 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 ASI-E1 ASI-E2 ASI-E3 ASI-E4 ASI-E5 ASI-E 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 0.500 1.000 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.700 0.700 0.700 0.700 0.700 0.700 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.800 0.600 0.600 0.600 0.600 0.600 0.600 0.996 0.996 0.996 0.994 0.996 0.995 0.995 0.996 0.990 0.990 0.996 0.987 0.990 0.992 0.992 0.991 0.992 0.994 0.996 0.990 0.995 0.997 0.991 0.993 0.920 0.840 0.867 0.867 0.867 0.880 50 46 46 46 46 46 46 46 46 46 44 44 44 44 44 44 46 46 46 46 46 46 46 46 40 39 39 39 39 40 52 Bảng 3.5 Kết tính toán ASI-H ngư trại NTTS nước lợ huyện Nghĩa Hưng năm 2016 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ký hiệu Mẫu CM1 CM2 CM3 CM4 CM5 CM6 CM7 CM8 CB1 CB2 CB3 CB4 CB5 CB6 CB7 NT1 CG1 CG1 CG1 TTCT1 TTCT2 TTCT3 TTCT4 TTCT5 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 ASI-H1 ASI-H2 ASI-H3 ASI-H4 ASI-H5 ASI-H 1.000 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 1.000 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.500 0.750 0.500 1.000 0.750 0.750 0.750 0.750 1.000 1.000 1.000 0.800 0.848 0.889 0.933 0.889 0.833 1.000 1.000 0.800 0.667 0.741 0.889 0.667 0.800 0.800 0.741 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.800 0.667 0.889 1.000 1.000 0.000 0.500 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.000 1.000 0.000 0.000 0.000 1.000 0.000 1.000 1.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.857 1.000 0.857 1.000 0.857 0.857 0.857 0.857 1.000 0.857 0.857 0.857 0.857 1.000 1.000 0.857 0.857 0.857 0.857 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.800 0.700 1.000 0.800 1.000 76 79 73 96 93 89 97 72 88 68 72 70 85 73 91 90 72 92 92 87 95 90 80 95 95 87 82 98 76 100 53

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan