1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tiếp cận sinh thái nhân văn vào đánh giá tính bền vững của việc phát triển nuôi tôm tại vùng nuôi tập trung ven biển huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định và bảo vệ môi trường

229 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN NGHIÊN CỨU TIẾP CẬN SINH THÁI NHÂN VĂN VÀO ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NI TƠM TẠI VÙNG NUÔI TẬP TRUNG VEN BIỂN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN NGHIÊN CỨU TIẾP CẬN SINH THÁI NHÂN VĂN VÀO ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI VÙNG NUÔI TẬP TRUNG VEN BIỂN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÃ SỐ: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ TRỌNG CÚC PGS.TS NGUYỄN CHU HỒI Hà Nội - Năm 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan sinh thái nhân văn phát triển bền vững 1.1.1 Tổng quan sinh thái nhân văn 1.1.1.1 Lịch sử phát triển khái niệm sinh thái nhân văn 1.1.1.2 Tổng quan hệ sinh thái nhân văn 1.1.1.3 Hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái nhân văn điển hình 1.1.1.4 Nghiên cứu sinh thái nhân văn Việt Nam 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu phát triển bền vững vai trò sinh thái nhân văn phát triển bền vững 1.1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2.2 Đánh giá phát triển bền vững 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, thời gian, vật liệu, nội dung nghiên cứu 2.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu đánh giá phát triển bền vững theo tiếp cận sinh thái nhân văn 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu đánh giá nhanh nông thôn 2.2.2.2 Phân tích hóa lý 2.2.2.3 Phân tích chi phí lợi ích mở rộng 2.2.2.4 Phương pháp quản lý bền vững dựa vào hệ sinh thái cộng đồng 2.2.2.5 Phương pháp số thịnh vượng WI Robert PrescottAllen 2.2.2.6 Phương pháp đánh giá bền vững địa phương theo mô hình ASI Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu, 2002 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM TẬP TRUNG TẠI VÙNG VEN BIỂN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Nghiên cứu tính bền vững hoạt động ni tôm sú vùng nuôi tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng theo tiếp cận sinh thái nhân văn 3.1.1 Nghiên cứu hệ sinh thái nhân văn vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng 3.1.1.1 Đặc điểm hệ sinh thái vùng nghiên cứu 3.1.1.2 Đặc điểm tài nguyên môi trường vùng nghiên cứu thuận lợi khó khăn cho hoạt động nuôi tôm 3.1.2 Nghiên cứu hệ thống xã hội vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng 3.1.2.1 Đặc điểm dân cư lao động 3.1.2.2 Đặc điểm tri thức 3.1.1.1 Đặc điểm văn hóa 3.1.1.2 Vai trị thể chế 3.1.1.3 Những vấn đề kinh tế phát triển ni trồng thủy sản 3.1.2 Đánh giá tính bền vững hệ sinh thái nhân văn vùng nghiên cứu theo thuộc tính hệ sinh thái nơng nghiệp 3.1.2.1 Đánh giá sức sản xuất 3.1.2.2 Đánh giá tính ổn định suất hoạt động nuôi 3.1.2.3 Đánh giá tính bền vững suất hoạt động ni 3.1.2.4 Đánh giá tính tự trị hệ thống 3.1.2.5 Đánh giá tính cơng hệ thống 3.1.2.6 Đánh giá tính hợp tác hệ thống 3.1.2.7 Đánh giá tính thích nghi hệ thống 3.1.4 Đánh giá chi phí lợi ích mở rộng mơ hình ni quảng canh cải tiến Nghĩa Hưng 3.1.4.1 Xác định giá trị rừng ngập mặn 3.1.4.2 Tính chi phí lợi ích mở rộng ao ni tơm 3.2 Đánh giá mức độ phát triển bền vững số thịnh vượng 3.2.1 Đánh giá mức độ phát triển bền vững số thịnh vượng WI 3.2.2 Đánh giá mức độ phát triển bền vững số ASI 3.3 Tổng hợp kết đề xuất giải pháp phục vụ phát triển bền vững nuôi tôm sú huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TĂT EWI Chỉ số thịnh vượng sinh thái HWI Chỉ số thịnh vượng nhân văn WI Chỉ số thịnh vượng BOD Nhu cầu ô xy sinh học ASI Chỉ số đánh giá bền vững trang trại ASIE Chỉ số bền vững sinh thái ASIH Chỉ số bền vững nhân văn COC Quy tắc ứng xử nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm BS Thước đo bền vững DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Miền hiệu số thịnh vượng/thiếu hụt Prescott Allen Bảng 2.2 Miền mức độ hiệu thước đo bền vững BS Bảng 3.1 Kết trồng ngập mặn Nghĩa Hưng từ năm 1989 đến 2005 Bảng 3.2 Suy thoái đất ngập nước ven biển Nghĩa Hưng, theo tầm quan trọng giá trị đất ngập nước, BirdLife đánh giá từ năm 1996 đến năm 2006 Bảng 3.3 Chất lượng nước sông vùng nghiên cứu Bảng 3.4 Chất lượng nước biển ven bờ năm 2006-2008 Bảng 3.5 Lịch cấp nước cho ao ni tơm Bảng 3.6 Sản phẩm hoạt động quai đê lấn biển huyện Nghĩa Hưng Bảng 3.7 Tỷ lệ lao động nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng năm 2006 theo trình độ chuyên môn kỹ thuật theo địa phương Bảng 3.8 Kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản Nghĩa Hưng Bảng 3.9 Định hướng phát triển diện tích ni thủy sản huyện Nghĩa Hưng đến năm 2010-2015 Bảng 3.10 Kết đánh giá mức độ đáp ứng “Quy tắc ứng xử ni trồng thuỷ sản có trách nhiệm (COC)” Bảng 3.11 So sánh điểm mạnh điểm yếu ba mô hình ni tơm sú Nghĩa Hưng Bảng 3.12 Hiệu suất nuôi tôm sú nước, tỉnh Nam Định huyện Nghĩa Hưng năm 2006 theo mô hình ni khác Bảng 3.13 Chỉ tiêu chất lượng trầm tích đáy đầm ni tơm vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng tháng năm 2008 Bảng 3.14 Tích luỹ hộ nông thôn huyện Nghĩa Hưng thời điểm 01/7/2006 Bảng 3.15 Kết thực sách xã hội huyện Nghĩa Hưng năm 2006 Bảng 3.16 Kết điều tra nhu cầu người dân để ứng phó với biến đổi khí hậu vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng năm 2008 Bảng 3.17 Kết đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nghề nuôi tôm sú vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng Bảng 3.18 Lao động diện tích đất sử dụng bình qn đơn vị theo loại hình sản xuất ngành huyện Nghĩa Hưng năm 2006 Bảng 3.19 Kết tính giá trị kinh tế rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng năm 2006 Bảng 3.20 Cơ cấu chi phí lợi ích mở rộng mơ hình ni tơm sú xen cua quảng canh cải tiến ven biển huyện Nghĩa Hưng năm 2006 Bảng 3.21 Kết tính chi phí lợi ích mở rộng ứng với suất nuôi tôm sú quảng canh cải tiến vùng nuôi tôm sú tập trung huyện Nghĩa Hưng Bảng 3.22 Kết tính số thịnh vượng sinh thái EWI huyện Nghĩa Hưng năm 2006 Bảng 3.23 Kết tính số thịnh vượng nhân văn HWI huyện Nghĩa Hưng năm 2006 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hệ sinh thái nhân văn theo Gerald G Marten, 2001 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí vùng ni tôm tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Hình 2.2 Sơ đồ thành phần cấp hệ sinh thái nhân văn đồng ruộng hệ sinh thái nhân văn tác giả xây dựng theo lý thuyết Gerald G Marten, 2001 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc hệ sinh thái nhân văn theo lý thuyết Gerald G Marten, 2001 hiệu chỉnh tác giả (phần gạch chéo, gạch chân vùng bao màu xanh bên ngồi) Hình 2.4 Sơ đồ khảm hệ sinh thái cấp vùng nuôi thủy sản vùng ven bờ biển tác giả xây dựng Hình 2.5 Sơ đồ mô tả đặc trưng hệ xã hội tác giả đề xuất sở cụ thể hóa lý thuyết Gerald G Marten, 2001 Hình 2.6 Mơ hình trứng hệ thống người – hệ sinh thái (trái) cấp độ hệ xã hội (phải) theo Robert Prescott-Allen, 2001 Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc cán cân chi phí lợi ích mở rộng mơ hình ni tơm sú do tác giả xây dựng Hình 2.8 Sơ đồ cấu tạo số thịnh vượng Robert Prescott-Allen (2001) Hình 3.1 Chuỗi thời gian diễn biến hoạt động nuôi tôm Nghĩa Hưng Hình 3.2 Sơ đồ VENN mức độ quan hệ bên liên quan với người nuôi thủy sản huyện Nghĩa Hưng Hình 3.3 Hình ảnh vùng ni tôm tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Hình 3.4 Chất lượng mơi trường nước đầm nuôi tôm vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng, tháng năm 2008 Hình 3.5 Sơ đồ dịng vật chất thông tin hệ thống nuôi tôm vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng Hình 3.6 Diễn biến diện tích nuôi thủy sản, sản lượng cá nuôi tôm nuôi huyện Nghĩa Hưng Hình 3.7 Sơ đồ mơ tả giá trị rừng ngập mặn Hình 3.8 Hiển thị thước đo BS kết đánh giá tính bền vững ni thủy sản năm 2006 theo mơ hình ASI xã Nam Điền (a), đê Tây Nam Điền (b) đê Đông Nam Điền (c),thị trấn Rạng Đông (d) 11 MỞ ĐẦU Huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định vùng đất giáp biển, nằm kẹp hai sông Đáy Ninh Cơ, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, đặc biệt nuôi trồng thủy sản Nuôi tôm sú xuất tự phát Nghĩa Hưng từ năm 1982 bùng phát mạnh từ đầu năm 2000 Hàng loạt chế sách đất đai, nguồn vốn ban hành, hàng loạt chủ trương định hướng, quy hoạch phát triển mục tiêu phát triển thiết lập, hàng loạt quy trình, mơ hình ni tơm sú tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, môi trường ban hành để dẫn đường lối hỗ trợ cho nghề nuôi [30, 47, 53,75] Đất trồng lúa suất thấp vùng bãi ngập nước ven bờ cho phép khai thác sử dụng làm đầm nuôi thủy sản Nhiều dự án xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng vùng nuôi thực hiện, với nguồn vốn đầu tư nhà nước tư nhân Tuy nhiên, nghề nuôi tôm sú đạt số thành tựu khiêm tốn Nảy sinh câu hỏi làm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý người tâm huyết với tôm sú trăn trở “Tại nghề nuôi tôm sú chưa đạt mức phát triển bứt phá xứng đáng với nỗ lực đầu tư?” Khác với nhiều vùng nước, nghề nuôi tôm sú Nghĩa Hưng chưa phải đối mặt với vấn đề vĩ mô tranh chấp thương mại, rào cản chất lượng Nhưng nơi lại nảy sinh vấn đề mang tính địa phương, tác động kinh tế, xã hội, môi trường hoạt động nuôi tôm, “sốc” mở rộng vùng nuôi nhanh, làm nảy sinh bất cập liên quan đến cung ứng vốn, giống, kỹ thuật công nghệ, quản lý môi trường, kiểm soát dịch bệnh, quy hoạch phát triển sở hạ tầng Chuỗi thị trường từ sản xuất, đến chế biến, tiêu thụ cịn lỏng lẻo, yếu kém, khơng đủ khả định hướng sản xuất, khơng kiểm sốt tính manh mún, thiếu ổn định chất lượng nghề nuôi, dẫn đến giảm khả cạnh tranh Nuôi tơm mang tính tự phát, quy mơ nhỏ, chạy theo lợi ích trước mắt ngắn hạn Con người hệ thống người - môi trường đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, có khoa học mơi trường, khoa học trái đất, sinh học đặc biệt sinh thái nhân văn Khơng có nhiều tranh luận 12 179 180 Phụ lục bảng 7: Danh mục tiêu, thị số thinh vượng sinh thái EWI cách tính Chỉ số EWI EWI1 Đất, tính giá trị nhỏ EWI11 EWI12 EWI2 Nước, tính giá trị nhỏ EWI21, EWI22 EWI23 E3 Khơng khí, tính giá trị nhỏ E31 E32 E4 Lồi Gen, tính trung bình trọng số E41 trọng số E42 E5 SD tài nguyên, tính trung bình số học E51 E52 174 Phụ lục bảng : Danh mục tiêu, thị số thịnh vượng nhân văn HWI cách tính HWI HWI Chỉ thị HWIi 11 Sức khỏe 12 Dân số 21 Thịnh vượng hộ gia đình, tính trung bình HWI211 Nhu cầu, tính giá trị nhỏ từ (5) đến (9) 212 Thu nhập HWI HWI 22 Thịnh vượng tự nhiên, trung bình trọng số H211 Độ lớn kinh tế (10) trọng số H222 Lạm phát (bằng giá trị nhỏ (11 (12) trọng số H223 Nợ (bằng giá trị nhỏ từ (13) đến (17) 175 HWI31 Học vấn, trung bình trọng số (18), (19) trọng số (20) HWI HWI32 Truyền thơng, tính trung bình HWI321 HWI322 HWI4.1.Tự quản trị , tính trung bình số học từ (24) đến (27) HWI HWI4.2 Hịa bình an ninh trật tự, tính trung bình o HWI421 Hịa bình (tính giá trị nhỏ (28) (29) o HWI422 Tội phạm (tính trung bình số học từ (30) đến (33)) HWI5.1.Bình đẳng hộ gia đình HWI HWI5.2.Bình đẳng giới, tính trung bình từ (35) đến (37) 176 Phụ lục bảng 9: Danh sách vấn kết tính ASID trại ni thủy sản Rạng Đông H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 H14 H15 H16 H17 H18 H19 H20 H21 H22 H23 H24 H25 H26 H27 H28 H29 H30 H31 H32 Họ Và Tên Nguyễn Thị Tuyết Hà Văn Quốc Nguyễn Đức Ký Vũ Tiện Vũ Văn Dung Phạm Văn Đường Trần Văn Mạnh Lê Văn Khương Nguyễn Văn Chiến Phạm Văn Tuế Vũ Văn Hiện Phạm Văn Hoàn Vũ Văn Lực Trần Văn Hà Nguyễn Viết Hải Vũ Thị Thuấn Vũ Thị Oánh Phạm Văn Đoàn Vũ Phúc Phạt Vũ Ngọc Vinh Đặng Xuân Tuyên Nguyễn Văn Tuyến Nguyễn Thị Thơm Hưng Bình Đồn Văn Trưởng Phạm Văn Hinh Nguyễn Văn Việt Trần Văn Hùng Nguyễn Văn Thạch Phạm Văn Như Vũ Ánh Dưỡng TRần Văn Sơn ASIDE1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 H14 H15 H16 H17 H18 H19 H20 H21 H22 H23 H24 H25 H26 H27 H28 H29 H30 H31 Phụ lục bảng 10: Danh sách vấn kết tính ASID trại ni thủy sản ngồi đê Tây Nam Điền Họ Và Tên Lương Ngọc Hiện Lương Ngọc Tuynh Nguyễn Văn Từ Trần Thanh Hoàn Đỗ Thị Hiền Nguyễn Văn Phương Nguyễn Văn Chư Trần Văn Nam Trần Văn Thụ Đoàn Văn Thuấn Trần Văn Minh Nguyễn Văn Sơn Đặng Ngọc Văn Vũ Du Nguyễn Văn Khắc Nguyễn Huy Khanh Vũ Văn Du Phạm Văn Luận Vũ Văn Hựu Trần Đăng Trần Quang Đàm Nguyễn Văn Hảo Đoàn Văn Nghĩa Vũ Văn Nam Nguyễn Văn Thiện Vũ Văn Xuân Vũ Trọng Đăng Trần Quang Hùng Lê Văn Quyền Phạm Văn Dưỡng Trần Lợi ASIDE1 0.00 0.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.20 0.00 0.00 0.20 0.00 Phụ lục bảng 11: Danh sách vấn kết tính ASID trại ni thủy sản Đông Nam Điền H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 H14 H15 H16 H17 H18 H19 H20 H21 H22 H23 H24 H25 H26 H27 H28 H29 H30 H31 H32 Họ Và Tên Nguyễn Văn Tách Vũ Đức Thuần Trần Văn Hải Vũ Văn Lương Phạm Văn Hựu Trần Văn Hổi Phạm Văn Thắng Đỗ Quang Cửu Trần Văn Hàm Nguyễn Toản Mai Trung Thành Nguyễn Duy Quang Bùi Xuân Kỷ Hoàng Văn Huyện Đoàn Trung Thanh Vũ Văn Lành Đinh Thị Trang Vũ Văn Khiêm Đỗ Văn Toàn Trần Văn Phương Trần Thị Thu Phạm Văn Dương Đinh Văn Tiến Trần Văn Dược Vũ Văn Hường Vũ Văn Tuyến Nguyễn Hoàng Hóa Vũ Văn Hảo Đinh Văn Dũng Nguyễn Văn Đồng Vũ Đức Tồn Lê Ngọc Kính ASIDE1 0.00 0.00 0.12 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.12 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.03 0.00 0.20 0.20 0.20 0.20 0.20 0.00 0.20 Phụ lục bảng 12: Danh sách vấn kết tính số thịnh vượng sinh thái năm 2006 Nam Điền Mã H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 H14 H15 H16 H18 H17 H19 H20 H21 H22 H23 H24 H25 H26 H27 H28 H29 H30 Họ tên Trần Văn Phương Nguyễn Văn Điền Bùi Viết Hưng Nguyễn Văn Việt Trần Văn Lãng Lại Văn Thành Phan Văn Hiền Nguyễn Văn Vinh Nguyễn Văn Học Trần Văn Điện Nguyễn Văn Cường Đặng Văn Tình Trần Văn Điền Lê Hải An Nguyễn Văn Phong Nguyễn Văn Vĩnh Đồn Văn Cơng Phạm Văn Nhân Đoàn Văn Thân Trần Văn Tiến Lê Văn Hiển Nguyễn Văn Thơng Trần Văn Đình Trần Văn Chất Trần Văn Thịnh Vũ Văn Thượng Trần Văn Lợi Vũ Đức Viễn Nguyễn Văn Vinh Bùi Văn Bàn Địa Xã Nam Điền Xã Nam Điền Xã Nam Điền Xã Nam Điền Xã Nghĩa Lâm Xã Nam Điền Xã Nam Điền TP Nam Định Xã Nam Điền Xã Nghĩa Thành Xã Nam Điền Xã Nam Điền Xã Nam Điền Xã Nghĩa Hải Xã Nghĩa Hải Xã Nghĩa Phúc Xã Nghĩa Lâm NT Rạng Đông Xã Nghĩa Lâm Xã Nam Điền Xã Nam Điền Xã Nghĩa Thắng Xã Nghĩa Hải Xã Nam Điền Xã Nam Điền Xã Nam Điền Xã Nam Điền Xã Nam Điền Xã Nghĩa Hải Xã Nam Điền 180 169 ... đề tài ? ?Nghiên cứu tiếp cận sinh thái nhân văn vào đánh giá tính bền vững việc phát triển ni tơm vùng nuôi tôm tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định? ?? Nghiên cứu tập trung vào nội... học sinh thái nhân văn Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu tiếp cận sinh thái nhân văn vào đánh giá tính bền vững việc phát triển nuôi tôm vùng nuôi tôm tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định? ??... QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM TẬP TRUNG TẠI VÙNG VEN BIỂN HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Nghiên cứu tính bền vững hoạt động nuôi tôm sú vùng nuôi tập trung

Ngày đăng: 13/11/2020, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w