1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÍ ĐÀO TẠO VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LỰỢNG Ở TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH ĐB

145 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 372,12 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu TC - HC Tổ chức – Hành KT – TV Kế toán – Tài vụ TH – NN Tin học – Ngoại ngữ KTX Ký túc xá VHCB Văn hóa CB Cán GV Giáo viên HS Học sinh CNV Công nhân viên NV Nhân viên CBQL Cán quản lí CSVC Cơ sở vật chất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông KHCN Khoa học công nghệ UBND Ủy ban nhân dân CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa TB&XH Thƣơng binh Xã hội Vietluanvanonline.com Page MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ ĐÀO TẠO DỰA VÀO KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG THEO TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nƣớc .6 Nghiên cứu nƣớc MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ .7 Dạy nghề, đào tạo nghề hệ trung cấp nghề Quản lí trƣờng học quản lí đào tạo Quản lí đào tạo nghề 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ TIÊU CHUẨN KĨ NĂNG NGHỀ .19 Kiểm định chất lƣợng đào tạo trƣờng nghề 19 Tiêu chuẩn kĩ nghề đào tạo nghề 21 QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO DỰA VÀO KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG THEO TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ 22 Vietluanvanonline.com Page Nguyên tắc chức quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lƣợng theo tiêu chuẩn kỹ nghề .22 Nội dung quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lƣợng theo tiêu chuẩn kĩ nghề .23 1.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG .30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ ĐÀO TẠO VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH ĐIỆN BIÊN 31 KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH ĐỊÊN BIÊN .31 Lịch sử phát triển, chức năng, nhiệm vụ trƣờng Trung cấp nghề tỉnh Điện Biên 31 Tổ chức đội ngũ trƣờng 37 Cơ sở vật chất-kĩ thuật phục vụ đào tạo 39 Thực trạng công tác đào tạo trung cấp nghề 40 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐÀO TẠO VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CỦA TRƢỜNG 45 Tổ chức khảo sát 45 Kết khảo sát 46 Đánh giá chung 57 2.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG .59 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO DỰA VÀO KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG THEO TIÊU CHUẨN KĨ NĂNG NGHỀ 60 NHỮNG NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP .60 Tính phù hợp với định hƣớng phát triển trƣờng 60 Tính lựa chọn ƣu tiên 62 Tính phù hợp với khả liên kết hợp tác đào tạo .63 Vietluanvanonline.com Page Tính phù hợp với nội dung qui trình kiểm định chất lƣợng theo tiêu chuẩn kĩ nghề 63 NỘI DUNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ ĐÀO TẠO 64 Các giải pháp hành tổ chức 64 Các giải pháp quản lí nhân đào tạo 68 Các giải pháp quản lí trình đào tạo .71 Các giải pháp quản lí tài sở vật chất-kĩ thuật 76 KHẢO NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP .79 Tổ chức khảo nghiệm 79 Kết khảo nghiệm 80 3.4 KẾT LUẬN CỦA CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ .85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Vietluanvanonline.com Page DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Qui mô nghề đào tạo hệ sơ cấp 32 Bảng 2.2 Qui mô nghề đào tạo hệ trung cấp 33 Bảng 2.3 Qui mô nghề đào tạo hệ cao đẳng .34 Bảng 2.4 Cơ cấu đội ngũ giáo viên .34 Bảng 2.5 Cơ cấu máy đào tạo 35 Bảng 2.6 Cơ cấu nhân đào tạo 38 Bảng 2.7 Nội dung đào tạo trung cấp nghề 40 Bảng 2.8 Cơ cấu nghề đào tạo 41 Bảng 2.9 Kết đào tạo 42 Bảng 2.10 Đội ngũ giáo viên nghề Sửa chữa ôtô 43 Bảng 2.11 Đội ngũ giáo viên nghề Điện dân dụng .44 Bảng 2.12 Mức độ kết thực quản lí chƣơng trình đào tạo theo đánh giá BGH, Phòng đào tạo, lãnh đạo đơn vị 47 Bảng 2.13 Mức độ kết thực quản lí chƣơng trình đào tạo theo đánh giá lãnh đạo Khoa giáo viên .49 Bảng 2.14 Mức độ kết thực quản lí sở vật chất-kĩ thuật .51 Bảng 2.15 Mức độ kết thực quản lí nhân đào tạo theo đánh giá BGH, Phòng đào tạo lãnh đạo đơn vị 52 Bảng 2.16 Mức độ kết thực quản lí nhân đào tạo theo đánh giá giáo viên 54 Bảng 2.17 Mức độ kết thực quản lí hoạt động giảng dạy theo đánh giá BGH, lãnh đạo Phòng, Khoa 56 Bảng 3.1 Kế hoạch phát triển đào tạo đến 2015 62 Bảng 3.2 Tính cần thiết giải pháp 80 Bảng 3.3 Tính khả thi giải pháp .81 Bảng 3.4 Tính mẻ giải pháp 82 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiến trình hội nhập quốc tế nƣớc ta nay, dạy nghề lĩnh vực đƣợc ý phát triển nguồn nhân lực kĩ thuật góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, trƣớc hết thị trƣờng lao động Trong xu đó, cạnh tranh quốc gia lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, ngày trở nên liệt, gay gắt Lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lƣợng cao Bởi vậy, nguồn nhân lực chất lƣợng cao trở thành yếu tố bảo đảm thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, đảm bảo cho tăng trƣởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam Nguồn nhân lực chất lƣợng cao phụ thuộc vào chất lƣợng đào tạo Do vậy, chất lƣợng dạy nghề thu hút quan tâm nhà quản lý, doanh nghiệp, nhƣ ngƣời học toàn xã hội Hiện có tình trạng học sinh tốt nghiệp trƣờng trung học phổ thông trung học sở không muốn vào học trƣờng dạy nghề mà muốn đổ xô vào trƣờng đại học phần chất lƣợng uy tín sở dạy nghề hạn chế đánh giá xã hội Một số học sinh, sinh viên tốt nghiệp trƣờng dạy nghề khó tìm đƣợc việc làm tìm đƣợc việc làm lại không theo nghề đào tạo Nhiều doanh nghiệp phàn nàn kỹ nghề yếu học sinh, sinh viên tốt nghiệp trƣờng dạy nghề điều có phần chất lƣợng dạy nghề chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất Hiện sở dạy nghề, quan quản lý nhà nƣớc dạy nghề không quan tâm đến chất lƣợng dạy nghề Không sở dạy nghề tổ chức, xây dựng lại chƣơng trình dạy nghề gắn liền với yêu cầu doanh nghiệp, yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội địa phƣơng Cơ sở vật chất- kỹ thuật sở dạy nghề công đƣợc tăng cƣờng, đổi phần Đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên đƣợc đào tạo lại bồi dƣỡng nâng cao trình độ… Tuy nhiên, hoạt động nói phần mang tính tự phát, đơn lẻ chƣa mang lại kết rõ rệt việc nâng cao lực hệ thống dạy nghề nƣớc ta Một nguyên nhân tình trạng chưa xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn có tính khoa học đánh giá chất lượng để sở dạy nghề phấn đấu hướng tới Chuẩn hóa định hƣớng chiến lƣợc giáo dục đƣợc khẳng định nhiều văn kiện Đảng Nhà nƣớc ta, từ Đại hội Đảng CSVN lần thứ IX Chất lƣợng dạy nghề muốn đƣợc bảo đảm ngày đƣợc nâng cao cần phải hình thành phát triển hệ thống kiểm định dạy nghề Nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng đào tạo nghề yếu thời gian vừa qua yếu tố đầu vào điều kiện đảm bảo trình đào tạo nhƣ: sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị thực hành, thực tập thiếu thốn, không đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy học; số chƣơng trình, tài liệu giảng dạy cho số nghề sử dụng sở dạy nghề lạc hậu chƣa kịp thời đổi mới; đội ngũ giáo viên thiếu số lƣợng, yếu trình độ tay nghề, số giáo viên chƣa đạt trình độ chuẩn Trong quản lý chất lượng, sở dạy nghề chưa có chuẩn mực để vừa ràng buộc, vừa thúc đẩy tổ chức, cá nhân phát huy khả tư hành động sáng tạo bước góp phần nâng cao chất lượng đào tạo điều kiện có nhà trường, thước đo cụ thể, khách quan Chất lƣợng tốt hay kết ngẫu nhiên, kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn - Xử lý kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại xảy an toàn tai nạn - Đƣa cảnh báo sớm nhằm cải thiện lực bảo hộ lao động TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá - Hiểu biết pháp luật công tác bảo hộ Cách thức đánh giá lao - Đặt tình huống, xem xét khả động công nhân doanh nghiệp vận dụng văn pháp qui bảo hộ lao động - Năng lực thiết bị, biện pháp an toàn - Xem xét, đối chiếu số lƣợng, chủng loại khả đối phó với tình khẩn cấp thiết bị bảo hộ hành vi đối phó với tình khẩn cấp cá nhân tập thể lao động - Thái độ doanh nghiệp ngƣời lao động - Xem xét phƣơng tiện bảo hộ lao động có việc chấp hành qui định đƣợc sử dụng thƣờng xuyên không? tình trạng sẵn sàng hoạt động nhƣ ? TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ : SỬA CHỮA Ô TÔ TÊN CÔNG VIỆC : Chẩn đoán kỹ thuật động MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B02 MÔ TẢ CÔNG VIỆC: - Chuẩn bị dụng cụ, vật tƣ đầy đủ Bố trí nơi làm việc - Thu thập thông tin tình trạng kỹ thuật động - Làm sạch, thổi khô động - Kiểm tra xác định tình trạng kỹ thuật động không hoạt động hoạt động, rút kết luận - Kết thúc công việc tiến hành lập phiếu nghiệm thu, bàn giao, kiểm tra bảo quản dụng cụ, thiết bị I TIÊU CHUẨN KIẾN THỨC: - Nêu đƣợc nhiệm vụ nội dung công tác tổ chức lao động bố trí nơi làm việc hợp lý - Kể đƣợc loại dụng cụ, thiết bị chẩn đoán kỹ thuật động cơ, giới thiệu cách sử dụng bảo quản - Trình bày đƣợc cấu tạo, hoạt động động - Hiểu rõ hƣ hỏng động cơ, biết nguyên nhân đề xuất đƣợc biện pháp sửa chữa - Trình bày yêu cầu kỹ thuật chẩn đoán kỹ thuật động - Biết lập phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu II TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG THỰC HÀNH: ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô khách hàng( xe đƣợc dùng để học tập) - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật động - Bản vẽ lắp động - Dụng cụ tháo lắp thông dụng chuyên dùng - Thiết bị đo công suất, đo mức tiêu hao nhiên liệu, phân tích khí xả động - Nguyên vật liệu nhiên liệu 13 - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Xác định đúng, đủ dụng cụ, vật tƣ cho việc chẩn đoán động - Bố trí nơi làm việc hợp lý - Kiểm tra động quy trình, đủ nội dung quy định - Phát đƣợc hƣ hỏng động cơ, đề xuất phƣơng án sửa chữa phù hợp - Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị kiểm tra - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp - Hoàn thành công việc thời gian quyđịnh TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị chu đáo dụng cụ, thiết bị, vật tƣ - Kiểm tra, đếm số dụng cụ, thiết bị, vật tƣ - Bố trí nơi làm việc - Xem xét tính hợp lý - Sử dụng dụng cụ, thiết bị kiểm tra, chẩn - Quan sát thao tác, đối chiếu chuẩn mực đoán qui trình - Phát hƣ hỏng - Xem xét liên quan: tƣợng sai hỏng- thông số kiểm tra - thông số tiêu - Xử lý tình chuẩn - Quan sát cách tiếp cận, giải yếu - An toàn lao động vệ sinh công nghiệp tố bất thƣờng - Quan sát, đối chiếu với quy định an toàn - Thời gian thực công việc vệ sinh công nghiệp TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ : SỬA CHỮA Ô TÔ TÊN CÔNG VIỆC : Chẩn đoán cấu phối khí MÃ SỐ CÔNG VIỆC : B03 MÔ TẢ CÔNG VIỆC: - Chuẩn bị dụng cụ, vật tƣ đầy đủ - Bố trí nơi làm việc hợp lý - Thu thập thông tin tình trạng kỹ thuật cấu phân phối khí - Làm động thổi khô - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật cấu phân phối khí - Kết luận tình trạng kỹ thuật cấu đề xuất biện pháp sửa chữa - Kết thúc công việc lập phiếu nghiệm thu, bàn giao I TIÊU CHUẨN KIẾN THỨC: - Nêu đƣợc nhiệm vụ, nội dung công tác tổ chức lao động bố trí nơi làm việc hợp lý - Liệt kê loại dụng cụ, thiết bị dùng để chẩn đoán cấu phân phối khí nêu đƣợc cách sử dụng, bảo quản - Trình bày đƣợc cấu tạo, hoạt động cấu - Hiểu rõ hƣ hỏng, biết nguyên nhân đƣa đƣợc biện pháp sửa chữa phù hợp - Trình bày nội dung, quy trình chẩn đoán cấu - Hiểu, biết tiêu chuẩn kỹ thuật chẩn đoán cấu - Biết cách lập phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu, bàn giao II TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG THỰC HÀNH: ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Ôtô khách hàng( xe đƣợc dùng để học tập) - Phiếu giao việc, phiếu kiểm tra, phiếu nghiệm thu - Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật cấu phân phối khí - Bản vẽ lắp cấu - Dụng cụ tháo lắp thông dụng - Dụng cụ, thiết bị đo, kiểm tra chuyên dùng - Nơi làm việc bố trí phù hợp với công việc tiêu chuẩn quy định TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC: - Xác định đúng, đủ dụng cụ, vật tƣ cho việc chẩn đoán cấu phân phối khí - Bố trí nơi làm việc hợp lý - Kiểm tra cấu quy trình, đủ nội dung quy định - Phát đƣợc tƣợng hƣ hỏng cấu hệ thống, đề xuất phƣơng án sửa chữa phù hợp - Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp - Hoàn thành công việc thời gian định mức TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG: Tiêu chí đánh giá - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tƣ - Bố trí nơi làm việc Cách thức đánh giá - Kiểm tra, thống kê dụng cụ,thiết bị, vật tƣ - Xem xét tính hợp lý - Sử dụng dụng cụ, thiết bị kiểm tra, chẩn - Quan sát thao tác, đối chiếu chuẩn mực đoán cấu qui trình - Phát hƣ hỏng - Xem xét liên quan: tƣợng sai hỏng- thông số kiểm tra - thông số tiêu chuẩn - Xử lý tình - Quan sát cách tiếp cận, giải yếu tố bất thƣờng - An toàn lao động vệ sinh công nghiệp - Quan sát, đối chiếu với quy định an toàn vệ sinh công nghiệp - Thời gian thực công việc - So sánh thời gian thực với định mức PHIẾU XIN HỎI Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU, CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG VÀ CÁC KHOA CHUYÊN MÔN Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH ĐIỆN BIÊN Để giúp cho việc nghiên cứu công tác quản lí đào tạo nghề trƣờng Trung cấp nghề tỉnh Điện Biên Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng () viết thêm vào chỗ trống (…….) theo ý kiến Thây (Cô) Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết sơ lƣợc thân: - Họ tên:……………………….Năm sinh……… Giới tính……… - Chức vụ nay:…………………………………………………… - Năm vào ngành:………….Số năm làm công tác quản lí………… - Trình độ chuyên môn:………………………………………………… - Các lớp quản lí qua:……………………………………………… Xin Thầy (Cô) cho biết, Thầy (Cô) có lòng với kết đào tạo nhà trƣờng không? - Rất lòng  - Bằng lòng  - Không lòng  - Xin Thầy (Cô) cho biết lí do:………………………………………… Theo Thầy (Cô), quản lí đào tạo nghề có vai trò nhƣ trình đào tạo nghề nhà trƣờng? - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thƣờng  Để giúp cho việc tìm hiểu công tác xây dựng quản lí mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến mức độ kết thực biện pháp quản lý sau, cách đánh dấu vào ô phù hợp Bảng 2.12 Mức độ kết thực quản lí chƣơng trình đào tạo theo đánh giá BGH, Phòng đào tạo, lãnh đạo đơn vị Mức độ TT Các biện pháp Chỉ đạo việc thực mục tiêu đào tạo Chỉ đạo, tổ chức xây dựng nội dung chƣơng trình cho phù hợp với thực tế Hƣớng dẫn giáo viên nắm nội dung chƣơng trình, không thêm, bớt chƣơng trình Chỉ đạo đánh giá thực mục tiêu, nội dung chƣơng trình qua dự giờ, hồ sơ giảng dạy Phối hợp với lãnh đạo khoa đạo giáo viên xây dựng giảng, lập kế hoạch cho môn học cụ thể Quản lí chƣơng trình, giáo trình kế hoạch giảng dạy Tổ chức rút kinh nghiệm việc thực mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo Mức độ thực Kết thực Không Không Thƣờng Trung Chƣa Tốt thƣờng thực xuyên bình tốt xuyên SL % SL % SL % SL % SL % SL % Bảng 2.13 Mức độ kết thực quản lí chƣơng trình đào tạo theo đánh giá lãnh đạo Khoa giáo viên Mức độ Các TT biện pháp Chỉ đạo việc thực mục tiêu đào tạo Chỉ đạo, tổ chức xây dựng nội dung chƣơng trình cho phù hợp với thực tế Hƣớng dẫn giáo viên nắm nội dung chƣơng trình, không thêm, bớt chƣơng trình Chỉ đạo đánh giá thực mục tiêu, nội dung chƣơng trình qua dự giờ, hồ sơ giảng dạy Phối hợp với lãnh đạo khoa đạo giáo viên xây dựng giảng, lập kế hoạch cho môn học cụ thể Quản lí chƣơng trình, giáo trình kế hoạch giảng dạy Tổ chức rút kinh nghiệm việc thực mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào Mức độ thực Không Không Thƣờng thƣờng thực xuyên xuyên SL % SL % SL % Kết thực Tốt SL % Trung bình SL % Chƣa tốt SL % Bảng 2.14 Mức độ kết thực quản lí sở vật chất-kĩ thuật Mức độ TT Các biện pháp Mua khai thác thiết bị dạy học Cung cấp tài liệu phục vụ giáo viên học sinh Cung cấp vật tƣ, dụng cụ đồ nghề phục vụ dạy thực hành Chỉ đạo việc sử dụng trang thiết bị dạy học giáo viên Xây dựng, trang bị quản lí phòng học chuyên môn Mức độ thực Không Không Thƣờng thƣờng thực xuyên xuyên SL % SL % SL % Kết thực Tốt SL % Trung bình SL % Chƣa tốt SL % Bảng 2.15 Mức độ kết thực quản lí nhân đào tạo theo đánh giá BGH, Phòng đào tạo lãnh đạo đơn vị Mức độ TT Các biện pháp Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn giáo viên Lập quy hoạch bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao Tạo điều kiện để giáo viên học nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn Cho GV học theo nguyện vọng cá nhân Bồi dƣỡng giáo viên theo hình thức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, hội thảo… Phân công theo nguyện vọng cá nhân Thực công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên Mức độ thực Kết thực Không Không Thƣờng Trung Chƣa Tốt thƣờng thực xuyên bình tốt xuyên SL % SL % SL % SL % SL % SL % Bảng 2.16 Mức độ kết thực quản lí nhân đào tạo theo đánh giá giáo viên Mức độ Các TT biện pháp Phân công giảng dạy phù hợp với chuyên môn giáo viên Lập quy hoạch bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao điều kiện Tạo để giáo viên học nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn Cho GV học theo nguyện vọng cá nhân Bồi dƣỡng giáo viên theo hình thức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, hội thảo… Phân công theo nguyện vọng cá nhân Thực công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên Mức độ thực Không Không Thƣờng thƣờng thực xuyên xuyên SL % SL % SL % Kết thực Tốt SL % Trung bình SL % Chƣa tốt SL % Bảng 2.17 Mức độ kết thực quản lí hoạt động giảng dạy theo đánh giá BGH, lãnh đạo Phòng, Khoa Mức độ Thƣờng TT Các xuyên biện pháp SL Chỉ đạo quản lí việc lập hồ sơ chuyên môn Tổ chức dự giờ, kiểm tra toàn diện giáo viên Kiểm tra đề cƣơng, giáo án giảng GV Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm sau tiết dự giảng Mức độ thực % Kết thực Không Không thƣờng thực xuyên SL % SL % Tốt SL % Trung Chƣa bình tốt SL % SL % Bảng 3.2 Tính cần thiết giải pháp Đối tƣợng BGH phòng chức năng, đơn vị trực thuộc Lãnh đạo khoa giáo viên thăm dò TT Rất Nhóm cần giải pháp Các giải pháp quản lí hành tổ chức Các giải pháp quản lí nhân đào tạo Các giải pháp quản lí trình đào tạo Các giải pháp quản lí tài sở vật chất-kĩ thuật thiết % Cần thiết Chƣa % cần thiết Rất % cần thiết % Cần thiết Chƣa % cần thiết % Bảng 3.3 Tính khả thi giải pháp Đối tƣợng BGH phòng chức Lãnh đạo khoa giáo năng, đơn vị trực thuộc viên thăm dò TT Rất Nhóm khả giải pháp Các giải pháp quản lí hành tổ chức Các giải pháp quản lí nhân đào tạo Các giải pháp quản lí trình đào tạo Các giải pháp quản lí tài sở vật chấtkĩ thuật thi % Khả thi % Không khả thi Rất % khả thi % Khả thi % Không khả thi % Bảng 3.4 Tính mẻ giải pháp Đối tƣợng thăm dò TT Nhóm giải pháp Các giải pháp quản lí hành tổ chức Các giải pháp quản lí nhân đào tạo Các giải pháp quản lí trình đào tạo Các giải pháp quản lí tài sở vật chất-kĩ thuật BGH phòng chức Lãnh đạo khoa giáo năng, đơn vị trực thuộc viên Rất mẻ % Không Rất % mẻ % Không %

Ngày đăng: 20/07/2016, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Paul Hersey, Kenneth Blanchard (1995). Quản lí nguồn nhân lực. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nguồn nhân lực
Tác giả: Paul Hersey, Kenneth Blanchard
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
2- Harold Koontz, Cyril O’ Donnell và Heinz Weibrich (1994). Những vấn đềcốt yếu của quản lí, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn "đề"cốt yếu của quản lí
Tác giả: Harold Koontz, Cyril O’ Donnell và Heinz Weibrich
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 1994
3- Ph•ơng pháp lãnh đạo và quản lí nhà tr•ờng hiệu quả (Biên soạn từ các nguồn tài liệu n•ớc ngoài) (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph•ơng pháp lãnh đạo và quản lí nhà tr•ờng hiệu quả
Tác giả: Ph•ơng pháp lãnh đạo và quản lí nhà tr•ờng hiệu quả (Biên soạn từ các nguồn tài liệu n•ớc ngoài)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
4- Nguyễn Đức Chính (2003) Kiểm định chất l•ợng trong giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất l•ợng trong giáo dục đại học
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
6. Trần Khánh Đức (2002), “Giáo dục kỹ thuật-nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực” NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật-nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
7. Nguyễn Minh Đường (1996), “Tổ chức và quản lí quá trình đào tạo”. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lí quá trình đào tạo
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1996
8. Phạm Minh Hạc(1998),“Một số vấn đề về quản lí giáo dục”, NXB GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lí giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
9. Vũ Ngọc Hải (2004), “Lý luận về quản lí”, Giáo trình dùng cho các khoa đào tạo cao học về khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về quản lí
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2004
10.Phan Văn Kha (2006),“Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục”,Tài liệu đào tạo học viên cao học quản lí giáo dục,Viện chiến lược và Chương trình giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 2006
11.Đặng Bá Lãm “Quản lí Nhà nước về giáo dục – Lý luận và thực tiễn” (2005), NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí Nhà nước về giáo dục – Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Bá Lãm “Quản lí Nhà nước về giáo dục – Lý luận và thực tiễn”
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
14. Mạc Văn Trang (2003), Giáo trình “Quản lí nhân lực giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nhân lực giáo dục
Tác giả: Mạc Văn Trang
Năm: 2003
15. Nguyễn Đức Trí (2002), Giáo trình “Quản lí quá trình đào tạo trong nhà trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí quá trình đào tạo trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 2002
5. Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), NXB Giáo dục Khác
12. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13. Những điều cần biết về đào tạo nghề (2002), NXB Lao động - xã hội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w