1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ TỔ VĂN 2013 2014 MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

11 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 95 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN – GIA ĐÌNH (Trong chương trình Ngữ văn 10) Người viết: Lê Thị Thu Hằng Tổ: Ngữ văn 1. Hiểu chung về mối quan hệ giữa cá nhân và gia đình Cá nhân là gì? Cá nhân là cá thể người riêng rẽ, là phần tử tạo thành cộng đồng xã hội, là một chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách Gia đình là gì? Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội, các thành viên gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống ( hoặc quan hệ nhận con nuôi), các thành viên cùng chung sống, có ngân sách chung, có trách nhiệm với nhau, thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần, tình cảm, vừa đáp ứng nhu cầu riêng tư của cá nhân, vừa thỏa mãn nhu cầu xã hội về tái sản xuất con người và duy trì nòi giống. Mối quan hệ cá nhân và gia đình ra sao? Gia đình và cá nhân có mối quan hệ biện chứng, tương tác không thể tách rời trong đời sống xã hội. Sự phát triển hoặc suy thoái của cái này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự suy thoái, phát triển của cái kia.

CHUN ĐỀ MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN – GIA ĐÌNH (Trong chương trình Ngữ văn 10) Người viết: Lê Thị Thu Hằng Tổ: Ngữ văn Hiểu chung mối quan hệ cá nhân gia đình - Cá nhân gì? Cá nhân cá thể người riêng rẽ, phần tử tạo thành cộng đồng xã hội, chỉnh thể tồn vẹn có nhân cách - Gia đình gì? Gia đình nhóm nhỏ xã hội, thành viên gắn bó với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống ( quan hệ nhận ni), thành viên chung sống, có ngân sách chung, có trách nhiệm với nhau, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần, tình cảm, vừa đáp ứng nhu cầu riêng tư cá nhân, vừa thỏa mãn nhu cầu xã hội tái sản xuất người trì nòi giống - Mối quan hệ cá nhân gia đình sao? Gia đình cá nhân có mối quan hệ biện chứng, tương tác khơng thể tách rời đời sống xã hội Sự phát triển suy thối ảnh hưởng trực tiếp đến suy thối, phát triển + Tác động gia đình với cá nhân: Trước trở thành người xã hội người trước hết phải sản phẩm gia đình, gia đình sản sinh ni dưỡng Ngồi ra, gia đình hạnh phúc tạo điều kiện cho thành viên tự phát triển mình, hồn thiện gắn bó với gia đình Con người ta khơng phải lo lắng hay sợ hãi điều bạn biết gia đình ln bên mình, ln điểm tựa vững mái ấm che chở cho trước chơng gai đời Vậy gia đình tạo niềm hạnh phúc cho cá nhân? (trách nhiệm gia đình) Nó thể qua chức gia đình: Chức tình dục vợ chồng Chức sinh sản để trì nòi giống Chức tổ chức sống vật chất văn hóa gia đình Chức kinh tế Chức ni dưỡng, giáo dục Chức chăm sóc, ni dưỡng người già người sức lao động + Tác động cá nhân với gia đình: Cá nhân tảng tạo nên hạnh phúc gia đình Hạnh phúc gia đình hạnh phúc tồn thành viên gia đình Vậy cá nhân phải làm để gia đình hạnh phúc? (trách nhiệm cá nhân) Một gia đình hạnh phúc thành viên sống hòa thuận, vui vẻ, êm ấm, u thương có trách nhiệm với hết mực, từ chăm sóc cho nhau, tơn trọng cần thiết biết hi sinh cho nhường nhịn tạo bầu khơng khí gia đình vui vẻ, kính nhường dưới, vợ chồng chung thủy với nhau, ngoan ngỗn, lời cha mẹ Thế hệ sau nên học tập, tiến hệ trước biểu gia đình phát triển Bởi vậy, cụ ta xưa thường nói: “Con cha nhà có phúc” Đồng thời gia đình phải có thu nhập ổn định đảm bảo tồn phát triển thành viên gia đình 2 Mối quan hệ cá nhân – gia đình văn đọc hiểu thuộc Ngữ văn 10 - Tác động gia đình với cá nhân: + Trong “Tấm Cám”: gia đình mẹ ghẻ - chồng với cách đối xử tàn nhẫn bà mẹ ghẻ dìm chơn đời Tấm, chí đưa nàng đến với chết nhiều lần + Trong “Xúy Vân giả dại” (trích chèo “Kim Nham”): gia đình nhìn bên ngồi tưởng ấm êm song đầy mâu thuẫn, đặc biệt vợ chồng khơng có tiếng nói chung, điều làm Xúy Vân sa chân vào ngoại tình, làm tan nát gia đình hủy hoại đời nàng + Trong “Truyện Kiều”: gia đình gặp nạn làm thành viên chịu đắng cay, đặc biệt Kiều Nàng phải đứng mũi chịu sào, bỏ tình riêng mà bán chuộc cha em => Đa số văn SGK 10 miêu tả tác động xấu gia đình với cá nhân Tác động gia đình gặp nạn rủi ro (như “Truyện Kiều”) đa số mâu thuẫn lối sống thành viên gia đình Trong đó, tư tưởng cổ hủ, bất bình đẳng thời phong kiến ngun nhân cốt yếu mâu thuẫn Vậy phải để gia đình khơng gánh nặng với cá nhân? - Tác động cá nhân với gia đình đạo lí xử gia đình: + Trong ca dao – tiếng nói tình nghĩa người quan hệ vợ chồng Bµi ca dao số chùm ca dao than thân, u thương – tình nghĩa c©u ®Çu: dïng thĨ høng nãi tíi sù vËt tỵng trng cho t×nh nghÜa chung thủ T¸c gi¶ dïng h×nh ¶nh mi-gõng v× nã g¾n víi cc sèng d©n d· cđa nh©n d©n ta Nã chØ nh÷ng bíc th¨ng trÇm cc ®êi §ã cßn lµ thø cã vÞ ®Ëm, kh«ng dƠ thay ®ỉi -> biĨu hiƯn t×nh c¶m nh nhÊt, lu«n ®Ëm ®µ dï cã gỈp khã kh¨n Nã cßn cã gi¸ trÞ biĨu c¶m cao v× nã t¹o sù gÇn gòi gi÷a ®«i løa bµi ca dao Nh÷ng vËt ®a gỵi nhí b÷a c¬m gia ®×nh ®¬n s¬ song vui vỴ T×nh c¶m cđa hä còng vËy, gi¶n dÞ song nång th¾m c©u sau: NVTT trùc tiÕp xt hiƯn víi lêi thỊ ngun chung thủ BiƯn ph¸p hoµ t¹o giäng ®iƯu ch¾c nÞnh, kh kho¾n Thµnh ng÷ “nghÜa nỈng t×nh dµy” nhÊn m¹nh sù g¾n bã keo s¬n cđa ngêi C©u ci kÐo dµi thµnh 13 tiÕng cho thÊy c¶m xóc cđa NVTT ®ang d©ng trµo, lµm ph¸ khu«n khỉ dßng th¬ C¸ch nãi ë ®©y rÊt thó vÞ Ba v¹n s¸u ngµn ngµy lµ mét tr¨m n¨m, tøc c¶ ®êi ngêi Dïng sè tõ thĨ nhng l¹i ¸m chØ cho sù v« tËn, kh«ng bao giê xa c¸ch, thay ®ỉi -> t×nh c¶m bỊn v÷ng, thủ chung, kh«ng g× thay ®ỉi, tù ngun g¾n bã víi c¶ ®êi + Trong “Uy-lít-xơ trở về” (trích Ơ-đi-xê) - học cảm động chung thủy vợ chồng Uy-lít-xơ vơ u thương gia đình Trải qua bao khó khăn, chí cám dỗ nữ thần Ca-líp-xơ, chàng muốn trở bên nguời vợ thân u Thật có người đàn ơng chung tình vậy! Còn Pê-nê-lốp, nàng chờ đợi chồng 20 năm, vừa chăm sóc cái, lo lắng, bảo vệ cho gia sản gia đình vừa giữ trọn danh tiết chờ chồng ngần năm dài Khi nghe chồng trở về, Pê-nê-lốp phân vân Nàng v¾ng chång biỊn biƯt 20n, nghÜ ch¾c chång ®· chÕt nªn qu¸ ng¹c nhiªn nghe nãi chång trë vỊ Ngêi mµ mäi ngêi b¶o lµ UylÝt-x¬ l¹i lµ ngêi mµ h«m qua cßn lµ hµnh khÊt kĨ chun cho nµng UylÝt-x¬ xt hiƯn díi bé d¹ng r¸ch míp lµm nµng kh«ng nhËn H¬n n÷a, st thêi gian qua, nµng bÞ bän cÇu h«n r×nh rËp nªn t©m lÝ lu«n cã sù phßng vƯ, nghi ngê NÕu ngêi hµnh khÊt nµy kh«ng ph¶i chång nµng th× danh dù cđa nµng sÏ bÞ tỉn th¬ng Do vËy, nµng vÉn ph©n v©n Pª-nªlèp ®óng lµ ngêi thËn träng, ®iỊm tÜnh nh ®Þnh ng÷ nãi vỊ nµng Sù thËn träng Êy nãi lªn phÈm chÊt cđa ngêi lu«n ®iỊm tÜnh, tù tin, kh«n ngoan vµ lÞch thiƯp Nµng ý thøc ®ỵc phÈm gi¸, danh dù cđa m×nh: danh dù cđa chđ tríc gia nh©n, mĐ tríc con, vỵ tríc chång, cđa ngêi phơ n÷ tríc mét ngêi ®µn «ng Đoạn trích đưa thử thách để hai người sum họp Nút thắt truyện cởi Uy-lÝt-x¬ ®· giËt m×nh nãi vỊ c¸i giêng, chµng t¶ l¹i qu¸ tr×nh lµm giêng tõng chi tiÕt ThÊy Uy-lÝt-x¬ “t¶ ®óng mêi m¬i sù thùc”, Pª-nª-lèp thay ®ỉi h¼n th¸i ®é Tõ l¹nh lïng, v« c¶m; giê nµng míi thĨ hiƯn râ t©m tr¹ng cđa m×nh: bđn rđn c¶ ch©n tay, ch¹y l¹i ngay, níc m¾t chan hoµ, «m lÊy cỉ chång, h«n lªn tr¸n chång vµ nãi nh÷ng lêi tha thiÕt Nµng trë l¹i lµ mét ngêi phơ n÷, mét ngêi vỵ hiỊn thơc, yªu chång tha thiÕt Uy-lÝt-x¬ còng «m lÊy vỵ, c¶m ®éng mµ khãc dÇm dỊ §©y lµ cc thư th¸ch cã hËu! -> C¶nh ®oµn viªn thËt c¶m ®éng! H¹nh bÞ dån nÐn qu¸ l©u ë trªn sù nghi ngê th× giê ®©y bung trµo thµnh nh÷ng dßng níc m¾t vui síng Qu¶ thùc, kh«ng cã g× sung síng b»ng gỈp l¹i ngêi th©n sau nhiỊu n¨m xa c¸ch! + Trong “Xúy Vân giả dại” (trích chèo “Kim Nham”) – ví dụ chưa hài lòng người trước gia đình Tâm trạng Xuý Vân gia đình Kim Nham: - Tự thấy lỡ làng, dở dang, lạc lõng, vô nghóa gia đình Kim Nham: “Con gà rừng ăn lẫn với công Đắng cay chẳng có chòu được, ức!” - Tâm trạng thất vọng khát vọng thực tế Kim Nham mải mê đèn sách, họ vợ chồng lại xa lắc người có ước mơ riêng: “ Chờ cho lúa chín vàng Để anh gặt, để nàng mang cơm” - Tâm trạng uất ức, bế tắc, cô đơn không gian sống chật hẹp, đầy bất trắc, sẻ chia, đồng cảm bố mẹ chồng: “ Con cá rô nằm vũng chân trâu Để cho năm bảy cần câu châu vào”  Xuý Vân người đáng thương: - Hôn nhân đặt, không tình yêu - Cô gái lao động, đảm đang, có ước muốn giản dò không hợp với lí tưởng công danh Kim Nham - Gặp Trần Phương, tưởng hạnh phúc bị Trần Phương phụ nên nàng “điên rồ cuồng dại”, cuối chết cách đáng thương + Trong “Truyện Kiều” – ví dụ tiêu biểu cho hi sinh cá nhân gia đình KiỊu ®ang ph¶i vÜnh biƯt mèi t×nh ®Çu ®Đp ®Ï để bán chuộc cha em Lßng nµng ®ang ®au ®ín, gi»ng xÐ, lun tiÕc, xãt xa phải dứt bỏ tình u Bi kÞch cđa KiỊu đoạn trích “Trao dun” diễn tả lúc khơng kh«ng lèi tho¸t Khi cËy nhê V©n, KiỊu cßn minh mÉn nhng trao kØ vËt, nµng ®· nghÜ qn tíi c¸i chÕt vµ r¬i vµo tr¹ng th¸i nưa tØnh nưa m¬ Trong nµng chång chÊt mèi bi kÞch t×nh yªu: Bi kÞch 1: yªu tha thiÕt song ph¶i tu©n theo ch÷ hiÕu mµ bá t×nh yªu Bi kÞch 2: trao duyªn cho em g¸i song vÉn kh«ng ngu«i day døt vỊ t×nh yªu Qua ®©y, ta thÊy nh÷ng phÈm chÊt ®¸ng q cđa KiỊu: ®øc hi sinh, lßng vÞ tha, sù chung thủ Nếu nàng chưa u hi sinh cao cả, Kiều có người u, hò hẹn thề nguyền việc tn theo chữ hiếu bỏ tình cho thấy Kiều gái có đức hi sinh vơ bờ bến gia đình KiỊu kh«ng chØ sèng cho riªng m×nh mµ cßn sèng v× gia đình, ngêi yªu => Tóm lại, qua văn trên, ta thấy đa số nhân vật có cách cư xử hợp đạo lí gia đình Trong đó, ta thấy phẩm chất đề cao là: chung thủy, hòa thuận quan hệ vợ chồng; hiếu thảo với cha mẹ Tuy nhiên, có văn đưa lối ứng xử sai người trước sống gia đình Sai quan điểm Nho giáo song xét hồn cảnh thực tế nhân vật ta thấy cách xử đầy đáng thương mà cảnh thấu hiết Vậy phải để giảm bớt bi kịch người mối quan hệ với gia đình khơng tốt đẹp? - Sự tác động xử có khác biệt nhau, tùy thuộc: + Giới tính Nữ: có vai trò lớn đảm bảo gia đình hạnh phúc Người vợ người nội trợ, lo toan việc bếp núc, chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ hai bên nội ngoại, chăm sóc ni dạy từ bé đến khơn lớn Tiêu biểu nhân vật Xúy Vân Nàng gái nữ tính với ước mong gia đình nhỏ bé, ấm cúng Đặc điểm thứ phái nữ nhắc tới văn chung thủy, hi sinh Nhân vật tiêu biểu Kiều, Pê-nê-lốp,… Nam: người chồng phải trụ cột kinh tế gia đình, người chồng thường lo lắng cho nghiệp nhiều vợ Ví dụ: nhân vật Từ Hải, Kim Nham Từ Hải thực nghiệp lớn, khơng bịn rịn tình cảm với Kiều Kim Nham theo nghiệp đèn sách mà qn Xúy Vân Điều hay sai? + Độ tuổi Thường phải gánh vác việc gia đình nhiều em Ví dụ: Kiều phải bán lo liệu cho cha em khơng phải Thúy Vân, Tấm phải chịu thiệt thòi em Cám,… + Tính cách Tính cách riêng người tạo cách xử khác biệt quan hệ gia đình Pê-nê-lốp thận trọng nên nàng cư xử với chồng nình tĩnh, đầy suy xét Kiều nặng tình nhân nên nàng ln hi sinh thân gia đình mà khơng lời kêu than Xúy Vân gái gia đình song có tinh thần bung phá đòi lại hạnh phúc cho mình, nàng non nớt nên rơi vào thảm kịch 3 Tích hợp nội dung vào giảng dạy Ngữ văn 10 - Đưa nội dung vào dạy cụ thể + Bước 1: dạy các văn trên, ta nên đưa vấn đề mối quan hệ cá nhân gia đình vào phần mở đầu dạy, đan xen nội dung dạy để giáo dục học sinh trách nhiệm em với gia đình Ví dụ: dạy ca dao số tình nghĩa vợ chồng, ta cần nhấn mạnh cho em hiểu: để gia đình hạnh phúc hai vợ chồng khơng u thực lòng mà có nghĩa vụ xây đắp gia đình Cái nghĩa “dày lên” chăm sóc, u thương hàng ngày + Bước 2: Mở rộng, hướng dẫn em giải số mâu thuẫn gia đình văn Ví dụ 1: Phải để gia đình khơng gánh nặng với cá nhân? Trong “Tấm Cám” gánh nặng kì thị riêng Trong “Xúy Vân giả dại” bất đồng tư tưởng vợ chồng quan hệ khơng tốt đẹp bố mẹ chồng nàng dâu Với trường hợp đầu, thiết gia đình xã hội phải từ bỏ kiểu đối xử phân biệt Người phải học để thay đổi bậc cha mẹ Còn trường hợp thứ 2, xã hội gia đình phải thay đổi với việc dẹp bỏ việc ép cưới khơng tình u, dẹp bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ gò bó tạo gánh nặng tâm lí cho người phụ nữ bao năm qua Ví dụ 2: Phải để giảm bớt bi kịch người mối quan hệ với gia đình khơng tốt đẹp? Với trường hợp Xúy Vân, việc chọn chồng hợp ý giải pháp hạn chế nỗi khổ cá nhân Tuy vậy, cưới xin người phải thay đổi người tinh thần hi sinh Còn khơng, li tự vững sau li với lĩnh cá nhân đường Xúy Vân có lĩnh câu chuyện khơng rơi vào bi kịch Ví dụ 3: Việc người nam nhi Kim Nham theo nghiệp đèn sách mà qn Xúy Vân Điều hay sai? Trong xã hội xưa điều khơng chấp nhận Đã chồng phải có trách nhiệm với gia đình, dù nhiều dù - Cho HS thảo luận, liên hệ thực tế mối quan hệ cá nhân - gia đình rút học ngoại khóa + Thực tế Tuy nhiên, xã hội nay, biến đổi kinh tế, trị, văn hố ảnh hưởng khơng nhỏ tới mối quan hệ gia đình Đã xuất lệch lạc lối sống đồng tiền, quan tâm đến hưởng thụ mà khơng quan tâm đến trách nhiệm Bên cạnh đó, vấn đề mâu thuẫn hệ, tình trạng bất bình đẳng giới, bạo lực gia đình, ly hơn, loạn ln,… xảy phổ biến gia đình” Các yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ tới ổn định phát triển xã hội nói chung gia đình nói riêng + Biện pháp để tạo mối quan hệ cá nhân – gia đình tốt Phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình truyền thống hồn cảnh xã hội Cần nhận thức rõ rằng, quan hệ thành viên gia đình khơng đơn giản quan hệ cơng dân (mặc dù có bao hàm quyền lợi nghĩa vụ cơng dân theo luật pháp nhà nước) Đó quan hệ bắt nguồn từ liên hệ máu mủ, ruột thịt hình thành sở tình nghĩa, đùm bọc hy sinh cho thành viên, nhằm vun đắp cho êm ấm hòa thuận gia đình Đó quan hệ xây dựng từ hy sinh lợi ích cá nhân lợi ích gia đình, khơng có so đo, tị nạnh kém, thua thành viên, mà nhân nhượng tha thứ cho nhau, “chín bỏ làm mười” Trong gia đình, gặp mâu thuẫn, người ta khơng đem điều khoản pháp luật đấu lý, mà vận dụng tình nghĩa để thu xêp cho ổn thỏa Đến nay, dù cấu trúc gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi, gia đình hệ phổ biến, hình thức tổ chức gia đình đa dạng, hết, cần tiếp tục vun trồng, ni dưỡng, phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình truyền thống Đó đức từ cha mẹ cái, đạo hiếu với cha mẹ, lòng biết ơn ơng bà, tổ tiên Đó lòng chung thuỷ vợ chồng, nhường nhịn lẫn anh chị em nhà Gia đình sống với có nghĩa, có tình, êm ấm, thuận hòa Truyền thống coi trọng nhân gia đình cần tiếp tục đề cao, gìn giữ, khơng chạy theo kiểu sống tự do, tạm bợ nam nữ, hay qi dị đồng tính luyến Đảm bảo quyền tự dân chủ cá nhân điều xã hội Việt Nam, gia đình Việt Nam tích cực thực Trong xã hội đại, sống cá nhân tơn trọng; nguyện vọng, nhu cầu, tương lai phát triển cá nhân bảo đảm Nhưng lại cần có dung hòa hợp lý riêng chung Cái riêng đắn cá nhân cần gia đình chiếu cố, thỏa mãn Cái chung thành viên gia đình cần cá nhân xem trọng góp sức thực Quan hệ vợ chồng quan hệ bình đẳng, dân chủ Họ làm, lao động ni cái, làm nội trợ gia đình Nhưng việc gia đình, nhiều nhỏ nhặt, linh tinh, bất thường xảy ra, khơng nên quan niệm phân cơng rạch ròi, cứng nhắc vợ chồng, mà cần có tinh thần tương trợ lẫn quyền lợi lẫn trách nhiệm Vợ, chồng phải góp sức, tự nguyện, tự giác để đảm bảo sống ổn định, êm ấm gia đình Điều quan trọng vợ chồng biết tơn trọng kính nể nhau, quan tâm đến (về sức khỏe, hưởng thụ vật chất tinh thần…) sống chung thủy với nhau, lấy tình nghĩa làm chỗ dựa, phấn đấu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc Cha mẹ cần bảo đảm qun tự dân chủ khơng dung túng hỗn láo, khơng lời cha mẹ, tùy ý muốn làm làm Các bậc cha mẹ phải ln có thái độ mực, dù nhỏ hay lớn; biết ý lắng nghe ý kiến con, cân nhắc sai, khơng dùng uy quyền áp đặt cách vũ đốn; đồng thời, làm trách nhiệm mình, giúp nhận thức mặt quyền lợi trách nhiệm cá nhân gia đình Cá nhân khơng thể đòi hỏi quyền lợi thỏa mãn, mà phải có trách nhiệm đóng góp vào việc xây dựng ấm no, hạnh phúc chung gia đình Tóm lại, xã hội đại, thành viên gia đình vẫ có mối liên kết tình cảm, tâm lý đặc biệt, gắn bó với quyền lợi trách nhiệm suốt đời, từ lúc sinh đến từ giã đời Phải điều cốt yếu cần ghi nhớ bảo vệ gia đình Việt Nam lốc kinh tế thị trường, với ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Hà Nội, 4/2014 [...]... quyền áp đặt một cách vũ đoán; đồng thời, làm đúng trách nhiệm của mình, giúp con cái nhận thức được cả 2 mặt quyền lợi và trách nhiệm cá nhân đối với gia đình Cá nhân không thể chỉ đòi hỏi quyền lợi của mình được thỏa mãn, mà còn phải có trách nhiệm đóng góp vào việc xây dựng sự ấm no, hạnh phúc chung của gia đình Tóm lại, trong xã hội hiện đại, giữa các thành viên gia đình vẫ có mối liên kết tình.. .và kính nể nhau, quan tâm đến nhau (về sức khỏe, về sự hưởng thụ vật chất và tinh thần…) sống chung thủy với nhau, lấy tình nghĩa làm chỗ dựa, cùng phấn đấu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc Cha mẹ cần bảo đảm quyên tự do dân chủ của con cái nhưng cũng không dung túng sự hỗn láo, không vâng lời cha mẹ, tùy ý muốn làm gì thì làm Các bậc cha mẹ phải luôn có thái độ... liên kết tình cảm, tâm lý đặc biệt, gắn bó với nhau về quyền lợi và trách nhiệm trong suốt cuộc đời, từ lúc sinh ra đến khi từ giã cuộc đời này Phải chăng đó là điều cốt yếu cần ghi nhớ và bảo vệ khi gia đình Việt Nam đang trong cơn lốc của kinh tế thị trường, cùng với những ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế Hà Nội, 4 /2014

Ngày đăng: 04/05/2016, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w