1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa học thông qua ứng dụng công nghệ thông tin tại trung tâm GDTX tỉnh TN

78 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 148,31 KB

Nội dung

21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích đề tài 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục 11 1.2 Vai trò công nghệ thông tin quản lý giáo dục 16 1.2.1 Khái niệm công nghệ thông tin 16 1.2.2 Công nghệ thông tin có đặc điểm sau: .16 1.3 Những vấn đề liên quan đến quản lý đào tạo 19 1.3.1 Đặc điểm công tác quản lý đào tạo vừa làm vừa học 19 1.3.2 Ứng dụng CNTT quản lý đào tạo 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm chung Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên 28 2.2 Tình hình sở hạ tầng công nghệ thông tin Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên 33 2.3 Năng lực sử dụng CNTT nhu cần ứng dụng CNTT vào quản lý đào tạo 35 2.4 Một số nhận xét thực trạng ứng dụng CNTT quản lý đào tạo .36 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 39 3.1 Nguyên tắc đề xuất .39 3.2 Nội dung giải pháp .40 3.3 Khảo nghiệm giải pháp 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 Vietluanvanonline.com Page 1 Kết luận 65 Khuyến nghị 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 Vietluanvanonline.com Page DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CP Chính phủ GDTX Giáo dục thường xuyên GS Giáo sư LAN Local network area – Mạng nội NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TS Tiến sỹ WEB Trang thông tin điện tử Vietluanvanonline.com Page MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở tất nước giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục đại học thành trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung khoa học giáo dục nói riêng nước Việt Nam không nằm quy luật này: giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, có chất lượng để đáp ứng đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương nước; giáo dục đại học hạt nhân để xây dựng kinh tế tri thức Thực quan điểm Đảng giáo dục đào tạo: “Giáo dục cho người”; “Cả nước trở thành xã hội học tập”, giáo dục đại học Việt Nam phải thực bước chuyển từ “Đại học tinh hoa” sang “Đại học đại chúng” nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, học thường xuyên, học suốt đời ngày cao tầng lớp nhân dân xã hội Con đường tất yếu phải thực “phát triển nhanh quy mô; đồng thời phải bảo đảm chất lượng” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: “Đẩy mạnh giáo dục nhân dân hình thức quy không quy, thực giáo dục cho người, nước trở thành xã hội học tập” Như vậy, với giáo dục đại học quy, giáo dục đại học không quy (trong có hệ vừa làm vừa học) đóng vai trò quan trọng việc thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đất nước Thực mục tiêu mở rộng đào tạo đại học theo hướng phát triển nhanh quy mô, đảm bảo chất lượng, Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên liên kết với trường Đại học tổ chức đào tạo lớp đại học vừa làm vừa học đáp ứng nhu cầu người lao động Nhưng với Vietluanvanonline.com Page tăng trưởng số lượng lớp, số lượng, chất lượng đào tạo điều phải làm cho xã hội quan tâm Chất lượng đào tạo vừa làm vừa học nhiều năm xuống cấp nhiều lý Một lý làm cho chất lượng giảm sút khâu quản lý Công nghệ thông tin ngành khoa học mới, ngành thuộc lĩnh vực công nghệ cao Điều Nhà nước xác định rõ ràng Luật Công nghệ cao năm 2008 ưu tiên phát triển Nghị định 49/CP ngày 04 tháng năm 1993 xác định quan điểm phát triển ngành công nghệ mũi nhọn theo hướng tiếp thu thành công công nghệ nước, đồng thời phát triển công nghệ nước, ứng dụng vào quản lý ngành kinh tế - xã hội, dịch vụ… Công nghệ thông tin Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh, sâu sắc, toàn diện Thiết bị ngành công nghệ thông tin ngày phổ biến sống ngành khoa học Những kiến thức tin học trở thành kiến thức phổ dụng, kỹ tin học coi kỹ thông thường sử dụng sống hàng ngày đọc, nói, viết Cơ sở hạ tầng truyền thông ngày phát triển mạnh, rộng rãi, tốc độ truyền tin ngày cao Hiện nay, thông tin phổ biến rộng rãi, nhanh chóng nhiều phương tiện khác nhau, phương tiện truyền thông sử dụng cách dễ dàng, đơn giản phổ thông Trong bối cảnh đó, nay, nhiều tổ chức, quan, đơn vị ứng dụng toàn diện triệt để công nghệ thông tin quản lý Việc ứng dụng công nghệ cao vào quản lý đưa lại hiệu lớn tốc độ nhanh, độ xác, độ tin cậy cao, không cần sức người can thiệp nhiều Ban giám đốc Trung tâm quan tâm đến vấn đề này, có nhiều đầu tư cụ thể cho công nghệ thông tin Song việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đào tạo Trung tâm Giáo dục thường xuyên chưa phát triển tương xứng Vietluanvanonline.com Page Vì lý nêu chọn đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quản lý đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa học thông qua ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên để nghiên cứu Mục đích đề tài Đề tài nhằm đề biện pháp, yêu cầu, quy định nhằm nâng cao chất lượng quản lý đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa học thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa làm vừa học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung quản lý liên kết đào tạo hệ vừa làm vừa học, khâu trình sử dụng công nghệ thông tin có hiệu Phạm vi nghiên cứu Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý đào tạo - Nghiên cứu thực trạng việc ứng dụng CNTT vào quản lý đào tạo Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đào tạo dựa vào việc tăng cường ứng dụng CNTT Giả thuyết khoa học Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên có thành tựu định quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học, điểm hạn chế Việc ứng dụng CNTT vào quản lý đào tạo mang lại hiệu định Nếu tăng cường ứng dụng CNTT quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học có kết lớn Vietluanvanonline.com Page 6 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận Gồm quan điểm, định hướng để soi sáng, định hướng cho trình nghiên cứu Nghiên cứu lý luận giúp cho việc ứng dụng thực tế linh hoạt, theo mục tiêu mục đích xác định - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Gồm phương pháp điều tra anket, phương pháp nghiên cứu thực tế, quan sát, vấn - Phương pháp toán học Phương pháp toán học để thống kê, tính toán số liệu thu thập từ thực tế - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý thông qua việc ứng dụng CNTT Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 64 trang (không kể phụ lục tài liệu tham khảo), gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận khuyến nghị Phần mở đầu nêu vấn đề chung đề tài Phần nội dung bố trí thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương Thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương Một số giải pháp Phần kết luận khuyến nghị nêu kết luận khuyến nghị tác giả Vietluanvanonline.com Page Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm quản lý Có nhiều quan niệm khác quản lý, xác định quan niệm sau: - Quản lý hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp với nhóm, tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung nhóm - Quản lý việc đảm bào hoạt động hệ thống điều kiện có biến đổi liên tục hệ thống môi trường để chuyển hệ thống đến trạng thái mới, thích ứng với hoàn cảnh - Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý hệ thống luật, sách, nguyên tắc, phương pháp, biện pháp nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho phát triển đối tượng - Quản lý tổ chức, điều khiển theo dõi thực đường lối quyền quy định, tổ chức đưa vào định hướng hoạt động tốt - Quản lý tác động có mục đích, có kết hoạch chủ thể quản lý đến tập thể lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến Có thể hiểu quản lý sau: • Quản lý hoạt động thực nhằm bảo đảm hoàn thành công việc thông qua nỗ lực người tổ chức • Quản lý công tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức Vietluanvanonline.com Page • Quản lý tác động có mục đích lên tập thể người, thành tố xã hội • Quản lý tiến hành tổ chức nhóm xã hội • Quản lý hoạt động thiết yếu đảm bào phối hợp nỗ lực nhân nhằm đạt mục đích nhóm • Quản lý tồn vói tư cách hệ thống Vậy quản lý luôn có cấu trúc bao gồm chủ thể quản lý, khách thể quản lý, mục tiêu quản lý, chế quản lý Quản lý vận động môi trường xác định nhằm mục đích đưa hệ thống đến mục tiêu đề Từ đó, ta thấy đặc trưng chung hoạt động quản lý cách thức tác động (sự tác động có mục đích, có hướng đích…) chủ thể quản lý (người quản lý) lên đối tượng quản lý khách thể quản lý chế định xã hội, tổ chức - nhân lực, tài lực - vật lực lực đội ngũ cán quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động thường xuyên môi trường Quản lý có chức sau đây: Quản lý hoạt động người, xét từ phạm vi cá nhân, tập thể, quốc gia Quản lý có ý nghĩa định sống chủ thể tham gia hoạt động xã hội Quản lý đắn dẫn đến thành công, tồn tại, ổn định phát triển bền vững Quản lý nhân tố định tồn tại, phát triển, quản lý sai dẫn đến thất bại, diệt vong tổ chức Mỗi tổ chức kết hợp nhiều người với mục tiêu giống Quản lý đắn giúp cho tổ chức hạn chế nhược điểm mình, liên kết gắn bó người tổ chức, tạo niềm tin, sức mạnh truyền thống, tận dụng hội, sức mạnh tổng hợp tổ chức qua kết hợp sức mạnh cá nhân tổ chức Vietluanvanonline.com Page Chức quản lý hình thức biểu thị tác động chủ đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý khách thể quản lý, nội dung phương thức hoạt động mà nhờ chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý trình quản lý nhằm thực mục tiêu quản lý, tập hợp nhiệm vụ khác mà chủ thể quản lý phải tiến hành suốt trình quản lý, chức quản lý coi nhiệm vụ có tính nghề nghiệp mà nhà quản lý ngành phải thực trình quản lý Theo nhà nghiên cứu khoa học quản lý, trình quản lý có chức Các chức quan hệ mật thiết với để đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đề với kết tốt chi phí nhỏ Bốn chức là: Kế hoạch hóa (planing), tổ chức (organizing), đạo (leading) kiểm tra (controlling) Các chức có quan hệ khăng khít với tạo thành chu trình quản lý Sơ đồ 1: Mối liên hệ chức quản lý KẾ HOẠCH HÓA TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO KIỂM TRA Chức kế hoạch hóa: hoạt động thực trạng ban đầu tổ chức, bao gồm xác định mục tiêu, mục đích tổ chức giai đoạn, thời kỳ từ định biện pháp hay cách thức để đạt mục tiêu, mục đích Vietluanvanonline.com Page 10 không trình quản lý Khâu kiểm tra giúp người quản lý nắm thực trạng hệ thống mà phụ trách Yêu cầu kiểm tra phải khách quan, kịp thời, số liệu thu thập phải xác phản ảnh thực trạng vấn đề kiểm tra Trong cách thực theo truyền thống, lãnh đạo yêu cầu cấp tiến hành kiểm tra báo cáo kết lên cấp để xử lý Cách làm có nhiều vấn đề tế nhị nên nhiều số liệu thu thập thông qua khâu kiểm tra không xác thiếu khách quan vi) Xây dựng chương trình quản lý hồ sơ học viên thống Hiện tại, đặc thù công việc, cán giáo viên phụ trách số lớp gọi giáo viên quản lý lớp Mỗi giáo viên lại xây dựng sở liệu riêng lớp phụ trách Dữ liệu lớp biến đổi thường xuyên, giáo viên quản lý cập nhật hàng ngày Nên có thời điểm, số liệu lớp có sai khác Vấn đề gây nên thiếu đồng phận với nhau, thiếu đồng phận với giáo viên quản lý lớp, gây khó khăn việc quản lý Chương trình quản lý hồ sơ tuyển sinh cần chạy mạng, máy tính Trung tâm truy cập chương trình Mỗi cán giáo viên có mã số để truy cập, người có mã số truy cập lớp quản lý phụ trách Chương trình quản lý hồ sơ người học cần có người quản lý khâu tuyển sinh Sau tuyển sinh, lãnh đạo giao cho giáo viên quản lý lớp phụ trách, chuyên viên CNTT chuyển quyền truy cập sở liệu lớp cho giáo viên cụ thể Từ đó, giáo viên quản lý lớp có trách nhiệm cập nhật sở liệu theo biến động cụ thể lớp Chương trình sử dụng rộng rãi lãnh đạo truy cập liệu lớp nào, thời gian để nắm tình hình lớp mà không cần báo cáo giáo viên quản lý lớp Những quy định lưu thông thông tin xử lý thông tin làm cho cán giáo viên có định hướng việc xử lý thông tin theo chuẩn, theo đường Vietluanvanonline.com Page 64 hướng quy định Thông tin lưu chuyển hệ thống máy tính đơn vị sử dụng thuận tiện hơn, không gây lãng phí công sức người, làm cho người không nhiều thời gian vào việc nhập liệu sửa chữa liệu, giúp cho cán giáo viên tập trung thời gian vào nghiên cứu chuyên môn nhiều hơn, góp phần nâng cao trình độ cán giáo viên Về việc tổ chức phận chuyên trách CNTT Lãnh đạo tham khảo ý kiến chuyên gia CNTT để đề công việc liên quan đến CNTT Trung tâm Những nhiệm vụ gồm: i) Tham mưu cho lãnh đạo yêu cầu CNTT Bộ phận phải đảm bảo tham mưu đúng, phù hợp với xu thế, phù hợp với điều kiện thực có Trung tâm, để việc sử dụng CNTT có hiệu Nội dung tham mưu phải cân đối yếu tố qui trình hoạt động cán giáo viên CNTT, phần cứng, phần mềm, việc bồi dưỡng lực cán giáo viên Trong điều kiện kinh phí hạn hẹp, không nên trọng yếu tố mà coi nhẹ bỏ qua yếu tố Việc ứng dụng CNTT vào công việc phải coi hệ thống bao gồm nhiều thành phần Các thành phần kết hợp hữu với theo cấu trúc định Nếu cấu trúc bị phá vỡ, hệ thống bị trục trặc, hoạt động không hiệu quả, gây nên lãng phí cho đầu tư Trung tâm ii) Đảm bảo cho hệ thống máy tính, mạng máy tính, mạng internet hoạt động đều, thông suốt Đây vấn đề quan trọng thời đại thông tin yếu tố quan trọng Hệ thống ổn định, cán giáo viên thực nhiều ứng dụng máy tính Hệ thống máy tính gồm hệ thống linh kiện kết hợp với nhau, kèm theo phần mềm chạy hệ thống Phần cứng (máy móc) phần mềm thực công việc gì, phần mềm mà thiếu phần cứng chỗ hoạt động, nên làm công việc dù nhỏ Việc đảm bảo Vietluanvanonline.com Page 65 hệ thống hoạt động yếu tố phức tạp, đòi hỏi người cán phải có đầu óc tổng hợp, có kiến thưc sâu CNTT, có kiến thức sâu kiến trúc máy tính, có kiến thức sâu phần mềm ứng dụng iii) Thu thập thông tin xử lý thông tin, báo cáo lãnh đạo Thông tin yếu tố quan trọng quản lý giảng dạy Thông tin phải có phận xử lý trước báo cáo lên lãnh đạo việc xử lý lãnh đạo hiệu nhanh chóng Thông tin từ cấp đưa xuống, thường mệnh lệnh mà cấp phải thực phối hợp thực Nguồn thông tin khác từ đơn vị phối hợp đào tạo đến, thông tin thông báo để Trung tâm biết phối hợp thực Thông tin từ phía người học đơn vị chủ quản người học Đây thường thông tin góp ý câu hỏi Trung tâm Bộ phận chuyên trách thông tin chủ yếu xử lý thông tin báo cáo lên lãnh đạo iv) Ngoài phận chuyên trách CNTT có trách nhiệm phổ cập ứng dụng CNTT, giải vấn đề xảy trình ứng dụng CNTT cho cán giáo viên Trung tâm Quy trình thực giải pháp Về hoàn thiện sở vật chất Tổ chức rà soát hệ thống sở vật chất có Trung tâm lực ứng dụng cán giáo viên, đánh giá khả phục vụ việc ứng dụng CNTT Lấy ý kiến cán giáo viên số lượng, chủng loại thiết bị cần đầu tư Tham khảo ý kiến chuyên gia thiết kế hệ thống mạng, thư viện điện tử, kho liệu số dùng chung Từ có kế hoạch đầu tư phù hợp Về thống chuẩn thông tin quy định hướng luân chuyển thông tin hệ thống Tổ chức hội thảo, mời chuyên gia CNTT nói ưu, nhược điểm chuẩn thông tin có, đề quy định sử dụng chuẩn thông tin thống Vietluanvanonline.com Page 66 Về hoàn thiện phận chuyên trách CNTT Xác định công việc nảy sinh trình ứng dụng CNT vào quản lý, xác định yêu cầu đề để phận thực hiện, kết hợp với phận liên quan để thành lập phận chuyên trách CNTT Kết dự kiến giải pháp i) Trung tâm có hệ thống sở vật chất CNTT phù hợp với lực sử dụng cán giáo viên, phù hợp với yêu cầu quản lý CNTT Hệ thống mạng LAN phục vụ chương trình quản lý Hệ thống mạng internet phục vụ việc truy cập thông tin cho cán giáo viên Hệ thống thư viện điện tử kho liệu dùng chung phù hợp đối tượng vừa làm vừa học ii) Quy định chuẩn thông tin hướng lưu chuyển thông tin Trung tâm Đặc biệt chuẩn liệu dạng ký tự Từ trước đến giờ, bảng mã chuẩn quy định bảng mã TCVN Nay quy định chuẩn thông tin ký tự bảng mã unicode Hướng luân chuyển thông tin mở rộng hệ thống mạng hoàn chỉnh Hướng luân chuyển mở rộng làm cho thông tin từ thành phần hệ quản lý thông suốt với Cán quản lý có thông tin chân thực, kịp thời nên nắm trạng thái hệ thống quản lý, từ có định quản lý kịp thời iii) Có phận chuyên trách CNTT để xử lý cố hàng ngày đơn vị Hệ thống CNTT thường hay có cố hỏng hóc bất thường nhiều lý Việc xử lý có vai trò quan trọng việc tin học hóa quản lý Khi hoạt động, trình độ cán giáo viên CNTT chưa cao, ứng dụng vào công việc mà có cố cán giáo viên có tâm lý chán nản, so sánh với phương pháp truyền thống Tâm lý dễ lan truyền, đặc biệt phận trình độ CNTT không tốt, dễ gây hiệu ứng làm cho toàn cán giáo viên không muốn thực Vietluanvanonline.com Page 67 3.3 Khảo nghiệm giải pháp Mục đích khảo nghiệm: Các giải pháp đề xuất đưa khoa nghiệm nhằm xác đinh tính khả thi, tính khoa học, tính phù hợp, tính thực tiễn giải pháp Trên sở đó, áp dụng có hiệu vào thực tế quản lý Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm giải pháp theo tiêu chí: tính khả thi, tính khoa học, tính phù hợp, tính thực tiễn Tính khả thi tức xem xét giải pháp đưa mức độ phù hợp với lực lượng vật chất lực Trung tâm: khả thi, chưa khả thi, không khả thi Tính khoa học: xem xét giải pháp đề đảm bảo tính xác, có lý luận thực tiễn Gồm mức: có tính khoa học, chưa có tính khoa học Tính thực tiễn: xem xét giải pháp đề áp dụng vào công việc có hiệu suất đề xuất hay không Trong cần tính toán cân đối yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi giải pháp trình độ cán giáo viên, sở vật chất, thời gian thực hiện… Phương pháp đối tượng khảo nghiệm Tiến hành khảo nghiệm cán quản lý, giáo viên Tổ chức hội thảo ứng dụng CNTT vào quản lý, đưa mục đích yêu cầu, giới thiệu mô hình ứng dụng CNTT vào quản lý, mời chuyên gia đóng góp ý kiến xin ý kiến cán giáo viên, cán quản lý Kết khảo nghiệm Vietluanvanonline.com Page 68 Sau khảo nghiệm giải pháp để ứng dụng CNTT vào dạy học quản lý 27 cán công chức Trung tâm, tác giả thu kết cho giải pháp sau Vietluanvanonline.com Page 69 Bảng 4: Kết khảo nghiệm Nội dung Có Tính thực tiễn Tính khoa học Tính khả thi 57,9% 55,6% 55,6 40,7% 44,4% 33,3% Không có 7,4% 95,2% 7,4% Có 70,4% 66,7% 70,4% 25,9% 29,6% 25,9% Không có 3,7% 3,7% 3,7% Có 70,4% 70,4% 66,7% 25,9% 25,9% 25,9% 3,7% 3,7% 7,4% Giải pháp Chưa có Giải pháp Chưa có Giải pháp Chưa có Không có Nhận xét chung - Kết khảo nghiệm giải pháp khác Tuy nhiên tính khả thi, tính khoa học, tính thực tiễn ba giải pháp được đánh giá cao, đồng thuận - Vẫn tỷ lệ ý kiến định chưa thực đông thuận cao, tâm lý ngại thay đổi, chưa hiểu sâu kỹ thuật Có ý kiến cho việc ứng dụng kỹ thuật vào quản lý phải người có chuyên môn cao CNTT thực Từ kết khảo nghiệm giải pháp đề xuất, cho rằng: - Phải có lộ trình triển khai giải pháp để nâng cao trình độ CNTT cho cán giáo viên Trước hết, làm cho cán quản ly, giáo viên thấy tác dụng to lớn CNTT, có nhu cầu ứng dụng CNTT công việc Lộ trình cần có tư vấn chuyên gia CNTT, có đồng thuận Vietluanvanonline.com Page 70 công chức viên chức phải đưa vào tiêu chí vào đánh giá thi đua Những cán giáo viên ứng dụng CNTT có hiệu cần động viên, khuyến khích thông qua sách khen thưởng, tặng danh hiệu thi đua - Để việc ứng dụng CNTT có hiệu quả, cần phải tổ chức biên soạn lại hệ thống văn bản, tài liệu phục vụ quản lý theo quy chuẩn ứng dụng CNTT Ra văn quy định luân chuyển thông tin hệ thống quản lý, để việc ứng dụng CNTT vào nếp Vietluanvanonline.com Page 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Chất lượng quản lý công tác đào tạo vừa làm vừa học Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Một yếu tố thúc đẩy chất lượng công tác quản lý việc ứng dụng CNTT quản lý có hiệu định 1.2 Việc đầu tư vào sở vật chất, người cho công tác ứng dụng CNTT quan tâm, đặc biệt việc trang bị hệ thống thiết bị phục vụ cho việc quản lý đào tạo 1.3 Lý luận quản lý xác định khoa quản lý nghề, khoa học, đông thời nghệ thuật Việc ứng dụng CNTT không làm cho công tác quản lý tính nghệ thuật, tính sáng tạo vốn có Việc ứng dụng CNTT vào quản lý thay vai trò người Năng lực người là yếu tố định Hiệu suất quản lý tăng lên gấp bội ứng dụng CNTT vào công tác cách hợp lý 1.4 Hiệu việc ứng dụng CNTT vào quản lý phụ thuộc vào nhận thức thái độ lãnh đạo Từ có nhận thức CNTT có hành động Ở cấp quản lý vĩ mô, hành động tác động mạnh đến hệ thống lại 1.5 Đầu tư sở vật chất cho CNTT phải phù hợp lực trình độ CNTT có cán giáo viên đơn vị Trong thực tế, việc trang bị nhiều thiết bị CNTT đắt tiền hiệu thấp, gây lãng phí cho ngân sách đơn vị Việc trang bị sở vật chất càn có tương xứng với trình độ nhân lực sử dụng, nhu cầu sử dụng nguồn lực người đơn vị Vietluanvanonline.com Page 72 Khuyến nghị 2.1 Tổ chức lớp bồi dưỡng CNTT cho toàn cán quản lý, lãnh đạo Lãnh đạo cần có kiến thức chung CNTT, có nhận thức hiệu ứng dụng CNTT vào công việc, có nhận thức xu hướng phát triển CNTT tương lai để định hướng phát triển CNTT đơn vị 2.2 Yêu cầu ứng dụng CNTT giáo viên giảng dạy loại hình Trung tâm 2.3 Quy định chuẩn liệu phục vụ công việc đơn vị Chuẩn liệu thống làm cho việc sử dụng chung liệu thuận lợi Dữ liệu phải coi tài nguyên chung toàn đơn vị, sử dụng chung người có trách nhiệm bảo vệ xây dựng tài nguyên 2.4 Quy định tính pháp lý văn phát hành mạng Nếu văn có định dạng theo quy định Nhà nước gửi địa xác định có tính pháp lý để cán cấp thực Dần dần ứng dụng công nghệ chữ ký số để xác định nguồn gốc người phát hành văn Chữ ký số với công nghệ kỹ thuật đại cho phép người nhận văn xác định người phát hành văn bản, qua có cách xử lý nội dung văn Vietluanvanonline.com Page 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu quản lý đại việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Hà nội Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/4/2007 ứng dụng CNTT hoạt động quản nhà nước, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2008), Quyết định 20/2008/QĐ- BTTT Bộ thông tin truyền thông ngày 09/4/2008 ban hành Danh mục tiêu chuẩn ứng dụng CNTT quan nhà nước, Hà Nội Bộ Thông tin truyền thông, (2008), Danh mục tiêu chuẩn ứng dụng CNTT quan nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 20/2008/QĐBTTT ngày 09/4/2008, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2008), Văn số 9772/BGDĐT- CNTT ngày 20/10/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2008 - 2009, Hà Nội Học viện quản lý giáo dục Hà Nội (2006), Quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục Lê Ngọc Hưởng (2003), Khoa học thông tin công tác quản lý, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Luật công nghệ cao (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Luật công nghệ thông tin (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Luật giáo dục, (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vietluanvanonline.com Page 74 13 Hoàng Lê Minh (2005), Khoa học quản lý, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục 15 Phạm Hồng Quang (2007), Nghiên cứu khoa học giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề cương giảng 16 Phạm Viết Vượng, Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Vietluanvanonline.com Page 75 69 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN Để tăng cường cho công tác Trung tâm, xin đồng chí cho biết số thông tin thân sau Xin cho biết giới tính đồng chí: Nam, Nữ Xin cho biết tuổi đồng chí: Xin cho biết số năm công tác đồng chí: Xin cho biết trình độ chuyên môn đồng chí: Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học, Sau đại học Xin cho biết chức vụ đồng chí: Giám đốc Phó giám đốc Trưởng phòng Phó phòng Xin cho biết trình độ tin học đồng chí: Trình độ A, Trình độ B, nghiệp Cao đẳng, Trình độ C, Đại học, Trung học chuyên Khác (xin ghi rõ): Xin cho biết tần suất truy cập internet đồng chí vài lần /ngày 1lần/ngày lần/tuần lần/tuần vài không truy cập mạng Đồng chí truy cập mạng internet với mục đích gì: xem tin tức tìm thông tin phục vụ công việc trí xem giá gửi thư giải không truy cập mạng Nếu đồng chí có sử dụng thư điện tử, xin cho biết đồng chí biết địa người đồng chí gửi thư đến họ: lớn 30 nhỏ 30 nhỏ 10 10 Đồng chí sử dụng máy tính quan để làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Soạn văn Truy cập internet Tính toán Soạn trình chiếu Chơi trò chơi Không sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 11 Gia đình đồng chí có kết nối mạng internet không: có 12 Đồng chí thường truy cập internet đâu: Nhà Cơ điểm truy cập công cộng quán café wifi không quan Không truy cập 13 Đồng chí quan tâm đến lĩnh vực internet Thời Kinh tế Giáo dục nhạc Chuyên môn Thể thao Âm Không sử dụng Khác 14 Đồng chí có sử dụng phần mềm chuyên dụng công việc không? Nếu có, xin cho biết tên phần mềm: 15 Theo đồng chí, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý quan gặp khó khăn gì? Thiếu máy móc Phải học thêm tin học Phải thay đổi thói quen quản lý theo cách truyền thống 16 Theo đồng chí, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý quan thực Do lãnh đạo thực Do chuyên gia tin học thực Do người biết tin học thực Tất người quan thực Xin chân thành cảm ơn đồng chí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 15/07/2016, 23:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu thế quản lý hiệnđại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2005
2. Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/4/2007 về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quản nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 64/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/4/2007về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quản nhà nước
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
3. Bộ Thông tin và Truyền thông (2008), Quyết định 20/2008/QĐ- BTTT của Bộ thông tin và truyền thông ngày 09/4/2008 ban hành Danh mục tiêu chuẩn về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 20/2008/QĐ- BTTT củaBộ thông tin và truyền thông ngày 09/4/2008 ban hành Danh mục tiêu chuẩnvề ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Năm: 2008
4. Bộ Thông tin và truyền thông, (2008), Danh mục tiêu chuẩn về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 20/2008/QĐ- BTTT ngày 09/4/2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục tiêu chuẩn về ứng dụngCNTT trong cơ quan nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 20/2008/QĐ-BTTT ngày 09/4/2008
Tác giả: Bộ Thông tin và truyền thông
Năm: 2008
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2008), Văn bản số 9772/BGDĐT- CNTT ngày 20/10/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2008 - 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản số 9772/BGDĐT- CNTT ngày20/10/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệmvụ CNTT năm học 2008 - 2009
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
6. Học viện quản lý giáo dục Hà Nội (2006), Quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và đào tạo
Tác giả: Học viện quản lý giáo dục Hà Nội
Năm: 2006
8. Lê Ngọc Hưởng (2003), Khoa học thông tin trong công tác quản lý, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học thông tin trong công tác quản lý
Tác giả: Lê Ngọc Hưởng
Nhà XB: Nxb HảiPhòng
Năm: 2003
9. Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Luật công nghệ cao (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật công nghệ cao
Tác giả: Luật công nghệ cao
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
11. Luật công nghệ thông tin (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật công nghệ thông tin
Tác giả: Luật công nghệ thông tin
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
12. Luật giáo dục, (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Luật giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
13. Hoàng Lê Minh (2005), Khoa học quản lý, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
14. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường giáo dục
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
15. Phạm Hồng Quang (2007), Nghiên cứu khoa học giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề cương bài giảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học giáo dục - một số vấn đề lýluận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Năm: 2007
16. Phạm Viết Vượng, Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành giáo dụcvà đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
7. Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w