Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA BẢNĐỒKHÁINIỆM Một số vấn đề chung đồkháiniệm Cơ sở lí thuyết đồkháiniệm Tình hình nghiên cứu vận dụng đồkháiniệm 15 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢNĐỒKHÁINIỆMTRONGDẠYHỌCSINHTHÁIHỌC (SINH HỌC 12) 17 Nội dung Sinhtháihọc (Sinh học 12) 17 Xây dựng đồkháiniệm chƣơng trình Sinhtháihọc Sử dụng đồkháiniệmdạyhọcSinhtháihọc (Sinh học 12) CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Mục đích thực nghiệm 18 32 41 41 Nội dung thực nghiệm 41 Phƣơng pháp thực nghiệm 42 Kết thực nghiệm 42 KẾT LUẬN VÀ 56 ĐỀ NGHỊ TÀI 57 LIỆU THAM 60 KHẢO PHỤ LỤC Vietluanvanonline.com Page DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tần số điểm trắc nghiệm đợt 43 Bảng 3.2 Tần suất điểm trắc nghiệm đợt 43 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm đợt 44 Bảng 3.4 Kiểm định điểm trắc nghiệm đợt 45 Bảng 3.5 Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm đợt 46 Bảng 3.6 Tần số điểm kiểm tra đợt 47 Bảng 3.7 Tần suất điểm kiểm tra đợt 47 Bảng 3.8 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 48 Bảng 3.9 Kiểm định điểm kiểm tra đợt 49 Bảng 3.10 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra đợt 50 Bảng 3.11 Tần số điểm kiểm tra đợt 52 Bảng 3.12 Tần suất điểm kiểm tra đợt 52 Bảng 3.13 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 53 Bảng 3.14 Kiểm định điểm kiểm tra đợt 54 Bảng 3.15 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra đợt 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bảnđồkháiniệm môi trƣờng sống Hình 1.2 Các hệ thống nhớ chủ chốt não tác động qua lại với học 10 Hình 2.1 Bảnđồkháiniệm quy trình xây dựng đồkháiniệm 19 Hình 2.2 Bảnđồkháiniệm môi trƣờng sống nhân tố sinhthái 21 Hình 2.3 Bảnđồkháiniệm quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể 22 Hình 2.4 Bảnđồkháiniệm đặc trƣng quần thể sinh vật 23 Hình 2.5 Bảnđồkháiniệm đặc trƣng quần thể sinh vật 24 Hình 2.6 Bảnđồkháiniệm biến động số lƣợng cá thể quần thể sinh vật 25 Hình 2.7 Bảnđồkháiniệm quần xã sinh vật số đặc trƣng quần xã 26 Hình 2.8 Bảnđồkháiniệm diễn sinhthái 27 Hình 2.9 Bảnđồkháiniệm hệ sinhthái 28 Hình 2.10 Bảnđồkháiniệm trao đổi vật chất hệ sinhthái 29 Hình 2.11 Bảnđồkháiniệm chu trình sinh địa hoá sinh 30 Hình 2.12 Bảnđồkháiniệm dòng lƣợng hệ sinhthái hiệu suất sinhthái 31 Hình 2.13 Bảnđồkháiniệm tổng kết toàn chƣơng trình sinhtháihọc 32 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm đợt 43 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm đợt 44 Hình 3.3 Tần suất điểm kiểm tra đợt 48 Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 49 Hình 3.5 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra đợt 52 Hình 3.6 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Xin đọc BĐKN Bảnđồkháiniệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Họcsinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm VD Ví dụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ việc đổi phƣơng pháp dạyhọcSinhhọc trƣờng phổ thông Trong thời đại ngày khoa học, kỹ thuật phát triển nhƣ vũ bão, lƣợng thông tin tăng lên nhanh chóng [2] Sự thay đổi dung lƣợng thông tin với tiến khoa học kỹ thuật, đòi hỏi ngƣời lao động phải có kỹ thao tác hành động tối ƣu giải đƣợc nhiệm vụ đề Muốn vậy, ngƣời cần phải có tƣ duy, trí tuệ phát triển cao, biết thâu tóm tiến trình công việc, có phƣơng pháp làm việc khoa học, hợp lý hiệu đáp ứng đƣợc yêu cầu Phƣơng pháp dạyhọc đƣợc hiểu tổ hợp cách thức hoạt động giáo viên họcsinh trình dạy học, đƣợc tiến hành dƣới vai trò chủ đạo giáo viên nhằm thực tốt nhiệm vụ dạyhọc đề Với phƣơng pháp dạyhọc truyền thống - truyền thụ chiều, thầy giảng, trò ghi - nay, chất lƣợng đào tạo cấp học, bậc học nói chung bậc giáo dục phổ thông nói riêng thấp, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo họcsinh trình dạyhọcDo vậy, đổi phƣơng pháp dạyhọc trƣờng phổ thông vấn đề cấp thiết nghiệp Giáo dục - Đào tạo nƣớc ta Trong “Chƣơng trình hành động” ngành Giáo dục thực kết luận Hội nghị lần VI Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001- 2010 nêu rõ: “Cải tiến phƣơng pháp dạyhọc theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học; tăng cƣờng thực hành, thực tập; kết hợp chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu khoa học lao động sản xuất; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin thành tựu khác khoa học, công nghệ vào việc dạy học” [1] Hiện nay, xu chung việc đổi phƣơng pháp dạyhọc sử dụng phƣơng pháp dạyhọc có nhiều tiềm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học ứng dụng công nghệ thông tin dạyhọc trở thành công cụ hữu ích Xuất phát từ ƣu điểm đồkháiniệm (BĐKN) Kháiniệm vừa kết vừa phƣơng tiện tƣ Quá trình nhận thức ngƣời thực chất trình hình thành sử dụng kháiniệm Vì vậy, dạyhọckháiniệm vấn đề cốt lõi trình dạyhọc [3] Trongdạy học, không ý đến hình thành phát triển kháiniệm riêng lẻ mà cần phải quan tâm đến hệ thống kháiniệm liên quan với Chính xác lập mối quan hệ logic liên tục hình thành hệ thống kháiniệm sở hình thành giới quan khoa học Một phƣơng pháp để hệ thống đƣợc kháiniệm xây dựng đồkháiniệm Xây dựng đồkháiniệm có tác dụng kết nối thông tin thông tin có Bảnđồkháiniệm đƣợc tiến hành nhiều mức độ khác nhau, nhiều khâu khác trình giảng dạy kiến thức lớp, đồng thời rèn luyện cho họcsinh cách hệ thống kiến thức tự học nhà Đối với môn Sinh học, kiến thức hệ thống khái niệm, quy luật sinhhọc liên hệ chặt chẽ với đƣợc hình thành phát triển theo trật tự logic Việc phân loại, xếp kháiniệmSinhhọc thành hệ thống quan trọng Với khối lƣợng kháiniệm lớn lĩnh hội hệ thống họcsinh nắm vững, nhớ lâu vận dụng đƣợc [5] Xuất phát từ nội dung kiến thức Sinhthái trƣờng phổ thông Sinhtháihọc môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với sinh vật sinh vật với môi trƣờng Tuy ngành khoa học non trẻ nhƣng sinhtháihọc có ý nghĩa to lớn ngƣời sinh quyển, cung cấp tri thức sinhthái cho ngƣời làm sở khoa học để tăng suất sản xuất nông nghiệp, sử dụng hợp lý nâng cao suất sinh học, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Ngoài ra, tri thức Sinhthái gắn liền với kiến thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng Trong điều kiện tình hình môi trƣờng sống bị suy thoái nghiêm trọng việc nâng cao chất lƣợng giảng dạySinhtháihọc trƣờng phổ thông việc làm cấp bách Một số nƣớc giới từ lâu đƣa môn Sinhtháihọc vào dạy trƣờng trung học phổ thông Ở Việt Nam, môn học đƣợc đƣa vào giảng dạy trƣờng phổ thông từ sau nƣớc ta thực cải cách giáo dục (1980) Những tri thức sinhtháihọcsinh đƣợc học từ cấp tiểu học cấp trung học sở, đến cấp trung học phổ thông tri thức sinhthái đƣợc tổng hợp khái quát hoá lại nên mang tính trừu tƣợng cao, phần kiến thức khó họcsinh mà giáo viên phổ thông Các mối quan hệ sinhthái nằm hệ thống cấu trúc, thành phần hệ thống có quan hệ với cấu trúc chức Đây đặc điểm thuận lợi vận dụng xây dựng đồkháiniệm vào thể mối quan hệ Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng sử dụng đồkháiniệmdạyhọcSinhtháihọc (Sinh học 12) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng sử dụng đồkháiniệm góp phần nâng cao chất lƣợng dạyhọcsinhtháihọc trƣờng trung học phổ thông NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Phân tích nội dung Sinhtháihọc (Sinh học 12) - Nghiên cứu sở lí thuyết đồkháiniệm - Xây dựng sử dụng đồkháiniệmSinhtháihọc NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí thuyết đồkháiniệm - Xây dựng đồkháiniệmSinhtháihọc cho toàn chƣơng trình giảng - Đề xuất quy trình sử dụng đồkháiniệmdạyhọcSinhtháihọc - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: BảnđồkháiniệmSinhtháihọc - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạyhọcSinhtháihọc trƣờng phổ thông PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Sƣu tầm, nghiên cứu xử lí tài liệu đồkháiniệm - Truy cập thông tin mạng Internet Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Thông qua báo cáo đề cƣơng, xin ý kiến giáo viên hƣớng dẫn giàu kinh nghiệm, tham khảo, chỉnh lí, bổ sung hoàn thiện đƣờng lối đạo nghiên cứu Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành giảng dạyhọcSinhtháihọc đƣợc xây dựng đồkháiniệm xây dựng đƣợc quy trình giảng để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng sử dụng cách hợp lý đồkháiniệmSinhtháihọc góp phần nâng cao chất lƣợng dạyhọcSinhtháihọc trƣờng trung học phổ thông CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở khoa họcđồkháiniệm - Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng đồkháiniệmSinhtháihọc trƣờng trung học phổ thông - Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA BẢNĐỒKHÁINIỆM Một số vấn đề chung đồkháiniệmBảnđồkháiniệm (Concept Maps - Cmaps) công cụ đồ thị để xếp trình bày kiến thức Chúng bao gồm khái niệm, thƣờng đƣợc đóng khung hình tròn hay hình chữ nhật, mối quan hệ kháiniệm đƣợc thể dƣới dạng đƣờng nối hai kháiniệm Các từ đƣờng nối từ nối hay cụm từ nối, rõ mối quan hệ hai kháiniệm [5] Chúng ta mô tả kháiniệm nhƣ quy tắc lĩnh hội kiện hay vật hay nhƣ phát biểu kiện hay vật, đƣợc định rõ nhãn Nhãn cho phần lớn kháiniệm từ, sử dụng kí hiệu nhƣ “+” hay “%”, có nhiều từ đƣợc sử dụng Phần cốt lõi BĐKN mệnh đề (propositions) Mệnh đề phát biểu vật hay kiện vũ trụ xảy cách tự nhiên nhân tạo Mệnh đề gồm hai kháiniệm (hoặc nhiều hơn) nối với đƣờng nối có nhãn nhằm tạo nên lời phát biểu có ý nghĩa Đôi mệnh đề đƣợc gọi đơn vị ngữ nghĩa Những mệnh đề nhân tố làm cho BĐKN khác với tổ chức đồ thị tƣơng tự khác [22] Ví dụ đồkháiniệm môi trƣờng sống (hình 1.1) Nhƣ vậy, BĐKN bao gồm “nút” tƣợng trƣng cho kháiniệm đƣờng liên kết tƣợng trƣng cho mối quan hệ kháiniệm - tƣơng ứng với “đỉnh” “cung” lý thuyết Graph Những kháiniệm đƣợc xếp theo trật tự logic, kháiniệm nhánh đồ Đa số kháiniệm mang tính chất chung nhất, tổng quát đƣợc xếp đỉnh đồ, kháiniệm có tính chất cụ thể đƣợc xếp dƣới Cấu - Ý nghĩa mối quan hệ qua tƣƣ ng VD minh họ a ? - Thế khống chế sinh học ? VD minh họ a ? - Ý nghĩa khống chế sinh học tƣƣ nhiên sả n xuấ t ? - Hãy đề xuất cách nuôi cá trồng rừng kết hợp phát triển kinh tế cho đạt hiệu cao nhất? Củng cố - Muốn cho ao nuôi đƣợc nhiều loài cá đạt suất cao, cần chọn nuôi loài cá nhƣ nào? - Phân biệt loài ƣu thế, loài đặc trƣng? Ví dụ minh họa? - Sự phân bố cá thể quần thể theo không gian có ý nghĩa gì? - Dùng BĐKN lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.7 Bảnđồkháiniệm quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã) GV xoá hết xoá phần nội dung kháiniệm từ nối BĐKN, sau yêu cầu HS điền vào Hướ ng dẫ n họ c bà i - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Chuẩn bị nội dung 41 “Diễn sinh thái” Xác định nguyên nhân tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn CHƢƠNG III HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Bài 42 HỆ SINHTHÁI I Mục tiêu Mục tiêu toàn chương: Sau học xong chƣơng này, họcsinh cần phải: - Nắm đƣợc khái niệm, thành phần hệ sinhthái cách phân loại hệ sinhthái - Trình bày đƣợc cách thức trao đổi vật chất hệ sinhthái thông qua chuỗi lƣới thức ăn - Nắm đƣợc số chu trình sinh địa hóa sinh - Hiểu rõ dòng lƣợng hệ sinhthái hiệu rõ hiệu suất sinhthái Mục tiêu bài: Sau học xong họcsinh cần phải: 2.1- Kiến thức - Trình bày đƣợc kháiniệm hệ sinh thế, lấy đƣợc ví dụ minh họa thành phần cấu trúc hệ sinhthái 2.2- Kĩ - Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống 2.3- Tháiđộ - Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tà i nguyên thiên nhiên môi trƣờng sống II Thiết bị dạyhọc - Hình 42.1 - SGK số hình ảnh sƣu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu III Phƣơng pháp - Làm việc với SGK hoạt động nhóm - Sử dụng BĐKN kết hợp với trực quan hỏi đáp IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Mô tả diễn quần xã sinh vật xảy địa phƣơng nơi khác mà em biết? - Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí ngƣời có thẻ coi hành dộng "tự đào huyệt chôn đƣợc không? Tại sao? Bài Hoạt động thầy trò HS: Mục I, hình 42.1 SGK Nội dung I Kháiniệm hệ sinhthái → Thảo luận - Nêu thành phần chủ yếu hệ sinh thái? - Sinh cảnh, quần xã sinh vật gồm thành phần nào? Mối quan hệ chúng? → Kháiniệm hệ sinh thái? VD hệ sinhthái địa phƣơng? - Hệ sinhthái thƣờng có đặc điểm gì? - Tại nói hệ sinhthái biểu II Các thành phấn cấu trúc hệ sinhthái chức tổ chức sống ? HS: Mục II, hình 42.1 SGK → Thảo luận - Các thành phần vô sinh hữu sinh hệ sinh thái? → Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái? - Dựa vào yếu tố để phân nhóm sinh vật? Mối quan hệ nhóm sinh vật? HS: Mục III, hình 42.2-3 SGK → Thảo luận - Trên Trái Đất có kiểu hệ sinh III Các kiểu hệ sinhthái trái đất Hệ sinhthái tự nhiên Hệ sinhthái nhân tạo thái nào? - VD hệ sinhthái tự nhiên? Con ngƣời làm để bảo vệ, khai thác hợp lí hệ sinhthái tự nhiên? - VD hệ sinhthái nhân tạo? Nêu thành phần hệ sinhthái biện pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái? Củng cố - Tại nói hệ sinhthái biểu chức tổ chức sống? - Hệ sinhthái tự nhiên nhân tạo có giống khác nhau? - Dùng BĐKN lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.9 Bảnđồkháiniệm hệ sinh thái) GV xoá hết xoá phần nội dung kháiniệm từ nối BĐKN, sau yêu cầu HS điền vào Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu trao đổi vật chất lƣợng hệ sinhthái Bài 43 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINHTHÁI I Mục tiêu: Sau học xong họcsinh cần phải: Kiến thức: - Nêu đƣợc kháiniệm chuỗi, lƣới thức ăn bậc dinh dƣỡng, lấy ví dụ minh họa - Nêu đƣợc nguyên tắc thiết lập bậc dinh dƣỡng Lấy ví dụ minh họa Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tà i nguyên thiên nhiên môi trƣờng sống II Thiết bị dạyhọc - Hình 43.1 - SGK số hình ảnh sƣu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu III Phƣơng pháp - Làm việc với SGK hoạt động nhóm - Sử dụng BĐKN kết hợp với trực quan hỏi đáp IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Tại nói hệ sinhthái biểu chức tổ chức sống? - Hệ sinhthái tự nhiên nhân tạo có giống khác nhau? Bài mới: Trao đổi vật chất hệ sinhthái đƣợc thực phạm vi quần xã sinh vật quần xã sinh vật với sinh cảnh Hoạt động thầy trò Nội dung I Trao đổi vật chất quần xã HS: Mục I.1, VD a-b SGK sinh vật - VD chuỗi thức ăn địa phƣơng? - Đặc điểm loài chuỗi thức ăn? - Quan hệ loài sinh vật chuỗi thức ăn? → Chuỗi thức ăn gì? GV: Hƣớng dẫn HS cách lập sơ đồ chuỗi thức ăn - Có loại chuỗi thức ăn? VD minh họa? - Thành phần loài loại chuỗi thức ăn? Chuỗi thức ăn - Tại chuỗi thức ăn không dài? Lưới thức ăn HS: Mục I.2, hình 43.1 SGK → Thảo luận - Viết chuỗi thức ăn có quần xã? - Xác định loài sinh vật có nhiều chuỗi thức ăn? → Kết luận vị trí loài sinh vật quần xã sinh vật? - Thế lƣới thức ăn? → Lập lƣới thức ăn ao cá? HS: Mục I.3, hình 43.1-2 SGK - Thế bậc dinh dƣỡng? - Phân biệt bậc dinh dƣỡng lƣới thức ăn? - Xác định tên sinh vật thuộc bậc dinh dƣỡng hình 43.1 SGK? - VD tên sinh vật bậc dinh dƣỡng quần xã sinh vật địa phƣơng? - Ghi tên bậc dinh dƣỡng thay cho chữ a, b, c … hình 43.2 SGK? Bậc dinh dưỡng HS: Mục II, hình 43.3 SGK→ Thảo luận - So sánh độ lớn bậc dinh II Tháp sinhthái dƣỡng? - Tại độ lớn bậc dinh dƣỡng lại không nhau? - Nguyên tắc ý nghĩa việc xây dựng tháp sinh thái? - Có loại tháp sinh thái? Phân biệt loại tháp sinh thái? Củng cố - Kể tên loài sinh vật đồng ruộng? Thiết lập chuỗi, lƣới thức ăn từ VD? - Cho ví dụ bậc dinh dƣỡng quần xã tự nhiên quần xã nhân tạo? - Dùng BĐKN lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.10 Bảnđồkháiniệm trao đổi vật chất hệ sinh thái) GV xoá hết xoá phần nội dung kháiniệm từ nối BĐKN, sau yêu cầu HS điền vào Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung “Chu trình sinh địa hóa sinh quyển” Bài 44 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN I Mục tiêu: Sau học xong họcsinh cần phải: Kiến thức - Nêu đƣợ c kháiniệmkhái quát chu trình sinh địa hoá Nêu đƣợc nội dung chủ yếu chu trình cacbon, nitơ, nƣớc - Nêu đƣợc kháiniệmsinh quyể n , khu sinhhọcsinh lấy ví dụ minh họa cho khu sinhhọc - Giải thích đƣợc nguyên nhân số hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng Kĩ - Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Tháiđộ - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờ n,gkhai thác hợp lí nguồn tà i nguyên thiên nhiên II Thiết bị dạyhọc - Hình 44.1 – SGK số hình ảnh sƣu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu III Phƣơng pháp - Làm việc với SGK hoạt động nhóm - Sử dụng BĐKN kết hợp với trực quan hỏi đáp IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Thế nà o chuỗ i lƣớ i thƣƣ c ăn ? Cho ví dụ minh họ a ? - Phân biệ t loại tháp sinhthái ? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung I Trao đổi vật chất qua chu trình sinh HS: Mục I, hình 44.1 SGK địa hóa - Giải thích khái quát trao đổi vật chất quầ n xã chu trình sinh địa hóa ? - Chu trình sinh địa hoá ? Vai trò chu trình sinh địa hóa ? II Một số chu trình sinh địa hoá HS: Mục II.1, hình 44.2 SGK Chu trình cacbon - Bằng đƣờng cacbon từ môi trƣờng vào thể sinh vậ t, trao đổi quầ n xã trở lại môi trƣờ ng? - Có phải tấ t lƣợng cacbon quầ n xã sinh vật đƣợc trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không ? Tại sao? - Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính? Chu trình nitơ HS: Mục II.2, hình 44.3 SGK - Mô tả ngắn gọn trao đổi ni tơ tự nhiên? - Lƣợng ni tơ đƣợc tổng hợp từ đƣờng lớn nhất? - Hãy nêu số biện pháp sinhhọc làm tăng hàm lƣợng đạm đất nhằ m nâng cao suất trồng, cải tạo đất? HS: Mục II.3, hình 44.4 SGK Chu trình nước - Các dạng nƣớc vai trò nƣớc tƣ ƣ nhiên? - Mô tả ngắn gọn trao đổi nƣớ c tự nhiên? - Nêu cá c biệ n phá p bả o vệ nguồ n nƣớ c ? III Sinh HS: Mục III, hình 44.5 SGK - Sinh ? Đặc điểm sinh quyể n? - Hãy kể tên nêu đặc điểm khu sinhhọcsinh quyể n ? Củng cố - Trình bày khái quát chu trình sinh địa hóa trái đất ? - Trong mỗ i chu trì nh sinh đị a hó a có mộ t phầ n vậ t chấ t trao đổ i tuầ n hoàn, mộ t phầ n c trở n h nguồ n dƣ ƣtrƣƣ hoặ c không cò n tuầ n hoà n chu trì nh Hãy phân biệt hai phần lấy ví dụ minh họa ? - Nguyên nhân nà o m ảnh hƣở ng tớ i chu trì nh nƣớ c tƣ ƣ nhiên , gây nên lũ lụ t , hạn hán ô nhiễm nguồn nƣớc ? Nêu cá ch khắ c phụ c? - Dùng BĐKN lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.11 Bảnđồkháiniệm chu trình sinh địa hoá sinh quyển) GV xoá hết xoá phần nội dung kháiniệm từ nối BĐKN, sau yêu cầu HS điền vào Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK Bài 45 DÒNG NĂNG LƢỢNG TRONG HỆ SINHTHÁI VÀ HIỆU SUẤT SINHTHÁI I Mục tiêu: Sau học xong họcsinh cần phải: Kiến thức - Mô tả đƣợc cách khái quát dòng lƣợng hệ sinhthái hiệ u suấ t sinh thá i Kĩ - Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ: - Nâng cao ý thức họ c tậ p môn bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên II Thiết bị dạyhọc - Hình 45.1 - 4, 43.1 SGK số hình ảnh sƣu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu III Phƣơng pháp - Làm việc với SGK hoạt động nhóm - Sử dụng BĐKN kết hợp với trực quan hỏi đáp IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Nguyên nhân nà o m ảnh hƣở ng tớ i chu trì nh nƣớ c tƣ ƣ nhiên gây nên lũ lụ t , hạn hán ô nhiễm nguồn nƣớc ? Nêu cá ch khắ c phụ c? - Hãy nêu biện pháp sinhhọc nâng cao hàm lƣợ t nhằ m i tạ o đấ t , nâng cao suấ t trồ ng ? Bài ng đạ m đấ , Hoạt động thầy trò Nội dung HS: Mục I 1, hình ảnh phân bố I Dòng lƣợng hệ sinhthái lượ ng trá i đấ t → Thảo luận Phân bố lượng trái đất - Nguồ n lƣnợg chủ yế u củ a hệ sinh t? hái - Nguyên nhân nà o dẫ n tớ i sƣ ƣphân bố lƣợng ánh sáng trá i đấ t không đồ ng đề u? - Cây xanh sử dụng ánh sáng để quang hợp? HS: Mục I.2, hình 45.1-2 SGK → Thảo luận - Tóm tắt sơ đồkhái quát dòng lƣợ ng truyề n qua cá c bậ c dinh dƣỡ ng? - Hãy giải thích lên bậc dinh dƣỡng cao thì lƣợng giảm dầ?n HS: Hình 43.1 SGK - Các sinh vật sản xuấ t hệ sinh thá i ? Nhƣƣ ng sinh vậ t ng vai trò q uan trong việ c truyề n n ăng lƣợng tƣ̀ môi trƣờ ng vô sinh chu trì nh dinh dƣỡ ng ngƣợ c lạ i ? - Tóm tắt đƣờng truyền lƣợng hệ sinh thá i ? Dòng lượng hệ sinhthái HS: Mục II, hình 45.3 SGK II Hiệu suất sinhthái Thảo luận Thế hiệu suất sinh thái? Nguyên nhân dẫ n tớ i sƣƣ tiêu hao lƣợng qua cá c bậ c dinh dƣơ ng? Thế hiệu suất sinhthái ? Mức độ chuyển hoá lƣợng phụ thuộc yếu tố nào? Củng cố - Nhƣƣ ng nguyên nhân chí nh gây sƣ ƣ thấ t thoá t lƣợ ng hệ sinh thái? - Tại chuỗi thức ăn hệ sinhthái kéo dài (không mắ t xí ch)? - Dùng BĐKN lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.12 Bảnđồkháiniệm dòng lượng hệ sinhthái hiệu suất sinh thái) GV xoá hết xoá phần nội dung kháiniệm từ nối BĐKN, sau yêu cầu HS điền vào Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu , chuẩn bị nội dung thƣ ƣ c hà nh “Quả n lí n vƣƣ ng tà i nguyên thiên nhiên” , sƣƣ dụ ng bề