Lời nói đầu Nằm trong khung chương trình đào tạo của Khoa xây dựng dân dụng và công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng. Nhằm mục đích giúp cho mỗi sinh viên có điều kiện tiếp cận một cách trực quan, sinh động các công trình kiến trúc. Thực tập nhận thức là dịp để mỗi sinh viên liên hệ những kiến thức đã học ở nhà trường vào thực tiễn cuộc sống.Từ đó củng cố niềm đam mê, lòng yêu nghề, tạo động lực thúc đẩy tinh thần học tập hăng say, đầy hứng thú và vô cùng ý nghĩa cho mỗi sinh viên. Tuy thời gian Thực tập nhận thức không dài nhưng nó một phần nào đã giúp chúng em rất nhiều trong việc nắm vững, hệ thống lại các kiến thức đã học cũng như học hỏi, tiếp cận với nhiều điều mới mẻ, vô cùng độc đáo và ý nghĩa. Những gì chúng em học được, biết được, tìm hiểu được trong những ngày qua là nguồn thông tin thật sự bôt ích, là hành trang qúi báu để chúng em bước vào đời, xây dựng bản than và góp phần xây dựng xã hội ngày càng văn minh, hiện đại Với sự biết ơn sâu sắc, chúng em xin chân thành cám ơn quý thầy cô hướng dẫn cũng như tập thể công ty lữ đoàn du lịch Thiên Bình Nguyên Travel đã giúp chúng em hoàn thành chuyến thực tập thành công tốt đẹp, lưu lại nhiều kỉ niệm đẹp của thời sinh viên. Kính chúc quý thầy cô và công ty du lịch nhiều sức khỏe, thành công. Tham gia đợt thực tập gồm có: Giáo viên hướng dẫn: 1. Đặng Hưng Cầu 2. Phan Thị Cẩm Vân 3. Nguyễn Thạc Vũ Cùng tập thể các lớp 11X1A, 11X1B, 11X1C. Thời gian thực tập: Từ ngày 07042014 đến ngày 11042014 Địa điểm thực tập: Các công trình kiến trúc độc đáo cũng như nét văn hóa đặc sắc của các vùng miền Nam Trung Bộ, Tây Nguyên… Lịch trình thực tập • Ngày 742014: Xe đón Đoàn tại Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng và đưa đoàn khởi hành đi xứ sở trầm hương Tp. Nha Trang, Khánh Hòa. Đoàn dừng chân thực tập tại nhà máy ôtô Chu Lai Trường HảiQuảng Nam. Trên đường đi đoàn được nghe thuyết minh về khu nhà tưởng niệm nữ bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm và sự tích hòn Vọng Phu. Đoàn dừng chân ăn trưa tại Tam Quan, Bình Định và tiếp tục hành trình. Đoàn ăn tối và nhận phòng nghỉ tại Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa. • Ngày 842014: Xe đưa đoàn đi ăn điểm tâm rồi đi tham quan Nhà thờ Núi, Long Sơn Tự, Tháp bà Ponagar tháp của người Chăm pa thờ nữ thần Thiên Y A Na. Xe đưa đoàn đi ăn trưa và về khách sạn nghỉ ngơi. 14h00 xe đưa đoàn đi chinh phục hệ thống cáp treo vượt biển dài nhất thế giới để đến với khu vui chơi giải trí Vinpearl Land. 20h00 đoàn trở về đất liền, xe đưa đoàn đi ăn tối và về khách sạn nghỉ ngơi. • Ngày 942014: Đoàn trả phòng khách sạn, xe đưa đoàn đi ăn điểm tâm rồi khởi hành đi thành phố ngàn hoa Tp. Đà Lạt. Đến với thành phố Đà Lạt, xe đưa đoàn tập trung và tham quan công trình có kiến trúc cấp quốc gia Ga Đà Lạt. Xe đưa đoàn đi ăn trưa rồi về nhận phòng nghỉ tại khách sạn. Buổi chiều xe đưa đoàn đi tham quan Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, Vườn hoa khô Đà Lạt, Thung lung tình yêu và đi mua sắm. Buổi tối, xe đưa đoàn đi tham gia buổi Gala dinner do công ty du lịch Thiên Bình Nguyên tổ chức. Sau đó xe đưa đoàn về khách sạn nghỉ ngơi. • Ngày 1042014: Xe đưa đoàn đi ăn điểm tâm rồi tham quan Dinh Bảo Đại, Thiền Viện Trúc Lâm, Thác Datanla. Xe đưa đoàn đi ăn trưa rồi về khách sạn nghỉ. Buổi chiều đoàn được tự do tham quan, mua sắm tại chợ Đà Lạt cũng như một số địa điểm du lịch khác tại tp. Đà Lạt. Khám phá nét riêng của thành phố ngàn hoa này. Buổi tối đoàn được giao lưu lửa trại, văn nghệ với bộ tộc Lạch ở núi Langbiang, sau đó đi ăn tối và về phòng nghỉ. • Ngày 1142014: Đoàn trả phòng khách sạn sớm rồi lên xe trở về với thành phố Đà Nẵng. Trong chuyến hành trình trở về đoàn có dừng chân ăn điểm tâm tại chân đèo Khánh Lê, ăn trưa trên đường, mua sắm tại Bình Định, ăn tối tại Quảng Nam rồi trở về Đà Nẵng. BÁO CÁO CHI TIẾT THỰC TẬP NHẬN THỨC 1. Ngày 742014 Sáng sớm ngày 742014 đoàn xe thực tập nhận thức của khoa xây dựng dân dụng và công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng bắt đầu khởi hành. Không khí trên xe thật vui vẻ, rộn rã tiếng cười bởi những câu chuyện hóm hỉnh, hài hước của các bạn sinh viên. Lời ca tiếng hát vang lên đầy nhiệt huyết, máu lửa trong tiếng đàn guitar đôi lúc du dương, có lúc lại réo rắt, thổn thức không nguôi. Đoàn được tập thể công nhân viên nhà máy Thaco Chu Lai Trường Hải đón tiếp nồng hậu, nhiệt tình. Sau khi được Thaco Chu Lai giới thiệu đôi nét về công ty, đoàn được mời đi tham quan các xưởng láp ráp, thực hành của sinh viên trường cao đẳng nghề Chu Lai Trường Hải, tham quan quy mô cũng như cấu tạo kiến trúc, cách thức quy hoạch và mối quan hệ hữu cơ của một số nhà công nghiệp, biến cảng, trụ sở làm việc. Đoàn tiếp tục hành trình. Đoàn đã đi qua bệnh viện mang tên Bác sĩ Đặng Thùy Trâm tại Quảng Ngãi, một công trình cũng có kiến trúc độc đáo. Đoàn nghỉ ngơi ăn trưa tại Tam Quan, Bình Định. Và tiếp tục hành trình. Đoàn đến Khánh Hòa và ăn tối tại đây rồi về thành phố biển Nha Trang nhận phòng nghỉ ngơi sau một ngày dài hành trình 2. Ngày 842014 Buổi sáng: đoàn đi tham quan nhà thờ đá Khánh Hòa, chùa Long Sơn Tự, thác bà Paguna. 2.1 Nhà thờ đá: 2.1.1 Vị trí: Nhà thờ nằm ở ngã 6 trên đồi Hoàng Lân, Tp. Nha Trang. 2.1.2 Đặc điểm: Được cha sứ Louis Vallet khởi công xây dựng ngày 391928 và hoàn thành vào tháng 51933. Để tạo được mặt bằng trên đỉnh núi, khi xây dựng người ta phải dùng khoảng 500 trái mìn.Diện tích: 720m2 Ngoài tên gọi chính thức là nhà thờ chánh toà Kitô Vua, còn có một số tên gọi khác như: nhà thờ Nha Trang, nhà thờ Đá, nhà thờ Ngã Sáu, nhà thờ Núi... Nhà thờ là một trong những nét kiến trúc độc đáo được xây dựng theo phong cách kiến trúc nhà thờ phương Tây. Nhìn tổng thể, nhà thờ có bố cục chắc khỏe với những khối đá lập thể nhỏ vươn dần từ thấp lên trời xanh. Ðiểm cao nhất nhà thờ là nơi đặt Thánh Giá trên đỉnh tháp chuông, cao 38m tính từ mặt đường.Nhà thờ có mái vòm rộng, những ô cửa hình hoa hồng theo phong cách kiến trúc gothic đặc trưng nổi bật như một dấu son giữa lòng thành phố. Phía trong nhà thờ có không gian rộng, thoáng đạt, phân thành khu vực cung thánh và khu phía sau cung thánh rất thanh tịnh, trang nghiêm.
Nhóm 67 - Lớp 11X1A Lời nói đầu! Nằm khung chương trình đào tạo Khoa xây dựng dân dụng công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng Nhằm mục đích giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận cách trực quan, sinh động công trình kiến trúc Thực tập nhận thức dịp để sinh viên liên hệ kiến thức học nhà trường vào thực tiễn sống.Từ củng cố niềm đam mê, lòng yêu nghề, tạo động lực thúc đẩy tinh thần học tập hăng say, đầy hứng thú vô ý nghĩa cho sinh viên Tuy thời gian Thực tập nhận thức không dài phần giúp chúng em nhiều việc nắm vững, hệ thống lại kiến thức học học hỏi, tiếp cận với nhiều điều mẻ, vô độc đáo ý nghĩa Những chúng em học được, biết được, tìm hiểu ngày qua nguồn thông tin thật bôt ích, hành trang qúi báu để chúng em bước vào đời, xây dựng than góp phần xây dựng xã hội ngày văn minh, đại Với biết ơn sâu sắc, chúng em xin chân thành cám ơn quý thầy cô hướng dẫn tập thể công ty lữ đoàn du lịch Thiên Bình Nguyên Travel giúp chúng em hoàn thành chuyến thực tập thành công tốt đẹp, lưu lại nhiều kỉ niệm đẹp thời sinh viên Kính chúc quý thầy cô công ty du lịch nhiều sức khỏe, thành công Tham gia đợt thực tập gồm có: Giáo viên hướng dẫn: Đặng Hưng Cầu Phan Thị Cẩm Vân Nguyễn Thạc Vũ Cùng tập thể lớp 11X1A, 11X1B, 11X1C Thời gian thực tập: Từ ngày 07/04/2014 đến ngày 11/04/2014 Địa điểm thực tập: Các công trình kiến trúc độc đáo nét văn hóa đặc sắc vùng miền Nam Trung Bộ, Tây Nguyên… BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang Nhóm 67 - Lớp 11X1A Lịch trình thực tập • • • • • Ngày 7/4/2014: Xe đón Đoàn Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng đưa đoàn khởi hành xứ sở trầm hương- Tp Nha Trang, Khánh Hòa Đoàn dừng chân thực tập nhà máy ôtô Chu Lai Trường Hải-Quảng Nam Trên đường đoàn nghe thuyết minh khu nhà tưởng niệm nữ bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm tích Vọng Phu Đoàn dừng chân ăn trưa Tam Quan, Bình Định tiếp tục hành trình Đoàn ăn tối nhận phòng nghỉ Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa Ngày 8/4/2014: Xe đưa đoàn ăn điểm tâm tham quan Nhà thờ Núi, Long Sơn Tự, Tháp bà Ponagar- tháp người Chăm pa thờ nữ thần Thiên Y A Na Xe đưa đoàn ăn trưa khách sạn nghỉ ngơi 14h00 xe đưa đoàn chinh phục hệ thống cáp treo vượt biển dài giới để đến với khu vui chơi giải trí Vinpearl Land 20h00 đoàn trở đất liền, xe đưa đoàn ăn tối khách sạn nghỉ ngơi Ngày 9/4/2014: Đoàn trả phòng khách sạn, xe đưa đoàn ăn điểm tâm khởi hành thành phố ngàn hoa- Tp Đà Lạt Đến với thành phố Đà Lạt, xe đưa đoàn tập trung tham quan công trình có kiến trúc cấp quốc gia- Ga Đà Lạt Xe đưa đoàn ăn trưa nhận phòng nghỉ khách sạn Buổi chiều xe đưa đoàn tham quan Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, Vườn hoa khô Đà Lạt, Thung lung tình yêu mua sắm Buổi tối, xe đưa đoàn tham gia buổi Gala dinner công ty du lịch Thiên Bình Nguyên tổ chức Sau xe đưa đoàn khách sạn nghỉ ngơi Ngày 10/4/2014: Xe đưa đoàn ăn điểm tâm tham quan Dinh Bảo Đại, Thiền Viện Trúc Lâm, Thác Datanla Xe đưa đoàn ăn trưa khách sạn nghỉ Buổi chiều đoàn tự tham quan, mua sắm chợ Đà Lạt số địa điểm du lịch khác Đà Lạt Khám phá nét riêng thành phố ngàn hoa Buổi tối đoàn giao lưu lửa trại, văn nghệ với tộc Lạch núi Langbiang, sau ăn tối phòng nghỉ Ngày 11/4/2014: Đoàn trả phòng khách sạn sớm lên xe trở với thành phố Đà Nẵng Trong chuyến hành trình trở đoàn có dừng chân ăn điểm tâm chân đèo Khánh Lê, ăn trưa đường, mua sắm Bình Định, ăn tối Quảng Nam trở Đà Nẵng BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang Nhóm 67 - Lớp 11X1A BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang Nhóm 67 - Lớp 11X1A BÁO CÁO CHI TIẾT THỰC TẬP NHẬN THỨC Ngày 7/4/2014 Sáng sớm ngày 7/4/2014 đoàn xe thực tập nhận thức khoa xây dựng dân dụng công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng bắt đầu khởi hành Không khí xe thật vui vẻ, rộn rã tiếng cười câu chuyện hóm hỉnh, hài hước bạn sinh viên Lời ca tiếng hát vang lên đầy nhiệt huyết, máu lửa tiếng đàn guitar đôi lúc du dương, có lúc lại réo rắt, thổn thức không nguôi Đoàn tập thể công nhân viên nhà máy Thaco Chu Lai Trường Hải đón tiếp nồng hậu, nhiệt tình Sau Thaco Chu Lai giới thiệu đôi nét công ty, đoàn mời tham quan xưởng láp ráp, thực hành sinh viên trường cao đẳng nghề Chu Lai Trường Hải, tham quan quy mô cấu tạo kiến trúc, cách thức quy hoạch mối quan hệ hữu số nhà công nghiệp, biến cảng, trụ sở làm việc Đoàn tiếp tục hành trình Đoàn qua bệnh viện mang tên Bác sĩ Đặng Thùy Trâm Quảng Ngãi, công trình có kiến trúc độc đáo Đoàn nghỉ ngơi ăn trưa Tam Quan, Bình Định Và tiếp tục hành trình Đoàn đến Khánh Hòa ăn tối thành phố biển Nha Trang nhận phòng nghỉ ngơi sau ngày dài hành trình Ngày 8/4/2014 Buổi sáng: đoàn tham quan nhà thờ đá Khánh Hòa, chùa Long Sơn Tự, thác bà Paguna 2.1 Nhà thờ đá: 2.1.1 Vị trí: Nhà thờ nằm ngã đồi Hoàng Lân, Tp Nha Trang 2.1.2 Đặc điểm: Được cha sứ Louis Vallet khởi công xây dựng ngày 3-9-1928 hoàn thành vào tháng 5-1933 Để tạo mặt đỉnh núi, xây dựng người ta phải dùng khoảng 500 trái mìn Diện tích: 720m2 Ngoài tên gọi thức nhà thờ chánh Kitô Vua, có số tên gọi khác như: nhà thờ Nha Trang, nhà thờ Đá, nhà thờ Ngã Sáu, nhà thờ Núi Nhà thờ nét kiến trúc độc đáo xây dựng theo phong cách kiến trúc nhà thờ phương Tây Nhìn tổng thể, nhà thờ có bố cục khỏe với khối đá lập thể nhỏ vươn dần từ thấp lên trời xanh Ðiểm cao nhà thờ nơi đặt Thánh Giá đỉnh tháp chuông, cao 38m tính từ mặt đường Nhà thờ có mái vòm rộng, ô cửa hình hoa hồng theo phong cách kiến trúc gothic đặc trưng bật dấu son lòng thành phố BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang Nhóm 67 - Lớp 11X1A Phía nhà thờ có không gian rộng, thoáng đạt, phân thành khu vực cung thánh khu phía sau cung thánh tịnh, trang nghiêm Tuy gần 70 năm tuổi, trải qua bao mưa nắng với lối cấu trúc độc đáo nhà thờ núi giữ nguyên vẹn giá trị kiến trúc từ xa xưa Hiện nhà thờ đưa vào danh sách di tích thắng cảnh tỉnh Khánh Hoà Vật liệu xây dựng chủ yếu gạch táp lô xi măng, sản xuất chỗ phương pháp thủ công Đặc biệt, phần mái hành lang chạy dọc hai bên có sử dụng bê tông cốt thép, toàn mái vòm nhà nguyện dùng cốt tre cật lưới thép mắt cáo Không gian thánh đường mang hình thập giá, tạo thành gian chính: gian hành lang, gian giáo dân gian cung thánh Bước qua cửa Tiền Đàn, người có cảm giác thu giới khác, bầu trời cáo vút vòm cung tuyệt đẹp Ánh sáng tràn qua hệ thống cửa sổ kính rộng có trang trí hoa văn lẫn màu sắc, soi rọi họa mô tả khổ nạn Chúa Giêsu qua 14 tràng đàn, tạo hiệu ứng cảm xúc mãnh liệt Nhà thờ Đá địa điểm thu hút nhiều du khách, nhà quay phim nhiếp ảnh nước BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang Nhóm 67 - Lớp 11X1A 2.2 Chùa Long 2.2.1 Vị trí: Sơn Tự: Chùa Long Sơn hay gọi Chùa Phật Trắng trước có tên Đăng Long Tự, tọa lạc số 22 đường 23 tháng 10, phường Phương Sơn chân Trại Thủy Nha Trang 2.2.2 Đặc điểm: Ngôi chùa xây dựng cách trăm năm, trải qua nhiều lần trùng tu, đến chùa tiếng tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam Chùa Long Sơn nhà sư Ngộ Chí (sinh năm 1856, pháp danh Phổ Trí, tên tục BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang Nhóm 67 - Lớp 11X1A Nguyễn Tám Văn Nghi, theo dòng Thiền Lâm tế đời thứ 39) lập năm 1886 với tên gọi Đằng Long Tự Ban đầu chùa nhà tranh nằm đỉnh đồi Trại Thủy (nơi đặt tượng Phật trắng nay) Năm 1900, chùa bị sập sau bão, nên nhà sư định dời xuống chân núi đổi tên chùa thành Long Sơn tự Năm 1936, theo di nguyện sư Ngộ Chí, chùa tiến cúng cho Hội An Nam Phật học để làm trụ sở chấn hưng Phật giáo Khánh Hòa, đến trụ sở Giáo hội Phật giáo Khánh Hòa Năm 1938 (năm Bảo Đại thứ 14), chùa phong "Sắc tứ Long Sơn tự" Năm 1941 chùa trùng tu với công lao Hội trưởng Tôn Thất Quyền Phật tử Võ Đình Thụy Năm 1968, chùa bị sạt mái ngói chiến tranh Năm 1971, Thượng tọa Thích Thiện Bình đứng trùng tu chùa năm 1975, việc trùng tu thực 60% theo thiết kế kiến trúc sư Võ Đình Diệp Khuôn viên chùa có chiều rộng 44,5 m, chiều dài 72 m Bên cạnh chùa giảng đường Trường Trung cấp Phật học Khánh Hòa trụ sở Giáo hội Phật giáo Khánh Hòa Chính điện rộng 1.670 m², có tượng Phật Tổ đồng ngồi thuyết pháp, cao 1,6 m, nặng 700 kg Từ chùa, muốn lên đến đỉnh đồi Trại Thủy phải lên 153 bậc tam cấp Tại bậc thứ 44 tượng Phật Tổ nhập Niết Bàn dài 17 m, cao m, đằng sau tượng phù điêu mô tả cảnh 49 đệ tử túc trực niệm phật Tượng xây dựng năm 2003 Lên khỏi tượng Phật nằm mét tháp chuông với đại hồng chung cao 2,2 m, nặng 1.500 kg phật tử Huế tặng năm 2002 Trên đỉnh đồi tượng Kim Thân Phật tổ (còn gọi tượng Phật trắng) ngồi thuyết pháp, tượng cao 24 m, đài sen làm đế cao m, dễ nhìn thấy khu vực rộng xung quanh Chùa BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang Nhóm 67 - Lớp 11X1A Tượng xây từ năm 1963 đóng góp tăng ni phật tử vùng lân cận Xung quanh đài sen chân dung bảy vị hòa thượng, đại đức tự thiêu để phản đối sách đàn áp Phật giáo Ngô Đình Diệm khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 1963[2] Dưới chân đài sen tường chia thành ngăn nhỏ để chứa hài cốt gia đình Phật tử gửi 2.3 Tháp Bà 2.3.1 Vị trí: 2.3.2 Ponagar: Tọa lạc đồi cao làng Cù Lao, tổng Xương Hà, huyện Vĩnh Xương, tỉnh Khánh Hòa xưa (nay thuộc thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) Đặc điểm: Được xây dựng từ khoảng kỉ thứ đến kỉ 13, thời kỳ đạo Hinđu (Ấn Độ giáo) cường thịnh vương quốc Chăm cổ Tháp Bà Ponagar đền nằm đỉnh đồi nhỏ cao khoảng 50 mét so với mực nước biển Ở cửa sông Cái, cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng km phía bắc Tổng thể kiến trúc Ponagar gồm tầng, từ lên Ở tầng thấp, ngang mặt đất tháp cổng mà không Từ có bậc thang đá dẫn lên tầng Ở tầng gọi Mandapa (tức nhà khách, nhà tĩnh tâm) dành cho khách hành hương nghỉ ngơi, chuẩn bị lễ vật Mandapa dài 20m, rộng 15m, gồm hàng cột hình bát giác (bao gồm 10 cột lớn 12 cột nhỏ) Trên thân cột lớn có lỗ mộng, khoét sâu vào thân cột, đối xứng ngang với đỉnh cột nhỏ BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang Nhóm 67 - Lớp 11X1A Tầng nơi tháp toạ lạc Những tháp xây dựng theo kiểu Chăm, gạch xây khít mạch, không nhìn thấy chất kết dính Tháp thờ dãy trước lớn cao khoảng 23 mét, tháp Ponagar Tháp có tầng, tầng có cửa, tượng thần hình thú đá Bên tượng nữ thần (cao 2,6 m) tạc đá hoa cương màu đen (trước gỗ trầm hương, xa vàng) ngồi bệ đá uy nghiêm hình đài sen, lưng tựa phiến đá lớn hình bồ đề Đây kiệt tác điêu khắc Chămpa, kết hợp hài hòa kỹ thuật tượng tròn chạm BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang Nhóm 67 - Lớp 11X1A Buổi chiều: Đoàn tham quan du lịch Vinpearl Land 2.4 Vịnh Vinpearl Land 2.4.1 Vị trí: Vinpearl Land hay Khu du lịch Hòn Ngọc Việt (tên cũ tháng 12 năm 2006) khu du lịch sang trọng Nha Trang nằm đảo Tre, vịnh Nha Trang- 29 vịnh biển đẹp giới 2.4.2 Đặc điểm: Với tổ hợp du lịch, nghỉ dưỡng giải trí sang trọng, đại bậc Việt Nam, năm, Vinpearl Nha Trang vinh dự đón hàng triệu lượt khách tới thăm quan nghỉ dưỡng Mãn nguyện hài lòng trước khung cảnh lộng lẫy, nên thơ không gian dịch vụ đẳng cấp quốc tế Vinpearl Nha Trang, đông đảo du khách nước yêu mến gọi tên nơi “Đảo Thiên Đường”, “Hòn Ngọc Việt”… Là điểm nhấn quần thể khu du lịch Vinpearl Nha Trang, khu công viên giải trí Vinpearl xây dựng diện tích gần 200.000 m2, bao gồm nhiều công trình đại, đặc sắc, đẳng cấp quốc tế như: Cáp treo vượt biển dài giới (3.320m); dãy phố mua sắm rộng 6.000 m2; khu công viên nước rộng 60.000 m2 với nhiều trò chơi mạo hiểm kỳ thú; khu sân khấu nhạc nước biểu diễn trời với sức chứa 5.000 chỗ ngồi; trung tâm hội nghị biểu diễn đa có sức chứa 1.350 khách; Thủy cung Vinpearl với gần 300 loài sinh vật biển 90m đường ngầm nước… BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 10 Nhóm 67 - Lớp 11X1A Du khách ngồi thư giãn bên tách cà phê nóng, vừa nghe nhạc nhẹ vừa ngắm phong cảnh tuyệt đẹp Thung lũng Tình yêu đầy quyến rũ từ lầu showroom hoa Lầu showroom hoa khô Mô hình nhà phối cảnh hoa khô Công ty đầu tư gần 20 tỉ đồng xây dựng công viên hoa bên triền đồi thông sát cạnh showroom hoa; công viên có nhiều mô hình độc đáo xếp đặt hoa tươi cảnh cắt tỉa công phu; có khu vui chơi, giải trí cho lứa tuổi… Công viên khai trương phục vụ du khách dịp Festival Hoa Đà Lạt lần thứ 5, diễn cuối năm 2013 Một điểm khác, vừa đưa vào hoạt động siêu thị đặc sản Đà Lạt rộng 1.000m2, siêu thị “hội tụ” thương hiệu hàng đầu Đà Lạt rượu vang, trà atisô, trà xanh, trà ướp hương, trà ô long, loại mứt dâu tây, dâu tằm, khoai lang dẻo, sản phẩm rau sấy khô… Siêu thị trưng bày bán loại mỹ phẩm cao cấp, sản phẩm đan len đặc trưng Đà Lạt, sản phẩm thủ công mỹ nghệ mây tre tỉnh Lâm Đồng, loại bình cắm hoa phụ liệu cắm hoa… BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 22 Nhóm 67 - Lớp 11X1A Siêu thị hoa khô 3.4 3.4.1 Nhà thờ Con Gà: Vị trí: Nhà thờ Con Gà nằm đường Trần Phú, thành phố Đà Lạt, gần khách sạn Novotel Vị trí nhà thờ BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 23 Nhóm 67 - Lớp 11X1A 3.4.2 Đặc điểm: Nhà thờ Con Gà công trình kiến trúc tiêu biểu cổ xưa Đà Lạt Đây nhà thờ lớn thành phố Đà Lạt, gọi nhà thờ Chánh tòa, hay tên dân gian nhà thờ Con Gà đỉnh tháp chuông có tượng gà lớn Nhà thờ xây dựng từ năm 1931 đến 1942 Mặt nhà thờ theo hình chữ thập (giống thánh giá) có chiều dài 65m, rộng 14m, tháp chuông cao 47m Với độ cao đó, từ tháp chuông nhà thờ nhìn thấy nơi thành phố Cửa nhà thờ hướng núi Langbiang Phần phía tường lắp 70 kính màu xưởng Louis Balmet Grenoble (Pháp) chế tạo mang dấu ấn kiến trúc nhà thờ châu Âu thời Trung cổ Nhà thờ Con gà thiết kế theo “kiểu mẫu” nhà thờ Công giáo Rôma châu Âu, tiêu biểu cho trường phái kiến trúc Roman Nội thất thánh đường gồm gian: gian lớn gian nhỏ hai bên Mặt cắt công trình thể rõ hệ theo dạng cung nguyên với dãy hệ vòm nôi Các cột nội thất có hệ đầu cột mô dạng cổ điển kết hợp với tự phát Cả mặt mặt đứng thiết kế đối xứng nghiêm ngặt theo lối cổ điển Mặt đứng với phần tháp chuông vươn cao Những đường nét, chi tiết mặt đứng hoàn toàn theo nguyên gốc kiểu mẫu châu Âu Nhà thờ nhìn từ mặt trước bên trrong Cửa sổ có vòm cung tròn, đường nét mạnh mẽ, dứt khoát, tổ chức theo phân vị đứng, mái lợp ngói thạch bản, đặc biệt tỷ lệ mảng khối hài hoà chặt chẽ Tường chịu lực xây dựng gạch đá dày khoảng 30 – 40 cm Trên tường nội thất gắn phù điêu với kích thước 1m x 0,8m, làm vật liệu xi BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 24 Nhóm 67 - Lớp 11X1A măng sắt (do nhà điêu khắc Xuân Thi thể hiện) Riêng phần tường quét sơn màu hồng, tôn thêm trang nghiêm công trình kiến trúc tôn giáo Trên thánh giá có tượng gà (cách mặt đất 27m) hợp kim nhẹ rỗng bên tráng phủ lớp hoá chất đặc biệt đồng dài 0,66m, cao 0,58m quay quanh trục bạc đạn để hướng gió Con gà biểu tượng nước Pháp (Coq gaulois: gà trống xứ Gaulle),có thể biểu tượng sám hối, theo đoạn Tân Ước kể lại việc Chúa Giê-su quở trách Phê-rô (một 12 tông đồ Người): "Ðêm gà chưa gáy, chối Ta ba lần " Cột thu lôi, đế bầu tròn đỡ gà chữ thập bốn hướng đông-tây-nam-bắc sửa chữa, thay vài lần Con gà xoay theo hướng gió vòng bạc nhẹ Người dân xứ kháo gà đài dự báo thời tiết đại, gà quay chiều gió mưa, nắng tạnh Thực gà cao, để phòng gió tạt gãy đổ người ta thiết kế cho quay hướng theo chiều gió, gà quay hướng nào, gió hướng Tượng gà thánh giá đỉnh tháp chuông 3.5 Thung lũng 3.5.1 Vị trí: Mặt bên nhà thờ tình yêu: 07, Mai Anh Đào, Phường 8, Đà Lạt, Lâm Đồng Nằm cách trung tâm thành phố khoảng km phía bắc 3.5.2 Đặc điểm: Với qui mô diện tích gần 140 ha, thừa hưởng vùng khí hậu mát mẻ, lành, cảnh quan thiên nhiên tuyệt mỹ, hữu tình Thung lũng tình yêu chìm sâu bên sườn BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 25 Nhóm 67 - Lớp 11X1A đồi với rừng thông quanh năm xanh biếc Đặc biệt Khu Du lịch Thung Lũng Tình Yêu nơi tổ chức Ngày hội Tình nhân (Valentine's Day) 14/2 hàng năm thành phố Đà Lạt Ngoài ra, Hoa viên Tiểu sơn lâm với nhiều đại thụ kiểu dáng phong phú, đa dạng xen lẫn với loài hoa đẹp bên dòng suối thơ mộng hòa thú thật ngộ nghĩnh; tiểu cảnh Adam & Eva độc đáo đồi Vọng Cảnh, chắn làm hài lòng Quý khách chuyến vui chơi dã ngoại lý thú Đó nơi đập Đa Thiện ( xây dựng năm 1972)quy tụ dòng suối nhỏ chảy từ đồi núi cao, thành hồ Đa Thiện vắt uốn quanh thung lũng rợp bóng thông xanh Vào năm 30, toàn quyền Đông Dương cặp tình nhân người Pháp thường chọn khung cảnh cho buổi hẹn hò, đặt tên Vallée d'Amour Đến thời Bảo Đại làm Quốc trưởng đổi thành thung lũng Hòa Bình Năm 1953, Chủ tịch Hội đồng thị xã lúc Nguyễn Vỹ đề xuất chuyển đổi tên gọi danh từ tiếng Pháp sang tiếng Việt nhằm thể tiếng độc lập dân tộc tên "Thung lũng Tình yêu" đời Du khách men theo lối mòn leo trăm bật cấp, qua cổng hoa với màu sắc rực rỡ để lên đồi Vọng Cảnh Từ Thung lũng Tình yêu tầm mắt đẹp tựa tranh, sinh động với cánh buồm nhấp nhới hồ Những đường đất đỏ uốn lượn vòng đưa khách lên đồi dẫn đền tận đỉnh núi Langbian thấp thoáng mây BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 26 Nhóm 67 - Lớp 11X1A Ngày 10/4/2014 Buổi sáng: Đoàn tham quan Dinh Bảo Đại, Thiền Viện Trúc Lâm, Thác Datanla 4.1 Dinh Bảo Đại (dinh III): 4.1.1 Vị trí: Nằm đường Triệu Việt Vương, cách trung tâm Tp Ðà Lạt 2km hướng Tây Nam đồi thông cao 1539 m 4.1.2 Đặc điểm: Dinh III biệt thự nghỉ hè vua Bảo Ðại xây dựng từ năm 1933 – 1937 Biệt điện có 25 phòng ngủ, tầng lầu Tầng dùng làm nơi hội họp, yến tiệc Căn phòng làm việc BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 27 Nhóm 67 - Lớp 11X1A Vua Bảo Ðại với ấn tín quân sự, ngọc tỉ Hoàng đế, quốc thư, quốc kỳ nước có quan hệ ngoại giao, tượng bán thân Vua Bảo Ðại Vua Khải Ðịnh Dinh III tên gọi để biệt điện vua Bảo Đại (Dinh Bảo Đại), vị hoàng đế cuối triều Nguyễn, đồng thời vị hoàng đế cuối triều đại phong kiến Việt Nam Sau người Pháp đưa Bảo Đại trở lại nắm quyền từ 1948 thành lập “Hoàng triều cương thổ” vào 1950, nơi gọi biệt điện Quốc trưởng Công trình xây dựng khoảng từ năm 1933 đến năm 1938, kiến trúc sư người Pháp kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát thiết kế Dinh III đánh giá dinh thự đẹp đẽ trang nhã nằm rừng thông chủng, gắn liền với tiểu cảnh kiến trúc công viên, vườn Thượng Uyển, rừng Ái Ân hồ nước nhỏ hòa quyện vào cách hợp lý thơ mộng Dinh bố trí đỉnh đồi mà dự án chỉnh trang Đà Lạt KTS Hébrard dành cho dinh toàn quyền Ngọn đồi có độ cao 1539m đường Triệu Việt Vương Về hình thức kiến trúc, Dinh III công trình chịu ảnh hưởng trào lưu cách tân kiến trúc châu Âu BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 28 Nhóm 67 - Lớp 11X1A Điểm đáng lưu ý phía bên phải cổng vào phía sau dinh có vườn hoa nhỏ theo kiểu vườn hoa cung điện Pháp, bố cục theo hình kỷ hà Tại trồng nhiều cảnh cắt tỉa đẹp, cụm hồng quý nở quanh năm theo bố cục đối xứng qua hai trục Có bồn hoa rộng phía trước dinh chăm sóc chu đáo Những đường dạo nhỏ quanh dinh nằm ẩn tán thông, xen kẽ đám cỏ xanh Tương tự dinh II, dinh III công trình đồ sộ với hệ thống BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 29 Nhóm 67 - Lớp 11X1A mái bằng, mảng - khối bố cục cân đối không đối xứng cách cứng nhắc Phía trước sảnh có mái hiên đưa che vị trí đậu xe Tầng phòng khách, phòng làm việc, văn phòng vua Bảo Đại, thư viện, phòng giải trí phòng ăn lớn Đặc biệt, phòng làm việc gắn với tiểu cảnh kiến trúc, không gian liên hệ với qua cửa cửa sổ kính khung thép, tạo khung cảnh hài hòa kiến trúc thiên nhiên Toàn tầng hai dùng cho sinh hoạt gia đình, gồm phòng sinh hoạt, phòng ngủ vua Bảo Đại, hoàng hậu Nam Phương, công chúa hoàng tử Từ phòng ngủ vua Bảo Đại có cửa sân thượng gọi Vọng Nguyệt Lầu Đứng ngắm nhìn vườn hoa, đường dạo, đồi thông thung lũng phía xa xa Ván gỗ vật liệu để ốp cầu thang, sàn lầu làm vật dụng nội thất dinh Dinh III công trình kiến trúc đẹp, gắn liền với giai đoạn lịch sử đặc biệt nước ta Sau Bảo Đại qua Pháp sống lưu vong, dinh nơi nghỉ mát cao cấp phủ Ngô Đình Diệm sau Dinh Nguyễn Văn Thiệu Sau chiến tranh Việt Nam kết thúc, nhiều năm, dinh thuộc Ban tài quản trị tỉnh uỷ Lâm Đồng giao cho Công ty du lịch dịch vụ Xuân Hương quản lý từ năm 2000 BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 30 Nhóm 67 - Lớp 11X1A 4.5 Thiền Viện Trúc Lâm 4.5.1 Vị trí: Thiền viện cách trung tâm thành phố Đà Lạt km, tọa lạc núi Phụng Hoàng, phía Hồ Tuyền Lâm, TP Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng 4.5.2 Đặc điểm: Thiền Viện Trúc Lâm thiền viện thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Cùng với Trúc Lâm Yên Tử Quảng Ninh, Trúc Lâm Tây Thiên Vĩnh Phúc, Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt ba thiền viện lớn nước ta theo phái Trúc Lâm Đây không thiền viện lớn Lâm Đồng, mà điểm tham quan chiêm bái nhiều du khách nước Thiền viện bắt đầu xây dựng vào năm 1993, đến năm 1994 hoàn thành, thiết kế kiến trúc sư Vũ Xuân Hùng Trần Đức Lộc vẽ có tham gia thiết kế kiến trúc sư tiếng Ngô Viết Thụ (người thiết kế Dinh Độc Lập - Dinh Thống Nhất, thành phố Hồ Chí Minh) ý tưởng thiết kế quy hoạch HT Thiền sư Thích Thanh Từ Thiền viện chia làm khu vực: khu vực ngoại viện, khu tịnh thất hòa thượng, hòa thượng viện trưởng, khu nội viện tăng khu nội viện ni Thiền viện Hòa thượng Thích Thanh Từ thành lập Đây công trình kiến trúc độc đáo bên cạnh hồ Tuyền Lâm Đi lên từ phía hồ Tuyền Lâm đường dốc có 140 bậc thang đá, hai bên rặng thông cao vút dẫn qua cổng tam quan để vào điện Chính điện có diện tích 192m2, bên thờ tự đơn giản, mang đầy ý nghĩa nhà Phật Giữa điện thờ tượng Phật Thích Ca cao khoảng 2m, tay phải cầm cành hoa sen đưa lên gọi tượng "Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu" (vì miêu tả theo điển tích "Niêm Hoa Vi BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 31 Nhóm 67 - Lớp 11X1A Tiếu") Bên phải đức phật Bồ Tát Văn Thù cưỡi sư tử Bên trái Bồ Tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng ngà Chung quanh phía điện phù điêu chạm khắc tướng thị đức phật bao lam, án thờ gỗ chạm khắc công phu Hành lang phía trước điện hàng cột gồm bốn cột tròn giả gỗ Trần lợp ngói tráng men sáng loáng, mái ngói uốn nhẹ toát lên nét khiêm cung người Việt, nét thoát nhà thiền Phía bên phải điện lầu chuông chạm khắc phù điêu mang ý nghĩa sâu sắc Phật giáo tinh xảo đẹp mắt Bên đại hồng chung nặng khoảng 1,1 tấn, khắc chạm kệ có ý nghĩa thoát mang đầy đạo lý Kiến trúc Thiền Viện theo khuynh hướng đại hóa đường nét kiến trúc chùa xưa: hình thức nét kiến trúc dân tộc, công cấu trúc đại Mái hai tầng chồng diềm, nhờ hệ kết cấu khung cột bê tong cốt thép với công xôn đỡ mái vươn rộng 2m tạo nên hiệu đặc biệt kiến trúc Á Đông Các đầu đao nhẹ vút lên cách trông vừa phải trông thoát mềm mại, mô típ trang trí giản dị không rườm rà thể phong cách kiến trúc có tính dân tộc đại Từ điện nhìn xuống hồ Tuyền Lâm, phong cảnh đẹp, hồ nước xanh in bóng rặng thông bên đồi Thanh Lương Bên lưng chừng đồi, gần hồ Tĩnh Tâm nhà khách tầng nằm gọn đồi có khu vườn xanh mát Đây nơi phụ nữ đến xin tập tu ngắn hạn thiền viện Phía trước nhà rừng trúc xanh tươi Đứng trước sân nhà thấy đỉnh núi voi phục soi bóng xuống hồ Tuyền Lâm hùng vĩ BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 32 Nhóm 67 - Lớp 11X1A 4.6 Thác Datanla 4.6.1 Vị trí: Thác Dalanta thác lớn nằm khu du lịch Đatanla – cách thác Prenn km thành phố Đà Lạt 10 km 4.6.2 Đặc điểm: Đatanla hay Đatania từ K'Ho ghép lại: "Đà-Tàm-N'ha" có nghĩa "nước lá" - liên hệ đến chiến tranh Chăm- Lạch - Chil kỷ XV - XVII Thác Datanla có lượng nước dồi thượng nguồn nguồn nước ổn định Thác Datanla không ồn chảy qua nhiều thềm đá Thác đổ từ ghềnh cao 20m, nước suối phần tạo thành khu vực nước Nơi có tảng đá nhẵn bóng thật đẹp, tương truyền xưa tiên nữ thượng giới thường ghé lại nô đùa tắm suối nên khu vực gọi Suối Tiên, phần sâu hun hút phía có vực sâu gọi Vực Tử Thần BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 33 Nhóm 67 - Lớp 11X1A Theo truyền thuyết, thác có vực sâu nằm lọt vùng đồi núi nên nơi lánh nạn cánh quân người dân tộc địa chiến tranh với người Chăm từ cách hàng trăm năm trở trước Nhờ có thác nên cánh quân trụ lại bảo toàn lực lượng Hệ thống máng trượt Đatanla xem máng trượt Đà Lạt Máng có chiều dài 1.000m uốn lượn quanh sườn núi, có hệ thống phanh cảm biến để hãm bớt tốc độ xe nhanh nhằm giữ khoảng cách an toàn xe Trượt máng ống xe đôi dành cho người, có tay phanh để điều chỉnh tốc độ theo ý muốn Tốc độ trung bình 10-20km, tốc độ nhanh 40km Trước muốn xuống thác Datanla phải vất vả vượt qua hàng trăm mét đường dốc thẳng đứng có cách với thời gian từ 10- 15 phút, lên xuống thác nhanh từ 1,5- phút Leo dây mạo hiểm môn thể thao khai trương thác nhằm khám phá thử sức can đảm hang Tử Thần BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 34 Nhóm 67 - Lớp 11X1A Buổi chiều đoàn tự tham quan, du lịch vòng quanh thành phố Đà Lạt mộng mơ 17h30 Đoàn khởi hành giao lưu dân làng Chay-Lạch Núi Langbiang Bằng lời chào “niêm xá”, Đoàn bà nơi đón tiếp nồng hậu Không khí đêm giao lưu thật ấm cúng, vui vẻ Trong ảnh lửa bập bùng, chàng trai cô gái miền sơn cước thật quyến rũ hương vị thơm nồng thịt heo rừng nướng chất vốn có tuyệt vời hũ rượu cần Đoàn anh chị em miền sơn cước nắm thật chặt tay nhau-hát vang ca Nối vòng tay lớn,… chung quanh ánh lửa núi rừng cao nguyên vĩ Thật khoái cảm đầy niềm vui Đoàn chào tạm biệt người dân thôn “ngáy giờ” niềm luyến tiếc tình, nghĩa mà thôn dành cho BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 35 Nhóm 67 - Lớp 11X1A Tạm biệt Langbian, tạm biệt Đà Lạt, đoàn trở ăn tối sáng mai lúc 4h ngày 11/4/2014 đoàn khởi hành trở lại Đà Nẵng BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Trang 36