1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh khánh hòa

131 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG THỊ THU NGUYỆT ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG THỊ THU NGUYỆT ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ KIM LONG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Khánh Hòa – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Khánh Hòa” công trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình khác Các số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn xác có nguồn gốc rõ ràng Khánh Hòa, ngày 17 tháng 12 năm 2014 Ngƣời cam đoan Đặng Thị Thu Nguyệt LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Kim Long – người thầy trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tất thầy cô Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế Trường Đại học Nha Trang tâm huyết, truyền dạy cho nhiều kiến thức thời gian học tập làm luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, gia đình, anh, chị, bạn bè dành thời gian quý báu, giúp đỡ, hỗ trợ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện cho trình thu thập liệu Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn … .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt …vi Danh mục bảng …ix Danh mục hình vẽ, biểu đồ ….x Mở đầu ….1 Tính cấp thiết đề tài ….1 Mục tiêu nghiên cứu ….4 Đối tượng nghiên cứu ….4 Phương pháp nghiên cứu ….4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu ….5 Đóng góp đề tài ….6 Kết cấu đề tài ….7 Chƣơng Cơ sở lý thuyết đề tài 1.1 Tổng quan chung DNNVV 1.1.1 Khái niệm DN 1.1.2 Khái niệm DNVVN 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển DNNVV 10 1.1.4 Những điểm mạnh điểm yếu DNNVV kinh tế thị trường 12 1.2 Vai trò DNNVV kinh tế 15 1.3 Các hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV sở UNDP 19 1.3.1 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi 20 1.3.2 Phát triển tinh thần doanh nhân 20 1.3.3 Hỗ trợ tài DN 21 1.3.4 Phát triển dịch vụ hỗ trợ DN 22 1.3.5 Đổi công nghệ 22 1.3.6 Tiếp cận thị trường 23 1.4 Các sách hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam 24 1.5 Mối quan hệ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) với sách, hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV 25 1.6 Kinh nghiệm số nƣớc việc hỗ trợ phát triển DNNVV 26 1.6.1 Kinh nghiệm Mỹ 26 1.6.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 28 1.6.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 30 1.6.4 Kinh nghiệm Singapore 32 1.6.5 Kinh nghiệm Thái Lan 33 1.7 Bài học kinh nghiệm Việt Nam nói chung Tỉnh Khánh Hòa nói riêng 35 Chƣơng Thực trạng DNNVV Khánh Hòa hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV Tỉnh thời gian qua 40 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội Tỉnh Khánh Hòa 40 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Tình hình kinh tế Tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2007-2013 42 2.2 Thực trạng phát triển DNNVV Tỉnh Khánh Hòa thời gian qua 46 2.3 Thực trạng hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV Tỉnh Khánh Hòa thời gian qua 50 2.3.1 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi 51 2.3.2 Phát triển tinh thần doanh nhân 63 2.3.3 Hỗ trợ tài DN 72 2.3.4 Phát triển dịch vụ hỗ trợ DN 77 2.3.5 Đổi công nghệ 84 2.3.6 Tiêp cận thị trường 88 2.4 Đánh giá chung hoạt động hỗ trợ DNNVV địa bàn Tỉnh Khánh Hòa thời gian qua 91 2.4.1 Các ưu điểm 91 2.4.2 Các nhược điểm 92 2.5 Nguyên nhân 93 2.5.1 Từ phía quan quản lý Nhà nước 93 2.5.2 Từ phía DNNVV 94 Chƣơng Các nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV Tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 96 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 96 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 96 3.1.2 Kế hoạch phát triển DNNVV đến 2015 97 3.2 Các nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV Tỉnh Khánh Hòa với tầm nhìn 2020 99 3.2.1 Giải pháp tạo môi trường kinh doanh, tác động đến phát triển DNNVV, tập trung vào cải cách thủ tục ĐKKD, Thuế Hải quan 99 3.2.2 Giải pháp vốn, khả tiếp cận nguồn vốn vay 102 3.2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 104 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật, đổi công nghệ 106 3.2.5 Giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ phát triển DNNVV 108 3.2.6 Giải pháp phát triển tinh thần Doanh nhân 110 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 113 3.3.1 Những kiến nghị với Chính phủ quan Trung Ương 113 3.3.2 Những kiến nghị với Chính quyền địa phương 114 Kết luận 117 Danh mục tài liệu tham khảo 119 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á Cty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn Cty CP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNDD Doanh nghiệp dân doanh DNFDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 10 ĐKKD Đăng ký kinh doanh 11 ĐVT Đơn vị tính 12 GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Products 13 EU Liên minh Châu Âu European Union 14 EVFTA Hiệp định hợp tác thương mại Việt Nam – EU European- Vietnam Association of Southeast Asian Nation Free Trade Agreement 15 ILO Tổ chức Lao động Quốc tế International Labour Organisation 16 JVFTA Hiệp định hợp tác thương mại Việt Nam – Nhật Bản Japan - Vietnam Free Trade Agreement 17 KH ĐT Kế hoạch Đầu tư 18 KH CN Khoa học Công nghệ 19 NK Nhập 20 NHTM Ngân hàng Thương mại 21 NSNN Ngân sách Nhà nước 22 PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp Tỉnh Provincial Competitiveness Index 23 SBA Cục quản lý kinh doanh nhỏ Mỹ Small Business Association 24 SIYB Khởi Tăng cường khả kinh doanh Start and Improve Your Business 25 SIDA Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển Sweden International Development agency 26 SME Doanh nghiệp nhỏ vừa Small and Medium Enterprise 27 SXCN Sản xuất công nghiệp 28 SXKD Sản xuất kinh doanh 29 TPP Hiệp định đối tác thương mại xuyên Trans-Pacific Trade Thái Bình Dương Partnership Agreement 30 TMDV Thương mại dịch vụ 31 UBND Uỷ ban Nhân dân 32 UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc 33 XK Xuất 34 VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Vietnam Chamber of Việt Nam Commerce and Industry 35 WB Ngân hàng giới World Bank 36 WTO Tổ chức thương mại giới World Trade The United Nations Development Programme Organazition DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu thức phân loại DNNVV số nước 09 Bảng 1.2 Qui định DN vừa, nhỏ siêu nhỏ theo NĐ 56/2009/NĐ-CP 10 Bảng 2.1 Một số tiêu phát triển Tỉnh Khánh Hòa giai đọan 2007-2012 43 Bảng 2.2 Cơ cấu GDP Tỉnh Khánh Hòa theo giá thực tế 44 Bảng 2.3 So sánh số tiêu chủ yếu năm 2012 Tỉnh Khánh Hòa với nước thành phố lớn 45 Bảng 2.4 Số lượng DNDD đăng ký thành lập qua năm 47 Bảng 2.5 Quy mô vốn bình quân DNDD năm 2012 48 Bảng 2.6 Số lượng cấu ngành nghề DNDD có đến cuối năm 2012 49 Bảng 2.7 Xếp hạng PCI Khánh Hòa so với nước khu vực Miền Trung 50 Bảng 2.8 Chỉ tiêu số trung vị làm việc với quan thuế 54 Bảng 2.9 Chỉ tiêu cần có “mối quan hệ “ để có tài liệu Tỉnh 66 Bảng 2.10 Chỉ tiêu Hiệp hội DN đóng vai trò quan trọng tư vấn phản biện sách Tỉnh 69 Bảng 2.11 Thực trạng số “tính động” giai đoạn 2006-2013 70 Bảng 2.12 Tỷ lệ vốn vay đáp ứng nhu cầu DN 74 Bảng 2.13 Kết phân tích thành phần công nghệ DN Khánh Hòa 86 Bảng 2.14 Chỉ tiêu DN sử dụng dịch vụ liên quan đến công nghệ 87 Bảng 2.15 Chỉ tiêu so sánh số Hội chợ thương mại Tỉnh tổ chức 89 Bảng 2.16 Chỉ tiêu DN sử dụng dịch vụ xúc tiến thương mại 90 Bảng 3.1 Nhóm tiêu phát triển DN đóng góp DNNVV vào kinh tế 98 106 hoạch ưu tiên đặt hàng đơn đặt hàng theo hạn ngạch phân bổ cho DNNVV sản xuất hàng hóa dịch vụ bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu - Ngoài cần khuyến khích phát triển, tăng cường chủ trương tạo mối liên kết DNNVV với DN lớn thông qua hình thức thầu phụ Trong hệ thống này, DNNVV gọi thầu phụ thường chịu trách nhiệm sản xuất loại phụ kiện, chi tiết sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu, …; DN lớn coi thầu đảm nhận việc nghiên cứu, cải tiến công nghệ, thiết kế sản phẩm, sản xuất cấu kiện chính, tiêu thụ sản phảm Thầu đóng vai trò người kiểm soát hoạt động thầu phụ, DN thầu thường có vài đến nhiều nhà thầu phụ, DN thầu phụ cung cấp phụ kiện cho vài nhà thầu Mối liên kết phát triển mạnh Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc Thaí Lan… tạo điều kiện thức đẩy chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật, đổi công nghệ Thành phần quan trọng để xem xét đánh giá trình độ công nghệ DN công nghệ thiết bị kỹ thuật người Hai yếu tố giữ vai trò định việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, động lực tăng trưởng kinh tế nhân tố để chuyển đổi cấu sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng khả cạnh tranh cho DN, DNNVV thị trường Nhu cầu thị trường đòi hỏi phải thay đổi nhanh chóng công nghệ lực chuyên môn đội ngũ lao động, đặc biệt DN lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nhu cầu thay trang thiết bị yêu cầu quản lý cần thiết để DN phải đối phó thích ứng với thay đổi nhanh chóng công nghệ nay, gây áp lực lớn cho DNNVV Tuy nhiên nay, sách công nghệ DNNVV vận dụng từ chủ trương sách chung nhà nước tất DN theo Luật khoa học công nghệ, chưa có sách riêng cho DNNVV Tỉnh tổ chức làm công tác khoa học công nghệ đào tạo địa bàn chưa tiếp cận phối hợp với DNNVV để hỗ trợ giúp đỡ DN Do DNNVV thiếu tiếp cận thông tin cần thiết với sách hay hoạt động triển khai chương trình ưu đãi hỗ trợ DN nói chung DNNVV nói riêng địa phương đổi mới, nâng cao lực công nghệ, trình độ kỹ thuật,… cụ thể 107 chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ DN; chương trình quốc gia nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hóa Việt Nam đến năn 2020; số sách chế tài khuyến khích DN đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ,….Vì vậy, để giúp DNNVV có khả tiếp cận công nghệ tiên tiến, đầu tư đổi mới, nâng cao công nghệ tương ứng với định hướng phát triển nước cần thực giải pháp: - UBND Tỉnh cần đạo xúc tiến xây dựng chương trình hoạt động cụ thể khuyến khích đổi công nghệ theo chương trình hỗ trợ quốc gia tiến hành tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến DN thông qua trang web Sở KH CN thông qua Hiệp hội DN địa phương để DN kịp thời nắm bắt vận dụng sách ưu đãi Nhà nước chuyên giao công nghệ, hỗ trợ NK máy móc thiết bị công nghệ mới, sản phẩm mới,….; đồng thời, tạo nguồn vốn vay ưu đãi cho đầu tư đổi công nghệ địa phương - Hàng năm Tỉnh trích từ nguồn kinh phí khoa học địa phương từ 10%-15% cho DNNVV có sử dụng phần vốn cho nghiên cứu đổi công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật, mẫu mã lĩnh vực thiết kế mẫu mã, chế tạo sản phẩm nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, sản xuất phần linh kiện thiết bị ngành có hàm lượng kỹ thuật cao - Tinh cần đạo thành lập Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn công nghệ: Công nghệ DNNVV khả nhập thiết bị nước ngoài, để cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ tiếp thị, tư vấn chuyển giao công nghệ, môi giới kinh doanh cho DN địa bàn Bộ Kế hoạch Đầu tư hình thành trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNNVV Miền trung đặt Đà Nẵng Trung tâm có chức tư vấn làm đầu mối tư vấn kỹ thuật công nghệ; cải tiến trang thiết bị; hướng dẫn quản lý kỹ thuật bảo dưỡng trang thiết bị cho DNNVV Đà Nẵng số tỉnh lân cận Đây hội Tỉnh nên tăng cường hợp tác tranh thủ giúp đỡ Trung tâm để hỗ trợ kỹ thuật cho DNNVV địa phương - Hỗ trợ lĩnh vực sách tạo lập mối quan hệ thiết thực theo mô hình tam giác: Nhà nước; quan nghiên cứu trường Đại học, viện chuyên ngành, chuyên gia nước Doanh nghiệp nhằm thúc đẩy trình đưa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phục vụ nhu cầu nâng cấp công nghệ DN 108 - Ngoài ra, cần nghiên cứu đổi công nghệ lĩnh vực nâng cao chất lượng sản phẩm, cho phép khấu hao nhanh để DNVVN nhanh chóng đổi thiết bị, áp dụng công nghệ 3.2.5 Giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ phát triển DNNVV Từ phân tích đánh giá thực trạng dịch vụ hỗ trợ phát triển DNNVV Tỉnh chương 2, cho thấy tình hình cung cấp dịch vụ hỗ trợ phát triển DN địa bàn Tỉnh nhiều hạn chế kể khu vực tư nhân khu vực nhà nước Hiệp hội DN Để thúc đẩy phát triển dịch vụ này, cần thực số giải pháp sau: - Về phía Chính quyền địa phương: + Thường xuyên tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức tầm quan trọng dịch vụ phát triển DN lợi ích việc sử dụng dịch vụ mang lại cho cộng đồng DN thông qua trang web, tạp chí, báo địa phương,… + Nâng cao chất lượng đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động hỗ trợ DNNVV Trung tâm dịch vụ công; thiết lập hệ thống thông tin, xây dựng sở liệu nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động tư vấn lĩnh vực; xây dựng đẩy mạnh thực chương trình đào tạo cụ thể, thiết thực đáp ứng nhu cầu DNNVV Chương trình SIYB; xây dựng chương trình cụ thể nâng cao kiến thức kỹ quản lý DNNVV, đồng thời triển khai chương trình phổ biến, cập nhật hướng dẫn thực sách pháp luật có liên quan đến DNNVV; chương trình dạy nghề có tính thực tiễn để cung cấp nguồn lao động có tay nghề, kỹ thuật cao cho DNNVV,… + Tăng cường lực nâng cao vai trò Hiệp hội DN địa phương, cần giao cho Hiệp hội thực số đề án có tích chất dịch vụ công; ra, định số Hiệp hội tiến hảnh thực phần hay toàn phần dự án với mục đích phát triển công nghệ, sản phẩm, thị trường mới, đào tạo nâng cao khả quản lý DN,… chương trình khác có liên quan đến trình sản xuất KD DN + Khuyến khích hợp tác công –tư phát triển dịch vụ hỗ trợ DN + Có sách khuyến khích thành lập DNDD để cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh chuyên nghiệp, hỗ trợ nâng cao lực cho nhà cung cấp dịch vụ tăng cường kiểm soát chất lượng dịch vụ phát triển DN thị trường 109 + Hỗ trợ phần kinh phí cho DNNVV sử dụng dịch vụ phát triển DN nói chung tập trung hỗ trợ nhóm dịch vụ mà Tỉnh cho cần thiết cấp bách nói riêng + Ngoài ra, cần học hỏi kinh nghiệm số tỉnh/thành làm tốt công tác hỗ trợ DN Đà Nẵng, TP HCM hay Quảng Ninh,… TP HCM, quyền TP khuyến khích dịch vụ phát triển hình thức công tư đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho Hiệp hội DN thực tốt vai trò chức viêc nâng cao đa dạng hóa dịch vụ hỗ trợ DN lĩnh vực tư vấn, đào tạo, xúc tiến thương mại,….cụ thể Hiệp hội DN TP.HCM xây dựng nhiều chương trình với hỗ trợ quyền địa phương quan liên quan hưởng ứng “Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Các chương trình mang lại thành tựu đáng khích lệ, có sức lan tỏa khắp nước Qua vận động, người tiêu dùng có niềm tin vào khả SXKD, chất lượng sản phẩm dịch vụ DN Việt DN mở “cơ hội vàng” để phát triển SXKD, tạo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, giá thị hiếu người tiêu dùng, qua khằng định thương hiệu góp phần giúp hàng Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, bước chiếm lĩnh thị trường nước;… Đà Nẵng TP nước vừa có Trung tâm xúc tiến đầu tư vừa có trung tâm hỗ trợ DN Đồng thời, TP quan tâm sâu sát dịch vụ công hỗ trợ phát triển khu vực DNDD Các Trung tâm thực hoạt động tư vấn miễn phí cho DN làm dịch vụ thu phí dịch vụ DN yêu cầu Phí dịch vụ tham khảo giá Cty dịch vụ tư nhân, thăm dò phản ứng từ phía DN, báo chí,… để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế DN sau xây dựng giá riêng Trung tâm niêm yết công khai Quãng Ninh Tỉnh thực công tác thu thuế qua hình thức “Đại lý thuế” Hiện nay, Quảng Ninh có công ty làm dịch vụ đại lý thuế Tất hoạt động khai báo thuế, toán thuế,…của DN công ty dịch vụ đảm nhận Cục thuế lấy số liệu thuế DN từ “đại lý thuế” Áp dụng mô hình hợp tác công tư giúp cho DN rút ngắn nhiều thời gian thực qui định thuế, tập trung vào trình SXKD 110 Song cần lưu ý, chương trình hỗ trợ DNNVV quyền tỉnh, nhà tài trợ tiến hành cần thực cho không làm giảm tính cạnh tranh giảm nguồn cung theo định hướng thương mại dịch vụ thị trường Chính quyền Tỉnh không nên tài trợ kinh phí trực tiếp cho DNNVV mà tài trợ thông qua tổ chức hỗ trợ, xúc tiến, tổ chức thông qua hoạt động giúp nhà cung cấp dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ người trực tiếp thực dịch vụ phát triển DN cho DNNVV - Về phía nhà cung cấp dịch vụ: + Phải tăng cường chất lương uy tín dịch vụ, đảm bảo lực nhà cung cấp dịch vụ; phải hoàn thiện tính chuyên nghiệp việc cung cấp dịch vụ này;… + Tăng cường chiến dịch tuyên truyền qua phương tiên thông tin đại chúng, phát hành ấn phẩm, hay đối thoại, gặp gỡ DN quảng bá tầm quan trọng dịch vụ phát triển DN lợi ích dịch vụ mang lại + Liên kết với nhà cung cấp khác để cung cấp dịch vụ trọn gói, đồng thời khai thác mạnh + Lồng ghép tranh thủ chương trình hỗ trợ Nhà nước, cung cấp dịch vụ miễn phí thu phí thấp thời gian đầu để kích thích thói quen cho DNNVV sử dụng dịch vụ -Về phía DNNVV sử dụng dịch vụ: + Nâng cao nhận thức ý thức tầm quan trọng dịch vụ, lợi ích mà dịch vụ mang lại, chủ động tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ phát triển DN, tích cực tham gia vào hoạt động mà tổ chức dịch vụ phát triển DN triển khai (bao gồm dịch vụ miễn phí dịch vụ có thu phí phù hợp); tránh rào cản tâm lý làm ăn, sản xuất nhỏ, lẻ, khép kín theo kiểu hộ gia đình “tự cung, tự cấp”; + Tăng cường sử dụng dịch vụ bên ngoài, liên kết cầu dịch vụ phát triển DN để giảm chí phí tăng chất lượng dịch vụ; + Chọn nhà cung cấp có uy tín, có kinh nghiệm chuyên môn nghề nghiệp, pháp luật công nhận 3.2.6 Giải pháp phát triển tinh thần doanh nhân Một điểm chung lý thuyết kinh tế phát triển qua thời kỳ thừa nhận DN hình thức tổ chức sản xuất, trực tiếp tạo cải, vật chất tiên tiến hiệu cho xã hội Đồng thời, qua thực tế, vai trò DN nói chung 111 DNNVV nói riêng khẳng định việc góp phần then chốt việc tăng trưởng kinh tế, giàu có quốc gia địa phương; giải công ăn việc làm, cải thiện thu nhập cho người dân;….Vì vậy, ưu tiên phát triển tinh thần Doanh nghiệp, doanh nhân in đậm dấu ấn quốc gia thịnh vượng Hàn Quốc, CHLB Đức,… Những điển hình quốc gia cất cánh nhờ thúc đẩy phát triển tinh thần Doanh nghiệp Về mặt định lượng, người ta thường đánh giá tinh thần doanh nghiệp quốc gia, địa phương theo tiêu chí số lượng người dân tính DN Theo tiêu chí này, quốc gia phát triển, tỷ lệ bình quân từ 20-25 người dân/1DN cá biệt Singapore người/1DN, Hồng Kông người/1DN, Đức 13 người/1DN,….Tuy nhiên, theo số liệu phân tích chương 2, tiêu chí Việt Nam 273 người/1DN, Khánh Hòa 303 người/1DN Khánh Hòa cao nhiều so với tỉnh/thành nước Đà Nẵng 121/1, TP HCM 73/1 Do tiềm để phát triển DN cho nước ta đặc biệt Khánh Hòa lớn, sách hoạt động triển khai nhằm phát triển tinh thần doanh nhân, doanh nghiệp thời gian qua địa phương nhiều hạn chế Một số giải pháp mang tính định hướng sách chương trình hoạt động đề xuất để thúc đẩy tinh thần doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển DN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội địa phương sau: -Về phía quyền địa phương: + Trước tiên tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho DN đời phát triển đề cập phần 3.2.1 Thực tế qua lần thực Luật DN cho thấy, cần có cải cách thể chế phù hợp tinh thần lập nghiệp trỗi dậy mạnh mẽ, cần thúc đẩy cải cách thể chế liên tục, tạo thuận lợi cho DN phát triển + Tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò quan trọng DNNVV phát triển kinh tế xã hội nhằm khuyến khích tinh thần DN, thúc đẩy hoạt động SXKD; làm thay đổi cách nhìn, định kiến xã hội nhà kinh doanh tư nhân, tạo thuận lợi cho DNDD; đồng thời thu hút ngày nhiều người, giới trẻ, sinh viên trường định hướng lập nghiệp Thông qua hoạt động cụ thể như: Truyền thông nâng cao vai trò DNNVV qua phương tiện thông tin đại chúng, thường xuyên huấn luyện nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức Sở, ban, ngành Tỉnh, cán trực tiếp làm việc với DN; bổ sung chương 112 trình đào tạo môn học DNNVV chương trình SIYB vào chương trình Đại học, Cao Đẳng; đồng thời hướng trường Trung cấp dạy nghệ huấn luyện chương trình kỹ thực hành thực tế đáp ứng nhu cầu DNNVV; tăng cường hỗ trợ Cuộc thi tìm kiếm ý tưởng kinh doanh để lập nghiệp Chương trình mà VCCI thường xuyên tổ chức cho số tỉnh/thành nước hay buổi giao lưu sinh viên với Doanh nhân thành đạt,… + Tăng cường khích lệ, tôn trọng, tôn vinh doanh nhân, doanh nghiệp: Cần thực nhiều hoạt động thiết thực lĩnh vực ngành nghề nhằm cụ thể hóa Quyết định số 990/2004/QĐ-TTg công nhận ngày 13/10 hàng năm ngày Doanh nhân Việt Nam Điển hình số tỉnh/thành nước Đà Nẵng, Nghệ An, Hải Phòng, Cần Thơ,… quyền địa phương đạo phối hợp với Hiệp Hội DN triển khai tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa, có qui mô lớn, có sức lan tỏa sâu rộng đến toàn xã hội nhằm tạo đánh giá công xã hội hoạt động SXKD DNDD, đồng thời tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức xã hội thu nhập hợp pháp doanh nhân, xóa bỏ mặc cảm, xóa bỏ cảm giác bị phân biệt đối xử tồn khối DNDD, khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc gắn liền với việc góp phần cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước đội ngũ doanh nhân Tại địa phương này, hoạt động thường xuyên tổ chức chương trình tôn vinh, khen thưởng DN; giao lưu gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với DNDD để giải quyết liệt khó khăn, vướng mắc DN; đồng thời thường xuyên họp mặt đại diện Hiệp hội DN để lắng nghe lấy thông tin, phản ảnh từ cộng đồng DN địa phương để có hướng giải kịp thời, chí DNDD cung cấp “đường dây nóng” vị lãnh đạo cấp cao để DN phản ánh cách nhanh nhất,… Hơn nữa, quyền đạo triển khai Chương trình lớn Diễn đàn “Chính quyền đồng hành - DN phát triển” hay “Giải pháp phát triển tỉnh/thành góc nhìn Doanh nhân”,… Đà Nẵng lấy năm 2014 “Năm Doanh nghiệp”, có nhiều hoạt động cụ thể nhằm tôn vinh, hỗ trợ DN phát triển, góp phần phát triển thực mục tiêu kinh tế xã hội địa phương + Lập vườn ươm DN nhằm vun đắp tinh thần DN khuyến khích tài năng, ý tưởng kinh doanh Đây mô hình hỗ trợ DNNVV hiệu áp dụng nhiều nước tiên tiến giới Việt Nam, số tỉnh/thành xây dựng hệ 113 thống triển khai thực hiện, điển TP HCM, Cần Thơ,… Vườn ươm DN cho phép gắn kết nguồn lực từ trường đại học, viện nghiên cứu, mạng lưới chuyên gia, quan phủ, công ty cung cấp dịch vụ phát triển tư nhân, Hiệp hội DN, tổ chức xúc tiến thương mại DN lớn - Về phía DNNVV: + Phải đổi tư kinh doanh, có nhận thức nghĩa kinh doanh, có lý tưởng kinh doanh,… Kinh doanh chân phát triển DN lâu dài bền vững, nâng cao đời sống người lao động thúc đẩy phát triển địa phương, đất nước + Không ngừng học hỏi, cập nhật thông tin, sách pháp luật để nâng cao nhận thức, kiến thức việc thực nắm bắt, tận dụng hội qui định, sách Nhà nước, địa phương; nâng cao lực quản trị kinh doanh để xây dựng chiến lược, sứ mệnh kinh doanh đắn, đồng thời điều hành SXKD quản lý nguồn nhân lực hiệu + Tích cực tham gia vào tổ chức đại điện cho cộng đồng DN, hiệp hội chuyên ngành Nơi mà DN nhận nhiều hỗ trợ như: đào tạo, tư vấn theo lĩnh vực; cập nhật thông tin, sách qui định Chính phủ, địa phương; can thiệp, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình SXKD; mở rộng giao lưu gặp gỡ, liên kết DN, phát triển quan hệ hợp tác kinh doanh;… 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Những kiến nghị với Chính phủ quan Trung Ƣơng: Từ năm 2009 (tức từ ban hành NĐ 56/2009/TTg) đến nay, Chính phủ ban hành nhiều sách hỗ trợ DNNVV hỗ trợ tài chính; đổi nâng cao lực công nghệ, kỹ thuật; phát triển nguồn nhân lực; xúc tiến mở rộng thị trường; thông tin tư vấn,… Các sách nhìn chung tương đối bao quát mặt DN Tuy nhiên, tỷ lệ DNNVV tiếp cận nguồn lực hỗ trợ thấp, chưa đến 10% (Nguồn: Cục Phát triển DN) Do vậy, số kiến nghị nhằm phát triển DNNVV số lượng chất lượng đề xuất sau: - Trước tiên, cần liên tục cải cách thủ tục hành hành chính, hoàn thiện chế cửa đại, văn minh lịch sự; không ngừng nâng cao trình độ thái độ phục vụ cán bộ, công chức làm việc với DN, tạo điều kiện cho môi trường kinh doanh thông thoáng, đồng bộ, rút ngắn thời gian chờ đợi DN, thủ tục hành ĐKKD, Thủ tục hành Thuế, Hải quan 114 - Cần sớm nghiên cứu Luật DN, Luật ĐT tạo điều kiện thuận lợi để phát triển DN, thu hút vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân - Cần xây dựng Luật DNNVV để tạo hành lang pháp lý, tạo bình đẳng thành phần kinh tế,… - Xây dựng mạng lưới, đầu mối chuyên hỗ trợ DNNVV, xuyên suốt từ cấp Trung ương đến địa phương để triển khai cách đồng mạnh mẽ sách, chương trình hỗ trợ DNNVV,….Đồng thời, tăng cường nguồn lực lực chuyên môn cho đội ngũ làm việc hỗ trợ DNNVV hoạt động hỗ trợ DNNVV triển khai cần có trọng tâm có sức lan tỏa đến hầu hết DNNVV - Chính phủ cần có sách khuyến khích địa phương xúc tiến nhanh việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Đồng thời, đưa Quỹ phát triển DNNVV vào hoạt động cách mạnh mẽ Ngoài ra, cần mở rộng diện hưởng khoản vay đầu tư ưu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư hình thức cho vay tín chấp - Khuyến khích Lập vườn ươm Doanh nghiệp, thí điểm nhân rộng điển hình địa phương nước 3.3.2 Những kiến nghị với quyền địa phƣơng: - Cần nâng cao nhận thức cho cấp, ngành quan quản lý Nhà nước cán bộ, công chức trực tiếp làm việc với DNNVV vị trí, vai trò quan trọng DNNVV phát triển kinh tế, xã hội Tỉnh, đồng thời phát huy mạnh mẽ tính động tiên phong lãnh đạo cấp, ngành Qua đó, tạo bước chuyển biến hoạch định sách tổ chức triển khai thực nhằm phát triển DNNVV - Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành theo hướng hiệu hơn, hoàn thiện chế cửa, cửa liên thông, rút ngắn thời gian ĐKKD, thời gian chờ đợi để thực qui định thuế khai báo thuế, toán thuế thủ tục hải quan; không ngừng nâng cao lực chuyên môn thái độ phục vụ DN cán bộ, công chức trực tiếp làm việc với DN; phấn đấu xây dựng sở hạ tầng phận cửa đại, văn minh lịch sự, việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc thực thủ tục hành - Tìm hiểu tranh thủ tối đa chương trình hỗ trợ DNNVV Chính phủ, tổ chức nước ngoài, dự án tài trợ, đồng thời dành phần ngân sách địa 115 phương để hỗ trợ cho DNNVV Vận dụng tốt văn pháp quy Nhà nước cho có lợi cho phát triển kinh tế Tỉnh Đồng thời, triển khai phổ biến kịp thời sách Nhà nước, Tỉnh phát triển DNNVV sách ưu đãi DN - Xây dựng mạng lưới, đầu mối hỗ trợ DNNVV qua hình thức hợp tác công tư bao gồm Trung tâm hỗ trợ DN, Trường Đại học, Viện nghiên cứu, Hiệp hội DN, công ty tư nhân cung cấp dịch vụ phát triển DN,…trong đó, Trung tâm hỗ trợ DN làm đầu mối chính, phối hợp với tổ chức triển khai thực hoạt động hỗ trợ DN tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin, xúc tiến mở rộng thị trường, đổi công nghệ,… Hơn nữa, cần tăng cường nguồn lực lực chuyên môn Trung tâm hỗ trợ DN Tỉnh để đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ DNNVV có trọng tâm, hiệu chuyên nghiệp, tránh manh mún, chồng chéo, trùng lắp gây lãng phí không giải nhu cầu cần trợ giúp thiết thực DN Ngoài ra, giải pháp hữu hiệu để phát DNNVV đến việc xúc tiến xây dựng vường ươm DN - Xây dựng qui hoạch phát triển DNNVV rộng khắp huyện, thị, thành phố; đồng thời định hướng hướng dẫn phát triển DN theo loại ngành nghề, sản phẩm, dịch vụ có lợi địa phương - Hoàn thiện quy định thủ tục vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển để đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhằm tạo thuận lợi, bình đẳng cho dự án DNDD vay từ quỹ này; khuyến khích Ngân hàng Thương mại, tiêu hàng năm phải đạt mức tăng dư nợ tín dụng dành cho DNNVV biên pháp như: Đơn giản hóa thủ tục vay vốn; mở rộng hình thức cho vay, tích cực tuyền truyền đến DNNVV sách ưu đãi vốn vay, gói tín dụng ưu đãi cho DN với lãi suất thấp, … tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tiếp cận nguồn tín dụng cuối sớm xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV đưa vào hoạt động - Tăng cường lực nâng cao vai trò Hiệp hội DN địa phương, tạo điều kiện cho hiệp hội phát triển, thực đóng vai trò cầu nối DN với quan quản lý Nhà nước Tỉnh, tổ chức đại diện cho công đồng DN, hỗ trợ DN - Tăng cường giao lưu gặp gỡ đối thoại với DN, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc DN trình hoạt động SXKD, đồng thời có sách, kế hoạch triển 116 khai chương trình, diễn đàn có qui mô lớn, có sức lan tỏa sâu rộng xã hội, cộng động DN, đồng hành DN, tranh thủ ý tưởng DN việc phát triển kinh tế địa phương nhằm phát triển tinh thần Doanh nhân, doanh nghiệp, khơi dậy tinh thần lập nghiệp thành phần xã hội, cổ vũ DN hoạt động SXKD, thức đẩy DN phát triển, góp phần phát triển thực mục tiêu kinh tế xã hội địa phương - Ngoài ra, cần tăng cường biện pháp chống tượng gian lận thương mại, hoạt động kinh doanh phi pháp buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả, lừa đảo nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương kinh doanh; tạo lập trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng DN Tóm lại, Các nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV Tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 trình bày gồm nội dung như: i) Định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020; ii) Kế hoạch phát triển DNNVV Tỉnh đến năm 2015; iii)Các nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV tỉnh Khánh Hòa với tầm nhìn 2020, đồng thời kiến nghị đề xuất với Chính phủ quan Trung Ương, kiến nghị với Chính quyền địa phương Nhìn chung, Chương tác giả nêu nét định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh đến năm 2020, đồng thời đề xuất 06 nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV thời gian tới, bao gồm: 1)Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, tác động đến đời phát triển DNNVV, tập trung vào cải cách thủ tục đăng ký kinh doanh, thuế hải quan; 2)Giải pháp vốn, khả tiếp cận nguồn vốn vay; 3)Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm; 4)Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật, đổi công nghệ; 5)Giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ phát triển DNNVV; 6)Giải pháp phát triển tinh thần Doanh nhân 117 KẾT LUẬN Qua phân tích, ta thấy DNNVV đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế xã hội Tỉnh, đặc biệt việc tăng trưởng kinh tế, tăng thu NSNN; giải công ăn, việc làm; thu hút vốn đầu tư từ dân,… Kinh tế Tỉnh khó tăng nhanh phát triển bền vững DNNVV không tạo môi trường thuận lợi để phát triển DNNVV Tỉnh với ưu hạn chế định nên khó phát triển nhanh bền vững thiếu hỗ trợ từ quyền địa phương tổ chức hỗ trợ khác Vì thế, để phát huy vai trò tích cực DNNVV phát triển kinh tế xã hội Tỉnh thiết phải có quan tâm sâu sát, định hướng hỗ trợ khu vực DN từ khu vực DN gia nhập thị trường trình phát triển SXKD Từ việc nghiên cứu lý thuyết DN nói chung DNNVV nói riêng, nghiên cứu xây dựng khung phân tích 06 hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV sở UNDP sách phát triển DNNVV khu vực Châu Á Thái Bình Dương kinh nghiệm hỗ trợ DNNVV số nước đến việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DNNVV chế, sách, hoạt động hỗ trợ triển khai đến DNNVV Tỉnh Khánh Hòa năm qua, đề tài đưa số nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển DNNVV Tỉnh năm đến, vừa nhằm khuyến khích thúc đẩy đời DN này, vừa tạo môi trường thuận lợi cho DNNVV phát triển, tăng lực cạnh tranh Tỉnh Khánh Hòa nói chung DNNVV nói riêng điều kiện hội nhập kinh tế với nước khu vực giới, vừa giúp cho DNNVV Tỉnh khắc phục hạn chế vốn có, vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất phát triển bền vững, góp phần nước hoàn thành tiêu 600.000 DN vào năm 2015 kế hoạch hỗ trợ phát triển DNNVV nước năm 2011-2015 Các nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển DNNVV đề cập bao gồm 06 nhóm giải pháp như: giải pháp hỗ trợ cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi, tập trung vào việc rút ngắn thời gian gia nhập thị trường, thủ tục thuế hải quan; giải pháp hỗ trợ tài chính, tín dụng; hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ kỹ thuật, đổi công nghệ; thúc đẩy dịch vụ phát triển DN giải pháp phát triển tinh thần doanh nhân, doanh nghiệp Sáu nhóm giải pháp thực 118 có quan tâm sâu sát tâm cao quyền Tỉnh việc trợ giúp DNNVV phát triển Phát triển DNNVV đòi hỏi nỗ lực DN giúp đỡ nhiều mặt quan nhà nước tổ chức hỗ trợ DN hoạt động địa bàn Tỉnh Với 06 nhóm giải pháp nêu trên, người viết hy vọng quan quản lý Nhà nước Trung ương địa phương tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện chế, sách, đồng thời đẩy mạnh nhiều hoạt động hỗ trợ cụ thể, thiết thực đến DNNVV địa phương nhằm khuyến khích tinh thần lập nghiệp tầng lớp nhân dân, đồng thời cổ vũ DN trình SXKD, giúp DNNVV không ngừng phát triển, góp phần nâng cao số lực cạnh tranh cấp Tỉnh (PCI), phát triển kinh tế địa phương nói riêng nước nói chung, hoàn thành thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh, đưa Tỉnh Khánh Hòa trở thành Tỉnh ngày giàu đẹp, văn minh đại 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu nƣớc: Trần Thị Vân Hoa (2003), “Tác động sách điều tiết kinh tế vĩ mô Chính phủ doanh nghiệp vừa nhỏ”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Luận văn ThS (2010), “Giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam thời kỳ kinh tế suy thoái, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Đặng Thị Thu Nguyệt (2004), “Giải pháp hỗ trợ hình thành phát triển DNNVV Tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn Đại học, Khánh Hòa 4.Trần Ngọc Nẫm(2011),“Phát triển DNNVV Tỉnh Gia Lai”, Luận văn ThS, Đà Nẵng Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), “Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 20112015”, Hà Nội Báo Nhân dân điện tử (2012),”Tháo gỡ khó khăn cho DNNVV” Chính phủ (2009), “Nghị định 56/2009/NĐ-CP hỗ trợ phát triển DNNVV” Các phát biểu chuyên gia kinh tế qua Hội nghị, Hội thảo như: Phạm Thị Thu Hằng (2002), “Tạo việc làm tốt sách phát triển doanh nghiệp nhỏ”, VCCI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,… Các Báo cáo Sở, Ban, ngành có liên quan địa phương 10 Cục thống kê Tỉnh Khánh Hòa (2012), “Niên giám thống kế 2012”, Khánh Hòa 11 Cục phát triển DN - Bộ Kế hoạch Đầu tư 12 GTZ, VCCI (2002), “Dịch vụ phát triển kinh doanh Việt Nam”, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), “Luật Doanh nghiệp 2005”, Hà Nội 14 Trung tâm xúc tiến Đầu tư Khánh Hòa (2004), “Khánh Hòa hợp tác Phát triển 2004”, Khánh Hòa 15 Tạp chí KTDB (2013), “Phát triển DNNVV cần sách cụ thể” 16 Tổng cục thống kê (2012), “Niên giám thống kê năm 2012”, Hà Nội 17 Sở Kế hoạch Đầu tư (2012), “Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh nâng cao số lực cạnh tranh (PCI) tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2012-2020” Khánh Hòa 18 Sở Khoa học Công nghệ Khánh Hòa (2005), “Đề tài đánh giá thực trạng công nghệ DN Tỉnh Khánh Hòa”, Khánh Hòa 19 VCCI, ILO (2004), “Tạo môi trường thuận lợi để phát triển DN nhỏ nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo”, Hà Nội 120 20 VCCI (2007-2013), “Báo cáo số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2007-2013” 21 VCCI VCCI Khánh Hòa (2007-2013), “Báo cáo thường niên tình hình Doanh nghiệp Việt Nam Khánh Hòa “ 22 VCCI VCCI Khánh Hòa (2009-2013), “Khảo sát cải cách thủ tục hành lĩnh vực Thuế, Hải Quan khó khăn vướng mắc DN” 23 UBND Tỉnh Khánh Hòa (2011), “Kế hoạch phát triển DNNVV Tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2011-2015” 24 UBND Tỉnh Khánh Hòa (2011), “Kế hoạch tổ chức triển khai thực qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020” 25 UBND Tỉnh Khánh Hòa (2007-2013), “Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội Tỉnh qua năm 2007-2013” - Tài liệu nƣớc ngoài: 26 Cuốn sách nhóm tác giả Masato Abe, Michael Troilo, J.S Juneja, Sailendra Narain (2012), “Hướng dẫn Chính sách phát triển DNNVV nước Châu Á Thái Bình Dương – “Policy Guidebook for SME Development in ASIA and The Pacific”, United Nations Economic and Social Commission for Asia and Pacific” 27 Tác giả Tulus Tambuman – Center for Industry, SME and Business Competition Studies – University of Trisakti, Indonesia (2008), “Development of SMEs in ASEAN with Reference to Indonesia and Thailand” 28 Tác giả Elin Grimsholm and Leon Poblete (2010), “Internal and External factors hampering SMEs growth – Aqualitative case study of SMEs in Thailand” - Các trang Web tham khảo tài liệu: 29 Trang web: www.vneconomy.com.vn 30 Trang web: www.smenet.com.vn 31 Trang web: www.saigontimes.com.vn/tbktsg 32 Trang web: http://www.pcivietnam.org 33 Trang web Bộ Kế hoạch Đầu tư: http:// www.mpi.gov.vn 34 Cổng Thông tin điện tử Khánh Hòa: http://www.khanhhoa.gov.vn 35 Trang web tham khảo tài liệu: http://voer.edu.vn 36 Trang web tìm kiếm: www.google.com.vn 37 Trang web tham khảo tài liệu: www.baomoi.com

Ngày đăng: 17/07/2016, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w