1. Trang chủ
  2. » Tất cả

kỹ thuật lập pháp - Nguyễn Ngọc Hòa

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 139 KB

Nội dung

BÀN VỀ KỸ THUẬT LẬP PHÁP HÌNH SỰ GS TS Nguyễn Ngọc Hồ∗ Trong q trình hồn thiện pháp luật hình kể từ xây dựng BLHS năm 1985 với lần sửa đổi, bổ sung đến nay, đặt vấn đề phải sửa đổi bản, tồn diện Bộ luật hình (BLHS) năm 1999 sau Bộ luật sửa đổi, trọng đến vấn đề thuộc nội dung Bộ luật mà chưa có quan tâm mức đến vấn đề kỹ thuật lập pháp Điều phù hợp với thực tế, cơng trình nghiên cứu dạng sách, báo, luận án, luận văn đề tài nghiên cứu khoa học cấp chủ yếu tập trung đề cập đến hạn chế nội dung Bộ luật đề xuất hướng hồn thiện hạn chế Trong đó, kỹ thuật lập pháp có ý nghĩa quan trọng định chất lượng BLHS Do vậy, lần sửa đổi, bổ sung bản, toàn diện BLHS lần này, vấn đề kỹ thuật lập pháp cần phải đặt Theo đó, có vấn đề sau cần nghiên cứu để có sở cho việc hoàn thiện BLHS mặt kỹ thuật lập pháp: - Thứ nhất, kỹ thuật sử dụng thuật ngữ Phần chung BLHS; - Thứ hai, kỹ thuật giải thích thuật ngữ Phần chung BLHS; - Thứ ba, kỹ thuật đặt tên hành vi phạm tội (tội danh) Phần tội phạm BLHS; - Thứ tư, kỹ thuật mô tả cấu thành tội phạm (CTTP) - Thứ năm, kỹ thuật đặt tên nhóm tội danh chương, mục BLHS Nghiên cứu vấn đề kỹ thuật để có sở lý thuyết cho việc đánh hoàn thiện BLHS Việt Nam hành mặt kỹ thuật lập pháp Như vậy, bàn kỹ thuật lập pháp hình bao gồm ba nội dung: - Lý thuyết kỹ thuật lập pháp hình sự; - Đánh giá kỹ thuật lập pháp hình BLHS hành  - Đề xuất việc hoàn thiện BLHS mặt kỹ thuật lập pháp Trường Đại học Luật Hà Nội Bài viết giới hạn nội dung thứ - Lý thuyết kỹ thuật lập pháp hình Tuy nhiên, để minh họa cho lý thuyết trình bày viết có nội dung đánh giá có tính ví dụ số hạn chế kỹ thuật lập pháp BLHS hành Kỹ thuật sử dụng thuật ngữ Phần chung BLHS Thuật ngữ từ tập hợp từ đặt làm tên gọi xác cho khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học định (1) Trong đó, “khái niệm hiểu hình thức tư phản ánh dấu hiệu chất đặc trưng vật, tượng giới khách quan”(2); Thuật ngữ hình thức ngơn ngữ biểu đạt khái niệm ngành khoa học định hay gọi khái niệm khoa học Giữa thuật ngữ khái niệm khoa học có quan hệ mật thiết với có độc lập tương đối Trong ngơn ngữ, thuật ngữ có thay đổi khái niệm không thay đổi ngược lại, khái niệm có phát triển thuật ngữ khơng thay đổi.(3) Từ hiểu thuật ngữ luật hình từ tập hợp từ dùng làm tên gọi xác cho khái niệm thuộc ngành luật hình Trên sở kết nghiên cứu số nhà ngôn ngữ học công bố44) vào thực trạng việc sử dụng thuật ngữ BLHS tác giả cho thuật ngữ luật hình cần có đặc điểm sau: - Có tính xác; - Có tính hệ thống; - Đúng ngữ học; - Ngắn gọn ().Xem: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 2011, tr 118; Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến, Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2009, tr 219 ().Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình logic học, Nxb CAND, 2012, tr 36 () Ví dụ: Khái niệm “đồng phạm” luật hình Việt Nam trước năm 1985 khơng có thay đổi thuật ngữ biểu đạt khái niệm có thay đổi, trước năm 1985 gọi tên “cộng phạm” sau gọi tên “đồng phạm”; khái niệm án treo luật hình Việt Nam từ năm 1985 đến hiểu khác với khái niệm án treo hiểu trước tên khái niệm (thuật ngữ biểu đạt hai khái niệm này) khơng có thay đổi 44) Các kết nghiên cứu tác giả tham khảo là: Dẫn luận ngôn ngữ học, Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2011; Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Nxb Giáo dục, 2009; Thuật ngữ khoa học, Nguyễn Hỹ Hậu, nguồn: http://tiengvietmenyeu.wordpress.com/2011/06/01/thu %E1%BA%ADt-ng%E1%BB%AF-khoa-h%E1%BB%8Dc/ Thuật ngữ luật hình coi có tính xác thuật ngữ rõ ràng nghĩa, phản ánh khái niệm, tránh hiểu nhầm, không gây nhầm lẫn với khái niệm khác thuộc luật hình khái niệm ngành luật khác; khái niệm thuộc luật hình có thuật ngữ tên gọi ngược lại thuật ngữ luật hình tên gọi khái niệm thuộc luật hình mà tên gọi khái niệm thuộc ngành luật khác Khi thuật ngữ cụ thể xác định, việc sử dụng phải đảm bảo giữ nguyên thuật ngữ trường hợp Thuật ngữ “sự kiện bất ngờ” sử dụng làm tên gọi khái niệm phản ánh Điều 11 BLHS xem ví dụ trường hợp chưa thật rõ ràng nghĩa, dễ dẫn đến hiểu nhầm Thuật ngữ “cảnh cáo”, “phạt tiền” sử dụng làm tên gọi khái niệm phản ánh điều 29 30 BLHS xem ví dụ trường hợp tên gọi trùng với tên gọi khái niệm thuộc ngành luật hành Thuật ngữ luật hình coi có tính hệ thống thuật ngữ thể vị trí, mối quan hệ với thuật ngữ khác hệ thống thuật ngữ luật hình thuật ngữ luật học nói chung Mối quan hệ có tính hệ thống thuật ngữ luật hình phản ánh sở tính hệ thống khái niệm thuộc ngành luật hình Việc sử dụng từ ngữ cách cấu trúc thuật ngữ phải có tính thống để đảm bảo tính hệ thống thuật ngữ Thuật ngữ “giảm mức hình phạt tuyên” thuật ngữ “giảm thời hạn chấp hành hình phạt trường hợp đặc biệt” sử dụng làm tên gọi khái niệm phản ánh Điều 58 Điều 59 BLHS xem ví dụ trường hợp khơng đảm bảo tính hệ thống hai thuật ngữ Nội dung hai điều luật có quan hệ chặt chẽ với Trong đó, Điều 58 quy định điều kiện, thời điểm thời gian giảm mức hình phạt (hình phạt tù, hình phạt cải tạo không giam giữ) tuyên; Điều 59 quy định trường hợp đặc biệt Điều 58 (đặc biệt điều kiện, thời điểm thời gian giảm mức hình phạt tuyên) Tuy nhiên, hai thuật ngữ sử dụng làm tên gọi cho hai khái niệm phản ánh hai điều 58 59 BLHS mối quan hệ tính hệ thống này.(5) Thuật ngữ luật hình từ tập hợp từ Đối với thuật ngữ tập hợp từ, xây dựng cần đảm bảo cấu trúc cách () Nội dung khoản Điều 58 BLHS nằm phạm vi tên gọi điều luật thuật ngữ thuật ngữ luật hình phận ngơn ngữ,“chịu chi phối quy luật ngữ âm, cấu tạo từ ngữ pháp ngơn ngữ nói chung”.(6) Thuật ngữ “đương nhiên xố án tích” sử dụng làm tên gọi khái niệm phản ánh Điều 64 BLHS xem ví dụ trường hợp xây dựng thuật ngữ khơng đảm bảo cấu trúc cách thống mối quan hệ với thuật ngữ sử dụng điều từ 63 đến 67 BLHS Tại Điều 63, thuật ngữ “xố án tích” dùng làm tên gọi cho tất trường hợp xoá án tích Đó trường hợp quy định điều 64, 65 66 Trong thuật ngữ dùng làm tên gọi cho trường hợp điều 65 66 xây dựng cách kết hợp cụm từ “xố án tích” với đặc điểm riêng (“theo định án” “trong trường hợp đặc biệt”) thuật ngữ dùng làm tên gọi cho trường hợp Điều 64 lại xây dựng theo cách khác, khơng dùng cụm từ “xố án tích” thành phần Để đảm bảo cấu trúc cách tính thống cần phải thay đổi tên gọi cho trường hợp Điều 64 từ “đương nhiên xoá án tích” thành “xố án tích đương nhiên”.(7) Kỹ thuật giải thích thuật ngữ Phần chung BLHS Việc định nghĩa khái niệm thuật ngữ luật hình biểu đạt Phần chung BLHS nhằm đảm bảo tính minh bạch luật đảm bảo điều kiện cho áp dụng luật thống công việc kĩ thuật cần thiết Định nghĩa khái niệm hiểu giải thích (dưới dạng định nghĩa) thuật ngữ Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam xác định: “… Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung, phải định nghĩa văn bản” Định nghĩa khái niệm thao tác logic có nhiệm vụ đưa dấu hiệu đối tượng khái niệm phản ánh, qua xác định phân biệt đối tượng với đối tượng gần Với nhiệm vụ này, định nghĩa khái niệm phải có nội dung mơ tả (mơ tả dấu hiệu đối tượng liệt kê đối tượng cụ thể thuộc đối tượng khái niệm phản ánh) mà khơng phép có nội dung mang tính chất đánh giá Một định nghĩa khái niệm coi đạt yêu cầu phần nội dung định nghĩa có mơ tả dấu hiệu đối tượng (nội hàm) cách ().Xem: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 2011, tr 122 Về vấn đề thuật ngữ Phần chung BLHS tham khảo: Nguyễn Ngọc Hịa, Chuẩn hóa thuật ngữ định nghĩa khái niệm Phần chung BLHS Việt Nam, Tạp chí Luật học số 9/2013 (7) rõ ràng, có phạm vi đối tượng (ngoại diên) trùng hợp với phạm vi đối tượng khái niệm định nghĩa (8) Định nghĩa khái niệm không mở rộng không thu hẹp phạm vi đối tượng thuộc khái niệm Các định nghĩa khái niệm Phần chung BLHS nội dung điều luật mà người áp dụng phải hiểu chứng minh để áp dụng điều luật Từ địi hỏi định nghĩa khái niệm phải đặc biệt ý đến tính ngắn gọn, rõ ràng Mỗi đối tượng khái niệm phản ánh có nhiều dấu hiệu dấu hiệu khơng phải hồn toàn độc lập với mà số dấu hiệu có mối quan hệ ràng buộc Do vậy, định nghĩa khái niệm chọn số dấu hiệu đối tượng số dấu hiệu vừa đủ cho xác định phân biệt đối tượng mô tả với đối tượng khác để đưa vào định nghĩa Trong chọn cần ý dấu hiệu thuận lợi cho người áp dụng Khi định nghĩa khái niệm luật hình cần ý “Công thức chung định nghĩa khái niệm: A B ” 79) Trong trường hợp tên điều luật thuật ngữ biểu đạt khái niệm cần định nghĩa định nghĩa phải bắt đầu nhắc lại tên điều luật từ thông thường từ “là” (đối với định nghĩa mô tả dấu hiệu) từ “bao gồm” (đối với định nghĩa liệt kê) Việc tuân theo công thức chung đảm bảo phù hợp thuật ngữ (tên gọi khái niệm) nội dung định nghĩa khái niệm Trong yêu cầu định nghĩa khái niệm, yêu cầu đặc điểm dấu hiệu phải có nội dung mơ tả mà khơng phép có nội dung mang tính chất đánh giá yêu cầu cần đặc biệt ý Định nghĩa khái niệm “tử hình” Điều 35 BLHS xem ví dụ trường hợp định nghĩa khơng có dấu hiệu mơ tả mà có dấu hiệu mang tính đánh giá (Tử hình hình phạt đặc biệt …) Ngoải yêu cầu chung trên, kỹ thuật định nghĩa khái niệm BLHS đòi hỏi có tách biệt nội dung định nghĩa nội dung điều chỉnh điều luật Các điều luật Phần chung BLHS bao gồm: - Điều luật giải thích từ ngữ (để đảm bảo tính thống cách hiểu số từ ngữ sử dụng điều luật khác nhau), (trong BLHS hành (8) Về quy tắc định nghĩa khái niệm tham khảo: Giáo trình logic học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, 2012, tr 54 trang 79) Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình logic học, Nxb CAND, 2012, tr 56 chưa có điều luật loại này); - Điều luật có nội dung định nghĩa khái niệm (như Điều BLHS Việt Nam - Cố ý phạm tội phạm tội trường hợp sau đây: … ); - Điều luật vừa có nội dung định nghĩa khái niệm nội dung điều chỉnh (như Điều 15 khoản BLHS - Phịng vệ đáng … Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm.); - Điều luật có nội dung điều chỉnh (như Điều 29 BLHS - Cảnh cáo áp dụng …) Trong trường hợp điều luật có nội dung định nghĩa khái niệm nội dung điều chỉnh, quan lập pháp cần phải thiết kế định nghĩa khái niệm khoản đoạn riêng, tránh trường hợp diễn đạt đan xen nội dung định nghĩa nội dung điều chỉnh Việc tách riêng nội dung định nghĩa khái niệm đảm bảo định nghĩa rõ ràng Sự rõ ràng định nghĩa khái niệm sở để thể rõ ràng nội dung điều chỉnh Tất rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng luật thực tiễn Điều 11 BLHS hành ví dụ trường hợp khơng có tách biệt nội dung định nghĩa khái niệm nội dung điều chỉnh - Nội dung định nghĩa nằm nội dung điều chỉnh (Người thực hành vi kiện bất ngờ, tức trường hợp…,thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự).(10) Kỹ thuật đặt tên hành vi phạm tội (tội danh) phần Các tội phạm BLHS Khi xác định hành vi phạm tội cụ thể để qui định tội phạm Phần tội phạm Bộ luật hình (BLHS), nhà làm luật khơng có nhiệm vụ mơ tả hành vi phạm tội (xây dựng cấu thành tội phạm) qui định khung hình phạt áp dụng cho người phạm tội (xây dựng khung chế tài) mà cịn có nhiệm vụ đặt tên cho hành vi phạm tội mô tả (đặt tội danh) trừ trường hợp theo truyền thống lập pháp khơng có tội danh Cũng việc xây dựng CTTP việc qui định khung chế tài việc đặt tội danh cho hành vi phạm tội cụ thể đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu định - Tội danh phải thể rõ loại tội cố ý hay vô ý Thông thường, nhiều khái niệm sử dụng đặt tội danh thể rõ tính (10) Về kỹ thuật giải thích thuật ngữ Phần chung BLHS tham khảo: Nguyễn Ngọc Hịa, Chuẩn hóa thuật ngữ định nghĩa khái niệm Phần chung BLHS Việt Nam, Tạp chí Luật học số 9/2013 chất hành vi mà khái niệm phản ánh cố ý khái niệm giết người, hiếp dâm, cướp tài sản v.v có khái niệm chưa thể tính chất hành vi phản ánh cố ý hay vô ý khái niệm gây thương tích, làm hư hỏng tài sản v.v Trong trường hợp sử dụng khái niệm “lưỡng tính” để đặt tội danh địi hỏi phải thêm tính từ cố ý vơ ý Trong BLHS có nhiều tội danh thuộc trường hợp sử dụng khái niệm “lưỡng tính” khơng bổ sung tính từ cố ý vơ ý để xác định tính chất loại tội phản ánh tội danh qui định Điều 97 (tội làm chết người thi hành công vụ), Điều 187 (tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật), v v - Tội danh phải phù hợp nội dung mô tả CTTP loại tội cố ý hay vô ý Tội danh phải thể tính chất (cố ý vô ý) loại tội phản ánh CTTP tính chất phải phù hợp với tính chất hành vi phạm tội mơ tả CTTP, tránh tình trạng tội danh thể tội cố ý hành vi phạm tội mô tả lại thể tội vơ ý Ví dụ: Tội phá thai trái phép (Điều 243 BLHS), tội hành nghề mê tín, dị đoan (Điều 247 BLHS hai tội danh thể tội cố ý hành vi phạm tội mô tả CTTP hai tội theo cách hiểu vơ ý - Tội danh phải có tính khái qt, bao quát hết dạng hành vi mô tả CTTP Tránh tượng có dạng hành vi vượt tội danh tránh tượng liệt kê dạng hành vi xây dựng tội danh Ví dụ: Điều 226 BLHS (trước sửa) quy định tội sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính Nhưng CTTP, hành vi phạm tội mô tả không hành vi sử dụng trái phép thơng tin mạng, máy tính mà cịn hành vi đưa vào mạng máy tính thông tin trái với quy định pháp luật Trong trường hợp này, tội danh không bao quát hết hành vi mô tả CTTP Hành vi đưa vào mạng máy tính rõ ràng khơng phải dạng sử dụng trái phép thông tin mạng Theo thống kê tác giả có khoảng 30 tội danh xây dựng theo kiểu liệt kê tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 120 BLHS), tội vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, an tồn nơi đơng người (Điều 227 BLHS) v.v Tội danh xây dựng theo kiểu liệt kê gây khơng khó khăn cho người áp dụng luật Khi áp dụng cho trường hợp cụ thể mà chủ thể thực loại hành vi người áp dụng khơng khỏi khơng khó khăn việc định tội danh Nếu gọi tội danh đầy đủ điều luật khơng phù hợp gọi phần tội danh khơng tội danh quy định thể thống - Mỗi tội danh nên quy định riêng điều luật Tránh việc ghép nhiều tội danh khác điều luật Ví dụ: Tội tổ chức tảo hôn quy định chung với tội tảo hôn (Điều 148 BLHS); tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước quy định chung với tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ tài liệu bí mật nhà nước (Điều 263 BLHS) v.v Việc ghép nhiều tội danh vào điều luật không thuận cho việc mô tả hành vi phạm tội cho việc qui định khung hình phạt với tình tiết định khung hình phạt khác cho tội danh Do vậy, việc tách tội danh để quy định điều luật riêng biệt cần thiết việc tách hồn tồn khơng khó khăn.(11) Kỹ thuật mô tả cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm kết phản ánh tội phạm luật có nội dung mô tả tội phạm qua dấu hiệu phản ánh tình tiết thuộc yếu tố tội phạm Sự mô tả nhằm mục đích sau: - Phân biệt tội phạm với tội phạm khác phân biệt trường hợp bị coi tội phạm với trường hợp chưa bị coi tội phạm loại hành vi vi phạm Đây mô tả CTTP mô tả chủ yếu, bản, tạo sở cho mô tả khác - Phân biệt trường hợp phạm tội chưa hoàn thành với trường hợp tội phạm hoàn thành tội danh Đây mô tả tội phạm CTTP hành vi phạm tội chưa hoàn thành - Phân biệt hành vi đồng phạm với hành vi thực tội phạm tội danh Đây mô tả tội phạm CTTP hành vi đồng phạm (11) Về vấn đề tội danh tham khảo: Nguyễn Ngọc Hịa, Tội danh việc qui định tội danh Bộ luật hình sự, Tạp chí Luật học số 6/2004 - Phân biệt trường hợp phạm tội có tính chất nguy hiểm cho xã hội tăng giảm so với trường hợp phạm tội bình thường tội danh Đây mô tả tội phạm qua dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng giảm nhẹ Với mục đích CTTP có ý nghĩa quan trọng Việc xây dựng CTTP yêu cầu giúp nhà làm luật thể nội dung quy định theo ý tưởng nội dung dễ dàng người áp dụng tiếp nhận Qua xây dựng CTTP theo yêu cầu giúp phát khắc phục mâu thuẫn hạn chế nội dung quy định luật Trái lại, xây dựng CTTP không theo nguyên tắc yêu cầu chung dẫn đến tình trạng nội dung quy định thể sai, thể không rõ ràng Từ dẫn đến hiểu sai, hiểu khơng thống áp dụng luật * Các yêu cầu CTTP Yêu cầu chung đặt cho CTTP phải có mơ tả cụ thể hành vi phạm tội, tránh tượng nhắc lại tội danh Sự mô tả hành vi phạm tội CTTP địi hỏi phải có tính khái qt phải có tính rõ ràng Các dấu hiệu dùng để mô tả phải dấu hiệu có tính đặc trưng, điển hình khơng dấu hiệu trừu tượng có tính đánh giá có nhiều nghĩa Giữa CTTP phải có thống cách mô tả tội phạm, tránh tượng CTTP có cách mơ tả riêng Những dấu hiệu CTTP phải vừa phải đủ cho việc xác định ranh giới tội danh với tội danh khác, trường hợp bị coi tội phạm với trường hợp chưa phải tội phạm vừa phải phản ánh cách đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội loại tội mô tả Khi mô tả hành vi phạm tội CTTP cần đặc biệt ý việc mô tả dấu hiệu chủ thể dấu hiệu lỗi hai dấu hiệu thường bị xem nhẹ nội dung hai dấu hiệu mô tả Phần chung BLHS Dấu hiệu chủ thể tội phạm mô tả Phần chung BLHS mơ tả dấu hiệu chủ thể bình thường Do vậy, tội có chủ thể khơng bình thường, dấu hiệu khơng bình thường chủ thể phải mô tả thêm CTTP Khi xác định chủ thể tội danh định chủ thể khơng bình thường thiết phải mơ tả dấu hiệu khơng bình thường chủ thể, tránh tượng CTTP không mô tả lại giải thích theo hướng chủ thể khơng bình thường CTTP tội hiếp dâm BLHS nay(12) Dấu hiệu lỗi mô tả Phần chung BLHS mơ tả nội dung loại lỗi CTTP (cũng CTTP tăng nặng, giảm nhẹ TNHS) cần có xác định rõ ràng lỗi chủ thể lỗi cố ý hay lỗi vô ý Trong trường hợp định cịn phải xác định cụ thể (là cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp, vơ ý q tự tin hay vô ý cẩu thả) Trong BLHS hành, khơng có việc xác định Thống kê cho thấy có 20 CTTP xác định dấu hiệu lỗi cố ý vô ý Đối với tất CTTP lại người đọc buộc phải tự xác định Điều dẫn đến tình trạng khơng thống việc xác định lỗi nhiều CTTP áp dụng luật hình sự.(13) Ngồi yêu cầu nội dung mô tả vậy, cần ý hình thức, tội danh phép có CTTP Trong BLHS hành có nhiều tội danh mà thuộc tội danh khơng phải có CTTP mà có nhiều CTTP khác Có thể phân thành hai nhóm tội danh có nhiều CTTP bản: - Nhóm tội danh có CTTP “dự phịng” cho CTTP bản, mơ tả khả gây hậu đặc biệt nghiêm trọng thay cho hậu nghiêm trọng hậu mô tả CTTP Về chất, CTTP “dự phòng” CTTP đòi hỏi phải có tội danh riêng Hiện nay, BLHS ghép cặp CTTP vào điều luật thuộc tội danh Ví dụ: Tại Điều 208, khoản mô tả CTTP khoản mô tả CTTP ‘dự phòng” Do qui định điều luật nên mặt kỹ thuật khơng có điều kiện để phân hố trách nhiệm hình dẫn đến hiểu nhầm cho khoản mơ tả CTTP giảm nhẹ TNHS - Nhóm tội danh có CTTP mơ tả dấu hiệu xấu nhân thân thay cho dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội tội danh qui định Điều - Tội đua xe trái phép(14) Những điều luật cho phép có thay xác định tội danh lại mô tả hai CTTP khác nhau: CTTP có dấu hiệu (12) Về chủ thể khơng bình thường tham khảo: Nguyễn Ngọc Hịa, Bộ luật hình năm 199 với việc qui định đặc điểm nhân thân dấu hiệu định tội, Tạp chí Luật học số 6/2001 (13) Về vấn đề tham khảo: Nguyễn Ngọc Hịa, Bộ luật hình với việc qui định dấu hiệu lỗi CTTP, Tạp chí Luật học số 1/2004 (14) Việc qui định đặc điểm xấu nhân thân dấu hiệu định tội vấn đề cần xem xét lại Xt: Nguyễn Ngọc Hoà, Tội phạm CTTP, Nxb CAND, 2010 10 hậu nguy hiểm cho xã hội CTTP khơng có dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội CTTP có dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội CTTP có dấu hiệu lỗi hậu nguy hiểm cho xã hội lỗi vô ý tội danh xác định tội danh vô ý cịn CTTP khơng có dấu hiệu hậu có dấu hiệu lỗi cố ý tội danh xác định tội danh cố ý * Các yêu cầu CTTP tăng nặng, giảm nhẹ TNHS Đây thực yêu cầu việc mơ tả tình tiết định khung hình phạt tăng nặng, giảm nhẹ Việc mơ tả địi hỏi phải theo yêu cầu mô tả CTTP trình bày Trong phải đặc biệt ý đến việc mô tả lỗi chủ thể tình tiết khách quan hậu thiệt hại Ngoài ra, xây dựng CTTP tăng nặng, giảm nhẹ TNHS phải ý số điểm sau kỹ thuật lập pháp: - Trong trường hợp phải xây dựng CTTP tăng nặng TNHS CTTP giảm nhẹ TNHS cho tội danh yêu cầu đặt quy định dấu hiệu định khung hình phạt là: Các dấu hiệu thuộc hai loại khung hình phạt phải loại trừ để tránh trường hợp hành vi phạm tội cụ thể thoả mãn dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng dấu hiệu định khung hình phạt giảm nhẹ Trong trường hợp khắc phục được, cần phải áp dụng biện pháp tách tội chuyển trường hợp phạm tội có dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng giảm nhẹ tội danh định thành tội danh độc lập nặng nhẹ - Trong trường hợp cần thiết nên quy định dấu hiệu định tội tội danh định thành dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng tội phạm khác để bớt trường hợp phạm nhiều tội, tránh phức tạp áp dụng luật Để thực kỹ thuật này, trước hết cần dự kiến cặp CTTP mà thực tế đồng thời thoả mãn qua hành vi phạm tội Để từ xem xét quy định dấu hiệu định tội thuộc CTTP thành dấu hiệu định khung thuộc CTTP lại Như vậy, hành vi cấu thành tội thuộc khung hình phạt tăng nặng Việc quy định phải tuân thủ nguyên tắc dấu hiệu định tội thuộc tội nghiêm trọng quy định tình tiết định khung hình phạt tăng nặng tội nghiêm trọng mà ngược lại.(15) Kỹ thuật đặt tên nhóm tội danh chương, mục BLHS (15) Về vấn đề CTTP tham khảo: Nguyễn Ngọc Hòa, Kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm việc hồn thiện Bộ luật hình sự, Tạp chí Luật học số 4/2006 11 Trong BLHS, yêu cầu kỹ thuật lập pháp đặt không cho tội danh mà cho tên chương, mục tội phạm (tên nhóm tội danh thuộc chương thuộc mục chương BLHS) Như vậy, BLHS có tên gọi nhóm tội danh thuộc chương – tên chương tên nhóm tội danh thuộc mục chương – tên mục Để đặt tên cho chương tội phạm cho mục chương tội phạm đòi hỏi trước hết tội danh xếp mục, chương phải đáp ứng tiêu chí mục, chương, tránh tình trạng tội danh xếp không Các yêu cầu đặt cho việc đặt tên gọi cho chương, mục là: - Thứ nhất, tên gọi mục, chương phải bao quát hết tội danh mục, chương Giữa tên mục, tên chương tội danh xếp mục, chương phải có phù hợp với Khi khơng có phù hợp với tên mục, tên chương chưa việc xếp tội danh định mục, chương có vấn đề Yêu cầu tên gọi mục, chương phải bao quát hết tội danh mục, chương yêu cầu bắt buộc việc đặt tên mục, tên chương Để thực việc đặt tên cần xác định rõ tiêu chí xếp tội danh vào chương, mục lấy làm sở để đặt tên chương, tên mục Thông thường, tội danh xếp vào chương, mục theo tiêu chí (nhóm) khách thể bị xâm hại Tuy nhiên, việc đặt tên mục, tên chương khơng thiết phải gắn với khách thể bị xâm hại trường hợp khó diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng nhóm khách thể bị xâm hại - Thứ hai, cách đặt tên gọi (tiêu chí cách diễn đạt) cho mục, chương phải đảm bảo tính thống tương đối Đây u cầu địi hỏi có cân nhắc chọn tiêu chí đặt tên cho mục, chương để đảm bảo có thống tương đối tên mục, tên chương Theo đó, việc đặt tên mục, chương theo tiêu chí khác không cho phép mục, chương theo tiêu chí khơng cho phép có nhiều tiêu chí Về bản, việc đặt tên mục, chương phải theo tiêu chí thống Việc đặt tên theo tiêu chí khác có tính ngoại lệ cho số mục, chương cụ thể Tuy nhiên, cách diễn đạt tên gọi mục, chương phải đảm bảo tính thống Tài liệu tham khảo 12 - Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2009 - Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 2011 - Nguyễn Hỹ Hậu, Thuật ngữ khoa học, http://tiengvietmenyeu.wordpress.com/2011/06/01/thu%E1%BA%ADtng %E1%BB%AF-khoa-h%E1%BB%8Dc/ - Nguyễn Ngọc Hịa, Bộ luật hình năm 199 với việc qui định đặc điểm nhân thân dấu hiệu định tội, Tạp chí Luật học số 6/2001 - Nguyễn Ngọc Hịa, Bộ luật hình với việc qui định dấu hiệu lỗi CTTP, Tạp chí Luật học số 1/2004 - Nguyễn Ngọc Hòa, Tội danh việc qui định tội danh Bộ luật hình sự, Tạp chí Luật học số 6/2004 - Nguyễn Ngọc Hòa, Kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm việc hoàn thiện Bộ luật hình sự, Tạp chí Luật học số 4/2006 - Nguyễn Ngọc Hịa, Chuẩn hóa thuật ngữ định nghĩa khái niệm Phần chung BLHS Việt Nam, Tạp chí Luật học số 9/2013 - Nguyễn Ngọc Hoà, Tội phạm CTTP, Nxb CAND, 2010 - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình logic học, Nxb CAND, 2012 13 ... dung thứ - Lý thuyết kỹ thuật lập pháp hình Tuy nhiên, để minh họa cho lý thuyết trình bày viết có nội dung đánh giá có tính ví dụ số hạn chế kỹ thuật lập pháp BLHS hành Kỹ thuật sử dụng thuật ngữ... chí Luật học số 6/2004 - Nguyễn Ngọc Hòa, Kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm việc hoàn thiện Bộ luật hình sự, Tạp chí Luật học số 4/2006 - Nguyễn Ngọc Hịa, Chuẩn hóa thuật ngữ định nghĩa khái... phạt tăng nặng tội nghiêm trọng mà ngược lại.(15) Kỹ thuật đặt tên nhóm tội danh chương, mục BLHS (15) Về vấn đề CTTP tham khảo: Nguyễn Ngọc Hòa, Kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm việc hồn thiện

Ngày đăng: 17/07/2016, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w