1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CĂN CỨ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 41,91 KB

Nội dung

CĂN CỨ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ MỤC LỤC Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm LỜI NĨI ĐẦU Tớ tụng hình sự là trình tự, thủ tục giải quyết vụ án, bao gồm toàn bộ hoạt động của các chủ thể tố tụng hình sự hướng tới việc giải quyết vụ án khách quan, công bằng, góp phần đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, bảo vệ quyền người Trình tự, thủ tục đó được chia thành các giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, điều tra, truy tố, xét xư và thi hành án hình sự Các giai đoạn tố tụng đó nhằm giải quyết vụ án hình sự có mối quan hệ chặt chẽ với Trong quá trình giải quyết vụ án, khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu của quá trình tố tụng hình sự, giai đoạn này, các quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xác định sự việc có hay không có dấu hiệu tội phạm để quyết định khởi tố vụ án hình sự hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự nhằm khẳng định về mặt pháp lý có hay không có tội phạm xảy ra, làm sở cho các hoạt động tố tụng tiếp theo của quá trình giảu quyết vụ án hình sự Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự được bắt đầu từ các quan có thẩm quyền nhận được tin báo và tố giác về tội phạm và kết thúc các quan đó một hai quyết định: Quyết định khởi tố vụ án hình sự hoặc Quyết định không khởi tố vụ án hình sự Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003, thời hạn này là 20 ngày, trường hợp sự việc phức tạp có thể được gia hạn không quá hai tháng Trong thời hạn này, quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự có nhiệm vụ áp dụng các biện pháp luật tố tụng hình sự đưa để xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm Khởi tố vụ án hình sự có cứ đúng pháp luật là sở cho các hoạt động tiếp theo, ngược lại khởi tố không có cứ pháp luật sẽ dẫn đến tình trạng là moan người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 về khởi tố vụ án hình sự nói chung và cứ, sở khởi tố vụ án hình sự nói riêng là sở pháp lý để các quan có thẩm quyền thực thi có hiệu quả quyết định đưa sự việc giải quyết bằng thủ tục tố tụng hình sự Đồng thời đó cũng là những công cụ để bảo vệ quyền người tố tụng hình sự, góp phần thực hiện đấu tranh phòng ngừa tội phạm có hiệu quả Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm Tuy nhiên, hoạt đợng tớ tụng hình sự vẫn còn tình trạng các quan có thẩm quyền xác định không đúng cứ và sở khởi tố vụ án hình sự nên dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm, bắt, giữ, giam, truy tố oan sai người vô tội Thực trạng này làm ảnh hưởng đến uy tín của Nhà nước, mà trước hết là uy tín của các quan bảo vệ pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với nền tư pháp xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ lý này, chúng chọn đề tài tìm hiểu về “Căn cứ khởi tố vụ án hình sự và không được khởi tố vụ án hình sự”, qua đó nhằm nâng cao nhận thức bản thân để nắm rõ và hiểu một cách sâu sắc nhất và có hệ thống các quy định của pháp luật về chế định này, sở đó đưa những đề xuất, kiến nghị góp phần hoàn thiện các quy định về khởi tố vụ án hình sự có sở, đủ cứ và đúng pháp luật, góp phần đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Căn khởi tố vụ án hình 1.1 Lịch sử Nhìn chung, so với Bộ luật tố tụng hình sự 2003 thì những quy định về cứ khởi tố vụ án hình sự Bộ luật tố tụng 2015 không có nhiều sự thay đổi Bên cạnh việc giữ nguyên cứ khởi tố bộ luật cũ quy định thì có bổ sung thêm một cứ mới, đó là: kiến nghị khởi tố của quan Nhà nước Quy định này buộc các quan Nhà nước phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động của mình nhằm phát hiện những sai phạm và kịp thời có văn bản kiến nghị đến quan điều tra Ngoài ra, tại khoản cũng có sự điều chỉnh thành: “Tố giác của cá nhân” thay vì của “công dân” trước Nếu quy định cũ, có thể hiểu rằng, có tố giác của công dân VN mới trở thành cứ khởi tố vụ án hình sự Sau Bộ luật tố tụng hình sự được sưa đổi, bổ sung thì tất cả những tố giác cần là của cá nhân, dù là của công dân VN hay của người nước ngoài đều được coi là cứ để khởi tố vụ án hình sự Có thể thấy rằng, Bộ luật tố tụng hình sự 2015 không có nhiều thay đổi về phần cứ khởi tố vụ án hình sự đã có được sự bổ sung và thay đổi cần thiết, hợp lí Phạm vi các cứ khởi tố cũng được mở rộng Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm 1.2 Định nghĩa Có nhiều cách khác để tiếp cận khái niệm Khởi tố vụ án hình sự, có thể hiểu Khởi tố vụ án hình sự là một chế định của bộ luật tố tụng hình sự, bao gồm các quy định về trình tự thủ tục khởi tố vụ án hình sự Nhưng thông thường chúng ta thường biết đến Khởi tố vụ án hình sư với vai trò là giai đoạn đầu tiên của hoạt động tố tụng hình sự, có ý nghĩa quan trọng việc xác định có hay không dấu hiệu tội phạm để quyêtts định đưa việc giải quyết theo thủ tưcc tố tụng hình sự Giai đoạn này bắt đầu từ việc tiếp nhận và phát hiện các nguồn thông tin về tội phạm và kết thúc bằng việc quan có thẩm quyền quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự Các nguồn thông tin được cho là cứ để khởi tố vụ án hình sự được quy định tại điều 100 bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 tương ứng với điều 143 bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016 tới Quy định khởi tố vụ án hình 2.1 Căn tố giác cá nhân Về bản điều 100 bộ luật cũ là một điều luật tương đối hoàn thiện, nhiên với sự phát triển của xã hội, một số yêu cầu đổi mới đã được đặt ra, thì điều 143 bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 không thay đổi nhiều tinh thần của điều 100 bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có phát triển và mở rộng thêm, cụ thể sau Điểm chung là cả hai bộ luật cũ và mới đều nhất quán quy định: Chỉ được khởi tố vụ án hình sự đã xác định có dấu hiệu tội phạm Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định cứ đầu tiên để Khởi tố vụ án hình sự là “tố giác của công dân” đó, Bộ luật 2015 mới lại quy định cứ đầu tiên là “Tố giác của cá nhân.” Vậy tố giác là gì? - Tố giác tội phạm, theo giải thích tại Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT- BCABQP- BTC- BNN&PTNT- VKSNDTC ngày 02/8/2013 hướng dẫn thi hành quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố thì: “Tố giác về tội phạm là những thông tin về hành vi có dấu hiệu tội phạm cá nhân có danh tính, địa rõ ràng cung cấp cho quan, cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết” Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm - Bợ luật Tố tụng hình sự 2015 cũng đã quy định rõ về Tố giác tội phạm tại khoản điều 144, sau: “Tố giác về tội phạm là việc cá nhân phát hiện và tố cáo hành vi có dấu hiệu tội phạm với quan có thẩm quyền.” Có nhiều hình thức tố giác: bằng miệng, bằng văn, qua email, điện thoại (bằng lời hoặc bằng văn bản) Như chúng ta đều biết, Cá nhân là chủ thể bản, là tiền đề các quan hệ pháp luật Trong cuộc sống hàng ngày, không phải các quan chức cũng không phải các quan hành pháp, mà chính cá nhân mới chính là những chủ thể có nhiều hội chứng kiến hoặc được biết về hành vi vi phạm pháp luật của người khác nhất Chính vì lẽ đó, sự tố giác của cá nhân đóng vai trò quan trọng và chiếm phần lớn việc giúp cho các quan có thẩm quyển tìm được đúng người, đúng tội, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội Luật cũ hạn chế chủ thế của hành vi tố giác là công dân, với sự phát triển của xã hội theo xu hướng toàn cầu hóa, có nhiều vụ việc thông tin được cung cấp quan, cá nhân nước ngoài Quy định cũ lộ sự bất cập đónhững tố cáo của cá nhân là người nước ngoài sẽ không có giá trị pháp lý Tố giác tội phạm là quyền và cũng là nghĩa vụ của công dân, cá nhân phải có trách nhiệm với tính xác thực của lời tố giác Tại khoản điều 143 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 cũng quy định rõ, “Người nào cố ý tố giác, báo tin về tội phạm sai sự thật thì tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xư lý kỷ luật, xư phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của luật” Chế tài nhằm hạn chế việc tùy tiện tố giác gây ảnh hưởng đến danh dự và công việc của người khác Bộ luật 2003 đã có quy định về việc tố giác tội phạm lại chưa có quy định cụ thể về quan, tổ chức có trách nhiệm tiếp nhận tố giác, báo cáo về bị hại, thì đến bộ luật 2015, đã có quy định cụ thể chi tiết khoản và khoản điều 145 2.2 Căn tin báo tội phạm Được quy định tại khoản 2, Điều 100 bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Tin báo quan, tổ chức Tin báo phương tiện thông tin đại chúng Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm Tuy được quy định thành khoản nội dung quy định đều là “tin báo về tội phạm” Khái niệm “tin báo về tội phạm” được nêu cụ thể Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC: “Tin báo về tội phạm là những thông tin về hành vi có dấu hiệu tội phạm các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan, tổ chức cung cấp cho quan, cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết” Không giống “tố giác tội phạm” được cá nhân thường là người bị thiệt hại, người thân thích của người bị thiệt hại trình báo nên hành vi có dấu hiệu tội phạm chắc chắn hơn, trực tiếp, cụ thể hơn; đó, “tin báo về tội phạm” thường là những thông tin được ghi nhận và báo cáo lại bởi bên thứ (cơ quan, tổ chức hay các phương tiện thông tin đại chúng) không phải là đối tượng trực tiếp hứng chịu hành vi phạm tội - Nguồn tin này có thể được thu thập bởi quan, tổ chức trực tiếp quản lý một khu vực, một lĩnh vực mà tội phảm xảy ra, hay các tài liệu của các quan tra, kiểm tra, kiểm toán chuyển cho CQĐT, VKS phản ánh những thông tin về tội phạm - Nguồn tin về tội phạm được đăng các phương tiện thông tin đại chúng có thể là kết quả của việc phóng viên, nhà báo điều tra được (ví dụ: các bài báo về hoạt động buôn lậu) hay được nhân dân cung cấp Trên thực tế, nguồn thông tin này ngày càng nhiều và đáng tin cậy, góp phần không nhỏ vào việc phát hiện và đấu tranh phòng chống tội phạm Hình thức của “tin báo về tội phạm” chuyển tới quan có thẩm quyền có nhiều hình thức lời nói, văn bản (bài báo, có thể là đơn kiến nghị truy tố số trường hợp nhất định) Bởi “tin báo về tội phạm” được cung cấp từ bên thứ ba nên rất khách quan bởi phòng chống tội phạm là trách nhiệm cũng nghĩa vụ của các cá nhân, quan, tổ chức, nhiên cũng cần cân nhắc kỹ trước báo tin vì ảnh hưởng rất lớn tới danh dự, nhân phẩm, uy tín của các cá nhân khác Cũng vì thế mà quan có thẩm quyền giải quyết tin báo về tội phạm phải tiến hành điều tra, xác minh có hay không dấu hiệu tội phạm để làm sở cho việc quyết định khởi tố vụ án hình sự Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm Cơ quan có trách nhiệm tiếp nhận tin báo về tội phạm không được quy định bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, được quy định TTLT số 06/2003 tại Điều Cơ quan có thẩm quyền giải quyết “tin báo về tội phạm” gồm: quan điều tra CAND, QĐND, VKSNDTC, VKSQSTƯ, và số quan khác tiếp nhận tin báo liên quan đến lĩnh vực của mình BĐBP, Hải quan, kiểm lâm, … (khoản 1, Điều 6, TTLT 06/1003) Một điều cần lưu ý là từ giai đoạn giải quyết “tin báo về tội phạm” quan điều tra phải thông báo đến VKS cấp để tiến hành kiểm sát việc điều tra giải quyết “tin báo về tội phạm” (Điều của TTLT) => Chưa quy định cụ thể về thời hạn giải quyết tin báo về tội phạm - So sánh với bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Khoản 2, Điều 143 có quy định gần giữ nguyên so với bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, điểm khác nhất là K2 có quy định thêm “cá nhân” cũng là chủ thể cung cấp “tin báo về TP” Điều này không có ý nghĩa đột phá mà hoàn thiện thêm quy định tại khoản này Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, cần phải quy định thêm “tin báo về TP” có thể được cung cấp bởi cá nhân, tổ chức nước ngoài Thực tế nước ta có rất nhiều cá nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động, những tội phạm nhằm vào họ là không nhỏ, nên cần quy định thêm đối tượng này vào khoản Về trách nhiệm tiếp nhận tin báo được quy định ngắn gọn, bao quát Về quan có thầm quyền giải quyết tin báo, khoản Điều 145 quy định ngắn gọn hơn, với tinh thần chính, quan có thẩm quyền điều tra về lĩnh vực nào thì giải quyết tin báo về tội phạm lĩnh vực đó Ngoài ra, VKS là quan nắm quyền kiểm sát các hoạt động giải quyết tin báo về tội phạm của các quan điều tra khác, nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật quá trình điều tra, bỏ lọt tội phạm, VKS sẽ có văn bản yêu cầu khắc phục, nếu không được khắc phục thì VKS sẽ trực tiếp tiếp nhận giải quyết tin báo về tội phạm (khoản 3, Điều 145) Về thời hạn, vòng 20 ngày, quan điều tra, quan được giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải xác minh và các quyết định: Khởi tố; Không khởi tố vụ án hình sự; Tạm đình việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm Thời hạn này có thể kéo dài đến tháng nếu có nhiều tình tiết phức tạp và có thể được gia hạn bởi viện trưởng VKS cấp lần không quá tháng 2.3 Căn liên quan đến quan nhà nước Đây là những cứ mà sự tác động của các quan nhà nước tạo thành, được quy định tại khoản và Điều 143 bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Khoản 4,5 điều 143 bộ luật tố tụng hình sự năm 2015: Kiến nghị khởi tố quan nhà nước; Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm; - Về khoản 4: Khái niệm của kiến nghị khởi tố không được quy định bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 mà thông tư liên tịch 06/2003/TTLT-BCA-BQP-BTCBNN&PTNT-VKSNDTC, theo khoản điều thông tư này: “Kiến nghị khởi tố là việc quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ của mình phát hiện sự việc có dấu hiệu tội phạm và có văn bản kiến nghị Cơ quan điều tra xem xét khởi tố vụ án hình sự” Qua đó, ta thấy điểm khác biệt lớn nhất giữa tin báo của các quan, tổ chức với kiến nghị khởi tố chính là ở văn bản kiến nghị Vì được thể hiện dưới hình thức văn bản, nên kiến nghị khởi tố đòi hỏi một sự rõ ràng nhất định, cũng quá trình thu thập hồ sơ, tài liệu liên quan cũng phải chính xác Cũng chính vì lý này mà các quan, tổ chức có trách nhiệm tiếp nhận kiến nghị khởi tố thì hạn hẹp và mang tính chuyên nghiệp so với các quan có trách nhiệm tiếp nhận tin báo, theo điều TTLT 06/2003 - Về khoản 5: Theo điều 34 bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015: các quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án, và theo đó, quan này có thể trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm và làm cứ để khởi tố vụ án hình sự - So sánh: Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm Căn cứ khởi tố với nội dung tương tự đã được quy định tại khoản điều 100 bộ luật tố tụng hình sự năm 2003: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm; Bộ luật cũ quy định rằng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, bộ đội biên phòng, đều có thể trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm làm cứ khởi tố, mà không đề cập đến kiến nghị khởi tố, thông tư 06/2003 lại có nhắc đến khái niệm này Việc quy định phân thành điều bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 vừa quy định một cách rõ cứ khởi tố đối với các quan cũng phân tách được khái niệm kiến nghị khởi tố Theo đó, còn quan đã nhắc ở có thể trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm làm cứ khởi tố Còn các quan nhà nước khác, có thể kể đến bộ đội biên phòng, hải quân, kiểm lâm, thì phải thông qua kiến nghị khởi tố để các quan có thẩm quyền xem xét hồ sơ, điều tra, thu thập thông tin 2.4 Căn người phạm tội tự thú 2.4.1 Định nghĩa tự thú Tự thú, theo từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng, trang 1041, được định nghĩa là “tự mình nhận tội và khai các hành động phạm pháp của mình” Theo định nghĩa nêu thì tự thú có thể bao gồm cả đầu thú, và sẽ gồm nhiều mức độ khác Tuy nhiên, về mặt pháp lý thì tự thú và đầu thú là hai khái niệm hoàn toàn khác Tự thú được hiểu là việc tự mình nhận tội và khai các hành động phạm pháp của mình mà việc phạm tội chưa bị phát giác khác với đầu thú là trường hợp người phạm tội, đã bị biết về hành vi phạm tội của mình, đến quan có thẩm quyền để nhận tội, khai báo các tình tiết của hành vi phạm tội và đồng phạm của mình Như vậy, có thể thấy, giữa đầu thú và tự thú khác ở điểm, tự thú là chưa biết mình phạm tội, còn đầu thú là đã có người biết mình phạm tội Cũng giống Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm tự thú, đầu thú cũng được đánh giá ở các mức độ khác tuỳ theo mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội và người đó đầu thú sớm hay muộn Quay lại vấn đề về tự thú, việc người phạm tội tự giác khai báo hành vi phạm tội của mình tới nhà chức trách thể hiện sự ăn năn hối cải của mình nên đáng được nhận sự khoan hồng, khoan hồng đến đâu thì lại phụ thuộc vào nhiều khía cạnh là: chính sách hình sự của Nhà nước; tính chất, mức độ nguy hiểm, hậu quả của hành vi phạm tội; thái độ khai báo; sự góp phần của việc khai báo, tự thú vào việc phát hiện, điều tra tợi phạm v.v… 2.4.2 Những điều kiện để trở thành Tự thú cũng là một những cứ để người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự Tuy nhiên, để tự thú trở thành một những cứ khởi tố vụ án hình sự thì người phạm tội đến khai báo với quan có thẩm quyền về hành vi phạm tội của mình thì quan này cần phải xác minh tính xác thực của lời nhận tội đó, khẳng định được lời khai báo của người tự thú có dấu hiệu tợi phạm 2.4.3 Trình tự thủ tục quan có thẩm quyền người phạm tội tới tự thú Theo điều 152, Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2015: Khi người phạm tội đến tự thú, đầu thú, quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên ghi rõ họ tên, tuổi, nghề nghiệp, chỗ lời khai người tự thú, đầu thú Cơ quan, tổ chức tiếp nhận người phạm tội tự thú, đầu thú có trách nhiệm thơng báo cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Trường hợp xác định tội phạm người tự thú, đầu thú thực không thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra tiếp nhận người tự thú, đầu thú phải thông báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền để tiếp nhận, giải Trong thời hạn 24 kể từ tiếp nhận người phạm tội từ thú, đầu thú, Cơ quan điều tra có thầm quyền phải thơng báo văn cho Viện kiểm sát cấp.” 10 Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm Điều 152 tại bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã có thay đổi và rõ ràng so với bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, điều 102 điều 102 này gói gọn khoản của Điều 152 bộ luật tố tụng hình sự 2015, không có quy định về thời hạn thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cũng nếu trường hợp tội phạm không thuộc thẩm quyền điều tra của mình thì làm thế nào Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Điều 51 Người bị hại Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây Điều 105 Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Những vụ án về các tội phạm được quy định tại khoản các điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hình sự được khởi tố có yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình Trong trường hợp có cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ bị ép buộc, cưỡng bức thì người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án Người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Điều 62 Bị hại Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tợi phạm gây đe dọa gây => bổ sung thêm bị hại quan, tổ chức Điều 155 Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại Chỉ được khởi tố vụ án hình sự về tội phạm quy định tại khoản các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 và 226 của Bộ luật hình sự có yêu cầu của bị hại hoặc người đại diện của bị hại là người 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất chết => bỏ yêu cầu khởi tố bị hại tội xâm phạm quyền tác giả (điều 131 BLHS năm 1999, điều 170a BLHS sửa đổi năm 2009, điều 225 BLHS năm 2015) Trường hợp người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu vụ án phải đình chỉ, trừ trường hợp có cứ xác định người đã yêu cầu rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ bị ép buộc, cưỡng bức thì người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án => bỏ thời hạn rút yêu cầu khởi tố Bị hại hoặc người đại diện của bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu 11 Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm hợp rút yêu cầu bị ép buộc, cưỡng bức bị ép buộc, cưỡng bức 3.1 Các trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại Cho tới nay, vẫn chưa thực sự có một định nghĩa rõ ràng nào về khởi tố theo yêu cẩu của người bị hại cho dù trường hợp này đã được quy định cả ba bộ luật tố tụng hình sự gần nhất là bộ luật tố tụng hình sự năm 1998, 2003 và 2015 Về nguyên tắc, khởi tố vụ án hình sự là quyền chủ động của quan có thẩm quyền, không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bị thiệt hại Tuy nhiên, một số trường hợp, yêu cầu khởi tố của chủ thể bị thiệt hại hoặc của người đại diện hợp pháp của họ là điều kiện bắt buộc để khởi tố vụ án hình sự Khoản điều 105 bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định các trường hợp khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại sau: Khoản các điều: - Điều 104 (Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người - khác), Điều 105 (Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người - khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh), Điều 106 (Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người - khác vượt giới hạn phịng vệ đáng), Điều 108 (Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người - khác), Điều 109 (Tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người - khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành chính), Điều 111 (Tội hiếp dâm), Điều 113 (Tội cưỡng dâm), Điều 121 (Tội làm nhục người khác), Điều 122 (Tội - vu khống), Điều 131 (Tội xâm phạm quyền tác giả), Điều 171 (Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp) của BLHS năm 1999 Các tội thuộc nhóm các tội phạm xâm hại đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác, các tội xâm phạm quyền tác giả, quyền sở hữu 12 Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm cơng nghiệp Khoản điều 155 bợ ḷt tố tụng hình sự năm 2015 quy định về yêu cầu khởi tố vụ án hình sự của bị hại giữ nguyên hầu hết tội trên, bỏ yêu cầu khởi tố vụ án hình bị hại tội xâm phạm quyền tác giả (Quy định tại điều 225 BLHS năm 2015) Quy định nhằm tôn trọng sự lựa chọn của chủ thể bị thiệt hại, tôn trọng cách thức bảo vệ và khôi phục danh dự, nhân phẩm, sức khỏe bị tội phạm xâm hại của họ, đó có việc yêu cầu khởi tố hay không khởi tố về hình sự.1 3.2 Các sở thiết lập chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 3.2.1 Cơ sở lý luận: Quyền người Vấn đề quyền người từ trước đến vẫn là trung tâm của mọi cuộc cách mạng và tiến bộ xã hội Con người là đối tượng được bảo vệ bởi pháp luật Riêng đối với người bị hại, họ là những người có những quyền và lợi ích bị xâm phạm, bị thiệt hại về tinh thần, thể chất hoặc tài sản hành vi phạm tội gây Quy định này nhằm giúp cho người bị hại cân nhắc việc khởi tố có lợi cho họ hay không? Và khởi tố theo yêu cầu của người bị hại cũng được giới hạn, phạm vi mà Nhà nước và xã hội có thể chấp nhận được nhằm đảm bảo mọi hành vi phạm tội được xư lý một cách kịp thời, hoạt động điều tra, truy tố, xét xư và thi hành án đúng người, đúng tội và đúng pháp luật 3.2.2 Cơ sở thực tiễn: quyền lợi ích đáng cuả người bị hại Trong thực tiễn xét xư, có thể thấy người bị hại có thể bị xâm hại về thể chất hoặc bị thiệt hại về tài sản hoặc tinh thần Nhưng có bao gồm tất cả những thiệt hại Đối với những thiệt hại về tài sản thì có thể khôi phục được Tuy nhiên, đối với những thiệt hại khác, nhất là về tinh thần thì người phạm tội có thể bù đắp được phần nào thiệt hại mà mình đã gây đối với bị hại Đây cũng là loại thiệt hại mà không thể tính toán được, đem tới những tổn hại về mặt tinh thần, sự sợ hãi, ám ảnh mà người bị hại không muốn nhắc lại hay công khai Đối với những trường hợp này, tốt nhất là giải quyết trực tiếp với Tuy nhiên, nếu người bị hại muốn kẻ Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên, NXB ĐHQGHN, 2013, Tr.297 13 Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm phạm tợi bị trừng phạt thì họ có thể yêu cầu quan có thẩm quyền khởi tố và giải quyết vụ án => Đây là quyền và lợi ích chính đáng của người bị hại 3.3 Chủ thể quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình Theo khoản điều 105 bợ ḷt tớ tụng hình sự năm 2003, chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự là người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tinh thần hoặc thể chất Như vậy, chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố là cá nhân bởi người bị hại và đại diện hợp pháp của họ đều là cá nhân Tuy nhiên, bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, cụ thể là điều 62, chủ thể bị hại được mở rộng với quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín tội phạm gây đe dọa gây ra, nên theo đó, chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 là bị hại (cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín tội phạm gây hoặc đe dọa gây ra) và người đại diện của bị hại là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã chết (điều 155) 3.4 Hậu pháp lý Yêu cầu khởi tố là điều kiện cần để khởi tố đối với tội phạm được khởi tố theo yêu cầu, không phải cứ khởi tố vụ án hình sự Căn cứ khởi tố vụ án hình sự là dấu hiệu tội phạm đã được xác định Nếu có yêu cầu khởi tố mà không có dấu hiệu tội phạm đã được xác định thì không được khởi tố vụ án hình sự Ngược lại, xác định được các dấu hiệu tội phạm thuộc các trường hợp được khởi tố theo yêu cầu mà không có yêu cầu khởi tố thì cũng không được khởi tố vụ án hình sự 3.5 Thời hạn rút đơn yêu cầu khởi tố Khi người đã yêu cầu khởi tố rút đơn thì vụ án phải được đình trừ trường hợp có cứ xác định yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ bị ép buộc, cưỡng bức thì người yêu cầu khởi tố đã rút yêu cầu khởi tố thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án (khoản điều 155 bộ luật tố tụng hình sự năm 2014) Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã không quy định ThS.Mai Thanh Hiếu, bài viết “Yêu cầu khởi tố vụ án hình sự” 14 Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm thời hạn rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình bị hại, trước theo khoản điều 105 bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, người bị hại có thể rút đơn yêu cầu khởi tố trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm Quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 đã mở rộng tối đa quyền của người yêu cầu khởi tố, họ có thể rút đơn yêu cầu khởi tố bất kỳ lúc nào Kết luận Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên của quá trình tố tụng hình sự, các quan có thẩm quyền có trách nhiệm xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm, sở đó quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự Để xác định cứ khởi tố được chính xác, khách quan, quan có thẩm quyền khởi tố cần thận trọng cân nhắc, đối chiếu các dấu hiệu của tội phạm với các quy định của Bộ luật Hình sự để xác định chính xác tội danh, hành vi phạm tội cần khởi tố để quyết định khởi tố vụ án hình sự Để khắc phục tình trạng khởi tố vụ án hình sự không có cứ pháp lý, việc khởi tố kéo dài không chứng minh được tội phạm, làm giảm uy tín của quan có thẩm quyền khởi tố với công dân, thì các quan có thẩm quyền khởi tố phải quán triệt nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa việc khởi tố, việc khởi tố phải đảm bảo có cứ theo luật định 15 ... Thanh Hiếu, bài viết “Yêu cầu khởi tố vụ án hình sự” 14 Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm thời hạn rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình bị hại, trước theo khoản điều 105 bộ luật tố tụng... rút yêu cầu khởi tố Bị hại hoặc người đại diện của bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu 11 Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm... hiện dấu hiệu tội phạm và làm cứ để khởi tố vụ án hình sự - So sánh: Căn khởi tố vụ án hình | Nhóm Căn cứ khởi tố với nội dung tương tự đã được quy định tại khoản điều

Ngày đăng: 17/07/2016, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w