chính sách hình sự - Đào Trí Úc

18 7 0
chính sách hình sự - Đào Trí Úc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC SỬA ĐỔI BỘ LUẬT HÌNH SỰ GS TSKH Đào Trí Úc Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Chính sách hình đặc trưng sách hình Chính sách hình phận sách pháp luật, định hướng, chủ trương việc sử dụng pháp luật hình vào lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm phòng ngừa tội phạm Với tính cách phận sách pháp luật, sách hình hiểu với nội dung sau: a/ Xác định hành vi tội phạm-tương ứng với nội dung thứ sách pháp luật xác định quan hệ xã hội cần điều chỉnh pháp luật; b/ Xác định tính chất mức độ (dung lượng) việc tác động hình thức trách nhiệm hình sự, tức xác định loại hình phạt, mức độ chế tài-tương ứng với nội dung thứ hai sách pháp luật xác định phương thức điều chỉnh pháp luật; c/ Xác định đường hình thành ý thức pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho công dân thông qua việc sử dụng luật hình Với tính cách định hướng, chủ trương sử dụng pháp luật hình việc đấu tranh phịng chống tội phạm, sách hình hiểu cấp độ sau: a/ Chính sách hình xác định tính chất nội dung biện pháp trực tiếp đấu tranh chống tội phạm phịng ngừa tội phạm b/ Chính sách hình xác định nhiệm vụ cấu tổ chức hình thức hoạt động quan hệ thống tư pháp hình c/ Chính sách hình xác định tính chất, mức độ, đặc điểm hệ thống văn pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự, tất văn pháp luật khác có liên quan đến việc đấu tranh phịng chống tội phạm, có văn quan tư pháp hình Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Bộ Cơng an d/ Chính sách hình xác định khả hình thức thu hút tham gia công dân, tổ chức, đoàn thể quần chúng vào việc đấu tranh phịng, chống tội phạm trì trật tự, an tồn xã hội Như vậy, sách hình sự, mặt, sách nhằm thể phản ứng Nhà nước, xã hội hành vi tội phạm người phạm tội, mặt khác sách, đường hướng cho việc tổ chức đấu tranh phịng chống tội phạm Nói cách khác, sách hình sách tội phạm tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phạm Đó trước hết sách việc cân nhắc, đánh giá mặt pháp luật hành vi nguy hiểm xảy cách khách quan xã hội C.Mác rõ: “Hình phạt khơng khác ngồi phương tiện xã hội để tự bảo vệ chống lại vi phạm điều kiện tồn nó” 1, và: “Nhà làm luật… không làm luật, không sáng chế chúng, mà hình thức hóa, ghi nhận cách có chủ định đạo luật thực định quy luật nội quan hệ tinh thần”2 Tội phạm tồn có quy luật tượng xã hội, có ngun nhân xã hội Vì vậy, xác nhận hành vi tội phạm phụ thuộc trước hết vào đặc điểm, tính chất hành vi xảy để, cách nói C.Mác vừa trích dẫn trên, “đưa vào đạo luật” đặc điểm tính chất loại hành vi Nhưng vấn đề chỗ, làm để chuyển hóa nhận thức thành công thức, quy phạm, chế định pháp luật cụ thể? Có ba vấn đề sau cần giải Khi coi hành vi có phải tội phạm hay khơng yếu tố xã hội nào, trình phát triển thay đổi xã hội cần xem xét? C.Mác Ph Angghen T8, Sđd, tr.513 C.Mác Ph Angghen T8, Sđd, tr.162 2 Mức độ tăng nặng hay giảm bớt hình phạt cần phải vừa đủ muốn yếu tố xã hội phải tính đến? Những loại hậu xảy quy định tội phạm hình phạt áp dụng Để có câu trả lời thỏa đáng cần có chủ trương, giải pháp đắn, tương ứng Và sách vấn đề tội phạm Khơng có chủ trương, sách đắn khơng thể có giải pháp đắn Việc xác định đường lối vấn đề tội phạm cách gọi tội phạm hóa Xuất phát từ yêu cầu kể trên, tội phạm hóa vừa q trình lập pháp, vừa kết q trình Một sách tội phạm hóa đắn cho phép xác định cịn thiếu, thừa pháp luật hình từ có điều chỉnh (quy định tội phạm) vừa đủ Làm để biết được, sách hình “vừa đủ”? Liều lượng phải thể quy định pháp luật hình Đến lượt nó, pháp luật hình phải kết cân nhắc lúc ba yếu tố nêu Chúng ta biết rằng, tội phạm, vi phạm pháp luật có tính chất nguy hại cho xã hội, khác mức độ nguy hại Tính thống mặt xã hội sở cho áp dụng thống biện pháp trách nhiệm pháp luật: hành chính, dân sự, hình Do vậy, vấn đề đặt là: ranh giới thực tế loại vi phạm tội phạm phải chỗ nào? Tùy thuộc vào kết xử lý ba loại vấn đề kể trên, có mức độ “nặng-nhẹ” khác pháp luật hình Khả thứ nhất, trường hợp pháp luật hình quy định diện rộng mức độ hành vi bị coi tội phạm, đó, mức độ xử lý (hình phạt) bao gồm nhiều gam, màu nặng nhẹ khác Trong trường hợp tội phạm có nhiều mức: có mức độ hành vi coi tội phạm, tội nghiêm trọng; loại hành vi này, nhiều mặt, không khác so với vi phạm hành Đồng thời, có mức độ, hành vi tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Khả thứ hai, pháp luật hình coi hành vi tội phạm mức tội nghiêm trọng trở lên Chính sách hình vấn đề tội phạm gắn liền với sách hình trách nhiệm hình hình phạt, hay cịn gọi “chính sách hình phạt” Bộ luật Hình Việt Nam điều dùng khái niệm “nguyên tắc xử lý” có ý nghĩa Nói hơn, sách hệ sách vấn đề tội phạm: đánh tội phạm, có mức độ tội phạm hóa có mức độ xử lý trách nhiệm hình Quy định hình phạt vừa trình, vừa kết q trình Nó thể việc xác lập (quy định), bãi bỏ thay đổi (tăng nặng giảm nhẹ) hình thức trách nhiệm hình Trong khoa học hình sự, trình gọi hình hóa Để thực sách hình có phân biệt phân hóa đây, phải xử lý đắn mối tương quan như: - Tương quan mức độ nặng-nhẹ hành vi phạm tội; - Tương quan yếu tố hành vi phạm tội với yếu tố nhân thân người phạm tội; - Tương quan tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; - Tương quan lứa tuổi người phạm tội; - Tương quan yếu tố bắt buộc áp dụng với yếu tố tùy nghi áp dụng (đối với quan áp dụng pháp luật); - Tương quan yêu cầu xử lý trách nhiệm hình khả điều tra, phát tội phạm; - Tương quan trách nhiệm cá nhân người phạm tội với trách nhiệm xã hội, Nhà nước Có thể nói rằng, tồn sách hình Nhà nước ta, qua quy định pháp luật hoạt động điều tra, truy tố xét xử, sách đường lối xử lý chung vụ án cụ thể, phải giải đắn mối tương quan Nếu sách hình sự, phần tội phạm, điểm xuất phát, sách hình phần tổ chức nối tiếp, bảo đảm để thực phận thứ sách Vì vậy, phận sách cần phải nghiên cứu thỏa đáng, xác định đắn nội dung địi hỏi Chính sách hình tổ chức đấu tranh chống tội phạm phịng ngừa tội phạm có hai phận Đó sách tổ chức để phịng ngừa sách tổ chức đấu tranh trực tiếp chống tội phạm xảy ra, bao gồm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử giáo dục, cải tạo người phạm tội Chính sách phịng ngừa tội phạm có nội dung sau - Nghiên cứu toàn diện tội phạm, chất, nguyên nhân điều kiện tội phạm nhằm bảo đảm sở khoa học việc phòng ngừa tội phạm chống tội phạm; - Nắm vững thực trạng tình hình tội phạm, bao gồm cấu, tính chất, xu hướng, động thái tội phạm nói chung loại tội phạm nói riêng nhằm bảo đảm tính xác tính khách quan việc phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm; - Tổ chức tốt hệ thống thống kê hình sự; - Đánh giá thực trạng hệ thống biện pháp phòng ngừa tội phạm đấu tranh chống tội phạm, nhìn thấy điểm mạnh, điểm yếu, thiếu hệ thống khâu tổ chức phịng ngừa; - Có sách hợp tác quốc tế, mở rộng trao đổi kinh nghiệm đấu tranh chống tội phạm với nước; - Có sách nâng cao khả chun mơn nghiệp vụ, sử dụng phương tiện kỹ thuật, khoa học công nghệ lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm Có ba mức độ sách phịng ngừa tội phạm Mức độ thứ nhất, triển khai biện pháp bình diện vĩ mơ nhằm giải vấn đề có liên quan đến tội phạm lĩnh vực triển khai giải pháp lớn kinh tế, xã hội, trị, tư tưởng Các yếu tố vĩ mơ có vai trị định việc hình thành nhân cách người phạm tội, động hành vi phạm tội Do đó, tác động đến yếu tố giải cách gốc rễ yếu tố thuộc nguyên nhân sâu xa khách quan tội phạm Mức độ thứ hai, mức độ sách giải pháp cho nhóm xã hội, tức chủ trương, phương hướng tác động vào tiểu mơi trường xã hội, nơi có đan xen lợi ích, nhu cầu chung xã hội, cá nhân tập thể Mức độ thứ ba, bao gồm chủ trương, sách cần áp dụng cho việc phịng ngừa cụ thể, cá nhân có liên quan Đó sách, giải pháp nhằm tạo điều kiện tốt cho trình hình thành nhân cách, loại trừ biểu có ảnh hưởng xấu đến q trình Do đó, phải hệ thống biện pháp nằm chủ trương, kế hoạch cấp có thẩm quyền việc tạo việc làm, giúp đỡ vượt khó, thay đổi môi trường, cắt đứt quan hệ tiêu cực trường hợp cần thiết, thay đổi lối sống, giáo dục nhằm thay đổi nhận thức, tư sai lầm Rõ ràng, để làm việc đó, cấp có thẩm quyền cần có chủ trương, giải pháp lâu dài qn Đó khơng thể giải pháp tình thế, chắp vá chiến dịch, đợt phát động không triển khai tới Đấu tranh trực diện chống tội phạm hoạt động chuyên môn hệ thống quan tư pháp hình bao gồm khâu điều tra, truy tố, xét xử giáo dục, cải tạo người phạm tội Tương ứng với khâu hoạt động hệ thống pháp luật mặt tổ chức, mặt thủ tục Như vậy, sách hình phần sách sử dụng yếu tố tổ chức pháp lý thủ tục pháp lý nhằm phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội Do đó, sách hình phần chủ trương sách hệ giải pháp tổ chức quan tư pháp hình thủ tục tố tụng hình Chính sách hình thủ tục tố tụng hình Hoạt động tư pháp, theo nghĩa xét xử phán quyết, loại hoạt động trình bao gồm khâu hợp thành thủ tục Các thủ tục kết tiền đề nhằm đạt mục tiêu cuối phán theo pháp luật Dù với tính chất hệ thống kiểm tra xã hội trình tố tụng hệ thống tư pháp nói chung hệ thống tư pháp hình nói riêng có mối liên hệ bên bên ngồi Các mối liên hệ bên ngồi thể tính xã hội hệ thống đó, có hai mức độ khác Mức độ thứ mối liên hệ phụ thuộc hệ thống tư pháp so với yếu tố kinh tế - xã hội hay nói cách khác, tính quy định điều kiện xã hội hệ thống tư pháp Mức dộ thứ hai mối liên hệ bên bao gồm mối liên hệ tương tác hệ thống tư pháp với yếu tố khác Hệ thống tư pháp có mối liên hệ với trình, yếu tố kinh tế-xã hội Sự phát triển đổi cấu chế kinh tế, q trình dân chủ hóa mặt đời sống xã hội phát triển chế định trị, thành tựu trị dẫn đến tất yếu phải đổi hệ thống tư pháp Phương thức quản lý kinh tế mới, chế sách kinh tế nhiều thành phần đặt nhiệm vụ đổi tổ chức hoạt động quan bảo vệ pháp luật, pháp luật hình Hệ thống tư pháp có quan hệ mật thiết với quan tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể tổ chức quần chúng Thực tiễn đặt cho trình đổi phương thức hoạt động Đảng quan tư pháp vấn đề như: Đảng lãnh đạo quan bảo vệ pháp luật nào? Mối quan hệ quan đại diện cho quyền lực Nhà nước, quan quản lý hành với quan tư pháp phải nào? Hệ thống tư pháp có mối liên hệ với đối tượng vi phạm, tội phạm tệ nạn xã hội Đây lý vấn đề hệ thống tư pháp hình lại nghiên cứu khuôn khổ vấn đề tội phạm Luật hình Mối liên hệ có hai mức độ thể Một mặt, tồn mơi trường xã hội có tác động đến tình hình tội phạm Nói cách khác, tội phạm chịu tác động chủ yếu từ điều kiện xã hội, mơi trường xã hội Do đó, thay đổi điều kiện xã hội, tác động gián tiếp đến hệ thống tư pháp thông qua ảnh hưởng điều kiện tình hình phạm tội Những thay đổi tình hình tội phạm số lượng tính chất, cấu động thái địi hỏi phải có thay đổi quan bảo vệ pháp luật, hệ thống tư pháp hình Tiêu chí đánh giá hiệu hệ thống tư pháp hình Nội hàm hoạt động tư pháp q trình áp dụng thực thi sách pháp luật quy định pháp luật Nếu pháp luật việc đặt đặc trưng mẫu cho quan hệ pháp lý quyền nghĩa vụ chủ thể hoạt động tư pháp, bao gồm hoạt động quan tư pháp hông qua văn áp dụng pháp luật thông qua việc thực cá quy định pháp luật chủ thể khác, có mục đích cụ thể hóa, thực hóa pháp luật hồn cảnh cụ thể u cầu chung hoạt động tư pháp xác định Nghị số 49 Bộ Chính trị nói rõ: “Hoàn thiện thủ tục tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tơn trọng bảo vệ quyền người; tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại…; xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp… theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đặc điểm, chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán bộ” v.v Từ đặc điểm, nội dung đòi hỏi hoạt động tư pháp thủ tục tư pháp vừa nêu trên, thấy rõ năm điểm cần đánh giá hoạt động tư pháp thực tiễn a Đánh giá đội ngũ cán tư pháp bổ trợ tư pháp b Đánh giá điều kiện khách quan có khả tác động đến trình áp dụng pháp luật, thi hành pháp luật chủ thể hoạt động tư pháp; c Đánh giá yếu tố chủ quan toàn chế tâm lý xã hội có khả tác động (tích cực tiêu cực) đến q trình áp dụng pháp luật, thực thi thẩm quyenf trách nhiệm quan tư pháp d Nghiên cứu, đánh giá cách khoa học hành vi tố tụng, định tố tụng cụ thể chủ thể hoạt động tư pháp để hiểu xảy thực tế e Đánh giá tính pháp lý, tính đắn định tố tụng (quyết định, án, kháng nghị v.v) Đối với việc đánh giá đội ngũ cán (tư pháp, bổ trợ tư pháp) phẩm chất sau đối tượng đánh giá: - Tính chuyên nghiệp (chun mơn, nghiệp vụ): Tính chun nghiệp khái niệm bao hàm trình độ chun mơn, bao gồm chun môn pháp lý, lực tố chất bảo đảm để người có chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp thực chức trách, nhiệm vụ trình áp dụng, thực thi pháp luật Trong số tố chất này, kể đến tố chất ý thức (và thói quen) tơn trọng pháp luật, tơn trọng quyền người có tinh thần khoan dung, độ lượng, trọng lẽ pháp, biết bảo vệ v.v Đó phẩm chất khơng thể thiếu mà có hay thiếu phẩm chất khó có định phù hợp với yêu cầu tư pháp nhân dân, phụng nhân dân - Ý thức trách nhiệm công việc Ý thức trách nhiệm biểu nhận thức cán tư pháp vai trò ý nghĩa thẩm quyền, nhiệm vụ giao, từ đem hiểu biết, lực để thực nhiệm vụ, quyền hạn đó, tránh nóng vội, chủ quan, không thờ ơ, vô cảm trước xúc người có quyền lợi ích xem xét, giải - Mức độ yêu nghề, đam mê công việc Đây phẩm chất giúp người cán tư pháp thể với cơng việc liên quan đến lợi ích dân, chống thói làm việc bị “cơng chức hóa” cán tư pháp - Có tinh thần thượng tơn pháp luật, bảo vệ công lý Đây phẩm chất trung tâm cán tư pháp yêu cầu hoạt động đưa định có tính pháp lý cao, với nội dung đánh giá pháp lý, mang tính quyền lực vấn đề q trình tố tụng Khơng thể có định pháp lý đưa người không đặt pháp luật giá trị công pháp luật lên hết trước hết! Làm ngược lại, nghiêng ngả cán cân công lý! Nhu cầu đánh giá phẩm chất vừa nêu (tính chuyên nghiệp, ý thức trách nhiệm, tinh thần thượng tôn pháp luật bảo vệ công lý) cán tư pháp gắn liền với nhu cầu đánh giá giải pháp thực để bảo đảm phẩm chất Có thể nêu giải pháp cần đánh giá đó, gồm: + Tiêu chuẩn quy trình bổ nhiệm cán (quy trình lựa chọn, bầu, bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật v.v) + Quá trình đào tạo chuyen môn, bồi dưỡng nhiệm vụ cho cán + Tính hợp lý việc bố trí cơng tác, nhân sự; phân công, phân nhiệm + Cơ chế phối hợp công tác + Những bảo đảm cần thiết khác cho việc hồn thành cơng việc, cho việc thực yêu cầu, thể phẩm chất hệ tư pháp Đối với việc đánh giá điều kiện khách quan tác động đến hiệu hoạt động tư pháp: việc xác định cách đầy đủ điều kiện địa bàn hoạt động (vùng đồng bằng, vùng cao, hải đảo, đô thị đông dân cư, khu vực đa sắc tộc, tôn giáo v.v.) Đối tượng đánh giá bao gồm điều kiện vật chất cho hoạt động tư pháp trụ sở, phương tiện, mức thu nhập, v.v Nói khác đi, việc đánh giá thực trạng môi trường cho hoạt động tư pháp - Khi nói việc đánh giá hành vi tố tụng, định tố tụng tư pháp trọng tâm đánh giá yếu tố tâm lý nội trình thực hành vi liên quan đến nhiệm vụ, thẩm quyền định tố tụng Đó yếu tố động (chẳng hạn: yếu tố thành tích, bị tác động từ phía đó, theo đuổi vụ lợi cá nhân, tham nhũng làm liều, quan hệ gia đình, bạn bè v.v); tư duy, thói quen (chẳng hạn, tư bảo thủ, nóng vội, thói quen theo khuynh hướng buộc tội v.v.) Đối với quan tư pháp, mà trọng tâm Tòa án, vấn đề cần ưu tiên đánh giá nói yếu tố tâm lý q trình định Đó vấn đề oan, sai nguyên nhân oan, sai Oan, sai kết nhiều nguyên nhân, xét từ yếu tố tâm lý nội dẫn đến oan, sai yếu tố sức ép tâm lý Có loại (hướng) sức ép cần đánh giá, mổ xẻ đầy đủ: + Sức ép từ phía quan, cá nhân máy lãnh đạo, quyền lực + Sức ép dư luận xã hội (báo chí, đơn thư khiếu nại, tố cáo, thấm chí trường hợp xuống đường, bao vây trụ sở, nhà riêng, v.v.) + Sức ép từ phía bên có liên quan vụ án, vụ việc điều tra, xét xử giải quyết, khơng loại trừ băng, nhóm tổ chức tội phạm + Sức ép điều kiện kinh tế - xã hội Nếu nhìn từ thực tiễn hoạt động TTHS năm qua xu hướng tượng sau đây: - Thứ nhất, tỷ lệ phát xử lý tội phạm tăng qua năm 10 Mục tiêu TTHS phát tội phạm áp dụng trách nhiệm hình với người phạm tội Chính mục tiêu mà TTHS đời quan tố tụng thiết lập Như đề cập Chương II, mơ hình TTHS hướng đến mục tiêu khác mơ hình TTHS cách thức đạt đến mục tiêu Cũng từ khác cách thức đạt đến mục tiêu mà tỷ lệ phát tội phạm mơ hình TTHS khác Mơ hình TTHS nước ta với đặc điểm bật huy động tối đa tham gia quan tố tụng chuyên nghiệp (kể Tịa án) vào q trình tìm thật vụ án, chứng minh tội phạm, đặc biệt, năm qua, thực yêu cầu cải cách tư pháp, chất lượng công tác phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình có chuyển biến tích cực, tỷ lệ phát xử lý tội phạm tăng qua năm - Thứ hai, quyền người, quyền công dân hoạt động tố tụng bước tôn trọng, bảo đảm bảo vệ Tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ, quyền người, quyền công dân yêu cầu quan trọng q trình giải vụ án hình Mơ hình TTHS Việt Nam hành với sửa đổi, bổ sung BLTTHS vào năm 2003 đặt yêu cầu cao với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân, đồng thời tạo điều kiện để người tham gia tố tụng bảo vệ tốt quyền Việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam tiến hành thận trọng, khắc phục bước quan trọng việc lạm dụng bắt khẩn cấp, tạm giam không cần thiết, tỷ lệ bắt, tạm giữ chuyển khởi tố hình đạt tỷ lệ cao Đồng thời, với việc ràng buộc Viện kiểm sát phải chịu trách nhiệm oan, sai việc bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố bị can thuộc thẩm quyền phê chuẩn góp phần làm cho việc áp dụng biện pháp với ý nghĩa biện pháp ngăn chặn, khắc phục bước việc sử dụng biện pháp thay cho biện pháp điều tra trước Việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng trọng; bảo đảm quyền có người bào chữa đối tượng thuộc diện trợ giúp pháp lý Theo đó, đới với vụ án bắt buộc phải có người bào chữa quy định khoản Điều 57 BLTTHS, các quan tiến hành tố tụng đã đảm bảo 100% các vụ án này đều có Luật sư chỉ định (hoặc luật sư mời) tham gia tố tụng 11 Công tác giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp có chuyển biến tích cực Việc tiếp nhận, giải đơn thư kiểm sát việc giải đơn thư bảo đảm chặt chẽ, thời hạn, thẩm quyền; hạn chế tình trạng khiếu nại, tố cáo kéo dài, xúc khiếu kiện vượt cấp - Thứ ba, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng đề cao Sửa đổi BLTTHS vào năm 2003 với việc phân định tương đối rành mạch thẩm quyền, trách nhiệm quan khắc phục tình trạng hữu khuynh đùn đẩy trách nhiệm; quy định tương đối rành mạch thẩm quyền thủ trưởng quan tiến hành tố tụng với người trực tiếp tiến hành tố tụng; quy định rành mạch, chặt chẽ chế độ trách nhiệm bồi thường oan, sai hoạt động TTHS tạo sở cho việc tăng cường trách nhiệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng - Thứ tư, thời hạn giải vụ án đẩy nhanh Giải vụ án nhanh chóng, xác, tiết kiệm tiêu chí đánh giá tính hiệu tư pháp Sửa đổi BLTTHS vào năm 2003 với việc sửa đổi, bổ sung số quy định thời hạn, bổ sung chế định thủ tục rút gọn sửa đổi, bổ sung số thiết chế khác góp phần đẩy nhanh tiến độ giải vụ án hình Tổng kết thực tiễn cho thấy, vụ án bảo đảm thời hạn quy định, hạn chế tối đa số vụ án thời hạn; tình trạng hạn tạm giữ, tạm giam khắc phục; tình trạng tồn đọng án giai đoạn tố tụng giải - Thứ năm, tranh tụng phiên tòa trọng bước, tạo khơng khí dân chủ hoạt động tố tụng tư pháp, đội ngũ luật sư có phát triển số lượng chất lượng Tăng cường tranh tụng xem tư tưởng có tính đột phá, xuyên suốt nội dung đổi hoàn thiện mơ hình TTHS Việt Nam, xác định nội dung quan trọng cải cách tư pháp Chủ trương nâng cao chất lượng tranh tụng bắt đầu đề Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, thể chế hóa bước đầu BLTTHS năm 2003 tiếp tục nhấn mạnh Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư 12 pháp đến năm 2020 Quá trình triển khai thực Nghị Đảng cải cách tư pháp thi hành BLTTHS năm 2003 cho thấy, yêu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình bước trọng, tạo khơng khí dân chủ phiên tịa xét xử, đồng thời có tác động lan tỏa tới các giai đoạn tố tụng trước (khởi tố, điều tra, truy tố), đặt yêu cầu Viện kiểm sát phải tăng cường trách nhiệm hoạt động điều tra, theo sát hoạt động điều tra để có đủ chứng bảo vệ buộc tội tranh tụng phiên tòa Chủ trương nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa tác động quan trọng tới lớn mạnh đội ngũ luật sư nước nhà Sau 10 năm thực chủ trương cải cách tư pháp, số lượng luật sư tăng mạnh Tổng số tổ chức hành nghề luật sư 3.000 tổ chức, có 2.200 văn phịng luật sư 800 công ty luật 100 luật sư hành nghề với tư cách cá nhân, 56 tổ chức hành nghề luật sư nước cấp phép thành lập Việt Nam với 200 luật sư nước hoạt động hành nghề Việt Nam3 Cùng với phát triển số lượng, chất lượng tính chuyên nghiệp đội ngũ luật sư tăng cường bước; số lượng vụ việc, khách hàng luật sư nhiều hơn, đa dạng hơn; phạm vi hoạt động hành nghề luật sư ngày mở rộng, tỷ lệ khách hàng nước ngồi có xu hướng tăng mạnh Theo số liệu thống kê, năm (2005-2010), đội ngũ luật sư tham gia 85.000 vụ án hình sự, 53.000 vụ việc dân sự, 3.500 vụ việc kinh tế, 1.500 vụ việc lao động, 2.800 vụ việc hành chính4 - Thứ sáu, thiết chế giám sát hoạt động tư pháp hình ngày phát huy hiệu quả, góp phần vào mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh Giám sát hoạt động thực quyền lực nhà nước nói chung hoạt động tư pháp nói riêng cần thiết, mang tính tất yếu, khách quan, điều kiện đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Thiếu giám sát hoạt động tư pháp xuất lạm dụng quyền lực nhà nước nguy hiểm lạm dụng quyền lực nhà nước trường hợp gây trật tự xã hội, ảnh hưởng đến quyền người (quyền sống, quyền tự do…), ảnh hưởng đến công lý công xã hội Sửa đổi BLTTHS vào Báo cáo số 04/BC-LĐLSVN ngày 15/7/2012 tổ chức hoạt động Liên doàn luật sư Việt Nam sau năm thành lập Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 13 năm 2003 kiện toàn bước chế giám sát hoạt động tư pháp hình sự, hoạt động tư pháp hình chịu giám sát từ phía Nhà nước từ phía xã hội Với bổ sung, kiện toàn này, tổng kết thực tiễn vận hành mơ hình TTHS thời gian qua cho thấy, thiết chế giám sát hoạt động tích cực, hiệu quả, phát nhiều vi phạm hoạt động tư pháp, góp phần đáng kể vào thực mục tiêu xây dựng tư pháp Sự chủ động, tích cực Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng góp phần bảo đảm việc chấp hành nghiêm chỉnh quy định BLTTHS, hạn chế xảy oan, sai, vi phạm trình giải vụ án hình Tổng kết thực tiễn năm thi hành BLTTHS năm 2003, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp giám sát quan tiến hành tố tụng 15.567 lượt; giám sát người tiến hành tố tụng 254 lượt; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo 32.207 lượt5 Giám sát quan dân cử, hoạt động tích cực quan giám sát chuyên trách thuộc Quốc hội (Ủy ban Tư pháp Quốc hội) thời gian qua góp phần quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tư pháp hình Tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII, liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình sự, Ủy ban Tư pháp Quốc hội tiến hành giám sát theo chuyên đề việc thực Nghị Quốc hội tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án cấp huyện theo khoản Điều 170 BLTTHS năm 2003; giám sát việc chấp hành pháp luật cơng tác thi hành án hình sự; thẩm tra báo cáo công tác tư pháp hàng năm quan tư pháp; tiếp nhận, nghiên cứu, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tư pháp; tổ chức 22 họp với lãnh đạo quan tư pháp để trao đổi việc giải 51 vụ án phát có sai sót, vi phạm Thơng qua cơng tác giám sát, góp phần chấn chỉnh bảo đảm tính đắn, tuân thủ pháp luật hoạt động quan tư pháp, nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức quan tư pháp, góp phần quan trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân.6 Bên cạnh thành tựu đạt được, thực tiễn hoạt động TTHS tồn bất cập hạn chế sau Báo cáo số 324/BC-MTTW-BTT ngày 25/9/2012 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành BLTTHS năm 2003 Báo cáo số 4745/BC-UBTP12 ngày 15-3-2011 Uỷ ban Tư pháp tổng kết công tác Uỷ ban Tư pháp nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII (2007-2011) 14 - Thứ nhất, trường hợp bỏ lọt tội phạm tồn đáng kể Năm 2013 năm Quốc hội ban hành Nghị riêng công tác tư pháp7 Liên quan đến vấn đề phát hiện, kiểm soát tội phạm, Nghị rõ thực trạng công tác phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật tội phạm hiệu chưa cao, hiệu lực răn đe, phòng ngừa thấp Thực tế có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân xuất phát từ diễn biến tình hình tội phạm ngày tinh vi, phức tạp, bọn tội phạm sử dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, công nghệ thông tin vào việc phạm tội đặt thách thức với quan bảo vệ pháp luật khám phá, phát tội phạm; có nguyên nhân từ lực, trách nhiệm, phẩm chất đội ngũ cán tư pháp; có nguyên nhân từ chế TTHS hành nước ta chưa có quan giao làm đầu mối quản lý thông tin tội phạm nên việc kiểm soát xử lý tố giác, tin báo tội phạm quan cịn hạn chế - Thứ hai, tình hình vi phạm quyền người, quyền công dân; oan, sai hoạt động tư pháp hình cịn tiếp diễn Mặc dù yêu cầu bảo đảm quyền người, quyền cơng dân q trình giải vụ án hình đặt quan tâm bảo đảm thực song thực tế giải vụ án hình tồn vi phạm quyền người, quyền cơng dân, chí có trường hợp vi phạm nghiêm trọng Thực tiễn tư pháp hình chứng kiến tượng cung, dùng nhục hình hoạt động điều tra Trong nhận thức hành động phận điều tra viên có xu hướng sử dụng biện pháp tạm giam thay cho biện pháp điều tra Tại nhiều phiên tòa, bị cáo khai bị cung, dùng nhục hình thực tiễn vụ án oan thời gian qua cho thấy mức độ định họ bị cung, dùng nhục hình giai đoạn điều tra - Thứ ba, mâu thuẫn việc tổ chức thực chức TTHS nguyên nhân dẫn đến chất lượng thấp việc thực hoạt động TTHS Trong việc thực chức công tố, buộc tội, cải cách tư pháp hình nước ta 10 năm qua triển khai theo hướng xây dựng cơng tố mạnh, đó, Viện kiểm sát có vai trị quan trọng hoạt động điều tra, định hầu hết Nghị số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác VKSND, TAND công tác thi hành án năm 2013 15 nhiệm vụ quan trọng giai đoạn điều tra (thông qua thẩm quyền phê chuẩn lệnh, định CQĐT), chịu trách nhiệm bồi thường oan, sai thuộc phạm vi phê chuẩn mình, phải theo sát hoạt động điều tra, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Đây chủ trương hoàn toàn đắn, nhằm bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân, đồng thời, tạo sở để Viện kiểm sát có chứng vững tranh tụng phiên tòa Tuy nhiên, BLTTHS chưa xử lý phù hợp mối quan hệ chủ thể giao thực chức buộc tội (Cơ quan điều tra Viện kiểm sát) nên nhiều trường hợp ảnh hưởng đến mục tiêu TTHS, bỏ lọt tội phạm Viện kiểm sát khơng có đủ chứng để tranh tụng tốt phiên tòa Trong việc thực chức bào chữa, quy định không chặt chẽ triệt để BLTTHS hành nguyên nhân dẫn đến vi phạm quyền bào chữa, quyền nhờ người bào chữa bên bị buộc tội Cơ quan tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra có xu hướng ngại có mặt người bào chữa q trình giải vụ án Việc cấp giấy chứng nhận người bào chữa phần lớn không bảo đảm thời hạn ngày Việc người bào chữa gặp mặt người bị tạm giữ, bị can, bị cáo gặp nhiều khó khăn thực tế Thời gian người bào chữa tiếp xúc với người bị tạm giữ vòng đồng hồ quy định Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 Chính phủ hạn chế việc thực quyền bào chữa Trong nhiều trường hợp, quan tố tụng không thông báo cho người bào chữa biết định tố tụng, chí có trường hợp định tố tụng cịn đóng dấu “mật”, ảnh hưởng đến trình tham gia người bào chữa Trong việc thực chức xét xử, với quy định BLTTHS hành vai trò tích cực, chủ động Tịa án tồn giai đoạn xét xử, đồng thời Tòa án lại quy định có trách nhiệm chứng minh tội phạm làm ảnh hưởng đến tính khách quan q trình giải vụ án Trên thực tế, Tịa án khơng thực chức xét xử mà chừng mực định cịn đóng vai trị bên buộc tội, làm thay chức Viện kiểm sát Tại phiên tịa, thay trách nhiệm bên buộc tội phải hỏi để chứng minh trước Tòa lý lẽ buộc tội pháp luật TTHS nước ta lại chuyển trách nhiệm chứng minh sang Hội đồng xét xử; Hội đồng xét xử hỏi hỏi toàn vụ án, sau kết thúc phần hỏi Hội đồng xét xử đến Kiểm sát 16 viên bên bào chữa hỏi dẫn đến thực tế nhiều phiên tòa Kiểm sát viên hỏi vấn đề Hội đồng xét xử hỏi, làm rõ - Thứ tư, hoạt động tranh tụng nhìn chung cịn mức độ chủ trương, vị trí tố tụng người bào chữa chưa đề cao Hơn 10 năm thực cải cách tư pháp, có phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp tổ chức tỉnh, thành phố nhằm tạo lan tỏa yêu cầu bảo đảm tranh tụng, song với không thay đổi nhiều BLTTHS năm 2003 vai trò chủ thể thực chức TTHS, trình tự, thủ tục tố tụng nói chung phiên tịa nói riêng “tranh tụng” TTHS Việt Nam chủ yếu tồn phương diện chủ trương mong muốn xã hội TTHS tiến hành theo lối cũ, quan tố tụng Nhà nước (kể Tòa án) huy động vào trình chứng minh tội phạm Phương pháp điều tra, thẩm vấn sử dụng tối đa giai đoạn tố tụng (thậm chí phiên tịa) Cơng tác cơng tố, luận tội kiểm sát viên số vụ án hình số hạn chế chất lượng luận tội nhiều vụ án chủ yếu nhắc lại nội dung cáo trạng, chưa vào diễn biến phiên tòa; việc đối đáp kiểm sát viên nhiều chung chung, thiếu lập luận chặt chẽ, chưa tập trung vào việc tranh luận, bác bỏ luận điểm không người bào chữa bị cáo Sự tham gia người bào chữa vào trình giải vụ án tiếp tục gặp nhiều khó khăn; ý kiến tranh luận, tranh tụng luật sư số phiên tòa chưa thực coi trọng nguyên nhân dẫn đến số lượng án bị hủy, sửa Số lượng vụ án đưa xét xử có tham gia người bào chữa ít, chủ yếu luật sư định (chỉ có 21,44% vụ án có tham gia người bào chữa), khoảng 78% vụ án hình cịn lại khơng có tham gia người bào chữa không tạo điều kiện cho tranh tụng thực đầy đủ Những vụ án bắt buộc có tham gia người bào chữa (luật sư quan tiến hành tố tụng định) việc tham gia luật sư trách nhiệm, nhiệt tình Mặc dù thời gian qua, số lượng luật sư có phát triển tỷ lệ luật sư số dân mức trung bình luật sư/14.000 người dân, tỷ lệ Thái Lan 1/1.526, Singapore 1/1.000, Nhật Bản 1/4546, Pháp 1/1.000, Mỹ 1/250 Số lượng luật sư chủ yếu tập trung thành phố lớn thành phố Hà Nội (1.754 luật sư) thành phố Hồ Chí Minh (3.075 luật sư), 17 đó, số địa phương có số lượng luật sư Kon Tum (05 luật sư), Hà Giang, Bắc Cạn, Hà Nam (06 luật sư), Sơn La, Hậu Giang (07 luật sư) Thậm chí có địa phương chưa có đủ 03 luật sư để thành lập Đoàn luật sư tỉnh Lai Châu Những hạn chế, yếu kèm lực, trình độ, phẩm chất đội ngũ luật sư rõ Báo cáo tổng kết năm thực Luật Luật sư Trên 2.000 luật sư theo Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 không đào tạo cách kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư; nhiều luật sư trẻ đào tạo thiếu kinh nghiệm, kỹ hành nghề; số lượng luật sư thông thạo ngoại ngữ, am hiểu pháp luật quốc tế, đủ khả tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng, giải tranh chấp quốc tế cịn Chất lượng tham gia tố tụng luật sư chưa đáp ứng yêu cầu tranh tụng phiên theo tinh thần cải cách tư pháp; luật sư thiếu kinh nghiệm việc thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến trình bào chữa, tranh luận, đưa yêu cầu, kiến nghị phiên tồ Một số luật sư cịn có thái độ ứng xử nghề nghiệp chưa mực quan hệ với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng luật sư đồng nghiệp, làm ảnh hưởng đến uy tín đội ngũ luật sư nói chung Việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp kỷ luật hành nghề luật sư chưa nhận thức cách đầy đủ, chưa trở thành ý thức tự giác cá nhân luật sư hành nghề sống Trên thực tế, số luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp, chí có luật sư vi phạm pháp luật nghiêm trọng đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình (thoả hiệp với số cán thoái hoá, biến chất quan tiến hành tố tụng để làm sai lệch vụ án chạy án) 18 ... luật hình coi hành vi tội phạm mức tội nghiêm trọng trở lên Chính sách hình vấn đề tội phạm gắn liền với sách hình trách nhiệm hình hình phạt, hay cịn gọi ? ?chính sách hình phạt” Bộ luật Hình. .. giảm nhẹ) hình thức trách nhiệm hình Trong khoa học hình sự, q trình gọi hình hóa Để thực sách hình có phân biệt phân hóa đây, phải xử lý đắn mối tương quan như: - Tương quan mức độ nặng-nhẹ hành... khơng làm oan người vơ tội Do đó, sách hình phần chủ trương sách hệ giải pháp tổ chức quan tư pháp hình thủ tục tố tụng hình Chính sách hình thủ tục tố tụng hình Hoạt động tư pháp, theo nghĩa

Ngày đăng: 17/07/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan