Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 350 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
350
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG (In lần thứ 3) Tác giả: ĐÀO THỊ OANH Chương LAO ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÍ HỌC LAO ĐỘNG Chương HỆ THỐNG NGƯỜI - MÁY - MÔI TRƯỜNG Chương SỰ THÍCH ỨNG CỦA CON NGƯỜI VỚI NHỮNG YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG Chương SỰ THÍCH ỨNG HỆ THỐNG VỚI CON NGƯƠI Chương SỰ MỆT MỎI, CÁC TRƯỜNG HỢP BẤT HẠNH TRONG SẢN XUẤT VÀ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Created by AM Word2CHM Chương LAO ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÍ HỌC LAO ĐỘNG TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Khái niệm lao động Cấu trúc hoạt động lao động Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ Tâm lí học lao động Tâm lí học lao động với chuyên ngành tâm lí học khác với khoa học khác lao động Sơ lược lịch sử phát triển tâm lí học lao động Các phương pháp tâm lý học lao động Created by AM Word2CHM Khái niệm lao động TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chương LAO ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÍ HỌC LAO ĐỘNG Để hiểu rõ đối tượng tâm lí học lao động (TLHLĐ) trình phát triển nó, trước hết phải định nghĩa khái niệm lao động phân tích cách toàn diện Hiểu theo nghĩa rộng, lao động hoạt động thực tiễn người tiến hành theo nhiệm vụ xác định, nhằm đạt mục đích định Trong tác phẩm kinh điển "Vai trò lao động trình chuyển hoá từ vượn thành người", Ph.Ăngghen rõ rằng: "lao động điều kiện toàn đời sống loài người lao động sáng tạo thân người [C Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 20, 641] C.Mác nêu định nghĩa kinh điển lao động vai trò hình thành người sau: "Lao động trước hết trình diễn người với tự nhiên trình hoạt động người làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên " [C Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr 23, 266] Có thể xem xét khái niệm "lao động" nhiều góc độ khác để hiểu rõ nội dung Trước hết, lao động người có tính chất xã hội Ngay từ đầu, lao động người công việc nhóm xã hội không cá nhân riêng lẻ thực mục đích hình thức lao động có tính chất xã hội Trong tác phẩm "Tư bản", C.Mác xác định chất xã hội mục đích chung lao động sau: "Lao động hoạt động có mục đích để tạo giá trị sử dụng" Xét phương diện sinh lí học, theo ý kiến C.Mác: "Dù dạng lao động có ích có khác nào, dù hoạt động sản xuất có khác đến đâu phương diện sinh lí học, chức thể người chức ấy, dù nội dung hình thức thực chất tiêu hao não, thần kinh, bắp quan cảm giác " [Phạm Tất Dong, Tâm lý học lao động - Tài liệu dùng cho học viên cao học, viện KHGD, 1979] Việc hiểu chất xã hội chất sinh lí học lao động giúp hiểu rõ chất tâm lí lao động tâm lí lao động tách rời cô lập với hiểu biết chất Trong lao động tâm lí chung bộc lộ tính tích cực, tính mục đích, hình ảnh nảy sinh đầu người mà nhờ người xác định kết hoạt động Dù hoạt động lao động có khác mục đích, đối tượng, công cụ điều kiện nữa, gồm hai chế đặc thù: trước hết trình đối tượng hoá sức mạnh chất người Nói cho cùng, sản phẩm lao động biểu cụ thể tài năng, đức độ, tình cảm người Cái tâm lí hoá thân vào toàn giới đồ vật người tạo Kết trình đối tượng hoá sức mạnh chất người lao động loài người có văn hoá xã hội - lịch sử ngày phát triển Đến lượt mình, văn hoá lại thân trực tiếp tiến hoá loài người - hình thức tiến hoá đặc thù loài người - tiến hoá theo quy luật xã hội – lịch sử Lao động người bước thay đổi giới đồ vật xung quanh họ Cứ thay đổi ghi dấu giới đồ vật coi điều kiện góp phần vào việc tạo bước phát triển loài người Song, để thực trình đối tượng hoá sức mạnh chất mình, người lại phải sử dụng công cụ lao động (mà công cụ lại kết trình đối tượng hóa nói trên) Phải nắm cách thức sử dụng công cụ lao động lúc công cụ tồn với tư cách công cụ Người ta phải học cách sử dụng công cụ Thực chất trình học cách sử dụng công cụ lĩnh hội tâm lí chứa bên công cụ Ta gọi trình người hoá sức mạnh chất người lao động Created by AM Word2CHM Cấu trúc hoạt động lao động TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chương LAO ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÍ HỌC LAO ĐỘNG Hoạt động lao động đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học có tâm lí học Đối với nhà tâm lí học, điểm lao động mà họ quan tâm tính mục đích, tính tự giác, tính tích cực người Hoạt động lao động thống tâm lí sinh lí Trong khái niệm hoạt động lao động, tượng tinh thần (động cơ, mục đích, hứng thú, ) bạo thể thống hữu với biểu bề chúng vận động thực Vì vậy, phải nghiên cứu hoạt động lao động với đầy đủ thành phần nêu cấu trúc Hoạt động lao động dạng hoạt động đặc biệt người Khi tiến hành lao động, người sử dụng công cụ, phương pháp, cách thức nghệ thuật sử dụng công cụ gọi thuật lao động Hoạt động lao động người nhằm đạt mục đích định họ tự giác đặt Mục đích hoạt động lao động hình ảnh kết công việc tiến hành Hình ảnh tồn đầu óc người trước họ thực bắt tay vào công việc Mục đích lao động nảy sinh ý thức sở nhu cầu tinh thần nhu cầu vật chất người Sự nảy sinh mục đích lao động phụ thuộc vào kinh nghiệm lao động tích luỹ Mục đích gần xa Song, nhìn chung hoạt động lao động có mục đích xa, bao trùm lên mục đích gần có tính chất phận Quá trình tiến hành hoạt động lao động trình đạt từ mục đích phận sang mục đích phận khác đạt mục đích cuối Như vậy, ta có sơ đồ giản lược, mô tả trình hoạt động sau: Mục đích có tính chất bao trùm mục đích phận động hoạt động Mục đích bao trùm (động cơ) có tác dụng thúc đẩy việc thực mục đích phận kết lại thành hệ thống Chính vậy, nói đến hoạt động, người ta xét đến động tương ứng với Một hoạt động diễn giai đoạn đạt mục đích định Quá trình hoạt động để đạt mục đích phận gọi hành động Hành động yếu tố hoạt động, cụ thể hơn, đơn vị hoạt động Kết hành động đạt đến “Mục đích -> Mục đích -> … -> Mục đích cuối cùng” mục đích cụ thể mà người nhận thức Có thể nói, hành động nhằm giải nhiệm vụ sơ cấp bản, nghĩa nhiệm vụ phân nhỏ Như là, muốn xem hoạt động lao động có hành động, ta cần phải xác định có nhiệm vụ sơ cấp đó, có mục đích cụ thể Vì vậy, tổ chức hoạt động sản xuất, điều quan trọng bậc phải cho mục đích phận trình tự đạt tới mục đích Trong lao động sản xuất, muốn đạt tới mục đích, người ta cần tính xem phải hành động theo phân chia ngưng tay sản xuất làm hai nhóm: a) Những ngừng tay có liên quan với phát triển không đầy đủ phẩm chất nhân cách định b) Những ngừng tay "ngẫu nhiên" khó thấy trước, loại đặc biệt nguy hại Ngày nay, nghiên cứu nguyên nhân gây trường hợp bất hạnh sản xuất, công trình ý nhiều đến vai trò trạng thái tâm lí, tâm trạng người công nhân, thái độ họ hoạt động lao động Hy vọng rằng, nghiên cứu sâu toàn điện nhân cách người công nhân cho nhiều tài liệu có giá trị để hiểu nguyên nhân trường hợp bất hạnh Các số liệu thống kê gần cho thấy, giới hàng năm có khoảng 250 triệu người bị tai nạn lao động Trong có 330 nghìn người bị chết, hàng trăm triệu người bị thương nặng Ngoài ra, hàng chục triệu người khác bị mắc bệnh nghề nghiệp Ở Việt Nam, theo số liệu chưa đầy đủ công bố năm 1999, hàng năm nước có khoảng 100 nghìn người bị tai nạn lao động, có 360 người bị chết, hàng ngàn người bị thương, 10 nghìn người mắc bệnh nghề nghiệp (trên thực tế số người mắc bệnh nghề nghiệp cao nhiều) Thiệt hại năm lên đến hàng ngàn tỷ đồng Điều đáng lưu ý số vụ tai nạn lao động hàng năm không ngừng tăng lên ngày nghiêm trọng, làm chết làm bị thương làm tàn phế nhiều người, để lại hậu lớn cho gia đình Nhà nước xã hội Chẳng hạn, đầu năm 1999 xảy số tai nạn nghiêm trọng như: vụ nổ khí Me tan mỏ than Mạo Khê (Quảng Ninh) làm 19 công nhân chết, 12 người khác bị thương, vụ nổ khu chứa nước khu công nghiệp Tân Tạo, Quận Bình Chánh (thành phố Hồ Chí Minh) làm công nhân bị thiêu cháy, vụ đổ cột điện làm chết người, bị thương 15 người khác hay vụ sụt đất bãi đào vàng làm nhiều người bị chết Nguyên nhân chủ yếu công nhân chưa tuân thủ nghiêm ngặt quy đjinh an toàn vệ sinh lao động, chưa tự giác chấp hành quy trình quy phạm vận hành máy móc, khai thác thiết bị an toàn, đặc biệt nhiều xí nghiệp chưa quan tâm mục tới việc cải thiện điều kiện làm việc vệ sinh an toàn cho người lao động Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách đặt cần nghiên cứu thực việc bảo hộ cho yếu tố người trình lao động sản xuất để nhằm ngăn ngừa trường hợp bất hạnh trọng sản xuất Created by AM Word2CHM Ngăn ngừa trường hợp bất hạnh sản xuất TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chương SỰ MỆT MỎI, CÁC TRƯỜNG HỢP BẤT HẠNH TRONG SẢN XUẤT VÀ VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Theo nhà nghiên cứu, việc ngăn ngừa tai nạn lao động, cần lưu ý hai điểm sau: a) Vấn đề an toàn lao động cần bao quát toàn hệ thống Bởi tác động qua lại thành tố làm cho thay đổi phạm vi thành tố gây thay đổi toàn hệ thống b) Trong xí nghiệp công nghiệp có nhiều mức độ (xí nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất, vị trí công tác) Vì việc chẩn đoán lẫn việc ngăn ngừa phải tiến hành cách khác Vấn đề an toàn lao động đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau, đòi hỏi cộng tác nhà chuyên môn thuộc lĩnh vực khác Tuy nhiên, yếu tố quan trọng lại thân công nhân, người tham gia cách hữu hiệu tích cực vào an toàn lao động cho thực tự bảo vệ Với mục đích hoàn thiện tình trạng an toàn cho hệ thống, hành động ngăn ngừa thể thông qua loạt biện pháp như: quy tắc an toàn lao động, giáo dục, tuyên truyền, áp dụng nguyên tắc thái học, tổ chức phân công lao động hợp lí, đào tạo tay nghề Các quy tắc an toàn lao động phải phù hợp với phù hợp với quy tắc khác nhà máy, dễ ghi nhớ, rõ ràng dễ hiểu công nhân, nên sử dụng kết hợp với hình vẽ Tuyên truyền biện pháp ngăn ngừa nhằm hình thành cho người công nhân hành vi phù hợp thông qua việc hình thành thái độ thực họ (chứ câu trả lời bảng anket) Cái khó thói quen kỹ xảo không dễ dàng làm thay đổi cách thay đổi chỗ làm việc Thông tin đề cập đến cách thức đối phó chắn trước tình nguy hiểm thực thao tác lao động, đề cập tới mức độ an toàn hoạt động xung quanh Những thông tin cung cấp cho công nhân giai đoạn hình thành nghề nghiệp lẫn nơi làm việc họ Đào tạo nghề nghiệp Để góp phần vào việc làm thay đổi hành vi nhằm nâng cao an toàn lao động cho công nhân, việc đào tạo nghề nghiệp phải tiến hành có kế hoạch kiểm tra cẩn thận Ở đây, không lưu ý hình thành tay nghề mà phải hình thành thái độ nghề nghiệp Để ngăn ngừa tai nạn lao động xẩy ra, việc đào tạo nghề nghiệp cần lưu ý số điểm sau: a) Thống mã thông tin, thông báo Do mã thông báo nhà máy khác nhau, công nhân nhận vào làm việc cần phải học mã để tránh nhầm lẫn; b) Dạy tiến hành thao tác phụ thao tác Thường thao tác phụ dễ gây tai nạn lao động, công nhân phải học để nắm thao tác tốt thao tác Cũng cần lưu ý đến điều là: người thường có huynh hướng xem nhẹ nguy hiểm tai nạn lao động; c) Học đón trước giúp công nhân có khả đón trước (nhìn thấy trước) tình nguy hiểm, nhằm giải chúng cách nhanh chóng hiệu quả, điều giúp nâng cao an toàn lao động; d) Hình thành nhóm lao động dựa đặc điểm chuẩn mực nhóm; e) Hình thành thái độ trách nhiệm an toàn lao động f) Đảm bảo độ tin cậy hệ thống Áp dụng nguyên tắc công thái học nhằm mục đích điều chỉnh số khiếm khuyết thiết lập nhiệm vụ an toàn lao động cho máy từ giai đoạn thiết kế (lắp đặt thiết bị an toàn, làm thiết bị phù hợp với đặc điểm nhân trắc người lao động) hoàn thiện môi trường lao động; hoàn thiện việc bảo dưỡng máy móc nơi làm việc Các nguyên tắc công thái học phải luôn lưu ý tới khả giới hạn thao tác viên Tổ chức lao động giúp xác định điều kiện tối ưu để hệ thống vận hành tốt Có thể hoàn thiện hợp tác đơn vị dịch vụ, hoàn thiện chương trình thông tin an toàn lao động, bố trí vị trí làm việc phù hợp v.v Việc tạo điều kiện an toàn lao động kết nỗ lực chuyên gia thuộc lĩnh vực khác thân công nhân Câu hỏi ôn tập Phân tích ý nghĩa tính đơn điệu sản xuất nêu biện pháp ngăn ngừa tính đơn điệu? Sự mệt mỏi cách đánh giá tâm lí học lao động? Phân tích quy luật diễn biến sức làm việc ngày lao động (hay ca sản xuất)? Phân tích ý nghĩa giải lao sản xuất nêu quy luật chung cần tính đến xây dựng chế độ lao động nghỉ ngơi? Phân tích nguyên nhân tâm lí ổn định gây trường hợp bất hạnh sản xuất? Phân tích nguyên nhân tâm lí tạm thời gây trường hợp bất hạnh sản xuất Cần tạo điều kiện để ngăn ngừa tai nạn lao động? Created by AM Word2CHM TÀI LIỆU THAM KHẢO TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Phạm Tất Dong Tâm lí học lao động (Tài liệu dùng cho học viên cao học) Viện KHGD, 1979 M.L Vinngrađốp Sinh lí học lao động NXB Y học, Popescu Elena Cách trình bày thông tin hệ thống NXB Dacia, Cluj, 1982 (Tiếng Rumani) Ion Holban Những vấn đề Tâm lí học lao động NXB khoa học Bucaret, 1980 (Tiếng Rumani) Gheorghe Iosif Chức giám sát điều khiển NXB Viện Hàn lâm khoa học, Bucaret, 1980 (Tiếng Rumani) Gheorghe Iosif (Tâm lí học lao động công nghiệp NXB Giáo dục Bucaret, 1986 (Tiếng Rumani) Turcu Filimon Sự hình thành lực kỹ thuật NXB khoa học, 1975 (Tiếng Rumani) Nguyễn Văn Lê Khoa học lao động NXB Lao động, 1975 Adrian Neculau Thủ lĩnh tính động nhóm NXB Giáo dục, Bucaret, 1987 (Tiếng Rumani) 10 Trần Trọng Thuỷ Tâm lí học lao động (Tài liệu dùng cho học viên cao học) Viện KHGD, 1997 Created by AM Word2CHM MỤC LỤC Chương I Khái quát lao động tâm lí học lao động Khái niệm lao động Cấu trúc hoạt động lao động Đinh nghĩa đối tượng nhiệm vụ TLHLĐ TLHLĐ chuyên ngành tâm lí học khác với khoa học khác lao động Sơ lược lịch sử phát triển TLHLĐ Các phương pháp tâm lí học lao động Chương II Hệ thống người - máy - môi trường Khái niệm người - máy - môi trường Các tính chất hệ thống người – máy - môi trường Các thuộc tính hệ thống Các kiến hệ thống Thiết kế hệ thống việc đánh giá yếu tố người Các chức người thực hệ thống Chương III Sự thích ứng người với yêu cầu hệ thống Vấn đề chọn nghề công tác hướng nghiệp Phân tích lao động Vấn đề đào tạo nghề nghiệp Hình thành phát triển lực nghề nghiệp Hình thành kỹ xảo lao động công nghiệp Chướng IV Sự thích ứng hệ thống với người Trình bày thông tin hệ thống Các thiết bị điều khiển Một số số liệu nhân trắc bố trí nơi làm việc Môi trường vật lý Môi trường xã hội Chương V Sự mệt mỏi, trường hợp bất hạnh sản xuất vấn đề an toàn lao động Tính đơn điệu Sự mệt mỏi Sức làm việc Các giải lao Các trường hợp bất hạnh sản xuất an toàn lao động Ngăn ngừa trường hợp bất hạnh sản xuất Tài liệu tham khảo -// TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG (In lần thứ 3) Tác giả: ĐÀO THỊ OANH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điên thoại: (04) 9715011 – (04) 9724770 - Fax: (04) 9714899 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: PHÙNG QUỐC BẢO Tổng biên tập: NGUYỄN BÁ THÀNH Người nhận xét: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA Biên tập sửa in: PHẠM NGỌC TRÂM Trình bày bìa: NGỌC ANH MÃ SỐ: 2K-07/ĐH2008 In 1000 cuốn, khổ 14.5 x 20,5 cm Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội Số xuất bản: 106-2008/CXB/25714/ĐHQGHN, ngày 23/01/2008 Quyết định xuất số: 07KH/XB In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2008 Created by AM Word CHM Created by AM Word2CHM