lêi nãi ®ÇuVận tải biển là một nghành sản xuất vật chất đặc biệt trong hệ thống các nghành kinh tế quốc dân, nó có chức năng thực hiện các quá trình vận chuyển hàng hoá và hành khách.. L
Trang 1lêi nãi ®Çu
Vận tải biển là một nghành sản xuất vật chất đặc biệt trong hệ thống các nghành kinh tế quốc dân, nó có chức năng thực hiện các quá trình vận chuyển hàng hoá và hành khách Lao động của vận tải là tiếp tục quá trình hoàn thành các quá trình sản xuất trong quá trình lưu thông làm tăng giá trị sản phẩm Vì vậy vận tải biển: Tạo nên khuynh hướng định vị công nghiệp
Tạo chi phí sản xuất của cải vật chất
Tạo nên điều kiện hoạt động của xí nghiệp sản xuất
Tạo nên chủng loại và qui mô sản xuất
Tạo nên chất lượng sản xuất hàng hoá
Đội tàu biển là nhân tố chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của nghành kinh tế vận tải biển Vì vậy cần tìm cách để khai thác tốt hơn đội tàu biển chính là tìm cách để góp phần phát triển nghành kinh tế vận tải biển
Ngày nay người ta thường sử dụng 2 hình thức tổ chức khai thác là: Tàu chuyến và tàu chợ, trong đó đặc biệt chú ý đến hình thức khai thác tàu chợ Dựa trên các khái niệm liên quan đến tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và Hệ thống các công thức tính toán các chỉ tiêu Kinh tế - Khai thác vận tải biển theo hình
thức khai thác tàu chuyến, Em xin làm bài luận ứng dụng lý thuyết trên vào “Lập phương án tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và tính toán các chỉ tiêu kinh tế khai thác tàu” Qua bài luận này em có thể tính toán ra các con số cụ thể theo
lý thuyết và có cái nhìn sâu hơn phần cơ sở lý thuyết đã được học
Trang 2NỘI DUNG ỨNG DỤNG LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH
TẾ KHAI THÁC TÀU 1- Giả định thông tin về hàng hóa và tuyến đường, bến cảng:
1.1 Thông tin chung:
Tuyến Cự ly(HL) Hàng hóa Cước phí (đồng/T) Mức xếp/dỡ (T/ngày)
Xi măng Bao 1,4m3/T Xếp chặt chẽ, dùng bạt lót hàm hàng
Bách hóa Bách hóa 2,5m3/T Ngăn cách riêng từng loại hàng bằng bạt, lưới
Gạo bao Bao 1,8m3/T Thông gió tốt Dùng cót tre quây lót hầm hàng
1.2 Thông tin về hàng hóa:
* Hàng xi măng bao: là hàng vật liệu xây dựng, dễ hút ẩm và tuyệt đối tránh nước trong quá trình vận chuyển Khi vận chuyển yêu cầu hầm hàng khô ráo, sạch sẽ Hàng phải xếp cẩn thận, khít, ngang hàng nhau Không được xếp đống, không có hàng lối Dùng bạt dứa lót sàn tàu Không dùng móc sắt để xếp dỡ hàng
* Hàng bách hoá: Là các loại hàng thông thường, được đóng thành đơn vị: thùng, kiện, bao, hòm, bó, sọt, bình, vại…để bốc xếp, vận chuyển được an toàn và tiện lợi Còn được gọi là Generals cargo
* Hàng gạo bao: Là mặt hàng nông sản, dễ hút ẩm và kiêng kỵ nước Đặc biệt cần chú ý tới vấn đề chống ẩm và vi sinh vật hại như: chim, chuột, côn trùng các loại và
vi sinh vật
1.3 Thông tin về bến cảng:
1.3.1 Cảng Hải Phòng:
Trang 3Cảng Hải Phòng là cảng có lưu lượng hàng thông qua lớn nhất ở phía bắc Việt Nam
có hệ thống thiết bị hiện đại và cơ sở hạ tầng đầy đủ an toàn, phù hợp với các phương thức vận tải, thương mại quốc tế Cảng Hải Phòng gồm ba khu vực: XNXD Hoàng Diệu (Khu Cảng Chính), XNXD Chùa Vẽ và XNXD Tân Cảng (Cảng Đình Vũ)
Vị trí: 20°52’N - 106°41’E ; Vị trí hoa tiêu: 20°40’N - 106°51’E ;
Luồng tàu: Dài 20 hải lý; Rộng 100m; Sâu -7.8
Các khu vực của Cảng Hải Phòng được phân bố theo lợi thế về cơ sở hạ tầng, giao thông, đường sắt - đường bộ - đường thuỷ và được lắp đặt các thiết bị xếp dỡ phù hợp với từng loại hàng hoá, đáp ứng và thoả mãn nhu cầu vận chuyển bằng nhiều phương tiện Chế độ thủy triều là nhật triều
1.3.2 Cảng Đà Nẵng:
Cảng Đà Nẵng nằm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, một thành phố năng động đóng
vai trò trung tâm về kinh tế - xã hội của miền Trung - Việt Nam Vị trí địa lý tự nhiên nằm trong Vịnh Đà Nẵng rộng 12 km2, độ sâu từ 10-17m, được bao bọc bởi núi Hải Vân và bán đảo Sơn Trà, kín gió cùng với đê chắn sóng dài 450m thuận lợi cho các tàu neo đậu và làm hàng quanh năm Chế độ thủy triều bán nhật triều
Cảng Đà Nẵng bao gồm hai khu cảng chính là Xí nghiêp Cảng Tiên sa và Xí nghiệp Cảng Sông Hàn, với 1.493m cầu bến, thiết bị xếp dỡ và các kho bãi hiện đại phục vụ cho năng lực khai thác của cảng đạt 6 triệu tấn/năm
Cảng Tiên Sa: (Tọa độ: 16o07' 09" vĩ bắc, 108o12'48" kinh đông Chiều dài luồng: 8 Hải lý, độ sâu luồng từ 10 đến 17mét
Cảng Sông Hàn (16o04'50" vĩ bắc, 108o13'27" kinh đông Chiều dài luồng: 10 Hải
lý, độ sâu luồng từ 6 đến 7mét Cỡ tàu tiếp nhận tàu tổng hợp: 5.000 DWT Thời gian làm hàng: 24 giờ/24 giờ) nằm ở hạ lưu Sông Hàn trong lòng Thành phố Đà Nẵng, chiều dài cầu bến là 528 mét, thuận lợi trong việc lưu thông hàng hóa nội địa
1.3.3 Cảng Sài Gòn:
Trang 4Cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn sông Sài Gòn có vĩ độ 10o48 Bắc, 106o42 Kinh độ
Đông Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài hơn 2km cách bờ biển 45 hải lý
Khu vực Sài Gòn có chế độ bán nhật chiều, biên độ giao động của mực nớc triều lớn nhất là 3.98 mét, lu tốc dòng chảy là 1 mét/giây
Từ cảng Sài Gòn đi ra biển có 2 đờng sông :
-Theo sông Sài Gòn ra vịnh Gành Ráy qua sông Lòng Tảo, sông Nhà Bè và sông Sài Gòn Những tàu có mớn nớc khoảng 9.0 mét và chiều dài khoảng 210 mét đi lại dễ dàng theo đờng này
-Theo sông Soài Rạp, đờng này dài hơn 10 hải lý và tàu phải có mớn nớc không quá 6 mét
Năng suất bốc xếp trung bình một ngày:
*/ Đối với hàng rời: 800T/ngày
Hàng bách hóa: 1000T/ngày
2 – Lập sơ đồ luồng hàng:
3 Lựa chon tàu Lập phương ỏn khai thỏc:
- Mụ hỡnh khai thỏc: khai thỏc nhiều chuyến liờn tục trờn tuyến đường cố định
DWT : 14.348
Dung tớch chở hàng rời : 17.958 (M3)
C
Trang 5Dung tích chở hàng bao kiện : 17.582 (M3)
Tuyến đường khai thác : Hải Phòng → Đà Nẵng → Sài Gòn
4 Ứng dụng các công thúc tính toán các chỉ tiêu khai thác tàu
- Tính toán chuyến đi:
(1) Xác định khối lượng hàng vận chuyển trên từng chuyến:
+ Khối lượng từng loại hàng xếp lên tàu tại từng cảng:
Hệ số chất xếp của tàu:
29 , 1 348 14
* 95 , 0
582 17 DWT
* 0,95
W D
W t
t
Trong đó: W: là dung tích chở hàng của tàu (M3)
DWT : là trọng tải toàn bộ của tàu (T)
Dt: trọng tải thực chở của tàu (T)
Cảng Hải Phòng:
Hàng xi măng : khxm = 1.4 ( M3/T ) > kt = 1.29 ( M3/T ) => hàng nhẹ
Khối lượng hàng xi măng xếp tại cảng Hải Phòng:
57 , 558 12 4
, 1
582 17
HXM
W Q
Cảng Đà Nẵng:
Hàng bách hoá : khbh = 2.5 (M3/T) > kt = 1.29 ( M3/T ) => hàng nhẹ
Khối lượng hàng bách hoá xếp tại cảng Đà Nẵng
8 , 032 7 5 , 2
582 17
HBH
W
Cảng Sài Gòn:
Hàng gạo bao : khgb = 1.8 (M3/T)> kt = 1.29 ( M3/T ) => hàng nhẹ
Khối lượng hàng gạo bao xếp tại cảng Sài Gòn:
78 , 767 9 8 , 1
582 17
HGB XSG
k
W
+ Khối lượng hàng vận chuyển trong 01 chuyến:
Trang 615 , 359 29 78 , 767 9 8 , 032 7 57 , 558 12
, 1
; 1
m n k i xik
Trong đó: Q xik : Khối lượng hàng loại i xếp lên tàu ở cảng k
+ Lập bảng tính toán khối lượng hàng 01 chuyến đi
+ Khối lượng luân chuyển:
QLch = ∑(Q.l)i ; ( T- hải lý );
Bảng 1
BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG HÀNG TRONG MỘT CHUYẾN ĐI
Đi Cảng Hải
Phòng Cảng Đà Nẵng Cảng Sài Gòn
Tổng xếp (T)
Tổng dỡ (T) Đến
Cảng Hải Phòng Hàng xi măng :
Cảng Đà Nẵng Hàng bách hoá:
Cảng Sài Gòn Hàng gạo bao:
(2) Tính toán thời gian chuyến đi:
- Thời gian tàu chạy:
V
L
T ch (ngày) Trong đó: Tch: thời gian tàu chạy (ngày)
L: cự ly đoạn đường ( HL )
V: tốc độ chạy(HL/ngày)
Bảng 2
BẢNG TÍNH THỜI GIAN TÀU CHẠY
Tuyến Cự ly ( HL ) Tốc độ ( HL/ngày ) Tch ( ngày )
Tch = 7,64 (ngày)
Trang 7- Thời gian tàu đỗ:
Tdk = Tx+ Tdỡ + Tphụ ( ngày ) Bảng tính thời gian tàu đỗ:
Bảng 3
BẢNG TÍNH THỜI GIAN TÀU ĐỖ
Cảng Qx ( T ) Qdỡ ( T ) Tx (ngày) Tdỡ
(ngày)
Tphụ (ngày)
Cộng
Td = 49.1 (ngày)
- Vậy thời gian chuyến đi:
Tc = Tch + Td = 7,64 + 49,1 = 56,74 (ngày)
(3) Tính toán chi phí chuyến đi
- Chi phí lương và các khoản trích theo lương:
+ Tiền lương : (RL)
+ Tiền ăn:
RTA = NTV x MTA x TC x J (VNĐ) Trong đó:
RTA : tiền ăn và tiền tiêu vặt của thuyền viên (VNĐ)
NTV: số lượng thuyền viên( người)
MTA: mức tiền ănUSD/ngày)
TC: thời gian chuyến đi (ngày)
J: tỷ giá hối đoái (VNĐ/USD)
Ta có:
- Số lượng thuyền viên: 19 người
- Tiền ăn: 5USD/ngày/người
- Thời gian chuyến đi : 56.74 ngày
- J tạm tính: 20.500
Trang 8=> Chi phí tiền ăn là : 19*5*56,74*20.500 =110.501.150 (VNĐ).
+ Chi phí trích theo lương
RBHTV = KBHTV x RL ( VNĐ/ chuyến ) Trong đó:
RBHTV: là các khoản chi phí trích theo lương ( Công đoàn : 2%, BHXH: 16%, BHYT: 3%, BHTN: 1%) (VNĐ)
KBHTV: hệ số tính bảo hiểm thuyền viên theo quy định ( %)
RL: lương thuyền viên (VNĐ)
BẢNG LƯƠNG THUYỀN VIÊN ST
T Chức danh (VNĐ/người/ngày) Lương lượng Số chuyến đi (ngày) Thời gian Tổng lương
=> Chi phí trích theo lương là : 22% x 609,955,000 = 134.190.100 (VNĐ)
BẢNG CHI PHÍ CHO THUYỀN VIÊN (LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG)
Trang 9Tổng 854.646.250
- Chi phí nhiên liệu
RNL = ( GFO * d FO + GDO * d DO )* Tc + GDO * d DO * Td (VNĐ)
Trong đó:
GFO: Mức tiêu hao nhiên liệu máy chính (FO) (tấn/ngày)
dFO: đơn giá nhiên liệu FO
GDO: mức tiêu hao nhiên liệu máy đèn (DO) (tấn/ngày)
d DO: đơn giá nhiên liệu DO
Tc: thời gian chạy (ngày)
Td: Thời gian đỗ (ngày)
BẢNG TÍNH CHI PHÍ NHIÊN LIỆU
Loại nhiên liệu Mức tiêu hao
nhiên liệu
Đơn giá (USD/T)
Thời gian tàu chạy (ngày)
Chi phí nhiên liệu (VNĐ)
- Chi phí khấu hao TSCĐ:
Theo đề bài chi phí khấu hao bằng 10% giá tàu
Cho giá tàu là 3.200.000 USD: tỷ giá 20.500
=> Chi phí khấu hao trong năm là:
10% *3.200.000*20.500 =6.560.000.000 (VNĐ)
=> Chi phí khấu hao cho từng chuyến đi:
RKH = ( 6.560.000.000*56,74)/365 = 1.019.765.479 (VNĐ)
- Gọi chi phí khai thác trong 1 chuyến đi là x (VNĐ)
Ta có: x = RL + RTA + RBHTV + RNL + RKH + 10%x + 10%x + 5%x
x = 854.646.250+ 1.381.987.000 + 1.019.765.479 +25%x
=> x = 4,070,498,411 (VNĐ)
Trang 10BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ CHUYẾN ĐI
1 Chi phí lương và các khoản trích theo lương 854.646.250
2 Chi phí nhiên liệu 1.548.037.000
3 Chi phí khấu hao TSCĐ 1.019.765.479
4 Chi phí sửa chữa 407.049.841
5 Chi phí quản lý 407.049.841
6 Chi phí cước ngọt, cảng phí , vật liệu và chi phí khác 203.524.920
(4) Tính doanh thu
Doanh thu trong một chuyến đi:
Fch = ∑ Qi fi
Trong đó:
Qi: Khối lượng vận chuyển ( T)
fi : Cước phí vận chuyển (VNĐ/T)
BẢNG TÍNH DOANH THU CỦA MỘT CHUYẾN ĐI STT Tuyến đường Mức cước vận
chuyển (VNĐ/T)
Khối lượng vận chuyển (T) Doanh thu
1 Hải Phòng - Đà Nẵng 150000 12.558,57 1.883.785.500
Tổng doanh thu 5.771.361.500
(5) Tính lãi/lỗ cho chuyến đi
ΔFFch = Fch-Cch = 5.771.361.500 – 4.440.073.331 = 1.331.288.169 (VNĐ) => Lãi
Trong đó
Fch: Doanh thu vận chuyển hàng hoá trong 1 chuyến (VNĐ)
Cch : Chi phí vận chuyển hàng hoá (VNĐ)
(6) Dự tính kết quả hoạt động cả năm
- Tính số lượng chuyến đi trong năm
Trang 117 , 6 74 , 47
320
ch
kt
ch T
T
Trong đó:
Tkt: thời gian khai thác trong năm (ngày)
Tch: thời gian một chuyến đi(ngày)
- Khối lượng hàng vận chuyển: Q = Qch nch = 29.359,15*6 = 176.154,9 (T)
Trong đó:
Qch: khối lượng hàng vận chuyển trong một chuyến đi (T)
Nch: số chuyến đi trong một năm (chuyến)
- Doanh thu: Fn = Fch * nch = 5.771.361.500 * 6 = 34.628.169.000 (VNĐ)
- Chi phí: Cn = Cch x nch = 4.440.073.331 * 6 = 26.640.439.986 (VNĐ)
- Lợi nhuận: ΔFFn = ΔFFch.nch = 34.628.169.000 - 26.640.439.986 = 7.987.729.014 (VNĐ)
BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC STT Tuyến Cự ly Hàng hoá Khối lượng hàng vận chuyển 1 chuyến Thời gian chuyến đi
2200
BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
Chỉ tiêu tài chính trong một chuyến (VNĐ)
5.771.361.500 4.440.073.331 1.331.288.169
Chỉ tiêu tài chính trong một năm (VNĐ)
Theo toán trên cho ta thấy tàu Mỹ Thịnh trong 01 năm sẽ lãi 7.987.729.014 VNĐ