3 Thị trường lỳa gạo thế giới
3.1 Cỏc nước xuất khẩu gạo chớnh
Thỏi Lan là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Trong 3 năm gần đõy, Thỏi Lan sản xuất khoảng 25 triệu tấn thúc/năm, trong đú 40-50% là để cho xuất khẩu. Năm 2002, Thỏi Lan xuất khẩu 7 triệu tấn gạo, trong đú gạo thơm Hương Nhài chiếm khoảng 20% và chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ. Gạo chất lượng cao của Thỏi Lan, đặc biệt là gạo thơm Hương Nhài, luụn cạnh tranh với gạo chất lượng cao của Mỹ. Thỏi Lan cũn là nhà xuất khẩu chớnh gạo hạt dài chất lượng thấp. Mặc dầu Thỏi Lan đứng đầu thế giới về lượng gạo xuất khẩu, song năng suất lỳa của Thỏi Lan chỉ khoảng 2,3 tấn/ha. Nụng dõn Thỏi Lan chủ yếu trồng một vụ với cỏc giống lỳa truyền thống và giống đặc sản chất lượng cao cú năng suất thấp. Phần lớn diện tớch lỳa phụ thuộc vào nước trời, chỉ cú 25% là được thuỷ lợi hoỏ.
Cỏc giống lỳa của Thỏi Lan được thế giới ưa chuộng và thường được trả giỏ cao hơn so với cỏc giống lỳa của cỏc đối thủ cạnh tranh trong khu vực.Giỏ xuất khẩu gạo 5% và 15% tấm của Việt Nam chỉ bằng khoảng 90-95% của gạo Thỏi với chất lượng tương đương. Tuy nhiờn gần đõy (niờn vụ 2001/02) giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam lại cao hơn của Thỏi, cú lẽ một phần là do đồng Bạt mất giỏ và sức ộp cạnh tranh về giỏ ngày một gia tăng từ phớa cỏc nhà xuất khẩu gạo Ấn Độ, mặt khỏc cũng là do một lượng lớn gạo xuất khẩu từ Việt Nam là theo cỏc hợp đồng cũ. IFPRI (IFPRI 1996) đó liệt kờ một loạt cỏc yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh của gạo Thỏi Lan trờn thị trường thế giới như sau:
• Nụng dõn Thỏi cú trỡnh độ hội nhập quốc tế cao và phản ứng rất nhanh đối với biến động giỏ cả trờn thị trường thế giới.
• Nụng dõn Thỏi được Chớnh phủ hỗ trợ vật tư đầu vào và được miễn giảm thuế.
• Cỏc kờnh lưu thụng và tiờu thụ được tổ chức tốt và gắn kết với nhau.
• Trỡnh độ cụng nghệ chế biến xay xỏt khỏ cao.
• Hiệp hội cỏc nhà xuất khẩu gạo của Thỏi Lan đúng vai trũ quan trọng trong việc xỳc tiến nõng cao và chuẩn hoỏ chất lượng sản phẩm giữa cỏc hội viờn.
• Thỏi Lan cú một lực lượng cỏc nhà mụi giới năng động làm cầu nối trung gian giữa người mua và người bỏn, và là người cung cấp thụng tin rất quan trọng cho cả hai phớa.
• Thỏi Lan đó tiến hành tiờu chuẩn hoỏ về chất lượng gạo nhằm đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng quốc tế.
• Thị trường xuất khẩu gạo của Thỏi Lan khỏ đa dạng. Tuy Chõu Á vẫn là thị trường xuất khẩu chớnh, nhưng gạo Thỏi Lan cũng đó thõm nhập sõu vào thị trường Chõu Phi, Trung Đụng, Chõu Âu và Mỹ.
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trờn thế giới. Sản lượng lỳa của Việt Nam bỡnh quõn đạt khoảng 32,9 triệu tấn/năm trong giai đoạn 2000-2002, trong đú xuất khẩu gạo đạt khoảng 3,5 triệu tấn/năm. Kể từ năm 1999 khi bắt đầu thực hiện chớnh sỏch đổi mới xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng nhanh. Gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu thuộc nhúm giống Indica cú chất lượng trung bỡnh và thấp. Chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đầu thập kỷ 90 đó được cải thiện đỏng kể, tuy nhiờn mấy năm gần đõy lại đang cú chiều hướng giảm xỳt. Thị trường xuất khẩu chớnh của gạo Việt Nam là Inđụnờsia, Philippines, Singapore, Malaysia, Cuba, Chõu Phi và Trung Đụng (Irắc). Xuất khẩu gạo của Việt Nam chủ yếu thực hiện thụng qua cỏc hợp đồng chớnh phủ và thường được ký kết thoả thuận trước một năm so với thời điểm giao hàng.
Mỹ là nước xuất khẩu gạo lớn thứ ba trờn thế giới, hàng năm xuất khoảng 2,5-3,0 triệu tấn và chủ yếu cạnh tranh trờn thị trường gạo chất lượng cao - loại gạo hạt cú độ dài trung bỡnh. Thị phần của Mỹ trờn thị trường gạo thế giới trong 20 năm gần đõy đó liờn tục giảm do cú sự xuất hiện của Việt Nam cũng như cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc ở Chõu Mỹ La Tinh. Theo nghiờn cứu của IFPRI, Gạo của Mỹ thường cú giỏ cao hơn gạo của Thỏi cú chất lượng tương đương khoảng 30-50 USD (IFPRI 1996). Gạo Mỹ chủ yếu xuất sang thị trường Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Mỹ xuất khẩu gạo nhiều nhất là sang Mexico, khoảng 403,5 nghỡn tấn niờn vụ 2000/01. Mỹ cũng xuất khẩu một lượng gạo đỏng kể sang Nhật Bản trong khuụn khổ cam kết WTO về mức tiếp cận thị trường tối thiểu. Thành cụng của Mỹ trong xuất khẩu gạo chủ yếu là nhờ cú chất lượng sản phẩm cao, cú tiờu chuẩn phõn loại và khả năng về mặt cụng nghệ đảm bảo cung ứng đỳng chất lượng, đỳng chủng loại giống cho khỏch hàng (IFPRI 1996).
Những năm gần đõy Trung Quốc xuất hiện trờn thị trường quốc tế như là một nước xuất khẩu gạo lớn, với mức xuất khẩu kỉ lục là 3,7 triệu tấn trong năm 1998. Diện tớch trồng lỳa của Trung Quốc cú xu hướng giảm kể từ niờn vụ 1999/2000 và do vậy xuất khẩu cũng bắt đầu giảm (USDA-ERS 2001).
Ấn Độ cũng là một trong số cỏc nước xuất khẩu gạo lớn, song lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ cũng giảm kể từ 1998. Dự đoỏn năm 2002 xuất khẩu gạo của Ấn Độ chỉ đạt 1,5 triệu tấn, giảm đỏng kể so với 4,7 triệu tấn trong năm 1998. Những thay đổi trong chớnh sỏch giỏ cả ở Ấn Độ khiến cho lượng gạo dư thừa khụng cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường gạo quốc tế (USDA- ERS 2001). Ấn Độ thường xuất khẩu gạo thơm "Basmati" chất lượng cao sang Chõu Âu và Mỹ, gạo đồ chất lượng thấp sang Nam Phi và Trung Đụng.
Cỏc nước xuất khẩu gạo lớn khỏc bao gồm Pakistan (1,9 triệu tấn năm 2002), Úc (700 nghỡn tấn), Uruguay (650 nghỡn tấn), Ai Cập (650 nghỡn tấn), Myanmar (500 nghỡn tấn), EU (350
nghỡn tấn), và Argentina (250 nghỡn tấn). Pakistan thường xuất khẩu gạo thơm chất lượng cao Basmati và gạo chất lượng thấp sang cỏc thị trường Chõu Á và Trung Đụng. Uruguay và Argentina thường chỉ xuất khẩu gạo trong phạm vị khu vực, chủ yếu là sang Brazil trong khuụn khổ cỏc hiệp định ưu đói thương mại. Úc chủ yếu xuất khẩu gạo sang cỏc thị trường Chõu Á.