3 Thị trường lỳa gạo thế giới
3.2 Cỏc nước nhập khẩu gạo chớnh
Inđụnờxia là nước nhập khẩu gạo nhiều nhất thế giới, mặc dự hàng năm đó sản xuất được trờn 50 triệu tấn thúc. Năm 2002 ước tớnh Inđụnesia phải nhập khoảng 1,6 triệu tấn gạo, thấp hơn nhiều so với mức nhập khẩu kỷ lục là 5,8 triệu tấn trong năm 1998, do thiờn tai El Nino gõy nờn (USDA-ERS 2001). Tuy nhiờn gần đõy gạo nhập khẩu vào Inđụnesia cú tăng, chủ yếu là do nhu cầu gạo trong nước tăng và lượng gạo lưu kho trong nước giảm. Mặc dự trước đõy cỏc nhà phõn tớch cho rằng Inđụnờsia khụng phải là nước nhập khẩu gạo thường xuyờn, tuy nhiờn 3 năm gần đõy lượng gạo nhập khẩu tương đối ổn định (IFPRI 1996).
Nigiờria là nước Chõu Phi nhập khẩu gạo lớn nhất và thường là một trong 3 thị trường nhập khẩu gạo đứng đầu thế giới. Năm 2002, Nigeria dự kiến chỉ phải nhập 1,2 triệu tấn gạo, giảm hơn mức nhập khẩu 1,6 triệu tấn trong năm 2001. Nigeria chủ yếu nhập gạo đồ từ Thỏi Lan và Ấn Độ (USDA-ERS 2001).
Iran và Irắc thường xuyờn nhập khẩu gạo với khối lượng khoảng trờn 1 triệu tấn/năm. Cỏc nước Trung Đụng khỏc cũng nhập khẩu gạo với một lượng đỏng kể: ước tớnh trong năm 2002 lượng gạo nhập khẩu của Ả-Rập Xờ-Út khoảng 875 nghỡn tấn, của Thổ Nhĩ Kỳ khoảng 350 nghỡn tấn. Lượng gạo sản xuất tại Trung Đụng khụng đỏng kể và khả năng mở rộng sản xuất là rất hạn chế (USDA-ERS 2001). Theo Bộ Nụng nghiệp Mỹ (USDA-ERS 2001) nhập khẩu chiếm xấp xỉ 75% tổng tiờu dựng gạo của khu vực Trung Đụng. Gạo nhập khẩu vào Irắc được thực hiện trong khuụn khổ của Chương trỡnh đổi dầu lấy lương thực của Liờn Hợp Quốc, với một luợng khỏ lớn gạo nhập khẩu là từ Việt Nam. Ả Rập Xờ Út thường chỉ nhập gạo đồ, cũn Thổ Nhĩ Kỹ lại chủ yếu nhập loại gạo Japonica.
Philipin hiện vẫn là thị trường nhập khẩu gạo chớnh ở Chõu Á, tuy nhiờn những năm gần đõy (bắt đầu từ niờn vụ 1999/2000) lượng nhập khẩu gạo của Philipin đó giảm mạnh do Chớnh phủ thực hiện chớnh sỏch tăng cường sản xuất gạo trong nước (USDA-ERS 2001). Năm 2002, ước tớnh nước này nhập khẩu khoảng 800 nghỡn tấn gạo.
Bănglađột cũng là một nước nhập khẩu gạo lớn, mặc dự nước này hiện đang đứng hàng thứ tư thế giới về sản xuất gạo. Những năm gần đõy sản xuất thúc gạo được mựa nờn lượng nhập khẩu đó giảm, tuy nhiờn do dõn số và nhu cầu tiờu dựng gạo trong nước tăng nờn Bănglađột vẫn sẽ phải nhập khẩu gạo. Năm 2002 ước tớnh nhập khẩu gạo của Bănglađột là khoảng 500 nghỡn tấn, chủ yếu là gạo đồ và gạo chất lượng thấp nhập của Ấn Độ (USDA-ERS 2001).
Cỏc nước Chõu Á khỏc như Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc cũng nhập khẩu một số lượng gạo lớn. Riờng Trung Quốc chủ yếu nhập khẩu gạo chất luợng cao từ Thỏi Lan để đỏp ứng nhu cầu của dõn thành thị cú mức thu nhập cao. Gạo nhập khẩu vào Nhật Bản và Hàn Quốc lại chủ yếu thực hiện theo cam kết với LHQ về tiếp cận thị trường tối thiểu, và phần lớn được sử dụng cho chế biến cụng nghiệp hoặc chuyển sang cho cỏc chương trỡnh viện trợ lương thực (trường hợp Nhật Bản). Bắc Triều Tiờn cũng là một nước nhập khẩu gạo lớn (năm 2002 nhập khẩu khoảng 450 nghỡn tấn gạo), nhưng chủ yếu là thuộc cỏc chương trỡnh Viện trợ lương thực.
Ngoài ra cũn nhiều nước nhập khẩu gạo quan trọng khỏc ở Chõu Phi và Mỹ La Tinh. Nam Phi nhập trung bỡnh hàng năm khoảng 525-550 nghỡn tấn gạo, chủ yếu là gạo đồ. Năm 2002, do nhu cầu tiờu thụ gạo vượt mức sản xuất trong nước nờn Sờnờgan ước tớnh nhập 750 nghỡn tấn,
Cốtđivoa nhập 650 nghỡn tấn (USDA-ERS 2001). Bra-xin trong năm 2002 do mở rộng sản xuất và do nhu cầu tiờu dựng gạo trong nước đỡnh trệ nờn chỉ phải nhập khoảng 500 nghỡn tấn gạo từ cỏc đối tỏc trong khu vực là Ác-hen-ti-na và Urugoay, giảm đỏng kể so với mức nhập khẩu 1,6 triệu tấn trong năm 1998 (USDA-ERS 2001). Mờhicụ là thị trường lớn tiờu thụ gạo xuất khẩu của Mỹ, trong khi đú cỏc nước thuộc khu vực Caribờ như Cu Ba, Haiiti và Cộng hoà Đụminica cũng thường xuyờn nhập khẩu gạo với khối lượng khỏ lớn.
Phụ Lục
1. Tỉ trọng của cỏc yếu tố đầu vào nụng nghiệp ước tớnh cho Việt Nam (%).
Đất đai Lao động Tư liệu sx cố định Vật tư nguyờn liệu
1985 44 42 6 8 1986 43 42 6 9 1987 42 42 6 10 1988 42 41 7 10 1989 41 41 7 11 1990 41 41 7 11 1991 41 40 7 12 1992 40 40 8 12 1993 40 40 8 12 1994 40 40 8 12 1995 39 39 9 13 1996 39 39 9 13 1997 39 39 9 13 1998 39 39 9 13 1999 39 39 9 13 2000 39 39 9 13
Nguồn: ước tớnh của tỏc giả.
Ghi chỳ: Tỉ trọng của cỏc yếu tố đầu vào dựng để tớnh chỉ số Divisia cho yếu tố đầu vào tổng thể được ước tớnh dựa trờn nghiờn cứu của Tổ chức Năng suất chõu Á, năm 1987 và nghiờn cứu của FAO về "Phõn tớch chớnh sỏch nụng nghiệp trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường", năm 1994
Trong phõn tớch này cỏc yếu tố từng phần như đất đai, lao động, sức kộo, mỏy bơm, phõn vụ cơ được sử dụng để xỏc định yếu tố tổng thể trong sản xuất lỳa gạo;
2. Cỏch tớnh hệ số đo khả năng cạnh tranh về giỏ
Hệ số đo khả năng cạnh tranh về giỏ của mặt hàng gạo (CR) được tớnh dựa trờn sự so sỏnh giữa giỏ gạo bỏn buụn nội địa của Việt Nam (PVN) với giỏ gạo bỏn buụn nội địa của Thỏi Lan (PTL), tất cả đều được tớnh bằng USD, cú thể được diễn đạt bằng cụng thức sau:
CR = PTL/PVN (1)
Hệ số CR càng lớn thỡ sản phẩm càng cú khả năng cạnh tranh cao trờn thị trường quốc tế. Cú nhiều nhõn tố khỏc nhau tỏc động đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường thế giới. Sự xuất hiện của cỏc đối thủ cạnh tranh mới và sự ra đời của cỏc sản phẩm thay thế thường cú thể làm suy giảm khả năng cạnh tranh của ngành hàng tương ứng của một nước. Chớnh sỏch tỉ giỏ hối đoỏi (ER) cũng là một yếu tố quan trọng tỏc động đến khả năng cạnh tranh. Việc đỏnh giỏ quỏ cao đồng tiền trong nước sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của cỏc mặt hàng sản xuất trong nước, và ngược lại.
Từ phương trỡnh (1), cú thể suy ra hệ số đo khả năng cạnh tranh về giỏ như sau:
CR = (PTL/NERTL)/(PVN/NERVN) (2)
Lấy logarit cả 2 vế của phương trỡnh (2) ta được:
Ln (CR) = ln (PTL) - ln (NERTL) - ln (PVN) + ln (NERVN) (3) Căn cứ vào tớnh chất đạo hàm của logarit, từ phương trỡnh (3) cú thể rỳt ra cụng thức sau:
Nếu gọi ∆CR là tỉ lệ biến đổi của hệ số CR, tức là ∆CR = (CR,t - CR,t-1)/CR,t-1 thỡ phương trỡnh (3) cú thể viết lại thành phương trỡnh sau:
Hay
(CR,t - CR,t-1)/CR,t-1 = ∆PTL - ∆NERTL - ∆PVN + ∆NERVN (5) Từ phương trỡnh (5) chỉ số khả năng cạnh tranh về giỏ cú thể được tớnh theo cụng thức sau: CR,t = CR,t-1*(1 + ∆PTL - ∆NERTL - ∆PVN + ∆NERVN) (6)
(Ký hiệu ∆ biểu thị tỉ lệ biến đổi của một chỉ tiờu tương ứng từ năm t-1 đến năm t.)
Cỏc phương trỡnh nờu trờn được dựng để tỏch sự biến đổi (tăng hay giảm) khả năng cạnh tranh của ngành lỳa gạo Việt Nam thành cỏc yếu tố hợp thành sau: (1) do thay đổi về giỏ gạo bỏn buụn nội địa ở Việt Nam; (2) do thay đổi về tỉ giỏ hối đoỏi danh nghĩa của Việt Nam; (3) do thay đổi về giỏ gạo bỏn buụn nội địa của Thỏi Lan; (4) do thay đổi về tỉ giỏ hối đoỏi danh nghĩa của Thai Lan.