Cỏc chớnh sỏch liờn quan đến sản xuất lỳa gạo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM (Trang 26 - 28)

2 Tổng quan về ngành lỳa gạo Việt Nam

2.11Cỏc chớnh sỏch liờn quan đến sản xuất lỳa gạo ở Việt Nam

Từ khi bắt đầu sự nghiệp đổi mới vào năm 1986, chớnh phủ Việt Nam đó xõy dựng nhiều chớnh sỏch theo hướng kinh tế thị trường. Cỏc chớnh sỏch tỏc động đến sản xuất lỳa gạo và thỳc đẩy nụng dõn gia tăng sản xuất là cỏc chớnh sỏch về sử dụng đất, đầu tư, thương mại và thị trường.

Chớnh sỏch đất đai

Trong thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, Việt Nam đó bước đầu trao quyền sử dụng đất cho nụng dõn. Luật Đất đai năm 1988 được xem như một trong những bước tiến quan trọng nhất. Nụng dõn được quyền sử dụng đất từ 10 đến 15 năm; nụng hộ được tự chọn loại cõy trồng và quyết định số lượng sản phẩm bỏn ra thị trường. Luật Đất đai được sửa đổi năm 1993 cho phộp nụng dõn tự do lựa chọn loại sử dụng đất với thời gian sử dụng được tăng lờn 20 năm đối với cỏc loại cõy hàng năm và 50 năm đối với cõy lõu năm; cho phộp "trao đổi, chuyển nhượng, cho thuờ và thế chấp" quyền sử dụng đất. Phản ứng tớch cực của nụng dõn được thể hiện qua sản lượng lỳa gạo liờn tục tăng trong suốt thập niờn vừa qua.

Gần đõy chớnh phủ đó cú chủ trương khuyến khớch sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ qui mụ lớn thụng qua việc phỏt triển trang trại, đồng thời cho phộp việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất trờn cơ sở tập trung ruộng đất và giảm đất lỳa.

Chớnh sỏch đầu tư và tớn dụng

Những năm qua, Chớnh phủ Việt Nam đó cú nhiều nỗ lực cải tạo hệ thống thuỷ lợi. Đầu tư trong ngành nụng nghiệp tập trung chủ yếu vào cơ sở hạ tầng hỗ trợ sản xuất và phỏt triển nụng thụn. Trong thập niờn 90, đầu tư vào thuỷ lợi chiếm khoảng 70% tổng đầu tư của ngành nụng nghiệp, chủ yếu tập trung cho lỳa, nhất là ở ĐBSCL. Cần cú cỏc nghiờn cứu chi tiết đỏnh giỏ hiệu quả của đầu tư này.

Về tớn dụng nụng thụn, hiện nay hệ thống hỗ trợ tài chớnh nụng thụn chớnh thức cú Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam (VBARD), Ngõn hàng Việt Nam cho Người nghốo và Quỹ tớn dụng nhõn dõn (PCF). Mục tiờu của hệ thống hỗ trợ tài chớnh nụng thụn chớnh thức là (i) đảm bảo đầu vào cho sản xuất nụng nghiệp; (ii) tăng cường cụng nghệ sau thu hoạch và xuất khẩu nụng sản; (iii) hỗ trợ đa dạng hoỏ nụng nghiệp; (iv) cải tạo hạ tầng cơ sở nụng thụn; (v) giảm nghốo và giảm thiờn tai. Chớnh sỏch tớn dụng bảo đảm cho nụng dõn vay vốn trực tiếp và hỗ trợ nụng dõn nghốo vựng sõu, vựng xa và vựng cao. Tỷ lệ cho vay đối với cỏc hộ gia đỡnh trồng lỳa tăng từ 5 triệu đồng tới 10 triệu đồng mà khụng cần thế chấp.

Chớnh sỏch về vật tư nụng nghiệp

Trước đổi mới, vật tư nụng nghiệp được phõn phối thụng qua hợp tỏc xó. Trong thời kỳ đổi mới, vai trũ của hệ thống hợp tỏc xó suy giảm, vật tư được buụn bỏn tự do, vai trũ của kinh tế tư nhõn trong phõn phối vật tư nụng nghiệp trở nờn quan trọng. Thuế nhập khẩu phõn bún hầu như khụng đỏng kể. Chớnh phủ cũng khuyến khớch nụng dõn cải thiện giống lỳa bằng cỏch bói bỏ thuế nhập khẩu giống, trợ giỏ giống lai và trợ cước vận chuyển giống nhằm đạt mục tiờu 70% giống lỳa mới. Chớnh phủ cũn thực hiện cỏc chớnh sỏch trợ cước vận chuyển vật tư cho miền nỳi và trợ giỏ nhiờn liệu.

Chớnh sỏch phõn phối lỳa gạo trong nước.

Hệ thống phõn phối gạo ở Việt Nam rất phức tạp, với nhiều mối liờn kết phức tạp giữa cỏc đại lý, nụng dõn, người thu mua, người xay xỏt, người bỏn buụn, bỏn lẻ và cỏc doanh nghiệp nhà nước. Từ thập niờn 80, chớnh sỏch đổi mới đó đúng gúp tớch cực vào sự phỏt triển của hệ thống phõn phối gạo tự do ở Việt Nam. Những cản trở thị trường trong nước đó bị dẹp bỏ, cho phộp cạnh tranh tự do giữa cỏc đại lý. Khu vực kinh tế tư nhõn ngày càng giữ vai trũ quan trọng, hiện nay chiếm khoảng 95% thị phần trong nước, làm vai trũ của doanh nghiệp nhà nước trờn thị trường lỳa gạo trong nước giảm đi.

Chớnh sỏch thương mại quốc tế.

Đầu những năm 90, để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, Chớnh phủ Việt Nam đó kiểm soỏt hoàn toàn lượng gạo xuất khẩu thụng qua giấy phộp và hạn ngạch xuất khẩu, và chỉ cho phộp doanh nghiệp nhà nước xuất khẩu gạo. Từ 1991 đến 1993, cả nước chỉ cú 40 cụng ty xuất khẩu gạo, chủ yếu là ở phớa Nam. Hệ thống xuất khẩu gạo trong giai đoạn đú khụng cú hiệu quả và ảnh hưởng bất lợi tới thu nhập của nụng dõn. Đến năm 1997, chỉ cũn 17 cụng ty xuất khẩu gạo.

Từ năm 1998 trở lại đõy, để tăng cường hiệu quả xuất khẩu gạo, chớnh phủ cho phộp tư nhõn tham gia cỏc hoạt động thương mại quốc tế. Năm 1999, cỏc cụng ty liờn doanh đó được phộp xuất khẩu gạo nếu tỡm được đối tỏc. Đến năm 2000, cả nước đó cú 47 cụng ty xuất khẩu gạo. Tuy nhiờn, thị phần của cụng ty tư nhõn trong tổng lượng gạo xuất khẩu vẫn cũn nhỏ. Năm 1998, cỏc doanh nghiờp tư nhõn chỉ xuất được 185.000 tấn gạo, chiếm khoảng 4% ngoài tổng số 4 triệu tấn.

Biểu 2-14 Cỏc biện phỏp liờn quan đến xuất khẩu gạo Năm Số lượng Số cụng ty xuất khẩu Thuế xuất khẩu Dự trữ (triệu tấn) 1997 2,5 17 1%-2%-3% 1 1998 4,0 19 0%-1% 1 1999 3,9 41 0% 2,3 2000 4,3 47 0% 1

Chớnh phủ Việt Nam cũng ỏp dụng hạn ngạch để kiểm soỏt xuất khẩu gạo. Từ năm 1997, Chớnh phủ toàn quyền xỏc định tổng lượng xuất khẩu dựa trờn mức dư thừa được dự bỏo từ sản lượng và tiờu thụ. Trong thực tế, hạn ngạch xuất khẩu khụng hoàn toàn ràng buộc đối với tất cả cỏc doanh nghiệp do hạn ngạch được phộp chuyển nhượng. Hơn nữa, tổng hạn ngạch xuất khẩu được điều chỉnh theo định kỳ tựy theo sản lượng thực tế và giỏ gạo thế giới. Nhằm đẩy mạnh lượng gạo xuất khẩu, Chớnh phủ đó thực hiện những biện phỏp khuyến khớch đối với cả doanh nghiệp trung ương và địa phương. Từ năm 2000 việc kiểm soỏt xuất khẩu bằng hạn ngạch đó được bói bỏ.

Một phần của tài liệu NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM (Trang 26 - 28)