1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán tuổi thọ độ tin cậy của chi tiết và cụm chi tiết trên xe buýt

66 921 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

4.Cờng độ h hỏng: là xác xuất h hỏng chi tiết không phục hồi trong một đơn cị thời gian, sau thời điểm đã xác định với điều kiện h hỏng tới thời điểm đó không xảy ra: 4 Cờng độ h hỏng

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã hội chủ nghĩa việt nam

Trờng đhbk hà nội Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-***** -

Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp Họ và tên sinh viên : Phạm Sỹ Hiệp Số hiệu 1093 lớp T 01-K38 Ngành học : Công nghệ chế tạo máy 1- Đầu đề thiết kế: ………

………

………

………

………

………

2-Các số liệu ban đầu: ………

………

………

………

………

………

3-Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: ………

………

………

………

………

………

4-Các bản vẽ: ………

………

………

………

………

………

Hà nội ngày ….tháng….năm 2003 tháng ….tháng….năm 2003 năm 2003 Cán bộ hớng dẫn

Nguyễn Doãn ý

Trang 2

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đạI học bách khoa hà nội

Khoa cơ khí

đồ án tốt nghiệp

ngành công nghệ chế tạo máy

đề tàI

Tính toán tuổi thọ- Độ tin cậy của chi tiết và cụm chi tiết trên xe buýt

Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Doãn ý

Giáo viên duyệt : ….tháng….năm 2003….tháng….năm 2003….tháng….năm 2003….tháng….năm 2003….tháng….năm 2003….tháng….năm 2003

Sinh viên thực hiện : Phạm Sỹ Hiệp

Hà nội 10/2003

Trang 3

Trờng đạI học bách khoa hà nội cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam hội chủ nghĩa việt nam

Khoa Cơ Khí Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn công nghệ Chế Tạo Máy

Nhận xét

đồ án tốt nghiệp

Họ và tên sinh viên : Phạm Sỹ Hiệp

Số hiệu 1093 Lớp T01 – K38 Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy

Tên đề tài tốt nghiệp : Tính toán tuổi thọ - Độ tin cậy của chi tiết và cụm chi tiết trên xe buýt :

Trang 4

trờng đạI học bách khoa hà nội cộng hoà x hội chủ nghĩa việt nam ã hội chủ nghĩa việt nam khoa cơ khí độc lập-tự do-hạnh phúc

Họ và tên sinh viên: Phạm Sỹ Hiệp

Số hiệu 1093 lớp T01- K38 chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy

Tên đề tài tốt nghiệp: Tính toán tuổi thọ-độ tin cậy của chi tiết và cụm chi tiết trên xe buýt .

Đánh giá: Hà Nội ngày ….tháng….năm2003 tháng ….tháng….năm2003 năm2003

cán bộ duyệt

(Họ tên và chữ ký)

Trang 5

Lời Nói Đầu:

Hiện nay nhu cầu đi lại bằng phơng tiện vận tải hành khách công cộng tăng rất cao nhất là phơng tiện vận tải bằng xe buýt nội thành.Để giảm ách tắc giao thông hạn chế gây ô nhiễm môi trờng, giảm dần tai nạn do phơng tiện cá nhân tăng quá nhanh, nhà nớc đang khuyến khích việc đi lại bằng xe buýt nội thành và khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hành khách và đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đai hoá đất nóc, ngành vận tải hành khách chiếm một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Để đáp ứng đợc yêu cầu và đòi hỏi đó ngành Cơ Khí Chế Tạo Máy phải có một vị trí quan trọng hàng đầu trong ngành kỹ thuật nói riêng và trong nền kinh tế quốc dân nói chung

Để nâng cao tuổi thọ,độ tin cậy của phơng tiện máy móc phụ tùng ta đặc biệt phải quan tâm chú ý đến kĩ thuật ma sát, sự tơng tác của các bề mặt tiếp xúc khi có chuyển động tơng đối với nhau Các giải pháp có liên quan đến vấn đề mài mòn,ma sát và bôi trơn trong máy điều đó nó liên quan trực tiếp

đến tuổi thọ độ tin cậy của chi tiết Đó cũng là lý thuyết và thực tiễn của cơ học bề mặt và cơ học tiếp xúc, ý nghĩa lớn nhất của kĩ thuật ma sát đối với nền kinh tế quốc dân là ở chỗ, phần lớn các các máy móc thiết bị hỏng hóc không phải do gẫy mà do mòn và h hỏng bề mặt tiếp xúc của các mối liên kết động Để phục hồi máy móc thiết bị phải tốn kém rất nhiều tiền của, vật

t và nhân công

Một trong những nhiệm vụ cấp bách để nghiên cứu chế tạo đợc những sảnphẩm mang tính ứng dụng tốt và đạt hiệu quả cao tính ổn định tốt là việc nghiên cú những tính năng cơ học, lí học của vật liệu, trong đó việc tìm hiểu

về tính ma sát chịu mài mòn của vật liệu là hết sức cần thiết

Với đề tài tốt nghiệp về ma sát học, em sẽ trình bầy về cơ sở lí thuyết tính toán về độ tin cậy- tuổi thọ của chi tiết, từ đó có kế hoạch bảo dỡng sửa chữa

dự phòng Luận văn này đợc hoàn thành với sự hớng dẫn chỉ bảo ân

cần,nhiệt tình của thầy Nguyễn Doãn ý và các thầy trong bộ môn

Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên trong quá trình làm báo cáotốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc các thầy góp

ý chỉ bảo thêm

Em xin trân trọng cảm ơn thầy Nguyễn Doãn ý và các thầy trong bộ môn

đã giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ

Hà nội ngày….tháng….năm 2003.tháng….tháng….năm 2003.năm 2003 Sinh viên thực hiện

kiện sử dụng tạI việt nam

Trang 6

Để thống nhất cách đánh giá tuổi thọ và độ tin cậy, ta phải đa ra một số khái niệm nh sau:

nghiên cứu những phơng pháp cần phải tuân theo khi thiết kế, chế tạo, lu kho, vận chuyển và khai thác sản phẩm để đảm bảo hiệu quả tối đa trong qúatrình sử dụng, cũng nh những phơng pháp chung để tính toán chất lợng các

hệ thống theo chất lợng đã biết của các phần tử tạo nên chúng

Nhiệm vụ chủ yếu của nó là nhiên cứu quá trình thay đổi các chỉ tiêu,chất lợng của các sản phẩm theo thời gian.Thiết lập những qui luật suất hiện hỏngcủa đối tợng và những phơng pháp dự báo chúng, tìm những phơng pháp để nâng cao độ tin cậy của sản phẩm khi thiết kế và chế tạo, cũng nh những biệnpháp giữ nguyên độ tin cậy trong thời gian bảo quản và sử dụng

khi đảm bảo các trị số khai thác đợc qui định trong các giới hạn về thời gian cho trớc tơng ứng với chế độ và điều kiện sử dụng, bảo dỡng kĩ thuật, sửa chữa và lu kho đã định

Đối tợng đợc hiểu chung là hệ thống máy móc, cụm chi tiết hoặc chi tiết máy tuỳ mục đích nghiên cứu, lợng công việc, đối tợng thực hiện đợc đo bằng giờ công tác

Nh vậy độ tin cậy là tính chất tổng hợp phụ thuộc vào công dụng của đối ợng và điều kiện sử dụng chúng Độ tin cậy đợc thể hiện bằng tính không hỏng, độ bền lâu, tính thuận tiện sửa chữa, tính lu kho và các chỉ tiêu khác của đối tợng

Chỉ tiêu độ tin cậy có thể là chỉ tiêu riêng lẻ thuộc một trong các tính chất tạo nên độ tin cậy của đối tợng

việc trong một khoảng thời gian hay khi thực hiện công việc nào đó

Tính không hỏng đợc biểu thị định lợng bằng xác suất làm việc không hỏng tới một thời điểm xác định bằng cờng độ hỏng hoặc bằng lợng công việc tới khi sảy ra hỏng Xác suất làm việc không hỏng trong thực nghiệm đ-

ợc xác định bằng tỉ số giữa số n(to) sản phẩm đã làm việc tới thời điểm to

Mà cha hỏng và tổng số N sản phẩm theo dõi

II-một số yêu cầu về tuổi thọ và độ tin cậy:

Trong quá trình làm việc của máy móc ,thiết bị ,độ tin cậy càng kém thì

càng phải tiến tiến hành công tác sửa chữa,thay thế điều đó làm giảm thời gian làm việc thực tế của thiết bị,tăng giá thành sản phẩm

Cấu thành một máy gồm nhiều bộ phận ,một bộ phận gồm nhiều chi tiết Nếu một chi tiết co độ tin cậy thấp thì cả máy có độ tin cậy thấp ,do vậy đòi hỏi tất cả các bộ phận, các chi tiết có độ tin cậy cao Có thiết bị đòi hỏi yêu cầu không hỏng hóc khi vận hành, sử dụng, nên cần xác định chính xác tuổi thọ và độ tin cậy, để kịp thời thay thế bộ phận hay chi tiết đó

iii-các chỉ tiêu của độ tin cậy:

Trang 7

Trong lí thuyết , độ tin cậy và đặc trng quan trọng nhất của chỉ số ngẫu

1.xác xuất làm việc không hỏng: là xác xuất để trong giới hạn đã cho của

thời gian (t) h hỏng của chi tiết không xuất hiện

P(t)P(Tt) (1)

Trong đó: t: thời gian làm việc của chi tiết nghiên cứu

T: thời gian làm việc ngẫu nhiên không hỏng

P(t): xác xuất làm việc không h hỏng (hàm số thời gian liên tục)

và có tính chất sau:

P(o): ở thời điểm bắt đầu làm việc của chi tiết

P(t) : 0 khi t- xác xuất thống kê làm việc liên tục không

  

  

n i

Xi n

M Xi n

M Xi n

D

1

2

1 1

Trang 8

(2)

T: số chi tiết không hỏng ở thời điểm t

P(t): số chi tiết h hỏng ở thời điểm t

2 Xác xuất h hỏng : là xác xuất làm việc trong khoảng thời gian làm việc xác định có xảy ra h hỏng

Xác xuất thống kê h hỏng đợc xác định nh sau:

q*(t) = n(t)/N0

Nh vậy rõ ràng P(t)(+q*(t) =1 là điều hiển nhiên

3.Tần suất h hỏng: là mật độ xác xuất thời gian làm việc không h hỏng của

chi tiết nhỏ hơn thời gian (t) hoặc mật độ xác xuất h hỏng trong khoảng thời gian đến thời điểm (t)

(3)

Tần suất h hỏng thống kê là tỉ số giữa số chi tiết h hỏng trong một đơn vị thời gian và số chi tiết ban đầu thí nghiệm:

N(t+t): số chi tiết không h hỏng ở thời điểm t +t

4.Cờng độ h hỏng: là xác xuất h hỏng chi tiết không phục hồi trong một

đơn cị thời gian, sau thời điểm đã xác định với điều kiện h hỏng tới thời điểm

đó không xảy ra:

(4)

Cờng độ h hỏng thống kê là tỉ số giữa số chi tiết h hỏng trong một đơn vị thời gian và số chi tiết trung bình đã làm việc không h hỏng trong thời gian

đó với điều kiện chi tiết h hỏng không phục hồi hoặc thay thế:

Trong đó: t: khoảng thời gian từ t t+t ;

n(t): số chi tiết h hỏng trong khoảng thời gian t

0 0

0 0

1

N

t n N

t n N N

t N t

 t PT t

) ( ' ) (

) ( )

t d

d t

t N

t n t

N

t t N t N t n

) ( ) ( ) ( ) ( '

 

  dt q t

d t P

t n t

t n N

t t N t N

Trang 9

5.Thời điểm làm việc trung bình đến lần hỏng đầu tiên: Đây là giá trị

trung bình thời gian làm việc của chi tiết đến lần hỏng đầu tiên (với chi tiết không phục hồi và đến khi hỏng)

(5)

Thời gian làm việc thống kê đến khi hỏng lần đầu:

Trong đó : N0 : số chi tiết thử nghiệm:

T(i): thời gian làm việc của chi tiết đến khi hỏng

Để xác định mức độ biến thiên thời gian làm việc của một nhóm chi tiết tới lần hỏng đầu , ngời ta sử dụng chỉ số lệch trung bình bình phơng :

V.các chỉ số của độ tin cậy chi tiết phục hồi:

1.Thời gian làm việc đến khi h hỏng: là giá trị trung bình thời gian

làm việc giữa hai lần h hỏng các chi tiết phục hồi để dùng lại nhiều lần:

(6)

Trong đó: n: số lần h hỏng của chi tiết trong thời gian sử dụng

t(i): thời gian làm việc không h hỏng của chi tiết giữa hai lần h hỏng i và i+1

Độ lêch trung bình bình phơng của thời gian làm việc đến khi h hỏng là:

2.Tham số của trờng h hỏng: là số lần h hỏng của các chi tiết phục hồi

trong một đơn vị thời gian:

1 N i

ti N cp T

) (

1 N i

cp

i t t N

t N cp t

1

' 0

cp

t t

n 1

2 ' 1

1



t N

t n t

T T

1 2

Trang 10

Trong đó : Ti :thời gian tiêu hao để phục hồi lần h hỏng i.

Độ lêch trung bình bình phơng thời gian phục hồi là:

4.Hệ số sẵn sàng: là xác xuất của chi tiết sẵn sàng làm việc ở bất kì thời

điểm nào giữa hai lần bảo dỡng định kì :

(9)

5.Hệ số sử dụng kĩ thuặt : là tỉ số giữa thời gian làm việc của chi tiết với

tổng số thời gian làm việc, thời gian ngừng để bảo dỡng, sửa chữa trong quá trình làm việc :

(10)

6.Dự trữ : là thời gian làm việc đến trạng thái giới hạn quy định theo thiết kế

kỹ thuật Ngời ta phân biệt dự trữ đến lần sửa đầu, dự trữ hai lần sửa chữa, dựtrữ trung bình

Dự trữ trung bình đợc xác định nh sau :

(11)

Trong đó : Rj : là dự trữ của chi tiết j

Tij : thời gian làm việc không hỏng của chi tiết giữa hai lần h hỏng i và i+1

n: số lần h hỏng của chi tiết trong thử nghiệm

no : số chi tiết thử nghiệm

7 Ga-ma thời gian dự trữ : là thời gian làm việc mà trong đối tợng cha đạt

tới trạng thái giới hạn với xác xuất ga- ma phần trăm đã cho Giá trị này đợc xác định nhờ thống kê , nhờ luật phân phối dự trữ đã biết từ phơng trình : 1- Fd(t) = /100

Trong đó : Fd(t): hàm phân phối dự trữ

8.Thời gian sử dụng : là thời gian sử dụng của chi tiết đến thời điểm đạt

trạng thái giới hạn nh trong thiết kế hoặc tới khi thanh lí thiết bị

2

) (

1

cp

i T T



cp cp

cp n

i

n

i i i

n

i i n

T t

t t T t

cp n

i

n i

k j i i

n i i sd

Tnp n

T t

t Tmpj

T t

t K

1

1

1 '

' '

1 ,

0 1

0

1

i j

n i i N

j

N

R N R

n i ji

R

1

Trang 11

9.Tỷ trọng chi phí nhân công sửa chữa : là tỷ số giữa chi phí nhân công

trung bình do sửa chữa và thời gian làm việc trung bình của chi tiết trong cùng một thời kì sử dụng :

Trong đó : Ucp : chi phí nhân công trung bình

10 Hệ số tham gia phục hồi : là tỷ số giữa giá trị của tham số sau khi sửa

chữa và giá trị danh nghĩa của tham số :

Trong đó : Pk: gía trị tham số sau khi sửa chữa

Ph : giá trị danh nghĩa của tham số

vi tính độ tin cậy của chi tiết chuyển động mangtải trên cơ số mòn:

- Các chỉ tiêu về chất lợng của máy - độ chính xác làm việc năng suất, độ chính xác chế tạo (ao , a ) và các chỉ tiêu khác

2.Thiết lập các quy luật cơ sở lí học về mòn:

Những quy luật đó thể hiện điều kiện làm việc của máy và có thể áp dụng đợc trong tính toán tiếp xúc về mòn

3 Trên cơ sở những quy luật lý học về mòn:

Sơ đồ cấu trúc của các khâu tiến hành tính toán mòn tiếp xúc , lúc đó theo sự phụ thuộc vào kiểu (loại ) tiếp xúc ta xác định đợc các thông số ra của chúng

Ví dụ : đối với mòn của thiết bị dẫn hớng , ta tính đến sự phân bố của

độ mòn theo bề mặt ma sát và sự thay đổi quỹ đạo chuyển động của con trợt ( bàn trợt )

4.Thiết lập trạng thái giới hạn của chi tiết theo lợng mòn tính toán :

Lợng mòn tính toán này tiến hành cùng với điều kiện kiểm tra kĩ thuật

về chỉ tiêu chất lợng làm việc của máy

cp

cp p t

Trang 12

Việc thiết lập trạng thái giới hạn xuất phát từ sự đòi hỏi về độ chính xác làm việc của nó

5 Đánh giá khả năng có thể hay là giả thiết phạm vi chế độ làm việc của máy tơng ứng với sự tiếp xúc của nó :

Ta xác định không chỉ giá trị trung bình của tải trọng, vận tốc, mà cònxác định cả phơng sai (độ phân tán ) của các trị số đó

6 Trên cơ sở các điều kiện đã cho , xác định sự phụ thuộc của độ tin cậy

và tuổi thọ theo điều kiện mòn giới hạn

7 Xác định xác xuất làm việc không hỏng theo các thông số ra đã cho theo công thức :

Ycp : giá trị trung bình của vận tốc tác dụng

8 Khi tính xác xuất làm việc không hỏng P i (t) theo số (n) các thông số

ra của các chi tiết chuyển động:

Theo các chỉ tiêu khác nhau của dộ chính xác làm việc của nó , về sự không hỏng nói chung , khi các thông số độc lập nhau ngời ta đánh giá là : P(t) = 1’’ Pi(t)

Sau khi tính toán các chỉ tiêu của độ tin cậy ta tiến hành so sánh chúng với các giá trị cho phép với các điều kiện kỹ thuật của máy đã thiết lập Nếu chỉ tiêu về độ tin cậy – tuổi thọ – trị số P(t) không đáp ứng đợc những điều kiện kỹ thuật thì tiến hành tính toán sơ bộ ( ớc lợng ) và khi đó cần phải nâng cao xác xuất làm việc không hỏng trong khoảng tuổi thọ đã cho để đảm bảo các điều kiện kỹ thuật tơng ứng

Phơng pháp nâng cao tuổi thọ của máy và cơ cấu máy là dùng vật liệu chịu mòn , tạo hệ thống bôi trơn tin cậy cao , cách li bề mặt ma sát khỏi nhiều bẩn bù vào lợng hao mòn , sử dụng các chi tiết và các khâu có thể thay thế nhanh

Tuy nhiên đối với các máy hiện đại ( hiện nay ) thờng thờng ngời ta áp dụng các nguyên tắc khác đồng thời với các phơng pháp trên để thiết kế máy

có độ bền cao

Các điểm chủ yếu của nguyên tắc đó là :

a- Tạo ra các cấu trúc mà độ mòn của nó nhỏ nhất ít ảnh hởng đến sự làm việc của cơ cấu hay máy

b- Tạo ra quy luật mòn bề mặt , đó là một trong các phơng pháp đã lập ra từ trớc Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp nó là biện pháp tăng tuổi thọ hơn cả quy tắc chung

0

5,0)

(

T

T Y a U T

P

y a

cp m





Trang 13

c- Tạo ra điều kiện ổn định ở bề mặt ma sát (nhiệt , lực) sẽ đảm bảo quy luậtbình thờng của các mối ghép ( tiếp xúc ) , quan trọng ít mòn của nó và sự mất đi hình dáng không cho phép của nó Vì vậy trong các máy hiện nay các thiết bị bảo đảm điều kiện này đang bắt đầu xuất hiện

d- Chuyển tác động bên ngoài , trớc hết là lực ( ứng lực ) từ chỗ các mối ghép quan trọng đến chỗ ghép ( tiếp xúc ) ít quan trọng hơn nhằm mục

đích nâng cao tuổi thọ của các cơ cấu máy, cũng nh nâng cao độ chính xác làm việc của nó

e- Tự động hoá điều chỉnh và bù đắp sự hao mòn, đó là hớng mới trong thiết

kế máy hiện nay

Việc tính toán độ mòn của các tiếp xúc (mối lắp ghép) và của các cơ

cấu máy là các điều kiện cần thiết để áp dụng ở giai đoạn thiết kế , các giải pháp tối u bằng việc sáng tạo ra các khâu ma sát , nh vậy sẽ đảm bảo đợc yêucầu của các chỉ tiêu về độ tin cậy của máy móc trong các điều kiện sử dụng

Vấn đề này đợc dựa trên cơ sở lí thuyết xác xuất và độ tin cậy sản phẩm Chúng ta xét ví dụ điển hình khi một thay đổi thông số U của các sản phẩm

đợc gây ra bởi mòn và tuân theo luật tuyến tính

Hình I-1: Mô tả mòn đánh giá độ tin cậy khi mòn tuyến tính

Trang 14

ở đây tốc độ mòn phụ thuộc vào độ lớn của các đại lợng ngẵu nhiên khi tải,nhiệt độ, điều kiện làm việc vì thế trờng hợp điển hình tuân theo luật tuyến tính.

Luật phân phối bình thờng:

a : là sai lệch bình phơng của biến ngẫu nhiên a

Đối số của hàm laplace và đại lợng U của sự phân bố bình thờng

5 , 0 ) (

yT a

T Y a U T

U   0 2  2  max  0 

Trang 15

(9)

Thứ tự tính toán là: trớc tiên giá trị U tơng ứng với giá trị đã cho của P(t)

đợc lựa chọn từ bảng với đại lợng của sự phân bổ bình thờng và sau đó tuổi

thọ T đợc tính bởi phơng trình (9)

2.Ví dụ:tính tuổi thọ mòn và xác xuất của làm việc không hỏng:

Sử dụng các công thức trên để tính toán các thông sốđộ tin cậy sản phẩm

chi tiết mòn đối với xác xuất làm việc không hỏng P(t) đã xác định trong

khoảng từ 0,9 0,9999

Số liệu ban đầu:

1- Lợng mòn U của chi tiết tuân theo quy luật tuyến tính

2- Điều kiên vận hành(trung bình)bình thờng: Pm=16KG/cm2; Vm=2m/s

Từ phân tích khoảng tải xuất hiện trong khi làm việc tìm đợc tải tuân theo

luật phân bố bình thờng trong khoảng 0 ,có sự thay đổi nh sau:

P=16+4,5 nên p =1,5KG/cm2

V=20,6 nên v =0,2m/s

3- Thử nghiệm mẫu trong điều kiện làm việc trung bình: đã chỉ ra rằng đối

với 100 h vận hành số lợng mòn trung bình là 2m, vì vậy m =2.1 a-2 m/h

Những số liệu này cũng có thể thu đợc bằng tính toán Ví dụ :bằng công thức

thu đợc từ Prof I.V.Kragelski giá trị trung bình để tìm t thực nghiệm 4- Giá

trị trung bình của K thu đợc với điều kiện:

m =K.Pm.Vm; 2.102=K.16.2 => K=6,25.10-4

5- Giá trị a0 của chi tiết đợc làm chính xác với dung sai 3m,và 0=1m

(luật phân bố chuẩn 0)

6- Từ đIều kiện vận hành chi tiết mòn cho phép lớn nhất:

Mòn cho phép lớn nhấtUmax=10m đã đợc cho, ví dụ bằng phơng pháp trên

mòn đợc tính toán với sự tham khảo giá trị nhỏ a0, do đó Tmsẽ đợc xác định

theo a0 = 0

Giải:

Tuổi thọ mòn trung bình của chi tiết sẽ là:

Để xác định phơng sai của quá trình mòn:

Dk = 2 và K = conts

D = D(K.P.V)= K2.D(Pv) = K2D(P).D(V)+P2mD(V)+V2mD(P)

Hay:

Sau đó đa vào công thức (9), giá trị của Umax =10m, a0= 0, m = 2.10-2

m/h, 0 = 1m và v = 2,77.10-3m/h Giải phơng trình bậc hai đối với T giá

trị thu đợc ghi trong bảng sau:

Bảng kết quả tính toán tuổi thọ mòn của sản phẩm

Giá trị P(t)đã xác định Định lợng (x) từ bảng  Tuổi thọ mònTi =T(h)

0,5 0 500

500 10

2

U T

Trang 16

0,9 1,282 435

0,09 2,326 385

0,999 3,090 345

0,9999 3,719 315

Kết quả trên dẫn đến kết luận sau:

Đầu tiên tuổi thọ mòn phải đợc chọn chính xác, với sự thay đổi nhỏ nó có

ảnh hởng lớn đến xác xuất làm việc không hỏng, thứ hai – có độ tin cậy cao , nơi mà xác xuất làm việc không hỏng đợc quy định chặt chẽ tới từng bộ phận Dùng chủ yếu những số liệu ban đầu của sản phẩm cũng nh những

điều kiện làm việc và kết quả của sự đánh giá tốc độ mòn Phơng pháp đã nói

ở trên có thể tính tuổi thọ của sản phẩm với xác xuất làm việc không hỏng đã xác định, chỉ ra phạm vi dẫn đến cải tiến lớn trong độ tin cậy và để đánh giá

sự tham gia về lợng của mỗi yếu tố

Trang 17

Tóm tắt phơng pháp nghiên cứu tuổi thọ-độ tin

cậyChi tiết,cụm chi tiết lắp trên xe buýt nh n hiệuã hội chủ nghĩa việt nam

điều kiện s dụng giống nhau đợc xếp thành một nhóm

Trong việc nghiên cứu về mòn chủ yếu là xác định trực tiếp độ mòn của các chi tiết Bằng những phơng tiện kĩ thuật có độ tin cậy chính xác phù hợp tiến hành đo độ mòn ở các thời điểm cho phép nh khi máy vào sửa chữa hay khi bị hỏng đột xuất Trong việc nghiên cứu tuổi thọ của các chi tiết chóng hỏng thì thông qua việc theo dõi, thống kê thời điểm xuất hiện hỏng của chúng Các đại lợng độ mòn ở các thời điểm khác nhau và thời gian làm việc

đến khi hỏng của các chi tiết là đại lợng ngẫu nhiên Chúng đợc sử lí theo cùng một phơng pháp, kết quả là tìm đợc quy luật mòn và tuổi thọ trung bình Nh vậy phơng pháp nghiên cứu tuổi thọ - độ tin cậy của máy cắt kim loại là phơng pháp lí thuyết độ tin cậy Để đảm bảo độ chính xác của bài toán này cần chú ý biểu mẫu thống kê, các quy trình thống kê cũng nh đo các thông số cần thiết

Các nghiên cứu gián tiếp nh nghiên cứu môi trờng xung quanh đối tợng gồm khí, mẫu dầu, âm thanh, giao động và nghiên cứu thông qua mô hình thínghiệm đợc coi là biện pháp bổ trợ, khẳng định sự chính xác của phơng phápnghiên cứu đã chọn Để kết luận có cơ sở thực tế hơn ta dùng phơng pháp

đánh giá của chuyên gia nhng có phê phán, nhận định rã ràng

ở các chơng sau trình bày việc xác định tuổi thọ - độ tin cậy của một loại

động cơ và các chi tiết cụ thể lắp ráp trên xe DAEWOO BS 090-BS105 đang

sử dụng tại công ty vận tải & dịch vụ công cộng Hà Nội, ở điều kiện môi ờng Việt Nam Để minh hoạ cho phơng pháp luận nghiên cứu chọn ở đây,

tr-đồng thời là kết quả áp dụng thực tế của đề tài

Trang 18

) (

* ) (

) (

* )) ( (

1

2 r K K

X a

X

f

2

) ( 211

1 )

( (

2

Trang 19

In kÕt qu¶ theo yªu cÇu:

- Tªn cña bµi to¸n:

- D·y sè liÖu vµo:

- Thö sù phï hîp víi c¸c ph©n bè: +ChuÈn

a

D a

K X K r

1

) ( '' ) (

K r K Ln al

1

) (

* ) (

K r al K Ln dl

1

) (

* ) (

dl

al K Ln e al K K

X

f

2

) ( ( )

( 2

1 ))

n

X

1

2 2

)) ( (

)) ( ( ) (

Trang 21

Các hớng nghiên cứu

Môi trờng quanh máy Mỏi Rỉ Mòn Tuổi thọ

Thiết bị nghiên cứu Tập hợp thông tin

Tính chất tức thời cục bộ Tính chất:quá trình hàng loạt

Chuẩn đoán kỹ thuật Lý thuyết độ tin cậy

Trạng thái kĩ thuật của máy

Hình 1:

- - Một số chi tiết bị gãy, phá hỏng đột gột có thể do bị mỏi Lĩnh vực nghiên cứu về mỏi là một lĩnh vực rộng, cần có lý thuyết chắc chắn, kinh nghiệm nhìn xét các vết hỏng, cần thiết bị chụp và đo cấu trúc tế vi của kim loại cũng nh các thí nghiệm để kiểm tra tần số chu kì bị hỏng về mỏi

Đặc biệt là các thiết bị siêu âm để phát hiện các vết nứt tế vi trong chi tiết máy

- - Nghiên cứu rỉ là một lĩnh vực nghiên cứu gắn liền với lí thuyết về ăn mòn với thực nghiệm ở đây cần nhiều mẫu thử nghiệm cũng nh trong phòng thí nghiệm vi khí hậu ở nớc ta một số cơ quan khoa học nh Viện

Kỹ Thuật Nhiệt Đới, Viện Kỹ Thuật Quân Sự đã tiến hành nghiên cứu về tác động rỉ trong môi trờng nhiệt đới, nhng kết quả cha rõ ràng Hơn nữa

sự rỉ ở máy (mặt trợt, vỏ máy ) phụ thuộc rất nhiều vào tình hình bảo quảnmáy móc

- - Mòn là phơng hớng nghiên cứu quan trọng không những chỉ phục vụ nghiên cứu về các loại máy động lực mà còn phục vụ cho các lĩnh vực máy móc kỹ thuật khác trong nền kinh tế quốc dân Ngày nay đã hình thành một ngành khoa học độc lập: Ngành kỹ thuật Tribology (Kỹ thuật

ma sát – Mài mòn và bôi trơn)

Trong máy động lực không những chỉ các chi tiết máy trong cụm nh trục, bánh răng, ổ bi, bạc mà toàn bộ các khớp nối trục, li hợp, hãm, hệ thốngtruyền động và các mặt trợt đều bị mòn Và đó cũng là hiện tợng hỏng chủ

Trang 22

yếu của chi tiết máy Các công trình nghiên cứu về mòn trong và ngoài nớc nhằm:

+ Giải thích cơ chế mòn để tìm ra phơng hớng tăng khả năng chống mòn + Xác định lợng mòn bao gồm phơng pháp xác định độ mòn và xác định

cụ thể lợng mòn để khẳng định chi tiết máy đã đạt giới hạn cha

+ Hớng nghiên cứu xác định trạng thái kỹ thuật áp dụng cho các chi tiết máy hay cụm máy bị hỏng ở dạng gãy, vỡ (hỏng đột xuất) hoặc hết hẳn khả năng hoạt động của chúng nh thiết bị điện, hệ thống phanh hãm là xác định thời điểm xuất hiện các hiện tợng hỏng đó, tức là xác định tuổi thọ của

chúng Biện pháp nghiên cứu trong này là thống kê trực tiếp thời gian làm việc đến khi hỏng

Để nghiên cú trạng thái kĩ thuật của máy thông qua nghiên cứu môi ờng xung quanh máy, nghiên cứu mỏi, rỉ, mòn thì các thiết bị nghiên cứu có vai trò rất quan trọng Thiết bị hiện đại, chính xác sẽ cung cấp kết quả nhanh

tr-và chính xác Đó là phơng hớng nghiên cứu chuẩn đoán kĩ thuật Phơng hớngnghiên cứu này cho phép ta xác định trạng thái kĩ thuật một cách riêng lẻ từng cụm máy hay từng chi tiết ở những thời điểm nhất định mà ta mong muốn Vì thế phơng hớng chuẩn đoán kĩ thuật phục vụ cho phơng pháp sửa chữa hiện đại nhất hiện nay, đó là phơng pháp sửa chữa theo trạng thái kĩ thuật của các cụm hay chi tiết

Nghiên cứu về mòn có thể sử dụng các thiết bị hiện đại, không cần phảitháo dời máy hay cụm, đó là phơng pháp xác định gián tiếp Nhng nghiên cứu mòn hiện nay phần lớn đợc thực hiện bằng cách đo trực tiếp độ mòn L-ợng mòn do đo trực tiếp và tuổi thọ do thống kê để xác định trạng thái của máy theo phơng pháp của lý thuyết độ tin cậy Phơng pháp này đa ra những kết luận thông qua một quá trình làm việc của cụm máy hay chi tiết và thôngqua một số lợng đủ lớn các quan chắc

3 Điều kiện sử dụng, nghiên cứu động cơ máy động lực ở nớc ta:

Khi đặt vấn đề nghiên cứu động cơ máy động lực ở nớc ta có thể khẳng

định đó là việc nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn sử dụng

ở nớc ta điều kiện sử dụng các loại động cơ chi tiết máy có những đặc

điểm riêng của nó Trớc hết phải nói đến môi trờng làm việc của máy trong vùng cận nhiệt đới, khí hậu nóng, độ ẩm cao, nhiều nơi trong không khí có chứa nhiều hơi nớc mặn, vì vậy trong quá trình bôi trơn bị ảnh hởng, máy nóng nhiều

Nớc ta mới chỉ sản xuất đợc một số máy, còn lại là nhập từ nhiều nớc khác nhau Vì vậy các trang thiết bị, chi tiết của máy, nhất là trang thiết bị

điện, cha đợc nhiệt đới hoá theo điều kiện khí hậu Việt Nam, dẫn đến việc chúng bị hỏng nhanh và nhiều

Số lợng kiểu máy nhiều loại là một cản trở lớn cho việc chuyên môn hoá,

tự động hoá quá trình sửa chũa, bảo dỡng kĩ thuật đạt chất lợng cao Trong khi đó trang thiết bị của ta vừa thiếu vừa không đồng bộ, nhà xởng chật hẹp, thiếu vệ sinh công nghiệp, dầu mỡ dùng cho máy không đúng, việc bảo quản dầu mỡ khỏi bụi bẩn còn kém Chúng ta cha giải quyết thoả đáng vấn đề dầu

mỡ bôi trơn, còn lệ thuộc nhiều vào nớc ngoài

Việc xử lý nớc làm mát cha đợc nh yêu cầu, thậm trí còn dùng nớc làm mát rất tuỳ tiện, không xử lý

Trình độ quản lý, bảo dỡng, sửa chữa và sử dụng máy còn thấp, nhất là

đối với máy mới, hiện đại

Trang 23

Tính chất công việc khai thác trên mỗi loại máy thờng không ổn định và không phù hợp cho mỗi loại máy, cho nên hiệu quả của việc khai thác máy cha cao.

Do điều kiện khai thác máy ở nớc ta, cũng nh trình độ bảo dỡng, sửa chữa còn cha hợp lý, dẫn đến sự hỏng nhanh của các chi tiết và cụm máy Các quy luật suy giảm khả năng làm việc của chúng không giống cới các quy

định của nhà chế tạo, vì thế các kế hoạch mua sắm phụ tùng, các đơn hàng

đặt mua phụ tùng ngoại và nội dựa trên quy định hoặc định ngạch của nhà chế tạo, hay dựa trên kinh nghiệm của ngời sử dụng đều không có cơ sở khoahọc Kết quả là tạo ra sự khan hiếm phụ tùng rất gay gắt, và sự tồn kho rất lớn của các phụ tùng, kể cả các phụ tùng rất đắt Do đó việc nghiên cứu các quy luật h hỏng của máy trong điều kiện khai thác ở nớc ta đã và đang là mộivấn đề cấp bách Tuy nhiên yêu cầu chính của việc nghiên cứu vẫn là tạo ra các cơ sở khoa học nh đã nêu ở phần mục tiêu của đề tài

Việc nghiên cứu các loại máy móc lắp ráp trên ôtô nói riêng và các loại máy lắp ráp sử dụng ở nớc ta nói chung có những đặc điểm sau đây:

Phơng tiện kỹ thuật không đầy đủ, ngay cả các Viện nghiên cú, một số trờng Đại học cũng không có đủ các thiết bị kỹ thuật để nghiên cứu Một số trang thiết bị hiện có thì quá ít ỏi, không đồng bộ, trong khi đó có số loại, kiểu máy rất nhiều, rất khác nhau về công suất và các đặc tính kỹ thuật Số l-ợng máy hiện có nằm lẻ tẻ ở rất nhiều trên địa bàn cả nớc Lực lợng nghiên cứu cha tập chung, kinh phí nghiên cứu hết sức hạn hẹp, không cho phép mở rộng quy mô nghiên cứu ra toàn quốc, kể cả các đề tài cấp nhà nớc

- Đặc biệt, việc nghiên cứu về quy luật mòn và tuổi thọ máy ở nớc ta là nghiên cứu ngay trong quá trình khai thác, sử dụng, không thể dừng máy, tháo máy ở các thời điểm ấn định Điều kiện thành lập một nhóm máy bảo nghiệm cũng rất khó khăn Các cán bộ theo dõi tại chỗ lấy số liệu thờng không chính xác và liên tục

Phân tích các điều kiện trên ta thấy: nếu tiến hành nghiên cứu những mục tiêu đã đặt ra theo phơng pháp mô hình thí nghiệm thì rõ ràng không phù hợp Mặt khác các kết quả nghiên cứu cũng không đáp ứng nhu cầu của thực tế Các cơ sở sản xuất không có khả năng ứng dụng phơng pháp

đó

Vì vậy cần phải nghiên cứu tuổi thọ - độ tin cậy của các loại máy động lực và chi tiết máy, theo lý thuyết độ tin cậy kết hợp với thực nghiệm trên hiện trờng.Trong quá trình nghiên cứu sử dụng cả phơng pháp ý kiến chuyên gia, những ý kiến này cần đợc phân tích một cách khách quan Phơng pháp nghiên cứu trên đây phù hợp với điều kiện nghiên cứu ở Việt Nam, đồng thời nó có khả năng áp dụng vào thực tế và có thể coi là ph-

ơng pháp chung cho các miền khác trong cả nớc, nhằm phục vụ thiết thực cho sản xuất Tuy nhiên phơng pháp này có hạn chế là thời gian đòi hỏi t-

ơng đối dài, tốn nhiều công sức Các phơng pháp nghiên cứu tuổi thọ và

độ tin cậy của động cơ để xác định trạng thái kỹ thuật của máy đợc trình bày trên sơ đồ sau:

Xác định tuổi thọ chi tiết cụm chi tiết lắp trên xe

Trang 24

Thống kê đo lờng Mô hình thí nghiệm

Chi tiết ít hỏng Chi tiết nhanh hỏng Chi tiết mòn dần

Số lợng

dự trữ Xác định tuổi thọ.Dạng phân phối tuổi thọ Qui luật mòn Công suất động cơ, tín hiệu âm thanh giao động

Trang 25

Các giá trị đặc trng không thứ nguyên của cờng độ mài mòn

I h của các chi tiết máy khác nhau:

Chi tiết bị mài mòn I h Chú thích

+ Chốt piston

- Lỗ chốt piston 2,2.10

-8

5,5.10-7 Thép hợp kim+ Các bánh răng

- Đờng kính trong (1,32,9).10

-9 Thép hợp kim+Các trục hộp đi số

Xác định tuổi thọ - độ tin cậy của một số loạI chi

tiết chuyển động thông qua nghiên cứu mòn

i- biện pháp, quy trình xác định mòn:

Trang 26

Trên một chiếc xe gồm nhiều cụm chi tiết, nhng quan trọng nhất là phần

động cơ, hộp số, nó quyết định chính khả năng làm việc của một chiếc xe cả

về mặt kinh tế và kỹ thuật Động cơ, hộp số làm việc nặng nhọc hơn cả, chúng bị hỏng chủ yếu là do mòn, tuổi thọ của chúng thờng thấp hơn các bộ phận khác Vì thế xác định tuổi thọ của nó sẽ giúp ta xác định chu kì bảo d-ỡng kỹ thuật và sửa chữa một cách hợp lý

ở phần trên ta đã sơ bộ khẳng định rằng: trong tình hình thực tế hiện nay việc xác định độ mòn nên thông qua biện pháp đo trực tiếp Qua việc đo ở nhiều mẫu quan trắc thực tế khác nhau, chúng ta xác định quy luật mòn của các chi tiết cơ bản.Vấn đề quan trọng khi nghiên cứu tuổi thọ và độ tin cậy thông qua nghiên cứu mòn là phán ảnh đúng điều kiện làm việc của đối tợng nghiên cứu (động cơ, hộp số ) Nếu tách riêng các yếu tố ảnh hởng đến mòn

nh dầu mỡ, độ ẩm, tải trọng, và nghiên cứu trong điều kiện thí nghiệm Sau

đó tổng hợp lại thì kết quả này sẽ khác nhiều so với khi đối tợng làm việc thực tế Liên quan đến việc quyết định tuổi thọ của một chi tiết bị mòn nào

đó là việc khẳng định trạng thái giới hạn của chi tiết đó Việc này không đơn giản, cần kết hợp quy định của nhà chế tạo và kinh nghiệm thực tế, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật

Mục 4 đã trình bày nguyên tắc nghiên cứu mòn các chi tiết cơ bản bằng biện pháp đo trực tiếp Trong chơng này, để xác định cụ thể tuổi thọ và độ tincậy của một số loại động cơ hộp số bánh răng bộ vi sai các ổ bi, ta chỉ vạch

ra các quy trình đo mòn trực tiếp ở các chi tiết chính

1 Đo trục:

Trục đợc dùng để lắp các bánh răng và hai đầu trục là cổ lắp ổ đỡ Tiến hành đo độ mòn cổ trục nh sau: mỗi cổ đo 3 vị trí: đầu, giữa, cuối, mỗi vị trí

đo 2 mặt phẳng thẳng góc với nhau Dụng cụ đo là pan-me có độ chính xác

là 0,01 mm Đo độ đồng tâm giữa hai cổ trục đợc gá lên đồ gá chống tâm 2

đầu, dùng đồng hồ so có độ chính xác là 0,001 mm

2 Đo bạc:

Đối với bạc, sau khi rửa sạch, lau chùi cần kiểm tra xem bạc có bị xớc, bịnứt, xâm thực từ ngoài hay không Sử dụng đồng hồ đo lỗ bạc với độ chính xác là 0,001 mm và tiến hành đo ở 3 vị trí: trên, giữa, dới Mỗi vị trí đo tronghai mặt phẳng thẳng góc

3 Đo bánh răng:

Để đánh giá chất lợng của bộ truyền bánh răng trụ, tiêu chuẩn TCVN 1067-71 quy định kiểm tra mức chính xác động học, mức làm việc êm, mức tiếp xúc mặt răng và mức độ hở mặt răng Mỗi mức chính xác đợc đặc trng bằng một số yếu tố và đợc kiểm tra bằng dụng cụ đo chuyên dùng

4 Trục vít-me và bộ truyền động tay lái:

H hỏng chủ yếu của trục vít-me và truyền động tay lái là mòn mặt tỳ và mặt ren Độ mòn giới hạn cho phép ở mặt ren của vít-me hệ thống lái không

đợc quá 10% chiều dày ban đầu của prô-fin với điều kiện hành trình chết chophép của đai ốc là 0,25 mm

Trang 27

5 Xi lanh piston:

H hỏng chủ yếu vì mòn Trong quá trình làm việc xi lanh & piston mòn không đều Dụng cụ dùng để đo độ mòn là: trục kiểm, pan-me, đồng hồ so, thớc cặp,

ii- tính tuổi thọ của các chi tiết cơ bản trên

động cơ de12 và hộp số

Động cơ DE12 và hộp số đợc sản xuất tại nhà máy ôtô DAEWOO tại Hàn Quốc đợc lắp ráp trên xe DAEWOO BS090-BS105 hoạt động ở Việt Nam Đặc tính kỹ thuật của động cơ vhộp số:

Khi tiến hành nghiên cứu về quy luật mòn của các chi tiết có chuyển độngtơng đối với nhau, ngoài việc tuân thủ biện pháp và quy trình xác định mòn

đã nêu, còn phải chú ý đến những đặc điểm sau đây: a.Số điểm sơn tiếp xúc khi kiểm tra bằng thớc rà, mặt phẳng mẫu và mặt trợt của 2 chi tiết đối tiếp nhau phải bằng hoặc lớn hơn các trị số đợc cho trong bảng sau:

Trang 28

Bề mặt Số điểm sơn tiếp xúc ít nhất

trên một hình vuông 25x25

- Trục khửu 20

- Trục cam 16

- Trục bánh răng hộp số 20

- pis ton và xi lanh 10

b Trên bề mặt các chi tiết trợt trên nhau không đợc phép xớc, lõm, vết gia công(trừ vết cạo), ba-via

*Độ chính xác của các chi tiết có chuyển động tơng đối với nhau:

+ Mặt trợt (các mặt trợt của cổ trục khửu cổ trục cam vv….tháng….năm 2003) đạt chính xác

+ Độ song song giữa các xi lanh kiểm tra bằng đồng hồ so đặt trên đế

Độ không song song cho phép  0,02 mm trên 1000 mm

+ Độ song song giữa các cổ trục cam: yêu cầu và kiểm tra giống cổ trục khửu

+ Độ đồng tâm giữa các cổ trục hộp số yêu cầu kỹ thuật và cách kiểm tra giống cổ trục khửu

Kiểm tra tổng thể các bề mặt và cổ trục bằng cách đặt bàn trợt dọc của bàn máp lên các thanh trợt để đo bề mặt này Độ cong vênh và mất thăng bằng  0,02 mm trên 1000 mm

Đặt gá đồng hồ so lên bàn trợt dọc và dùng đồng hồ so kiểm tra độ song song của các mặt với hai mặt trợt giữa pis ton và xi lanh Độ không song song cho phép là 0,1 mm trên suốt chiều dài băng máy

+ Mặt xi lanh và piston: độ thẳng đợc kiểm tra bằng thớc mẫu Độ song song của mặt xi lanh và piston đợc kiểm tra bằng đồng hồ so gắn trên bàn tr-

ợt dọc của bàn máp Độ không song song giữa mặt xi lanh với các piston chophép tới 0,03 mm trên toàn bộ chiều xi lanh máy Cũng có thể dùng pan-me

để kiểm tra độ song song giữa hai mặt này

+ Các mặt cổ trục chính bề mặt lốc máy không phải sửa chữa

*Thứ tự tính toán:

1 Lập dãy số liệu theo thứ tự tăng dần của độ chống mòn I (10.000 h/mm):

11,95; 12,35; 13,88; 17,12; 21,215; 22,03; 30,00; 31,50; 33,02; 45,35; 54,16; 68,42; 78,13; 87,47; 87,54; 110,52; 114,68

2 Kiểm tra sự đồng nhất của các số liệu:

a-Không loại bỏ số hạng biên:

Trang 32

Nh vậy với chỉ tiêu so sánh là trị số Xtb và Vt thì trong trờng hợp này phân phối Weibull phù hợp với phân phối thực nghiệm hơn cả.

5 Kết quả nghiên cứu:

Với phơng pháp nghiên cứu đã trình bầy ở trên, ta đã tìm đợc các kết quả dới đây:

a- Qua theo dõi, đo độ mòn của 7 cổ trục chính, 6 cổ biên, 7 cổ cam các mặt trợt cam các cổ bánh răng trục hộp số.Số liệu tính toán cho mặt trợt có

độ mòn lớn nhất (độ chống mòn nhỏ nhất) đã loại bỏ các số liệu sai số góc quá lớn nh:

+ Mặt trợt cổ trục khửu (10.00 h/mm): 11,95; 12,35; 13,88; 17,12;

21,125; 22,03; 30,00; 31,50; 33,02; 45,35; 54,16; 68,42; 78,13; 87,47; 87,54;11052; 114,68

+ Độ chống mòn trung bình là: I = 486850 h/mm

+ Theo luật phân phối Weibull

+ Tuổi thọ trung bình (tính cho độ mòn 0,05 mm)

b- Trục khửu:

Ngõng lắp ổ trợt thờng bị h hỏng vì mòn Nếu mòn ít (< 0,02 mm) có thể mài trên máy mài cao tốc với bột mài nhão, nếu mòn (>0,02mm) thì mài tới kích thớc sửa chữa

Nếu ngõng trục mòn tới 0,1 mm thì mạ crôm, phun kim loại hoặc hồ quang rung Sau mạ crôm cần mài, sau phun kim loại hoặc hồ quang rung cần tiện và mài đạt kích thớc ban đầu của chi tiết

Nếu ngõng trục mòn quá nhiều thì có thể tiện nhỏ đi rồi ép bạc sửa chữa

đối với trục cam, giống nh một biện pháp phục hồi trục tâm hoặc trục truyền Với số lợng khảo sát nh trên, các thông số tính toán cho cổ trục có độ mòn cao nhất nh sau:

25,34; 76,46; 95,71; 71,05; 89,78; 89,13; 10,83; 137,5; 145,85; 153,33; 158,3; 165; 183,48; 213,82; 260,0; 265,25

Độ chống mòn trung bình I = 149230 h/mm theo quy luật phân phối Weibull:

Số liệu tính toán cho cổ trục có độ mòn lớn nhất nh sau:

23,3; 31,25; 44,47; 45,84; 67,5; 118,75; 137,42; 148,03; 156,26; 162,5; 250,0; 260,0; 275,0; 294,4; 328,57; (x 10.000 h/mm)

Độ chống mòn trung bình 149230 h/mm theo luật phân phối đều Nh vậy tuổi thọ của trục khửu với độ mòn giới hạn 0,15 là 223.840 giờ làm việc

Trang 33

Bảng : phân loạI các chi tiết hỏng đột xuất trên xe

stt Tên chi tiết, qui cách Tần ít

hỏng

SốTrung bình

HỏngChóng hỏng

Tuổi thọ trungbình 1000h Dạng phân phối tuổi thọ

2 Các đờng ống dẫn,đờng ống hồi x

3 Đồng hồ,cảm biến báo nhiên liệu x

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng :  phân loạI các chi tiết hỏng đột xuất trên xe - Tính toán tuổi thọ  độ tin cậy của chi tiết và cụm chi tiết trên xe buýt
ng phân loạI các chi tiết hỏng đột xuất trên xe (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w