1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phương pháp dạy học môn Vật lý

31 706 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 306,65 KB

Nội dung

ví dụ ,khi giải quyết vấn đề nội dung của các cơ sở vật lý ở trường phổ thông, người ta xác lập xem cần phải đưa những nguyên lý chủ yếu nào của vật lý học vào giáo trình ở nhà trường để

Trang 1

1) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÝ

Phân tích lý luận: việc phân tích đi kèm theo toàn bộ quá trình nghiên cứu hoạt

động dạy học vậy lý và là cần thiết đối với bất cứ vấn đề sư phạm nào ví dụ ,khi giải quyết vấn đề nội dung của các cơ sở vật lý ở trường phổ thông, người ta xác lập xem cần phải đưa những nguyên lý chủ yếu nào của vật lý học vào giáo trình ở nhà trường để cho giáo trình này phản ánh một cách đầy dủ trình độ hiện đại của khoa học ,cần phải chú ý điều gì khi xác định nội dung của giáo trình vật lý để cho giáo trình này đảm bảo được sự phát triển tư duy khoa học của học sinh và xây dựng cho họ thế giới quan duy vật biện chứng ,cần phải chọn lọc những gì từ kho tàng khoa học và công nghệ để cho giáo trình vật lý học có tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp ,t ài liệu học được xác định có vừa sức học sinh thuộc một lứa tuổi nào đó hay không Ngày nay lý luận dạy học vật lý không còn là một tổng số những quy tắc tìm được một cách kinh nghiệm chủ nghĩa mà còn là một khoa học xác lập sự liên hệ giữa các hiện tượng sư phạm và các quy luật của chúng

Quan sát điều tra : những kết luận đáng tin cậy trong các công trình nghiên cứu lý

luận dạy học chỉ có thể rút ra dk nhờ sự hiểu biết tường tận tình trạng dạy học vật

lý ở các trường học ,nhờ có được một bức tranh rõ ràng về trình độ tri thức ,kỹ năng của học sinh và ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau tới trình độ tri thức kỹ năng đó Để thu được những tài liệu cần thiết người ta tiến hành những quan sát trực tiếp quá trình dạy học ,tiến hành những cuộc tham quan sư phạm tại những vùng và khu vực rộng lớn ,cũng như tiến hành công tác kiểm tra ,khảo sát các tường thuộc một số tỉnh trong cả nước việc quan sát quá trình sư phạm việc

nghiên cứu kinh nghiệm của các giáo viên và của các trường được tiến hành theo nhiều con đường nhà nghiên cứu tìm hiểu các loại tư liệu khác nhau các kế hoạch công tác của giáo viên ,các nhật ký ghi chép của các bài học ,các đề tài đã dạy , các bản hướng dẫn cho các bài thí nghiệm thực tập, các đề bài kiểm tra ,vở ghi của học sinh và các tài liệu khác ,tiến hành trao đổi với giáo viên và học sinh nhà nghiên cứu ghi biên bản của các giờ học và phân tích giờ học đó

Nghiên cứu và khái quát hóa kinh nghiệm tốt : là một quá trình phức tạp ,không

phải mọi kinh nghiệm đều công nhận là mẫu mực có thể tích lũy được nhiều quan sát trong kinh nghiệm công tác ,nhưng vẫn không thể nêu ra được cái gì có giá trị tiến bộ khách quan ,vẫn khong nâng lên được tới mức khái quát hóa lý luận

Thực nghiệm sư phạm : thực nghiệm sư phạm chỉ có giá trị và được xác nhận khi

có sự phân tích lý luận trước và sau khi tiến hành thực nghiệm

Trang 2

2) Nhiệm vụ dạy học : mỗi môn học ở trường phổ thông nói chung là xây dựng được

những nội dung học vấn phổ thông tương ứng , đáp ứng được đòi hỏi của sự hình thành những con người có văn hóa ,đồng thời tổ chức được những hoạt động học tập ,rèn luyện thích hợp của học sinh để đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh được nội dung học vấn phổ thông đó.

3) Các kỹ xảo và thói quen cần hình thành giữa học sinh trong học tập vật lý

Ý nghĩa của các kỹ xảo đối với việc rèn luyện các kỹ năng là ở chỗ trên cơ sở của các kỹ xảo đã phát triển , không cần tập trung chú ý vào tất cả các thanhd phần của hành động

Các kỹ xảo :

Kỹ xảo thực nghệm :-sử dụng đúng đắn các dụng cụ đo: cân ,thước ,lực kế ,bình

đo , nhiệt kế , ampe kế ,vôn kế

-sử dụng đúng đắn các trang bị phụ trợ cốc bình, giá đỡ ,các nguồn điện

năng ,các dây nối

-lập được các mạch điện đơn giản theo sơ đồ các thiết bị thực nghiệm

Kỹ xảo áp dụng các phương pháp toán học : thí dụ các kỹ xảo như ;-tính toán với các đại lượng biến đổi

-giải hệ phương trình đơn giản

-sử dụng các bội số và ước số của các đơn vị của các đại lượng vật lý

-tính các đại lượng trung bình

Các thói quen :

Trong quá trình dạy học vật lý cần rèn luyện ở học sinh các thói quen về cách thức ,trình tự thực hiện các hành động trong việc giải các bài toán và trong việc tiến hành các thí nghiệm.

a) Trong việc giải toán cần rèn luyện cho học sinh các thói quen như :

Cân nhắc các điều kiện đã cho

Phân tích nội dung bài toán

Biểu diễn tình huống vật lý trên hình vẽ

Lập các phương trình mà từ đó có thể tìm được đại lượng cần tìm.

Chuyển tất cả các đơn vị đo về một hệ thống đơn vị của các đại lượng vật lý Phân tích hợp lý các phép tính chính và các phép tính phụ trợ

Tính toán có chú ý đến độ chính xác của đại lượng

b) Trong việc tiến hành các thí nghiệm quan trọng là rèn luyện cho học sinh các thói quen như :

Trang 3

Tìm phạm vi xách định các đại lượng vật lý cần đo trước khi thực hiện thí nghiệm

Lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm

Lựa chọn thiết bị cho các thí nghiệm

Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm trước khi bắt đầu đo

Vẽ đồ thị trên giấy kẻ ly

Xem xét sai số khi gia công các kết quả thí nghiệm

4) Lấy ví dụ xây dựng một kiến thức vật lý phổ thông cụ thể : “ĐỘ LỚN LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT”

Áp suất trong chất lỏng phụ thuộc độ sâu p=d.h Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy từ dưới lên theo phương thẳng

đứng lực này gọi là lực đẩy ác si mét

Kết luận: lực đẩy ác si mét có độ lớnb ằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Kết quả thí nghiệm: lực kế 1 và 3 chỉ giá trị F 1 , lực kế 2 chỉ giá trị F 2 <F 1

Dự đoán lực kế 1 và 3 chỉ cùng một

giá trị, lực kế 2 chỉ giá trị nhỏ hơn

Xét thí nghiệm như hình vẽ

(Cốc A có dung tích bằngh tể tích của vật B)

Dự đoán so sánh số chỉ của lực kế trong các

Trường hợp (1) (2) (3) tiến hành thí nghiệm

Quan sát đối chiếu kết quả thí nghiện với dự

Đoán

Lực đẩy ác si mét tác dụng vào vật có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm

chỗ Công thức tính lực đẩy ác si mét F a =d.v

Xét một trường hợp hình lập phương nhúng trong chất lỏng Tính áp lực của chất lỏng lên mặt

dưới ,mặt trên và độ chênh lệch của hai áp lực đó để rút ra công thức cần tìm

Có thể tính độ lớn lực đẩy ác si mét bằng công thức

nào ?

Trang 4

5) Điều kiện cần của việc tạo tình huống vấn đề và định hướng hoạt động giải quyết vấn đề

Thứ nhất : giáo viên có dụng ý tìm cách cho học sinh tự giải quyết một vấn

đề ,tương ứng với việc xây dựng một tri thức khoa học cần dạy Do đó giáo viên cần nhận định về câu hỏi đặt ra ,các khó khăn trở lực học sinh phải vượt qua khi giải đáp câu hỏi đó (diễn đạt chính xác vấn đề cần giải quyết )

Thứ hai : giáo viên phải xách định rõ kết quả giải quyết mong muốn đối với vấn đề

được đặt ra là học sinh chiếm lĩnh được tri thức cụ thể gì (diễn đạt cụ thể một cách

cô đúc ,chính xác nội dung đó )hay học sinh thể hiện ra được hành vi gì ?

Thứ ba : giáo viên soạn thảo được một nhiệm vụ để giao cho học sinh sao cho học

sinh sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ đó

Để soạn thảo được một nhiệm vụ như vậy cần có 2 yếu tố cơ bản :

-tiền đề hay tư liệu (thiết bị, sự kiện , thông tin)cần cung cấp cho học sinh hoặc gợi

ra co học sinh

-lệnh hoặc câu hỏi đề ra cho học sinh

Thứ tư : trên cơ sở vấn đề cần giải quyết kết quả mong đợi những quan niệm , khó

khăn trở lực của học sinh trong điều kiện cụ thể ,giáo viên đoán trước những đáp ứng có thể có của học sinh và dự định tiến trình định hướng giúp đỡ học sinh khi cần một cách hợp lý phù hợp với tiến trình khoa học hợp lý ,phù hợp với tiến rình khoa học giải quyết vấn đề

6) Mục đính sử dụng bài toán vật lý trong dạy học :

BTVL có thể sử dụng như một phương tiện nghiên cứu tài liệu mới khi trang bị kiến thức mới cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội được kiến thức mới một cách sâu sắc và vững chắc

BTVL là một phương tiện rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến

thức ,lien hệ lý thuyết với thực tế học tập với đời sống

BTVL là một phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt trong việc rèn luyện tư

duy ,bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh

Trang 5

BTVL là một phương tiện ôn tập củng cố kiến thức đã học một cách sinh động và

có hiệu quả Khi giải bài toán vật lý đòi hỏi học sinh phải nhớ lại các công thức định luật ,kiến thức đã học ,có khi đòi hỏi phải vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học trong cả một chương , một phần do đó học sinh sẽ hiểu rõ hơn và ghi nhớ vững chắc khiến thức đã học

BTVL có thể rèn luyện cho học sinh những dức tính tốt như tinh thần tự lập ,tính cẩn thận ,tính kiên trì tinh thần vượt khó

BTVL là một phương tiện để kiểm tra ,đánh giá kiến thức ,kỹ năng của học sinh một cách chính xác

7) Những yếu cầu chung về việc sử dung thí nghiệm vật lý

-cần xác định rõ mục đích thí nghiệm và sơ đồ thí nghiệm dụng cụ thiết bị nào ? trình tự thao tác thế nào ?cần quan sát đo đạc cái gì ?để làm gì ?

-thí nghiệm phải thành công có kết quả rõ ràng

-mọi dụng cụ thiết bị và cách tiến hành thí nghiệm phải thỏa mãn những quy tắc về

kỹ thuật an toàn

o Yêu cầu đối với thí nghiệm biểu diễn của giáo viên

-cần đản bảo cho học sinh ý thức được sự cần thiết tiến hành thí nghiệm ,phương

án tiến hành thí nghiệm và tham gia vào quá trình quan sát thí nghiệm , phân tích kết quả thí nghiệm

-cần xác định rõ lô gichs của tiến trình dạy học ,trong đó việc tiến hành biểu diễn

thí nghiệm của giáo viên xuất hiện đúng lúc cần thiết trong mối liên hệ hữu cơ với việc giáo viên giảng giải và hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh , cần chú ý tránh tình trạng lạm dụng thí nghiệm vật lý ,sử dụng thí nghiệm đơn thuần nhue một phương tiện trực quan không có tác dụng tích cực đối với việc bồi dưỡng phương pháp nhận thức khoa học( mà ngược lại làm hình thành ở học sinh quan điểm kinh nghiệm chủ nghĩa trong nhận thức khoa học )

- cố gắng sao cho các phần căn bản , các chi tiết quan trọng của thiết bị dụng cụ

đều được mọi học sinh trong lớp nhìn rõ Muốn vậy cần chú ý , kích thước của dụng cụ đủ lớn ,để hở ,màu sắc sáng của các chi tiết các dụng cụ chính chủ yếu thì

để hở dễ quan sát , các dụng cụ nên lắp ráp trong các vỏ đậy kín để tránh làm lạc

sự chú ý của học sinh khỏi những dụng cụ chính ,chủ yếu sử dụng phông ,nền, cách chiếu sáng, đánh dấu để đối chiếu các giai đoạn trước, sau của thí

nghiệm.đảm bảo cho mỗi học sinh tri giác được rõ ràng hiện tượng biểu diễn

-mỗi thí nghiệm được chuẩn bị cẩn thận thử đi thử lại để bảo đảm thành công thí

nghiệm biểu diễn phải ngắn gọn không kéo dài trong giờ học

Trang 6

-trong một giờ học không nên có quá nhiều thí nghiệm biểu diễn làm phân tán sự

chú ý của học sinh khỏi những vấn đề chủ yếu của kiến thức

-để thực hiện những giáo dục kỹ thuật tổng hợp người ta quan tâm sử dụng những

thí nghiệm biểu diễn có nội dung kỹ thuật ,không những giúp cho việc phát hiện bản chất vật lý cua hiện tượng mà còn chỉ ra được những ứng dụng kỹ thuật quan trọng

o Yêu cầu đối với thí nghiệm trực diện của học sinh

o Có thể sử dụng thí nghiệm trực diện thời gian ngắn 5-10 phút nhằm tích cực hóa hoạt

động của học sinh trong quá trình giáo viên giảng giải kiến thức mới

o Công việc thí nghiệm cần được tiến hành đồng thời với cả lớp và với cùng một loại thiết

bị đơn giản

o Những chỉ dẫn bằng lời của giáo viên trong tiến trình thí nghiệm của học sinh là cần

thiết Khi cần thì hưỡng dẫn học sinh thảo luận tập thể kết qả thí nghiệm đẻ rút ra kết luận

o Yêu cầu đối với thí nghiệm thực hành của học sinh

o Thí nghiệm thực hành được tiến hành khi học sinh đã có những kỹ năng thí nghiệm ban

đầu qua các thí nghiệm trực diện

o Để làm thí nghiệm thực hành học sinh được chia làm thành từng nhóm 2-3 học sinh mỗi

nhóm nhận một bài làm riêng và bản hướng dẫn thực hiện

o Các bài toán thí nghiệm

o thí nghiệm thường được sử dụng như một trong những phương tiện quan trọng nhằm thu

thập các số liệu cần thiết để giải và như một phương tiện kiểm tra tính đúng đắn của các kết quả thu được bàng con đường tính toán lý thuyết

o thí nghiệm quan sát ở nhà

o những thí nghiệm và quan sát tự lực được học sinh học sinh thực hiện theo nhiệm vụ mà

giáo viên giao cho ở nhà ,chúng phải có liên quan chặt chẽ với tài liệu học tập

tổ chức dạy học : Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước

2.Kĩ năng:

- Biết sử dụng dụng cụ đo, biết tuân thủ theo qui tắc đo

3.Thái độ: Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọicông việc của nhóm

II.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Vật rắn không thấm nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa (mỗi loại 4 cái)

Trang 7

2 Học sinh:

- Nghiên cứu kĩ SGK

III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình vấn đáp, thảo luận nhóm.

IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

tích của cái đinh ốc?

Muốn đo được chính xác

thể tích cái đinh ốc, hòn đá

được bao nhiêu, chúng ta

cùng nghiên cứu bài học:

Đo thể tích Vật rắn không

thấm nước

Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM

NƯỚC Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.

- V = V2 - V1

I Cách đo thể tích của vật rắn không thấm

Trang 8

- Đổ nước vào bìnhtràn như ở vị trí hình4.3 a SGK sau đó bỏhòn đá vào, nướctràn ra bình chứa, đổ

nước

1 Dùng bình chia độ:

- Cách đo thể tích vậtrắn không thấm nướcbằng bình chia độ:

C1

- Đo thể tích nước banđầu có trong bình chiađộ: (VD: V1 = 150cm3)

- Thả chìm hòn đá vàobình chia độ Đo thể tíchnước dâng lên trongbình (V2 = 200cm3)

- Thì thể tích hòn đábằng V2 – V1

= 200 – 150

= 50 (cm3)

Ta gọi (V) thể tích vậtrắn

2 Dùng bình trànC2 Khi hòn đá không bỏlọt vào bình chia độ thì

đổ đầy nước vào bìnhtràn rồi thả hòn đá vàobình tràn, đồng thờihứng nước tràn ra vàobình chứa Sau đó đổthể tích nước này vàobình chia độ mực nướccao bao nhiêu (trong

V = V2 – V1

Trang 9

Cho hs đọc phần kết luận

SGK

? Em hãy tìm từ thích hợp

trong khung ở bên phải để

điền vào vị trí a, b, c ở câu

C3?

nước ở bình chứa vàobình chia độ đượcthể tích bao nhiêu thì

đó là thể tích hòn đá

- Đọc và thảo luậntrong 2 phút

(1) thả

(2) dâng lên (3) chìm xuống(4) tràn ra

bình chia độ) thì đóchính là thể tích của vậtrắn (hòn đá)

Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn.

Cho tiến hành thí nghiệm

các bước như SGK và báo

cáo kết quả theo Bảng 4.1

Theo dõi tiến hành thí

nghiệm, nx kỹ năng ước

- Cách đo vật khôngthả vào bình chia độdùng bình tràn

+ Tiến hành đo và ghikết quả đo vào bảng4.1

Trang 10

- Yêu cầu nêu ghi nhớ của bài học

- Về nhà học bài

- Làm bài tập 4.1 đến 4.5

- Xem phần có thể em chưa biết, xem bài 5 Khối lượng Đo khối lượng

VI RÚT KINH NGHIỆM

- Nêu đựơc thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng

- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng trong từng trường hợp

Trang 11

cách nào để đưa ống bê tông

lên bờ? Một số người quyết

? Để kéo ống bêtông lên

bằng MPN thì có làm giảm

lực kéo không?

? Để giảm lực kéo nên tăng

hay giảm độ nghiêng của

Trang 12

Hướng dẫn làm TN như

hình 14.2 sgk

Cho đo trọng lượng vật

? Em hãy chỉnh độ cao của

mặt phẳng nghiêng chia làm

3 lần: Lần 1: cao 5cm, lần 2:

cao 10cm, lần3: cao 20cm

Trong 3 độ cao này thì lực

kéo ở độ cao nào lớn nhất?

? Trong TN trên để giảm độ

Hoạt động 4: Rút ra kết luận

? Dùng mặt phẳng nghiêng có

thể kéo một vật với một lực

- Dùng mặt phẳngnghiêng có thể kéo vật

3 Rút ra kết luận

- Dùng mặt phẳng

Trang 13

như thế nào?

? Mặt phẳng càng nghiêng ít

thì sao?

? Lực kéo vật ở mặt phẳng

nghiêng phụ thuộc vào gì?

lên với lực kéo nhỏ hơntrọng lượng của vật

- Mặt phẳng nghiêngcàng ít, thì lực cần để kéovật trên mặt phẳng đócàng nhỏ

- Mặt phẳng càngnghiêng ít, thì lực cần kéovật trên mặt phẳng đócàng nhỏ

nghiêng có thể kéo(đẩy) vật lên với lựcnhỏ hơn trọnglượng của vật

- Mặt phẳng càngnghiêng ít, thì lựccần kéo vật trênmặt phẳng đó càngnhỏ

Các cách làm giảm

độ nghiêng của mặtphẳng nghiêng:

- Giảm chiều cao kêmặt phẳng nghiêng

- Tăng chiều dài củamặt phẳng nghiêng

- Giảm chiều cao kê

nghiêng, đồng thờităng chiều dài củamặt phẳng nghiêng

Hoạt động 5: Vận dụng

Tùy ví dụ của mà GV uốn

nắn, sửa chữa cho phù hợp

với yêu cầu

- Dốc càng thoai thoải tức

độ nghiêng càng ít thì lực

4 Vận dụng

Trang 15

1 GV: SGK, SGV, GA,

2 HS: SGK, SBT, vở ghi, bộ TN h22.1- 22.4

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp( 1’)

2 Kiểm tra bài cũ(2’)

Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy vd trong thực tế

3 Tổ chức tình huống( 1’)

- GV: YC HS dọc đoạn hội thoại SGK và đặt vấn đề vào bài học

Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài

HĐ 1: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt (15’)

-GV: YC HS đọc SGK cho biết dụng cụ và cách tiến

hành TN

- HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn

- GV: Chót lại và lưu ý HS làm cẩn thận không

bỏng YC HS làm TN theo nhóm và trả lời C1- C3

- HS: HĐ nhóm thảo luận và trả lời

- GV: Chốt lại đáp án và đưa ra khái niệm về sự

dẫn nhiệt

- HS: Hoàn thiện vào vở

I.Dẫn nhiệt

1 TN

2 Trả lời câu hỏi

- C1: Các đinh rưi xuổng-> Nhiệt truyền đế sáp -> Sáp nóng chảy ra

- C2: Theo thứ tự a, b, c, d, e

- C3: C tỏ nhiệt được truyền dần từ đầu A vào đầu B của thanh đồng

* Nhiệt năng có thể truyền từ phần này

sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức truyền nhiệt

HĐ2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất (15’)

- GV: YC HS đọc TN 1 SGK nêu dụng cụ và cách

tiến hành TN?

- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn

- GV: Chôt lại , YC HS làm TN và trả lời C4, C5

- HS: HĐ nhóm, thảo luận đưa ra đáp án

II.TÍnh dẫn nhiệt cảu các chất

Ngày đăng: 15/07/2016, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w