Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý theo định hướng phát triển năng lực người học tại các trường thpt huyện tiểu cần, tỉnh trà vinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHẾ VĂN CHÁNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN TIỂU CẦN TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Chế Văn Chánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 3 Mục tiêu, mục đích phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QL HOẠT ĐỘNG ĐMPPDH MƠN VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƢỚNG PTNL NGƢỜI HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 10 1.2.4 Phương pháp dạy học 10 1.2.5 Đổi phương pháp dạy học 10 1.2.6 Quản lý đổi phương pháp dạy học 11 1.2.7 Năng lực, lực chuyên biệt 11 1.3 ĐMPPDH MÔN VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL NGƯỜI HỌC Ở BẬC THPT 12 1.3.1 Lý luận dạy học theo định hướng PTNL người học 12 1.3.2 Định hướng ĐMPPDH mơn Vật lí bối cảnh 13 1.3.3 Xây dựng phát triển lực môn Vật lí cho học sinh 14 1.3.4 Một số PPDH nhằm PTNL chuyên biệt Vật lí 15 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá theo định hướng PTNL người học 16 1.3.6 Biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo định hướng PTNL 18 1.4 QL ĐMPPDH MƠN VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL NGƯỜI HỌC TIẾP CẬN LÝ THUYẾT QLSTĐ Ở TRƯỜNG THPT 19 1.4.1 Mục tiêu QL ĐMPPDH mơn Vật Lí bối cảnh 19 1.4.2 Lý thuyết quản lý thay đổi 20 1.4.3 Tiếp cận lý thuyết QLSTĐ quản lý ĐMPPDH mơn Vật lí trường THPT 24 1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến QL ĐMPPDH mơn Vật lí theo định hướng PTNL người học trường THPT 28 Tiểu kết chương 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QL ĐMPPDH MƠN VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƢỚNG PTNL NGƢỜI HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN TIỂU CẦN 32 2.1 MƠ TẢ Q TRÌNH KHẢO SÁT 32 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 32 2.1.2 Nội dung khảo sát 32 2.1.3 Phương pháp khảo sát 32 2.1.4 Tổ chức khảo sát 33 2.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Khái quát tình hình phát triển KT - XH huyện Tiểu Cần 34 2.2.2 Tình hình phát triển trường THPT huyện Tiểu Cần 35 2.3 THỰC TRẠNG ĐMPPDH MƠN VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL NGƯỜI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TIỂU CẦN 37 2.3.1 Thực trạng ĐMPPDH tổ chun mơn Vật lí 37 2.3.2 Thực trạng phương pháp dạy GV Vật lý theo định hướng PTNL người học 38 2.3.3 Thực trạng phương pháp học môn Vật lý Học sinh 41 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá mơn Vật lí theo định hướng PTNL người học 45 2.4 THỰC TRẠNG QL ĐMPPDH MƠN VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG THPT 47 2.4.1 Thực trạng công tác tổ chức nâng cao nhận thức cho đối tượng vị trí, tầm quan trọng ĐMPPDH mơn Vật lí theo định hướng PTNL người học 47 2.4.2 Thực trạng chuẩn bị cho ĐMPPDH mơn Vật lí theo định hướng PTNL người học 48 2.4.3 Phân tích SWOT trường THPT huyện Tiểu Cần 52 2.4.4 Thực trạng nội dung QL ĐMPPDH mơn Vật lí theo định hướng PTNL người học 56 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QL ĐMPPDH MƠN VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL NGƯỜI HỌC TIẾP CẬN LÝ THUYẾT QLSTĐ 59 2.5.1 Ưu điểm 59 2.5.2 Tồn 59 2.5.3 Nguyên nhân học 62 Tiểu kết chương 65 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QL ĐMPPDH MÔN VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG PTNL NGƢỜI HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN TIỂU CẦN 67 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 67 3.1.1 Đáp ứng yêu cầu đổi QLGD Thế giới Việt Nam giai đoạn 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 69 3.1.5 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống có tính thống cao tổ chức nhà trường 71 3.2 BIỆN PHÁP QL ĐMPPDH MÔN VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL NGƯỜI HỌC TIẾP CẬN LÝ THUYẾT QLSTĐ 71 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV Vật lí vị trí, tầm quan trọng ĐMPPDH Vật lí theo định hướng PTNL người học 71 3.2.2 Bồi dưỡng GV nâng cao khả sử dụng PPDH tích cực 81 3.2.3 Biện pháp đổi QL KT – ĐG kết học tập HS 87 3.2.4 Biện pháp QL công tác ứng dụng CNTT dạy học Vật lí 90 3.2.5 Biện pháp QL phương pháp học mơn Vật lí Học sinh 93 3.2.6 Đảm bảo điều kiện thiết yếu CSVC, TBDH kinh phí cho đổi phương pháp dạy học 95 3.2.7 Biện pháp xã hội hóa để hỗ trợ cơng tác đổi toàn diện nay: Phối hợp với Hội Cha Mẹ HS lực lượng GD khác 97 3.2.8 Mối quan hệ biện pháp 99 3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA BIỆN PHÁP 100 3.3.1 Mục đích yêu cầu 100 3.3.2 Quy trình khảo nghiệm 100 3.4.3 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 101 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢO SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin ĐMPPDH Đổi phương pháp dạy học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng KT-ĐG Kiểm tra – Đánh giá KT-XH Kinh tế - xã hội 10 PPDH Phương Pháp dạy học 11 QL Quản lý 12 QLGD Quản lý giáo dục 13 QLNT Quản lý nhà trường 14 QLSTĐ Quản lý thay đổi 15 THPT Trung học phổ thông 16 XHH Xã hội hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang Số liệu CB, GV, Nhân viên HS trường THPT Tiểu Cần 35 hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Số liệu CB, GV, Nhân viên HS trường THPT Cầu Quan Số liệu CB, GV, Nhân viên HS trường THPT Hiếu Tử Thực trạng sử dụng PPDH mơn Vật lí theo định hướng PTNL người học GV Vật lí Thực trạng định hướng GV cho hoạt động học tập Học sinh 35 36 38 40 2.6 Thực trạng nhận thức Học sinh vai trò học tập 42 2.7 Thực trạng kỹ tự học học sinh 43 2.8 2.9 Thực trạng nhận thức GV Vật lí CBQL ĐMPPDH mơn Vật lí theo định hướng PTNL người học Thực trạng việc lập kế hoạch CBQL ĐMPPDH mơn Vật lí theo định hướng PTNL người học 47 50 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 100 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thực lộ trình cơng nghiệp hố, đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập quốc tế nhiều mặt, có Giáo dục - Đào tạo Báo cáo Chính trị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: "Phát triển Giáo dục - Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa điều kiện để phát huy nguồn lực người - Yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Muốn đạt mục tiêu trước hết cần tập trung làm chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục theo định hướng: "Đổi nâng cao lực quản lý nhà nước Giáo dục Đào tạo; đẩy mạnh đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục theo hướng đại hóa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam với đổi chế quản lý giáo dục ” Mặc dù đạt nhiều thành tựu quan trọng đáng ghi nhận, trước yêu cầu đổi nay, Giáo dục - Đào tạo nước ta nhiều bất cập, hạn chế Nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu khắc phục hạn chế Giáo dục - Đào tạo, Hội nghị Trung ương khóa XI năm 2013 ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Phụ lục 3.1 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC (Dùng cho cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn) Để khảo nghiệm biện pháp đề xuất công tác quản lý ĐMPPDH mơn Vật lí theo định hướng phát triển lực người học trường THPT huyện Tiểu Cần, theo đồng chí biện pháp sau có cấp thiết có khả thi khơng? (Đánh dấu X vào ô trả lời tương ứng) Ý kiến đánh giá Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi TT Biện pháp đạo Rất cấp Cấp Không Rất Khả Không thiết thiết cấp thiết khả thi thi khả thi Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV vị trí, tầm quan trọng ĐMPPDH mơn Vật lí theo định hướng PTNL người học Tìm yếu tố khích lệ, hỗ trợ “ĐMPPDH mơn Vật lí Xác định mục tiêu, trọng tâm cụ thể cho bước đạo ĐMPPDH mơn Vật lí Xem xét lựa chọn giải pháp thực phù hợp với điều kiện nhà trường người quản lý Lập kế hoạch đạo thực công tác ĐMPPDH mơn Vật lí Đánh giá thay đổi Duy trì đảm bảo tiếp tục đổi Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục 3.2 Soạn hoạt động dạy học/chủ đề Vật lí theo định hướng PTNL người học; Hệ thống câu hỏi, tập sau bài/chủ đề CHƢƠNG I DAO ĐỘNG CƠ Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nêu định nghĩa dao động, dao động tuần hồn, dao động điều hịa - Viết biểu thức phương trình dao động điều hịa giải thích đại lượng phương trình - Nắm cơng thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số - Nắm công thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa Về kĩ - Vận dụng biểu thức làm tập đơn giản nâng cao SGK SBT Vật lý 12 - Vẽ đồ thị li độ theo thời gian với pha ban đầu không - Vận dụng biểu thức làm tập đơn giản nâng cao SGK SBT vật lý 12 Phát triển lực chuyên biệt: - K1: Trình bày định nghĩa dao động, dao động tuần hồn, dao động điều hịa Viết biểu thức phương trình dao động điều hịa giải thích đại lượng phương trình - K2: Nắm cơng thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số - P5 : Nắm công thức vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa - K4: Vận dụng biểu thức làm tập đơn giản nâng cao SGK SBT Vật lý 12 - X5 : Vẽ đồ thị li độ theo thời gian với pha ban đầu không - K4, C1: Vận dụng biểu thức làm tập đơn giản nâng cao SGK SBT vật lý 12 II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: _ Chuẩn bị lắc lò xo treo thẳng đứng _ Chuẩn bị hình vẽ lắc lị xo nằm ngang 2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức đường trịn, hệ thức lượng tam giác mơn Toán 3/ Dự kiến nội dung ghi bảng: I Dao động Thế dao động cơ? Dao động chuyển động chuyển động qua lại quanh vị trí đặc biệt gọi vị trí cân Dao động tuần hoàn - Dao động tuần hoàn dao động mà trạng thái chuyển động vật lặp lại cũ (vị trí cũ hướng cũ) sau khoảng thời gian - Dao động tuần hoàn đơn giản dao động điều hịa II Phƣơng trình dao động điều hịa Ví dụ - Giả sử M chuyển động theo chiều dương vận tốc góc ω, P hình chiếu M lên Ox Tại t = 0, M có tọa độ góc φ Sau t, M có tọa độ góc φ + ωt Khi đó: OP x x OM cos(t ) - Đặt A = OM ta có: x A cos(.t ) Trong A, ω, φ số - Do hàm cosin hàm điều hòa nên chuyển động điểm P dao động điều hòa Định nghĩa Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian Phƣơng trình - Phương trình x = Acos(ωt + φ) gọi phương trình dao động điều hịa * A biên độ dao động, li độ cực đại vật A > * (ωt + φ) pha dao động thời điểm t * φ pha ban đầu t = (φ < 0, φ>0, φ = 0) Chú ý a) Điểm P dao động điều hịa đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm M chuyển động trịn lên đường kính đoạn thẳng b) Ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha dao động chiều tăng pha tương ứng với chiều tăng góc MOP chuyển động trịn III Chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hịa Chu kì tần số Khi vật trở vị trí cũ hướng cũ ta nói vật thực dao động tồn phần * Chu kì (T): dao động điều hịa khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần Đơn vị s * Tần số (f): dao động điều hòa số dao động tuần hoàn thực s Đơn vị 1/s Hz Tần số góc Trong dao động điều hịa ω gọi tần số góc 2 Giữa tần số góc, chu kì tần số có mối liên hệ: 2f T IV Vận tốc gia tốc dao động điều hòa Vận tốc Vận tốc đạo hàm li độ theo thời gian v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) - Vận tốc biến thiên theo thời gian * Tại x A v = * Tại x = v = vmax = ω.A Gia tốc Gia tốc đạo hàm vận tốc theo thời gian a = v’ = x” = -ω2A cos(ωt + φ) a = - ω2 x * Tại x = a = * Tại x A a = amax = ω2A V Đồ thị dao động điều hòa Đồ thị dao động điều hịa có dạng hình sin nên người ta cịn gọi dao động hình sin III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ (5 phút) Bài Hoạt động 1: Dao động (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Lấy ví dụ dao động - Theo gợi ý GV định thực tế mà hs thấy từ nghĩa dao động yêu cầu HS định nghĩa dao động - Lấy lắc đơn cho dao - Quan sát trả lời câu hỏi động cho hs dao động GV dao động tuần hoàn - Định nghĩa dao động tuần - Dao động tuần hồn gì? hồn (SGK) - Kết luận - Ghi kết luận GV Hoạt động 2: Phƣơng trình dao động điều hịa (25 phút) - Vẽ hình minh họa ví dụ - Quan sát, thảo luận nhóm - Yêu cầu hs xác định góc MOP sau khoảng thời gian t - M có tọa độ góc φ + ωt - Yêu cầu hs viết phương trình hình chiếu OM lên x x OM cos(t ) - Đặt OM = A yêu cầu hs viết x A cos(.t ) lại biểu thức - Nhận xét tính chất hàm cosin - Hàm cosin hàm điều hòa - Rút P dao động điều hòa - Tiếp thu - Yêu cầu hs định nghĩa dựa vào - Định nghĩa (SGK) phương trình -Tiếp thu chuẩn bị trả lời - Giới thiệu phương trình dao câu hỏi GV động điều hịa - Phân tích ví dụ để GV - Giải thích đại lượng rút ý quỹ đạo + A; (ωt + φ); φ dao động cách tính pha - Nhấn mạnh hai ý dao cho dao động điều hòa động liên hệ với sau - Ghi vào - Tổng kết Phát triển lực - K1: Trình bày định nghĩa dao động - X7: Ghi nhận dao động, dao động tuần hồn, dao động điều hịa - X1: Trao đổi với bạn, tìm mối liên hệ li độ hàm cos - K1: Trình bày định nghĩa dao động tuần hồn, dao động điều hịa - K1, C1: Viết phương trình dao động điều hịa, giải thích đại lượng - X6, K2: Trình bày cơng thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số Hoạt động 3: Chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hịa (15phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Phát triển lực - Giới thiệu cho hs nắm - Tiếp thu - P5 : Nắm công thức dao động tòn phần vận tốc gia tốc vật - Yêu cầu hs nhắc lại cách định nghĩa chu kì tần số chuyển động tròn? - Nhắc lại kiến thức lớp 10: dao động điều hịa “chu kì khoảng thời gian vật chuyển động vòng” “Tần số số vòng chuyển động giây” - Theo gợi ý GV phát biểu định nghĩa đại lượng cần tìm hiểu - Liên hệ hướng dẫn Học sinh đến định nghĩa chu kì tần số, tần số góc dao động điều hịa - Nhận xét chung - Ghi nhận xét GV Hoạt động 4: Vận tốc gia tốc dao động điều hòa (15phút) - K4: Vận dụng - Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức biểu thức làm tập đơn f ( x) lim f ' ( x) t 0 định nghĩ đạo hàm giản nâng cao SGK x - Gợi ý cho hs tìm vận tốc SBT Vật lý 12 - Khi Δt v = x’ thời điểm t vật dao động Tiến hành lấy đạo hàm v x' v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) - Hãy xác định giá trị v * Tại x A v = + Tại x A * Tại x = + Tại x = v = vmax = ω.A - Theo gợi ý GV tìm - Tương tự cho cách tìm hiểu hiểu gia tốc dao động điều - K4, C1: Vận dụng biểu thức làm tập gia tốc hòa đơn giản nâng cao - Nhận xét tổng quát - Ghi nhận xét GV SGK SBT vật lý 12 Hoạt động 5: Đồ thị dao động điều hòa (10 phút) - Yêu cầu hs lập bảng giá trị - Khi φ = - X5 : Vẽ đồ thị li li độ với đk pha ban đầu x = A cosωt độ theo thời gian với pha ban không đầu không T ωt x 0 A T/4 π/2 T/2 Π -A - Nhận xét gọi hs lên vẽ đồ 3T/4 3π/2 thị T 2π A - Củng cố học IV HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP, NHIỆM VỤ YÊU CẦU HS PHẢI LÀM QUA ĐĨ CĨ THỂ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HS TRONG VÀ SAU KHI HỌC TẬP CHỦ ĐỀ 1/ Thông hiểu (K1, K2, C1): Chọn câu sai A Hình chiếu chuyển động trịn lên đường kính dao động điều hịa B Biên độ dao động li độ lớn vật dao động có giá trị âm C Biên độ dao động li độ lớn vật dao động có giá trị dương D Pha ban đầu dao động pha dao động lúc t = 2/ Nhận biết (K1, K2, C4): Một vật dao động điều hòa theo quy luật x = Acos(ωt + φ) vận tốc chất điểm có độ lớn cực đại khi: A li độ có trị số cực đại B gia tốc có trị số cực đại C pha dao động có trị số cực đại D pha dao động có trị số khơng 3/ Vận dụng (K1, C4): Một vật dao động điều hòa Mệnh đề sau không A Li độ vật biến thiên theo hàm sin cosin theo thời gian B Ở vị trí biên gia tốc có giá trị cực đại C Vectơ vận tốc vật đổi chiều vật qua vị trí cân D Chu kì dao động khoảng thời gian vật thực dao động toàn phần 4/ Vận dụng (K2, P5): Tích tần số chu kì dao động điều hòa số sau đây: A B π C – π D Biên độ dao động 5/ Thông hiểu (K1): Vận tốc đạt giá trị cực đại dao động điều hịa khi: A Vật vị trí biên dương B Vật qua vị trí cân C vật vị trí biên âm D vật nằm có li độ khác khơng 6/ Vận dụng (K4, C1): Một vật dao động điều hịa có quỹ đạo đoạn thẳng dài 12 cm Biên độ dao động là: A 12cm B -6 cm C cm D -12 cm 7/ Vận dụng (K1, K4, C1): Cho phương trình dao động điều hòa x 5 cos(4t ) cm Biên độ pha ban đầu bao nhiêu? A cm; rad B cm; 4π rad C cm; (4πt) rad D cm; π rad Phụ lục 3.3: Soạn đề kiểm tra học kỳ mơn Vật lí theo định hướng PTNL người học ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ LỚP 12 (Thời gian làm bài: 60 phút, 40 câu TNKQ) Câu (K2, K4, P5) Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = -4cos(5tBiên độ dao động pha ban đầu vật 2 A -4cm rad B 4cm rad 3 C 4cm 4 rad )cm D 4cm rad Câu (K1, P1) Nghiệm sau nghiệm phương trình x” + ω2x = 0? A x = Asin(ωt + φ) B x = Acos(ωt + φ) C x = A1sinωt + A2cosωt D x = Atsin(ωt + φ) Câu (K4, C1) Cho hai dao động điều hoà phương, tần số có phương trình: x1 A1co s(.t 1 ) , x2 A2co s(.t 2 ) Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại độ lệch hai dao động thành phần có giá trị 2 1 (2k 1) C 2 1 k A 1 2 k D 1 2k 2 1 2k B Câu (K3, P2) Nguyên nhân gây dao động tắt dần lắc đơn khơng khí A trọng lực tác dụng lên vật B lực căng dây treo C lực cản môi trường D dây treo có khối lượng đáng kể Câu (K1, K2) Gia tốc chất điểm dao động điều hoà không nào? A Khi li độ lớn cực đại B Khi vận tốc cực đại C Khi li độ cực tiểu; D Khi vận tốc không Câu (K1, C1) Một sóng học có tần số f lan truyền môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, bước sóng tính theo công thức A λ = vf B λ = v/f C λ = 2vf D λ = 2v/f Câu (K1) Lượng lượng sóng âm truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm gọi A cường độ âm B độ to âm C mức cường độ âm D lượng âm Câu (K3, C1) Khi có sóng dừng dây khoảng cách nút (hoặc bụng) liên tiếp A bước sóng B phần tư bước sóng C nửa bước sóng D hai bước sóng Câu (K2, K4, C1) Để hai sóng giao thoa với chúng phải có A tần số, biên độ pha B tần số, biên độ hiệu pha không đổi theo thời gian C tần số pha D tần số hiệu pha khơng đổi theo thời gian Câu 10 (K1, C1) Sóng ngang sóng: A lan truyền theo phương nằm ngang B phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang C phần tử sóng d.động theo phương vng góc với phương truyền sóng D phần tử sóng d.động theo phương với phương truyền sóng Câu 11 (K1, K2, C1) Phát biểu sau với mạch điện xoay chiều chứa cuộn cảm? A Dòng điện sớm pha hiệu điện góc π/2 B Dịng điện sớm pha hiệu điện góc π/4 C Dòng điện trễ pha hiệu điện góc π/2 D Dịng điện trễ pha hiệu điện góc π/4 Câu 12 (K1, C1) Dịng điện xoay chiều dịng điện có tính chất sau đây? A Chiều dịng điện thay đổi tuần hồn theo thời gian B Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian C Chiều thay đổi tuần hoàn cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian D Chiều cường độ thay đổi đặn theo thời gian Câu 13 (K2, P2, X4, C1) Phát biểu sau không ? Động không đồng ba pha A tạo dòng điện xoay chiều ba pha B biến điện thành C hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ từ trường quay D có tốc độ góc rơto ln nhỏ tốc độ góc từ trường quay Câu 14 (K1, K2, C1) Phát biểu sau không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh điện dung tụ điện thay đổi thoả mãn điều kiện LC A cường độ dao động pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt cực đại C công suất tiêu thụ trung bình mạch đạt cực đại D hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại Câu 15 (K2, P3, C1) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, tăng tần số điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch A dung kháng tăng B cảm kháng tăng C điện trở tăng D dung kháng giảm cảm kháng tăng Câu 16 (K2, P2, X4, C1) Máy biến áp hoạt động dựa nguyên tắc A tượng cảm ứng điện từ B tượng nhiễm từ C tượng nhiễm điện tích C tượng hưởng ứng tĩnh điện Câu 17 (K2) Cơng tức tính tổng trở đoạn mạch RLC mắc nối tiếp A Z R ( Z L ZC )2 B Z R (Z L ZC )2 C Z R ( Z L ZC )2 D Z R Z L Z C Câu 18 (K1, K4, P5, C1) Một lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g lị xo có độ cứng k = 100N/m Đưa vật lệch khỏi vị trí cân đoạn x0 = 2cm truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 20π cm/s theo chiều dương trục toạ độ (lấy π2 = 10) Phương trình dao động lắc A x = 2 cos(10πωt - π/4) cm B x = 2 cos(10πωt + π/4) cm C x = cos(10πωt + π/4) cm D x = cos(10πωt - π/4) cm Câu 19 (K1, K4, P5, C1) Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB, kéo vật xuống vị trí lị xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với lượng 80mJ Lấy gốc thời gian lúc thả, g 10m / s Phương trình dao động vật có biểu thức sau đây? A x 6,5co s(20t )cm B x 6,5co s(5 t )cm C x 4co s(5 t )cm D x 4co s(20t )cm Câu 20 (K1, K4, P5, C1) Một lắc đơn có = 61,25cm treo nơi có g = 9,8m/s2 Kéo lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn 3cm, phía phải, truyền cho vận tốc 16cm/s theo phương vng góc với sợi dây vị trí cân Coi đoạn đoạn thẳng Vận tốc lắc vật qua VTCB A 20cm/s B 30cm/s C 40cm/s D 50cm/s Câu 21 (K4, C1) Một vật chịu tác động đồng thời hai dao động điều hòa phương với phương trình: x1 5cos t cm ; x2 5cost cm Phương trình dao động 2 vật A x 2cos t cm B x sin t cm 4 4 C x 3cos t cm D x 5cos t cm 4 6 Câu 22 (K1, K4, P5,C1) Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ có phương 5 trình: x1 = A1cos(20t+ )cm, x2 = 3cos(20t+ )cm, Biết vận tốc cực đại vật 6 140cm/s Pha ban đầu vật A 420 B 320 C 520 D 620 Câu 23 (K1, K4, P5, C1) Hai dao động điều hồ phương tần số có phương trình x1 = 5cos( t ) cm; x2 = 5cos( t ) cm Dao động tổng hợp dao động có biên độ A cm B cm C 10cm D cm Câu 24 (K1, K4, P5, C1) Một lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 60 nơi có g = 9,8m/s2 Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương phương trình li giác vật A = cos(7t+ ) rad B = cos(7t - ) rad 30 C = cos(7t - ) rad 30 60 D = sin(7t+ ) rad 30 Câu 25 (K1, K4, P5, C1) Một lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8s Một lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kỳ T1 = 0,6s Chu kỳ lắc đơn có độ dài l1 + l2 A T = 0,7s B T = 0,8s C T = 1,0s D T = 1,4s Câu 26 (K2, P2, P4) Một người quan sát phao mặt biển thấy nhơ lên cao 10 lần 18s, khoảng cách hai sóng kề 2m Tốc độ truyền sóng mặt biển A v = 1m/s B v = 2m/s C v = 4m/s D v = 8m/s Câu 27 (K2, P5, C1) Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz, = 130cm, tốc độ truyền sóng dây 40m/s Trên dây có nút sóng bụng sóng: A nút sóng bụng sóng B nút sóng bụng sóng C nút sóng bụng sóng D nút sóng bụng sóng Câu 28 (K2, P5, C1) Một sợi dây đàn hồi dài m có hai đầu cố định Khi kích thích cho điểm sợi dây dao động với tần số 100Hz dây có sóng dừng, người ta thấy đầu dây cố định cịn có điểm khác ln đứng n Tốc độ truyền sóng dây A 100 m/s B 60 m/s C 80 m/s D 40 m/s Câu 29 (K2, P2, P4) Hai điểm A, B mặt nước dao động tần số 15Hz, biên độ ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng mặt nước 22,5cm/s, AB = 9cm Trên mặt nước số gợn lồi quan sát trừ A, B A có 13 gợn lồi B có 12 gợn lồi C có 10 gợn lồi D có 11 gợn lồi Câu 30 (K2, P2, P4, C1) Hai điểm M N (MN = 20cm) mặt chất lỏng dao động tần số 50Hz, pha, tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 1m/s Trên MN số điểm không dao động A 18 điểm B 19 điểm C 21 điểm D 20 điểm Câu 31 (K1, K2, K4, P5, C1) Cho mạch điện xoay chiều có tụ điện với C = 1000 (F) , đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện u = 220 cos100 t (V) Biểu thức dòng điện i mạch A i = 22 cos(100 t + ) A B i = 22 cos(100 t - ) A C i = 2,2 cos(100 t + 2 )A D i = 2,2 cos(100 t - ) A Câu 32 (K1, K2, K4, P5, C1) Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ 10 4 ( F ) cuộn cảm L ( H ) mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện C hiệu điện xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V) Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch là: A I = 2A B I = 1,4A C I = 1A D I = 0,5A Câu 33 (K1, K2, K4, P5, C1) Đặt vào hai đầu cuộn cảm L ( H ) hiệu điện xoay chiều u = 141cos(100πt)V Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm A I = 1,41A B I = 1,00A C I = 2,00A D I = 100Ω Câu 34 (K1, K2, P3, C1) Một tụ điện có điện dung C = 5,3μF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ω thành đoạn mạch Mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz Hệ số công suất mạch A 0,3331 B 0,4469 C 0,4995 D 0,6662 Câu 35 (K1, K2, K4, P5, C1) Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100πt(A), hiệu điện hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12V, sớm pha π/3 so với dòng điện Biểu thức hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: A u = 12cos100πt(V) B u = 12 cos100πt(V) C u = 12 cos(100πt – π/3)(V) D u = 12 cos(100πt + π/3)(V) Câu 36 (K1, K2, P3, C1) Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω Tổng trở mạch A Z = 50Ω B Z = 70Ω C Z = 110Ω D Z = 2500Ω Câu 37 (K1, K2, P3, C1) Một tụ điện có điện dung C = 5,3μF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ω thành đoạn mạch Mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz Điện mà đoạn mạch tiêu thụ phút A 32,22J B 1047J C 1933J D 2148J Câu 38 (K1, K2, P3, C1) Một cuộn dây mắc vào hiệu điện xoay chiều 50V – 50Hz cường độ dịng điện qua cuộn dây 0,2A công suất tiêu thụ cuộn dây 1,5W Hệ số công suất mạch bao nhiêu? A k = 0,15 B k = 0,25 C k = 0,50 D k = 0,75 Câu 39 (K1, X4) Rôto máy phát điện xoay chiều nam châm có cặp cực từ, quay với tốc độ 1200vòng/min Tần số suất điện động máy tạo bao nhiêu? A f = 40Hz B f = 50Hz C f = 60Hz D f = 70Hz Câu 40 (K1, K2, K4, P5, C1) Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung 104 C (F ) mắc nối tiếp với điện trở có giá trị thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có dạng u = 200cos(100πt)V Khi công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực đại điện trở phải có giá trị A R = 50Ω B R = 100Ω C R = 150Ω D R = 200Ω - Phụ lục 3.4 Bảng Các số thống kê câu hỏi trắc nghiệm đề 132: THU NGHIEM VAT LY 12 - -Item Analysis Results for Observed Responses 17/ 5/16 10: all on vatly12 (N = 215 L = 40 Probability Level= 50) - - Item 1: item Categories Infit MNSQ = 1.12 Disc = 39 A B* C D missing Count 36 89 42 47 Percent (%) 16.8 41.6 19.6 22.0 Pt-Biserial NA -.15 39 -.17 -.17 NA p-value NA 014 000 006 007 NA Mean Ability NA -.50 48 -.52 -.49 NA -1.70 Trong đó: + Item: Câu hỏi số; + Categories: Câu chọn; + Câu có dấu (*) câu đúng, lại câu nhiễu; + Count: Số HS chọn câu tương ứng; + Percent (%): Phần trăm số HS chọn câu trả lời tương ứng; + Pt-biserial = Rpbis: Độ phân biệt câu trắc nghiệm; + P-Value: Độ tin cậy thống kê độ phân biệt; + Mean Ability: Nghĩa khả năng; + Missing: Số HS khơng tìm câu chọn, bỏ trống câu Dựa vào bảng phân tích ta có sở khoa học để lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm có độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy đạt yêu cầu để lưu vào ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dùng cho lần sau Ví dụ câu 1, có độ khó 0,48; Độ phân biệt 0,39; Các câu nhiễu A, C, D, có Rpbis âm, cho thấy câu nhiễu tốt, có nhiều HS nhóm yếu chọn HS nhóm giỏi Đây CHTN đạt yêu cầu Bài trắc nghiệm có điểm trung bình 19,27; Độ tin cậy 0,90 - Phụ lục 3.5 Bảng 2: Minh họa phù hợp câu trắc nghiệm đề 132: THU NGHIEM VAT LY 12 -Item Fit 17/ 5/16 10: all on vatly12 (N = 215 L = 40 Probability Level= 50) -INFIT MNSQ 63 67 71 77 83 91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 1.50 1.60 + -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+1 item | * item | * item | * item | * item * | item | * item | * item * | item | * 10 item 10 * | 11 item 11 | * 12 item 12 * | 13 item 13 * | 14 item 14 * | 15 item 15 * | 16 item 16 | * 17 item 17 | * 18 item 18 * | 19 item 19 | * 20 item 20 | * 21 item 21 | * 22 item 22 | * 23 item 23 * | 24 item 24 * | 25 item 25 * | 26 item 26 * | 27 item 27 | * 28 item 28 * | 29 item 29 * | 30 item 30 | * 31 item 31 * | 32 item 32 | * 33 item 33 * | 34 item 34 | * 35 item 35 * | 36 item 36 * | 37 item 37 | * 38 item 38 * | 39 item 39 * | 40 item 40 * | Trong biểu đồ Item fit, câu TN biểu thị (*) có 23 CHTN nằm phía đường chấm thẳng đứng có giá trị trung bình bình phương độ hoà hợp (infit mean square) viết tắt: infit MNSQ (1-0,3) (1+0,3) phù hợp với mô hình Rasch Có 17 CHTN nằm ngồi đường chấm trên, khơng phù hợp với mơ hình cần phải đọc sửa lại Biểu đồ chứng tỏ 23 CHTN phù hợp - Phụ lục 3.6 Bảng 3: Biểu đồ minh họa phân bố độ khó câu hỏi TN với lực Học sinh: THU NGHIEM VAT LY 12 - -Item Estimates (Thresholds) 17/ 5/16 10: all on vatly12 (N = 215 L = 40 Probability Level= 50) - -3.0 | | | | | | XXXX | | XX | 2.0 | XXX | 11 X | XXXXXXXXX | XXXXXXX | 16 17 27 30 32 | XXXXXXX | 37 XXXXXXXX | | 34 1.0 XXXXXXXX | XXXX | XXXXXX | | 19 XXXXXXXX | 20 21 22 XXX | XXXXXXXXXX | 29 XXXXXXX | XXX | XXXXXXXXXX | XXXXXXX | XXXXXX | XXXX | X | X | XXXXXXX | XXXXXXXXX | XXX | 24 33 36 39 XXXXXXXXX | 23 26 38 -1.0 | 18 25 31 35 40 XXXXXXXXXXX | 12 13 14 28 XXXXXXXXXXXXXXXXXX | 10 15 XXXXXXXXXX | | XXXXXXXXXXX | XXXXXXXX | | XXXXX | | X | | | | XXX | | | | -3.0 | - -Each X represents students -2.0 Biểu đồ Item Estimates trình bày phân bố thống kê tương quan lực HS (dấu X) với phân bố độ khó CHTN Trong biểu đồ số bên phải đường chấm thẳng đứng trình bày phân bố CHTN theo độ khó câu TN Những CHTN khó HS có trình độ lực cao phân bố tiến dần lên phía (0,0), cịn CHTN dễ SV có khả thấp phân bố tiến dần phía (0,0) Độ khó CHTN khả HS nằm khoảng từ (-3,0) đến (3,0) theo đơn vị logic Các CHTN số 12, 13, 14, 28, 10, 25 dễ nhất, câu 11, 6, 16, 17 khó ... quan công tác quản lý giáo dục, tác giả chọn đề tài ? ?Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học môn Vật lý theo định hướng phát triển lực người học trường THPT huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh? ?? nhằm... QL hoạt động ĐMPPDH môn Vật lí theo định hướng PTNL người học trường THPT huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động ĐMPPDH mơn Vật lí theo định. .. định hướng phát triển lực người học trường trung học phổ thông - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động ĐMPPDH mơn Vật lí trường THPT huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh - Xây dựng biện pháp quản lý hoạt