Bài thực tập về tín dụng ngân hàng
Trang 1Lời mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhànớc, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể nhờ có những chủ trơng, đờnglối đúng đắn, phù hợp với yêu cầu thực tế, đi vào lòng dân, thúc đẩy sự pháttriển kinh tế
Từ xa đến nay nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính trong nền kinh
tế nớc ta, với hơn 70% dân số sản xuất nông nghiệp, chính vì vậy Đảng ta luônkhẳng định vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn là vấn đề chiến lợc hếtsức quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế nớc ta, làmục tiêu trớc mắt và lâu dài vì khi kinh tế nông nghiệp ổn định sẽ làm tiền đềcho công nghiệp và dịch vụ phát triển Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là muốnphát triển sản xuất thì ngoài các điều kiện con ngời, đất đai, vật t thì đòi hỏingời nông dân phải có vốn Vì vậy việc tạo ra một thị trờng vốn để đáp ứngcho nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp là một vấn đề cấp thiết
Sự ra đời và phát triển của NHNo & PTNT ở mọi nơi đã phần nào đápứng đợc nhu cầu về vốn của ngời nông dân, tạo điều kiện để họ phát triển sảnxuất, làm cho nớc ta không những tự túc đợc về lơng thực mà còn xâm nhậpthị trờng xuất khẩu, trở thành nớc đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu lơng thực,các sản phẩm nông lâm thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạchxuất khẩu
Trực Ninh là một huyện thuần nông, đời sống nhân dân còn gặp nhiềukhó khăn, sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn còn lạc hậu Bên cạnh đónhiều tiềm năng thế mạnh còn cha đợc khai thác và phát huy, vì thế đã ảnh h-ởng đến tốc độ phát triển kinh tế và tích luỹ trong nông nghiệp nông thôn chonền kinh tế của huyện Thực tế công tác cho vay hộ sản xuất đang gặp nhiềuvấn đề về chế độ chính sách tín dụng của Nhà nớc cha đi vào ổn định lâu dài,cha đồng bộ với các bộ luật khác, mặt khác do sự đa dạng về sản xuất kinhdoanh của các hộ, trình độ dân trí còn thấp, cho vay sản xuất nông nghiệp cónhiều rủi ro Chính vì vậy việc triển khai cho vay hộ sản xuất ch a đợc mởrộng, việc sản xuất gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn, đời sống nhân dân cònkhổ cực
Để phát triển kinh tế hộ sản xuất trên địa bàn huyện Trực Ninh đòi hỏiphải có sự phối kết hợp của nhiều nghành nhiều cấp, trong đó vai trò củaNHNo & PTNT huyện Trực Ninh là hết sức quan trọng, thể hiện trong việccấp tín dụng cho nhu cầu phát triển sản xuất của các hộ gia đình
Trang 2Nhận thức đợc tầm quan trọng của kinh tế hộ sản xuất đối với sự pháttriển của quê hơng, sau thời gian thực tập tại NHNo & PTNT huyện Trực Ninh
em quyết định chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Trực Ninh” làm khóa luận tốt
nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Phân tích thực trạng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyệnTrực Ninh
- Đa ra những giải pháp và một số kiến nghị để mở rộng tín dụng hộ sảnxuất tại NHNo & PTNT huyện Trực Ninh
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận về hộ sản xuất và tín dụng hộ sảnxuất, thực trạng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Trực Ninh
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng hộ sản xuất tạiNHNo & PTNT huyện Trực Ninh (từ 2009 đến 2011)
4 Phơng pháp nghiên cứu:
Chuyên đề sử dụng kết hợp các phơng pháp: Phơng pháp duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử, t duy đổi mới, phân tích diễn giải, so sánh kết hợp vớiphơng pháp tổng hợp thống kê Ngoài ra luận văn còn sử dụng bảng biểu đểminh hoạ
5 Kết cấu của chuyên đề:
Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận đợc kết cấu thành 3 chơng:
Với những gì thể hiện trong khóa luận, em hy vọng sẽ đóng góp một số
ý kiến nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tạiNHNo&PTNT huyện Trực Ninh Tuy nhiên, trình độ cũng nh thời gian nghiêncứu còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết Em
Trang 3rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của Thầy Cô giáo, các CôChú, Anh Chị ở phòng tín dụng và bất cứ ai quan tâm đến vấn đề này để khóaluận của em đợc hoàn thiện hơn.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ giáo viên Khoa TàiChớnh Ngõn Hàng đã cho em những kiến thức cơ bản và vô cùng quan trọng
về Tài chính Ngân Hàng Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến
Vũ Thị Thục Oanh, ngời đã trực tiếp hớng dẫn chỉ bảo để em có thể hoàn
thành đợc bài viết này Em cũng xin cảm ơn các cán bộ của NHNo&PTNT đãtạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập tại Ngân Hàng
Chơng 1: cơ sở lý luận về chất lợng tín dụng ngân
hàng đối với hộ sản xuất 1.1 Tổng quan về hộ sản xuất và kinh tế hộ sản xuất trong nền kinh tế
Việt Nam.
1.1.1 Khỏi niệm hộ sản xuất.
Hộ sản xuất xỏc định là một đơn vị kinh tế tự chủ, được Nhà nước giaođất để quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và được phộp kinh doanhtrờn một số lĩnh vực nhất định do Nhà nước quy định
Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dõn sự.Những hộ gia đỡnh mà cỏc thànhviờn cú tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất,trong hoạt động sản xuất nụng – lõm – ngư – diờm nghiệp và trong một sốlĩnh vực sản xuất kinh doanh khỏc do phỏp luật quy đinh, và là chủ thể trongcỏc quan hệ dõn sự đú Những hộ gia đỡnh mà đất ở được giao cho hộ cũng làchủ thể trong quan hệ dõn sự liờn quan đến đất ở đú
Chủ hộ là đại diện của hộ sản xuất trong cỏc giao dịch dõn sự vỡ lợi ớchchung của hộ Cha mẹ hoặc một thành viờn khỏc đó là thành niờn cú thể là chủ
hộ Chủ hộ cú thể ủy quyền cho thành viờn khỏc đó thành niờn làm đại diệncủa hộ trong quan hệ dõn sự Giao dịch dõn sự do người đại diện của hộ sản
Trang 4xuất xác lập thực hiện vì lợi ích chung của hộ làm phát sinh quyền, nghĩa vụcủa cả hộ sản xuất.
Tài sản chung của hộ sản xuất gồm tài sản do các thành viên cùng nhautạo lập lên hoặc được tặng chung và các tài sản khác mà các thành viên thỏathuận là tài sản chung của hộ Quyền sử dụng đất hợp pháp của hộ cũng là tàisản chung của hộ sản xuất
Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền,nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh hộ sản xuất
Hộ chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ Nếu tài sản chung của
hộ không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ thì các thành viên phải chịuliên đới bằng tài sản riêng của mình
Như vậy , hộ sản xuất là một lực lượng sản xuất to lớn ở nông thôn Hộsản xuất trong nhiều nghành nghề hiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vựcnông nghiệp và phát triển nông thôn Các hộ này tiến hành sản xuất kinhdoanh ngành nghề phụ Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề mớitrên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các hộ sản xuất ở nước tatrong thời gian qua
1.1.2 Đặc điểm của hộ sản xuất.
Tại Việt Nam hiện nay, trên 70% dân số sinh sống ở nông thôn và đại
bộ phận sản xuất còn mang tính chất tự cung tự cấp Trong điều kiện đó, hộ làđơn vị kinh tế cơ sở mà ở đó diễn ra quá trình phân công tổ chức lao động, chiphí cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dung
Hộ được hình thành theo những đặc điểm tự nhiên rất đa dạng Tùythuộc vào hình thức sinh hoạt ở mỗi vùng và địa phương mà hộ hình thànhmột kiểu cách sản xuất, cách tổ chức trong phạm vi gia đình riêng Các thànhviên trong hộ quan hệ với nhau hoàn toàn do cấp vị, có cùng sở hữu kinh tế.Trong mô hình sản xuất chủ hộ cũng là người lao động trực tiếp, làm việc có
Trang 5trách nhiệm và hoàn toàn tự giác Sản xuất của hộ khá ổn định, vốn luânchuyển so với các ngành khác.
- Đối tượng sản xuất phát triển hết sức phức tạp và đa dạng, chiphí sản xuất thường là thấp, vốn đầu tư có thể rải đều trong quá trình sản xuất
và quá trình sản xuất của hộ mang tính thời vụ, cùng một lúc có thể kinhdoanh sản xuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi hoặc tiến hành các ngành nghềkhác lúc nông nhàn, vì vậy thu nhập cũng rải đều, đó là yếu tố quan trọng tạođiều kiện cho kinh tế hộ phát triển toàn diện
- Trình độ sản xuất của hộ ở mức thấp, chủ yếu là sản xuất thủcông, máy móc có chăng cũng còn ít và giản đơn, tổ chức sản xuất mang tính
tự phát, quy mô nhỏ, không được đào tạo bài bản Hộ sản xuất nay nói chungvẫn hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính chất truyền thống, thái độ laođộng thường bị chi phối bởi tình cảm đạo đức gia đình và nếp sinh hoạt theophong tục tập quán của làng quê
Từ những đặc điểm trên ta thấy kinh tế hộ rất dễ chuyển đổi hoặc mởrộng cơ cấu vì chi phí bỏ ra ít, trình độ khoa học kỹ thuật thấp
Quy mô sản xuất của hộ thường nhỏ, hộ có sức lao động, có điều kiện
về đất đai, mặt nước nhưng thiếu vốn, thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật,thiếu kiến thức về thị trường nên sản xuất kinh doanh còn mang tính tự cung
tự cấp Nếu không có sự hỗ trợ của nhà nước về cơ chế chính sách, về vốn thìkinh tế hộ không thể chuyển sang sản xuất hàng hóa, không thể tiếp cận với
cơ chế thị trường hiện nay
1.1.3 Ph©n lo¹i hé s¶n xuÊt.
1.1.3.1.Theo ngµnh nghÒ.
- Hộ sản xuất ngành nông nghiệp
- Hộ sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
- Hộ sản xuất ngành thủy – hải sản
- Hộ sản xuất ngành thương nghiệp, dịch vụ
- Hộ sản xuất ngành nghề khác
Trang 61.1.3.2.Theotính chất hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Hộ loại 1: Chuyờn sản xuất nụng lõm - ngư - nghiệp cú tớnh chất
tự sản xuất do một cỏ nhõn làm chủ
- Hộ loại 2: Cú giấy phộp đăng ký kinh doanh, giấy phộp hànhnghề do cơ quan cú thẩm quyền cấp, cú mức vốn nhất định theo quy định củaphỏp luật
1.1.3.3 Phân theo mức thu nhập.
- Nhúm 1: Hộ sản xuất giàu và khỏ
- Nhúm 2: Hộ sản xuất trung bỡnh
- Nhúm 3: Hộ sản xuất nghốo đúi
1.1.4.1 Hộ sản xuất là cầu nối trung gian để chuyển nền kinh tế tự nhiên
sang nền kinh kinh tế hàng hóa.
Lịch sử phỏt triển sản xuất hàng húa đó trải qua từ kinh tế tự nhiờn sangkinh tế hàng húa nhỏ trờn quy mụ hộ gia đỡnh Tiếp theo là giai đoạn chuyểnbiến từ kinh tế hàng húa nhỏ lờn kinh tế hàng húa quy mụ lớn – đú là nền kinh
tế hoạt động mua bỏn, trao đổi bằng trung gian tiền tệ
Bước chuyển biến từ kinh tế tự nhiờn sang kinh tế hàng húa nhỏ trờnquy mụ hộ gia đỡnh là một giai đoạn lịch sử nếu chưa trải qua được thỡ khú cúthể phỏt triển sản xuất hàng húa quy mụ lớn, giải thoỏt khỏi nền kinh tế kộmphỏt triển
1.1.4.2. Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động,
giải quyết công ăn việc làm ở nông thôn.
Việc làm là một trong những vấn đề cấp bỏch đối với toàn xó hội vàđặc biệt là nụng thụn hiện nay Nước ta cú trờn 70% dõn số ở nụng thụn Vớiđội ngũ lao động dồi dào, kinh tế quốc doanh đó được Nhà nước chỳ trọng mởrộng, song mới chỉ giải quyết được việc làm cho một số lượng lao động nhỏ.Lao động thủ cụng và lao động nụng nhàn cũn nhiều Việc sử dụng và khaithỏc số lao động này là vấn đề cốt lừi, cần được quan tõm và giải quyết
Trang 7Từ khi công nhận hộ gia đình là một đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thờivới việc Nhà nước giao đất, giao rừng cho nông – lâm nghiệp, đồng muối chodiêm nghiệp, ngư cụ cho ngư nghiệp và việc cổ phần hóa trong doanh nghiệp,hợp tác xã đã làm cơ sở cho mỗi gia đình sử dụng hợp lý và hiệu quả cao nhấtnguồn lao động sẵn có của mình Đồng thời chính sách này đã tạo đà cho một
số hộ sản xuất, kinh doanh trong nông thôn tự vươn lên mở rộng sản xuấtthành các mô hình kinh tế trang trại, tổ hợp tác xã thu hút sức lao động, tạocông ăn việc làm cho lao động dư thửa ở nông thôn
1.1.4.3 Hé s¶n xuÊt cã kh¶ n¨ng thÝch øng víi c¬ chÕ thÞ trêng thóc ®Èy s¶n
xuÊt hµng hãa.
Ngày nay hộ sản xuất đang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự tự
do cạnh tranh trong sản xuất hàng hóa , là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, do
đó các hộ sản xuất phải quyết định mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình làsản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Để trực tiếp quan hệ với thị trường Đểđạt đượ điều này các hộ sản xuất đáp đều phải không ngừng nâng cao chấtlượng, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của thị trường và một sốbiện pháp khác để kích thích cầu từ đó mở rộng sản xuất đồng thời đạt đượchiệu quả kinh tế cao nhất
Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hộ sản xuất cóthể dễ dàng đáp ứng được những thay đổi của nhu cầu thị trường mà không sợảnh hưởng tốn kém đến mặt chi phí Thêm vào đó lại được Đảng và Nhà nước
có các chính sách khuyến khích tạo điều kiện để hộ sản xuất góp phần đápứng đầy đủ nhu cầu ngày càng cao của thị trường tạo ra động lực thúc đẩy sảnxuất hàng hóa phát triển cao hơn
Từ sự phân tích trên ta thấy kinh tế hộ là thành phần kinh tế không thểthiếu được trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa xây dựng đất nước.Kinh tế hộ phát triển góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong cả nướcnói chung, kinh tế nông thôn nói riêng và cũng từ đó tăng mọi nguồn thu chongân sách địa phương cũng như ngân sách Nhà nước
Trang 8Không những thế, hộ sản xuất còn là bạn hàng tiêu thụ sản phẩm, dịch
vụ của Ngân hàng nông nghiệp trên thị trường nông thôn Vì vậy họ có mốiquan hệ mật thiết với Ngân hàng nông nghiệp và đó là thị trường rộng lớn cónhiều tiềm năng để mở rộng đầu tư tín dụng, từ đó mở ra nhiều vùng chuyêncanh cho năng xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao
Kinh tế hộ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh
tế xã hội Là động lực khai thác các tiềm năng, tận dụng các nguồn lực vốn,lao động, tài nguyên, đất đai đưa vào sản xuất làm tăng sản phẩm cho xã hội
Là đối tác cạnh tranh của kinh tế quốc doanh trong quá trình cùng vận động
và phát triển Hiệu quả đó gắn liền với sản xuất kinh doanh, tiết kiệm đượcchi phí, chuyển hướng sản xuất, tạo được quỹ hàng hóa cho tiêu dùng và xuấtkhẩu, tăng thu cho ngân sách Nhà nước
Xét về lĩnh vực tài chính tiền tệ thì kinh tế hộ tạo điều kiện mở rộng thịtrường vốn, thu hút nhiều nguồn đầu tư
Cùng với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tạo điềukiện cho kinh tế hộ phát triển góp phần đảm bảo lương thực quốc gia và tạođược nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định an ninhtrật tự xã hội, từ đó nâng cao trình độ dân trí, sức khỏe và đời sống cho ngườidân Thực hiện mục tiêu “Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh”,kinh tế hộ được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo ra bước phát triểnmạnh mẽ, sôi động, sử dụng có hiệu quả hơn về đất đai, lao động, tiền vốn,công nghệ và lợi thế sinh thái của từng vùng Kinh tế hộ nông thôn và một bộphận kinh tế trang trại đang trở thành lực lượng chủ yếu về lương thực, thựcphẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, sản xuất cácngành nghề thủ công phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
1.2 TÝn dông hé s¶n xuÊt trong Ng©n hµng th¬ng m¹i.
1.2.1 Kh¸i niÖm tÝn dông ng©n hµng, tÝn dông hé s¶n xuÊt.
Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa Bản chất của tín dụnghàng hóa là vay mượn có trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan
Trang 9hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn là quan hệ bình đẳng và haibên cùng có lợi Trong nền kinh tế hàng hóa có nhiều loại hình tín dụng như:Tín dụng Ngân hàng, Tín dụng Thương mại, Tín dụng Nhà nước và Tín dụngtiêu dung.
Tín dụng Ngân hàng cũng mang bản chất của quan hệ tín dụng nóichung Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các Ngânhàng, tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và các cá nhân khác, được thựchiện dưới hình thức tiền tệ theo nguyên tác hoàn trả có lãi
Điều 20: Luật các tổ chức tín dụng quy đinh:
“ Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có,nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”
“Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sửdụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay,chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác.”
Do đặc điểm riêng của mình, Tín dụng Ngân hàng đạt được ưu thế hơncác hình thức tín dụng khác về mặt khối lượng, thời gian và phạm vi đầu tư,Với đặc điểm tín dụng bằng tiền, vốn tín dụng Ngân hàng có khả năng đầu tưchuyển đổi vào bất cứ lĩnh vực nào của sản xuất và lưu thông hàng hóa Vìvậy mà Tín dụng ngân hàng ngày càng trở thành hình thức tín dụng hiệu quả
Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn sử dụng thuật ngữ “Tíndụng hộ sản xuất” Tín dụng HSX là quan hệ tín dụng Ngân hàng, giữa mộtbên là Ngân hàng với một bên là Hộ sản xuất hàng hóa Từ khi được thừanhận là chủ thể trong quan hệ xã hội, có thừa kế, có quyền sở hữu tài sản, cóphương án kinh doanh hiệu quả, có tài sản thế chấp thì hộ sản xuất mới có khảnăng và đủ tư cách để tham gia quan hệ tín dụng với Ngân hàng Đây cũngchính là điều kiện để hộ sản xuất đáp ứng được điều kiện vay vốn của Ngânhàng Từ khi chuyển sang hệ thống Ngân hàng hai cấp, hạch toán kinh tế vàhạch toán kinh doanh độc lập, các Ngân hàng phải tự tìm kiếm thị trường vớimục tiêu an toàn và lợi nhuận
Trang 101.2.2. §Æc ®iÓm tÝn dông hé s¶n xuÊt.
- Tính thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trưởng của động thực vật:Tính chất thời vụ trong cho vay nông nghiệp có liên quan đến chu kỳsinh trưởng của động – thực vật trong ngành nông nghiệp nói chung và cácngành nghề cụ thể mà Ngân hàng tham gia cho vay Thường tính thời vụ đượcbiểu hiện ở những mặt sau:
Tính mùa, vụ trong sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểmcho vay và thu nợ của Ngân hàng Nếu Ngân hàng tập trung cho vay vào cácngành hẹp như cho vay một số cây, con nhất định thì phải tổ chức cho vay tậptrung vào một thời gian nhất định của năm, đầu vụ tiến hành cho vay và đến
kỳ thu hoạch, tiêu thụ thì tiến hành thu nợ
Chu kỳ sống tự nhiên của cây, con là yếu tố quyết định để Ngân hàngtính toán thời hạn vay
Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả
nợ của khách hàng:
Nguồn trả nợ Ngân hàng chủ yếu là tiền thu từ bán nông sản và các sảnphẩm chế biến có liên quan đến nông sản Như vậy sản lượng nông sản thuđược là yếu tố quyết định khả năng trả nợ của khách hàng, mà sản lượng nôngsản lại chịu ảnh hưởng rất lớn từ thiên nhiên
Chi phí tổ chức cho vay cao:
Cho vay hộ sản xuất đặc biệt là cho vay hộ nông dân chi phí nghiệp vụcho một đồng vốn vay thường cao do quy mô từng vốn vay nhỏ Số lượngkhách hàng đông, phân bố ở khắp mọi nơi nên mở rộng cho vay thường liênquan tới việc mở rộng mạng lưới cho vay và thu nợ: Mở chi nhánh, bàn giao
Trang 11dịch, tổ lưu động cho vay tại xó Hiện nay mạng lưới của NHNo&PTNT ViệtNam cũng chỉ đỏp ứng được một phần nhu cầu vay của nụng nghiệp.
Do đặc thự kinh doanh của hộ sản xuất, đặc biệt là hộ nụng dõn cú độrủi ro cao nờn chi phớ cho dự phũng rủi ro là tương đối lớn so với cỏc ngànhkhỏc
1.2.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất.
Trong nền kinh tế hàng húa, cỏc loại hỡnh kinh tế khụng thể tiến hànhsản xuất kinh doanh nếu khụng cú vốn Nước ta hiện nay thiếu vốn là hiệntượng thường xuyờn xảy ra đối với cỏc đơn vị kinh tế, khụng chỉ riờng đối với
hộ sản xuất Vỡ vậy, vốn tớn dụng Ngõn hàng đúng vai trũ hết sức quan trọng,
nú trở thành “bà đỡ” trong quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển của nền kinh tếhàng húa
Nhờ cú vốn tớn dụng cỏc đơn vị kinh tế khụng những đảm bảo quỏ trỡnhsản xuất kinh doanh bỡnh thường mà cũn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuậtcụng nghệ, ỏp dụng kỹ thuật mới đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh Riờngđối với hộ sản xuất, tớn dụng Ngõn hàng cú vai trũ quan trọng trong việc phỏttriển kinh tế hộ sản xuất
1.2.3.1.Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để duy
trì quá trình sản xuất liên tục,góp phần đầu t phát triển kinh tế.
Với đặc trưng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất cựng với sự chuyờnmụn húa sản xuất trong xó hội ngày càng cao, đó dẫn đến tỡnh trạng cỏc hộsản xuất khi chưa thu hoạch sản phẩm, chưa cú hàng húa để bỏn thỡ chưa cúthu nhập, nhưng trong khi đú họ vẫn cần tiền để trang trải cho cỏc khoản chiphớ sản xuất, mua sắm đổi mới trang thiết bị và rất nhiều cỏc khoản chi phớkhỏc Những lỳc đú cỏc hộ sản xuất cần cú sự trợ giỳp của Tớn dụng Ngõnhàng để cú đủ vốn duy trỡ sản xuất liờn tục Nhờ cú sự hỗ trợ về vốn, cỏc hộsản xuất cú thể sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực cú sẵn như lao động, tàinguyờn để tạo ra cho sản phẩm xó hội, thỳc đẩy việc sắp xếp, tổ chức lại sản
Trang 12xuất, hỡnh thành cơ cấu kinh tế hợp lý Từ đú nõng cao đời sống vật chất cũngnhư tinh thần cho mọi người.
Như vậy, cú thể khẳng định rằng tớn dụng Ngõn hàng cú vai trũ rất quantrọng trong việc đỏp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất ở nước ta trong giaiđoạn hiện nay
1.2.3.2.Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và
tập trung sản xuất.
Trong cơ chế thị trường vai trũ tập trung vốn, tập trung sản xuất củaTớn dụng Ngõn hàng đó thực hiện ở mức độ cao hơn hẳn với chế độ bao cấpcũ
Bằng cỏch tập trung vốn vào kinh doanh giỳp cho cỏc hộ cú điều kiện
mở rộng sản xuất, làm cho sản xuất kinh doanh cú hiệu quả hơn, thỳc đẩy quỏtrỡnh tăng trưởng kinh tế và đồng thời Ngõn hàng cũng đảm bảo hạn chế đượcrủi ro tớn dụng
Thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đẩu tư, Ngõn hàngquan tõm đến nguồn vốn đó huy động được để hộ sản xuất vay Vỡ vậy, Ngõnhàng sẽ thỳc đẩy cỏc hộ sản xuất sử dụng vốn tớn dụng cú hiệu quả, tăngnhanh vũng quay vốn, tiết kiệm vốn cho sản xuất và lưu thụng Trờn cơ sở đú
hộ sản xuất phải tập trung vốn như thế nào để sản xuất đạt hiệu quả cao nhất,gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh vận động liờn tục của nguồn vốn
1.2.3.3 Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghề truyền
thống, ngành nghề mới giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao
động.
Phỏt huy được làng nghề truyền thống cũng chớnh là phỏt huy được nộilực của kinh tế hộ và Tớn dụng Ngõn hàng sẽ là cụng cụ tài trợ cho cỏc ngànhnghề mới thu hỳt, giải quyết việc làm cho người lao động
Việt Nam là nước cú nhiều ngành nghề truyền thống nhưng chưa đượcquan tõm và đầu tư đỳng mức Trong điều kiện hiện nay, bờn cạnh việc thỳcđẩy sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa chỳng ta phải
Trang 13quan tâm đến ngành nghề truyền thống có khả năng đạt hiệu quả kinh tế cao,đặc biệt trong quá trình thực hiện CNH – HĐH Nông nghiệp, nông thôn Pháthuy được làng nghề truyền thống cũng chính là phát huy được nội lực củakinh tế hộ và Tín dụng Ngân hàng sẽ là công cụ tài trợ cho các ngành nghềmới thu hút, giải quyết việc làm cho người lao động Từ đó góp phần làm pháttriển toàn diện nông – lâm – thủy hải sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng và hàng xuất khẩu, mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ ở cả thànhthị và nông thôn, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại.
Do đó, tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế kích thích các ngànhnghề kinh tế trong hộ phát triển, tạo tiền đề để lôi cuốn các ngành nghề nàyphát triển một cách nhịp nhàng và đồng bộ
1.2.3.4 Vai trß cña TÝn dông Ng©n hµng vÒ mÆt chÝnh trÞ, x· héi.
Tín dụng Ngân hàng không những có vai trò quan trọng trong việc thúcđẩy phát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn về mặt xã hội
Thông qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các hộ sản xuất đãgóp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động Đó là một trongnhững vấn đề cấp bách của nước ta hiện nay Có việc làm, người lao động cóthu nhập sẽ hạn chế được những tiêu cực xã hội Tín dụng Ngân hàng thúcđẩy các ngành nghề phát triển, giải quyết việc làm cho lao động dư thừa ởnông thôn và cũng hạn chế được những luồng di dân từ nông thôn ra thànhphố Thực hiện được vấn đề này thì phải tạo điều kiện cho các ngành nghềphát triển, từ đó làm tăng thu nhập cho nông dân, đời sống văn hóa, kinh tếtăng lên, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị càng xích lại gần nhau hơn,hạn chế bớt sự phân hóa giàu nghèo bất hợp lý trong xã hội, giữ vững an ninhtrật tự chính trị - xã hội
Ngoài ra Tín dụng Ngân hàng còn góp phần thực hiện tốt các chínhsách đổi mới của Đảng và Nhà nước, điển hình là chính sách xóa đói giảmnghèo Nhờ đó các tệ nạn xã hội như :Rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan…dần
Trang 14dần được xóa bỏ, từ đó nâng cao trình độ dân trí, trình độ chuyên môn củangười lao động.
Qua đây chúng ta thấy được vai trò của Tín dụng Ngân hàng trong việccủng cố lòng tin của nông dân nói chung và hộ sản xuất nói riêng vào sự lãnhđạo của Đảng và Nhà nước
Tóm lại: Tín dụng Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế hộ
để mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề Khai thác cáctiềm năng về lao động, đất đai, mặt nước và các nguồn lực khác vào sản xuất.Tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho hộ sản xuất
Tạo điều kiện cho kinh tế hộ sản xuất tiếp cận và áp dụng các tiến bộkhoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, tiếp cận với cơ chế thị trường vàtừng bước điều tiết sản xuất phù hợp với tình hình phát triển của thị trường
Thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất phát triển, chuyển từ sản xuất tự cung tựcấp sang sản xuất hàng hóa, góp phần thực hiện công nghiệp hóa – hiện đạihóa nông nghiệp nông thôn
Thúc đẩy các hộ gia đình tính toán, hạch toán trong sản xuất kinhdoanh, tính toán trong lựa chọn đối tượng đầu tư để đạt được hiệu quả caonhất, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động
Hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi trong nông thôn và cũng hạn chếđược tình trạng bán lúa non…
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng tính hàng hóa củasản phẩm nông nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo địnhhướng XHCN
Ngân hàng thực hiện mở rộng đẩu tư kinh tế hộ gia đình, thực hiện mụctiêu của Đảng và Nhà nước về việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Trang 151.2.4 C¸c h×nh thøc tÝn dông hé s¶n xuÊt.
1.2.4.1 C¸c thÓ chÕ tµi chÝnh.
Các thể chế này cần có một số thủ tục và tài sản thế chấp có tính chấtpháp lý Tuy nhiên, nó có thể thỏa mãn tốt nhất nhu cầu vay vốn và hạn chếtối đa nạn cho vay nặng lãi, chơi hụi Lãi suất được áp dụng một cách hợp lýđối với các ngành nghề sản xuất, và thời gian hoàn trả, thực tế cho thấy hộ sảnxuất sẽ không đủ vốn sản xuất hoạt động nếu không có thể chế này Thể chếnày tồn tại nhiều hình thức cụ thể là:
- Tín dụng ngân hàng: Hình thức này đáp ứng nhu cầu vay vốn củamọi thành phần kinh tế Bao gồm cả cho vay trực tiếp, gián tiếp, cho vay cầm
cố, thế chấp, để hỗ trợ cho sản xuất cho nông nghiệp theo chỉ thị số 202 ngày28/06/1991 của HĐBT cho Tổng giám đốc, giám đốc Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam Được cụ thể hóa bằng các công văn số 495
TĐ NH ngày 02/09/1995 trên cơ sở đó các văn bản tiếp tục hoàn thiện và mởrộng tín dụng nông thôn và công văn số 499A ngày 02/03/1993 chính phủ raquyết định chính sách cho vay vốn hộ sản xuất để phát triển Nông – Lâm –Ngư – Diêm nghiệp và kinh tế nông thôn Với chính sách ư đãi này các hộ sảnxuất được ưu đãi về vốn, thời hạn, lãi suất
- Các quỹ tín dụng là tổ chức tài chính đứng ra huy động vốn, tài chínhtạm thời nhàn rỗi trong dân và tìm kiếm đầu tư đem lại lợi nhuận, tuy nhiênkhách hàng của quỹ tín dụng là các cán bộ, công nhân viên chức và nông dân
có lượng tiền nhàn rỗi và nhu cầu vay vốn để sản xuất nhỏ và chăn nuôikhông lớn
Quỹ tín dụng chỉ thực hiện chức năng nhận gửi và cho vay không cónghiệp vụ thanh toán Khách đến với quỹ tín dụng là người có nhu cầu về vốnnhưng không đáp ứng đủ những điều kiện của Ngân hàng đề ra Quỹ tín dụng
và hợp tác xã tín dụng hoạt động theo cơ chế bao cấp, trung gian phát vốn từtrên xuống Do cơ chế quản lý lỏng lẻo, không kiểm soát của lãnh đạo mànguồn tiền gửi vào thường bị sử dụng sai mục đich Khi nền kinh tế chuyển
Trang 16sang cơ chế thị trường thỡ cỏc quỹ tớn dụng bị đổ vỡ hàng loạt gõy mất ổn địnhnền kinh tế xó hội một thời gian Trong bối cảnh đú, Thủ tướng Chớnh phủ raquyết định 330 TTG cho phộp thành lập quỹ tớn dụng nhõn dõn thay thế hệthống cũ Quỹ tớn dụng này khụng thành lập tràn lan, được tổ chức cho hoạtđộng thớ điểm và sau đú cấp giấy phộp cho hoạt động chớnh thức.
Quỹ tớn dụng nhõn dõn hiện nay trở thành trung gian tài chớnh cho vaygiỏn tiếp đến hộ sản xuất Hơn nữa việc cho vay giỏn tiếp qua quỹ tớn dụngnhõn dõn sẽ giảm được chi phớ nghiệp vụ cho ngõn hàng, tăng hiệu quả của cơchế cho vay tới hộ sản xuất
1.2.4.2 Tín dụng xóa đói giảm nghèo.
Tớn dụng xúa đúi giảm nghốo nay là ngõn hàng chớnh sỏch xó hội đượcthành lập nhằm cho vay đối với hộ nghốo lói suất thấp, nhằm xúa đúi giảmnghốo ở nụng thụn Nú hoạt động dựa trờn cỏc chi nhỏnh của hệ thống ngõnhàng vươn tới tất cả cỏc xó của nụng thụn Việt Nam
1.2.4.3 Các chơng trình tín dụng theo dự án cho vay của các tổ chức quốc
- Mới đõy ngõn hàng thế giới WB đó giỳp chỳng ta thực hiện dự ỏn
WB 2561 cho người nghốo ở nụng thụn vay vốn để phỏt triển sản xuất, đếnnay dự ỏn này đang được phỏt triển tốt bờn cạnh ngõn hàng chớnh sỏch xó hội
Trang 171.3 Chất lợng tín dụng hộ sản xuất trong ngân hàng thơng mại.
1.3.1 Khái niệm chất lợng tín dụng hộ sản xuất.
Chất lợng tín dụng là việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng ( ngời gửitiền và ngời vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sựtồn tại, phát triển của ngân hàng
+ Đối với khách hàng: tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sửdụng của khách hàng với lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, thu hút đ-
ợc nhiều khách hàng, nhng vẫn phải đảm bảo nguyên tắc tín dụng Đáp ứngnhu cầu vốn của khách hàng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triểnsản xuất kinh doanh có hiệu quả
+ Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: tín dụng phụ vụ sản xuất và luthông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàngtrong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyếttốt các quan hệ giữa tăng trởng tín dụng và tăng trởng kinh tế
+ Đối với ngân hàng thơng mại: Phạm vi mức độ giới hạn tín dụng phảiphù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng, đảm bảo đợc nguyên tắc hoàntrả đúng kỳ hạn và có lãi của tín dụng, hạn chế thấp nhất mức rủi ro trong quátrình hoạt động và cạnh tranh trên thơng trờng, mang lại lợi nhuận và đảm bảothanh toán cho ngân hàng có thể nói:
Chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh mức độ thích nghicủa ngân hàng thơng mại với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài, thể hiện sứcmạnh của ngân hàng thơng mại trong quá trình cạnh tranh để tồn tại
Chất lợng tín dụng đợc xác định qua nhiều yếu tố: Nh thu hút đợc nhiềukhách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn vốn tín dụng, chiphí tổng thể về lãi suất, chi phí về nghiệp vụ
Chất lợng tín dụng không tự nhiên sinh ra, đây là một quá trình kết hợphoạt động giữa những con ngời trong tổ chức, giữa những tổ chức với nhautrong một ngân hàng, vì điều đó không chỉ đảm bảo cho chất lợng tín dụng màcòn nhằm cải tiến tính hiệu quả và linh hoạt của toàn bộ cơ sở kinh doanh,nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ những yêu cầu của khách hàng
Nh vậy, chất lợng tín dụng vừa là một khái niệm vừa là cụ thể, vừa trìutợng và là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp Để có chất lợng tín dụng thì hoạt
động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải đợc thiết lập trên cơ
sở tin cậy và uy tín của ngân hàng trong hoạt động, hay nói cách khác, chất
Trang 18l-ợng tín dụng tỷ lệ thuận với hiệu quả và độ tin cậy trong hoạt động tín dụng.Hiểu đúng bản chất và phân tích đánh giá đúng chất lợng tín dụng, cũng nhxác định chính xác những nguyên nhân những tồn tại của tín dụng, sẽ giúpngân hàng tìm đợc biện pháp thích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tếthị trờng với sự cạnh tranh gay gắt.
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng.
Quá trình cho vay hộ sản xuất góp phần tạo nên hiệu quả cuối cùngtăng thu nhập của hộ sản xuất Hiệu quả đó đợc đánh giá trên các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu 2
D nợ cho vay trung hạn hộ SX
Tỷ lệ cho vay trung hạn HSX =
Tổng d nợ cho vay hộ sản xuất
Hai chỉ tiêu 1 và chỉ tiêu 2 phản ánh hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế của hộ sản xuất qua đó đánh giá đợc chất lợng tín dụng
Tỷ lệ này phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu vốn trung hạn của hộ sảnxuất để mở rộng sản xuất kinh doanh Theo đánh giá tỷ lệ tối thiểu là 30%tổng d nợ (mục tiêu của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam) Tuy vậy tỷ lệ có thể cao thấp tuỳ thuộc vào nhu cầu vốn trung dài hạntại địa phơng cũng nh chính sách tín dụng của từng ngân hàng thơng mại
Chỉ tiêu 3: Tốc độ tăng trởng d nợ cho vay hộ sản xuất hàng năm Đây
là một dấu hiệu cho thấy công tác tín dụng hoạt động sử dụng kết hợp với cácchỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn có thể biết đợc chất lợng cũng nh hiệu quả vốn tín
Trang 19dụng ngân hàng Từ chỉ tiêu này có thể tính ra tốc độ tăng trởng bình quânmột giai đoạn cho đánh giá toàn diện hơn chất lợng tín dụng một thời kỳ nào
Để xem xét khả năng không thu hồi đợc nợ ngời ta dùng công thức tỷ lệ
nợ khó đòi / tổng d nợ Tỷ lệ này ở mức cao là dấu hiệu cho thấy nguy cơ mấtvốn cao do các khoản cho vay có vấn đề
Ngoài những chỉ tiêu định lợng trên, chất lợng tín dụng còn đợcxem xét qua những yếu tố khác nh:
+ Mức lợi nhuận hàng năm của ngân hàng:
Trang 20Lợi nhuận = Tổng thu nghiệp vụ - tổng chi phí nghiệp vụ.
Trong tổng thu nghiệp vụ, lãi thu từ nghiệp vụ cho vay là đúng với một
số ngân hàng nh ngân hàng nông nghiệp nên lợi nhuận ngân hàng là thớc đohiệu quả sử dụng
1.3.3 Các yếu tố ảnh hởng tới việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng đối vói hộ sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.
Việc nõng cao hiệu quả Tớn dụng Ngõn hàng đối với hộ sản xuất cú ýnghĩa rất lớn đối với Ngõn hàng vỡ nú quyết định sự thành bại của Ngõn hàng
Do vậy, phải nõng cao hiệu quả tớn dụng hộ sản xuất là một yờu cầu tất yếu vàthường xuyờn đối với Ngõn hàng Để làm tốt điều đú cần phải xem xột cỏcyếu tố ảnh hưởng đến chất lượn tớn dụng hộ sản xuất
1.3.3.1 Yếu tố môi trờng.
Mụi trường là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến chất lượngtớn dụng hộ sản xuất Đặc biệt ở nước ta hoạt động nụng nghiệp cũn mangtớnh thời vụ nờn phụ thuộc rất nhiều vào thiờn nhiờn, do đú điều kiện tự nhiờn
cú ảnh hưởng rất lớn
- Mụi trường tự nhiờn.
Mụi trường tự nhiờn tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh sản xuất kinhdoanh của hộ sản xuất, nhất là những hộ sản xuất nụng nghiệp phụ thuộc chủyếu vào điều kiện tự nhiờn Nếu “ mưa thuận giú hũa” thỡ sản xuất nụngnghiệp sẽ gặp nhiều thuận lợi, người dõn sẽ thu được năng suất cao hơn…Hộsản xuất cú khả năng tài chớnh ổn định từ đú khoản tớn dụng được đảm bảo.Ngược lại, nếu thiờn tai bất ngờ xảy ra thỡ khi đú sản xuất nụng nghiệp sẽ gặpnhiều khú khăn, gõy ra thiệt hại lớn về kinh tế cho hộ sản xuất, dẫn đến khoảntớn dụng sẽ gặp rủi ro
- Mụi trường kinh tế.
Mụi trường kinh tế xó hội cú ảnh hưởng giỏn tiếp đến chất lượng tớndụng hộ sản xuất Mụi trường kinh tế ổn định và phỏt triển sẽ tạo điều kiệncho hộ sản xuất làm ăn cú hiệu quả, do vậy hộ sản xuất sẽ cú nhu cầu vay
Trang 21nhiều hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh và các khoản vay đều được hộ sảnxuất sử dụng đúng mục đích và đạt hiệu quả sử dụng cao hơn Từ đó, cáckhoản vay được hoàn trả đúng thời hạn cả gốc và lãi làm cho chất lượng tíndụng hộ sản xuất được nâng lên.
- Môi trường chính trị - pháp lý.
Ngân hàng là một trong những ngành phải chịu sự giám sát chặt chẽcủa cơ quan pháp luật và cơ quan chức năng, do vậy việc tạo ra môi trườngpháp lý hoàn thiện sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng tíndụng
Môi trường pháp lý ổn định tạo điều kiện và cơ sở pháp lý để hoạt độngTín dụng Ngân hàng cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ sản xuấtđược tiến hành một cách thuận lợi Những quy định cụ thể của pháp luật vềtín dụng và các lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động tín dụng là cơ sở để
xử lý, giải quyết khi có xảy ra các tranh chấp tín dụng một cách hữu hiệunhất, vì vậy môi trường chính trị - pháp lý có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngtín dụng hộ sản xuất
1.3.3.2 Yếu tố thuộc về khách hàng.
- Trình độ của khách hàng.
Bao gồm cả trình độ sản xuất và quản lý của khách hàng Với mộttrình độ sản xuất phù hợp và trình độ quản lý khoa học, khách hàng có thể đạtđược kết quả sản xuất kinh doanh tốt nhất, sẽ có nhiều khả năng tài chính đểtrả nợ Ngân hàng Còn nếu ngược lại, khách hàng không có trình độ sản xuấtphù hợp và không có trình độ quản lý sẽ dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanhkém hiệu quả, khả năng trả nợ Ngân hàng là rất khó khăn
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.
Đây là yếu tố thuộc về chủ quan của khách hàng, do đó Ngân hàng rấtkhó để kiểm soát ngay từ đầu
Trang 221.3.3.3 Yếu tố thuộc về Ngân hàng.
Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng một mặt cũng giốngnhư các quan hệ tín dụng khác trong cơ chế thị trường, nhưng mặt khác đócòn là các quy định, chính sách của từng Ngân hàng
- Chính sách Tín dụng Ngân hàng.
Chính sách Tín dụn Ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượngtín dụng Vì vậy nếu có các chính sách tín dụng đúng đắn sẽ đưa ra được hìnhthức cho vay phù hợp với nhu cầu, thu hút được khách hàng, đồng thời cũngkhuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn
- Chấp hành quy chế tín dụng
Việc chấp hành các quy chế tín dụng của cán bộ làm công tác Ngânhàng nói chung và tín dụng nói riêng là nguyên nhân để các chỉ tiêu định tínhđánh giá chất lượng Tín dụng Ngân hàng có thực hiện được hay không Việcchấp hành các quy định, các văn bản của Luật các tổ chức tín dụng, các quyđịnh của bản thân mỗi Ngân hàng khi cho vay thì các cán bộ tín dụng cần phảituyệt đối được tuân thủ
- Trình độ của cán bộ tín dụng: Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
khoản vay Chất lượng một khoản vay được xác định ngay từ khi các khoảnvay được quyết định
- Kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng : Nếu được tiến hành một cách
kịp thời, đồng bộ sẽ nắm bắt và xử lý được những khoản vay có vấn đề
- Hệ thống thông tin Ngân hàng : Sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng nắm
bắt được thông tin của Khách hàng trước khi quyết định một khoản cho vay.Yếu tố này rất quan trọng bởi vì nó góp phần ngăn chặn những khoản nợ chovay có chất lượng không tốt ngay từ khi chưa xảy ra
Như vậy, có thể khẳng định Tín dụng Ngân hàng có vai trò hết sứcquan trọng đối với hộ sản xuất Nó được coi là công cụ đắc lực của Nhà nước,
là đòn bẩy kinh tế và là động lực để thúc đẩy sản xuất phát triển một cách
Trang 23hoàn thiện, thỳc đẩy quỏ trỡnh CNH – HĐH nụng nghiệp, nụng thụn cũng nhưvới nền kinh tế quốc dõn.
Nhưng thực tế cho thấy, chất lượng tớn dụng đối với hộ sản xuất cũngặp nhiều vấn đề cần giải quyết và thỏo gỡ Do đú, việc nõng cao chất lượngTớn dụng Ngõn hàng đối với hộ sản xuất hiện nay là một vấn đề rất quan trọngđối với ngành Ngõn hàng núi chung và NHNo&PTNT núi riờng
Chơng 2: thực trạng mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại nhno & ptnt huyện Trực Ninh 2.1 Tổng quan về NHNo & PTNT huyện Trực Ninh.
2.1.1.Khái quát chung về NHNo & PTNT huyện Trực Ninh
2.1.1.1.Sự ra đời và phát triển
Trong điều kiện nền kinh tế tăng trởng nhanh, hệ thống NHTM Việt Namnói chung và NHNo&PTNT nói riêng không ngừng phát triển về tổ chức vàquy mô hoạt động Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh HàNam Ninh đợc thành lập, đến ngày 29/01/1992 thống đốc Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam ký Quyết định số 25/QĐ-NH9 về việc giải thể chi nhánhNgân hàng Nông nghiệp Hà Nam Ninh để thành lập chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp tỉnh Nam Hà và tỉnh Ninh Bình Ngày 16/12/1966 , Tổng Giám
Đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ký Quyết định số 515/NHNo-02 vềviệc giải thể chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Nam Hà, thành lập chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Nam Định và tỉnh Hà Nam
Thực hiện Nghị định 19/CP- TTg của Thủ tướng Chớnh phủ và quyếtđịnh số 100/NHNN- QĐ ngày 15/3/1997 của Tổng Giỏm đốc NHNo&PTNT
Trang 24Việt Nam, ngày 01/04/1997, NHNo&PTNT huyện Trực Ninh được tỏi lập vớiđịa bàn gồm 22 xó.
Trụ sở chớnh đặt tại Thị trấn Cổ Lễ huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định NHNo&PTNT huyện Trực Ninh là Ngõn hàng cấp II trực thuộc chi nhỏnhNHNo&PTNT tỉnh Nam Định của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Là đạidiện hợp phỏp thực hiện đầy đủ cỏc chức năng, nhiệm vụ theo phõn cấp ủy quyềncủa NHNo&PTNT Việt Nam và NHNo&PTNT tỉnh Nam Định (theo quyết định454/QĐ/HĐQT- TCCB của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam về việc:Quy chế về tổ chức và hoạt động của chi nhỏnh NHNo&PTNT Việt Nam).NHNo&PTNT huyện Trực Ninh là đơn vị hạch toỏn bỏo sổ (tương đối độc lập) cúcon dấu và bảng cõn đối tài khoản riờng, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyềnlợi đối với NHNo&PTNT Việt Nam
Là một Ngõn hàng mới được tỏi lập, NHNo&PTNT huyện Trực Ninhvới nền kinh tế cũn chưa ổn định, nhu cầu về vốn, con người là hết sức khúkhăn Song được sự quan tõm, chỉ đạo của NHNo&PTNT tỉnh Nam Định,huyện ủy, UBND huyện Trực Ninh và sự giỳp đỡ của cỏc ban ngành, củakhỏch hàng cựng với quyết tõm, lũng yờu ngành, yờu nghề của đội ngũ cỏn bộcụng nhõn viờn NHNo&PTNT huyện Trực Ninh đó vượt qua khú khăn banđầu, giữ vững và khụng ngừng đưa hoạt động của Ngõn hàng phỏt triển, đúnggúp một phần khụng nhỏ vào sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển kinh tế xó hộicủa địa phương cũng như của đất nước
2.1.1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NH No&PTNT huyện Trực Ninh:+ Nhận tiền gửi bằng VND, USD, EURO của các tổ chức kinh tế - tàichính - tín dụng và của dân c
+ Nhận vốn uỷ thác đầu t của các tổ chức kinh tế, TCTD trong và ngoàinớc
+ Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đối với các thành phần kinh tế và dân
c thuộc mọi ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ và đời sống
Trang 252.1.1.3 Cơ cấu tổ chức.
Quy mô hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Trực Ninh gồm
một trụ sở chính là ngân hàng cấp 2 tại : Thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh-Nam Định
Cơ cấu tổ chức bộ máy NHNo&PTNT huyện Trực Ninh gồm có 30 thành viên
trong đó ban giám đốc có 3 đồng chí lãnh đạo, một đồng chí phụ trách chung
mọi hoạt động của NHNo&PTNT huyện Trực Ninh
Hai đồng chí phó giám đốc : là phó giám đốc tín dụng phụ trách tín
dụng và phó giám đốc phụ trách phòng giao dịch (PGD) : bao gồm các phòng
nghiệp vụ :
-Phòng nghiệp vụ tổ kế toán
- Phòng nghiệp vụ tổ tín dụng
Là một NHTM nằm trên địa bàn vừa thực hiện kinh doanh tiền tệ tín dụng
thực hiện chính sách tín dụng theo chơng trình phụ vụ nhiệm vụ, kinh tế, chính
trị của địa phơng Hiện tại NHNo & PTNT huyện Trực Ninh có mạng lới hoạt
động rộng khắp tới các xã thuộc địa bàn toàn huyện Với mạng lới rộng đó đã rút
ngắn khoảng cách từ Ngân hàng tới khách hàng, đồng thời là sự hoạt động tích
cực của tổ lu động tại các xã nên gần nh mọi nhu cầu vốn cho dự án đầu t, phơng
án phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và dự án đầu t phơng án phục vụ đời
sống của khách hàng đều đợc đáp ứng kịp thời
Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh đợc thể hiện bằng sơ đồ :
PGĐ TÍN
DỤNG
PGĐ PHỤ TRÁCH PGD
PHềNG
TÍN DỤNG
PHềNG HÀNH CHÍNH
PHềNG
KẾ TOÁN
Pgd trực Cát
Pgd ninh c ờng
Tổ kế toán
Tổ tín dụng
Pgd chợ
đền
Trang 26Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
- T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp
đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hànhchính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chính nhánh
- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy nổ tạicơ quan
- Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản
- Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cơng, chơng trình côngtác kiểm tra, kiểm soát của NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch kiểm tra của
đơn vị
- Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm soát việc chỉnhsửa các tồn tại, thiếu sót của chi nhánh theo định kỳ và báo cáo về ban kiểmtra kiểm soát nội bộ
- Tổ chức kiểm tra xác minh, tham mu cho giám đốc giải quyết đơn ththuộc thẩm quyền Làm nhiệm vụ thờng trực ban chống tham nhũng, tham mucho lãnh đạo trong việc chống tham nhũng, tham ô
- Bảo mật hồ sơ, tài liệu, thông tin có liên quan đến công tác kiểm tra,thanh tra vụ việc theo quy định
Trang 27- Phát hiện những vấn đề cha đúng về pháp chế trong các văn bản dogiám đốc chi nhánh ban hành.
c Phòng kế toán.
-Trực tiếp hạch toán kế toán, hạnh toán thống kê và thanh toán theo quy
định của ngân hàng nhà nớc, NHNo&PTNT Việt Nam
- Xây dựng kế hoạch thu-chi tài chính và quyết toán kế hoạch thu-chi tàichính, quỹ tiền lơng của toàn đơn vị trình NHNo&PTNT Việt Nam phê duyệt
Đồng thời quyết toán quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh trực thuộc
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dụng theo quy định củaNHNo&PTNT Việt Nam
- Tổng hợp, lu trữ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báocáo theo quy định
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nớc theo luật định
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theoquy định
- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề
e Phòng giao dịch.
Các phòng giao dịch Trực Cát, Ninh Cờng và Chợ Đền thực hiện chức năng:
- Huy động vốn và cho vay đối với các thành phần kinh tế cũng nh thựchiện nghĩa vụ bảo lãnh, ký quỹ mở th tín dụng tại địa bàn mình quản lý
- Làm trung tâm thanh toán thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ nh một chinhánh phụ thuộc chi nhánh NHNo&PTNT Trực Ninh
Trang 28Chính phủ và Ngân hàng nhà nớc đã có nhiều chủ trơng và giải pháp điềuhành linh hoạt chính sách tiền tệ ,ban hành nhiều chính sách mới nh quy chếcho vay, quy chế đảm bảo tiền vay , tạo điều kiện cho Ngân hàng No&PTNTHuyện Trực Ninh hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ kế toán tạingân hàng nói chung và nghiệp vụ kế toán huy động của ngân hàng nói riênggóp phần huy động triệt để nguồn vốn nhàn rỗi của dân c , cũng nh của các tổchức kinh tế Để Ngân Hàng có hoạt đông đầu t, kinh doanh an toàn và cóhiệu quả Thuận tiện cho hoạt động kinh doanh có LN góp phần nâng cao đờisống của nhân dân trong huyện.
* Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên, hoạt động của Chi nhánh cũngcòn gặp không ít khó khăn do tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội trong vàngoài tỉnh
Trực Ninh là huyện thuần nông ngành nghề chính là SX nông nghiệp nên
tỷ lệ thu nhập bình quân theo đầu ngời thấp, nên việc huy động nguồn vốn gặprất nhiều khó khăn
Trực Ninh đang mở rộng hớng phát triển nền kinh tế theo cơ cấu nôngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp hớng tới xây dựng nông thôn mới XHCN theomục tiêu công nghiệp hoá nông nghiệp – nông thôn nên cần rất vốn đầu t nênviệc huy động vốn tại dân c cũng gặp nhiều khó khăn
Dịch cúm gia cầm, giá cả hàng hoá tăng nhiều; giá vàng, giá Euro biến
động tăng mạnh trong những tháng cuối năm Kinh tế của huyện Trực Ninhnói riêng và tỉnh Nam Định nói chung vẫn chậm phát triển, các dự án đầu t lớn
đang ở giai đoạn chuẩn bị và mới hình thành, giá bất động sản có xu hớnggiảm đã ảnh hởng không nhỏ đến công tác huy động vốn và đầu t vốn của Chinhánh Mặt khác, cơ chế lãi suất có nhiều biến động, Ngân hàng Nhà nớc thảnổi lãi suất tiền vay nên phần nào cũng gây áp lực cho các ngân hàng thơngmại, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng và các tổ chức tín dụng
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo &PTNT huyện Trực Ninh.
2.1.2.1 Nguồn vốn huy động.
Là một Ngân hàng thơng mại thì nguồn vốn đợc xem là yếu tố quantrọng, quyết định đến quy mô kinh doanh của Ngân hàng, nó phản ánh đợc thếmạnh tiềm lực của Ngân hàng Muốn tăng d nợ phải tăng nguồn vốn
Huy động vốn là khâu quan trọng đầu tiên nó mang ý nghĩa quan trọngtrong việc tạo ra yếu tố đầu vào của tổ chức tín dụng Đối với các tổ chức tíndụng thì đây là loại đầu vào đặc biệt không thể thu mua trên thị trờng mà phải
Trang 29có những chính sách biện pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu vào trên thị trờng
tiền tệ Để làm tốt công tác này các tổ chức tín dụng cần phải giải quyết tốt
mâu thuẫn của hai lợi ích đó là lợi ích của tổ chức tín dụng và lợi ích của gửi
tiền Chi nhánh luôn xác định đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng
trong hoạt động kinh doanh, do vậy đa áp dụng nhiều biện pháp để khơi trong
nguồn vốn: Triển khai kịp thời mọi hình thức huy động vốn của NHNo Việt
Nam nh tiết kiệm có chính sách khuyến mại bằng tiền mặt , tậng quà cho
những khách hàng đến gửi tiền dù nhiều hay ít quà tặng có giá trị phụ thuộc
vào sô tiền mà KH gửi , trái phiếu, kỳ phiếu với lãi suất hấp dẫn, mở tài khoản
tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân, tiết kiệm dự thởng với nhiều loại
lãi suất, kỳ hạn khác nhau với mức giả thởng là 100 cây vàng ba chữ A, và huy
động bằng nhiều hình thức quảng bá khác nh NHNo&PTNT Việt Nam đã tài
trợ giải bóng đá quốc tế AGRIBANH CUP và từ đó có đợt huy động kỳ phiếu
dự thởng có kỳ hạn 13 tháng.Hơn nữa ở chi nhánh cũng luôn đa ra các hình
thức huy động khác để có thẻ huy động tốt hơn Dần dần từng bớc hiện đại
hoá công nghệ ngân hàng, đa 100% các quỹ tiết kiệm chuyển sang giao dịch
tức thời trên máy vi tính, rút ngắn thời gian giao dịch, thuận tiện, chính xác,
tạo niềm tin với khách hàng Nâng cao chất lợng phục vụ, thực hiện phong
cách giao dịch văn minh, lịch sự, tận tâm với khách hàng; củng cố, giữ vững
khách hàng truyền thống, mở rộng thu hút khách hàng mới, tăng cờng công
tác tiếp thị qua nhiều kênh khác nhau, nâng cao vị thế của NHNo
Bảng 01:Kết cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT huyện
Số tiền Số tiền % Số tiền % Chờnh
lệch
Tỷ lệ
%
Tổng nguồn vốn huy động 310.673 405.768 100 407.143 100 1.375 0,33Tiền gửi tiết kiệm dưới 12 thỏng 212.343 305.537 75,3 310.003 76,1 4.466 1,46Tiền gửi tiết kiệm trờn 12 thỏng 87.03 99.914 24,6 97.000 23,8 -2.914 -2,92
Trang 30Tiền gửi từ kiều hối 113 317 0,1 140 0,1 -177 -55,8
(Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, năm 2011 và năm 2012 của
NHNo&PTNT huyện Trực Ninh).
Qua số liệu bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động của NHNo huyện TrựcNinh luôn ổn định và tăng trởng nhanh Tổng nguồn vốn huy động đến
31/12/2012 là 407.143 triệu đồng, năm 2012 tăng 1.375 triệu đồng so với năm
2010 tốc độ tăng trởng nguồn vốn tăng nhanh ổ định 0,33% đó là một kết quả
đáng phấn khởi chứng to các biện pháp và cách thức huy động vốn mà
NHNo&PTNT huyện Trực Ninh đã áp dụng có hiệu quả tốt Cụ thể đi sâu
phân tích từng nguồn vốn huy động ta sẽ thấy rõ điều đó
Nhỡn vào bảng 01 cho ta thấy : Tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng caotrong tổng nguồn Trong đú tiền gửi tiết kiệm dưới 12 thỏng năm 2011 là
75,3%, năm 2012 là 76,1%, tăng so với năm 2011 là 4.466 triệu tốc độ tăng
cao Đõy là một nguồn vốn tương đối ổn định tạo điều kiện cho NH vạch ra
cỏc kế hoạch lõu dài chủ động được nguồn vốn để thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư
cú hiệu quả Tiền gửi tiết kiệm trờn 12 thỏng và tiền gửi từ kiều hối cú xu
hướng giảm nhưng tốc độ giảm ko đỏng kể Cho thấy xu hướng của người dõn
chủ yếu gửi tiền ngắn hạn để hưởng mức lói suất cao hơn lói suất tiền gửi trờn
12 thỏng
Như vậy nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT huyện Trực Ninh cúmức tăng trưởng khỏ ổn định bền vững Cơ cấu nguồn vốn cú sự chuyển dịch
theo hướng cú lợi cho hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho Ngõn hàng chủ
động được vốn mở rộng đầu tư cho vay cỏc dự ỏn phục vụ cho nụng nghiệp
và nụng thụn Sự thành cụng này là kết quả cố gắng của Ban Giỏm đốc và tập
thể cỏn bộ cụng nhõn viờn cựng phối kết hợp chặt chẽ gúp phần tăng trưởng
nguồn vốn trong toàn chi nhỏnh
Trang 31quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng, những khách hàng truyền thống trớckia của Ngân hàng là thành phần kinh tế quốc doanh ,kinh tế tập thể đợc thaydần bằng các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các Hộ sản xuất cũng nhcác doanh nghiệp t nhân, cá thể đa trở thành một trong những khách hàngchính
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Ngân hàng No&PTNTHuyện Trực Ninh luôn tìm cách để mở rộng khối lợng tín dụng nhằm mục tiêukinh doanh vốn an toàn ,có lãi để nộp Ngân sách và tăng tích luỹ, góp phần vềvốn cho việc phát triển kinh tế Hộ sản xuất trên mặt trận Nông nghiệp nôngthôn Huyện Trực Ninh
Trong những năm qua sử dụng vốn của Ngân hàng No&PTNT HuyệnTrực Ninh đạt kết quả nh sau:
%
Tổng d nợ 330.000 100 350.000 100 365.743 100 20.000 6,06 15.743 4,51.T nhân cá thể
(Nguồn theo báo cáo kết quả kinh doanh của NHN 0 & PTNT Trực Ninh)
- Theo số liệu trên thì Ngân hàng No&PTNT Huyện Trực Ninh đã và
đang tập trung chủ yếu tín dụng cho việc phát triển kinh tế Hộsản xuấtphù hợp với việc xác định thị trờng và mục tiêu hoạt động chính là Nôngnghiệp nông thôn
- D nợ vay vốn qua các năm có xu hớng tăng và tăng nhanh tỷ trọngkinh tế Hộ chiếm phần lớn tổng d nợ
- Năm 2010 d nợ là 330.000 triệu đồng trong đó cho vay Hộ sản xuấtchiếm 57,6% tổng d nợ Năm 2011 d nợ là 350.000 triệu đồng tăng 6,06% sovới năm 2010 trong đó d nợ Hộ sản xuất chiếm 40 % giảm -50.000 triệu đồng
so với năm 2010
Trang 32- Năm 2012 tổng d nợ là 365.743 triệu đồng tăng 15.743 triệu đồng sovới năm 2010 (tăng 4,5% )
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng ,các doanh nghiệp ngoài quốc doanhtrên địa bàn huyện đã vận dụng đúng quy luật thị trờng làm ăn có hiệu quảngày càng phát triển
Ngày 30/03/1999 Thủ tớng Chính phủ ký quyết định số 67/1999 TTG ban hành về một số chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triểnnông nghiệp nông thôn đã mở ra một hớng kinh doanh mới cho Ngân hàngNo&PTNT Huyện Trực Ninh
Bảng 03: Kết cấu dư nợ theo thời hạn cho vay
Đơn vị : Triệu đồng n v tớnh: Tri u ị : Triệu đồng ệu đồng đồng ng.
- Cho vay Hộ sản xuất 100.680 114.326 147.152 13.646 13,5 32.826 28,7
2 Cho vay trung, dài
hạn 133.266 138.143 108.285 4.877 3,6 -29.858 -21,6
- Cho vay Hộ sản xuất 133.266 138.143 108.285 4.877 3,6 -29.858 -21,6
(Bỏo cỏo kết quả hoạt động tớn dụng qua cỏc năm 2010,2011,2012 của
NHNo&PTNT huyện Trực Ninh)
Qua biểu 03 chỳng ta thấy cho vay ngắn hạn vẫn tăng đều qua cỏc năm,năm 2012 tăng 64.367 triệu đồng so với năm 2011 tương đương với tốc độtăng trưởng là 33,3%, tốc độ tăng này gấp đụi so với tốc độ tăng trưởng củanăm 2010/2011 Trong tỡnh trạng nền kinh tế đang gặp nhiều khủng hoảng
Trang 33như hiện nay thỡ tốc độ tăng trưởng trờn của Ngõn hàng được xem là rất đỏng
kể Bờn cạnh đú, năm 2010 vốn trung dài hạn đạt 133.266 triệu đồng chiếm tỷtrọng 44,4% tổng dư nợ Đến năm 2011 vốn trung dài hạn đạt 138.143 triệuđồng tăng 4.877 triệu đồng tương đương với khoảng 3,6% song đến năm 2012nguồn vốn này cú xu hướng giảm xuống khoảng 29.858 triệu đồng so vớinăm 2011 tương đương với tỷ lệ 21,6% Tuy võy,nguồn vốn trung dài hạncũng vẫn đó đỏp ứng được nhu cầu mua sắm mỏy múc tư liệu sản xuất tạo ranăng lực sản xuất mới đưa khoa học kỹ thuật giống mới vào sản xuất nụngnghiệp và phỏt triển cỏc làng nghề Vốn ngắn hạn trong những năm qua chủyếu đầu tư cho những hộ nụng, lõm ngư nghiệp Nguồn vốn này giỳp cho cỏc
hộ mua sắm vật tư, nguyờn liệu như: giống, phõn bún, thức ăn, thuốc trừ sõu,ngày cụng đó gúp phần khụng nhỏ vào việc kớch thớch, mở rộng và tăngtrưởng sản xuất, làm cho kinh tế hộ ngày càng phỏt triển
Cú thể khẳng định nguồn vốn Ngõn hàng giữ vai trũ quan trọng trong việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển nền kinh tế từ chỗ mang tớnh tự tỳc sangnền kinh tế hàng hoỏ gúp phần giữ vững và phỏt triển kinh tế Huyện TrựcNinh.Như vậy ta cú thể thấy hoạt động tớn dụng của NHNo&PTNT huyệnTrực Ninh đang phỏt triển rất nhanh chúng
2.1.2.3 Hoạt động dịch vụ Ngân hàng.
- Công tác phát triển các sản phẩp dịch vụ đã đợc NHNo Trực Ninh đặc
biệt quan tâm, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, khai thác tốt việc chi trảkiều hối, đẩy mạnh kinh doanh đa năng góp phần tăng thu dịch vụ chính vìvậy mà năm 2012 NHNo Trực Ninh đã hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thu ngoàitín dụng
Bảng 04: Hoạt động dịch vụ
2011/2010 2012/2011 Chênh
lệch %
Chênh
Trang 341 Hoạt động Ngoại hối
( triệu ) 27.646 29.283 21.842 1.637 5,9 -7.441 -25,4
2.Hoạt động
dịch vụ thẻ (thẻ) 9.834 13.581 16.999 3.747 38,1 3.418 25,2
(Báo cáo kết quả kinh doanh hoạt động dịch vụ qua các năm 2010-2012 tại
NHNo&PTNT huyện Trực Ninh)
Theo kết quả thực hiện kế hoạch kinh doanh đến hết ngày 31/12/2010doanh số thu được từ hoạt động dịch vụ của Chi nhỏnh huyện Trực Ninh là 79triệu đồng, năm 2011 là 193 triệu đồng tăng hơn so với năm 2010 là 114 triệuđồng, sang năm 2012 doanh số thu từ hoạt động dịch vụ đạt 441 triệu đồngtăng 248 triệu đồng so với năm 2011 Như vậy ta cú thể thấy trong nhữngnăm gần đõy Ngõn hàng càng tập trung hơn vào hoạt động dịch vụ khỏchhàng, đẩy mạnh doanh số thu từ hoạt động này tăng lờn một cỏch đỏng kể, thuhỳt nhiều khỏch hàng đến với Ngõn hàng nhiều hơn
- Hoạt động ngoại hối: Ngân hàng đã thực hiện tốt việc khai thác vàchi trả kiều hối do vậy đã thu hút đợc lợng khách hàng đến thanh toán quaNgân hàng ngày càng đông và đặc biệt đã làm việc với một khối lợng kháchhàng có nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu bán cho NHNo vì vậy đã thu hút đợc l-ợng ngoại tệ tơng đối lớn với doanh số chi trả kiều hối trong năm 2012 là21.842 triệu so với năm 2011 giảm 7.441 triệu,nguyên nhân dẫn đến sự giảmngoại tệ này là do nhà nớc ta ban hành chính sách thắt chặt ngoại tệ, hạn chế l-ợng tiền giao dịch trong lu thông, kiểm soát lợng tiền ngoại tệ trên chợ đen
Từ bảng số liệu trên ta thấy nguồn ngoại hối năm 2011 tăng 1.637 triệu so vớinăm 2010 tơng đơng với tốc độ tăng là 5,9%
- Hoàn thành tốt chơng trình phát triển dịch vụ thẻ: Đến 31/12/2012 đãphát hành đợc 16.999 thẻ, có 9.500 khách hàng sử dụng dịch vụ SMS tăng3.418 thẻ so với năm 2011 tơng đơng 25,2% Tuy mức tăng trởng này komạnh mẽ so với năm 2010 nhng cũng đã đánh dấu một bớc tiến rõ rệt về dịch
vụ của Ngân hàng đến với ngời dân trong vùng
2.1.2.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Trực Ninh
Thực hiện chế độ hạch toỏn kinh doanh lấy thu bự chi và cú lói, nõng caotớnh tự chủ của chi nhỏnh trong việc lựa chọn cỏc phương ỏn kinh doanh đạt
Trang 35hiệu quả cao, NHNo&PTNT huyện Trực Ninh luôn bảo đảm quỹ thu nhập đạtđược lợi nhuận cao.
Bảng 05: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 2010- 2012
2010 2011 2012 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh
Số tiền Số tiền Số tiền Chênhlệch % Chênhlệch %1.Tổng thu 44.838 59.552 83.340 14.714 32,8 23.788 39,92.Tổng chi 39.895 33.704 58.675 -6.191 -15,5 24.971 74,13.Lợi nhuận 4.943 25.848 24.665 20.905 423 -7.848 -30,3
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010 – 2012 của NHNo&PTNT
huyện Trực Ninh)
Qua bảng số liệu có thể thấy tinh hình hoạt động kinh doanh của Ngânhàng qua các năm là luôn có lãi Lợi nhuận qua các năm đều tăng năm sauhơn năm trước, thể hiện:
Chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi luôn dương Năm 2011 tổng thuđạt 59.552 triÖu đồng, tổng chi ở mức 33.704 triÖu đồng đem lại lợi nhuậncao đạt 25.848 đồng chiếm tỷ lệ lớn 423% so với năm 2010 Năm 2012 tiếptuc giữ vững và phát huy năng lực kinh doanh đạt lợi nhuận lớn Tổng thu
2012 đạt 83.340 triệu đồng tăng so với 2010 là 23.788 triệu đồng, tổng chiđạt 58.675 triệu đồng, chênh lệch thu chi đạt 24.665 triệu đồng đem lại lợinhuận cao chiếm tỷ lệ lớn 39,9% so với năm 2011
Có được kết quả trên là do Ngân hàng đã triển khai đổi mới công nghệ kỹthuật hiện đại, áp dụng vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Kết hợp vớiđội ngũ cán bộ lành nghề, nhiệt tình say mê công việc luôn bám sát với tình hìnhthực tế của hộ sản xuất Phân tích, góp ý về các phương án kinh doanh cho hộsản xuất để họ sử dụng vốn đúng mục đích, mang lại lợi nhuận cao
Trang 362.2 Một số quy định trong cho vay Hộ sản xuất ở các NHTM.
2.2.1 Các văn bản pháp lý đợc sử dụng trong cho vay Hộ sản xuất.
- Ngày 28 / 08/ 1991 Chớnh phủ ban hành Chỉ thị 202/ CT về việc cungcấp tớn dụng cho nụng nghiệp và nụng thụn
- Ngày 02 /0 3 / 1993 Chớnh phủ ban hành nghị định số 14/ CP về chớnhsỏch cho vay hộ nụng dõn vay vốn để phỏt triển nụng nghiệp, lõm, ngư diờmnghiệp và kinh tế nụng thụn
- Quyết định 67/1999/QĐ – TTg về “Một số chớnh sỏch tớn dụng Ngõnhàng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn” ban hành ngày 30/03/1999
- Nghị định 178/1999/NĐ- CP về “ Đảm bảo tiền vay của cỏc tổ chứctớn dụng” ban hành ngày 29/12/1999
- Nghị định 85/2002/NĐ – CP ban hành ngày 25/10/2002 về sửa đổi bổsung Nghị định 178/1999/NĐ – CP
- Quyết định 198 / QĐ - 1994 về thể lệ cho vay vốn phỏt triển kinh tếgia đỡnh và cho vay tiờu dựng
- Quyết định số 367/ QĐ - 1995 về thể lệ tớn dụng trung, dài hạn.
- Quyết định1627/2001/ QĐ NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốcNHNN về ban hành quy chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng
- Quyết định 72/QĐ – HĐQT – TD ngày 31/03/2002 về ban hành quyđịnh cho vay đối với khỏch hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam
- Văn bản 1163/NHNo – TD ngày 28/04/2003 của Tổng giỏm đốcNHNo&PTNT Việt Nam về hướng dẫn thực hiện cho vay khụng phải đảmbảo bằng tài sản
- Quyết định 124/QĐ – HĐQT – TD ngày 13/04/2004 của Chủ tịchHĐQT NHNo&PTNT Việt Nam về việc sửa đổi, bổ xung một số điều tạiquyết định 72/QĐ – HĐQT – TD
- Thụng tư số 05/2005 TTLT thụng tư liờn tịch bộ tư phỏp, bộ tàinguyờn và mụi trường về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trờn đất
Trang 37- Công văn 791 / NHNo - 06 (1999) về việc thực hiện một số chínhsách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn.
Với các văn bản trên đã mở ra một thị trường mới trong hoạt động tín dụng.Trong khi đó hộ sản xuất đã cho thấy sản xuất có hiệu quả nhưng còn thiếuvốn để mở rộng sản xuất kinh doanh Đứng trước tình trạng đó, việc tồn tạimột hình thức Tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất là tất yếu, phù hợp vớicung cầu trên thị trường được môi trường và Pháp luật Việt Nam cho phép
2.2.1.1 H×nh thøc.
a Cho vay trực tiếp hộ gia đình, cá nhân thông qua tổ vay vốn:
Tổ vay vốn do các thành viên là hộ gia đình, cá nhân tự nguyện lập, cónhu cầu vay vốn, cùng cư trú tại thôn, xóm (khóm, ấp)
- Trình ủy ban nhân dân xã (phường) công nhận cho phép hoạt động
Trách nhiệm và quyền lợi của tổ trưởng tổ vay vốn:
- Nhận giấy đề nghị vay vốn của tổ viên;
- Căn cứ các nhu cầu của tổ viên lập danh sách tổ viên đề nghị Ngânhàng cho vay;
- Phối hợp với cán bộ Ngân hàng giải ngân vốn vay, kiểm tra, giám sát,đôn đốc tổ viên sử dụng đúng mục đích, trả nợ, trả lãi đúng hạn
- Được Ngân hàng Nông nghiệp nơi cho vay chi trả hoa hồng căn cứkết quả công việc hoàn thành và theo hướng dẫn về chi hoa hồng củaNHNo&PTNT Việt Nam
Trách nhiệm của NHNo&PTNT nơi cho vay:
- Hướng dẫn lập thủ tục vay và trả nợ;
- Thẩm định các điều kiện vay vốn;
Trang 38- Thực hiện giải ngân, thu nợ, thu lãi đến từng tổ viên;
- Kiểm tra điển hình việc sử dụng vốn vay của tổ viên
- Từng tổ viên ký hợp đồng tín dụng trực tiếp với NHNo
b Cho vay hộ gia đình, cá nhân thông qua doanh nghiệp
Đối tượng thực hiện là các hộ gia đình, cá nhân nhận khoán của cácdoanh nghiệp đã thực hiện giao khoán
Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp nhận tiền vay:
- NHNo cho vay phải trực tiếp giải ngân vốn vay tới từng hộ gia đình,
cá nhân đã được phê duyệt cho vay
- Hợp đồng giữa NHNo ký với doanh nghiệp làm dịch vụ vay vốn cho
hộ gia đình, cá nhân phải có các nội dung:
+ Trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp: nhận giấy đề nghị vayvốn của hộ gia đình, cá nhân; Căn cứ lập danh sách các hộ, cá nhân đủ tiêuchuẩn vay vốn; Phối hợp với cán bộ ngân hàng giải ngân, kiểm tra, giám sát,đôn đốc hộ, cá nhân sử dụng đúng mục đích , trả nợ, trả lãi đúng hạn; Đượctrả hoa hồng theo kết quả công việc và theo quy định
+ Trách nhiệm của NHNo: Hướng dẫn lập thủ tục vay và trả nợ; Thẩmđịnh các điều kiện vay; Giải ngân, thu nợ, thu lãi đến từng hộ, cá nhân; Kiểmtra điển hình việc sử dụng vốn vay của hộ, cá nhân
+ Thủ tục vay: Hộ, cá nhân gửi giấy đề nghị vay và các giấy tờ kháccho doanh nghiệp, doanh nghiệp nộp cho cán bộ ngân hàng
Doanh nghiệp nhận tiền vay trực tiếp để chuyển vốn cho hộ giađình, cá nhân nhận khoán:
Trang 39- Doanh nghiệp phải có đủ điều kiện vay vốn và phải có hợp đồng cungứng vật tư, tiền vốn, tiêu thụ sản phẩm cho hộ, cá nhân nhận khoán
- Doanh nghiệp ký hợp đồng tín dụng và giấy nhận nợ với NHNo, nhậntiền vay trực tiếp để chuyển vốn cho Hộ, cá nhân nhận khoán và có tráchnhiệm thu nợ từ họ để trả nợ cho Ngân hàng
Tổng giám đốc hướng dẫn cụ thể các hình thức cho vay thông qua
tổ vay vốn và doanh nghiệp
c Cho vay hộ gia đình, cá nhân thông qua việc ủy thác cho các Tổ chức tín dụng ở nông thôn: Chi nhánh có nhu cầu cho vay phải lập đề án trình Tổng giám đốc phê duyệt
Phương thức cho vay:
Cho vay từng lần: áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn từng lần Mỗi lần vay vốn, khách hàng và NH lập thủ tục vay vốn theo quy định và kýhợp đồng tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng:
- Phương thức cho vay này áp dụng với khách hàng vay ngắn hạn cónhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định
án sản xuất kinh doanh tổng hợp
- Thời hạn của hạn mức tín dụng: Tối đa 12 tháng tính từ ngày ký kếthạn mức tín dụng
- Phát tiền vay: Trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực củahạn mức tín dụng, mỗi lần rút vốn vay khách hàng và ngân hàng lập giấy nhận