Đồng Bằng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên khoảng 39.747 km2 Toàn vùng có 750km chiều dài bờ biển. Có điều kiện giao thoa mặn, lợi, ngọt. Nhận nước từ 2 dòng chính sông Mekong (từ sông Hậu và sông Tiền). => Tạo nên vùng sinh thái đặc thù thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản phát triển. Nghề nuôi trồng thủy sản đã trở thành một nghề truyền thống. Đối tượng nuôi chủ yếu: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra. Mô hình nuôi được chuyển hóa rất nhanh từ nuôi tự nhiên> quảng canh > quảng canh cải tiến > bán thâm canh > thâm canh > siêu thâm canh Diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản vùng triều khoảng 750.300 ha chiếm 74% diện tích nuôi trồng thủy sản vùng triều toàn quốc. Diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản nước ngọt cũng rất phong phú khoảng 500.000 ha được xác định là có điều kiện thuận lợi. ➔ Tiềm năng về nuôi trồng thủy sản rất lớn.
Trang 1NƯỚC
TRONG NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Nguyễn Thị Mỹ Ngân Nguyễn Thị Lý Hương
B1411840 B1402985 B1403027 B1403010
Trang 2NỘI DUNG
ĐBSCL – Ngành nuôi trồng thủy sản NƯỚC- Thực trạng, nguyên nhân tác động và thách thức
Trang 31.ĐBSCL- ngành nuôi trồng thủy sản
- Đồng Bằng sông Cửu Long
có diện tích tự nhiên khoảng
chính sông Mekong (từ sông
Hậu và sông Tiền ).
=> Tạo nên vùng sinh thái
đặc thù thuận lợi cho phát
triển nuôi trồng thủy sản
phát triển.
- Tuy diện tích chỉ chiếm khoảng 12,25% diện tích tự nhiên cả nước nhưng diện tích nuôi thuỷ sản là 826.129 ha (chiếm 69% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản của cả nước).
Trang 4- Nghề nuôi trồng thủy sản đã trở thành một
nghề truyền thống
- Đối tượng nuôi chủ yếu: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra
- Mô hình nuôi được chuyển hóa rất nhanh từ nuôi tự nhiên-> quảng canh -> quảng canh cải tiến -> bán thâm canh -> thâm canh -> siêu thâm canh
Trang 51.ĐBSCL- ngành nuôi trồng thủy sản
MÔ HÌNH NUÔI TÔM SIÊU THÂM CANH CỦA TẬP ĐOÀN VIỆT-ÚC
Trang 6- Diện tích có khả năng nuôi
trồng thủy sản vùng triều
khoảng 750.300 ha chiếm
74% diện tích nuôi trồng thủy
sản vùng triều toàn quốc
- Diện tích có khả năng nuôi
trồng thủy sản nước ngọt
cũng rất phong phú khoảng
500.000 ha được xác định là
có điều kiện thuận lợi
➔ Tiềm năng về nuôi trồng
thủy sản rất lớn.
1.ĐBSCL- ngành nuôi trồng thủy sản
Trang 72.NƯỚC- Thực trạng, nguyên nhân
• THỰC TRẠNG:
- Ngành nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản:
Thủy sản là thế mạnh của ngành nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên việc chuyển đổi mô hình nuôi không đi kèm với việc xử lí triệt
để chất thải sẽ làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước
=> Dịch bệnh => Ảnh hưởng đến năng suất nuôi trồng.
- Sản phẩm chưa xây dựng được thương hiệu, các dòng sản phẩm đặc biệt là tôm sú chưa định giá đúng với chất lượng
- Năm 2011, Việt Nam dẫn đầu thế giới về sản xuất tôm sú, Ấn
Độ và Indonesia xếp thứ 2 và 3 nhưng 2015 theo tổng kết sản lượng xuất khẩu tôm qua các thị trường chính : Mỹ, Nhật, EU, thế nhưng sản lượng đang giảm dần tính đến năm 2015_theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Trang 82.Thực trạng, thách thức
• THỰC TRẠNG: Ô nhiễm nguồn nước
+Từ hoạt động nuôi trồng thủy sản
+Từ những hoạt động bên ngoài
* Nguyên nhân:
Theo các nhà khoa học, hằng năm thải ra khoảng 456,6 triệu m3/ bùn thải và chất thải nuôi trồng thủy sản.
THỨC ĂN THỪA : 80% THỨC ĂN THẢ XUỐNG AO
HÓA CHẤT VÀ THUỐC KHÁNG SINH
Trang 9Nước thải từ các ao tôm theo đường ống thải trực tiếp
Trang 102.thực trạng
Nước thải trong ngành chế biến thủy sản: nước rửa, sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, nước vệ sinh nhà xưởng sản xuất, máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất trong các phân xưởng
nhà máy chế biến thủy sản
Trang 112.NƯỚC- Thực trạng, nguyên nhân
Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại là phụ phẩm đầu xương nội
tạng cá, đầu vỏ tôm…thải ra trong quá trình chế biến (sản xuất 1 tấn tôm
thành phẩm thải ra 0,75 tấn phế thải, cá tra philê 1,8 tấn phế thải…), bùn thải của hệ thống xử lý nước thải, cỏ rác, bọt rác, rong rêu tảo trong ao nuôi phân hủy gây mùi hôi
- Các loại giấy vụn, bao bì cát tông, gỗ vụn, sắt vụn, bao ni lông và các loại ủng cao su, bao tay bảo hộ lao động… được thu gom và chuyển giao cho các đơn vị thu mua phế liệu để phân loại và tái chế đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường.
- Chất thải sinh hoạt trong nuôi trồng và̀ chế biến thủy sản do hoạt động của công nhân viên thải ra
- Chất thải nguy hại bao gồm: Thùng đựng hóa chất các loại, các loại dầu nhớt cặn, bóng đèn huỳnh quang thải, giẻ lau máy dính dầu thải, cặn dầu
nhiễm hoá chất…
Trang 12
2.NƯỚC- Thực trạng, nguyên nhân
Một nhà máy điện hóa dầu đang phun khí thải nhà kính
Trang 132.NƯỚC- Thực trạng, nguyên nhân
“Hiện nay nuôi trồng thủy sản thuộc ngành Nông-Lâm-Ngư nhưng lại áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp) Việc kê khai và nộp phí BVMT đối với nước thải nuôi trồng thủy sản ở khu vực ĐBSCL hiện nay chưa được thực hiện”
Ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng và chế biến thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long
(Phạm Đình Đôn - Phó Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm)
Nguồn: Tạp chí Môi trường, số 6/2014
Trang 142 Thách thức
Trang 152 NƯỚC - Thách thức
* THÁCH THỨC: đặt ra cho ngành nuôi trồng thủy sản là phải làm sao để nâng cao chất lượng, giảm giá, xây dựng
thương hiệu và xác định vị thế của ngành trên trị trường trong nước và thế giới.
Mặc khác NƯỚC là điều kiện cần và là môi trường chính của ngành nuôi trồng thủy sản, vì vậy để giải quyết cho vấn đề đặt ra trên ta phải đi giải quyết
từ vấn đề Ô nhiễm nguồn nước trong ngành.
Trang 163 Một số mô hình cải tạo nước
Hệ thống tuần hoàn nuôi cá tra thương phẩm ngoài trờithực hiện tại Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II
Trang 173 Một số mô hình cải tạo nước
Trang 183 Một số mô hình cải tạo nước
Trang 193 Một số mô hình cải tạo nước
• Tiết kiệm nước, tỷ lệ sống cao, năng suất cao gấp nhiều lần nuôi bình thường (trên
100kg/m3), chất lượng cá nuôi được đảm bảo và không gây ô nhiễm môi trường.
• Vốn đầu tư lớn.
• Lượng nước sau 10 năm không còn sử dụng được phải thải ra môi trường và lúc này nước đã thiếu mất một số khoáng chất và vi lượng.
• Yêu cầu người vận hành công nghệ phải có trình độ chuyên môn và được đào tạo bài bản.
Trang 203 Nông dân huyện U Minh Thượng thu hoạch lúa mùa Một số mô hình cải tạo nước trên nền đất nuôi tôm
Trang 213 Một số mô hình cải tạo nước
Trang 223 Một số mô hình cải tạo nước
Trang 233 Một số mô hình cải tạo nước
Trang 243 Một số mô hình cải tạo nước
mô hình nuôi ếch kết hợp cá trê trong lồng lưới tại gia đình anh
Dương Văn Năm, xã Bá Hiến (Bình Xuyên)
Trang 253 Một số mô hình cải tạo nước
có giá từ 2.000 -3.000 đồng)
Nuôi Tôm +
Trang 263 Một số mô hình cải tạo nước
Trang 27Tài nguyên rừng cũng giữ những vai trò
quan trọng, đặc biệt là hệ thống rừng ngập
một hệ sinh thái ở vùng đất ngập nước rất
phổ biến ở ven biển Việt nam Theo tính
toán lý thuyết, ở điều kiện Việt Nam, 1ha
photpho.
3 Một số mô hình cải tạo nước
Trang 283 Một số mô hình cải tạo nước Nuôi tôm rừng ở Bạc Liêu
Trang 293 Một số mô hình cải tạo nước
• Do tận dụng thức ăn tự nhiên nên nước không bị ô nhiễm.
• Nước ít bị tác động từ nhiều yếu tố nên khả năng
tự phục hồi về trạng thái tự nhiên.
• Năng suất tôm thấp.
• Chủ yếu ở vùng đệm ven biển, những nơi
có rừng (hạn chế lớn
về mặt địa lí và diện tích đề có thể mở rộng sản xuất).
• Thiết kế không thích hợp hay rừng quá dày đặc sẽ gây ô nhiễm vuông tôm (cuối vuông)
Trang 303 Một số mô hình cải tạo nước
• Tăng năng suất, sản lượng, chất lượng nuôi
• Giảm thiểu đáng kể chi phí
• Một số chất thải
có thể ảnh hưởng tới đất
• Dễ lây lan mầm bệnh nếu không được quản lí chặt
Trang 313 Một số mô hình cải tạo nước
ARTEMIA
Trang 323 Một số mô hình cải tạo nước
Trang 333 Một số mô hình cải tạo nước
Trứng Artemia là thức ăn duy nhất cung cấp cho công nghệ ép cá bột, tôm bột phục vụ ngành thủy sản Gần đây phong trào nuôi cá cảnh tại các đô thị lớn bùng phát, con Artemia vốn đã khan lại hiếm hơn
Kỹ sư Tạ Vũ Hưng, HTX Artemia Vĩnh Châu - Bạc Liêu
Ấu trùng Artemia là thức ăn quan trọng trong sản xuất tôm giống , vì: -Di chuyển chậm, kích cỡ nhỏ phù hợp với ấu trùng tôm
-Chứa nhiều đạm, axit béo không no và dễ tiêu hóa.
-Dễ sử dụng, dễ bảo quản và bán sẵn trên thị trường.
Cứ thu 1kg giá trứng Artemia tươi nông dân bỏ túi 700.000 đồng, trứng sấy khô 2,3 triệu đồng , xuất khẩu 25$/kg trứng
=> HIệu quả kinh tế cao, làm thức ăn cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm giai đoạn Mysis1 hay ngay cả Zoae2-3
Trang 343 Một số mô hình cải tạo nước
• Năng suất cao
• Giá trị dinh dưỡng cao
• Hiệu quả kinh tế cao
• Một số loài có thể dựa vào nguồn thức
ăn là Atermia đơn độc
• Chỉ nuôi được ở nhựng vùng có độ muối rộng (Vĩnh Châu_Sóc Trăng, Bạc Liêu)
• Là loài ăn dơ nhưng ở sạch
• Giá thành trứng hoặc con giống đầu vào cao
Trang 353 Một số mô hình cải tạo nước
Trang 363 Một số mô hình cải tạo nước
Trang 373 Một số mô hình cải tạo nước
ĐIỂM Lọc nước
khác nhau và nhiều loại hình chất thải, đặc biệt là khả năng chịu đựng với nồng độ muối khá cao.
• Được trồng dưới dạng thủy canh, tiến hành cố định trên các bè xốp, thả bè trong ao nuôi tôm trên kênh dẫn nước và tiến hành trồng cỏ trên bờ ao nuôi tôm
• Chi phí đầu tư và vận hành thấp, không đòi hỏi công nghệ phức tạp đắt tiền.
•Đơn giản dễ thực hiện, Hiệu quả xử lí cao.
•Thân thiện với môi trường.
•Cỏ vetiver có khả năng sinh trưởng tốt trên môi trường đất bờ ao nuôi tôm.
• Cơ chế lọc diễn ra chậm.
• Phần lớn lọc chất ô nhiễm hòa tan trong nước nên chất thải lắng tụ dưới đáy khó được lọc sạch
Trang 384.Tổng kết
Trang 39TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 ĐỀ ÁN ĐẦU TƯ CHO NUÔI TRỒNG VÀ KHAI THÁC HẢI SẢN Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (2014) – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn
2 ĐBSCL: Phát triển nuôi thủy sản cần đi đôi với bảo vệ môi trường
(Mard-29/7/2010)_http://www.mard.gov.vn(Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn)
3 Nuôi trồng thuỷ sản bền vững_http://vietnam.panda.org (Cổng thông ti điện tử
WWF Việt Nam_Quỷ quốc tế bảo vệ thiên nhiên
4 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CỎ VETIVER ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI TÔM TẠI XÃ TAM GIANG, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM -Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu
Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012.
5 Hệ thống lọc tuần hoàn trong nuôi trồng thủy sản (27/09/2015) - Cổng thông
tin điện tử tỉnh Sóc Trăng
6 Thiết kế và vận hành hệ thống tuần hoàn nuôi cá tra (Pangasianodon
hyphophthalmus) thương phẩm ngoài trời quy mô pilot (Thứ sáu -
08/05/2015) - vienthuysan2.org.vn - VIện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2
Trang 40TÀI LIỆU THAM KHẢO
7 Nuôi cá trong ruộng và những lợi ích bất ngờ Thứ ba, 08 Tháng 9
2015 - http://www.vca.org.vn (Liên minh Hợp tác xã Việt Nam)
8 Nhân rộng mô hình trồng hành tím trên bờ ao nuôi tôm 26/11/2012
vtvcantho.vn
9 Sóc Trăng Triển khai mô hình nuôi lồng ghép cá rô phi với tôm thẻ
chân trăng - https://www.youtube.com/watch?v=6ho9gElkmmM(đài
truyền hình Sóc Trăng)
10 Sóc Trăng: Hiệu quả nuôi ghép cá rô phi trong ao tôm (Thứ 2,
26/10/2015) – thuysanvietnam.com.vn
11 Kỹ thuật sử dụng trứng Artemia làm thức ăn cho ấu trùng
tôm_Thảo luận trong 'Nuôi trồng Thủy hải
sản’ , 22/3/11_http://agriviet.com
12 Artemia hốt bạc 26/02/2009_http://nongnghiep.vn
Trang 41Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý
lắng nghe
Trang 42ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO:
Tỷ lệ tham gia của tất cả thành viên là 100%
HỌP NHÓM:
Các bạn tham gia đầy đủ tất cả các buổi họp nhóm
Tích cực đóng góp ý kiến cho bài báo cáo
Chủ động hợp tác với các thành viên còn lại
Hoàn thành phần nội dung đảm nhận đúng thời hạn, đồng thời cũng hỗ trợ các bạn khác về mảng nội dung của họ khi họ gặp khó khăn