1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH TRONG CHĂN NUÔI HEO THỊT Ở TỈNH HẬU GIANG

82 913 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 585,1 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH TRONG CHĂN NUÔI HEO THỊT Ở TỈNH HẬU GIANG Chương 1: GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 2 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 Phạm vi về không gian 2 1.3.2 Phạm vi về thời gian 3 1.3.3 Phạm vi nội dung 3 1.4 Lược khảo tài liệu 3 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Cơ sở lí luận 11 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 11 2.1.2 Một số khái niệm hiệu quả 12 2.1.3 Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích 12 2.1.4 Một số chỉ tiêu tài chính khác 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 15 Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ TỈNH HẬU GIANG 22 3.1 Giới thiệu tổng quan về tỉnh Hậu Giang 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 25 3.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang 27 3.2 Tình hình nuôi heo ở tỉnh hậu giang 29 Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA NÔNG HỘ CHĂN NUÔI HEO THỊT Ở TỈNH HẬU GIANG 31 4.1 Đặc điểm chung của nông hộ nuôi heo thịt tại tỉnh Hậu Giang 31 4.1.1 Qui mô nhân khẩu 31 4.1.2 Độ tuổi đáp viên 33 4.1.3 Giới tính đáp viên 34 4.1.4 Kinh nghiệm chăn nuôi 34 4.1.5 Trình độ học vấn 35 4.1.6 Nguồn nước sử dụng cho chăn nuôi 36 4.1.7 Thông tin về nguồn thu nhập của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang 37 4.1.8 Nguồn vốn 38 4.2 Hiện trạng chăn nuôi lứa heo gần nhất của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang 39 4.2.1 Quy mô chăn nuôi 39 4.2.2 Số lứa heonăm, thời gian nuôi một lứa heo thịt và trọng lượng heo xuất chuồng 39 4.2.3 Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi 40 4.2.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm heo thịt của hộ chăn nuôi 41 4.2.5 Quyết định thay đổi quy mô chăn nuôi heo thịt 42 4.2.6 Tình hình xử lí chất thải ở các nông hộ chăn nuôi 42 4.3 Phân tích hiệu quả tài chính đánh giá hiệu quả chăn nuôi heo thịt ở Hậu Giang 43 4.3.1 Phân tích các khoản chi phí trong chăn nuôi heo thịt ở Hậu Giang 43 4.3.2 Phân tích doanh thu của nông hộ chăn nuôi heo thịt 47 4.3.3 Phân tích lợi nhuận của hộ chăn nuôi heo thịt 48 4.3.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong chăn nuôi heo thịt 49 4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ chăn nuôi heo thịt ở Hậu Giang 50 4.4.1 Thống kê mô tả các biến sử dụng trong mô hình 50 4.4.2 Kiểm định mô hình 50 4.4.3 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất 51 4.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ chăn nuôi heo thịt ở Hậu Giang 54 4.5.1 Thống kê mô tả các biến sử dụng trong mô hình 54 4.5.2 Kiểm định mô hình 54 4.5.3 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 55 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI HEO THỊT CHO NÔNG HỘ Ở TỈNH HẬU GIANG 58 5.1 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình nuôi heo 58 5.1.1 Những thuận lợi trong quá trình nuôi heo thịt ở Hậu Giang 58 5.1.2 Những khó khăn trong quá trình nuôi heo thịt ở Hậu Giang 59 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi heo thịt tại tỉnh Hậu Giang 60 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 6.1 Kết luận 62 6.2 Kiến nghị 63 6.2.1 Đối với nông hộ 63 6.2.2 Đối cơ quan quản lí nhà nước 63 6.2.3 Đối với nhà nghiên cứu khoa học 64 6.2.4 Đối với doanh nghiệp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 1 68 PHỤ LỤC 2 70

Trang 1

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH

TRONG CHĂN NUÔI HEO THỊT

Ở TỈNH HẬU GIANG

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Trang 3

DANH SÁCH BẢNG

Trang

Trang 4

DANH SÁCH HÌNH

Trang

Trang 5

DANH SÁCH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 6

có 4,06 triệu con, tăng 3,69% so với cùng kỳ 2014 và sản lượng thịt heo hơixuất chuồng năm 2015 ước tính đạt 3,48 triệu tấn, tăng 4,2 % so với cùng kỳnăm trước (Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2015) Chăn nuôi heo thịtđược xem là một ngành có từ rất lâu đời và dần dần đã trở thành một trongnhững ngành truyền thống và ngày càng phát triển bởi những đặc tính riêngbiệt của nó như thời gian sinh trưởng ngắn, kỹ thuật khá đơn giản vốn đầu tưkhông cao Bên cạnh đó chăn nuôi heo còn cung cấp phân bón cho ngànhtrồng trọt, phân chuồng cung cấp dưỡng chất cho cây trồng và cải tạo cơ cấuđất về mặt lí tính đồng thời nuôi heo còn tiêu thụ phụ phẩm trong nông nghiệp

và người chăn nuôi heo có thể tận dụng phân heo để sử dụng biogas tiết kiệmđược nguồn chất đốt và góp phần cải thiện vệ sinh môi trường

Về khía cạnh tiêu dùng thì thịt heo được xem là thực phẩm loại thựcphẩm phổ biến, rất quan trọng đối với sức khỏe chứa rất nhiều loại vitamin và

khoáng chất cần thiết cho cơ thể không thể thiếu trong đời sống của người

Việt Nam Bữa ăn hàng ngày của người dân cần có gạo và thịt là hai sản phẩmquan trọng do đó việc cung cấp ngày càng nhiều thịt cho nhu cầu đời sốnggiúp nâng cao mức sống của người dân, tăng cường sức khỏe cho người laođộng Ngày nay heo không những cung cấp lương thực thực phẩm mà cònđóng vai trò quan trọng trong kinh tế gia đình mang lại thu nhập cho nông hộ,tạo công ăn việc làm, góp phần cải thiện mức sống cho người dân

Hậu Giang nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, giữa một mạnglưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt như: sông Hậu, sông Cái Tư, kênh PhụngHiệp, kênh Xà No Các tuyến đường lớn chạy qua tỉnh là quốc lộ 1A, quốc lộ

61, quốc lộ 61B Có khí hậu điều hòa điều kiện tự nhiên thuận lợi vì thế HậuGiang được xem là thế mạnh để phát triển ngành chăn nuôi gia súc nói chungtrong đó chăn nuôi nuôi heo nói riêng Năm 2015 tổng số đàn heo là 165.987con trong tập trung chủ yếu ở huyện Long Mỹ và huyện Châu Thành A (Chi

Trang 7

cục thú y tỉnh Hậu Giang, 2015) Tổng đàn tuy tăng nhanh nhưng người chănnuôi không đăng ký, khai báo, tổ chức tiêm phòng ngừa bệnh đầy đủ, phần lớnđàn heo nuôi phân tán theo hộ gia đình Nông hộ chăn nuôi heo còn mang tínhchất truyền thống, trình độ thâm canh chăn nuôi còn thấp chủ yếu dựa vàokinh nghiệm một số hộ có thu nhập từ chăn nuôi nhưng chưa cao, gặp phảinhững khó khăn do giá heo biến động trong khi giá thức ăn có xu hướng tăng.

Với những khó khăn mà ngành chăn nuôi gặp phải thì cần có giải pháphữu hiệu để vực dậy lĩnh vực này Làm thế nào để nâng cao hiệu quả chănnuôi heo là mối quan tâm lớn nhất của chính quyền địa phương và nông hộ

nuôi heo, đây cũng là mục tiêu để phát triển chăn nuôi Vì thế, đề tài “Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong chăn nuôi heo thịt ở tỉnh Hậu Giang” đưa

ra để phân tích, đánh giá hiệu quả chăn nuôi heo của các hộ chăn nuôi nhằmtìm ra những mặt tồn tại và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi, từ

đó đề ra các giải pháp cho nông hộ chăn nuôi heo thịt để góp phần phát triểnkinh tế nông hộ cũng như phát triển nghề chăn nuôi heo thịt tại tỉnh HậuGiang

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung

Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong chăn nuôi heo thịt nhằm đề xuất cácgiải pháp mang tính khoa học và khả thi giúp nâng cao hiệu quả nuôi heo thịtcho nông hộ tỉnh Hậu Giang

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

(1) Phân tích thực trạng chăn nuôi theo thịt ở tỉnh Hậu Giang

(2) Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong chăn nuôi heo thịt ở Tỉnh HậuGiang

(3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, lợi nhuận của chăn nuôiheo thịt ở tỉnh Hậu Giang

(4) Đề xuất giải pháp để cải thiện và nâng cao hiệu quả chăn nuôi heo thịt

Trang 8

1.3.3 Phạm vi nội dung

Nội dung của nghiên cứu là khảo sát đánh giá tình hình chăn nuôi, đánhgiá hiệu quả chăn nuôi heo thịt thông qua các chỉ tiêu tài chính và xác định cácyếu tố ảnh hưởng đến năng suất, lợi nhuận của nông hộ nuôi heo Từ đó đề racác giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi heo thịt cho nông hộ ở tỉnh HậuGiang

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Chăn nuôi heo là một trong những ngành quan trọng trong nền kinh tế,được hình thành rất lâu đời vẫn được lưu truyền lại đến nay, nó được xem làmột ngành nhiều triển vọng và đầy tiềm năng để phát triển, mang lại nhiều giátrị kinh tế, vì vậy mà đã không ít các bài nghiên cứu về chăn nuôi heo ở ViệtNam nhằm để cải thiện và nâng cao hiệu quả để góp phần phát triển và mở rahướng đi mới cho ngành chăn nuôi Các bài viết trước các tác giả cho biết rằnglợi nhuận của nông hộ chịu tác động của một số yếu tố Nguyễn Quốc Nghi và

cộng sự (2011) với nghiên cứu “Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi gà

thả vườn bán công nghiệp ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang” cho rằng

chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thuốc, học vấn và tập huấn ảnh hưởngđến lợi nhuận của nông hộ Và tiếp theo đó thì nghiên cứu của Lê Thị Diệu

Hiền và cộng sự (2013) với nghiên cứu “phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến

hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi heo thịt ở TP Cần Thơ” cũng cho rằng chi

phí thức ăn và chi phí giống chi phí thuốc ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôiheo của nông hộ Bên cạnh đó thì Phạm Thị Kim Quyên (2007) cũng cho rằngcác yếu tố chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí lao động, chi phí thú y, chiphí máy móc, chi phí chuồng trại là các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận củanông hộ nuôi heo Nguyễn Đức Nghị (2010) và Đặng Thị Kim Xuyến (2011)cũng đồng tình với quan điểm của bài viết trên khi chỉ ra các chi phí ảnhhưởng đến lợi nhuận của nông hộ nuôi heo là chi phí giống, chi phí thức ăn,chi phí thú y, chi phí chuồng trại, chi phí lao động Cụ thể, kết quả nghiên cứucho thấy lợi nhuận tỉ lệ nghịch với các yếu tố như chi phí giống, chi phí thú y,chi phí thức ăn… khi tăng các yếu tố đầu vào này thì lợi nhuận của nông hộchăn nuôi giảm Ngoài ra thì yếu tố kỹ thuật (Đặng Thị Kim Xuyến, 2011), giá

Trang 9

bán (Đặng Thị Kim Xuyến, 2011, Nguyễn Đức Nghị, 2010) được xem lànhững yếu tố tác động đến lợi nhuận của nông hộ khi các yếu này tăng thì lợinhuận của nông hộ cũng tăng theo Ngoài những chi phí được đề cập trên thìnghiên cứu của Trương Ngọc Thảo (2008) cũng cho rằng các yếu khác như:chi phí điện chi phí điện, chi phí lãi, chi phí lao động, chi phí dụng cụ tác độngnghịch chiều làm giảm lợi nhuận của nông hộ, bên cạnh đó năng suất của đượcxem là yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ, khi năng suất tăng sẽ làmcho lợi nhuận của nông hộ tăng (Nguyễn Thanh Xuân, 2011)

Lê Bảo Lâm và Phạm Văn Rạng (2011) Với nghiên cứu “các yếu tố tác

động đến năng suất bò sữa huyện Đức Hòa tỉnh Long An” tác giả nhận định

có 9 biến ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi bò sữa, trong đó có 4 biến cómối tương quan nghịch chiều là hộ có tham gia chương trình khuyến nông củahuyện, hộ sử dụng rơm hơi để nuôi bò, kinh nghiệm, thế hệ con Các biến cómối tương quan thuận chiều với năng suất của bò sữa là chi phí thức ăn, nguồngiống, nguồn thức ăn, số lao động tham gia nuôi Còn Nguyễn Thanh Xuân(2011) cho rằng các các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất là chi phí thức ăn,kinh nghiệm nuôi, tập huấn, trình độ học vấn các biến này có tác động thuậnchiều đến năng suất chăn nuôi của nông hộ, khi tác động tăng các biến này thìnăng suất chăn nuôi của nông hộ cũng tăng lên Tiếp theo đó thì nghiên cứucủa Đặng Thị Kim Xuyến (2011) thì cho rằng giống nuôi, chi phí giống và qui

mô ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ chăn nuôi mà cụ thể là giống nuôi

và chi phí giống có tác động thuận chiều với năng suất chăn nuôi, tác giả chorằng việc lựa chọn giống rất quan trọng chọn giống tốt thì sẽ giúp tăng năngsuất chăn nuôi và ngược lại thì khi tăng qui mô chăn nuôi thì sẽ làm giảm năngsuất do không chăm sóc kĩ Thạch Thúy Dương (2013) đồng tính với quanđiểm của Nguyễn Thanh Xuân (2011) khi cho rằng trình độ học vấn và thamgia tập huấn cũng tác động đến năng suất của hoạt động chăn nuôi của nông

hộ và tác giả cũng chỉ ra thêm lượng thức ăn tác động theo hướng tích cực đếnnăng suất cụ thể là khi tăng lượng thức ăn thì năng suất sẽ tăng lên do thức ănđóng một một phần rất quan trọng và quyết định sự tăng trưởng trong chănnuôi

Phần lớn các tác giả để sử dụng các chỉ số tài chính bao gồm chi phí,doanh thu, lợi nhuận và một số tỷ số tài chính tỷ suất lợi nhuận, doanh thu/ chiphí, lợi nhuận/ doanh thu, lợi nhuận/ chi phí… để xác định hiệu quả của nông

hộ đạt được trong chăn nuôi Nguyễn Đức Nghị (2010), Đặng Thị Kim Xuyến(2011) và Thạch Thúy Dương (2013) Trong đó thì Đặng Thị Kim Xuyến(2011) cho rằng tỷ suất lợi nhuận của nông hộ tăng theo qui mô, và tỷ suất lợinhuận cũng tăng theo qui mô Hoạt động chăn nuôi của nông hộ trong các

Trang 10

nghiên cứu đạt được hiệu quả (Thạch Thúy Dương, 2013) nhưng trong nghiêncứu của Nguyễn Đức Nghị (2010) Nông hộ chưa đạt được hiệu quả cao dongười chăn nuôi phải đầu tư chi phí cao phải mất gần thời gian lâu thì mới đạttrọng lượng đạt 91,4 kg/con lợi nhuận đạt được là 1200đồng/kg chưa tính laođộng nhà.

Chọn mẫu thuận tiện là kỹ thuật lấy mẫu được đa số các nhà nghiêncứu sử dụng trong đề tài (Nguyễn Thanh Xuân, 2011, Trương Thị Ngọc Thảo,

2009, Lê Bảo Lâm và Phạm Văn Rạng, 2011, Nguyễn Đức Nghị, 2010, ThạchThúy Dương, 2013, Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự, 2011) có thể được sửdụng nhiều là do được ưu điểm chi phí thấp, dễ dàng tiếp cận với đối tượngnghiên cứu không cần phải có danh sách các cá thể trong quần thể Bên cạnh

đó kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên cũng được một số tác giả sử dụng (Đặng ThịKim Xuyến, 2011, Phạm Thị Kim Quyên, 2007, Nguyễn Minh Thông và cộng

sự, 2013) để đảm bảo tính đại diện mẫu và xác định được sai số do mẫu Cởmẫu được các tác giả sử dụng ít nhất là 50 hộ và nhiều nhất 241 hộ tùy theophương pháp tính của tác giả Về phương pháp nghiên cứu thì tác giả đa phần

là sử dụng phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính đối với mô hình hồi qui

đa biến để xác định biến phụ thuộc Y (năng suất, lợi nhuận) và sử dụng thống

kê mô tả để phân tích tình hình chăn nuôi và các biến Xi có liên quan mô hìnhhồi qui đưa ra Ngoài ra thì Mai Văn Nam (2004) sử dụng phương pháp xếphạng theo tiêu chí để xác định yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển sảnxuất heo còn Phạm Thị Kim Quyên (2007) sử dụng phương pháp phân tíchchéo để kiểm định mối quan hệ giữa các biến định tính với nhau

Trang 11

Bảng 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu

Tác giả

(năm)

Phương pháp phân tích

Phương pháp thu thập số liệu

trạng.Phươngpháp phân tíchlợi ích-chi phíđược sử dụng

để phân tíchhiệu quả môhình Mô hìnhhồi quy tuyếntính đa biếnđược sử dụng

để xác định cácnhân tố ảnhhưởng đến lợinhuận của môhình

Phương phápchọn mẫu thuậntiện được sử dụngtrong bài viết, cỡmẫu điều tra là 90

hộ NGTVBCN

Các biến chi phí giống,chi phí thức ăn và chiphí thuốc có tương quannghịch với lợi nhuận của

mô hình NGTVBCN.Các biến qui mô nuôi,trình độ học vấn và tậphuấn kỹ thuật có tươngquan thuận với lợinhuận của mô hình

Tỷ số giữa thu nhập vàdoanh thu là 0,111 lần,

Tỷ số giữa lợi nhuận vàchi phí có lao động nhà

là 0,038 lần Tỷ số giữalợi nhuận và chi phí laođộng nhà là 0,494 lần

Tỷ số giữa lợi nhuận vàthu nhập là 0,03 Môhình mang lại hiệu quảkinh tế khá cao chongười nuôi

số tài chính

Sử dụng phươngpháp chon mẫuthuận tiện đểphỏng vấn 50 hộhuyện Đại Bình,Bến Tre

Các yếu tố ảnh hưởnglợi nhuận: năng suất, chiphí thức ăn, chi phínhiên liệu.Các yếu tốảnh hưởng đến năngsuất: chi phí thức ăn,kinh nghiệm nuôi, tậphuấn, trình độ học vấn.Kết quả phân tích nhữngthuận lợi, khó khăn vàđưa ra các giải phápnâng cao hiệu quả tàichính

Trang 12

Tác giả

(năm)

Phương pháp phân tích

Phương pháp thu thập số liệu

ở Huyện ĐứcHòa tỉnh LongAn

Kết quả cho thấy 9 biếnảnh hưởng đến năngsuất chăn nuôi bò sữa,trong đó có 4 biến cómối tương quan nghịchchiều là hộ có tham giachương trình khuyếnnông của huyện, hộ sửdụng rơm hơi để nuôi

bò, kinh nghiệm, thế hệcon Các biến có mốitương quan thuận chiềuvới năng suất của bò sữa

là chi phí thức ăn, nguồngiống, nguồn thức ăn, sốlao động tham gia nuôi

đề tài phỏng vấn

60 hộ ở Tân Phú,Tiền Giang

Các yếu tố tác động đếnlợi nhuận là chi phígiống, chi phí thức ăn,chi phí thú y, chi phímáy móc, chi phíchuồng trại, chi phí laođộng và giá bán heo.Các yếu tố ảnh hưởngđến sản lượng heo khixuất chuồng là giống,lao động nhà

Nông hộ chưa đạt đượchiệu quả cao do ngườichăn nuôi phải đầu tưchi phí cao nuôi phảimất gần 4 tháng trọnglượng đạt 91,4 kg/conlợi nhuận đạt được là1200đồng/kg chưa tínhlao động nhà

Tác giả

(năm)

Phương pháp phân tích

Phương pháp thu thập số liệu

Thành tỉnh Sóc

Cho rằng hiệu quả kinh

tế trong chăn nuôi phụthuộc vào nhiều yếu tốnhư giống, thức ăn, kỹthuật, dịch bệnh, giá thị

Trang 13

hồi qui) Trăng Mỗi xã

chọn ngẫu nhiênkhoảng 30 hộ cóchăn nuôi heo thịt

xã chọn 2, mỗi ấpchọn ra 10 hộ đểphỏng vấn các hộnày được chọnmột cách ngẫunhiên Phỏng vấntrực tiếp 60 hộ tại

Thạnh, Cần Thơ

Các nhân tố ảnh hưởngđến trọng lượng xuấtchuồng bình quân củaheo là chi phí chuồngtrại, giống nuôi, năngsuất, thời gian, lao độngnhà và các yếu tố ảnhhưởng đến lợi nhuận củanông hộ là chi phígiống, chi phí thức ăn,chi phí thú y, chi phíchuồng trại, chi phí máymóc

Tác giả

(năm)

Phương pháp phân tích

Phương pháp thu thập số liệu

100 hộ ở 3 xã ởthị xã Vĩnh Châu

Các yếu tố ảnh hưởngđến năng suất lượnggiống, lượng thức ăn,trình độ học vấn và thamgia tập huấn.Các yếu tốảnh hưởng đến lợi nhuận

là giá giống, giá thức ăn,lượng giống

Qua nghiên cứu thì chothấy phần lớn nông hộđạt được lợi nhuận khácao từ việc nuôi tôm.Đặng Thị Sử dụng phương Phương pháp lấy Các yếu tố ảnh hưởng

Trang 14

hộ tại huyện LaiVun, Đồng Tháp.

đến lợi nhuận của nông

hộ là chi phí giống, chiphí thức ăn, chi phí laođộng, kỹ thuật và giábán Các yếu tố ảnhhưởng đến năng suấtheo là giống nuôi, chiphí giống, qui mô.Kếtquả cho thấy lợi nhuậncủa nông hộ tăng theoqui mô,tỷ suất lợi nhuậncũng tăng theo qui mô.Trương

Trang 15

Tác giả

(năm)

Phương pháp phân tích

Phương pháp thu thập số liệu

Kết quả chính

Mai Văn

Nam (2004) Phương phápxếp hạng theo

tiêu thức đểxác định cácyếu tố chínhảnh hưởng trựctiếp đến kếtquả sản xuất vàtiêu thụ sảnphẩm

- Tác giả đã chỉ ra việc chăn

nuôi heo với qui mô nhỏkém hiệu quả hơn chănnuôi heo với qui mô lớnbởi vì người chăn nuôi heophải đầu tư chi phí cao,thời gian đầu tư chăn nuôidài, thu nhập đạt được cònrất thấp

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Qua những nghiên cứu được lược khảo về hiệu quả của mô hình chăn nuôi

và trồng trọt nói chung mà những tác giả trước đã nghiên cứu Các nhân tố ảnhhưởng đến lợi nhuận của mô hình cũng được nhiều tác giả lựa chọn ra các biến

để đưa vào mô hình nghiên cứu: chi phí thú y, chi phí giống, chi phí thức ăn,kinh nghiệm, trình độ học vấn, quy mô, tập huấn Bên cạnh đó các tác giả cònxác định các nhân tố ảnh hưởng năng suất của nông hộ bao gồm các yếu tố chiphí thú y, lượng thức ăn nông nghiệp, lượng thức ăn công nghiệp, kinhnghiệm, học vấn, tập huấn Qua những nghiên cứu được lược khảo về hiệu quảcủa mô hình chăn nuôi và trồng trọt nói chung mà những tác giả trước đãnghiên cứu, kế thừa và phát huy từ các nghiên cứu trước nên đề tài nghiên cứu

“Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong chăn nuôi heo thịt ở tỉnh Hậu Giang” sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp phân tích hồi

qui tuyến tính để phân tích và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suấtcũng như lợi nhuận của nông hộ nuôi heo thịt

Trang 16

CHƯƠNG 2 C

Ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

2.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2.1.1.1 Khái niệm chăn nuôi

Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất quan trọng của nông nghiệphiện đại Chăn nuôi là nuôi lớn vật nuôi để sản xuất ra những sản phẩm như:thực phẩm, lông và sức lao động Chăn nuôi xuất hiện rất lâu đời trong nhiềunền văn hóa kể từ khi loài người chuyển đổi từ lối sống săn bắn hái lượm sangđịnh canh, định cư Chăn nuôi cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế vàgiá trị dinh dưỡng cao Một xu hướng tiêu dùng có quy luật là khi xã hội càngphát triển thì nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm chăn nuôi này ngày càng tănglên cả về số lượng và chủng loại Chăn nuôi còn là ngành cung cấp nhiều sảnphẩm là nguyên liệu quý cho công nghiệp chế biến Phát triển chăn nuôi còn

có mối quan hệ khắng khít thúc đẩy phát triển ngành trồng trọt, tạo nên mộtnền nông nghiệp cân đối bền vững Chăn nuôi là ngành sản xuất có đối tượngtác động là cơ thể sống đòi hỏi phải có đầu tư duy trì thường xuyên Chăn nuôi

có thể phát triển theo phương thức di động phân tán theo phương thức tựnhiên, sản phẩm của ngành chăn nuôi rất đa dạng có sản phẩm chính và phụ cógiá trị kinh tế cao (Vũ Đình Thắng, 2003)

2.1.1.2 Sản xuất

Là hoạt động chuyển hóa yếu tố sản xuất (đầu vào) thành sản phẩm (đầura) nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Yếu tố sản xuất (còn gọi làyếu tố đầu vào) là các loại hàng hóa được dùng để sản xuất ra hàng hóa khác.Yếu tố sản xuất bao gồm đất đai, nguyên liệu, nhiên liệu, lao động, v.v Sảnphẩm là yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất Yếu tố đầu ra được đo lường bởisản lượng (Lê Khương Ninh,2004)

2.1.1.3 Nông hộ

Nông hộ được định nghĩa là “các hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm

kế sinh nhai trên mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của giađình để sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếuđặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường và có xu hướng hoạt độngkhông hoàn hảo cao.” (Ellis, 1993)

Nông hộ có những đặc trưng riêng, có cơ chế vận hành khá đặc biệt,không giống như các đơn vị kinh tế khác như: ở nông hộ có sự thống nhất chặtchẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống nhấtgiữa quá trình sản xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng Do đó, nông

Trang 17

hộ có thể cùng lúc thực hiện được nhiều chức năng mà các đơn vị khác không

Hiệu quả là việc xem xét và lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao chođạt hiệu quả cao nhất Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: không sử dụng nguồn lựclãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của conngười

2.1.2.2 Hiệu quả sản xuất

Trong hoạt động sản xuất, người sản xuất luôn phải xem xét và lựa chọnviệc sử dụng các nguồn lực sao cho đạt kết quả cao nhất với mức chi phí thấpnhất Khi nói đến hiệu quả sản xuất thì người ta thường đề cập đến 3 khíacạnh: hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối (Nguyễn PhúSon và cộng sự, 2005)

2.1.3 CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH

2.1.3.1 Khái niệm về chi phí

Chi phí sản xuất là số tiền mà cá nhân hay doanh nghiệp chi ra để sản

xuất ra một số lượng sản phẩm nhất định trong một khoảng thời nào đó

Chi phí gồm có 2 loại là định phí và biến phí Sự thay đổi của tổng chiphí là do sự biến đổi của biến phí Khi sản lượng bằng không đồng nghĩa vớiviệc không sản xuất lúc này chi phí bằng định phí

Chi phí = Biến phí + Định phí (2.1)Biến phí là chi phí biến đổi là những khoản chi phí thay đổi theo sự tănggiảm của sản lượng Hộ gia đình không phải chịu khoản phí này khi ngừng sảnxuất Cụ thể biến phí bao gồm: chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thú y, chiphí điện

Định phí là chi phí cố định không thay đổi khi sản lượng thay đổi Chiphí cố định là khoản phí hộ gia đình buộc phải chi ra trong quá trình sản xuấthay ngay cả khi hộ gia đình ngừng sản xuất vẫn phải chịu chi phí này Baogồm chi phí khấu hao chuồng trại, chi phí máy móc…

Trang 18

2.1.3.2 Khái niệm về doanh thu

Doanh thu là giá trị sản phẩm hay toàn bộ số tiền thu được do tiêu thụ

sản phẩm, tức là tất cả số tiền mà nông hộ nhận được sau khi bán sản phẩm.Hay bói cách khác, doanh thu chính bằng sản lượng heo hơi khi tiêu thu nhânvới giá bán heo hơi

Doanh thu = Sản lượng * Đơn giá (2.2)

2.1.3.3 Lợi nhuận

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng từ hoạt động sản xuất kinhdoanh, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động củadoanh nghiệp (Trần Ái Kết và cộng sự, 2008) Lợi nhuận chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố, bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan Vì vậy việc tính lợinhuận trong sản xuất sẽ bằng tất cả các khoản doanh thu của người sản xuấttrừ đi tất cả các khoản chi phí mà người sản xuất đã bỏ ra để đạt được doanhthu đó từ hoạt động sản xuất

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí (2.3)

2.1.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHÁC

2.1.4.1 Tỷ số lợi nhuận trên chi phí (LN/CP)

Tỷ số lợi nhuận trên chi phí nhằm để đánh giá về hiệu quả lợi nhuận củachi phí đầu tư Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí đầu tư vào sản xuất thìchủ đầu tư sẽ thu lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Nếu tỷ số này là dương thìngười sản xuất có lời và chỉ số này càng lớn càng tốt

Tỷ số lợi nhuận trên chi phí = Lợi nhuận / chi phí (2.4)

2.1.4.2 Tỷ số doanh thu trên chi phí (DT/CP)

Tỷ số doanh thu trên chi phí phản ánh một đồng chi phí đầu tư thì nông

hộ sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu Nếu chỉ số DT/CP nhỏ hơn 1 thìnông hộ bị lỗ, nếu bằng 1 thì hòa vốn, và lớn hơn 1 thì nông hộ mới có lời

Tỷ số doanh thu trên chi phí =Doanh thu / chi phí (2.5)

2.1.4.3 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (LN/DT)

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu cho biết một đồng doanh thu có bao nhiêuđồng lợi nhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng doanh thu

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận / doanh thu (2.6)

Trang 19

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.1.1 Số liệu thứ cấp

Số liệu điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội được sử dụng trong đềtài được thu thập từ báo cáo thống kê tình hình kinh tế xã hội của UBNN tỉnhHậu Giang Đề tài sử dụng số liệu về tình hình chăn nuôi nói chung và chănnuôi heo nói riêng được thu thập từ chi cục chăn nuôi thú y tỉnh Hậu Giang,tổng cục thống kê và niên giám thống kê qua các năm 2013 - 2015

2.2.1.2 Số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp trong đề tài được thu thập bằng cách sử dụng phương phápchọn mẫu thuận tiện thông qua việc lập phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếpnông hộ nuôi heo thịt tại huyện Long Mỹ và huyện Châu Thành A, tỉnh HậuGiang Phương pháp lấy mẫu này lại có nhược điểm sai số không đo lường vàkiểm soát được và tính đại diện không cao Vì thế mà số lượng mẫu thu thậpphải đủ lớn, phân bố rộng khắp để có thể mang tính đại diện cao và nghiêncứu mang tính khoa học hơn

Theo số liệu của chi cục chăn nuôi thú y tỉnh Hậu Giang thì huyện Long

Mỹ và huyện Châu Thành A là những địa phương nuôi heo khá lớn so với cácđịa phương khác ở tỉnh Hậu Giang Qui mô sản xuất mang tính đặc trưng chođịa bàn nghiên cứu Vì vậy, mà đề tài đã chọn 2 địa bàn này để thu thập sốliệu

Xác định cỡ mẫu:

Ba yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến cỡ mẫu là:

+ Độ biến động dữ liệu: V = p(1-p) trong trường hợp bất lợi nhất thì độ biến động của dự liệu đạt mức tối đa

5, 0 0

2 1 ' max ) 1( − → = − = ⇒ =

V

+ Độ tin cậy ở mức 90% nên α = 10 % Tra bảng của phân phối chuẩn

ứng với độ tin cậy 90% là ,1 645

)1

Trang 20

→ n =

) 1 , 0 (

) 5 , 0 1 ( 5 ,

= 68 (mẫu)Với độ tin cậy 90% và sai số cho phép 10% thì có thể ước tính cỡ mẫuthấp nhất là 68 mẫu Để đảm bảo mức độ tin cậy đề tài sẽ tiến hành phỏng vấn

183 hộ chăn nuôi heo thịt tại 2 huyện Long Mỹ và Châu Thành A tỉnh HậuGiang

Bảng 2.2 Cơ cấu mẫu điều tra ở địa bàn nghiên cứu

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

-Mục tiêu (1): Để phân tích thực trạng chăn nuôi heo thịt ở tỉnh Hậu

Giang, sử dụng các phương pháp phân tích sau đây:

Phương pháp thống kê mô tả:

Thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên cứu nhằm để mô tả hiệntrạng sản xuất, nuôi heo trên địa bàn nghiên cứu về những vấn đề cơ bản: kinhnghiệm, mật độ, số nhân khẩu, số lao động tham gia chăn nuôi heo, tuổi, trình

độ học vấn, v.v…

-Bảng thống kê: là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê mộtcách có hệ thống, hợp lí, rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượngcủa hiện tượng nghiên cứu

-Bảng phân phối tần số: là bảng tóm tắt dữ liệu được sắp xếp thànhtừng tổ khác nhau, dựa trên tần số xuất hiện của các đối tượng trong cơ sở dữliệu để so sánh tỷ lệ, phản ánh số liệu

-So sánh số tuyệt đối: là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng dùng để

Trang 21

đánh giá và phân tích theo một tiêu thức nào đó trong điều kiện thời gian vàkhông gian cụ thể.

Công thức: ∆Y = (Y 1 /Y 0 )*100

Trong đó: ∆Y là độ tăng (giảm) tuyệt đối

Y1 là trị số kỳ phân tích

Y0 là trị số kỳ gốc

-Mục tiêu (2): Phân tích doanh thu- chi phí của nông hộ chăn nuôi heo

thịt thông qua các chi tiêu tài chính (doanh thu, chi phí, lợi nhuận, doanh thu/chi phí, lợi nhuận/ doanh thu, lợi nhuận/ chi phí…) nhằm xác định hiệu quảtrong chăn nuôi heo thịt ở Tỉnh Hậu Giang

-Mục tiêu (3): Phân tích hồi quy để phân tích và đánh giá sự ảnh hưởng

của các yếu tố đến năng suất và lợi nhuận của nông hộ chăn nuôi heo thịt ở địabàn nghiên cứu

Nhằm phân tích và đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đếnnăng suất chăn nuôi heo của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang ta thiết lập hàm hồi qui

đa biến có dạng như sau:

Y = β 0 + β 1X1 + β 2X2 + β 3X3 + β 4X4 + β 5X5 + β 6X6 +ui

Trang 22

Y: là năng suất của nông hộ chăn nuôi heo thịt tại tỉnh Hậu Giang (biến phụthuộc).

Bảng 2.3 Diễn giải các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến năng suất của nông hộ chăn nuôi heo thịt ở tỉnh Hậu Giang

kg/con/tháng Là lượng thức ăn công

nghiệp bao gồm thức ănhỗn hợp và đậm đặc choheo thịt

+

nông hộ tính đến thời điểmnghiên cứu

1= Có

Nhận giá trị 1 nếu nông hộ

có tham gia tập huấn kỹthuật chăn nuôi heo vànhận giá trị 0 nếu ngượclại

Dấu “-” thể hiện mối quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc

Diễn giải dấu kì vọng:

Chi phí thú y: được kì vọng tỉ lệ thuận với năng suất của heo Thú y

đóng vai trò quan trọng trong chăn nuôi heo, khi tiêm phòng vắc xin sẽ hạnchế khả năng mắc bệnh, và tiêm bồi dưỡng định kỳ sẽ giúp heo khỏe mạnh,

Trang 23

tăng khả năng sinh trưởng (Trương Thị Hồng Cẩm, 2010) và (Nguyễn ThanhXuân,2011).

Lượng thức ăn: Trong chăn nuôi heo thịt thì thức ăn đóng vai trò quan

trọng ảnh hưởng tốc độ phát triển và tạo nạc ở heo Lượng thức ăn trong môhình được kì vọng tương quan thuận với năng suất của mô hình chăn nuôi heothịt Thạch Thúy Dương (2013), Lê Bảo Lâm và Phạm Văn Rạng (2011) chorằng chi phí thức ăn có mối tương quan cùng chiều với năng suất của chănnuôi của nông hộ

Kinh nghiệm: là số năm chăn nuôi của nông hộ nuôi heo tính thời điểm

nghiên cứu Khi số năm chăn nuôi heo của nông hộ càng cao thì nông hộ sẽtích lũy được nhiều kinh nghiệm cho lần chăn nuôi tiếp Theo Nguyễn ThanhXuân (2011) cho rằng kinh nghiệm tỉ lệ thuận với năng suất Một số nghiêncứu cho rằng kinh nghiệm có mối tương quan nghịch với năng suất nhữngnông hộ có nhiều kinh nghiệm nhưng không tiếp thu các khoa học kĩ thuật nênchăn nuôi kém hiệu quả (Lê Bảo Lâm và Phạm Văn Rạng, 2011) Cùng quanđiểm trên thì Nguyễn Đức Nghị (2010) cho rằng những hộ không có nhiềukinh nghiệm trong chăn nuôi nhưng tham gia tập huấn tốt và áp dụng tiến bộkhoa học trong chăn nuôi nên hiệu quả chăn nuôi tăng cao Vì vậy biến kinhnghiệm được kì vọng tương quan thuận hoặc nghịch chiều với năng suất nuôiheo

Tập huấn: là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất nuôi heo, tập

huấn sẽ giúp nông hộ hiểu biết hơn về kỹ thuật chăm sóc heo đúng cách mangtính khoa học và có thể nhận biết được triệu chứng để phòng ngừa bệnh choheo Yếu tố tập huấn tương quan thuận chiều với năng suất, tập huấn sẽ làmtăng năng suất cho hoạt động chăn nuôi (Nguyễn Thanh Xuân, 2011)

Trình độ học vấn: là số năm đến trường của chủ hộ tính đến thời điểm

nghiên cứu trình độ học vấn của chủ hộ càng cao thì càng thuận lợi cho việctiếp thu khoa học kỹ thuật, các lớp tập huấn làm tăng kĩ thuật chăn nuôi và khảnăng tiếp cận về thông tin chẳng hạn như xác định đúng bệnh mà đàn heo gặpphải hay hiểu biết hơn về loại thức ăn, từ đó góp phần làm năng suất và hiệuquả chăn nuôi, Nguyễn Thanh Xuân (2011) và Thạch Thúy Dương (2013) chorằng trình độ học vấn tỉ lệ thuận với năng suất của nông hộ Nông hộ có trình

độ học vấn cao thì năng suất của nông hộ đó cũng cao

Sử dụng hàm hồi qui đa biến để dự đoán, ước lượng giá trị của mộtbiến (biến phụ thuộc) theo giá trị của một hay nhiều biến khác (biến độclập).Mục đích của việc thiết lập phương trình hồi quy là tìm các nhân tố ảnhhưởng đến một chỉ tiêu nào đó và chọn ra những nhân tố ảnh hưởng có ý

Trang 24

nghĩa, từ đó phát huy những nhân tố có ảnh hưởng tốt, khắc phục các nhân tốảnh hưởng xấu.

X1 Chi phí thức ăn Là số tiền nông hộ bỏ ra mua thức

ăn sử dụng cho heo (thức ăn nôngnghiệp, thức ăn công nghiệp)(đồng/kg)

+/-X3 Chi phí thú y Là chi phí thuốc thú y được sử

dụng Được tính là tổng các loạithuốc (tai xanh, lở mồm longmóng, ecoli…) (đồng/kg)

-X4 Tập huấn Nhận giá trị 1 nếu nông hộ có

tham gia tập huấn kỹ thuật chănnuôi heo và nhận giá trị 0 nếungược lại

+

X5 Chi phí giống Là tổng số tiền phải chi trả để

Dấu “-” thể hiện mối quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc

Diễn giải dấu kỳ vọng:

Chi phí thức ăn (TĂNN, TĂCN): số tiền nông hộ phải tốn khi mua

thức ăn cho heo bao gồm các loại thức ăn công nghiệp và thức ăn nông

Trang 25

nghiệp Chi phí thức ăn được kì vọng tương quan nghịch với lợi nhuận củanông hộ nuôi heo Chi phí thức ăn càng giảm thì lợi nhuận của nông hộ càngcao Đặng Thị Kim Xuyến (2011), Nguyễn Đức Nghị (2010), Nguyễn ThanhXuân (2011), Trương Thị Ngọc Thảo (2009), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự(2011).

Kinh nghiệm: là số năm chăn nuôi của nông hộ nuôi heo tính thời điểm

nghiên cứu Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2011) đã kỳ vọng kinh nghiệmtương quan thuận với lợi nhuận bởi vì khi số năm chăn nuôi heo của nông hộcàng cao thì nông hộ sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho lần chăn nuôitiếp, nông hộ có nhiều kinh nghiệm sẽ đoán được tình trạng ở heo chẳng hạnnhư thông qua việc cho ăn heo ăn nhiều ăn ít hay heo có biểu hiện của bệnh thì

họ phát hiện kịp thời Nguyễn Đức Nghị (2010) cho rằng những hộ không cónhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi nhưng tham gia tập huấn tốt và áp dụngtiến bộ khoa học trong chăn nuôi nên hiệu quả chăn nuôi tăng cao Vì vậytrong bài nghiên cứu thì biến kinh nghiệm được kì vọng tương quan thuậnchiều hoặc nghịch chiều lợi nhuận

Chi phí thú y: bao gồm chi phí tiêm chích phòng trị bệnh và bồi dưỡng

trong quá trình nuôi heo thịt Đặng Thị Kim Xuyến (2011), Nguyễn Đức Nghị(2010) và Phạm Thị Kim Quyên (2007), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự(2011) cho rằng chi phí thú y tương quan nghịch với lợi nhuận của nông hộchăn nuôi heo, họ cho rằng chi phú y càng tăng thì lợi nhuận của nông hộ cànggiảm

Tập huấn: việc tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi có ý nghĩa

quan trọng đối với hiệu quả kinh tế của hộ chăn nuôi heo (Mai Văn Nam,2004) Yếu tố tập huấn tương quan thuận với lợi nhuận chăn nuôi, tập huấn sẽgóp phần tăng lợi nhuận của nông hộ (Thạch Thúy Dương, 2013, NguyễnThanh Xuân, 2011, Huỳnh Thị Bảo Châu, 2015, Nguyễn Quốc Nghi và cộng

sự, 2011) Khi tập huấn người chăn nuôi sẽ được các kỹ sư chăn nuôi truyềnđạt các kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc, các thông tin bổ ích khác góp phần làmtăng hiệu quả chăn nuôi cho nông hộ

Chi phí giống: được kỳ vọng nghịch chiều với lợi nhuận Chi phí giống

càng cao thì lợi nhuận của người chăn nuôi sẽ giảm giá giống càng cao thìngười nông dân sẽ phải bỏ ra nhiều chi phí dẫn đến lợi nhuận thu được sẽ giảmtheo Nguyễn Đức Nghị (2010), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2011)

Trình độ học vấn: là số năm đến trường của chủ hộ tính đến thời điểm

nghiên cứu Trình độ học vấn tương quan thuận với lợi nhuận của nông hộNguyễn Thanh Xuân (2011), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2011), trình độ

Trang 26

học vấn của chủ hộ càng cao thì càng thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học kỹthuật, các lớp tập huấn làm tăng kĩ thuật chăn nuôi và khả năng tiếp cận vềthông tin góp phần làm năng suất và hiệu quả chăn nuôi

Quy mô: là số lượng con heo thịt mà nông hộ đã chăn nuôi Khi mở rộng

quy mô chăn nuôi cần phải đầu tư nhiều vốn cho giống, thức ăn, chuồng trạiv.v Còn Mai Văn Nam (2004), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2011) vàNguyễn Minh Thông và cộng sự (2013) thì cho rằng chăn nuôi qui mô nhỏ lạikém hiệu quả hơn do chi phí thức ăn sẽ cao hơn do phải mua số lượng nhỏ vàgiá trị sản phẩm sẽ thấp hơn thương lái dễ ép giá Vì thế, biến qui mô trong môhình sẽ được kì vọng nghịch chiều với nghịch hoặc thuận chiều với lợi nhuậncủa nông hộ nuôi heo

-Mục tiêu (4): Sử dụng kết quả phân tích ở các mục tiêu 1, 2, 3 và từ đó

đề ra các giải pháp nhằm giúp nông hộ đạt hiệu quả hơn, góp phần tăng lợinhuận cải thiện đời sống của nông hộ

Trang 27

CHƯƠNG 3 GI

ỚI THIỆU VỀ TỈNH HẬU GIANG

3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH HẬU GIANG

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Hậu Giang

Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Hậu GiangHậu Giang là tỉnh ở trung tâm Đồng bằng Sông Cửu Long; Bắcgiáp thành phố Cần Thơ; Nam giáp tỉnh Sóc Trăng; Đông giáp sôngHậu và tỉnh Vĩnh Long; Tây giáp tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu Lãnh thổcủa tỉnh nằm trong tọa độ: từ 9030'35'' đến 10019'17'' Bắc và từ 105014'03'' đến

106017'57'' kinh Đông Thị xã Vị Thanh - tỉnh lỵ của tỉnh - cách thành phố CầnThơ khoảng 60 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 240 km về phía Tây Nam.Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.602,44 km2 (chiếm 0,49% diện tích

cả nước và đứng thứ 11 về qui mô diện tích tự nhiên ở ĐBSCL) dân số trungbình năm 2015 là 770.352 người và mật độ dân số trung bình 481 Người/km2.Hậu Giang hiện có 7 đơn vị hành chính, gồm 5 huyện: Phụng Hiệp, Long Mỹ,

Vị Thủy, Châu Thành, Châu Thành A, 2 thị xã Ngã Bảy và thành phố VịThanh Trong 7 đơn vị hành chính gồm có 74 xã, phường, thị trấn

Trang 28

Tỉnh nằm ở hạ lưu sông Hậu, giữa một mạng lưới sông ngòi, kênh rạchchằng chịt như: sông Hậu, sông Cần Thơ, sông Cái Tư, kênh Quản Lộ, kênhPhụng Hiệp, kênh Xà No, sông Cái Sắn Các tuyến đường lớn chạy qua tỉnh

là quốc lộ 1A, quốc lộ 61, quốc lộ 61 B Tỉnh nằm kề thành phố Cần Thơ trung tâm của vùng Tây Nam Bộ Sự phát triển của thành phố Cần Thơ sẽ cóảnh hưởng đến sự phát triển của tỉnh Hậu Giang, mà trực tiếp là các địaphương nằm giáp thành phố Tuy nhiên, do vị trí nằm sâu trong nội địa nênHậu Giang gặp không ít khó khăn trong việc khai thác các nguồn lực bênngoài lãnh thổ, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá Điều đó đòi hỏi tỉnh phải

-nổ lực hết sức trong việc khai thác nội lực để phát triển

3.1.1.2 Địa hình

Hậu Giang là tỉnh nằm ở phần cuối Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long,địa hình thấp, độ cao trung bình dưới 2 m so với mực nước biển Địa hình thấpdần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây Khu vực ven sông Hậu cao nhất,trung bình khoảng 1 - 1,5m, độ cao thấp dần về phía Tây Phần lớn lãnh thổnằm kẹp giữa kênh Xáng Xà No và kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp là vùng thấptrũng, độ cao trung bình chỉ khoảng 0,2 - 0,5m so với mực nước biển

Bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống kênh rạch nhân tạo Việcđào kênh vừa tăng cường khả năng thoát nước và lưu thông, vừa tạo ra cácvùng có địa hình cao tương đối hàng mét Sự chênh lệch về độ cao giữa cácnơi trong tỉnh tuy không lớn lắm nhưng đã tạo ra sự tương phản rõ rệt Điều đóảnh hưởng không nhỏ đến tự nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu

Hậu Giang có khí hậu cận xích đạo gió mùa Tính chất cận xích đạođược thể hiện ở những đặc điểm về quang và nhiệt Số giờ nắng trong nămnhiều, trung bình 2.300 - 2.500 giờ Tổng lượng bức xạ trung bình khoảng1.500 kcal/cm2/năm Nhiệt độ trung bình cao, khoảng 26,7 - 270C, tổng nhiệthằng năm là 9.8000C Biên độ nhiệt trong năm thấp, tháng 4 nóng nhất vớikhoảng 28,60C, tháng 1 lạnh nhất với khoảng 25,50C Biên độ nhiệt giữa ngày

và đêm dao động lớn, khoảng 70C, mùa khô chênh lệch cao hơn, mùa mưachênh lệch ít hơn

Tính chất mùa thể hiện rõ nét ở chế độ gió và chế độ ẩm Trong năm,Hậu Giang chịu ảnh hưởng của hai mùa gió: mùa mưa có gió Tây Nam từtháng 5 đến tháng 11, mùa khô có gió Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 nămsau Lượng mưa khoảng 1.800 mm/năm, tập trung cao nhất từ tháng 9 đếntháng 10 Lượng mưa phân bố không đều theo lãnh thổ, khu vực phía Tây có

số ngày mưa nhiều hơn, lượng mưa lớn hơn và mùa khô không gay gắt như

Trang 29

khu vực phía Đông Độ ẩm trung bình trong năm phân hóa theo mùa rõ rệt,chênh lệch độ ẩm trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng ít ẩm nhất khoảng11% Độ ẩm trung bình thấp nhất vào khoảng tháng 3 và 4 (77%), độ ẩm trungbình trong năm là 82%.

3.1.1.4 Tài nguyên đất

Hậu Giang nằm trong vùng trũng của khu vực Đồng bằng Sông CửuLong Xét về lý tính, đây là vùng đất còn mềm yếu, thành phần cơ giới từtrung bình đến nặng, chia thành hai tầng rõ rệt: tầng trên là sét pha thịt có độdẻo cao, tầng dưới là sét dẻo với độ sâu vài chục mét Do đó, khả năng chịulực rất kém Xét về hoá tính, đất Hậu Giang có tỷ lệ mùn cao, nhất là trong cáctầng đất than bùn và phèn Do diện tích đất phèn, mặn nhiều nên độc tố trongđất cao, nhất là SO42 - vượt quá sức chịu đựng của cây trồng, nên cần phải thauchua rửa mặn trước khi canh tác

Về cơ bản, đất Hậu Giang có thể chia thành 4 nhóm chính sau đây:

- Đất phù sa chủ yếu nằm trong phạm vi tác động mạnh của sông Hậu,loại đất này được khai thác sớm, lại được bồi đắp hằng năm nên đã có nhữngbiến đổi đáng kể

- Đất phèn chiếm diện tích lớn nhất, tập trung ở phần trung tâm và phầnphía Tây của tỉnh, có 2 loại là đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm tàng Vàomùa khô, thường có hiện tượng dậy phèn Giữ nước ém phèn hoặc chọn nhữngcây trồng ưa phèn là nhân tố quan trọng để cải tạo đất, bảo vệ cây trồng

- Đất mặn diện tích khoảng 5000 ha, tập trung ở Tây Nam Long Mỹ,Nam Vị Thanh, thường xuyên bị nhiễm mặn do ảnh hưởng của biển theo hệthống sông Cái Lớn đưa vào Tỉnh phải xây dựng các hệ thống đê và cống đập

để điều phối nước

3.1.1.5 Tài nguyên nước

Tỉnh Hậu Giang có một hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt vớitổng chiều dài khoảng 2.300km Mật độ sông rạch khá lớn 1,5km/km, vùngven sông Hậu thuộc huyện Châu Thành lên đến 2km/km Do điều kiện địa lýcủa vùng, chế độ thuỷ văn của tỉnh Hậu Giang vừa chịu ảnh hưởng của chế độnguồn nước sông Hậu, vừa chịu ảnh hưởng chế độ triều biển Đông, biển Tây

và chế độ mưa nội tỉnh

3.1.1.6 Tài nguyên rừng

Tỉnh Hậu Giang có diện tích rừng và đất lâm nghiệp 5.003,58 ha, trong

đó diện tích có rừng 2510,44 ha (rừng đặc dụng 1.355,05 ha, rừng sản xuất

Trang 30

1.155,39 ha) Ngoài ra còn diện tích 2.223 ha tràm do các cơ quan nhà nước vàngười dân tự bỏ vốn trồng trên đất nông nghiệp đưa tổng diện tích có rừngtràm trên địa bàn tỉnh là 4.733,44 ha Rừng tràm được phân bố trên 4 huyện:Phụng Hiệp, Vị Thuỷ, Long Mỹ và thành phố Vị Thanh, diện tích rừng và đấtlâm nghiệp được phân theo chủ quản lý như sau:

Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 4.240,26 ha (có rừng là1.785,86 ha) Vườn tràm Vị Thuỷ 134,04 ha (có rừng là 95,20 ha) Trại giamKênh Năm - Bộ Công an 418,83 ha (có rừng là 242,80 ha) Khu Lâm ngư -Công ty Cổ phần Mía đường 115,20 ha (có rừng là 73,24 ha) Trồng tràm trênđất nông nghiệp 2.536,34 ha (do người dân tự trồng)

3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội

3.1.2.1 Đặc điểm kinh tế

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2016 tỉnh HậuGiang tiếp tục phát triển và có nhiều chuyển biến tích cực, các chỉ tiêu theonghị quyết hội đồng nhân dân tỉnh phần lớn đều đạt và vượt kế hoạch:

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP đạt 3,94%, giảm 0,62% so cùng kỳ(kế hoạch 6,6%), trong đó khu vực I: -4,65% (cùng kỳ là 0,74%, kế hoạch2,08%), khu vực II 10,99% (cùng kỳ là 8,46%, kế hoạch 10,75%), khu vực III7,9% (cùng kỳ là 6,22%, kế hoạch 8,13%)

-Tổng sản phẩm GRDP theo giá hiện hành đạt 12.021 tỷ đồng, tăng5,87% so cùng kỳ, đạt 50,27% kế hoạch

Cơ cấu kinh tế giữa 3 khu vực I, II, III là 32,41% 21,65% 45,94% (kế hoạch là 31,7% - 22,16% - 46,14%)

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn theo giá hiện hành 7.926 tỷđồng, tăng 7% so với cùng kỳ, đạt 52,14% kế hoạch Tổng vốn đầu tư toàn xãhội so với GRDP chiếm 65,93% (kế hoạch là 63,56%)

-Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 4.515,526 tỷ đồng, đạt118,72% dự toán Trung ương, đạt 102,55% dự toán HĐND tỉnh, tăng15,51% so với cùng kỳ, trong đó thu nội địa 920 tỷ đồng, đạt 72,67% dự toántrung ương và dự toán HĐND tỉnh giao và tăng 36,45% so cùng kỳ

-Tổng chi ngân sách 2.703,37 tỷ đồng, đạt 71,86% dự toán Trungương, đạt 61,98% dự toán HĐND tỉnh, tăng 8,98% so với cùng kỳ; trong đóchi đầu tư phát triển là 913,593 tỷ đồng, đạt 93,2% dự toán trung ươnggiao, đạt 68,5% dự toán HĐND tỉnh, tăng 16,27% so cùng kỳ Tỷ lệ nợ

Trang 31

chính quyền địa phương trên tổng chi ngân sách địa phương 7,6% (kếhoạch là 8,28%).

-Kim ngạch xuất nhập khẩu và dịch vụ thu ngoại tệ đạt 345,516triệu USD, tăng 57,19% so với cùng kỳ và đạt 60,62% kế hoạch (KH: 570 triệuUSD) Trong đó xuất khẩu và dịch vụ thu ngoại tệ 226,756 triệu USD, tăng20,44% so với cùng kỳ, đạt 50,39% kế hoạch; nhập khẩu 118,76 triệu USD,tăng 276,6% so với cùng kỳ, đạt 98,97% kế hoạch

-Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng tăng 1,77% so với bìnhquân 6 tháng năm 2015

3.1.2.2 Đặc điểm xã hội

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2016:

-Dân số trung bình 770.900 người, tỷ lệ tăng dân số trung bình 2‰,trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 10,5‰, đạt kế hoạch đề ra

-Đã tổ chức tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo chuẩnnghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Theo đó, tổng số

hộ nghèo toàn tỉnh 29.045 hộ, chiếm tỷ lệ 14,91%; tổng số hộ cận nghèo 5.853

hộ, chiếm tỷ lệ 3%, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo cả năm trên 2%

-Số lao động được tạo việc làm 10.743/15.000 lao động, tăng 21,6% sovới cùng kỳ, đạt 71,6% kế hoạch Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 41% (kế hoạch42%), tăng 1% so với cuối năm 2015; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thịcòn 4,246% (kế hoạch 4,24%); tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn còn8,7% (kế hoạch 8,5%)

-Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 41,88%, tăng 3,63% so với cùng kỳ (kếhoạch 50 - 55%); số sinh viên trên 10.000 người dân là 154 sinh viên (kế hoạch

160 sinh viên), tăng 4 sinh viên/10.000 dân

-Tỷ lệ trạm y tế xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia 85% (kế hoạch92%), tăng 2,1% so với cuối năm 2015; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinhdưỡng 12,6% (kế hoạch dưới 12,3%), giảm 0,2% so với cuối năm 2015; sốbác sĩ trên 10.000 người dân là 6,35 bác sĩ (kế hoạch 6,5 bác sĩ), tăng 0,05 bác

sĩ so với cuối năm 2015; số giường bệnh trên 10.000 người dân 27,18 giường(kế hoạch 27,3 giường), tăng 0,03 giường so với cuối năm 2015; tỷ lệ ngườidân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế 64,59%, giảm 1,13% so với cuốinăm 2015 (kế hoạch 74%); tuổi thọ trung bình 75 tuổi (kế hoạch 75 tuổi)

Trang 32

-Số thuê bao điện thoại/100 dân là 95,33 điện thoại (kế hoạch 93 điệnthoại), tăng 3,3 điện thoại so cùng kỳ, vượt kế hoạch; số thuê bao Internetbăng thông rộng/100 dân đạt 4,2 thuê bao (kế hoạch 1,6 thuê bao), tăng 2,7thuê bao so cùng kỳ, vượt kế hoạch; diện tích nhà ở bình quân/người 19,4 m2(kế hoạch 20 - 21 m2), tăng 0,2 m2 so cùng kỳ.

- Xây dựng công nhận mới 01 xã nông thôn mới (kế hoạch 2 - 4 xã) nângtổng số xã nông thôn mới lên 13 xã (đạt 24,07%), tăng 6 xã so cùng kỳ, tăng

01 xã so với năm 2015, 41 xã còn lại đạt trên 9 tiêu chí

3.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang

3.1.3.1 Lĩnh vực trồng trọt

Vụ lúa Đông Xuân 2016 đã xuống giống được 79.465 ha, đạt 102% so với

kế hoạch, giảm 530 ha so cùng kỳ, nguyên nhân giảm là do một số nơi chuyểnsang trồng cây lâu năm như: ở thị xã Ngã Bảy, huyện Châu Thành; năng suất6,998 tấn/ha, giảm 9,48% (tương đương 0,733 tấn/ha); sản lượng 556.135 tấn,giảm 10,08% (tương đương 62.334 tấn) so với vụ Đông Xuân 2015; khu vực Ităng trưởng âm 4,65% (cùng kỳ 4,39% và kế hoạch là 2,08%) Nguyên nhânchủ yếu do ảnh hưởng của thiên tai, xâm nhập mặn Mặc dù sản lượng lúa giảmmạnh, nhưng giá lúa tăng so với cùng kỳ từ 300 – 500 đồng/kg, từ đó lợi nhuậncủa một bộ phận người sản xuất đạt được khoảng 40 - 45%, tăng 20 đến 25% so

vụ Đông Xuân 2015 Vụ lúa Hè Thu đã xuống giống 68.755 ha, đạt 90,46% kếhoạch, giảm 10% so cùng kỳ, đã thu hoạch được 27.424 ha, năng suất 5,95

tấn/ha, tăng 1,67 tấn/ha (Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm

2016).

Niên vụ mía năm 2016 đã trồng được 10.868 ha, giảm 8,34% so với cùng

kỳ (tương đương 989 ha), đạt 103,8% kế hoạch Nguyên nhân diện tích míagiảm là do cây mía gặp khó trong tiêu thụ sản phẩm, một số địa phương bịảnh hưởng xâm nhập mặn nên nông dân chuyển sang trồng cây khác Diệntích gieo trồng rau màu được 15.438 ha, giảm 15% so cùng kỳ, đạt 84,3% kếhoạch Diện tích thu hoạch 10.700 ha, năng suất bình quân: bắp 5,3 tấn/ha, rauđậu các loại 13 tấn/ha, đậu xanh 1,5 tấn/ha Sản lượng rau màu 127.935 tấn,đạt 61% kế hoạch[] Tổng diện tích cây ăn trái 32.002 ha, tăng 3.622 ha so vớicùng kỳ, đạt 112% kế hoạch, diên tích tăng chủ yếu là cây cam sành Sản

lượng 174.573 tấn, đạt 63,3% kế hoạch (Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6

tháng đầu năm 2016).

Trang 33

3.1.3.2 Lĩnh vực chăn nuôi, thú y

Chăn nuôi gia súc, gia cầm đạt khá cao so kế hoạch, trong đó: đàn heo132.684 con, tăng 1,73% so cùng kỳ, đạt 98,9% kế hoạch; đàn gia cầm 3.421ngàn con, giảm 0,9% so cùng kỳ, đạt 90,7% kế hoạch; đàn trâu có 1.542 con,giảm 0,9% so cùng kỳ, vuợt 2,9% kế hoạch; đàn bò 2.330 con, tăng 31% so cùng

kỳ, vượt 19,1% kế hoạch (Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm

2016).

3.1.3.3 Lĩnh vực thủy sản

Nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của thị trường

và hạn hán, xâm nhập mặn, diện tích nuôi được 2.090 ha, giảm 1,5% socùng kỳ, đạt 29% kế hoạch Sản lượng 26.023 tấn, giảm 1,32% so cùng kỳ,đạt 41,9% kế hoạch

Tình hình xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh diễn biến rất phức tạp, mặn từbiển Tây đã xâm nhập vào tỉnh Hậu Giang, ảnh hưởng nặng nề đến huyệnLong Mỹ, thành phố Vị Thanh, huyện Vị Thuỷ và huyện Long Mỹ, với độmặn từ 3,1‰ đến 19,8‰; UBND tỉnh đã công bố thiên tai ở 04 đơn vị: thànhphố Vị Thanh, huyện Long Mỹ, huyện Vị Thuỷ và thị xã Long Mỹ Từ đầunăm đến nay toàn tỉnh đã xảy ra 40 điểm sạt lở đất bờ kênh, tổng chiều dài sạt

lở 736m, diện tích mất đất hơn 2.916m2 Thiệt hại hơn 22 tỷ đồng (trong đó:huyện Châu Thành là nơi diễn ra sạt lở đất bờ sông nhiều nhất với 35 điểm).UBND tỉnh đã chỉ đạo các địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết vàvận động người dân di dời nhà ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở để an toàn tính

mạng và tài sản (Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2016).

3.1.3.4 Lĩnh vực lâm nghiệp

Công tác trồng rừng sản xuất và bảo vệ rừng tiếp tục được quan tâm, tỉnh

đã có kế hoạch hỗ trợ trồng 40ha rừng sản xuất và trồng 700.000 cây tràmbông vàng phân tán cho các địa phương, nâng diện tích trồng rừng và cây

phân tán toàn tỉnh lên 2.916ha/160.245ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 1,82% (Báo

cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2016).

3.1.3.5 Lĩnh vực hợp tác và phát triển nông thôn

Chiến dịch giao thông nông thôn - thủy lợi và trồng cây tiếp tục đượccác địa phương thực hiện Tổng kinh phí hiện được 450 tỷ đồng, gấp 2,3 lần socùng kỳ, trong đó Nhân dân đóng góp 35 tỷ đồng

Xây dựng nông thôn mới được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo.Tỉnh đã công nhận thêm xã Vị Thủy, huyện Vị Thủy đạt 19/19 tiêu chí, đếnnay đã có 13 xã đạt chuẩn nông thôn mới (đạt 24,07% tổng số xã); 41 xã đạt

Trang 34

trên 9 tiêu chí UBND tỉnh đã tiếp và làm việc với Tổ chức nông thôn mới HànQuốc (Saemaul Globalization Foundation) liên quan đến xây dựng Làng nôngthôn mới ở xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ; đồng thời, Tỉnh đã khảo sát 03 ấp(ấp 2, ấp 3, ấp 9), xã Lương Tâm để giới thiệu cho Tổ chức nông thôn mới Hàn

Quốc lựa chọn phối hợp thực hiện mô hình “Làng nông thôn mới” (Báo cáo

tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2016).

3.1.3.6 Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật

Đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh giai đoạn

2014 - 2016 và định hướng đến 2020, sau hai năm triển khai đã có 2.960 hộđăng ký thực hiện, tăng 900 hộ so cùng kỳ, đạt 57,4% KH

Kinh tế hợp tác và kinh tế trang trại trong nông nghiệp có chuyển biến Từđầu năm đến nay có 01 HTX thành lập mới; nâng tổng số lên 162 HTX nôngnghiệp và 01 liên hiệp hợp tác xã, có 31 trang trại (thành lập mới 01 trang trạichăn nuôi tại huyện Châu Thành), trong đó có 03 trang trại trồng trọt, 15 trang

trại chăn nuôi, 05 trang trại thuỷ sản, 08 trang trại tổng hợp (Báo cáo tình hình

kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2016).

3.2 TÌNH HÌNH NUÔI HEO Ở TỈNH HẬU GIANG

Nhằm khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, tận dụng nguồn lực sảnxuất và những phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp để phục vụ cho việc pháttriển chăn nuôi heo ở tỉnh Hậu Giang Trong những năm qua thì có nhiềuhuyện trong tỉnh Hậu Giang đã phát triển nghề chăn nuôi heo góp phần manglại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân

Bảng 3.5 Tình hình chăn nuôi heo ở tỉnh Hậu Giang 2013-2015

Chênhlệch

Tỉ lệ(%)Tổng số

đàn

5

135.069

165.987-9.466 -6,5 30.918 22,9

Tổng số

hộ nuôi Hộ 21.061 15.805 17.979 -5.258 -25,0 2.174 13,8

Nguồn: Chi cục thú y tỉnh Hậu Giang

Qua bảng 3.1 cho thấy trong những năm qua từ 2013 đến năm 2015 thìtình hình chăn nuôi heo ở tỉnh có nhiều biến động trong đó có nhiều biến độngvừa có tăng vừa có giảm Cụ thể năm 2013 toàn tỉnh có 21.061 hộ nuôi heo vàtổng số đàn heo của tỉnh là 144.535 con Đến năm 2014 có sự biến sự biến

Trang 35

động khi chỉ có 15.805 hộ nuôi heo, giảm 5.258 hộ tương ứng với giảm 25%

so với 2013 kéo theo tổng số đàn heo của tỉnh giảm xuống chỉ còn 135.069con giảm 9.466 con tương ứng giảm 6,5% so với năm 2013 Nguyên nhân là

do trong năm 2014 do trong xuất hiện tình trạng dịch bệnh làm ảnh hưởng đếnnăng suất của đàn heo và giá thịt lợn hơi giảm do nhu cầu tiêu thụ thịt lợn trênđịa bàn tỉnh đang bão hòa, sức mua khá trầm lắng (trung tâm khuyến nôngquốc gia) Trong khi chi phí con giống và thức ăn tăng làm cho người nuôi bị

lỗ có những nông hộ phải bỏ chuồng trống và hạn chế đầu tư mở rộng đàn.Đến năm 2015 thì tình hình chăn nuôi heo ở tỉnh đã có sự khởi sắc trở lại khi

số hộ chăn nuôi heo đạt 17.979 hộ, tăng 2.174 hộ tương ứng tăng 13,8% cũnggóp phần làm cho tổng số đàn heo cũng tăng lên thành 165.987 con tăng30.918 con tương ứng với tăng 22,9% so với năm 2014 Nguyên nhân là do thịtrường đã dần được khôi phục, giá heo cũng có những chuyển biến tích cực đãtăng trở lại Bên cạnh đó thì nông hộ đã có lãi từ hoạt động chăn nuôi heo và

có thể tận dụng được phụ phẩm trong nghiệp

Trang 36

Bảng 4.6 Thông tin chung của đáp viên của nông hộ chăn nuôi heo thịt

Đặc điểm ĐVT Trung bình Độ lệchchuẩn Lớn nhất Nhỏ nhất

Nguồn: số liệu điều tra năm 2016

Qua số liệu bảng 4.1 về thông tin chung của đáp viên của nông hộ nuôiheo thịt cho thấy số nhân khẩu trung bình của nông hộ là 4,28 người, số nhânkhẩu lớn nhất là 7 người và số nhân khẩu nhỏ nhất là 2 người Tuổi đáp viêntrung bình là 46,42 tuổi tuổi đáp viên thấp nhất là 20 tuổi và tuổi đáp viên caonhất là 76 tuổi Trong đó kinh nghiệm cao nhất của đáp viên là 40 năm kinhnghiệm năm kinh nghiệm thấp nhất là nửa năm và năm kinh nghiệm trungbình là 13,48 năm Số lao động tham nuôi heo trung bình là 1,92 người trong

đó số lao động tham gia nuôi heo nhiều nhất là 5 người và số người tham gia ítnhất là 1 người Trình độ học vấn của đáp viên có sự chênh lệch trình độ họcvấn thấp nhất của đáp viên là mù chữ và số năm đi học cao nhất của đáp viên

là 16 năm ứng với trình độ đại học và trình độ học vấn trung bình của đáp viên

là 6,49 năm

4.1.1 Qui mô nhân khẩu

Theo khảo sát thực tế ở địa bàn nghiên cứu nhận thấy có sự khác biệt lớntrong qui mô nhân khẩu ở từng hộ, cụ thể được thể hiện ở bảng 4.2

Trang 37

Bảng 4.7 Qui mô nhân khẩu

Nguồn: số liệu điều tra năm 2016

Từ bảng 4.2 cho thấy số nhân khẩu từ 1-3 người chiếm tỷ trọng khá lớn(chiếm 22,40%), từ 4-6 người chiếm tỷ trọng cao nhất ( chiếm 76%) trong khi

đó thì số hộ có trên 6 chiếm tỷ trọng nhỏ nhất (1,6%) Trong đó thì hộ có sốnhân khẩu cao nhất là 7 người/ hộ, số nhân khẩu thấp nhất là 2 người/hộ và sốnhân khẩu trung trình từ 4-5 người/hộ nhìn chung thì số nhân khẩu này cũngtương đối cao nhưng số lao động tham gia trực tiếp trong chăn nuôi heo chỉ từ1-2 người so với số nhân khẩu trung bình từ 4-5 người Do ngoài hoạt độngchăn nuôi heo thì các nông hộ cũng tham gia các hoạt động sản xuất khác đểtạo thêm nguồn thu nhập Ngoài ra hoạt động chăn nuôi heo cũng không cầnnhiều lao động bởi vì đa số các nông hộ nuôi heo thịt với qui mô nhỏ và côngviệc cũng nhàn rỗi nên số người lao động tham gia ít Mặt khác vì số nhânkhẩu trẻ ở địa bàn nghiên cứu thì đi tìm các công việc khác ở những khu côngnghiệp lớn hay những thành phố lớn để làm và một số bộ phận khác trong độtuổi lao động đi học xa nhà nên không trực tiếp tham gia chăn nuôi được Theo khảo sát thì có 100% trong tổng số 183 hộ trong địa bàn nghiêncứu sử dụng lao động gia đình mà không thuê mướn lao động bên ngoài, do họlấy công làm lời chứ không thuê mướn lao động, vì vậy mà họ có thể tiết kiệmmột phần chi phí trong quá trình chăn nuôi heo Hoạt động chăn nuôi heo hiệnnay được xem nhẹ nhàng và bớt cực nhọc như lúc trước bởi vì nông hộ đaphần sử thức ăn công nghiệp và chỉ sử dụng máy bơm để tắm heo, mỗi ngàynông hộ chỉ giành từ 0,5-1h để chăm sóc đàn heo đối với nông hộ nuôi với qui

mô nhỏ Đối với những hộ có qui mô lớn hơn thì mất khoảng 2-3,5h một ngày

để chăm sóc đàn heo và trung bình thì mỗi hộ phải mất khoảng 2,5 ngày côngtrên 1 con heo xuất chuồng

Trang 38

4.1.2 Độ tuổi đáp viên

Tuổi của đáp viên và cũng là tuổi của người tham gia chăn nuôi cũng làmột trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi Đối với những đápviên có độ tuổi trẻ tuy kinh nghiệm chưa cao nhưng việc lắng nghe và cơ hộicải tiến kỹ thuật, và việc tập huấn để tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuậttrong chăn nuôi dễ dàng hơn Những đáp viên lớn tuổi hơn thì họ chăn nuôicủa họ lâu nên tích lũy được nhiều kinh nghiệm Ngoài ra nghề chăn nuôi heonày họ xem như nghề truyền thống cha truyền con nối từ, họ có thể học hỏinhững kinh nghiệm từ cha ông đi trước Cụ thể về độ tuổi của đáp viên chănnuôi heo ở tỉnh Hậu Giang được thống kê qua bảng sau:

Bảng 4.8 Độ tuổi của đáp viên

Nguồn: số liệu điều tra năm 2016

Theo kết quả điều tra trong bảng 4.3 cho thấy độ tuổi của đáp viên trongkhoảng từ 20-30 tuổi chiếm tỷ trọng nhỏ nhất (chiếm 5%), độ tuổi từ 31-40tuổi chiếm tỷ trọng tương đối cao (chiếm 27%), độ tuổi 41-50 tuổi chiếm tỷtrọng cao (chiếm 33%) và độ tuổi đáp viên trên 50 tuổi chiếm tỷ trọng caonhất (chiếm 35%) Trong đó thì đáp viên có độ tuổi thấp nhất là 20 tuổi, đápviên có độ tuổi cao nhất là 76 tuổi và độ tuổi trung bình của đáp viên là 46,42tuổi (bảng 4.1) Cho thấy rằng đó cũng là một thuận lợi cho hoạt động chănnuôi bởi vì số lao động trung niên cao thì có thể tích lũy được nhiều kinhnghiệm và có thể tiếp thu và áp dụng tốt các kỹ thuật cũng như việc tiếp cận

và nắm bắt thông tin thị trường Bên cạnh đó thì những người có độ tuổi lớn

họ vẫn tham gia chăn nuôi nhưng phần lớn là dựa trên kinh nghiệm tích lũylâu năm trong suốt quá trình chăn nuôi ít chịu tiếp thu những kỹ thuật tiên tiếnmới do không tin tưởng vào kỹ thuật mới

4.1.3 Giới tính đáp viên

Nguồn: số liệu điều tra năm 2016

Hình 4.1 Giới tính đáp viên

Trang 39

Theo số liệu điều tra 183 hộ thì có 108 đáp viên là nữ chiếm 59% và sốđáp viên giới tính nam là 75 chiếm 49% cho thấy được tham gia chăn nuôi heokhông chỉ phụ nữ là người chăn nuôi mà trong đó thì nam cũng là người trựctiếp tham gia hoạt động chăn nuôi heo do phần lớn nuôi heo ở các hộ gia đìnhchỉ lấy công làm lời nên tận dụng tối đa nguồn lao động trong gia đình Nữ làđối tượng tham gia chăn nuôi nhiều hơn là do tận dụng thời gian rảnh rỗingoài việc phải chăm sóc gia đình vừa có thể kiếm thêm thu nhập.

4.1.4 Kinh nghiệm chăn nuôi

Kinh nghiệm nuôi được tính bằng số năm nông hộ tham gia chăn nuôiđến thời điểm khảo sát, nông hộ chăn nuôi heo càng lâu thì càng tích lũy kinhnghiệm càng nhiều cho hoạt động chăn nuôi, chẳng hạn như thuận lợi trongviệc lựa chọn giống heo, chăm sóc và phòng trừ bệnh, tuy nhiên người dân lớntuổi có nhiều kinh nghiệm lại thường có tư tưởng bảo thủ và chủ quan, họ sảnxuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân ít đồng ý áp dụng khoa học kỹthuật vào sản xuất Theo khảo sát thì số năm kinh nghiệm ít nhất của nông hộ

là 0,5 năm và cao nhất là 40 năm và số năm kinh nghiệm trung bình của nông

hộ là 13,48 năm (bảng 4.1) Lý giải cho số năm kinh nghiệm ít nhất 0,5 năm là

do nông hộ này mới tham gia vào hoạt động chăn nuôi heo, lúc trước họ chỉtham gia vào hoạt động sản xuất khác và hiện tại thì tham gia thêm hoạt độngchăn nuôi để tạo thêm thu nhập do thấy chăn nuôi heo mang lại hiệu quả Sốnăm kinh nghiệm trung bình không cao là do số đáp viên trung niên chiếmphần nhiều và họ tham gia chăn nuôi thêm để tạo thêm phần thu nhập

Nguồn: số liệu điều tra năm 2016

Hình 4.2 Số năm kinh nghiệm chăn nuôiHình 4.2 cho thấy nông hộ có kinh nghiệm chăn nuôi heo lâu đời, số nămkinh nghiệm từ 10-20 năm chiếm tỷ trọng cao nhất 46% và số năm kinhnghiệm dưới 10 năm chiếm tỷ trọng tương đối là 38% và trên 20 năm chiếm tỷtrọng thấp nhất chỉ 16%

4.1.5 Trình độ học vấn

Trình độ học vấn cũng được xem là yếu tố quan trọng trong chăn nuôiheo thịt, nó ảnh hưởng đến khả năng học hỏi, tiếp thu khoa học kỹ thuật vàotrong chăn nuôi Nông hộ có trình độ càng cao thì việc tiếp thu kỹ thuật mới,học hỏi và tập huấn sẽ mang lại hiệu quả hơn những nông hộ có trình độ họcvấn thấp Bên cạnh đó nó sẽ góp phần giúp cho nông hộ có thêm hiểu biết vềchăn nuôi heo thịt đúng cách và có thể phòng ngừa bệnh đúng cách mang lại

Trang 40

hiệu quả trong chăn nuôi heo Khảo sát thực tế cho thấy có sự chênh lệch trình

độ học vấn giữa các nông hộ được thể hiện qua bảng sau:

Nguồn: số liệu điều tra năm 2016

Qua bảng 4.4 cho thấy trình độ học vấn của đáp viên của hộ chăn nuôiheo thịt là tương đối thấp Học vấn thấp nhất của đáp viên là mù chữ, học vấncao nhất của là đại học và học vấn trung bình của đáp viên là 6,49 (bảng 4.1).Trong đó có 3 đáp viên bị mù chữ chiếm 1,64%, có 75 đáp viên ở trình độ cấp

I chiếm 41%, trình độ cấp II có 75 đáp viên chiếm 75%, trình độ cấp III có 26đáp viên chiếm 14,17% và phần còn lại đáp viên trên cấp III chỉ có 4 đáp viêntrong đó thì đáp viên ở trình độ trung cấp là 1 đáp viên chiếm 0,55%, ở trình

độ cao đẳng là 1 đáp viên chiếm tỷ trọng 0,55% và cuối cùng là đáp viên thuộctrình độ đại học chỉ có 2 đáp viên chiếm tỷ trọng 1,09% Lý giải cho trình độhọc vấn của đáp viên ở địa bàn nghiên cứu thấp là do tuổi trung bình của đápviên là 46,42 tuổi (bảng 4.1) tương đối cao mà vào những thời điểm trước thì

hệ thống giáo dục còn nhiều khó khăn, địa bàn sinh sống của đáp viên chủ yếu

ở vùng nông thôn nên điều kiện đi lại khó khăn và điều kiện kinh tế gia đìnhcủa các nông hộ còn nhiều bất cập vì vậy mà vấn đề học vấn lúc này chưađược chú trọng Chính vì trình độ học vấn thấp nên các nông hộ đa phần chănnuôi dựa vào kinh nghiệm tích lũy của bản thân, gia đình và hàng xóm là chủđiều này cũng ảnh hưởng đến việc tiếp thu khoa học kỹ thuật vào trong chănnuôi Chẳng hạn như việc sử dụng biogas trong chăn nuôi heo, đối với đápviên có trình độ học vấn cao thì có thể dễ dàng tiếp nhận việc sử dụng biogashơn là đáp viên có trình độ học vấn thấp

Ngày đăng: 09/03/2017, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Kim Xuyến, 2011. Phân tích hiệu quả mô hình chăn nuôi heo thịt ở huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp, luận văn đại học. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả mô hình chăn nuôi heothịt ở huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp
17. Thạch Thúy Dương, 2013. Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ở thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộnuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ở thị xã Vĩnh Châu tỉnh SócTrăng
18. Tổng cục thống kê Hậu Giang, 2015. Niên giám thống kê 2015. Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2015
Nhà XB: Nhàxuất bản thống kê
19. Trần Ái Kết và cộng sự, 2008. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Tp.HCM:Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
20. Trần Thị Thúy, 2013. Phân tích hiệu quả sản xuất và tiêu thụ heo thịt tại huyện Thới Lai thành phố Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả sản xuất và tiêu thụ heo thịttại huyện Thới Lai thành phố Cần Thơ
21. Trương Thị Ngọc Thảo, 2009. Phân tích hiệu quả tài chính của ngành chăn nuôi heo thịt ở địa bàn TP Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả tài chính của ngànhchăn nuôi heo thịt ở địa bàn TP Cần Thơ
22. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hậu Giang (UBND). 2016. Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết Hội đồng nhân tỉnh về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 6 tháng đầu nămvà nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016 . Hậu Giang ngày 28 tháng 6 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hìnhthực hiện nghị quyết Hội đồng nhân tỉnh về kinh tế - xã hội, quốcphòng - an ninh 6 tháng đầu nămvà nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016
23. Vũ Đình Thắng, 2003. Kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học kinhtế quốc dân
24. Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.<http://www.mard.gov.vn/Pages/statisticreport.aspx?TabId=thongke>. [Ngày truy cập: 29 tháng 8 năm 2016] Khác
25. Cổng thông tin điện tử Hậu Giang. Hậu Giang xưa và nay. <http://www.haugiang.gov.vn/Portal/OtherNewsView.aspx?pageid=3348&ItemID=7318&mid=5984&pageindex=5&siteid=1>.[Ngày truy cập: 1 tháng 9 năm 2016] Khác
26. Tỉnh ủy Hậu Giang. Tổng quan về Hậu Giang.<http://tinhuyhaugiang.org.vn/Default.aspx?tabid=1109>. [Ngày truy cập: 1 tháng 9 năm 2016] Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w