Escherichia coli Hình que, không tạo bào tử Gram (), catalase (+), oxidase (), t0 phát triển: 7 – 500C, topt: 370C pHopt : 7,07,5 aw : 0.95 Nhiễm từ phân Gây bệnh đường ruột, tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, viêm màng não
Trang 1HỆ VI SINH VẬT THỰC PHẨM
Trang 3Vi Sinh vật thường gây ô nhiễm thực phẩm
Trang 48 nguồn đối tượng gây ô nhiễm
Trang 5SỰ HƯ HỎNG THỰC PHẨM
Trang 6I VI SINH VẬT GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
- Coliform và coliform phân
- Hình que, Gram (-), khơng tạo bào tử
- Lên men lactose và sinh hơi
- t0 phát triển: (-) 2 – 500C
- pH: 4,4 – 9,0
- Nhiễm nước hoặc thực phẩm
nhiễm phân
- Lồi tiêu biểu: E.coli,
Enterobacter aerogenes, Shigella Coliform phân
Trang 7- Escherichia coli
- Hình que, khơng tạo bào tử
- Gram (-), catalase (+), oxidase (-),
khuẩn máu, viêm màng não,
nhiễm khuẩn đường tiêu hĩa
I VI SINH VẬT GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
Trang 8I VI SINH VẬT GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
Escherichia coli
Trang 9VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT- E.coli
Trang 10VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
Coliform
Trang 11Có E.Coli và các dạng coli khác: que ngắn hoặc dài, không sinh bào tử, chuyển động, gram âm, kỵ khí tùy tiện Nhiệt độ tối thích 37oC, phát triển tốt 44-45oC, ngừng phát triển 5oC, sau 15-20 phút chết ở 60oC Nếu nhiễm một lượng lớn sẽ bị ngộ độc.
Trang 12VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
Tích cực: tạo thành vitamin nhóm B, có tính đối kháng với các vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt vi khuẩn lỵ và thương hàn
Tiêu cực: Ở người mệt và yếu, ốm bệnh có thể xuất hiện tính gây bệnh của vi khuẩn đường ruột.
Trang 13- Sống ở da người, đường hô hấp, tiêu hóa.
- Tạo mụn nhọt, làm đông huyết tương
- Gây bệnh viêm phổi, viêm màng não
viêm cơ tim, viêm thận, tủy xương
- Chất ức chế: hexaclorophen, tím gential
- Chất tiêu diệt: clorit, neomycine, polymycine
I VI SINH VẬT GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
Trang 14I VI SINH VẬT GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
-Nguồn gây nhiễm: từ những người bị viêm mũi gây nên viêm xoang, từ các ung nhọt, hoặc các vết thương bị nhiễm trùng, từ
da người tiếp xúc với người bệnh
Staphylococci gây chứng viêm vú bò, làm nhiễm sữa và các
Trang 15STAPHYLOCOCCUS AUREUS
Trang 16Gọi là tụ cầu vàng, sinh sắc tố vàng kim, rất hay gặp trong ngộ độc do nhiễm khuẩn Đặc trưng nhất là từ vú bò sữa bị viêm Sinh ngoại độc tố (exotoxin), bền với nhiệt (đung sôi 2h or 30 phút ở 120oC), giữ được hoạt tính trong 2 tháng ở nhiệt độ thấp, chịu được môi trường axit với pH 5 và cồn Độc tố của Staphylococcus aureus khác nhau về tốc độ với
cơ chất khác nhau, nhanh trong môi trường giàu protein
và chất béo.
STAPHYLOCOCCUS AUREUS
Trang 17Staphylococcus có hình cầu kết thành chùm, không chuyển động, không tạo bào tử, chịu được khô hạn, sinh sắc tố trên môi trường nuôi cấy Hiếu khí tùy tiện Nhiệt độ tối thích 37oC, trên 4oC tạo được độc tố S aureus chịu được nhiệt độ 70oC, ở 80-85oC chết sau 20-25 phút Chịu được trong dd muối 12% và đường 50%.
STAPHYLOCOCCUS
Trang 18- Nhiễm vào cá, quả, rau, thịt, từ nước hoặc phân người
- Tạo độc tố, gây tiêu chảy, ức chế hấp thu đường và acid amin ở ruột non, tiêu ra máu có niêm mạc ruột, mất nước, sốt cao có thể gây tử vong (bệnh lị trực khuẩn)
I VI SINH VẬT GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
Trang 19SHIGELLA
Trang 20 Điều kiện tối thích: 370C,
pH môi trường trung tính
Ở 450C: Trực khuẩn
không phát triển
Ở 600C: Chết sau 10 phút Phân người bệnh hoặc động
vật bị bệnh là nguồn của mầm bệnh
Trang 21- Salmonella
- Trực khuẩn gram (-), khơng tạo bào tử
- Cĩ tiên mao (trừ S gallinarum)
- Gây tiêu chảy, ói mửa, buồn nôn,
chủng Sal typhy, Sal paratyphi gây
sốt thương hàn
I VI SINH VẬT GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
Trang 22SALMONELLA
Trang 23Đặc điểm chung:
Có hình que (trực khuẩn) uốn thành các vòng tròn, chuyển động, không sinh bào tử, kỵ khí tùy tiện ĐK tối thích 37oC, pH kiềm nhẹ Ngừng phát triển ở 5oC, 70oC bị chết sau 10 phút, nhạy cảm với các chất kháng khuẩn
Salmonella sống khá lâu trong môi trường ngoài, có thể
tồn tại vài tháng trong thực phẩm đông lạnh.
VK Salmonella có thể sinh trưởng ở TP nhưng không sinh
độc tố, chỉ sinh độc tố trong ruột hoặc máu, gây viêm niêm mạc ruột Khi nhiễm sẽ có triệu chứng bệnh thương hàn và phó thương hàn, kèm theo các triệu chứng ngộ độc.
Trang 24SALMONELLA
Trang 25 Những loài không gây bệnh có khả năng lên men đường lactose
Những loài gây bệnh không có khả năng này
Trực khuẩn thương hàn có khả năng đồng hóa các nguồn đường thấp nhất
Trang 26• Nhiễm vào thực phẩm: thịt, cá, sữa, phomát
• Khi mới nhiễm: nôn mửa, tiêu chảy;
để lâu: đông máu, nổi hạch, hạ huyết áp,
người trở nên lừ đừ, suy thận, suy tim
Yersina pestis
I VI SINH VẬT GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
Trang 27• Hiếu khí tùy tiện
• Thường cĩ mặt ở hải sản, các sản phẩm hải sản
• Cĩ khả năng gây bệnh dịch tả, nhiễm trùng máu
Vibrio cholerae
trên môi trườngTCBS
Vibrio cholerae
I VI SINH VẬT GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
Vibrio parahemolyticus
Trang 28VIBRIO
Trang 31Đặc điểm chung:
Trực khuẩn có hình uống cong nên gọi là phẩy khuẩn tả, không sinh bào tử, có thể chuyển động, sinh nội và ngoại độc tố có mặt ở khắp nơi (trừ không khí) nhưng tác nhân chính vẫn là ruôi nhặng Vibrio bền với môi trường ngoài (25 tuần trong đất, 40 ngày trong cá cua hào sò), bị chết sau vài giây trong nước sôi, nhạy cảm với các chất sát khuẩn và môi trường axit.
Tác động làm rối loạn trao đổi dịch muối-nước, rối loạn điều hòa thân nhiệt và hoạt động của hệ tim mạch, tỷ lệ tử vong khá lớn.
Trang 32- Bacillus
•Trực khuẩn G(+), sinh bào tử, kỵ khí tùy ý
•tăng trưởng trong khoảng nhiệt độ từ 5-50 o C,
tối ưu ở 35-40 0 C
•Xâm nhập vào sữa, thịt, rau quả, hỗn hợp gia
vị, sản phẩm khô
•Tiết hai loại độc tố chính: diarrhoeal toxin
gây tiêu chảy và emetic toxin gây nôn mửa
Bacillus cereus
I VI SINH VẬT GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
Trang 33BACILLUS ANTHRACIS
Trang 34Bacillus anthracis
Đặc điểm chung:
Là mầm bệnh than, nguy hiểm với người có dạng hình que lớn, sinh bào tử, không chuyển động, tế bào thường dính nhau thành chuỗi và có bao nhầy Đường viền mép không bằng phẳng vì chúng liên kết chồng chéo, xoắn lại với nhau Nhiệt độ tối thích 30 - 37oC, tạo bào tử ở 12- 40oC (tốt nhất ở 30oC) trong đk đủ hiếu khí Dưới 12oC
và trên 42oC vi khuẩn ngừng phát triển Mầm bệnh từ động vật bệnh Thể hiện ở 3 dạng:
- Ruột: do ăn uống, tử vong cao
- Phổi: qua hô hấp
- Da: do tiếp xúc, từ da sẽ vào máu phát bệnh.
Trang 35BACILLUS ANTHRACIS
Trang 36BACILLUS ANTHRACIS
Bào tử cực kỳ bền
vững:
- Sống hàng chục năm trong điều kiện khô
- Không bị tiêu diệt
trong nước sôi
- Chịu được môi
trường cực đoan: acid, kiềm, tanin, và muối khoáng
Trang 37BRUCELLA
Trang 38Brucella gây bệnh sẩy thai đẻ non ở động vật dê và cừu là
mầm bệnh nguy hiểm nhất đối với người là loài Brucella
melitensis.
Trang 40I VI SINH VẬT GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
- Clostridium perfringens: nhiễm vào thịt gia cầm Gây đau
thắt bụng, tiêu chảy
- Clostridium botulinum: nhiễm vào đồ hộp, rau quả, thịt,
cá, các sản phẩm thuỷ sản Tiết độc tố botulin gây hội chứng
botulism (ngộ độc thịt): ói mửa, buồn nôn, rối loạn
thần kinh, thị giác, tê liệt, có thể dẫn đến tử vong
Trang 41CLOSTRIDIUM BOTULINUM
Trang 42Tỷ lệ tử vong cao, Clostridium botulinum còn gọi là vi
CLOSTRIDIUM BOTULINUM
Trang 43Là vi khuẩn gây phồng hộp đồ hộp thịt cá Trong điều kiện yếm khí sẽ sinh ngoại độc tố gọi là botulin, có độc tính mạnh nhất Độc tố không bị phân hủy trong môi trường axit dạ dày và enzyme tiêu hóa, chịu được nhiệt độ thấp, mất hoạt tính ở nhiệt độ cao và môi trường kiềm, bị phá hủy ở 50oC sau 30 phút.
Độc tố tác động đến hệ thần kinh não bộ, mạch đập nhanh,
hệ tuần hoàn và hô hấp bị tê liệt.
CLOSTRIDIUM BOTULINUM
Trang 44 Hệ vi sinh vật thịt:
Lây nhiễm trong quá trình giết mổ, vận chuyển và bảo quản:
- Vi khuẩn gây thối rữa
- Các bào tử nấm mốc
- Các tế bào nấm men
II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Vi sinh vật phổ biến gây bệnh từ thịt
-Samonella
- Bacillus anthracis
- Clostridium botulinum, clostridium welchii
Trang 45Các dạng hư hỏng của thịt:
Hóa nhầy: giai đoạn đầu của quá trình hư hỏng thịt
Các vi khuẩn thường thấy ở lớp nhầy:
• Micrococcus albus, M liquefaciens, M aureus,
M candidus
• Streptococcus liquefaciens; E coli
• Bact alcaligenes, Bac mycoides, Bac
mesentericus
• Pseudomonas
• Leuconostoc
• Lactobacillus, và một số loại nấm men Leuconostoc
II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Trang 46Các dạng hư hỏng của thịt:
Hóa nhầy thịt gia cầm do Pseudomonas
II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Trang 47II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Các vi khuẩn thường thấy:
Trang 48II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Sự thối rữa
Các vi khuẩn thường thấy:
• Vi khuẩn hiếu khí: Proteus vulgaris,
Bacillus subtilis, Bacillus
mesentericus, Bacillus megatherium,
• Vi khuẩn kỵ khí: Clostridium perfringens, Clost putrificum,
Clost sporogens,
Qúa trình thối rữa đầu tiên phân hủy protein rồi đến đồng hóa các sản phẩm phân hủy
Trang 49II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Các vi khuẩn thường thấy khi lạp xưởng, xúc xích đổi màu:
• Lactobacillus, Leuconostoc (tạo màu xám)
Trang 50II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Các vi khuẩn thường thấy :
• Bacterium prodigiosum hoặc Serratia
marcerans: vết đỏ
• Pseudomonas pyocyanes: vết xanh
• Pseudomonas fluorescens: vết xanh lục
• Chromobacterium: xám nhạt, nâu đen
• Micrococcus: vết vàng
Sự hình thành vết màu: phụ thuộc vào lọai vi khuẩn hiếu khí
Trang 51II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Sự phát sáng: xuất hiện khi thịt bảo quản chung với cá
Các vi khuẩn thường thấy :
• Photobacterium
Trang 52II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Sự ôi: khi thịt chứa mỡ
Các vi khuẩn thường thấy :
• Pseudomonas
• Achromobacter
Pseudomonas
Trang 53II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Trang 54II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Vi sinh vật trong 1 số sản phẩm từ thịt:
Thịt muối: phụ thuộc vào lọai vi khuẩn hiếu khí
Các vi khuẩn thường thấy : vi khuẩn chịu mặn
Trang 55II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Vi sinh vật trong 1 số sản phẩm từ thịt:
Thịt bảo quản lạnh: ướp lạnh và lạnh đông
Các vi khuẩn thường thấy :
• Thịt ướp lạnh: Pseudomonas,
Achromobacter, Flavobacterium, Alcaligenes, Aerobacterium,
Micrococcus, Lactobacillus,
Streptococcus, Leuconostoc, Proteus
• Thịt lạnh đông: ít thấy
Trang 56II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Trang 57II VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỊT
Trang 58III VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN CÁ
Trang 59III VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN CÁ
Các vi sinh vật thường thấy :
• Sarcina
• Micrococcus aurantiacus, M flavus, M.roseus
• Bac subtilis, Bac Mesentericus
• Pseudomonas
• E.coli
• Aspergillus, Penicillium, Mucor
Trang 60III VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN CÁ
Các vi sinh vật thường thấy :
• Serracia salinaria
• Torula wemeri
• Micrococcus rocus
Trang 61III VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN CÁ
Các vi sinh vật thường thấy :
• Vi khuẩn : độ ẩm ≥ 30%
• Nấm mốc: độ ẩm ≥ 15%
Trang 62III VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN CÁ
Trang 63III VI SINH VẬT TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN C Á
Trang 64IV VI SINH VẬT TRONG TÔM MỰC VÀ ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ
Do astaxanthin bị tách ra và bị oxy hóa Xảy ra khi tôm để ở
8 – 12h sau khi đánh bắt tại nhiệt độ 30 – 40oC
Các vi sinh vật thường thấy :
• Pseudomonas
• Lactobacillus
• Coryneformes
Trang 65IV VI SINH VẬT TRONG TÔM MỰC VÀ ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ
Sự biến đen của tôm :
Có thể do 1 trong các nguyên nhân sau
• Do vi khuẩn lây nhiễm
• Do tyrozin bị oxy hóa
• Do phenylalanin bị oxy hóa
Trang 66IV VI SINH VẬT TRONG TÔM MỰC VÀ ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ
• Màu vàng: Do Pseudomonas putida
• Màu đỏ: Do Serratiaa marcescens
Trang 67IV VI SINH VẬT TRONG TÔM MỰC VÀ ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ
Sự thối rữa: Salmonella, Vibrio
• Màu hồng: Do Rhodotorula
• Màu vàng: Do oxy hóa
Trang 68V VI SINH VẬT TRONG SỮA VÀ SẢN PHẨM TỪ SỮA
Trang 69V VI SINH VẬT TRONG SỮA VÀ SẢN PHẨM TỪ SỮA
Trang 70V VI SINH VẬT TRONG SỮA VÀ SẢN PHẨM TỪ SỮA
Vi khuẩn gây đắng
• Streptococcus liquefaciens
• Trực khuẩn đường ruột
• Vi khuẩn butiric
Vi khuẩn gây thối
• Hiếu khí: Bacterium fluorescen, Proteus vulgaris, Bacillus
subtilis, Bacilus mesentericus
• Kỵ khí: Bacillus putrificus, Bacillus botulinus
Trang 71V VI SINH VẬT TRONG SỮA VÀ SẢN PHẨM TỪ SỮA
Vi khuẩn họai sinh
Trang 72VI VI SINH VẬT TRONG ĐƯỜNG
Trang 73VI VI SINH VẬT TRONG ĐƯỜNG
• Vi khuẩn: Bacillus
• Nấm mốc:
Penicillium glaucum Aspergillus sydowi Aspergillus niger
Aspergillus alaucus • Nấm men:
Saccharomyces Torula
Monillia
Trang 74VI VI SINH VẬT TRONG ĐƯỜNG
Trang 75VI VI SINH VẬT TRONG ĐƯỜNG
Vi sinh vật trong glucose:
• Trong nguyên liệu:
Bacillus subtilis, Bacillus mesentericus, Bacillus megatherium,
Vi khuẩn butiric
Trang 76VII VI SINH VẬT TRONG BỘT VÀ TINH BỘT
Trang 77VII VI SINH VẬT TRONG BỘT VÀ TINH BỘT
Vi sinh vật có hại:
• Vi khuẩn: Bacillus
• Nấm men:
Trichosporon variabile Endomycopsis fibuligera
Rhodotorula
• Nấm mốc:
Penicillium islandicum tạo luteoskirin
Aspergillus flavus tạo alfatoxin
Aspergillus
Trang 78VII VI SINH VẬT TRONG BỘT VÀ TINH BỘT
• Vi khuẩn: Bacillus mesentericus
• Nấm mốc:
Penicillium olivaceum Aspergillus niger
Rhizopus nigricans
Penicillium
Trang 79VIII VI SINH VẬT TRONG BÁNH KẸO
Vi sinh vật từ nguyên liệu
• Kẹo: ít tồn tại
• Mứt: thường gặp nấm men, nấm mốc (Rhizopus, Mucor)
• Bánh kem:
E.coli Bacillus coli Bacillus subtilis Bacillus mycoides
Micrococcus,…
Trang 80IX VI SINH VẬT TRONG RAU QUẢ
Hư hỏng do nấm mốc
• Aspergillus niger : gây thối đen rau quả tươi, mốc đen hành
• Penicillium : gây thối xanh rau quả tươi, thối
mốc cà chua, thối nhũn quả tươi
• Fusarium: gây thối mốc cà rốt, thối khô khoai tây
• Mucor: gây mốc thối cần tây
• Rhizopus: gây nhũn đen rau tươi
Trang 81IX VI SINH VẬT TRONG RAU QUẢ
Hư hỏng do vi khuẩn
• Pseudomonas như P fluorescens: gây thối nhũn rau tươi;
P cepacia gây thối hành
• Corynebacterium : gây thối khoai tây theo vòng
• Clostridium: gây phồng đồ hộp, sinh độc tố
• Bacillus : làm nhũn, đen, nhớt rau ngâm dấm
• Lactobacillus, Acetobacter: làm chua nước ép rau, nước
ép trái cây
Trang 82IX VI SINH VẬT TRONG RAU QUẢ
Trang 83NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Trang 84NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Ngộ độc do nguồn gốc vi sinh vật nhiễm vào thực phẩm
Ngộ độc do thức ăn hư hỏng, ôi thiu
Do thức ăn bản thân có chất độc
Do hóa chất bổ sung hoặc nhiễm vào thức ăn
Trang 85NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Ngộ độc do nguồn gốc vi sinh vật nhiễm vào thực phẩm
Ngộ độc do thức ăn hư hỏng, ôi thiu
Do thức ăn bản thân có chất độc
Do hóa chất bổ sung hoặc nhiễm vào thức ăn
Trang 86NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨN
Exotoxin- Ngoại độc tố: là chất độc do vi sinh vật sinh ra
trong tế bào rồi tiết ra ngoài tế bào Tính độc cao
Endotoxin- Nội độc tố: độc tố liên kết với các thành phần của tế bào vi sinh vật Độc tố chỉ giải phóng ra ngoài khi tế bào chết và bị phân hủy
Trang 89NGỘ ĐỘC DO NHIỄM KHUẨN
ĐỘC TỐ
Nhiễm khuẩn độc tố do Salmonella: chỉ sinh độc tố khi
vào ruột hoặc máu.
Ngộ độc do nhóm Proteus: trực khuẩn nhỏ, không sinh bào tử, chuyển động, phát triển thích hợp ở 25-37oC Khuẩn lạc kết thành đám.
Trang 90NGỘ ĐỘC DO NHIỄM KHUẨN ĐỘC TỐ
Ngộ độc do nhóm vi khuẩn đường ruột:
Coliformparacoli (hình que ngắn và nhỏ)
Clostridium perfringens (Welchii)
Enterococcus hoặc Streptococcus faecalis (chủng S faecalis và liquefaciens gây ngộ độc)
Đa số dạng hình que hoặc que ngắn (giống hình cầu) và hình cầu Không sinh bào tử, chuyển động, dễ tính về dinh dưỡng, sống kỵ khí hoặc kỵ khí tùy tiện.
Trang 91Ngộ độc do nhiễm khuẩn
Clostridium perfringens (Welchii)
Trực khuẩn dạng bào tử, không chuyển động, gram dương Nhiệt độ tối thích 37-45oC, tạo độc tố nhiều ở 37oC, pH>5
Tạo 2 loại độc tố: hoại tử và dung giải máu Có khả năng tạo chất tiền độc tố (kích hoạt bởi protease trong tiêu hóa, không phát triển ở pH 4, )
Bào tử có thể sống ờ 100oC trong 1-5h.
Có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ thấp <4oC
Lây nhiễm từ thịt động vật là chính