Phương pháp chế biến bơ lên men từ sữa, sản xuất bơ lên men từ sữa, qui trình chế biến bơ lên men từ sữa, qui trình sản xuất bơ lên men. Sản phẩm bơ lên men từ sữa được sản xuất từ chất béo sữa lên men qua các công đoạn như đánh cream (béo), chần, tạo hạt bơ lên men.
Trang 1CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BƠ LÊN MEN
GVHD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn HVTH: Lê Phú Tân
Lê Văn Hơn Nguyễn Thị Bích Liên
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Trang 22 4 4
NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BƠ GIỚI THIỆU CHUNG
SẢN PHẨM
Trang 3I GIỚI THIỆU CHUNG
Lịch sử hình thành ngành công nghệ sản xuất bơ
Bơ là sản phẩm chế bíến từ chất béo của sữa,hàm
lượng chất béo trong bơ rất cao và chiếm trung bình 80% khối lượng sản phẩm
Việc sản xuất bơ bắt đầu được công nghiệp hóa kể từ khi Gustaf de Laval phát minh ra thiết bị tách chất béo- cream vào năm 1879
Đến năm1890, người ta bắt đầu sử dụng canh trường
vi khuẩn lactic thuần khiết trong sản xuất bơ lên men.
Trang 4Phương pháp chế biến
Lên men Không lên men
Hàm lượng muối
Không muối (<0.2%) Thấp 0.2 – 1%
Cao (>2%)
Hàm lượng chất béo
Thấp Trung bình Cao
Trạng thái cấu trúc
Rắn Paste Bột Lỏng
Trang 5MỘT SỐ SẢN PHẨM BƠ LÊN MEN
Trang 6II NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BƠ.
NGUYÊN LIỆU
Các phụ gia Sữa tươi
Vi sinh vật
Trang 7TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU
SẢN XUẤT
1.Sữa tươi
Nguyên liệu chính trong sản xuất bơ là sữa tươi.
Để đánh giá chất lượng sữa tươi, người ta dựa vào ba
1 Cảm quan
2 Hoá lí
3
Vi sinh.
1 Cảm quan
2 Hoá lí
Trang 8 Chỉ tiêu cảm quan: sữa tươi ở dạng lỏng, hơi nhớt
có màu trắng đục hay vàng nhạt, có mùi thơm đặc
trưng, vị hơi ngọt, không có mùi vị lạ, trạng thái đồng nhất
Chỉ tiêu lí hóa:
Tỷ trọng của sữa biến thiên từ 1.028 – 1.038 (g/l)
Nhiệt độ nóng chảy 28 – 35 0C
pH biến thiên từ: 6.5 - 6.8
Độ nhớt của sữa : 2.0 cP tại 200C
Hàm lượng chất khô tổng: không nhỏ hơn 11,5%
Trang 9 Hàm lượng chất béo: không nhỏ hơn 3,2 %
Hàm lượng protein: không nhỏ hơn 2,8%
Độ acid chuẩn độ (0T): 16 – 18
Chỉ số iod: nên nằm trong khoảng từ 28 – 42
Nếu chỉ số iod quá cao ( >42), bơ thành phẩm sẽ có cấu trúc rất mềm
Nếu chỉ số iod quá thấp (< 28), bơ sẽ trở nên cứng và khó phết lên bánh khi sử dụng
Trang 10Dư lượng kháng sinh, các chất tẩy rửa công
nghiệp: không được có trong sữa
Chỉ tiêu vi sinh: hàm lượng vi sinh vật (VSV)
trong cream càng thấp càng tốt, yêu cầu phải
<500.000 tế bào /ml
Trang 112.Vi sinh vật
Trong sản xuất bơ lên men, người ta sử dụng vi
khuẩn lactic LD Thường gặp nhất là Streptococcus
diacetylactic và Leuconostoss citrovorum Trong quá
trình lên men, ngoài acid lactic, chúng sinh tổng hợp các hợp chất dễ bay hơi aldehyde acetic, diacetyl,
acetoin… Các hợp chất này sẽ tạo cho sản phẩm bơ hương vị đặc trưng
Hình 2.1 Vi khuẩn Leuconostoss citrovorum
Trang 123.Các chất phụ gia
Chất chống oxi hóa Tocopherol (Vitamin E) – E307
Chất tạo màu Carotenoid (E160)
Muối NaCl
Trang 13III QUY TRÌNH SẢN XUẤT BƠ LÊN
Lên men và xử lý nhiệt lạnh
Tạo hạt bơ và xử lý liên tục
Bao gói
Bơ lên men
Sữa bơ
Sữa gầy
Hoạt hóa
Thanh trùng
Vi khuẩn lactic
Phụ gia
Qui trình 1
Bao bì
Trang 14Sữa bơ
Sữa gầy
Trang 15THIẾT BỊ LY TÂM
Trang 16THIẾT BỊ LẮNG TÁCH CREAM
Trang 17THIẾT BỊ THANH TRÙNG
DẠNG BẢN MỎNG
Trang 18THIẾT BỊ THANH TRÙNG DẠNG ỐNG LỒNG ỐNG
Trang 19THIẾT BỊ LÊN MEN VÀ XỬ LÍ
NHIỆT-LẠNH
Trang 20giống cấy theo chỉ số iod
Trang 21THIẾT BỊ TẠO HẠT BƠ VÀ XỬ LÍ LIÊN TỤC
Trang 22THIẾT BỊ TẠO HẠT BƠ VÀ XỬ LÍ GIÁN ĐOẠN
Trang 23IV.SO SÁNH 2 QUI TRÌNH
Tách cream bằng phương pháp
ly tâm
Tách cream bằng phương pháp lắng
Nhanh và hiệu quả
Hàm lượng béo còn lại trong sữa
gầy <0.1%
Chậm và không hiệu quả Hàm lượng béo còn lại trong sữa gầy 0.5 – 0.6%
1.Tách cream
Dạng bản mỏng Dạng ống lồng ống
Hiệu quả truyền nhiệt:
Cao hơn
Chi phí năng lượng:
Ít tốn năng lương hơn
Thấp hơn Tốn năng lượng hơn
2.Thanh trùng
Trang 243.Tạo hạt bơ và xử lí
Thiết bị hoạt động liên tục Thiết bị hoạt động gián đoạn
Diện tích nhà xưởng lớn
Năng suất lớn
Tính cơ giới hóa, tự động hóa
cao, chi phí vận hành thấp, qui
trình kín đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm
Thiết bị gọn nhẹ, đơn giản, ít chiếm nhiều diện tích hơn
Năng suất thấp hơn
Tính cơ giới hóa, tự động hóa thấp, chi phí vận hành cao, dễ bị lây
nhiễm vi sinh, ít đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm
Qui trình 1 hiệu quả cao hơn qui trình 2
Trang 25V.SẢN PHẨM
Chỉ tiêu cảm quan
Chỉ tiêu cảm quan Chỉ tiêu hóa lý Chỉ tiêu hóa lý Chỉ tiêu vi sinh Chỉ tiêu vi sinh
Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
Trang 26Màu sắc: phải đồng đều trong khối bơ, từ hạt vàng
đến vàng hơi sậm tùy sản phẩm
Mùi: mùi thơm đặc trưng (mùi hạnh nhân do quá
trình thanh trùng mùi của các hợp chất hữu cơ sinh
ra trong quá trình lên men: acid lactic, diacetyl),
không lẫn mùi vị lạ
Vị: vị ngậy đặc trưng của chất béo, vị mặn vừa phải,
bơ lên men phải có vị chua nhẹ của acid lactic
Cấu trúc: đánh giá qua độ cứng, độ dẻo, bề mặt khô
ráo, bóng mịn…bằng cách phết bơ lên bánh rồi quan sát
Trang 27Chỉ tiêu hóa lý
Sản phẩm bơ lên men có các thành phần như: Lipid
(80-82%), nước (16-18%), muối (0,5-2%), protein
(0,7-1%), hàm lượng rắn không béo (2%), các thành phần khác: Ca, Mg, P, Vitamin A, D, E, Cholesterol, các acid béo, acid lactic…
Tùy theo mỗi cơ sở sản xuất mà các chỉ tiêu hóa lý có
thể khác nhau Tuy nhiên các giá trị sau không thay đổi:
Độ ẩm tối đa trong bơ: Wmax=18%,
Lượng chất béo tối thiểu 80÷82%
Độ chua: 360 SH (900 T), hàm lượng Diacetyl
1,2-1,5ppm
Trang 28Sản phẩm Chỉ tiêu Giới hạn cho phép
(CFU/g)
Cream và Bơ
Listeria Monocytogens 10 2
Salmonella Không phát hiện
Tiêu chuẩn vi sinh cho sản phẩm Bơ (QCVN
8-3/2012/BYT) như sau: