LẬP CHUYẾN HÀNH TRÌNH THÁI LAN VIỆT NAM

179 670 0
LẬP CHUYẾN HÀNH TRÌNH THÁI LAN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích việc lập kế hoạch KOSICHANG (THAILAND) HIEP PHUOC (VIETNAM) Giới thiệu tuyến hành trình Thông tin tàu: -Tên tàu: South Star -Quốc tịch: Campuchia -Cảng đăng kí: Phnôm Pênh -Số IMO: 7420845 -Hô hiệu: XUGG8 -MMSI: 515237000 -LOA: 172.83 m -Bread: 25.40 m -Depth: 14.40 m -Mớn nước mùa hè: 10.622 m -Trọng tải mùa hè: 29127 mt -Tàu có hầm hàng cẩu (tàu bách hóa) -Loại hàng hóa chở: clinke Thông tin chi tiết tham khảo thêm Ship’s Particulars hồ sơ tàu I Mục Tiêu 1.Đảm bảo sống an toàn biển an toàn hiệu việc hành hải bảo vệ môi trường biển Marpol73/78 2.Cần cho hành trình kế hoạch chuyến cung cấp đến tất 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) tàu Chuẩn bị hải đồ(tu chỉnh hải đồ,kẻ tuyến đường) Lương thực thực phẩm Nước Nhiên lệu Phân công nhiệm vụ cho thuyền viên Tính toán thủy triều,tính toán đến Thu bảng tinh thời tiết Kế hoạch dự phòng cho cố bất ngờ 3.Kế hoạch cụ thể toàn chuyến đại dương ven bờ từ cầu tàu cảng đến cầu tàu cảng khác MỤC ĐÍCH Ưu điểm việc lập kế hoạch hành trình: -Các vùng nguy hiểm nhận dạng qua tâm đến -Sĩ quan trực bỏ qua kiện quan trọng -Giảm thiểu thời gian định vị tăng cường thời gian cảnh giới -Tăng cường trực ca cần thiết -Có biện pháp xử lý tình bất ngờ từ kế hoạch dự phòng  Lập kế hoạch hành trình trước chuyến giúp cho tuyến hành trình: AN TOÀN KINH TẾ THUYỀN VIÊN LÀM VIỆC HIỆU QUẢ HƠN Yêu Cầu Của Việc Lập Kế Hoạch Theo văn số 1699(1982) vận tải Anh quy định văn trực ca,yêu cầu:”Các chuyến biển phải lập kế hoạch trước kế hoạch phải đề cập,xem xét tất thông tin thích hợp.” Thông báo số M.854-An toàn hang hải nêu yêu cầu: -Đảm bảo tất hành trình hang hải phải lập kế hoạch trước cách đầy đủ chi tiết -Đảm bảo tổ chức luồng ĐÁNH GIÁ 2.1.1 Điều kiện tình trạng hoạt động tàu 2.1.2 Đặc tính hàng hóa tàu chở Tàu chở clinker chuyên tuyến từ KoSiChang Nhà Bè, nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xi măng Clinker loại hàng rời,đang dạnh thô ,chứa nhiều bụi Do mà trình giao nhận hàng phải ý đến rơi vãi làm bẩn tàu ô nhiễm khong khí Việc bảo quản clinker hầm hàng cần phải chu đáo Đây loại hàng dễ hút ẩm cần phải thông gió cho hầm hàng thường xuyên.do tàu chạy tuyến nằm vùng nhiệt đới nên it xẩy tượng đổ mò hôi hàm hàng Tàu neo khu vực neo vịnh Ko SiChang lấy hàng từ xalan, từ tàu nhỏ Tàu trả hàng cảng Nhà Bè Tàu cập phao cảng Nhà Bè trả hàng cho tàu nhỏ xàlan 2.1.4 Các loại giấy tờ liên quan đến tàu Tàu phải đủ điều kiện biển(seaworthiness) Các giấy tờ liên quan đến hoạt động tàu (trading certificates) phải hiệu lực trước tàu đến cảng tới Các giấy tờ bao gồm:  giấy đăng kí tàu(ship registry certificate)  giấy chứng nhận cấp tàu(class certificate)      giấy chứng nhận trang thiết bị an toàn(safety equipments certificate) giấy chứng nhận thông tin liên lạc(safety radio certificate) giấy chứng nhận an toàn cấu trúc tàu(safety structure certificate) giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm(pollution certificates) giấy chứng nhận mạn khô(loadline certificate)        giấy chứng nhận dung tích tàu(tonnage certificate) giấy chứng nhận định biên tối thiểu(minimum manning certificate) giấy chứng nhận phù hợp luật ISM Code (documents of compliance certificate-DOC) giấy chứng nhận quản lí an toàn(safety management certificate-SMC) giấy chứng nhận an ninh(ISPS certificate) giấy chứng nhận phù hợp với yêu cầu đặc biệt(cho tàu chở dầu, hóa chất, hàng nguy hiểm…) Lí lịch tàu(synopsis records) Và số giấy tờ lien quan khác: Ta xét ∆AFM : DCN = MF tgG1 = ( NM+NF) tgG1 =NM.tgG1+NF.tgG1 A Ө D CN HT M G G PT N PT F 2 PT Xét ∆AFN : DCN = NF.tgG2 = NF.tg (G1+ Ө ) => NF = DCN.cotg(G1+ Ө ) Thay vào(1) ta có: DCN = S tgG1 +DCN.cotg (G1+ Ө ).tgG1 S tgG1 − cot g (G1 + θ )tgG1 = = cot gG1 − cot g (G1 + θ ) S Đặt : Ta có : M = cot gG1 _ cot g (G1 + θ ) => DCN = M.S Dụa vào công thức (2) người ta lập thành bảng 31MT63 Với đối số vào bảng G1và Ө ta xác định M Ta tiến hành quan trắc vào thao tác tìm vị trí sau: - Tại T1/TK1 dùng la bàn đo góc mạn tới mục tiêu G1 ghi T1/TK1 - Tại T2/TK2 dùng la bàn đo góc mạn tới mục tiêu G2 ghi T2/TK2 Theo G3 = 90º đặt sẵn biểu sức la bàn, quan sát thấy mục tiêu nằm sẵn đường hướng ngắm biểu xích PL3 ghi T3/TK3 - Tính S = (TK2-TK1)×KTK = (TK2- TK1( + VTK % 100% )) - Với G1 Ө = G2 – G1vào bảng 31MT 63 ta M - Tính DCN = M.S - PL3 + ∆L = PT3 - Thao tác PT3 cung tròn DCN giao cho ta vị trí tàu xác định T3/TK3 PHƯƠNG PHÁP :GÓC MẠN GẤP ĐÔI I Cơ sở phương pháp - Gỉa sử thời điểm T1/TK1 đo phương vị tới mục tiêu PL1 + ∆L = PT1 ứng với góc mạn G1 - Tại T2/TK2 đo phương vị tới mục tiêu PL2 + ∆L = PT2 ứng với góc mạn - Gọi S quãng đường tàu chạy từ T1T2 - Nếu ta có G2 = 2G1 S = D S ta tính nhờ tốc độ kế - Như vào thời điểm T2/TK2 ta đồng thời biết phương vị va khoảng cách tới mục tiêu ta xác định vị trí tàu cách nhanh chóng II Thực hành quan trắc - thao tác tìm vị trí Tại T1/TK1 dùng biểu xích đo góc mạn tới mục tiêu G1 Tính G2 = 2G1 theo giá trị G2 đặt sẵn biểu xích Liên tục quan sát mục tiêu tới mục tiêu nằm đường hướng ngắm biểu xích đọc PL2 ghi T2/TK2 PL2 + ∆L = PT2 D = S = ( TK2 – TK1)×KTK Sử dụng PT2 , D để thao tác tìm vị trí Vị trí tàu tìm vị trí tàu xác định vào thời điểm T2/TK Chú ý: Để đơn giản ta chọn trước giá trị G1 chẳn PHƯƠNG PHÁP 3: GÓC VUÔNG MỤC TIÊU I - - - II III Cơ sở phương pháp: Tại T1/TK1 đo phương vị tới mục tiêu PL1 + L = PL1 ứng với G1 Tại T2/TK2 đo phương vị tới mục tiêu PL2 + L = PL2 ứng với G2 Gọi S quảng đường tàu chạy từ T1  T2 S = (TK2 – TK1) x KTK Gọi D khoảng cách tới mục tiêu vào T2/TK2 Nếu ta có: G2 = G1 + 90o D = S x sinG1 Nếu D1 có giá trị đặc biệt việc tính D đơn giản Thực hành quan trắc – thao tác tìm vị trí: Chọn trước G1 = 30o đặt biểu xích la bàn theo giá trị chọn Liên tục quan sát mục tiêu, thấy mục tiêu nằm đường hướng ngắm biểu xích ghi lại T1/TK1 Tính D = S x sin30o = (TK2 – TK1) x KTK x ½ - PL2 + L = PL2 - Từ A kẻ PT2 quay cung tròn D Giao đường vị trí tàu xác định vào thời điểm T2/TK2 PHƯƠNG PHÁP 4: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TÀU BẰNG PHƯƠNG VỊ TRƯỚC SAU CỦA HAI MỤC TIÊU - Điều kiện áp dụng – sở lý thuyết: Khi khu vực chạy tàu có mục tiêu quan sát rõ mắt thường lý mà ta quan sát đồng thời mục tiêu I Giả sử ta có mục tiêu A, B Khi ta quan sát thấy A ta không quan sát B Sau khoảng thời gian ta quan sát thấy B ta lại không quan sát thấy A hay lúc khó đo phương vị tới A II Thực hành quan trắc – thao tác tìm vị trí: - - - - Vào thời điểm quan sát rõ A, T1/TK1 đo phương vị tới A PLA + L = PTA Vào thời điểm quan sát rõ B, T2/TK2 đo phương vị tới B PLB + L = PTB Từ B kẻ đường PTB Dịch chuyển điểm A theo đường HT( song song HT) đoạn S S = VTK x (T2 – T1) = (TK2 – TK1) x KTK đến A’ Từ A’ kẻ đường PTA Giao PTA kẻ từ A’ PTB kẻ từ B cho ta vị trí tàu xác định vào thời điểm T2/TK2 ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA VỊ TRÍ XÁC ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG VỊ TRƯỚC SAU I Sai số ngẫu nhiên: Vị trí tàu xác định thời điểm T2/TK2 giao điểm đường vị trí thứ kẻ từ mục tiêu đường vị trí thứ Sau tịnh tiến theo hướng HT đoạn quảng đường S mà tàu chạy theo tốc độ kế khoảng thời gian hai lần đo phương vị sai số ngẫu nhiên bao gồm: - Sai số cuả đường vị trí thứ hai : Sai số việc tịnh tiến đường vị trí thứ Md Sai số cuả đường vị trí thứ : Do sai số bình phương trung bình : M= Nhìn vào công thức ta thấy điều kiện tốt Để có vị trí tàu xác định phương vị trước sau đạt độ xác cao : - Khoảng cách D1,D2 nhỏ Góc đường phương vị Dự đoán thật xác thời điểm đo phương vị T/TK ta nhận thấy điều kiện thỏa mãn tàu chạy gần mục tiêu Trong thực tế hàng hải ta chờ đợi cho đạt tới khoảng 900 quãng đường chạy tàu dài sai số việc dự đoán tăng lên cần đợi cho phương vị biến thiên khoảng 300 – 400 ta tiến hành đo phương vị lần nên đo phương vị lần vào lúc mục tiêu ngang hay gần ngang tàu II Các ảnh hưởng khác: Ngoài sai số tính toán sai số đo phương vị , vị trí tàu xác định phương vị trước sau phụ thuộc vào yếu tố sau : Sai số hiệu chỉnh la bàn Giả sử số hiệu chỉnh la bàn có sai số Sai số ảnh hưởng làm sinh sai số phương vị đo PT1 ,PT2 hướng chạy tàu HT Do dẫn đến sai số vị trí tàu xác định F Gọi F vị trí tàu xác định sai số (F1 hay F2) Gọi F vị trí tàu có sai số tác động (F1’ hay F2’).Ta thấy sai số trường hơp F1F1’ hay F2F2’ Ta có : F2F2’ = Để F2F2’ nhỏ D nhỏ tức lúc mục tiêu lân cận ngang tàu Sai số số hiệu chỉnh tốc độ kế: Nếu số hiệu chỉnh tốc độ kế có sai số gây sai số quãng đường S dẫn tới sai số vị trí tàu xác định Gọi F vị trí tàu xác định sai số , F’ vị trí tàu xác định có sai số Ta nhận thấy FF’ sai số vị trí tàu xác định Xét = FF’ = Vậy để FF’ nhỏ nhỏ Sai số thành phần hải lưu: Nếu khu vực chạy tàu có hải lưu mà ta không hay xác định vị trí tàu xác định F sai số ảnh hưởng tác động hải lưu biết tồn Gọi F vị trí tàu xác định bỏ qua ảnh hưởng hải lưu F’ vị trí tàu xác định tính đến yếu tố quan trọng hải lưu Xét : = FF’ = Sn Vậy để giảm sai số tức FF’ nhỏ tốt GM = 1800 (GM góc mạn nước thời điểm đo phương vị lần ) Sai số độ dạt gió : Nếu khu vực chạy tàu có gió mà ta bỏ qua tác động gió gây sai số vị trí tàu xác định Gọi F vị trí tàu xác định bỏ qua ảnh hưởng gió Gọi F’ vi trí tàu xác định tính đến ảnh gió Ta có: FF’ = Để giảm sai số tức FF’ nhỏ tốt góc hưởng III.33 CHI TIẾT KẾ HOẠCH CỦA CHUYẾN ĐI ĐƯỢC GHI RÕ TRÊN HẢI ĐỒ Chi tiết chuyến phải ghi rõ hải đồ điểm waypoint ,hướng ,khoảng cách thời điểm qua vùng nguy hiểm để có phuong án chạy tàu cho phù hợp Phương án chạy tàu Tại cảng xuất phát( Kosichang) chọn vị trí sau tàu lấy hàng làm điểm WP1, sau chạy theo hướng dẫn hoa tiêu khỏi luồng Kosichang Sau chạy theo hướng dẫn Hoa Tiêu tàu chạy đến WP2 theo hướng 2000 với khoảng cách 5,9nm Sau chạy hướng 2070 tới WP3 với khoảng cách 11,2nm Tiếp theo chạy hướng 1800 tới WP4 với khoảng cách 15nm Chạy hướng 1430 tới WP5với khoảng cách 252nm Chạy hướng 1270 tới WP6 với khoảng cách 99,7nm chạy hướng 900 tới WP7 với khoảng cách 34,6nm Chạy hướng 520 khoảng cách 106,6 nm tới WP8 Chạy hướng 260 khoảng cách 58,1nm tới WP9 Sau chạy tới WP10theo dẫn Hoa Tiêu tàu ta tiếp tục hánh trình vào luồng Sai Gòn Sau tàu đậu phao làm hàng khu vực làm hàng cảng Nhà Bè 4.3 BỐ TRÍ NHÂN LỰC VÀ TRANG THIẾT BỊ HỖ TRỢ TẠI NHỮNG ĐIỂM ĐẶC BIỆT Khi tàu hành trình khu vực có tâm nhìn xa hạn chế,hay khu vực nguy hiểm bao gồm đá ngầm,bãi cạn yếu tố khí tượng khác.khi gặp cố thuyền trưởng phải có định rõ ràng xác phải bố trí nhân lực vị trí phù hợp để tìm cách thoát mối nguy hiểm để đảm bảo an toàn cho người hàng hóa tàu.Những nhân lực thuyền trưởng bố trí bao gồm đại phó ,thủy thủ,sỹ quan buồng máy …những nhân lực bố trí buồng lái ,buồng máy nhằm để hộ trợ cho thuyền trưởng giải vấn đề cần thiết để giải cứu tàu thoát nạn(trong trường hợp tầm nhìn xa bị hạn chế phải tăng cường cảnh giới phía ) III.2.9 KẾ HOẠCH DỰ PHÒNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP Cần có biện pháp đề phòng cố tiềm tàng liên quan đến sinh mạng thuyền viên tàu sau: 1) đâm va Cần tăng cường cảnh giới, ban đêm, nơi mật độ tàu cao Phải đổi hướng dứt khoát Máy sẵn sàng điều động Không nên đổi hướng cắt ngang mũi đầu tàu khác Cần sẵn sàng kịp thời cảnh báo tàu khác VHF, đèn chớp hay còi… 2) nước vào tàu:Cần đo két nước dằn nước bẩn hầm hàng hàng ngày.Nếu tàu ngiêng(listing) chưa rõ nguyên nhân, không dằn chống nghiêng mà phải tìm nguyên nhân 3) cháy, nổ :Cháy nổ xảy tàu thường nguồn dầu hay dầu mà sinh Cần vệ sinh thường xuyên khu vực dầu mỡ tàu Buồng máy phải Hàng ngày phải bố trí người chuyên vệ sinh dầu mỡ buồng máy Khi hàn cắt, làm việc phát nhiệt nên có biện pháp phòng cháy nổ 4) cướp biển Phải ý khu vực thường xuyên có cướp biển Nếu có thể, nên tránh qua khu vực Nếu không thể, nên qua khu vực ban ngày Nên thắp nhiều đèn bố trí người cảnh giới Không cần chống lại cướp biển lên tàu 5) người rơi xuống biển Ngoài biển, không nên bố trí người làm việc cao hay gần mạn Trường hợp bắt buộc, phải có biện pháp bảo vệ an toàn Khi thời tiết xấu, phải bố trí dây an toàn lối lại boong cho thuyền viên 6) bão tố Hàng ngày cần theo dõi thông báo thời tiết Nếu bão xuất phải có biện pháp đề phòng Phải giữ khoảng cách tối thiểu đến tâm bão Cần thiết, dừng máy, thả trôi để tránh xa tâm bão 7) thương vong, ốm đau :Thương vong thường xảy trình làm việc bất cẩn Việc ốm đau trầm trọng hay bạo bệnh bột phát gặp tàu Cần khẩn trương sơ cứu ban đầu Cần có sẵn địa liên lạc khẩn cấp tình xấu xảy XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CÓ NGƯỜI RƠI XUỐNG BIỂN [...]... hải Việt Nam cấp cho thuyền viên để đảm nhiệm các chức danh theo quy định của Quyết định này, các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và phù hợp với quy định của Công ước STCW 2 GCNKNCM có giá trị sử dụng không quá 5 năm kể từ ngày cấp Điều 15 Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản 1 Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản do cơ sở huấn luyện cấp cho thuyền viên, người học đã hoàn thành chương trình. .. vực hạn chế điều động….phải thông báo cho buồng máy biết chính xác thời điểm bắt đầu hoạc kết thúc hành trình Thuyền trưởng phải thong báo trước và kịp thời, đầy đủ cho các trưởng các bộ phận về thời điểm tàu bắt đầu hành trình biển cũng như thời điểm tàu bắt đầu đi vào cảng để các bộ phận khác tiến hành những công việc cần thiết Thuyền trưởng phải đảm bảo độ sâu tại cầu cảng được chỉ định cho tàu... vụ 1 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ do cơ sở huấn luyện cấp cho thuyền viên, người học đã hoàn thành một trong những chương trình huấn luyện nghiệp vụ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, phù hợp với quy định của Công ước STCW và các công ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên, sau đây: a) Quan sát và đồ giải Radar; b) Thiết bị đồ giải radar tự động (ARPA); c) Hệ thống... phẩm hàng hải Việc này dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của thuyền trưởng Trước khi hành trình thì phó hai phải chuẩn bị kế hoạch hải trình cho thuyền trưởng duyệt y Phó hai phải thực hiện đầy đủ cập nhật và tu chỉnh hải đồ cùng các ấn phẩm hàng hải một cách tỷ mỷ và thận trọng bằng các thông báo hàng hải mới nhất Trong khi hành trình trên biển , phó hai vẫn phải tiếp ... đến cầu Thành lập các phiên trực: Những khi tàu chạy trong vùng nước của cảng, luồng lạch, hoặc những vùng nước hạn chế điều động… đại phó hoặc thuyền phó 2 phải đúng trực tại vị trí neo vào bất cứ lúc nào thuyền trưởng thấy cần và các neo phải luôn luôn sẵn sang để dung được ngay Trong khi cập cầu hoạc rời cầu các thuyền phó phụ trách công việc ở trước mũi và sau lái sẽ nhận các mệnh lệnh để hành động,... viên, người học đã hoàn thành một trong những chương trình huấn luyện đặc biệt theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, phù hợp với quy định của Công ước STCW, sau đây: a) Làm quen tàu dầu, tàu chở hóa chất, tàu chở khí hóa lỏng, tàu khách hoặc tàu khách Ro-Ro; b) Nâng cao về khai thác tàu dầu, tàu chở hóa chất hoặc tàu chở khí hóa lỏng; c) Quản lý đám đông; d) An toàn hành khách, an toàn hàng... quen là qui trình bắt buộc đối với thuyền viên lần đầu tiên nhập tàu hay đã lâu mới quay trở lại tàu Đây là một qui trình về huấn luyện an toàn bắt buộc Hãy đọc kĩ bảng phân công cấp cứu(muster list) để nắm vững: các tín hiệu báo động khẩn cấp Các vị trí tập trung của bạn khi có báo động khẩn cấp Bạn sẽ làm gì khi có báo động khẩn cấp Bạn sẽ làm gì khi phát hiện ra cháy trên tàu? Bạn phải hành động như... bạn là thuỷ thủ Boong, hãy xin phép Thủy thủ trưởng hay Đại phó Nếu là thủy thủ Máy hãy gặp Máy Hai Sĩ quan vận hành rời tàu 2 / CHỨNG CHỈ CHUYÊN MÔN CỦA THUYỀN VIÊN CÁC LOẠI CHỨNG CHỈ CHUYÊN MÔN Điều 13 Phân loại và mẫu chứng chỉ chuyên môn 1 Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên tàu biển Việt Nam bao gồm các loại sau đây: a) Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn; b) Giấy chứng nhận huấn luyện cơ bản; c)... chuyên môn của thuyền trưởng và các chức danh khác trên tàu công tác ra vào cảng của thuyền trưởng: Quá trình chuẩn bị:Để giúp cho thuyền trưởng chuẩn bị kế hoạch vào cảng một danh mục 44 điều cần phải xem xét (tùy theo tình hình thực tế có thể không nhất thiết phải xem xét đủ tất cả) Trước khi tiến hành vào mỗi một cảng hoặc hoặc những khu vực hạn chế điều động tàu như khu vực luồng hẹp , kênh song…... bạn đi tàu nào, tập quán quản lí sinh hoạt và làm việc cũng hao hao giống nhau Bạn phải chấp hành tập quán đó Nó chính là nội qui làm việc trên tàu của bạn Thuyền viên bị từ chối làm việc, hay bi sa thải, phần lớn là do vi phạm nội qui làm việc trên tàu 1 Nhập tàu Nhập tàu là lúc bạn gặp Thuyền trưởng để xuất trình giấy tờ làm việc của bạn Thông thường, Thuyền trưởng đã có thông tin về bạn trước khi

Ngày đăng: 14/07/2016, 10:55

Mục lục

  • III. Thao tác tìm vị trí:

  • Sai số bình phương trung bình:

  • PHƯƠNG PHÁP 5: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TÀU BẰNG 3 KHOẢNG CÁCH

  • IV.Độ chính xác : ( Tương tự như 3 phương vị)

  • Khi đó : Biến thiên chậm đo trước

  • B. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TÀU BẰNG ĐƯỜNG VỊ TRÍ KHÁC LOẠI

  • Sai số bình phương trung bình:

  • III . độ chính xác : M =

  • : sai số bình phương trung bình trong việc tịnh tiến

  • PHƯƠNG PHÁP 1: KHOẢNG CÁCH CHÍNH NGANG

  • I . cơ sở của phương pháp :

  • Ví dụ: Nếu G1=45º  DCN = S

  • II. Thực hành quan trắc- thao tác tìm vị trí:

  • III . Chú ý : ta có thể thực hiện phương pháp này như sau:

  • PHƯƠNG PHÁP 2 :GÓC MẠN GẤP ĐÔI

  • I . Cơ sở của phương pháp

  • II .Thực hành quan trắc - thao tác tìm vị trí

  • Tại T1/TK1 dùng biểu xích đo góc mạn tới mục tiêu được G1

  • D = S = ( TK2 – TK1)×KTK

  • PHƯƠNG PHÁP 3: GÓC VUÔNG MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan